A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục công dân (GDCD) là một môn khoa học xã hội có vị trí vô cùng quan trong hệ thống giáo dục ở bậc trung học phổ thông (THPT). Khác với các môn khoa học khác, môn GDCD hình thành nên phẩm chất chính trị, tư tưởng đạo đức, gắn liền với đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Môn GDCD có nhiệm vụ góp phần đào tạo học sinh thành những người công dân có đầy đủ các phẩm chất: “đức”, “trí”, “thể”, “mĩ”. Đó là những người có thế giới quan khoa học, nhân sinh quan tiên tiến, có đạo đức trong sáng, ra sức thực hiện đường lối và nhiệm vụ cách mạng đúng đắn của Đảng và Nhà nước, sống và làm việc theo hiến pháp, pháp luật. “Môn GDCD ở các trường THPT có vị trí hàng đầu trong việc định hướng phát triển nhân cách học sinh” (chỉ thị số 30 1998. Bộ GD ĐT). Trong thời gian qua, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, đề cao đồng thời cũng đã đạt được một số thành tữu đáng kể. Chương trình GDCD bậc THPT cũng đã được điều chỉnh thay đổi. Sách giáo khoa ở các khối được thay mới mà trước hết là chương trình GDCD lớp 10. Đối với bộ môn GDCD, vấn đề đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) đang được thực hiện theo hướng vận dụng PPDH tích cực. Nhưng một thực tế đáng buồn hiện nay là trong xu thế mở cửa và hội nhập với nền kinh tế quốc tế đang phát triển như vũ bão của nước ta, không ít học sinh, sinh viên và tầng lớp thanh niên ngày càng có chiều hướng sa sút về phẩm chất đạo đức, làm băng hoại nhân cách của bản thân. “Học sinh sa sút sa sút về mặt đạo đức ngày càng có chiều hướng gia tăng trong nhà trường THPT” (Diễn đàn nhân dân cuối tuần Đỗ Ngọc Tấn). Điều đó làm cho Đảng và Nhà nước ta luôn trăn trở và lo lắng, đồng thời là vấn đề báo động cho những người đứng trong ngành giáo dục. Vấn đề đặt ra là phải chăng do phương pháp giảng dạy đạo đức cho học sinh còn chưa cao, sự sắp xếp chương trình còn chưa hợp lý hay tâm lý học sinh coi đó là một môn phụ? Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD ở các trường THPT hiện nay vừa là nhiệm vụ mang tính cấp bách vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài đối với sự nghiập giáo dục và đào tạo trong thời đại khoa học vàg công nghệ đang có những bước tiến vượt bậc. Điều đó giúp cho học sinh có điều kiện để tiếp nhận tri thức từ nhiều kênh thông tin khác nhau chứ không phải như trước đây thầy nói – trò lắng nghe, thầy đọc – trò chép. Vì vậy, hiện nay đổi mới PPDH có ý nghĩa như là một cuộc cách mạng về phương pháp. Chính cuộc cách mạng về PPDH sẽ đem lại một bộ mặt mới, sức sống mới cho giáo dục, trong đó có giáo dục ở bậc THPT, đáp ứng yêu cầu của thời đại mới. Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay việc sử dụng PPDH tích cực trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT còn nhiều hạn chế. Việc đổi mới PPDH đi từ truyền thống sang PPDH tích cực là yêu cầu hết sức nóng bỏng trong giảng dạy đạo đức cho học sinh. Với ý nghĩa đó tôi chọn đề tài: “Áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy phần 2: Công dân với đạo đức chương trình giáo dục công dân lớp 10”
TiĨu ln m«n häc A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục công dân (GDCD) mơn khoa học xã hội có vị trí vơ quan hệ thống giáo dục bậc trung học phổ thông (THPT) Khác với môn khoa học khác, mơn GDCD hình thành nên phẩm chất trị, tư tưởng đạo đức, gắn liền với đường lối xây dựng bảo vệ Tổ quốc Mơn GDCD có nhiệm vụ góp phần đào tạo học sinh thành người cơng dân có đầy đủ phẩm chất: “đức”, “trí”, “thể”, “mĩ” Đó người giới quan khoa học, nhân sinh quan tiên tiến, có đạo đức sáng, sức thực đường lối nhiệm vụ cách mạng đắn Đảng Nhà nước, sống làm việc theo hiến pháp, pháp luật “Môn GDCD trường THPT có vị trí hàng đầu việc định hướng phát triển nhân cách học sinh” (chỉ thị số 30/ 1998 Bộ GD - ĐT) Trong thời gian qua, giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD Đảng Nhà nước ta quan tâm, đề cao đồng thời đạt số thành tữu đáng kể Chương trình GDCD bậc THPT điều chỉnh thay đổi Sách giáo khoa khối thay mà trước hết chương trình GDCD lớp 10 Đối với môn GDCD, vấn đề đổi phương pháp dạy học (PPDH) thực theo hướng vận dụng PPDH tích cực Nhưng thực tế đáng buồn xu mở cửa hội nhập với kinh tế quốc tế phát triển vũ bão nước ta, khơng học sinh, sinh viên tầng lớp niên ngày có chiều hướng sa sút phẩm chất đạo đức, làm băng hoại nhân cách thân “Học sinh sa sút sa sút mặt đạo đức ngày có chiều hướng gia tăng nhà trường THPT” (Diễn đàn nhân dân cuối tuần - Đỗ Ngọc Tấn) Điều làm cho Đảng Nhà nước ta trăn trở lo lắng, đồng thời vấn đề báo động cho người đứng ngành giáo dục Vấn đề đặt phải phương pháp giảng dạy đạo đức cho học sinh cịn -1- TiĨu ln m«n häc chưa cao, xếp chương trình cịn chưa hợp lý hay tâm lý học sinh coi môn phụ? Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua giảng dạy môn GDCD trường THPT vừa nhiệm vụ mang tính cấp bách vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài nghiập giáo dục đào tạo thời đại khoa học vàg cơng nghệ có bước tiến vượt bậc Điều giúp cho học sinh có điều kiện để tiếp nhận tri thức từ nhiều kênh thông tin khác trước thầy nói – trị lắng nghe, thầy đọc – trị chép Vì vậy, đổi PPDH có ý nghĩa cách mạng phương pháp Chính cách mạng PPDH đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục, có giáo dục bậc THPT, đáp ứng yêu cầu thời đại Tuy nhiên, thời điểm việc sử dụng PPDH tích cực giảng dạy mơn GDCD trường THPT cịn nhiều hạn chế Việc đổi PPDH từ truyền thống sang PPDH tích cực u cầu nóng bỏng giảng dạy đạo đức cho học sinh Với ý nghĩa tơi chọn đề tài: “Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần 2: Cơng dân với đạo đức - chương trình giáo dục cơng dân lớp 10” Tình hình nghiên cứu đề tài Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu như: L.V Rêbroa (1915); P.M Erdơnier (1974) Ở nước ta nay, bàn phương pháp giảng dạy mơn GDCD nói chung có nhiều tài liệu cơng trình nghiên cứu như: - Lý luận dạy học môn GDCD: Phùng Văn Bộ (NXB Quốc gia Hà Nội – 2001) - Phương pháp giảng dạy GDCD: PGS Vương Tất Đạt chủ biên (Trường đại học Sư phạm Hà Nội - 1994) -2- TiÓu ln m«n häc - Có nhiều viết đăng báo, tạp chí như: “ứng dụng phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm”; “Phương pháp dạy học tích cực lấy người học làm trung tâm”: Nguyễn Kỳ (NXB Giáo dục 1995) - Đề tài “Đổi phương pháp giảng dạy môn giáo dục công dân trường THPT” Sinh viên Hồ Ngọc Anh – K37 Trường Đại học Vinh Nhìn chung, tác giả nghiên cứu cách tổng hợp, khái quát thiên mặt lý luận, chưa sâu vào nghiên tình hình nghiên cứu thực tiễn vận dụng PPDH tích cực vào giảng cụ thể phần chương trình GDCD lớp 10 Vì tơi mạnh dạn tìm hiểu vấn đề mong rút kinh nghiệm nhỏ nhằm phục vụ cho trình giảng dạy sau thân đồng nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Mơn GDCD trường THPT có vị trí quan trọng việc hình thành giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận cho học sinh, bồi dưỡng đạo đức cách mạng, chân lý niềm tin tri thức khoa học cho học sinh Đồng thời nghiên cứu đề tài tơi cịn có mục đích góp phần đổi PPDH, để nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD đưa môn lên vị trí quan trọng 3.2 Nhiệm vụ - Làm rõ quan niệm PHDH tích cực Đồng thời phân tích đặc trưng PPDH tích cực từ nêu lên đường cách thức tiến hành giảng dạy phần chương trình GDCD lớp 10 - Vận dụng PPDH tích cực giảng dạy số cụ thể phần chương trình GDCD lớp 10 Từ khắc phục hạn chế dạy học chương trình GDCD, nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ giáo viên Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu -3- TiĨu ln m«n häc Một số PPDH tích cực chương trình GDCD trường THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian khơng nhiều lực cịn hạn chế, đề tài tập trung nghiên cứu phạm vi: Phần chương trình GDCD lớp 10 Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành tốt đề tài tơi kết hợp phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nhằm hiểu sâu sắc PPDH tích cực - Sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng: phân tích – tổng hợp; lý luận – thực tiễn Ý nghĩa đề tài PPDH tích cực với ý nghĩa, xem học sinh trung tâm trình dạy học tích cực hố hoạt động học tập học sinh sở tự giác chủ động tiếp nhận tri thức Thầy giáo đóng vai trò chủ đạo việc truyền thụ tri thức Từ đó, kích thích tính chủ động sáng tạo, lao động học sinh, giúp em có giới quan khoa học, phương pháp tư biện chứng Đối với giáo viên góp phần củng cố tích luỹ thêm kiến thức Đồng thời có hội tìm tịi phát nhiều phương pháp giảng dạy Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương: Chương I: Cơ sở để xác lập phương pháp dạy học tích cực Chương II: Lý luận phương pháp dạy học tích cực Chương III: Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần chương trình GDCD lớp 10 -4- TiĨu ln m«n häc B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ ĐỂ XÁC LẬP PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Cơ sở lý luận 1.1 Quan niệm phương pháp giảng dạy Đối với hoạt động có mục đích người phải có ý thức lựa chọn phương pháp hoạt động cụ thể để đạt kết mong muốn Như vậy, phương pháp thành tố quan trọng tạo hoạt động chủ thể – phạm trù gắn bó trực tiếp với chủ thể Vậy phương pháp gì? - Hiểu theo nghĩa thông thường: Phương pháp cách thức, đường phương tiện đạt tới mục đích Cũng gọi “thủ đoạn” hiểu theo nghĩa tích cực - Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin: Phương pháp hệ thống nguyên tắc rút từ tri thức quy luật khách quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn nhằm thực mục đích định Song đề cần đề cập phương pháp giảng dạy xem xét với tư cách khoa học Đó khoa học sư phạm, khoa học giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho đối tượng người học Bàn phương pháp giảng dạy có nhiều quan niệm khác nhau: Có người cho rằng: “PPDH cách thức làm việc giáo viên với học sinh để lĩnh hội tri thức, kỹ kỹ xảo” (Kazansky Nazarova Lý luận dạy học, sách dịch 1978) Có người lại định nghĩa “PPDH học tổ hợp thao tác tự giác liên tiếp xếp theo trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan mà -5- TiĨu ln m«n häc chủ thể tác động lên đối tượng, nhằm tìm hiểu cải biến nó” (GDH – NXB giáo dục 1996) Như vậy, hiểu PPDH đường, cách thức phối hợp hoạt động giáo viên học sinh nhằm thực nhiệm vụ giáo dục để đạt mục đích - Hêghen – nhà triết học cổ điển Đức đề cập đến phương pháp khẳng định: “phương pháp ý thức hình thức tự vận động bên nội dung” Như theo Hêghen: “phương pháp hình thức bên ngồi mà linh hồn khái niệm nội dung” (Trích Bút ký triết học – Lênin) Do vậy, phương pháp dạy học phải xem xét với tính cách hình thức biểu bên nội dung Phương pháp rút từ đâu? Nó phải xuất phát từ nội dung, từ đối tượng vật, từ đặc điểm môn Hay nói cách khác, ngồi phương pháp chung, mơn cịn có phương pháp dạy học riêng mang tính đặc thù Đó quan điểm khoa học phương pháp dạy học 1.2 Cơ sở phương pháp giảng dạy đạo đức - Phương pháp giảng dạy đạo đức bậc THPT nằm hệ thống PPDH nói chung Là nội dung có ý nghĩa quan trọng định đến thành cơng q trình giáo dục - Phương pháp giảng dạy đạo đức cho học sinh vừa bao hàm trình giảng dạy lý thuyết đồng thời rèn luyện cho em hình thành kỹ năng, kỹ xảo thói quen sống - Áp dụng PPDH phải vào mục đích, nội dung mơn học, đồng thời đặc điểm tâm sinh lý, trình độ nhận thức học sinh, phong tục tập quán địa phương -6- TiÓu luËn m«n häc * Giảng dạy đạo đức cho học sinh phải vào mục tiêu, yêu cầu cấu trúc chương trình giáo dục đào tạo THPT Từ đó, hoạt động giảng dạy phải đạt yêu cầu sau: - Về kiến thức: Giúp học sinh nắm vững nội hàm khái niệm, phạm trù đạo đức, nguyên tắc đạo đức số nét truyền thống, nhận biết hành động đúng, hành động sai quan hệ đạo đức - Về kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức học để lý giải số vấn đề sống Có ý thức rèn luyện, điều chỉnh, thực hành hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội - Về thái độ: Giúp em tin tưởng vào nội dung học học Có thái độ đắn khách quan với tượng đạo đức xã hội nói chung, tượng đạo đức xã hội Việt Nam nói riêng Biết phê phán đấu tranh với biểu tiêu cực, hành vi trái đạo đức Biết tự hào truyền thống dân tộc nói chung truyền thống đạo đức nói riêng * Công tác giảng dạy đạo đức cho học sinh phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT - Lứa tuổi học sinh THPT thường gọi lứa tuổi đầu tuổi niên Là giai đoạn định hình nhân cách Cuối lứa tuổi này, học sinh có mức độ trưởng thành mặt tư tưởng tâm lý Những định hướng giá trị em đánh giá khơng cảm tính mà có tham gia lý trí, trí tuệ Mặc dầu chưa có chín chắn khơng cịn q bồng bột, ngây thơ học sinh trung học sở - Đây thời kỳ hình thành người công dân người thời kỳ tụ xác định mặt xã hội, thời kỳ tích cực gia nhập vào sống xã hội em muốn khẳng định thân -7- TiĨu ln m«n häc - Trong điều kiện phát triển mạnh mẽ thơng tin đại, học sinh có hội mở mang kiến thức, thu nhận thông tin đa chiều, nâng cao trình độ học vấn, để trình diễn cách tự phát, thiếu hướng dẫn, giáo dục em có xu hướng coi trọng kỹ thuật, kinh tế, xem thường giá trị nhân văn truyền thống, chí cịn chịu ảnh hưởng hành vi phản văn hoá nhu: bạo lực, kích dục, sống gấp * Xác lập phương pháp giảng dạy đạo đức cần phải xuất phát từ mơi trường xã hội, đặc điểm tình hình trị, vấn đề thời nước giới liên quan đến giảng Cơ sở thực tiễn Sách giáo khoa lớp 10 đem vào giảng dạy thí điểm số trường THPT từ năm học 2005 – 2006 đưa vào dạy đại trà từ năm học 2006 – 2007 Việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy chương trình GDCD lớp 10 bước đầu thu số kết đáng ghi nhận: Thứ nhất, tiết môn GDCD nhiều giáo viên cố gắng phát huy khả tự học học sinh, khả tự tìm tịi, nghiên cứu Bằng chứng giáo viên sử dụng PPDH tích cực như: Phương pháp động não, phương pháp dự án, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp tình Trong đó, giáo viên đóng vai trò người tổ chức, hướng dẫn, học sinh chủ thể chiếm lĩnh tri thức cách sáng tạo Thứ hai, giáo viên GDCD có ý thức tự sưu tầm phương tiện dạy học bao gồm: thông tin tư liệu, tranh ảnh, báo, câu chuyện, tình liên quan đến học có tên loại sách, báo, tạp chí, đài phát thanh, đài truyền hình quan văn hố Ngồi ra, giáo viên cịn tạo phương tiện dạy học: Sơ đồ, bảng phụ, bảng biểu, biểu đồ, tranh ảnh, mơ hình đơn giản, phiếu học tập, số đồ dùng giản đơn để đóng vai Chất liệu để tự tạo phương tiện dạy học đa dạng, phong phú -8- TiĨu ln m«n häc Thứ ba, bên cạnh sử dụng PPDH tích cực lên lớp số giáo viên tổ chức buổi ngoại khoá, giáo dục cho học sinh an tồn giao thơng, bảo vệ mơi trường Tạo nên hình thức dạy học đa dạng phù hợp với học sinh lớp 10 Những cố gắng tạo nên sinh khí giảng dạy học môn GDCD Tuy nhiên, dạy GDCD lớp 10 bộc lộ hạn chế cụ thể: - Nội dung sách giáo khoa số giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống, đặc biệt phương pháp thuyết trình Trong đó, chủ yếu giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy Về thực chất, PPDH “thầy truyền đạt, trò tiếp nhận, ghi nhớ” Khơng giáo viên giảng để học sinh biết - Nhiều giáo viên dạy GDCD lớp 10 có ý thức tổ chức buổi thảo luận Đây việc làm cần thiết, nhiên thực tế cho thấy chưa có kinh nghiệm tổ chức buổi thảo luận Trong thảo luận giáo viên đặt câu hỏi học sinh trả lời, chưa phát huy tính động học sinh Giáo viên chưa khơi dậy tính ham học em, nhiều em cịn rụt rè nhút nhát, không dám trả lời - Nhiều giáo viên dạy GDCD nói chung giáo viên dạy GDCD lớp 10 noi riêng, có sáng kiến sưu tầm tranh ảnh báo chí phục vụ nội dung học, Tuy nhiên, giáo viên phải lựa chọn tranh ảnh cho phù hợp kiến thức môn học, đặc điểm đối tượng, kinh nghiệm giảng dạy điều kiện cụ thể Nguyên nhân dẫn đến tình trạng do: Thứ nhất, phía giáo viên: Từ chỗ không quan tâm lại bị coi giáo viên dạy môn phụ nên giáo viên tỏ mặc cảm, không thiết tha, không đầu tư cho việc dạy Chương trình sách giáo khoa đổi số giáo viên sử dụng PPDH truyền thống theo thói quen -9- TiĨu ln m«n häc Đội ngũ giáo viên giảng dạy môn GDCD đào tạo từ nhiều sở khác Do đó, trình độ chun mơn khơng đồng đều, trình độ nghiệp vụ sư phạm khơng hồn tồn đảm bảo từ chưa có phương pháp giảng dạy tốt Mặt khác, nhiều giáo viên kết hợp PPDH truyền thống với PPDH nên giảng giáo viên sử dụng độc mộc phương pháp nên dẫn tới giảng nhàm chán, tẻ nhạt, đơn điệu Giáo viên thiếu chuẩn bị đồng mắt xích mối quan hệ rât chặt chẽ là: mục tiêu – nội dung – phương pháp, phương tiện giảng dạy Việc cụ thể hố, q trình hố PPDH tốt để giúp giáo viên giảng dạy chưa làm Thứ hai, phía học sinh: Trong q trình học cấp tiểu học, trung học sở, em học với giáo viên mà PPDH chủ yếu phương pháp truyền thống Bước vào lớp 10 việc làm quen với PPDH tích cực giai đoạn đầu khơng khỏi làm em bỡ ngỡ Thứ ba, sách giáo khoa: Hiện nay, Bộ giáo dục đào tạo ban hành sách giáo khoa GDCD lớp 10 thay cho “tài liệu GDCD lớp 10” trước Với việc thay sách giáo khoa mới, thời gian để giáo viên giảng dạy, học sinh học tập sách giáo khoa chưa nhiều Thứ tư, đội ngũ nhà nghiên cứu: Phương pháp giảng dạy mơn trị trước mơn GDCD chưa hình thành Số nhà nghiên cứu phương pháp dạy mơn cịn Do đó, phương pháp giảng dạy mơn GDCD thời nói “mảnh đất mới” cần khai thác Đội ngũ cần đào tạo bồi dưỡng để có chuyên gia, người vừa có tri thức sâu rộng chuyên môn lẫn nghiệp vụ Nhìn chung, học sinh lớp 10 vừ rời nghế nhà trường THCS bở ngỡ bước vào cấp THPT nên giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn Trong đó, PPDH mơn GDCD cịn nhiều hạn chế Từ việc phân tích nội dung - 10 - TiĨu luËn m«n häc đáp ứng yêu cầu nhận thức đánh giá em, từ dễ tạo tâm lý chán nản đơn điệu học Nếu giáo viên biết vận dụng PPDH tích cực kích thích nhu cầu tiếp nhận tri thức thân người học, bước hình thành lực tư duy, khoa học, độc lập sáng tạo, giúp em tự đặt giải vấn đề sống Với đặc điểm tri thức phần “công dân với đạo đức”, giáo viên cần phải sử dụng kết hợp PPDH tích cực Việc sử dụng có hiệu phương pháp dạy học kích thích hứng thú học tập em, làm cho học sơi nổi, em tích cực làm việc hăng hái phát biểu Với ưu hẳn PPDH tích cực cho phép vận dụng vào giảng dạy môn GDCD nhằm khắc phục hạn chế PPDH truyền thống, trang bị cho học sinh phương pháp học tập mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Áp dụng số PPDH tích cực vào giảng dạy số cụ thể: 3.1 Bài 12 “Công dân với tình u, nhân gia đình” I – Mục tiêu học: Về kiến thức: Thông qua giảng giúp học sinh nắm được: - Thế tình yêu? Thế tình yêu chân chính? Hơn nhân gia đình gì? - Trình bày đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ nhân gia đình nước ta - Phân tích mối quan hệ trách nhiệm thành viên gia đình Về kỹ năng: - Biết nhận xét, đánh giá số quan niệm sai lầm tình u, nhân gia đình - Thực tốt trách nhiệm thân mối quan hệ - 29 - TiĨu ln m«n häc Về thái độ: - Biết phê phán nhận thức hành vi lệch lạc, sai trái quan niệm tình u, nhân gia đình giai đoạn - Đồng tình, ủng hộ quan niệm đắn, biết yêu quý gia đình II - Phương pháp giảng dạy Bài vừa có tính lý thuyết, vừa có tính thực tiễn Cho nên, để giảng giáo viên sử dụng PPDH sau: Phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi sắm vai kết hợp với phương pháp thuyết trình, diễn giảng, đàm thoại III –Nội dungbài học Giới thiệu bài: giáo viên: trước, em biết số quan niệm đạo đức dân tộc ta, tìm hiểu vấn đề đạo đức liên quan đến tình u, nhân gia đình Mục 1: Tình yêu a) Thế tình yêu Giáo viên giúp cho em biết được: đời sống tình cảm cá nhân tình yêu giữ vị trí đặc biệt Nó góp phần điều chỉnh hành vi làm bộc lộ phẩm chất đạo đức cá nhân - Tình yêu khái niệm rộng, này, đề cập đến tình yêu nam – nữ Giáo viên sử dụng phương pháp thảo luận nhóm tìm hiểu khái niệm tình u * Cách thức tiến hành: Nhóm 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu câu ca dao, tục ngữ, đoạn thơ nói tình u nam - nữ Nhóm 2: Giáo viên đặt câu hỏi: qua câu ca dao, tục ngữ đoạn thơ nói trên, em hiểu tình u có biểu gì? Nhóm 3: Em nêu vài quan niệm tình yêu mà em biết? - 30 - TiĨu ln m«n häc Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận, nhóm cử trưởng nhóm để điều hành (ý kiến liệt kê lên giấy khổ to) Tiếp đến giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện nhóm lên bảng Giáo viên bổ sung, nhận xét câu trả lời học sinh lấy thêm ví dụ: Một số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ nói tình u nam – nữ: - “Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa, ngồi đống than” - “Yêu chết lịng Vì u mà yêu” - “Khăn thương nhớ Khăn vắt lên vai Đèn thương nhớ Mà đèn không tắt” - Về biểu tình yêu, sau học sinh trả lời, giáo viên khái quát lại: + Nhớ nhung quyến luyến + Tình cảm tha thiết + Động mãnh liệt - Những quan niệm tình yêu: + Tình yêu chết lịng gắn bố đồng điệu hai tâm hồn + Tình yêu tình cảm hai người khác giới, họ hiểu nhau, dễ dàng tha thứ cho - 31 - TiĨu ln m«n häc + Tình yêu rung cảm hai người khác giới Họ tự nguyện sống bên +Tình yêu dao hai lưỡi mang lại hạnh phúc gia đình gây nhiều đau khổ - Giáo viên cho học sinh trao đổi, bổ sung ý kiến ghi bài: Tình yêu rung cảm quyến luyến sâu sắc hai người khác giới, họ có phù hợp với nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi, gắn bó với nhau, nguyện sống với sẵn sàng hy sinh - Giáo viên cho học sinh trao đổi ý kiến sau: “tình yêu chuyện riêng tư người không liên quan đến người khác” - Giáo viên cho học sinh trao đổi ý kiến với tất nhiên có nhiều ý kiến khác vấn đề Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý: Tình yêu chuyện riêng tư hay sai? Tình yêu bắt nguồn từ đâu, bị chi phối nào? Tình u ln đặt vấn đề cho xã hội? Học sinh trả lời câu hỏi Tiếp giáo viên chốt lại: Xã hội khơng can thiệp vào tình u cá nhân, có trách nhiệm hướng dẫn người có quan điểm đắn tình u Đặc biệt người bước sang tuổi niên Vì vậy, tình u mang tính xã hội - Sau giáo viên đặt tiếp câu hỏi: Em quan niệm thái độ giai cấp lịch sử tình yêu nam – nữ Giáo viên cho học sinh phát biểu ý kiến tập hợp quan niệm học sinh kết luận: Trong xã hội phong kiến: “Nam – nữ thụ thụ bất thân” Trong xã hội xã hội chủ nghĩa: phù hợp với quan điểm đạo đức tiến tình u chân Vậy tình u chân gì? b) Thế tình u chân - 32 - TiĨu ln m«n häc Giáo viên chuẩn bị trước tập tình cho học sinh thảo luận: - Tình 1: Gia đình bà Hà ơng Nam bạn bè thân thiết từ lâu, Thanh bà Hà cô gái xinh đẹp, học giỏi ông Nam muốn Thanh u trai Gia đình ơng Nam trai tìm cách để có tình yêu Thanh - Tình 2: Trong đợt giao lưu với đội địa phương, Nhung thầm yêu Cường – chiến sỹ thông tin đơn vị Gia đình, bạn bè chê bai Nhung bỏ chàng trai có địa vị xã hội, có trình độ học vấn, tiền để u người lính - Tình 3: Mai Qn chơi thân với từ học THPT Hai người thường xuyên giúp đỡ quan tâm lẫn sống học tập Khi hai đậu vào đại học, họ thức tuyên bố với bạn bè tình yêu họ - Giáo viên ghi tình vào phiếu: Tình phiếu màu xanh, tình phiếu màu đỏ, tình phiếu màu vàng - Giáo viên hướng dẫn để học sinh trả lời, sau học sinh nhận xét tình - Giáo viên cho học sinh lớp trao đổi, sau chốt lại ý kiến dẫn dắt học sinh hiểu tình yêu chân biểu tình u chân chính: + Tình u chân tình u sáng, lành mạnh, phù hợp với quan niệm đạo đức tiến xã hội Biểu tình u chân chính: - Là tình cảm chân thực, quyến luyến hút, gắn bó hai người - Sự quan tâm sâu sắc, không vụ lợi - Sự chân thành, tin cậy, tơn trọng từ hai phía - 33 - TiĨu ln m«n häc - Lịng vị tha thơng cảm c) Những điều cần tránh tình yêu Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi: “Nhanh mắt, nhanh tay” (mỗi học sinh có cờ nhỏ giống nhau) Giáo viên chiếu quan niệm lên máy ghi lên bảng phụ giấy khổ to quan niệm: - Tuổi học sinh THPT tuổi đẹp nhất, khơng u thiệt thịi - Nên yêu nhiều để có lựa chọn - Trong thời đại ngày nay, yêu yêu hết mình, hiến dâng cho tất Sau giáo viên hướng dẫn học sinh đồng ý với ý kiến phất cờ tay phải, khơng đồng ý phất cờ tay trái Nếu cịn phân vân đặt hai tay lên bàn Sau trò chơi kết thúc giáo viên nhận xét kết luận điều cần tránh tình yêu: - Yêu đương sớm, nhầm lẫn tình bạn với tình yêu - Yêu lúc nhiều người vụ lợi tình yêu - Có quan hệ tình dục trước nhân Để giảng trở nên sâu sắc hơn, giáo viên lồng ghép thêm nội dung giáo dục sức khoẻ vị thành niên, giáo dục giới tính, giáo dục dân số Giáo viên đưa số liệu về: - Nạo phá thai tuổi vị thành niên - Kết sớm - Lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục lứa tuổi vị thành niên Giáo viên kết luận tiết 1: Tình u đề tài mn thuở, từ lâu có tác phẩm văn học, nghệ thuật nói tình u làm rung động hàng triệu triệu tim Chúng ta học sinh độ tuổi trưởng thành nói tình u, trách nhiệm - 34 - TiĨu ln m«n häc trước dạng tình cảm đặc biệt người để tình yêu đẹp hơn, sáng Chúng ta trước hết cần học tập rèn luyện tốt, xây dựng tình bạn tốt, chân Khơng thành đạt kết sẵn sàng đón nhận 3.2 Bài 13 “Công dân với cộng đồng” (tiết 2) I Mục tiêu học Về kiến thức: - Biết cộng đồng vai trị cộng đồng đới với sống người - Hiểu nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác yêu cầu đạo đức người công dân mối quan hệ với cộng đồng nơi tập thể lớp học, trường học Về kỹ năng: - Biết cư xử đắn với người xung quanh - Biết lựa chọn tham gia hoạt động phù hợp để xây dựng cộng đồng 3.Thái độ: - Biết yêu quý, gắn bó có trách nhiệm với tập thể lớp, trường học, quê hương cộng đồng nơi II Phương pháp dạy học: Để dạy này, giáo viên sử dụng kết hợp phương pháp: - Phương pháp thảo luận nhóm, đàm thoại, tình huống, phương pháp trị chơi, liên hệ thực tiễn III Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề: Ở tiết biết cộng đồng môi trường xã hội để cá nhân thực liên kết, hợp tác với nhau, tạo nên đời sống cộng - 35 - TiĨu ln m«n häc đồng Nhân nghĩa giá trị đạo đức người Thể suy nghĩ, tình cảm hành động cao đẹp quan hệ người với người Nhưng sống cộng đồng, khơng phải hồ nhập với cộng đồng, xã hội Vậy hoà nhập, ý nghĩa hồ nhập gì? b, Hồ nhập Giáo viên đưa tình sau: - Tình 1: Trẻ em mồ côi không nơi nương tựa đưa vào trại trẻ mồ côi Được giúp đỡ tận tình, quan tâm cơ, nơi đây, em sống hoà đồng, gần gũi với người, sức học tập tốt, cảm thấy yêu gắn bó với sống - Tình 2: Trong đời hoạt động Bác Hồ , Bác bôn ba khắp năm châu, bốn bể Nhưng nơi đâu Bác gần gũi, yêu thương người, quan tâm đồng cam cộng khổ nhân dân, nhân dân yêu quý - Tình 3: Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ , chiến sĩ cộng sản ta sống làm việc với công nhân, nhân dân lao động để truyền bá chủ nghĩa Mác –Lênin, phát động phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc -Tình 4: Hàng năm nhân dân nước lại quyên góp tiền quần áo cũ để ủng hộ đồng bào gặp thiên tai lũ lụt - Giáo viên cho học sinh lớp trao đổi tình - Học sinh trả lời ý kiến cá nhân - Giáo viên liệt kê ý kiến học sinh lên bảng phụ - Học sinh lớp trao đổi, góp ý kiến - Giáo viên bổ sung, kết luận cho học sinh ghi bài: Hoà nhập: +Sống gần gũi, chan hoà ,khơng xa lánh người - 36 - TiĨu ln m«n häc + Khơng gây mâu thuẫn, khơng gây bất hồ với người khác + Có ý thức tham gia hoạt động chung cộng đồng - Giáo viên nhấn mạnh : Người sống khơng hồ nhập cảm thấy đơn độc, buồn tẻ,cuộc sống phần ý nghĩa - Giáo viên : Vậy em lứa tuổi học sinh phải rèn luyện nào? - Học sinh trả lời: + Tôn trọng, đoàn kết, quan tâm, giúp đỡ, sống vui vẽ, cởi mở, chan hồ với thầy cơ, bạn bè + Tích cực tham gia hoạt động tập thể, xã hội nhà trường, địa phương tổ chức - Không xa lánh bạn bè, khơng chia bè phái, băng nhóm làm điều xấu gây trật tự lớp - Giáo viên: Để củng cố thêm kiến thức phần này, giáo viên cho học sinh làm tập - Giáo viên ghi tập lên bảng phụ: Những câu tục ngữ sau nói hồ nhập: + Già néo đứt dây + Đồng cam cộng khổ + Có chí nên + Chung sức chung lịng - Giáo viên cho học sinh xung phong lên bảng - Học sinh lớp nhận xét - Giáo viên chyển ý : Trong sống người sống với khơng phải có lịng nhân nghĩa, hồ nhập mà cịn phải có tinh thần hợp tác Vậy hợp tác,ý nghĩa hợp tác hợp tác dựa nguyên tắc ? - 37 - TiĨu ln m«n häc - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm để tìm hiểu vấn đề - Giáo viên chia lớp thành ba nhóm chia câu hỏi cho nhóm + Nhóm 1: Giải thích câu tục ngữ: “Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao” + Nhóm 2: Em hiểu quan điểm Đảng ta: “ Việt Nam muốn làm bạn với tất nước” + Nhóm 3: Em hiểu câu thơ sau Bác Hồ: “Hòn đá to, Hòn đá nặng Nhiều người nhắc, Nhắc lên đặng Biết đồng sức, Biết đồng lòng Việc khó làm xong” - Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận, nhóm cử nhóm trưởng để tiến hành thảo luận (các ý kiến ghi lên bảng phụ ) - Tiếp đến giáo viên yêu cầu nhóm cử đai diện nhóm lên bảng trình bày, học sinh lớp trao đổi góp ý - Giáo viên bổ sung, nhận xét câu trả lời học sinh cho học sinh ghi Hợp tác là: + Cùng bàn bạc + Cùng phối hợp nhịp nhàng + Sẵn sàng giúp đỡ chia sẻ ý nghĩa hợp tác: + Tạo nên sức manh tập thể - 38 - TiĨu ln m«n häc + Đem lại chất lượng hiệu cao Nguyên tắc hợp tác: + Tự nguyện bình đẳng + Hai bên có lợi Các loại hợp tác: + Hợp tác song phương, đa phương + Hợp tác lĩnh vực toàn diện + Hợp tác cá nhân, nhóm, cộng đồng, dân tộc, quốc gia - Giáo viên cho học sinh liên hệ thực tế thân, lớp, trường địa phương em - Học sinh: + Cùng bàn bạc, phân công, xây dựng kế hoạch cụ thể + Nghiêm túc thực + Phối hợp nhịp nhàng, chia sẻ, đóng góp sáng kiến - Giáo viên: Để củng cố kiến thức tồn bài, giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi giải chữ - Giáo viên: Đưa ô chữ lên bảng phụ giấy khổ to - Giáo viên: Nêu câu hỏi để em trả lời Theo hàng dọc : Đây hoạt động thiết thực tuổi trẻ? Hệ thống câu hỏi : Tác giả thơ “Tiểu đội xe khơng kính” ai? Một ngun tố hố học cần thiết phòng chống bệnh bướu Quê nội Bác Hồ? Đất nước vinh dự trao giải Nơben? cổ? - 39 - TiĨu ln m«n häc Địa danh gắn liền với chiến công niên Nghệ An kháng chiến chống Mĩ? Một phong trào Bác Hồ phát động vàp dịp đầu xuân? Từ 15/12/2007 người ngồi mô tô, xe máy phải thực quy định này? Tên gọi khác nước Mĩ? Tên tác giả nhật ký: “Mãi tuổi 20”? 10 Đất nước xứ sở hoa Anh Đào? Đáp án: P H Ạ M T I I L Ế N D U Ậ T Ố T À N G S E N T H Ủ Y Đ I Ể N T R U Ô N G B Ồ N T R Ồ N G C Â Y Đ Ộ I M Ũ B Ả O H I Ể M H O A K Ỳ N G U Y Ễ N V Ă N T H Ạ C N H Ậ T B Ả N Tình nguyện hoạt động thiết thực niên, biểu lòng nhân nghĩa, hoà nhập, hợp tác tuổi trẻ vào sống cộng đồng Như phải biết yêu quý, gắn bó vói cộng đồng nơi ở, nơi học tập tích cực góp phần xây dưng cộng đồng ngày tốt đẹp - Giáo viên: + Dặn dò tập nhà cho học sinh + Phân công cho tổ chuẩn bị tư liệu, hát, thơ cho 14 - 40 - TiĨu ln m«n häc Tổng kết chương III Tóm lại, việc vận dụng PPDH tích cực vào việc giảng dạy cụ thể phần 2-chương trình GDCD lớp 10 nâng cao tính hứng thú học tập học sinh, nâng cao chất lượng, hiệu việc dạy học môn Nhưng muốn vận dụng có hiệu địi hỏi giáo viên thực có tâm huyết đầu tư cơng sức vào việc đọc sách giáo khoa, tư liệu tham khảo, chuẩn bị giáo án Đặc biệt nghệ thuật sư phạm giáo viên tổ chức học GDCD theo giáo án đựợc thiết kế theo hướng tích cực hố vai trò học sinh C PHẦN KẾT LUẬN PPDH tích cực “Lấy học sinh làm trung tâm” PPDH mới, phát huy tính động sáng tạo, tính tích cực hoạt động học tập học sinh học, tạo cho em có hứng thú để chiếm lĩnh tri thức Từ lâu, vấn đề đươc xem tư tưởng đạo cho lý thuyết phong trào cách tân giáo dục số nước giới có nước ta Ngày nay, tư tưởng nói đóng vai trị chủ đạo cơng việc nghiên cứu, thử nghiệm triển khai hoạt động giáo dục Ở nước ta thời gian gần vấn đề trở nên phổ biến báo chí nghành, hội thảo giáo dục gần trở thành hiệu phong trào đổi phương pháp giáo dục nhiều tỉnh (thành) Vì vậy, việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy trường THPT nói chung chương trình GDCD nói riêng rõ ràng có tính cấp thiết vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh trường THPT việc làm quan trọng có ý nghĩa lớn lao, giúp cho em học sinh có hành trang vững vàng bước vào đời, góp phần đào tạo công dân tương lai đất nước - 41 - TiĨu ln m«n häc Việc vận dụng PPDH tích cực vào giảng dạy môn GDCD đặt nhiều vấn đề: việc đề cao phương pháp dạy học khơng nên đến phủ nhận hồn tồn PPDH truyền thống mà phải có kết hợp khéo léo nhóm phương pháp Đề cao vai trị học sinh khơng nên đến coi nhẹ vai trị cua giáo viên mơn học GDCD vai trò người thầy quan trọng Vì thế, người giáo viên ngồi việc trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống trình độ kiến thức phải có lục chun mơn cao, biết sử dụng kết hợp hài hồ PPDH q trình giảng dạyđể giúp em mai trở thành ngững người cơng dân có đầy đủ “đức” “tài” góp phần xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN giàu mạnh phồn vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đức Huy - “Cố vấn Phạm Văn Đồng với trường cán quản lý GD ĐT” Báo giáo dục thời đại chủ nhật số 42 ngày 20/10/1996 Đỗ Ngọc Đạt - “Bài giảng lý luận dạy học đại” Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 2000 Gs - Trần Bá Hoành “Bàn tiếp dạy học lấy học sinh làm trung tâm”.Báo nghiên cứu giáo dục - 42 - TiĨu ln m«n häc Nguyễn Duy Dân - “Đổi phương pháp dạy học môn đạo đức GDCD” Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Lan Anh – “Thực trạng phương pháp dạy học môn GDCD trường THPT, vấn đề đặt cần giải quyết” Đại học Vinh PGS.Nguyễn Hữu Chi “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm” Viện khoa học GD PTS.Vương Tất Đạt - Phùng Văn Bộ - Nguyễn Thị Kim Thu - Lê Văn Thức “Phương pháp giảng dạy GDCD”.Trường ĐHSP Hà Nội I Phùng Văn Bộ - “Lý luận dạy học môn GDCD” Nxb ĐH Quốc Gia Hà Nội năm 1999 Phùng Văn Bộ –Trương Bích Châu - “Bài tập tình GDCD10” 10 Tài liệu GDCD lớp 10 Bộ GD ĐT 11 Sinh viên Lê Thị Huệ - “Vấn đề sử dụng PPDH tích cực vào giảng dạy môn GDCD trường THPT” Đại học Vinh - 43 - ... PPDH tích cực yêu cầu nóng bỏng giảng dạy đạo đức cho học sinh Với ý nghĩa tơi chọn đề tài: “Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy phần 2: Công dân với đạo đức - chương trình giáo dục. .. xác lập phương pháp dạy học tích cực Chương II: Lý luận phương pháp dạy học tích cực Chương III: Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy phần chương trình GDCD lớp 10 -4 - TiĨu ln... ngồi phương pháp chung, mơn cịn có phương pháp dạy học riêng mang tính đặc thù Đó quan điểm khoa học phương pháp dạy học 1 .2 Cơ sở phương pháp giảng dạy đạo đức - Phương pháp giảng dạy đạo đức