1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 Ban nâng cao

119 1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 879 KB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1 I. LÝ do chọn đề tài 1 III. Mục đích, nhiệm vụ 2 IV. Giả thuyết khoa học 2 V. Giới hạn của đề tài 2 VI. Phương pháp nghiên cứu 3 VII. Dự kiến phần đóng góp mới của đề tài 3 PHẦN 2: NỘI DUNG 4 Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN 4 I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 4 I.1. Tiếp cận lí luận phương pháp sư phạm tương tác: 3, 10 4 I.1.1. Một số khái niệm: 4 I.1.2. Các tương tác trong bé ba 4 I.1.3. Bản chất của phương pháp sư phạm tương tác 5 I.1.4. Các nguyên lý cơ bản của phương pháp sư phạm tương tác 6 I.2. Phương pháp dạy học tích cực 8 I.2.1. Tính tích cực và tính tích cực học tập 8 I.2.2. Phương pháp dạy học tích cực và những dấu hiệu đặc trưng 9 I.2.3. Những phương pháp tích cực cần được phát triển ở trường phổ thông 11 I.3. Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 14 I.3.1.Một số khái niệm 14 I.3.2. Cơ sở để tổ chức dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 16 I.3.3. Phân loại nhó: 18 I.3.4. Cách chia nhóm 19 I.3.5. Cơ cấu tổ chức và hoạt động nhóm 21 I.3.6. Quá trình tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm 22 I.3.9. Một số chú ý để nâng cao hiệu quả sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 28 I.3.10. Kết hợp phương pháp dạy học hợp tác nhóm với các hình thức tổ chức dạy học trên líp và phương pháp dạy học tích cực khác 30 II. MỘT VÀI NHẬN XÉT VỀ THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ 34 II.1. Vài nét về lịch sử của phương pháp dạy học hợp tác 34 II.2. Vài nét về việc nghiên cứu phương pháp dạy học hợp tác ở Việt Nam 35 II.3. Mét vài nhận xét về việc sử dụng phương pháp dạy học hợp tác ở trường phổ thông: 37 Chương II: ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHÁ TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC THÔNG QUA NHÓM OXI, LÍP 10 – THPT BAN NÂNG CAO 40 1. Nguyên tắc áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm nhỏ 40 2. Nguyên tắc lùa chọn nội dung kiến thức có thể áp dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm 42 3. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhá: 7 43 3.1. Quy trình thiết kế: 43 3.2. Cách tổ chức dạy học: 45 3.3. Các chú ý khi tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác 47 4. Phân tích đặc điểm, nội dung chương VI: nhóm oxi líp 10 ban nâng cao: 8,9,10 48 4.1. Phân phối chương trình: 48 4.2. Vị trí của chương: 49 4.3. Mục tiêu của chương 49 5. Khả năng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ vào nhóm oxi líp 10 ban nâng cao 50 5.1. Khả năng áp dụng phương pháp dạy học hợp tác trong chương 50 5.2. Bảng các nội dung trong chương có khả năng áp dụng DHHT 51 6. Thiết kế hoạt động dạy học một số bài trong nhóm oxi_ líp 10_ ban nâng cao, có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ 52 6.1. Giáo án bài khái quát: 53 6.2. Giáo án bài mới về chất và nguyên tố hoá học: 61 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 96 1. Mục đích thực nghiệm 96 2. Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 96 3. Chọn đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm 96 4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 96 5. Kết quả thực nghiệm sư phạm và đánh giá 98 5.1. Kết quả các bài kiểm tra 98 PHẦN 3: KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 106

Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên PHẦN 1: MỞ ĐẦU I. LÝ do chọn đề tài: Trong bối cảnh nền kinh tế, khoa học, công nghệ, thông tin ngày càng phát triển mạnh mẽ, xã hội cần những người có tri thức, chủ động, sáng tạo, năng động, nhạy bén. Con người có được những phẩm chất đó trước tiên từ quá trình học tập, vì vậy, trong dạy học cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy được tính tích cực của học sinh. Ngoài ra, làm việc hợp tác cũng là một kĩ năng cần phải có trong xã hội hiện đại. Mà theo nhận định chung thì kĩ năng này của người Việt Nam còn thấp, ví dụ như khi so sánh với Nhật Bản (một trong những nước phát triển) “một người Việt Nam làm việc hơn một người Nhật nhưng ba người Việt Nam lại làm việc không bằng ba người Nhật”. Phương pháp dạy học hợp tác là phương pháp dạy học trong đó thông qua làm việc nhóm học sinh sẽ lĩnh hội được tri thức, giáo viên chỉ là người tổ chức, hướng dẫn và điều khiển - đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học đồng thời hình thành, rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác cho học sinh. Phương pháp này đã được các nhà giáo dục trên thế giới nghiên cứu từ khá lâu và áp dụng nhiều ở các nước phương tây cho kết quả tốt. Ở Việt Nam, trong vài năm gần đây, phương pháp dạy học hợp tác cũng được quan tâm song mới chỉ là bước đầu tìm hiểu; số công trình nghiên cứu về phương pháp này còn Ýt và việc áp dụng trong giảng dạy cũng rất hạn chế, chưa phát huy được hết tác dụng của nó. Hơn nữa, hoá học là một môn khoa học thực nghiệm, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực nghiệm, đòi hỏi học sinh phải có khả năng tự khám phá, tìm tòi để chiếm lĩnh tri thức. Chính vì những lÝ do nêu trên và với mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn hoá học chúng tôi chọn đề tài “Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10 - Ban nâng cao”. III. Mục đích, nhiệm vụ: 1. Mục đích: Nghiên cứu cơ sở lí luận PPDH hợp tác, trên cơ sở đó xét đến khả năng vận dụng PPDH này trong dạy học hoá học nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao nhằm tích cực hoá hoạt động của học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học hoá học trong trường phổ thông. 2. Nhiệm vụ: - Nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực, phương pháp dạy học hợp tác. - Từ cơ sở lí luận tìm ra các nguyên tắc áp dụng, xây dựng và tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác. - Chọn, thiết kế hoạt động dạy học một số nội dung trong nhóm nhóm oxi - líp 10 THPT - ban nâng cao có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm: dạy một số bài trong chương nhóm oxi theo kế hoạch đã thiết kế, kiểm tra, chấm bài kiểm tra, phát phiếu thăm dò, phân tích, đánh giá các số liệu thực nghiệm. IV. Giả thuyết khoa học: Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí, đúng cách, có phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác sẽ góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh, giúp học sinh chủ động, sáng tạo trong việc chiếm lĩnh kiến thức cũng như hình thành các kĩ năng. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông nói riêng và chất lượng dạy học nói chung đồng thời hình thành và phát triển năng lực hành động, hợp tác làm việc cho học sinh Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên V. Giới hạn của đề tài: Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên líp với nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao. VI. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: phương pháp tổng hợp, phân tích lí thuyết về cơ sở lí luận của phương pháp sư phạm tương tác, phương pháp dạy học tích cực và đặc biệt là phương pháp dạy học hợp tác - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: + Phương pháp quan sát: dự giê tiết học của giáo viên hoá học có kinh nghiệm trong đó có sử dụng PPDH hợp tác phối hợp các phương pháp dạy học tích cực khác. + Phương pháp phỏng vấn, phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia: tham khảo ý kiến đóng góp của một số giáo viên có kinh nghiệm + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: trực tiếp dạy học một số tiết trong nhóm oxi có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác, phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác VII. Dự kiến phần đóng góp mới của đề tài: - Tổng quan đầy đủ về phương pháp dạy học hợp tác - Đưa ra nguyên tắc lùa chọn, thiết kế kế hoạch và cách tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác đạt hiệu quả cao. - Thiết kế các hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học hợp tác có kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác cho một số nội dung nhóm oxi - líp 10 - ban nâng cao. Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên PHẦN 2: NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ I.1. Tiếp cận lí luận phương pháp sư phạm tương tác: [3, 10] I.1.1. Một số khái niệm: Phương pháp sư phạm tương tác là phương pháp đặc biệt đánh giá các mối quan hệ qua lại tồn tại giữa các tác nhân khác nhau tham gia vào hoạt động sư phạm. Bé ba tác nhân: người học, người dạy và môi trường tạo thành hạt nhân của phương pháp sư phạm tương tác, tất cả các yếu tố của phương pháp này đều gắn liền với bộ ba đó. Trong đó, người học với năng lực cá nhân của mình tham gia vào quá trình thu lượm tri thức mới, người học trước hết là người đi học chứ không chỉ đơn thuần là người được dạy. Người dạy bằng kiến thức, kinh nghiệm của mình chịu trách nhiệm hướng dẫn người học, chỉ cho họ cái đích cần tới, giúp đỡ, làm cho họ hứng thó học và đưa họ tới đích. Cần lưu ý rằng chức năng chính của người dạy chỉ là hướng dẫn và giúp đỡ người học, chứ không thể làm thay công việc của người học. Môi trường là tất cả những yếu tố xung quanh người học và người dạy, bao gồm cả yếu tố bên trong (như: tình cảm, cảm xóc, nhân cách cá nhân…) và bên ngoài (như: gia đình, nhà trường, bạn bè, và xã hội…)… I.1.2. Các tương tác trong bé ba: Phương pháp sư phạm tương tác về cơ bản dùa trên mối quan hệ qua lại giữa ba tác nhân: người học, người dạy và môi trường, mối quan hệ đó được thể hiện qua sự tương hỗ sao cho mỗi tác nhân hoạt động và phản ứng dưới ảnh hưởng của hai tác nhân còn lại: Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên Người học bằng phương pháp học, kết quả học tập, cách cư xử, thái độ của mình truyền các thông tin cho người dạy và người dạy phản hồi lại bằng cách cung cấp thêm thông tin, trả lời các câu hỏi, đánh giá kết quả học tập của người học, từ đó điều chỉnh, tìm ra hướng đi mới cho hoạt động dạy của mình. Như vậy, người học đã hành động và người dạy đã phản ứng. Tương tù, người dạy bằng phương pháp sư phạm của mình, gợi ý, hướng dẫn người học, hướng họ tới cái đích cần tới, về phần mình người học tiếp thu những gợi ý đó và tự mình thu lượm kiến thức. Nếu người học thấy thoả mãn thì họ sẽ dễ có cảm tình với người dạy và ngược lại. Lúc này, người dạy lại hành động và người học lại phản ứng. Môi trường có thể ảnh hưởng đến phương pháp học của người học và phương pháp sư phạm của người dạy, vì thế mà nó ảnh hưởng đến quá trình dạy học. Người học và người dạy không phải là sự trừu tượng chung chung, họ là những con người cụ thể tồn tại trong thế giới vật chất, bên trong họ là tình cảm, là suy nghĩ, là thái độ , xung quanh họ là gia đình, bạn bè, nhà trường và xã hội , do đó tất cả sự biến đổi của các yếu tố bên trong hay bên ngoài (hay chính là các yếu tố của môi trường) đều tác động lên họ, và đều làm thay đổi kết quả dạy và học… Sự tương tác qua lại giữa ba tác nhân này rất đa dạng, phong phú và rất năng động theo nhiều chiều hướng khác nhau. Chính điều đó đã làm nên cơ sở của phương pháp sư phạm tương tác. I.1.3. Bản chất của phương pháp sư phạm tương tác: Hiện nay đang tồn tại một sè trào lưu sư phạm sau: + Phương pháp sư phạm tự do: xuất phát từ người học và lợi Ých của người học + Phương pháp sư phạm đóng, được gọi là hình thức: dùa vào chương trình học Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên + Phương pháp sư phạm bách khoa: hướng về người dạy, người học chỉ ngoan ngoãn tuân theo quyết định của người dạy + Phương pháp sư phạm mở, được gọi là không hình thức: đặc biệt quan tâm đến mối quan hệ giữa người học, người dạy và môi trường. Mỗi trào lưu sư phạm đều có những ưu điểm riêng nhưng thực tế lại có sự đan xen giữa các yếu tố của trào lưu này với trào lưu khác Phương pháp sư phạm tương tác thuộc trào lưu sư phạm mở, nó tập trung trước hết vào người học và cơ bản dùa vào mối quan hệ qua lại giữa người học, người dạy và môi trường. Phương pháp sư phạm tương tác rất linh hoạt: bản chất thuộc về phương pháp sư phạm mở bởi vì nó dùa trên sự tác động qua lại giữa người dạy, người học và môi trường, tuy nhiên nó cũng mang đặc tính của phương pháp sư phạm tự do: coi người học là trung tâm của hoạt động sư phạm, nó đồng thời cũng mang đặc tính của phương pháp sư phạm bách khoa: có tính đến kiến thức và kinh nghiệm của người dạy, cuối cùng nó cũng mang đặc tính của phương pháp sư phạm đóng đó là chương trình học đưa ra định hướng cho việc học. I.1.4. Các nguyên lý cơ bản của phương pháp sư phạm tương tác: - Người học là người thợ chính trong quá trình đào tạo. Khẳng định vai trò quyết định của người học, họ phải dùa trên chính tiềm năng của mình để chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức, cũng giống như một người thợ hoàn thành tác phẩm của mình. - Người dạy chỉ là người hướng dẫn của người học, giống như người thuyền trưởng đã trao tay lái cho mét thành viên, điều đó có nghĩa là người dạy không trực tiếp cầm lái mà với các kiến thức, kinh nghiệm của mình, bằng phương pháp sư phạm họ chỉ gợi ý, giúp đỡ, để chính người học phải tự cầm lái Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên - Môi trường ảnh hưởng đến phương pháp học của người học và phương pháp dạy của người dạy, vì thế có ảnh hưởng đến hai tác nhân trên. Mặt tích cực của phương pháp sư phạm tương tác là đã chú ý đáng kể đến môi trường, đây là nơi diễn ra hoạt động dạy và học, đồng thời xác lập các tương tác của ba yếu tố trong quá trình dạy học. Do vậy, trong quá trình tổ chức dạy học theo phương pháp sư phạm tương tác đòi hỏi phải chú ý tới một yếu tố mới, cần được quan tâm đúng mức, đó là môi trường. Tóm lại, phương pháp dạy học tương tác cho thấy mối quan hệ tương hỗ của ba tác nhân: người học – người dạy – môi trường, đây là một phương pháp sư phạm sẽ đem lại hiệu quả cao trong quá trình đào tạo, nó đồng thời khẳng định vai trò quan trọng của cả ba tác nhân, từ đó nhận thấy rằng: “Mỗi học sinh là một cá nhân, có nhu cầu học tập khác nhau nhưng sự học tập của con người là một quá trình xã hội, trong đó người khác cũng tham gia vào hoạt động hợp tác với người học”. Người khác và người học ở đây chính là muốn đề cập đến mối quan hệ thầy - trò, và trò - trò. Quan hệ trò - trò chính là biểu hiện của sự tác động qua lại giữa người học và môi trường. Quan hệ Êy được thể hiện tích cực nhất ở sự thảo luận giữa các nhóm học tập, giữa các thành viên trong nhóm và ngược lại nhóm học tập lại là môi trường thuận lợi để gắn kết người học với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vô chung. Đó không chỉ đơn thuần là sự gắn kết về mặt học tập mà còn là sự gắn kết về mặt đạo đức, tâm lí. Không chỉ có thế, nhóm học tập còn được coi nh mét môi trường xã hội thu nhá. Nhà giáo dục Dewey đã đề ra mét học thuyết giáo dục riêng, theo ông, ảnh hưởng của môi trường đến sự đào tạo con người có sắc thái rõ ràng, từ đó phải tạo cho học sinh một môi trường càng gần gũi với đời sống càng tốt. Hơn nữa, chỉ có sự làm việc chung mới giúp cho học sinh có thãi quen Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên trao đổi những kinh nghiệm thực hành, có cơ hội phát triển lý luận và năng lực trừu tượng hoá. Theo định hướng của phương pháp dạy học tích cực: tích cực hoá hoạt động của người học thì rõ ràng quan hệ giữa người học với nhau đang là một vấn đề cần được quan tâm, trong đó vấn đề trọng tâm là sự hợp tác làm việc của người học để việc học đạt hiệu quả cao. Như vậy, phương pháp sư phạm tương tác theo khía cạnh nào đó có thể coi là cơ sở lí luận cũng như nguồn gốc sự đòi hỏi phải ra đời những phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp dạy học hợp tác nói riêng. Phương pháp dạy học hợp tác chính là biểu hiện mối quan hệ học sinh - học sinh theo lí thuyết dạy học tương tác. I.2. Phương pháp dạy học tích cực: I.2.1. Tính tích cực và tính tích cực học tập: [4] - Tính tích cực là một phẩm chất của con người trong đời sống xã hội, con người không chỉ thụ động tiếp nhận những gì có sẵn trong tự nhiên mà chủ động sản xuất, sáng tạo ra những vật chất cần thiết để nâng cao đời sống xã hội, cải tạo môi trường sống. Tính tích cực được xem là điều kiện, đồng thời là kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục. - Tính tích cực học tập là tính tích cực nhận thức, được thể hiện ở khát vọng hiểu biết, sự cố gắng trí tuệ và có nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức. Qúa trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện ra những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức loài người đã tích luỹ được, nhưng là mới đối với người học. Để làm được điều đó, người học sẽ phải cố gắng nỗ lực hết mình, nghĩa là phải tích cực trong học tập. Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên Tính tích cực học tập biểu hiện ở việc hăng hái phát biểu, bổ sung ý kiến, hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ, chủ động vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để nhận thức vấn đề mới, kiên trì, không ngại khó, ngại khổ… Tính tích cực học tập dần dần được hình thành từ mức độ thấp đến cao: từ bắt chước đến tìm tòi và cao nhất là sáng tạo. Mục đích cuối cùng của quá trình dạy học là để người học vươn tới mức độ cao nhất của tính tích cực học tập, đó là sự sáng tạo. Tính tích cực học tập là một khía cạnh của tích cực xã hội, đến một trình độ nào đó thì sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học và người học cũng phát hiện ra những tri thức mới cho khoa học. Hình thành và phát triển tính tích cực học tập nói riêng và tính tích cực xã hội nói chung là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo những con người năng động, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội. Để đạt được mục đích đó, đòi hỏi người dạy phải có phương pháp dạy học phù hợp theo hướng phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học, đó chính là phương pháp dạy học tích cực. I.2.2. Phương pháp dạy học tích cực và những dấu hiệu đặc trưng: [4] a. Phương pháp dạy học tích cực là phương pháp hướng tới việc tích cực hoá hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào các hoạt động của người học chứ không phải của người dạy. b. Những dấu hiệu đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực: - Dạy học thông qua tổ chức các hoạt học tập của học sinh: Dưới sự tổ chức, chỉ đạo của giáo viên, người học sẽ tham gia tích cực vào các hoạt động học tập, qua đó tự lực khám phá những điều chưa biết chứ không thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Hoạt động học tập là học sinh được đặt vào một tình huống của đời sống, từ việc quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm rồi giải thích, học sinh sẽ tìm ra kiến thức mới, đồng thời trong quá trình đó người học sẽ biết cách “làm ra” Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội [...]... nh vi nhng tng tỏc hc sinh vi hc sinh, hc sinh vi tri thc v hc sinh vi giỏo viờn, trong ú tng tỏc hc sinh vi hc sinh c chỳ trng hn so vi cỏc phng phỏp khỏc, chớnh iu ny giỳp cho vic tho lun t hiu qu cao hn Do ú, nhúm l mụi trng hc tp, mụi trng giao lu tt va to iu kin ỏp ng nhng nhu cu ca ngi hc, va thỳc y quỏ trỡnh hỡnh thnh ng c hc din ra tớch cc, t giỏc - Hng thú nhn thc thụng qua hot ng nhúm: Hng... nhn, sa cha v tng kt, hc sinh ghi kt qu cui cựng ú l kin thc cn lnh hi Nh vy, trong phng phỏp dy hc hp tỏc, hot ng chớnh l hot ng ca hc sinh, hc sinh ch ng chim lnh kin thc, giỏo viờn ch l ngi hng dn, theo dừi v nh hng Chớnh vỡ th, dy hc hp tỏc c xem l mt trong nhng phng phỏp cú vai trũ ch yu nhm phỏt huy cao tớnh tớch cc, ch ng v sỏng to ca ngi hc I.3.2 C s t chc dy hc hp tỏc theo nhúm nh: [4,1,11]... ng c thụng qua hot ng nhúm: xut hin nhu cu, cỏ nhõn phi tri qua quỏ trỡnh hỡnh thnh ng c, nhu cu l c s ca s hỡnh thnh ng c Vy nhu cu v ng c khỏc nhau nh th no? Nhu cu l s ũi hi c th mt cỏi gỡ ú, cũn ng c l s lp lun vic gii quyt tho món hay khụng tho món nhu cu ó ch ra trong mụi trng ch quan, khỏch quan no ú. S phỏt trin trớ tu, giỏo dc l mt trong nhng iu kin quan trng nht hỡnh thnh ng c Trong quỏ... viờn lm vic phi hp cựng nhau trong nhng nhúm nh hon thnh mc ớch chung ca nhúm ó c t ra Phng phỏp dy hc hp tỏc theo nhúm nh l mt trong nhng phng phỏp dy hc tớch cc mang li hiu qu cao v ó c s dng rt nhiu trong dy hc cỏc nc trờn th gii, c bit l cỏc nc phng tõy Vit Nam, hin nay, theo nh hng i mi phng phỏp dy hc, õy l mt trong ba phng phỏp dy hc tớch cc cn c phỏt trin ph thụng Trong phng phỏp dy hc hp tỏc,... xem l chuyờn gia, cú vai trũ tham mu, c vn cho c nhúm v lnh vc ấy Nhóm Nhóm I.3.6 Quỏ trỡnh t chc choNhóm hc sinh lm vic theo nhúm: [4,1] Mt tỏc gi ngi c ó a ra s cu trỳc ca quỏ trỡnh t chc cho hc sinh lm vic theo nhúm nh sau: (4) Thống nhất kết quả làm việc Khoa Húa hc Ni Trng HSP H (5) Đánh giá kết quả Khúa lun tt nghip Vũ Th Hiờn Trong ú: 1- To ng c, hng thú 2- Phõn tớch vn 3- Phõn cụng cụng vic... hng thú hc tp Trao i trong nhúm nh l c hi cho cỏc hc sinh nhút nhỏt, ít phỏt biu tham gia xõy dng bi, giỳp cỏc em tự tin hn - Qua hot ng nhúm nhiu k nng xó hi thụng thng c hỡnh thnh v phỏt trin hc sinh: k nng giao tip, k nng gii quyt mõu thun trong nhúm, k nng lónh o, k nng tp hp ghi chộp, k nng bỏo cỏo, trỡnh by mt vn Ngoi ra, hc sinh cũn cú c hi thc hnh cỏc k nng trớ tu bc cao nh so sỏnh, ỏnh giỏ,... nhúm nh v nhúm ln - Hc tp theo nhúm nh: s lng hc sinh trong mi nhúm ít, c th hai hoc ba ngi (nhúm rỡ rm) hoc bn n sỏu ngi mt nhúm u im: mi cỏ nhõn u phi n lc, u c giao mt nhim v v ton nhúm phi phi hp vi nhau hon thnh cụng vic chung Thụng qua s hp tỏc, tỡm tũi, nghiờn cu, tho lun trong nhúm, ý kin ca mi cỏ nhõn s c khng nh, iu chnh hay bỏc b Qua ú s to c hng thúv sự t tin trong hc tp, to iu kin cho... quyt vn , hc sinh khụng ch nm c tri thc mi m cũn nm c phng phỏp chim lnh tri thc ú, phỏt trin t duy v cao hn na l c chun b mt nng lc thớch ng vi i sng xó hi: phỏt hin kp thi v gii quyt hp lớ cỏc vn ny sinh c Phng phỏp dy hc hp tỏc trong nhúm nhỏ: Nh phn trờn ó cp n, phng phỏp dy hc hp tỏc l mt phng phỏp tiờu biu cho c trng th ba ca phng phỏp dy hc tớch cc, trong ú kiu nhúm c s dng ph bin trong dy hc... hin nay vic s dụng cũn cha nhiu, thng c s dụng trong cỏc lớp tp hun m hc viờn n t nhiu ngun, cú th b sung kin thc cho nhau, hay trong cỏc d ỏn Trong cỏc trng ph thụng, nú c s dng nh mt phng phỏp trung gian gia lm vic c lp tng cỏ nhõn vi Khoa Húa hc Ni Trng HSP H Khúa lun tt nghip Vũ Th Hiờn lm vic chung c lớp í ngha quan trng ca phng phỏp ny l rốn luyn k nng hp tỏc cho cỏc thnh viờn trong hc tp v lao... phõn tớch - V tỡnh cm, thỏi : phng phỏp dy hc hp tỏc giỳp hc sinh cú thỏi , trỏch nhim cao trong giỳp bn hc, hỡnh thnh nhúm hc tp on kt ng thi, giỳp hc sinh hỡnh thnh cỏc phm cht v nhõn cỏch rt quý trong cuc sng hin i ú l tớnh hp tỏc, thói quen nghiờn cu v t hc sut i b Nhc im: - Phụ thuc rt nhiu vo ý thc ch quan ngi hc: nu cỏc thnh viờn trong nhúm cú ý thc hp tỏc kộm hoc cú tớnh li thỡ phng phỏp . Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông Khoa Hóa học Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Vò Thị Hiên nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học. Nếu áp dụng phương pháp dạy học hợp tác một cách hợp lí, đúng cách, có phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác sẽ góp phần tích cực hoá hoạt động của học sinh, giúp học sinh chủ động, . những phương pháp dạy học tích cực nói chung và phương pháp dạy học hợp tác nói riêng. Phương pháp dạy học hợp tác chính là biểu hiện mối quan hệ học sinh - học sinh theo lí thuyết dạy học tương

Ngày đăng: 18/10/2014, 19:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Thị Hải Anh, 2005. Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ ở trên líp trong dạy học địa lí líp 10 THPT- chương trình thí điểm ban KHTN. Luận văn thạc sĩ Khác
[2] Nguyễn Cương, Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Hoàng Văn Côi, Trần Trung Ninh, 2005. Thí nghiệm thực hành phương pháp dạy học hoá học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Khác
[3] Võ Văn Duyên Em, 2007. Dạy học kiến tạo - tương tác và vận dụng trong dạy học phần phi kim líp 10 - THPT - ban nâng cao. Luận văn thạc sĩ Khác
[4] GS. TS. Trần Bá Hoành, Lí luận cơ bản về dạy và học tích cực, nxb Khác
[5] GS. TS. Trần Bá Hoành, TS. Cao Thị Thặng, ThS. Phạm Thị Lan Hương, năm xb, Áp dụng dạy và học tích cực trong môn hoá học, nxb Khác
[6] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, 2006. Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình sách giáo khoa hoá học phổ thông.Trường đại học sư phạm Hà Nội Khác
[7] Lê Xuân Trọng , Từ Ngọc Ánh, Lê Mậu Quyền, Phan Quang Thái, 2007, Sách Giáo Khoa Hoá Học 10 ban nâng cao, Nhà xuất bản giáo dục Khác
[8] Lê Xuân Trọng , Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, 2006. Sách giáo viên hoá học 10 ban nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục Khác
[9] Viện nghiên cứu sư phạm, 2007. Tài liệu hội thảo về đào tạo giáo viên và phương pháp dạy học hiện đại. Tài liệu lưu hành nội bộ Khác
[10] Jean-Marc Denomme & Madelein Roy, 2002. Tiến tới 1 phương pháp sư phạm tương tác bộ 3 người học - người dạy - môi trường. Nhà xuất bản Thanh Niên Khác
[11] Robert Fisher, 2003. Dạy trẻ học, Dự án đào tạo Việt-Bỉ [12] Wilbert J. Mc Keachie, 2003. Những thủ thuật trong dạy học Khác
[13] Geoffrey Petty, 2003. Dạy học ngày nay - Dự án đào tạo Việt-Bỉ. Nhà xuất bản Stanley Thornes Khác
2. Khi học bằng phương pháp dạy học hợp tác, bản thân bạn gặp những khó khăn gì?a. Tốn nhiều thời gian.b. Đòi hỏi phải có kiến thức vững vàng, hơi quá sức đối với bạn Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

5.2. Bảng các nội dung trong chương có khả năng áp dụng DHHT: - Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10   Ban nâng cao
5.2. Bảng các nội dung trong chương có khả năng áp dụng DHHT: (Trang 56)
Hình   thức   trình   bày:   Dùng   máy  chiếu   hắt   chiếu   phiếu   học   tập   của  nhóm để cả líp cùng theo dõi,  kết  hợp thuyết trình - Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10   Ban nâng cao
nh thức trình bày: Dùng máy chiếu hắt chiếu phiếu học tập của nhóm để cả líp cùng theo dõi, kết hợp thuyết trình (Trang 69)
Bảng 2: Bảng tổng hợp phân loại kết quả điều tra HS  qua cả 2 bài kiểm  tra. - Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10   Ban nâng cao
Bảng 2 Bảng tổng hợp phân loại kết quả điều tra HS qua cả 2 bài kiểm tra (Trang 105)
Bảng 1: Thống kê kết quả các bài kiểm tra: - Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10   Ban nâng cao
Bảng 1 Thống kê kết quả các bài kiểm tra: (Trang 105)
Đồ thị 2: Đồ thị phân loại HS qua bài kiểm tra lần 2 - Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10   Ban nâng cao
th ị 2: Đồ thị phân loại HS qua bài kiểm tra lần 2 (Trang 106)
Đồ thị 3: Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 giữa líp TN và ĐC - Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10   Ban nâng cao
th ị 3: Đường luỹ tích so sánh kết quả kiểm tra lần 1 giữa líp TN và ĐC (Trang 107)
Bảng 1: Kết quả điều tra với nội dung câu 1 và 2. - Áp dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học phổ thông nhằm tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh thông qua nhóm oxi líp 10   Ban nâng cao
Bảng 1 Kết quả điều tra với nội dung câu 1 và 2 (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w