Hoà chung với xu thế đổi mới toàn diện của nền giáo dục hiện nay, đổi mới phương pháp dạy học đang là một vấn đề cơ bản, trọng yếu được đặt lên hàng đầu. Chúng ta không thể đưa vào chương trình học một lượng tri thức mới và khó để yêu cầu học sinh nâng cao trình độ bắt nhịp cùng thời đại nếu như không đồng thời đổi mới phương pháp dạy học. Với yêu cầu đó, những phương pháp dạy học tích cực đã ra đời bên cạnh những phương pháp truyền thống thúc đẩy hoạt động dạy học đạt được hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy không phải bao giờ các phương pháp mới cũng được sử dụng một cách tích cực trong quá trình dạy học, nhất là dạy học một môn có tính chất đặc thù như Ngữ văn.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Hoà chung với xu thế đổi mới toàn diện của nền giáo dục hiện nay,đổi mới phương pháp dạy học đang là một vấn đề cơ bản, trọng yếu đượcđặt lên hàng đầu Chúng ta không thể đưa vào chương trình học một lượng
tri thức mới và khó để yêu cầu học sinh nâng cao trình độ bắt nhịp cùng
thời đại nếu như không đồng thời đổi mới phương pháp dạy học Với yêucầu đó, những phương pháp dạy học tích cực đã ra đời bên cạnh nhữngphương pháp truyền thống thúc đẩy hoạt động dạy học đạt được hiệu quảcao hơn Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy không phải bao giờ các phươngpháp mới cũng được sử dụng một cách tích cực trong quá trình dạy học,nhất là dạy học một môn có tính chất đặc thù như Ngữ văn
Từ thực tế dạy học giờ đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 ở trườngTrung học phổ thông Trần Phú với việc sử dụng phương pháp dạy học hợptác theo nhóm nhỏ đã khiến cho bản thân tôi có nhiều trăn trở Do vậy tôi
lựa chọn đề tài “Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ
(Thảo luận nhóm) trong giờ Đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 ở trường Trung học phổ thông Trần Phú”, trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu
biết của bản thân, sau đó là nhằm đưa ra một cách hiểu đúng đắn vềphương pháp này giúp cho hoạt động dạy học Ngữ văn trong thực tế đạthiệu quả cao hơn
Tuy nhiên, do những hạn chế về kinh nghiệm giảng dạy và bề dày
tích luỹ kiến thức cho nên đề tài không thể tránh khỏi những hạn chế nhất
định Do vậy, bản thân tôi mong muốn có được sự quan tâm, góp ý của
những người tâm huyết với nghề dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nóiriêng để bổ sung cho đề tài này đầy đủ hơn và ngày càng hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn !
Trang 2PHẦN I: MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài.
a Cơ sở lí luận:
Trong thời đại ngày nay, không một dân tộc nào có thể đứng vững
ở vị trí tiên tiến mà thiếu sự học tập tích cực Sự phồn vinh của một quốcgia trong thế kỉ XXI sẽ phụ thuộc vào khả năng học tập của mọi ngườitrong đó thế hệ trẻ là lực lượng tiên phong Chính vì vậy, hiện nay, khôngchỉ Việt Nam mà nhiều quốc gia trên thế giới đã đặt giáo dục vào vị trí
“quốc sách hàng đầu”, giáo dục được coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là
mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển bền vững xã hội
Phương pháp giáo dục theo đó “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động tư duy sáng tạo của người học, bồi dương cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”
Như thế, một trong những giải pháp trọng tâm nhằm phát triển giáodục đào tạo là đổi mới mục tiêu nội dung, chương trình giáo dục theohướng thiết kế nội dung GD-ĐT cho phù hợp yêu cầu của từng cấp học,đảm bảo tính cơ bản, hiện đại nhưng tinh giản, vừa sức, tăng thực tiễn vàthực hành đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước, nhu cầu của người học,thực hiên nguyên lí học đi đôi với hành, giáo dục nhà trường kết hợp chặtchẽ với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội là phương pháp hợp lí và cóthể mang lại hiệu quả thiết thực
Hoà vào xu thế đổi mới giáo dục nói chung, đổi mới phương phápdạy học đặc biệt là DH hợp tác theo nhóm nhỏ trong giờ đọc- hiểu văn bảnNgữ văn 10 nói riêng, lí luận ấy đã được kiểm nghiệm và chứng minh
Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ (thảo luận nhóm) là phươngpháp dạy học tích cực giúp các thành viên trong nhóm chia sẻ bănkhoăn, mâu thuẫn trong vấn đề nhận thức, từ đó bài học trở thành quátrình học hỏi lẫn nhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáoviên Trong hoạt động hợp tác tư duy tích cực của học sinh phải đượcphát huy tối đa và năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chứclao động được rèn luyện
Như vậy, với phương pháp dạy học hợp tác, giờ đọc hiểu văn bảnNgữ văn đã tăng thêm khả năng linh động cho học sinh, tham gia tích
Trang 3cực vào quá trình đổi mới phương pháp Dạy học Ngữ văn theo xu hướnghiện đại
b Cơ sở thực tiễn:
Từ năm 2000 trở lại đây Bộ giáo dục đã thực hiên đổi mới nội dungchương trình sách giáo khoa toàn diện từ bậc trung học cơ sở đến trung họcphổ thông Theo đó, PPDH cũng có sự đổi mới theo xu hướng tích cực.PPDH hợp tác theo nhóm được sử dụng rộng rãi hơn đã phần nào kíchthích được khả năng tư duy sáng tạo, linh hoạt của học sinh trong nhữngtình huống có vấn đề
Thực tế cho thấy, trong một thời gian dài trước khi cải cách giáodục người ta đã từng quan niệm học văn là một quá trình thầy đọc, giảng,cảm thụ còn trò chỉ là những cỗ máy ghi chép Thế nhưng, trước yêu cầungày càng cao của xã hội và sự bùng nổ về tri thức, thông tin đã đặt ngườihọc trước một nhiệm vụ mới khó khăn hơn Bản chất của sự học ngày nay
đã thay đổi Học bao giờ cũng phải đi đôi với hành “học và hành phải kết hợp chặt chẽ…phải gắn liền với thực tế những đòi hỏi của dân tộc, xã hội ”.
PPDH hợp tác ra đời đáp ứng được yêu cầu đó
Với giờ Đọc hiểu văn bản Ngữ văn, giáo viên là người điều khiển,hướng dẫn để học sinh tự khám phá ra vẻ đẹp của văn bản văn học Chính
vì vậy, yêu cầu đặt ra cho HS là cần nhạy bén, linh hoạt và tư duy nhanh.Mỗi PPDH tích cực đều giúp HS phát huy những khả năng mới vốn tiềm ẩn
mà lâu nay bản thân các em chưa có điều kiện khám phá, bộc lộ Từ đó, tạocho các em HS sự mạnh dạn, tự tin khi đứng trước tập thể
Như vậy, phương pháp dạy học hợp tác trong giờ Đọc hiểu vănbản Ngữ văn chiếm một vị trí và vai trò hết sức quan trọng Với PP này,trong giờ đọc hiểu văn bản HS không chỉ cảm thụ, rung cảm, cảm xúctrước cái hay cái đẹp mà còn được vui vẻ trao đổi, thảo luận với bạn bè,được tiếp thu tri thức mới và được tự do phát biểu những suy nghĩ, sángkiến của mình
Thế nhưng, thực tế dạy học giờ đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 ởtrường THPTTrần Phú khi sử dụng PP này còn gặp nhiều khó khăn và hạnchế Vấn đề đặt ra là làm thế nào để việc sử dụng PPDH hợp tác đạt đượchiệu quả như mong muốn?
Trang 4Xuất phát từ tầm quan trọng của phương pháp này, từ thực tế dạyhọc và những cơ sở nêu trên, bản thân tôi qua một thời gian giảng dạyquyết định đi vào tìm hiểu nhằm đưa ra một vài giải pháp hợp lí thực hiệntốt mục tiêu dạy học đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10.
2 Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ của đề tài.
+ Mục đích:
- Tìm hiểu thực tế dạy học, cung cấp hiểu biết cho bản thân mình
- Cung cấp thêm cho đồng nghiệp, đặc biệt là các em học sinh cùngnhững người quan tâm một vài kiến thức và hiểu biết về PPDH hợp táctheo nhóm nhỏ
- Khảo sát thực tế dạy học Ngữ văn 10 ở trường THPT Trần Phú
- Đưa ra một số giải pháp bước đầu thiết thực cho việc sử dụngPPDH hợp tác vào đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10
3 Phương pháp nghiên cứu:
+ Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
+ Phương pháp khảo sát, điều tra
+ Phương pháp phỏng vấn
+ Phương pháp phân tích, tổng hợp
4 Đối tượng nghiên cứu:
Trong đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu vấn đề: “Sử dụng PPDH hợp tác trong giờ đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 ở trường THPT Trần Phú”
5 Giới hạn đề tài:
Thông qua khảo sát thực trạng sử dụng PPDH hợp tác bản thân tôimong muốn đưa ra cách hiểu đúng về bản chất của phương pháp này, đồngthời tôi cũng đưa ra một vài giải pháp làm căn cứ giúp cho quá trình đọchiểu văn bản Ngữ văn 10 đạt hiệu quả hơn
Trang 5GD phổ thông đòi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiêu, nội dung, phươngpháp, phương tiện DH đến cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả dạy họctrong đó khâu đột phá là đổi mới PPDH
PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của Giáo viên vàhọc sinh trong những điều kiện DH nhất định nhằm đạt được những mụcđích dạy học
Theo đó, định hướng đổi mới phương pháp đã được ghi trong Luật
GD, điều 28.2: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng PP tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Do vậy, đổi mới PPDH cần có cuộc cách mạng về tư duy, từ tư duy đơn tuyến sang tư duy đa tuyến,
hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụđộng có sẵn từ trước
Xuất phát từ định hướng đó, mục đích của việc đổi mới PPDH ởtrường phổ thông là thay đổi lối truyền thụ một chiều sang dạy học theo PPtích cực nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS,rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác , kĩ năng vậndụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trongthực tiễn : tạo niềm tin, niềm vui và hứng thú học tập
Yêu cầu đổi mới PPDH đặt ra trong nhà trường phổ thông là yêucầu mang tính toàn diện đặt Ban giám hiệu, giáo viên và học sinh trước
Trang 6những nhiệm vụ mới khó khăn và thiết thực hơn nhằm đẩy mạnh hiệu quảgiáo dục:
- Dạy học tiến hành thông qua việc tổ chức các hoạt động của HS
- Dạy học kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, giữa hìnhthức học cá nhân với hình thức học theo nhóm, theo lớp
- Dạy học thể hiện mối quan hệ tích cực giữa Giáo viên và học sinh,giữa học sinh và học sinh
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện các kĩ năng, năng lực, tăngcường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống
- Dạy học chú trọng đến việc rèn luyện PP tư duy, năng lực tự học,
tự nghiên cứu của HS
- Dạy học chú trọng việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bịdạy học…
- Dạy học chú trọng việc đa dạng nội dung, các hình thức, cáchthức đánh giá và tăng cường hiệu quả đối với việc đánh giá
Đổi mới PPDH cũng là quá trình đổi mới toàn diện và tích cựctrong đó mỗi PP đều có một ưu thế riêng khi kết hợp với nhau trong quátrình dạy học chúng trở thành động lực cho dạy học đạt kết quả cao nhất
1.2 Các phương pháp dạy học tích cực (PPDHTC).
+ Thực hiện dạy và học tích cực không có nghĩa là gạt bỏ cácphương pháp truyền thống PPDHTC được dùng với nghĩa là hoạt động,chủ động, trái với hoạt động thụ động PPDHTC hướng tới tích cực hoáhoạt động nhận thức của học sinh, nghĩa là phát huy tính tích cực, chủ độngcủa người học chứ không chỉ hướng vào việc phát huy tính tích cực củangười dạy
Muốn thực hiện dạy và học tích cực thì cần phất triển PP thực hành,
PP trực quan theo kiểu tìm tòi tong phần hoặc nghiên cứu, phát hiện, nhất
là khi dạy học các môn khoa học thực nghiệm
Đổi mới PPDH cần kế thừa, phát triển những mặt tích cực củaPPDH truyền thống đồng thời cần học hỏi vận dụng một số phương phápmới phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện dạy học để giáo dục tiến từng bướcvững chắc
+ Theo hướng trên, nên phát triển một số PP sau đây:
Trang 7- Dạy học vấn đáp đàm thoại: Là PP giáo viên đặt ra những câu hỏi
để học sinh trả lời hoặc có thể tranh luận với nhau và với cả GV, qua đó
HS lĩnh hội được nội dung bài học
- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề: Là GV tập dượt cho HSvừa nắm tri thức mới vừa nắm PP chiếm lĩnh tri thức đó, khuyến khích HSphát hiện và tự giải quyết vấn đề Vấn đề cốt yếu của PP này là qua quátrình gợi ý, dẫn dắt, nêu câu hỏi giả định, GV tạo điều kiện cho HS tranhluận tìm tòi, phát hiện vấn đề thông qua các tình huống có vấn đề giúp các
em đưa ra nhận định, đánh giá cá nhân
- Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ: Là PP giúp các thành viên chia
sẻ băn khoăn, suy nghĩ , kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dungnhận thức mới
Kết hợp với các PPDH truyền thống, mỗi PPDH tích cực có sựđóng góp tích cực nhất định cho quá trình dạy học, điều quan trọng làthành công của PP tuỳ thuộc vào khả năng ứng dụng của giáo viên và họcsinh, vào điều kiện ứng dụng của môi trường giáo dục
1.3 PP dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ (Thảo luận nhóm)
+ Đây là một trong những PPDH tích cực , phù hợp với định hướng,mục tiêu, yêu cầu đổi mới PPDH Trong một xã hội đang phát triển theo cơchế thị trường, cạnh tranh gay gắt, thì việc hợp tác để trao đổi, bổ sungcùng phát triển là một xu thế tất yếu Do đó, dạy và học hợp tác có vai tròquan trọng
+ Đặc trưng của PPDH hợp tác: PPDH hợp tác giúp các thành viêntrong nhóm chia sẻ băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân cùng nhau xâydựng nhận thức mới Bằng cách nói ra những điều mình đang nghĩ mỗingười có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình vầ chủ đề nêu ra , theomình cần học hỏi thêm những gì Bài học trở thành quá trình học hỏi lẫnnhau chứ không phải là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên
+ Thành công của bài học phụ thuộc vào sự tham gia nhiệt tình củamỗi thành viên, vì vậy, PP này còn được gọi là PP cùng tham gia, nó nhưmột PP trung gian giữa sự làm việc độc lập của từng học sinh với sự làmviệc chung của cả lớp Trong hoạt động nhóm tư duy tích cực của HS phảiđược phát huy và ý quan trọng của PP này là rèn luyện năng lực hợp tácgiữa các thành viên trong tổ chức lao động
Trang 8+ Hình thức tổ chức: Trong nhà trường PPDH hợp tác được tổchức ở cấp nhóm, tổ, lớp hoặc nhà trường Được sử dụng phổ biến trongdạy học là hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ 4 đến 6 người Hoạt độnghợp tác làm tăng hiệu quả học tập nhất là lúc giải quyết những vấn đề gâycấn, lúc xuất hiện thực sự nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoànthành nhiệm vụ chung.
Tuỳ mục đích, yêu cầu của vấn đề học tập, các nhóm được chiangẫu nhiên hoặc có chủ định, ổn định trong cả tiết học hoặc thay đổi trongtừng phần của tiết học, các nhóm được giao cùng một nhiệm vụ hoặcnhững nhiệm vụ khác nhau Nhóm tự bầu ra nhóm trưởng nếu thấy cần,trong nhóm có thể phân công mỗi thành viên làm một phần việc Điều nàygiúp cho mỗi người đều phải tích cực làm việc, không dựa dẫm, ỷ lại vàongười có hiểu biết và năng động hơn Các thành viên trong nhóm giúp đỡnhau tìm hiểu vấn đề trong không khí thi đua với các nhóm khác Kết quảlàm việc của mỗi nhóm sẽ đóng góp vào kết quả làm việc chung của cả lớp.Đến khâu trình bày kết quả làm việc trong nhóm trước toàn lớp, nhóm cóthể cử một đại diện hoặc có thể phân công mỗi nhóm viên nếu nhiệm vụhọc tập là khá phức tạp
Như vậy, xuất phát từ yêu cầu đổi mới PPDH, các PPDH tích cựctrong đó có DH hợp tác theo nhóm nhỏ đã và đang dần dần khẳng địnhđược ưu thế của mình so với các PP truyền thống Mặt khác, thông qua việc
sử dụng PP này, người GV cũng có thể đánh giá cụ thể và rõ ràng hơn vềkhả năng học tập tích cực của HS giúp các em phát huy tốt khả năng củamình, đồng thời có cơ hội để điều chỉnh uốn nắn những HS kém năngđộng, nhiệt tình, dần dần đưa các em vào môi trường hoạt động tích cựchoà nhập để chiếm lĩnh tri thức
CHƯƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG ĐỀ TÀI
2.1 Thực trạng vấn đề.
Song song với quá trình đổi mới nội dung chương trình, đổi mớiPPDH được đặt ra như một nhu cầu tất yếu và trọng yếu trong đổi mới dạyhọc tại các trường PT Thật vậy, tại tất cả các trường học từ THCS đếnTHPT và các bậc học cao hơn đều giương cao khẩu hiệu đổi mới PPDH,qua đó có thể hiểu đây là vấn đề mang tính chất cốt tử của toàn ngànhtrong xu hướng hội nhập
Trang 9Trường THPT Trần Phú mặc dù là một trường miền núi, điều kiệnkinh tế-xã hội còn gặp nhiều khó khăn, cơ sở vật chất và đời sống của cả
GV và HS còn nhiều thiếu thốn tuy thế nhưng không hề lạc điệu với quá
trình đổi mới GD Thực tế giảng dạy cho thấy, GV của trường ở mọi bộmôn đều tích cực đổi mới PPDH, sử dụng phương tiện DH, thíêt bị DHhiện đại vào quá trình giảng dạy và bước đầu đã có những thành công nhằmnâng cao chất lượng dạy học Đó quả là một dấu hiệu đáng mừng Tuynhiên, quá trình sử dụng các PPDH mới, đặc biệt là DH hợp tác theo nhómnhỏ ở các bộ môn, đặc biệt là môn Ngữ văn còn có nhiều vấn đề đáng bàn
2.1.1 Sử dụng PPDH hợp tác trong giờ Ngữ văn ở các trường THPT.
Dạy học hợp tác trong giờ Ngữ văn đã và đang được các trườngTHPT áp dụng thường xuyên vào quá trình dạy học Tất nhiên, việc sửdụng PP này còn tuỳ thuộc vào điều kiện khách quan và chủ quan , do vậyvẫn chưa được áp dụng triệt để và chưa phát huy được tính tích cực của nó
Qua số liệu nghiên cứu về mức độ sử dụng PPDH ở một số trườngTHPT thí điểm phân ban (? tác giả) cho thấy, trong các PPDH thì PP thuyếttrình vẫn là PP được sử dụng nhiều hơn cả Tuy nhiên, PP làm việc theonhóm cũng được sử dụng khá tích cực và triệt để trong các PPDH mới.Môn Ngữ văn trong nhà trường cũng nằm trong thực trạng trên
Sở dĩ có thực trạng trên đây là do qúa trình ứng dụng các PPDHtích cực còn gặp một vài khó khăn, cản trở: Một là do tâm lí học đối phóthi cử của HS, hai là do điều kiện cơ sở vật chất còn nhiều khó khăn thiếuthốn, ba là thi cử đánh giá chưa khuyến khích PP tích cực, các kiến thứccần truyền đạt nặng so với thời gian, bốn là kiến thức năng lực của GV vềđổi mới PP còn hạn chế…
2.1.2 Sử dụng PPDH hợp tác trong giờ Ngữ văn ở trường THPT Trần Phú.
a Thực trạng
Tại trường THPT Trần Phú việc sử dụng PP này cũng khá tích cực,nhất là trong quá trình giảng dạy môn Ngữ văn - một môn học có tính chấtđặc thù Giờ Ngữ văn khác tất cả các giờ học khác, bởi nó đòi hỏi sự cảm thụ,
độ nhạy cảm, tinh tế cao hơn Do đó, nếu không khéo léo khi sử dụng PP nàygiờ Ngữ văn dễ dẫn đến nguy cơ vỡ vụn cảm xúc, thiếu sự rung cảm
Với 3 phân môn chính: Tiếng Việt - Làm văn - Đọc hiểu văn bản,khả năng sử dụng PPDH hợp tác của môn Ngữ văn nhiều hơn và thuận lợi
Trang 10hơn là ở giờ tiếng Việt và làm văn do đặc thù của hai giờ học này là họcsinh tự khám phá kiến thức có sẵn lựa chọn và phân tích để có đáp án chínhxác Mặt khác, hai giờ học này ít cần độ nhạy cảm cảm thụ so với giờ đọchiểu văn bản.
Ngược lại, trong một giờ đọc hiểu văn bản, để đánh giá một tiết dạy
là thành công có sử dụng các PP và phương tiện hiện đại cũng cần phải cânnhắc nhiều.Đành rằng sử dụng được các PPTC nhất là PPDH hợp tác làmột thành công lớn, thế nhưng cần tránh khuynh hướng cho rằng tổ chứchoạt động nhóm là dấu hiệu tiêu biểu của đổi mới PPDH
* Mặt tích cực : Qua dạy học, điều tra, khảo sát giờ đọc hiểu văn
bản Ngữ văn 10 tại trường THPT Trần Phú bản thân tôi nhận thấy cónhững dấu hiệu tích cực, đáng mừng vì GV Ngữ văn của trường hầu hết đã
sử dụng PP này vào dạy học và khẳng định một số thành công bước đầu sovới các PP truyền thống Cụ thể:
+ So với các PP truyền thống, đặc biệt là PP thuyết trình, dạy học hợp tác được sử dụng hiệu quả hơn
VD : Trong giờ Đọc hiểu văn bản Tấm Cám- Ngữ văn 10, tập 1 tại
lớp 10A2
Khi được giao thảo luận vấn đề : “Những hình ảnh biến hoá củaTấm có điểm nào giống nhau? Theo anh (chị) đâu là vẻ đẹp của lần biếnhoá cuối cùng?”
Kết quả : HS đã thảo luận và tranh luận rất sôi nổi, mỗi em lại cónhững kiến giải riêng Có em cho rằng : Lần biến hoá cuối cùng mang vẻđẹp tươi mới (vì Tấm bước ra từ quả thị); có em khác lại cho rằng: Đó là vẻđẹp nhân văn (vì nó gắn liền với tục ăn trầu của người Việt Nam ta)…….Như vậy, giờ học trở nên tự nhiên hơn và các em được trao đổi với nhau để
tự giải quyết khúc mắc
+ HS hăng hái khi được học theo PP mới tự tìm tòi tri thức cho mình.
VD : Cũng trong giờ Đọc hiểu văn bản Tấm Cám tại lớp 10A3
Khi đưa ra vấn đề thảo luận: “Hành động trả thù của Tấm ở cuối tác phẩm có ý nghĩa gì? Theo anh (chị), cô Tấm có hiền như ban đầu ta nhận định không?”
Kết quả : HS cũng thảo luận rất sôi nổi và các em đã đưa ra nhữngnhận định như sau:
Trang 11- Cô Tấm vẫn hiền như ban đầu chúng ta nhận định và kết cục làxứng đáng.
- Cô Tấm độc ác và không nhất thiết phải trả thù mẹ con Cám dãman như vậy vì nếu như đã có quy luật ác giả ác báo thì tất nhiên mẹ conCám sẽ bị trừng trị mà không cần đến Tấm
- Cô Tấm vừa hiền, vừa ác…
Như vậy, việc học trở nên nhẹ nhàng mà học sinh lại thấy hứng thú
+ GV làm việc bớt sự căng thẳng và giờ học có không khí sôi động hơn, giảm tải sức ì của HS trong giờ học, đặc biệt là giờ đọc hiểu văn bản Ngữ văn.
Nếu như với cách dạy cũ và PP cũ, giáo viên là những chiếc radio
và học sinh là những cỗ máy ghi chép thì ở PPDH hợp tác HS tự làm việc
dưới sự điều khiển, hướng dẫn chung của GV và kiến thức các em khámphá được khi tổng hợp lại chính là những vấn đề cần ghi nhớ
* Mặt hạn chế : Trên đây là những hiệu quả bước đầu khi sử dụng
DH hợp tác theo nhóm trong giờ đọc hiểu văn bản Ngữ văn 10 Tuy nhiên,vẫn còn một vài tồn tại và hạn chế như sau:
+ Việc sử dụng PPDH hợp tác chưa triệt để chưa phát huy được hiệu quả và tác dụng của nó.
+ Hình thức tổ chức chưa đa dạng, phong phú, chưa đáp ứng đựoc yêu cầu của PP với bài học.
b Nguyên nhân
Nguyên nhân của thực trạng này xuất phát từ hai phía cả GV và
HS Cụ thể:
b.1 Về phía GV: Sở dĩ ít cho HS thảo luận hợp tác là vì:
- Thời lượng một tiết học với 45 phút không chỉ dành cho sử dụng
PP DH hợp tác mà con cần phải sử dụng các PP khác nữa Tất nhiên, điềunày hoàn toàn có lí
- Mặt khác, tuỳ từng vấn đề người GV mới đưa ra cho HS thảo luậnchứ không phải vấn đề nào cũng có thể đem ra thảo luận được Có vấn đề
GV đưa ra HS không trả lời được cuối cùng GV lại tự trả lời
- Một lí do khác là khi cho thảo luận, hầu hết các em đều túm tụm
bàn về một vấn đề nào đó mà GV không thể quán xuyến hết Trong khi 1