Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM BÙI XUÂN TRÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2000 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH ******* BÙI XUÂN TRÀNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ HOÀN THIỆN VỀ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH HIỆN NAY Ở VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN TÀI VỤ & PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ MÃ SỐ : 5.02.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS VÕ VĂN NHỊ Thành phố Hồ Chí Minh - 2000 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT CHỮ TẮT • AICPA : American Institute of Certified Public Accountants – Học viện Kế toán viên Công có cấp Mỹ • FASB : Financial Accounting Standards board – Ban Chuẩn mực Kế toán – Tài • GAAP : Genrally Accepted Accounting Principles – Nguyên tắc Kế toán Quốc tế • IASC : International Accounting Standards Committee – y ban Chuẩn mực Kế toán Quốc tế • IFA : International Federation of Accountants – Liên đoàm Kế toán viên Quốc tế • FIFO : First In, First Out – Nhập trước, xuất trước • LIFO : Last In, First Out – Nhập sau, xuất trước MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Trang I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Trang II Mục đích nghiên cứu đề tài Trang III Đối tượng nghiên cứu Trang IV Phương pháp nghiên cứu Trang V Bố cục Trang NỘI DUNG CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH Trang 1.1- Vị trí thông tin kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh Trang 1.1.1- Mục đích ý nghóa thông tin kế toán .Trang 1.1.2- Các loại thông tin kế toán Trang 1.1.2.1- Kế toán tài Trang 1.1.2.2- Kế toán quản trò Trang 1.1.3- Bản chất vai trò Báo cáo tài Trang 1.2- Môi trường kế toán mục đích Báo cáo tài Trang 1.2.1- Môi trường kế toán .Trang 1.2.2- Mục đích Báo cáo tài .Trang 1.3- Tiêu chuẩn thông tin kế toán hữu ích Báo cáo tài Trang 1.3.1- Sự cần thiết Trang 1.3.2- Các tiêu chuẩn Trang 1.3.2.1- Tính dễ hiểu Trang 1.3.2.2- Tính thích hợp Trang 1.3.3.3- Tính đáng tin cậy .Trang 10 1.3.3.4- Tính so sánh Trang 11 1.4- Thông tin trình bày hệ thống Báo cáo tài Trang 12 1.4.1- nh hưởng chế quản lý kinh tế thông tin trình bày hệ thống Báo cáo tài Trang 12 1.4.2- Chuẩn mực kế toán quốc tế, sở quan trọng để hình thành thông tin trình bày hệ thống BC tài Trang 12 1.4.2.1- y ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) Trang 12 1.4.2.2- Mục đích chuẩn mực kế toán quốc tế Trang 13 1.4.3- Thông tin trình bày hệ thống báo cáo tài Trang 13 1.4.3.1- Bảng Cân đối kế toán Trang 13 1.4.3.2- Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh Trang 14 1.4.3.3- Baùo caùo lưu chuyển tiền tệ Trang 14 1.4.3.4- Baûng thuyết minh báo cáo tài Trang 15 * Kết luận Chương I Trang 16 CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 2.1- Giới thiệu tổng quát hệ thống BC tài Việt Nam Trang 18 2.2- Nguyên tắc lập báo cáo tài số nội dung cần hoàn thiện Trang 22 2.2.1- Những quy định chung Trang 22 2.2.2.1- Mục đích Trang 22 2.2.2.2- Noäi dung Trang 22 2.2.2.3- Trách nhiệm, thời hạn lập gởi Trang 23 2.2.2- Những quy định cụ thể .Trang 23 2.2.2.1- Bảng Cân đối kế toán Trang 23 1- Tổng quát 2- Nội dung kết cấu 3- Cơ sở số liệu 4- Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện 2.2.2.2- Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh Trang 24 1- Toång quát 2- Nội dung kết cấu 3- Cơ sở số liệu 4- Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện 2.2.2.3- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Trang 25 1- Tổng quát 2- Nội dung kết cấu 3- Nguyên tắc lập sở số liệu 4- Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện 2.2.2.4- Bảng thuyết minh báo cáo tài Trang 29 1- Tổng quát 2- Nội dung kết cấu 3- Cơ sở số liệu 4- Nguyên tắc lập 5- Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung hoàn thiện * Kết luận Chương II Trang 30 CHƯƠNG III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ở CÁC DOANH NGHIỆP 3.1- Phương hướng nội dung hoàn thiện hệ thống báo cáo tài áp dụng doanh nghiệp Việt nam Trang 31 3.1.1- Các quan điểm soạn thảo trình bày BC tài Trang31 - Trên giới - Ở Việt nam 3.1.2- Phương hướng, mục tiêu hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài ôû Vieät nam hieän Trang36 3.1.3- Các điều kiện cần thiết để hoàn thiện hệ thống BCTC Trang36 3.3.1.1- Khuôn khổ pháp lý kế toán 3.3.1.2- Xây dựng ban hành chuẩn mực kế toán Việt nam 3.3.1.3- Công tác kiểm toán Báo cáo tài 3.1.4- Nội dung hoàn thiện Trang38 3.1.4.1- Bảng Cân đối kế toán Trang39 3.1.4.2- Baùo caùo kết qủa hoạt động kinh doanh Trang40 3.1.4.3- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Trang42 3.1.4.4- Bảng thuyết minh báo cáo tài Trang44 3.2- Hiệu chỉnh mức giá báo cáo tài Trang46 3.2.1- Hạn chế số liệu Báo cáo tài tác động biến đổi mức giá Trang46 3.2.2- Nội dung phương pháp điều chỉnh mức giaù .Trang47 * Kết luận Chương III .Trang 56 KẾT LUẬN * Danh mục Tài liệu tham khảo * Phụ lục LỜI MỞ ĐẦU I Sự cần thiết đề tài nghiên cứu : Báo cáo kế toán phương pháp tổng hợp số liệu từ sổ sách kế toán theo tiêu kinh tế tài định cách có hệ thống nhằm cung cấp thông tin cần thiết, quan trọng tình hình tài doanh nghiệp cho đối tượng sử dụng thông tin có liên quan khác Trong kinh tế thị trường , đối tượng sử dụng thông tin kế toán không giới hạn người quản lý bên doanh nghiệp hay nhà quản lý Nhà nước với mục đích kiểm tra, kiểm soát doanh nghiệp mà đối tượng sử dụng thông tin kế toán bao gồm đối tượng, thể nhân, pháp nhân bên doanh nghiệp nhà đầu tư, chủ nợ, ngân hàng thương mại, công ty bảo hiểm, đối tác kinh doanh đối tượng sử dụng thông tin kế toán với mục đích khác Do vậy, việc tổ chức hệ thống báo cáo kế toán cho đối tượng khác Bộ phận kế toán doanh nghiệp phải phân tích, phán đoán để nắm xác nhu cầu thông tin đối tượng sử dụng khác để tổ chức hệ thống báo cáo kế toán cách khoa học đảm bảo đầy đủ yêu cầu báo cáo kế toán đáp ứng tốt việc cung cấp thông tin kinh tế kịp thời số lượng chất lượng Nghiên cứu vấn đề này, giới, hiệp hội kế toán tổ chức kế toán quốc gia, quốc tế đề định hướng, thủ tục nguyên tắc có khoa học thực tiễn, đặc biệt UB chuẩn mực kế toán quốc tế xác lập tiêu chuẩn định tính nội dung cấu thành hệ thống thông tin báo cáo tài chính, đồng thời xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán cụ thể để hạch toán khoản mục báo cáo tài Trong đó, Việt nam, kinh tế chuyển sang chế thị trường theo định hướng XHCN có quản lý Nhà nước hệ thống kế toán DN nói chung hệ thống thông tin báo cáo tài nói riêng có thay đổi sâu sắc nhằm đáp ứng kịp thời với tinh hình thực tế yêu cầu cung cấp thông tin phù hợp, đa dạng tạo điều kiện hội nhập với hệ thống thông tin khu vực, giới theo thông lệ chuẩn mực kế toán quốc tế Tuy nhiên, qua nghiên cứu lý luận thực tế hệ thống báo cáo kế toán nói chung hệ thống báo cáo tài nói riêng, xin mạn phép tham gia số ý kiến nhỏ bé với mong muốn có điều kiện trao đổi thêm với bậc thầy đồng nghiệp vấn đề này, với giới hạn phạm vi nghiên cứu riêng hệ thống báo cáo tài hệ thống báo cáo kế toán doanh nghiệp II Mục đích nghiên cứu đề tài : Trên sở khái quát lý luận hệ thống báo cáo kế toán, báo cáo tài giới Việt nam, tìm hiểu thực trạng hệ thống báo cáo tài áp dụng doanh nghiệp Việt nam nhằm đề số ý kiến phương hướng nội dung hoàn thiện hệ thống báo cáo tài III Đối tượng nghiên cứu : Đối tượng nghiên cứu đề tài, mặt lý luận thực tiễn hệ thống báo cáo tài áp dụng giới; mặt khác, hệ thống báo cáo tài sử dụng doanh nghiệp Việt nam Qua nghiên cứu, đề xuất số ý kiến để góp phần bước hoàn thiện hệ thống báo cáo tài mặt lý luận thực tiễn kế toán Việt nam IV Phương pháp nghiên cứu : Phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, nghiên cứu vấn đề mối quan hệ phổ biến vận động, phát triển; kết hợp sử dụng đồng phương pháp phân tích, phương pháp đối chiếu, so sánh trình nghiên cứu chia thành bùc : Bước : Nêu lên nhìn chung mặt lý luận hệ thống báo cáo tài : từ mục đích đến tiêu chuẩn thông tin báo cáo tài chuẩn mực kế toán quốc tế liên quan thủ tục, nguyên tắc lập báo cáo tài Bước : Nêu lên thực trạng hệ thống báo cáo tài áp dụng doanh nghiệp Việt nam nội dung, phương pháp lập vấn đề cần bổ sung, sửa đổi hoàn thiện Bước : Trên sở nghiên cứu phân tích trên, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao tính hữu ích báo cáo tài công tác quản lý doanh nghiệp V Bố cục : Ngoài phần mở đầu kết luận (3 trang) , đề tài gồm chương: Chương I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH (15 trang) Chương II : THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH ÁP DỤNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM.(13 trang) Chương III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÍNH HỮU ÍCH CỦA BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ Ở CÁC DOANH NGHIỆP (26 trang) NỘI DUNG CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1- Vị trí thông tin kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh 1.1.1- Mục đích ý nghóa thông tin kế toán Trong kinh tế nào, thông tin yếu tố quan trọng không muốn nói thiếu kinh tế xã hội ngày phát triển, trình độ khoa học kỹ thuật ngày tiên tiến, trình độ phát triển kinh tế ngày cao, mức độ cạnh tranh để tồn tại, để phát triển thị trường trở nên gay gắt yếu tố ngày thiết Tất đơn vị sản xuất kinh doanh phải nhận thông tin yếu tố sản xuất trực tiếp để đưa định đắn việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tiến hành hoạt động đầu tư, liên doanh, đối tác Trong đó, nói, kế toán đời tồn phát triển với văn minh nhân loại có lẽ phát minh to lớn loài người hệ thống thông tin kế toán hệ thống thông tin kinh doanh sử dụng rộng rãi lâu đời nhất, theo dõi, phản ảnh báo cáo hoạt động kinh doanh kiện kinh tế khác Hệ thống thông tin dựa vào việc lưu giữ thông tin loại sổ sách kế toán thông qua khái niệm ghi sổ kép có từ lâu khái niệm kế toán khác đại khái niệm trách nhiệm, khái niệm lợi tức Hệ thống ghi chép báo cáo dòng vốn lưu chuyển qua doanh nghiệp dựa số liệu phát sinh đưa BC tài bảng cân đối kế toán, báo cáo kết qủa kinh doanh Ngoài hệ thống lập nên dự đoán tình hình tương Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) IV Hàng tồn kho 139 140 Hàng mua đường 141 Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 Công cụ, dụng cụ kho 143 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 Thành phẩm tồn kho 145 Hàng hoá tồn kho 146 Hàng gửi bán 147 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V Tài sản lưu động khác 150 Tạm ứng 151 Chi phí trả trước 152 Chi phí chờ kết chuyển 153 Tài sản thiếu chờ xử lý 154 5.Các khoản chấp, ký qũi, ký cược ngắn hạn 155 VI Chi nghiệp 160 Chi nghiệp năm trước 161 Chi nghiệp năm 162 B TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN I Tài sản cố định 200 210 TSCĐ hữu hình 211 - Nguyên giá 212 - Giá trị hao mòn lũy kế toán (*) 213 TSCĐ thuê tài 214 - Nguyên giá 215 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 216 TSCĐ vô hình 217 - Nguyên giá 218 - Giá trị hao mòn lũy kế (*) 219 II Các khoản đầu tư tài dài hạn 220 Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 Góp vốn liên doanh 222 Các khoản đầu tư dài hạn khác 228 Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229 III Chi phí xây dựng 230 II Các khoản ký qũy, ký cược dài hạn 240 TỔNG CỘNG TÀI SẢN NGUỒN VỐN 250 Mã số Số đầu năm A N PHẢI TRẢ 300 I Nợ ngắn hạn 310 Vay ngắn hạn 311 Nợ dài hạn đếùn hạn trả 312 Phải trả cho người bán 313 Người mua trả tiền trước 314 Thuế khoản phải nộp Nhà nước 315 Phải trả công nhân viên 316 Phải trả cho đơn vị nội 317 Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 II Nợ dài hạn 320 Vay dài hạn 321 Nợ dài hạn 322 III Nợ khác 330 Chi phí phải trả 331 Tài sản thừa chờ xử lý 332 3.Nhận ký qũy, ký cược dài hạn 333 B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU I Nguồn vốn - Qũy 400 410 Nguồn vốn kinh doanh 411 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 Chênh lệch tỷ giá 413 Số cuối kỳ 4 Qũy đầu tư phát triển 414 Qũi dự phòng tài 415 Qũi dự phòng trợ cấp việc làm 416 Lợi nhuận chưa phân phối 417 Qũi khen thưởng, phúc lợi 418 Nguồn vốn xây dựng 419 II Nguồn kinh phí 420 Qũy quản lý cấp 421 Nguồn kinh phí nghiệp : 422 - Nguồn kinh phí nghiệp năm trước 423 - Nguồn kinh phí nghiệp năm 424 Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 425 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CHỈ TIÊU Số đầu năm Số cuối kỳ Tài sản thuê Vật tư, hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công Hàng hoá nhận bán hộ, nhận ký gửi Nợ khó đòi xử lý Ngoại tệ loại Hạn mức kinh phí lại Nguồn vốn khấu hao có Lập ngày / / Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưỏng (Ký, họ tên) Giám đốc ( Ký, họ tên, đóng dấu) Ghi : Số liệu tiêu có dấu (*) ghi số âm [ghi ngoặc đơn ( )] Phụ lục số : Mẫu Báo cáo kết qủa hoạt động kinh doanh hành ĐƠN VỊ : MẪU SỐ B02 - DN KẾT QỦA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Qúi năm PHẦN I - LÃI, LỖ Đơn vị tính : CHỈ TIÊU Tổng doanh thu Trong : Doanh thu hàng xuất Các khoản giảm trừ (04+05+06+07) - - Giảm giá - Giá trị hàng bán bị trả lại - Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất phải nộp 1.Doanh thu (01-03) 2.Giá vốn hàng bán 3.Lợi nhuận gộp (10-11) 4.Chi phí bán hàng 5.Chi phí quản lý DN 6.Lợi nhuận từ hoạt động KD [20(21+22)] - Thu nhập hoạt động tài - Chi phí hoạt động tài 7.Lợi nhuận từ hoạt động tài (31-32) - Các khoản thu nhập bất thường - Chi phí bất thường 8.Lợi nhuận bất thường (41-42) 9.Tổng lợi nhuận trước thuế (30+ 40+50) 10.Thuế thu nhập DN phải nộp 11.Lợi nhuận sau thuế (60-70) MÃ SỐ 01 02 03 04 05 06 07 10 11 20 21 22 30 31 32 40 41 42 50 60 70 80 KỲ TRƯỚC KỲ NÀY LŨY KẾ TỪ ĐẦU NĂM PHẦN II - TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHĨA VỤ VỚI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Đơn vị tính : CHỈ TIÊU Số Số phải Số Số phải nộp nộp kỳ nộp phải nộp kỳ trước kỳ đến cuối kỳ I- THUẾ Thuế GTGT phải nộp Thuế tiêu thụ đặc biệt Thuế xuất, nhập Thuế thu nhập doanh nghiệp Thu vốn Thuế tài nguyên Thuế nhà đất Tiền thuê đất Các loại thuế khác II- CÁC KHOẢN PHẢI NỘP KHÁC Các khoản phụ thu Các khoản phí, lệ phí Các khoản phải nộp khác Tổng cộng Tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang kỳ : Trong : Thuế thu nhập doanh nghiệp : PHẦN III - THUẾ GTGT ĐƯC KHẤU TRỪ, ĐƯC HOÀN LẠI, ĐƯC MIỄN GIẢM Đơn vị tính : MÃ SỐ CHỈ TIÊU I- Thuế GTGT khấu trừ Số thuế GTGT khấu trừ, hoàn lại Số thuế GTGT khấu trừ phát sinh Số thuế GTGT khấu trừ, hoàn lại (12 = 13 + 14 + 15) Trong : a Số thuế GTGT khấu trừ b Số thuế GTGT hoàn lại c Số thuế GTGT không khấu trừ Số thuế GTGT cònõ khấu trừ, hoàn lại cuối kỳ (16 = 10 + 11 - 12) II- Thuế GTGT hoàn lại Số thuế GTGT hoàn lại đầu kỳ Số thuế GTGT hoàn lại Số thuế GTGT hoàn lại Số thuế GTGT hoàn lại cuối kỳ (23 = 20 + 21 - 22) III- Thuế GTGT miễn giảm Số thuế GTGT miễn giảm đầu kỳ Số thuế GTGT miễn giảm Số thuế GTGT miễn giảm Số thuế GTGT miễn giảm cuối kỳ (33 = 30 + 31 - 32) SỐ TIỀN Kỳ Lũy kế từ đầu năm 10 11 12 13 14 15 16 20 21 22 23 30 31 32 33 Lập ngày / / Người lập biểu (Ký, họ tên) dấu) Kế toán trưỏng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng Phụ lục số : Mẫu Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hành BÁO CÁO : LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ ( Phương pháp trực tiếp ) Quý Năm 200 Số TT CHỈ TIÊU I * II * III * LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỌÂNG SXKD Tiền thu bán hàng Tiền thu từ khoản nợ phải thu Tiền thu từ khoản khác Tiền trả cho người bán Tiền trả cho công nhân viên Tiền nộp thuế khoản khác cho nhà nước Tiền trả cho khoản nợ phải trả khác Tiền trả cho khoản khác LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐ SX, KD LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỌÂNG ĐẦU TƯ Tiền thu hồi khoản đầu tư vào đơn vị khác Tiền thu từ lãi khoản đầu tư vào đơn vị khác Tiền thu bán TSCĐ Tiền đầu tư vào đơn vị khác Tiền mua TSCĐ LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐ ĐẦU TƯ LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HĐ TÀI CHÍNH Tiền thu vay Tiền thu chủ sở hữu góp vốn Tiền thu từ lãi tiền gưỉ Tiên trả nợ vay Tiền hoàn vốn cho chủ sở hữu Tiên lãi trả cho nhà đầu tư vào DN LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐ TÀI CHÍNH LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TRONG KỲ TIỀN TỒN ĐẦU KỲ TIỀN TỒN CUỐI KỲ * Người lập biểu (Ký, họ tên) Kế toán trưỏng (Ký, họ tên) Mã số KỲ NÀY KỲ TRƯỚC 01 02 03 04 05 06 07 08 20 21 22 23 24 25 30 31 32 33 34 35 36 40 50 60 70 Lập ngày / / Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) BÁO CÁO : LƯU CHUYỂN TIỀN TỆ ( Phương pháp gián tiếp ) Quý Năm 200 Số TT CHỈ TIÊU Mã số II LƯU CHUYỂN TIỀN TỪ HOẠT ĐỌÂNG SXKD LI TỨC TRƯỚC THUẾ KỲ NÀY GHI CHÚ 01 Điều chỉnh cho khoản Khấu hao TSCĐ 02 Các khoản dự phòng 03 Lãi, lỗ bán TSCĐ 04 Lãi, lỗ đánh giá lại TS chuyển đổi tiền tệ 05 Lãi, lỗ đầu tư vào đơn vị khác 06 Lãi, lỗ nhận vốn đầu tư 07 LI NHUẬN KD TRƯỚC NHỮNG THAY ĐỔI 10 VỐN LƯU ĐỘNG Tăng, giảm khoản phải thu 11 Tăng, giảm hàng tồn kho 12 Tăng, giảm khoản phải trả 13 Tiền thu từ khoản khác 14 Tiền chi cho khoản khác 15 LƯU CHUYỂN TIỀN THUẦN TỪ HĐ SX, KD 20 (Các hoạt động lại có phương pháp ghi chép tương tự phương pháp trực tiếp ) Lập ngày / / Người lập biểu Kế toán trưỏng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu) Phụ lục số : Mẫu Bản thuyết minh báo cáo tài hành Đơn vị Mẫu số B 09 - DN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Q năm Đặc điểm hoạt động doanh nghiệp 1.1 Hình thức sở hữu vốn : 1.2 Hình thức hoạt động : 1.3 Lónh vực kinh doanh : 1.4 Toång số công nhân viên : Trong : Nhân viên quản lyù : 1.5 Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh năm báo cáo : Chế độ kế toán áp dụng doanh nghiệp : 2.1 Niên độ kế toán : 2.2 Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền khác : 2.3 Hình thức sổ kế toán áp dụng : 2.4 Phương pháp kế toán tài sản cố định : - Nguyên tắc đánh giá tài sản : - Phương pháp khấu hao áp dụng trường hợp khấu hao đặc biệt : 2.5 Phương pháp kế toán hàng tồn kho : - Nguyên tắc đánh giá tài sản : - Phương pháp xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ : 2.6 Phương pháp hạch toán hàng tồn kho (kê khai thường xuyên hay kiểm kê định kỳ) : 2.6 Phương pháp tính toán khoản dự phòng, tình hình trích lập hoàn nhập dự phòng : Chi tiết số tiêu Báo cáo tài : 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố : Yếu tố chi phí Số tiền Chi phí nguyên liệu, vật liệu Chi phí nhân công Chi phí khấu hao tài sản cố định Chi phí dịch vụ mua Chi phí khác tiền Tổng cộng 3.2 Tình hình tăng, giảm tài sản cố định : Nhóm TSCĐ Chỉ tiêu Đất Nhà cửa, TSSĐ Tổng vật kiến trúc vô hình cộng I NGUYÊN GIÁ TSCĐ Số dư đầu kỳ Số tăng kỳ Trong : - Mua sắm - Xây dựng Số giảm kỳ Trong : - Thanh lý - Nhượng bán Số cuối kỳ Trong : - Chưa sử dụng - Đã khấu hao hết - Chờ lý II GIÁ TRỊ ĐÃ HAO MÒN Đầu kỳ Tăng kỳ Giảm kỳ Số cuối kỳ III GIÁ TRỊ CÒN LẠI Đầu kỳ Cuối kỳ Lý tăng giaûm : 3.3 Tình hình thu nhập công nhân viên Thực CHỈ TIÊU Kế hoạch Kỳ Kỳ trước Tổng qũi tiền lương Tiền thưởng Tổng thu nhập Tiền lương bình quân Thu nhập bình quân Lý tăng giảm : 3.4 Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu : Số đầu kỳ CHỈ TIÊU Tăng kỳ Giảm kỳ Số cuối kỳ I NGUỒN VỐN KINH DOANH Ngân sách Nhà nước cấp Tự bổ xung Vốn liên doanh Vốn cổ phần II CÁC QŨY Qũy đầu tư phát triển Qũi nghiên cứu khoa học đầu tư Qũi dự phòng tài Qũy khen thưởng Qũi phúc lợi Qũi dự phòng trợ cấp việc làm III NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ XDCB Ngân sách cấp Nguồn khác Tổng cộng Lý tăng giảm : 3.5 Tình hình tăng giảm khoản đầu tư vào đơn vị khác : CHỈ TIÊU Số Tăng Giảm Số Kết qủa đầu kỳ kỳ kỳ cuối kỳ đầu tư II ĐẦU TƯ NGẮN HẠN Đầu tư vào liên doanh Đầu tư vào chứng khoán Đầu tư khác III ĐẦU TƯ DÀI HẠN Đầu tư vào liên doanh Đầu tư vào chứng khoán Đầu tư khác Tổng cộng Lý tăng giảm : 3.6 Các khoản phải thu nợ phải trả: Số đầu kỳ CHỈ TIÊU Các khoản phải thu - Cho vay - Phải thu từ khách hàng - Trả trước cho người bán - Thuế GTGT khấu SPS kỳ Số cuối kỳ Tổng số Tổng Trong tiền tranh số số chấp qúa qúa khả hạn hạn toán Tổng Trong số số Tăng Giảm trừ - Phải thu tạm ứng - Phải thu nội - Phải thu khác Các khoản phải trả 2.1- Nợ dài hạn - Vay dài hạn - Nợ dài hạn khác 2.- Nợ ngắn hạn - Vay ngắn hạn - Phải trả cho người bán - Người mua trả trước - Doanh thu nhận trước - Phải trả CNV - Phải trả thuế -Các khoản fải nộp NN khác - Phải trả nội - Phải trả khác Tổng cộng Trong : - Số phải thu ngoại tệ (qui USD) : - Số phải trả ngoại tệ (qui USD) : - Lý tranh chấp, khả toán : Giải thích thuyết minh số tình hình kết qủa hoạt động sản xuất, kinh doanh : Một số tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động doanh nghiệp CHỈ TIÊU Năm trước Năm Bố trí cấu vốn : - TSCĐ / Tổng số tài sản (%) - TSLĐ / Tổng số tài sản (%) Tỷ suất lợi nhuận : - Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (%) - Tỷ suất lợi nhuận vốn (%) Tình hình tài : - Tỷ lệ nợ phải trả so với toán tài sản (%) - Khả toán : (%) + Tổng quát : TSCĐ / Nợ ngắn hạn + Thanh toán nhanh : Tiền có / Nợ ngắn hạn Đánh giá tổng quát tiêu : Phương hướng sản xuất, kinh doanh kỳ tới Các kiến nghò Ngày tháng năm Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Giám đốc (Ký, họ tên, đóng dấu)