SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SIN
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GD&ĐT QUAN SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở TRƯỜNG PTDT BÁN TRÚ THCS TAM THANH-QUAN SƠN-THANH HÓA.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Dung
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường PTDT Bán Trú
THCS Tam Thanh – Quan Sơn – Thanh Hóa.
SKKN thuộc lĩnh vực(môn): Ngữ Văn
THANH HÓA NĂM 2016
Trang 28 2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài 3
9 2.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề đang đặt ra
11 Giải pháp thứ 2: Dạy học theo định hướng phát huy
năng lực đọc hiểu của HS thông qua các tiết giảng văn
5-7
12 Giải pháp thứ 3: Dạy học ngữ văn nhằm phát huy năng
lực tạo lập văn bản cho học sinh
7-10
13 Giái pháp thứ 4: Phương pháp kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việc xây
dựng chủ đề bài kiểm tra
10-18
14 2.4.Hiệu quả của đề tài đề tài đối với hoạt động giáo dục, đối
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
18-19
Trang 31.Mở đầu.
- Lí do chọn đề tài.
Thực hiện theo chủ trương chuyển đổi cách tiếp cận chương trình giáodục từ hướng cung cấp nội dung sang cách tiếp cận hình thành và phát triểnnăng lực HS(học sinh) của bộ giáo dục và đào tạo Hiện nay tại các trườngTHCS đã và đang áp dụng phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo địnhhướng phát triển năng lực HS
Không những thế một thực trạng chung của việc dạy và học trong cáctrường phổ thông là: Ngoài những học sinh giỏi luôn chủ động trong việc họctập trên lớp cũng như ở nhà còn có rất nhiều HS có học lực trung bình còn thụđộng trong việc học Do đó việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướngphát triển năng lực học sinh còn gặp nhiều khó khăn
Bên cạnh đó việc dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh phải là sự kết hợp của rất nhiều yếu tố, người dạy phải làngười hiểu biết kiến thức của nhiều bộ môn, biết tổng hợp, phân tích lí giải mộtvấn đề theo hướng mở từ đó mới kích thích được tư duy và năng lực của họcsinh Tuy nhiên dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển nănglực là một phương pháp mới vì vậy một số giáo viên còn lúng túng, trong quátrình dạy học và ra đề theo phương pháp này
Về phía học sinh các em mới bước đầu tiếp cận với phương pháp học mớinên không tránh khỏi sự bỡ ngỡ Đặc biệt ngữ văn là môn học vừa mang tínhnghệ thuật vừa mang tính thực tiễn lại có thể áp dụng thường xuyên để giáo dụcnhân cách đạo đức cho học sinh, hướng cho các em có thể vận dụng từ bài học
để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống Bởi vậy sự thay đổi phươngpháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn trong trường phổ thông là thực
sự cần thiết đối với cả người dạy và người học
Để thực hiện tốt chủ trương của ngành, khắc phục những hạn chế về phíangười dạy và người học tôi quyết định chọn đề tài “Áp dụng một số phươngpháp dạy học và kiểm tra đánh giá môn ngữ văn theo định hướng phát triển nănglực học sinh ở trường phổ thông dân tộc Bán trú THCS Tam Thanh” làm đề tàinghiên cứu
- Mục đích nghiên cứu.
Viết đề tài “ Áp dụng một số phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giámôn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường PTDT Bántrú THCS Tam Thanh” Tôi xác định cho mình mục đích sau:
Đối với bản thân:
Tôi thấy đề tài trên phục vụ thiết thực cho việc dạy học trên lớp của tôi vàviệc kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực
Đối với học sinh:
Đề tài mà tôi nghiên cứu sẽ góp phần phát huy tính chủ động, tích cực, óc
tư duy, suy luận của học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong các tiết học cũngnhư phân loại được HS trong quá trình kiểm tra đánh giá Dạy học phù hợp vớinăng lực của từng học sinh từ đó định hướng phát huy được năng lực cho các em
Trang 4theo từng mức độ Không những thế còn rèn luyện năng lực sáng tạo cho HS.Góp phần Phát hiện những HS có năng lực và bỗi dưỡng năng lực học tập mônngữ văn cho HS Kiểm tra đánh giá đúng năng lực của học sinh và phân loại họcsinh.
- Đối tượng nghiên cứu:
Trước khi viết sáng kiến kinh nghiệm này tôi xác định cho mình đốitượng nghiên cứu là: Việc áp dụng đề tài “Một số phương pháp dạy học và kiểmtra đánh giá môn ngữ văn theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trườngPTDT Bán trú THCS Tam Thanh” Làm đề tài nghiên cứu sao cho hiệu quả
- Phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài này tôi sử dụng phương pháp ứng dụng, thực nghiệmqua các tiết thực giảng trên lớp bằng giáo án điện tử theo phương pháp dạy họcđịnh hướng phát triển năng lực HS và ra các chủ đề, các bài kiểm tra theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh
Ngoài ra tôi còn sử dụng phương pháp thống kê, đối chiếu, sử lí số liệu đểthực hiện đề tài
2.Nội dung.
2.1.Cơ sở lí luận.
Trước khi viết sáng kiến này tôi xác định cho mình cơ sở lí luận của đềtài là: Lấy phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triểnnăng lực học sinh làm cơ sở lí luận để nghiên cứu
Bên cạnh đó bản thân tôi còn căn cứ vào nghị quyết số 29 của Hội nghịBan chấp hành Trung ương 8 (khóa XI) đã xác định Giáo dục và đào tạo ViệtNam cần đổi mới một cách căn bản, toàn diện Thực hiện nhiệm vụ đổi mới giáodục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TW, ngày 6/3/2014 BộGD&ĐT đã ban hành kế hoạch số 103/KH-BGDĐT về việc tổ chức hội thảo
“Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trong trường phổthông”, với mục đích: nghiên cứu cơ sở lý luận và xây dựng kế hoạch triển khaiviệc đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn ởtrường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học với cách thứcxây dựng đề thi/kiểm tra và đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn;giải quyết vấn đề thực tiễn
Không những thế đề tài được nghiên cứu còn dựa trên những nội dung đổimới nâng cao chất lượng giáo dục của nghành đối với các môn học nói chung vàmôn ngữ văn nói riêng
Bên cạnh đó đề tài được nghiên cứu còn đáp ứng được yêu cầu dạy học vàkiểm tra đánh giá theo phương pháp mới Giúp các em HS phát huy năng lựccủa mình từ quá trình học đến quá trình làm bài cũng như việc vận dụng kiếnthức bài học hoặc kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề trong thực tiễncuộc sống
Thông qua các tiết dạy văn góp phần phát huy những năng lực sẵn có vànăng lực mới hình thành cho HS giúp các em có thể đi từ nội dung của bài họcvận dụng vào thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống Với đề tài này
Trang 5đã góp phần quan trọng trong việc thay đổi phương pháp dạy học và kiểm trađánh giá HS.
Vì vậy đề tài này có ý nghĩa, tầm quan trọng thiết thực đối với việc giảngdạy của giáo viên cũng như việc suy luận tiếp thu và phát huy năng lực trongquá trình học và làm bài kiểm tra của HS (học sinh)
2.2.Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng đề tài:
Thường xuyên sinh hoạt tổ chuyên môn để triển khai kịp thời tới giáoviên những phương pháp dạy học mới
Về phía học sinh:
Đa phần học sinh ngoan, luôn có tinh thần, ý thức học hỏi, vươn lên tronghọc tập
Về phía bản thân người dạy:
Trước khi nghiên cứu đề tài bản thân tôi đã được tham dự các lớp tậphuấn chuyên môn do PGD huyện và Sở GD tổ chức, được có cơ hội để trao đổi,học hỏi, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp, được tham khảo các tài liệu tập huấn
và mạng internet vì vậy đây cũng là một trong những điều kiện thuận lợi đểbản thân nghiên cứu, thực hiện đề tài
Khó khăn:
Nghiên cứu đề tài này tôi gặp phải những khó khăn sau:
Đây là phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá mới, vì vậy bước đầu
áp dụng vào việc thực dạy, kiểm tra trên lớp, ra đề kiểm tra bản thân tôi cònthiếu sót là điều không thể tránh khỏi
Bên cạnh đó kinh nghiệm của đồng nghiệp về phương pháp dạy học vàKTĐG (Kiểm tra đánh giá) chưa nhiều Nên việc học hỏi trao đổi kinh nghiệmgiữa GV với GV còn hạn chế
Về phía học sinh một số em còn tiếp thu chậm, mà việc sử dụng phươngpháp dạy học và kiểm tra đánh giá mới lại đòi hỏi học sinh phải có óc tư duy,suy luận trên cơ sở những gợi ý và định hướng của GV để từ đó giải quyết các
Trang 6tình huống, các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống Vì vậy việc tiếp thu và làmbài kiểm tra ở một số học sinh yếu, kém còn bị hạn chế ở một số phần Bởi vậy
số học sinh yếu kém trong học kì một vẫn còn:
Dưới đây là bảng khảo sát thực tế về chất lượng bộ môn ngữ văn đối vớicác khối lớp tôi thực dạy:
Để khắc phục những khó khăn, tồn tại nói trên trong quá trình giảng dạy
và áp dụng đề tài này bản thân tôi đã đưa ra một số giải pháp sau:
3.3.Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề đặt ra.
Giải pháp thứ 1: Áp dụng một số hình thức tổ chức dạy học hướng tới phát triển năng lực học sinh trong môn ngữ văn.
Đó là các hình thức tổ chức dạy học trong các giờ học chính khóa GVdạy học cho hoc sinh theo định hướng phát triển năng lực với các hình thức tổchức dạy học được thực hiện theo các bước sau:
cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của người dạy; cơ hội
cá nhân tự áp dụng và trải nghiệm Do vậy học theo góc kích thích người họctích cực thông qua hoạt động; Mở rộng sự tham gia nâng cao hứng thú và cảmgiác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác cá nhân cao giữathầy và trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi
Chẳng hạn, khi học về văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” –văn 9 có thể tổ chức các góc học sau: Viết bài luận; Sáng tác thơ nhạc về chủ
đề chiến tranh và hòa bình; Vẽ tranh với chủ đề chiến tranh, hòa bình; Xem bănghình; Thảo luận… về những nội dung liên quan đến bài học
Hoặc khi dạy văn bản “Sang thu” – văn 9 GV có thể tổ chức cho học sinhcác góc học sau nhằm phát huy tối đa năng lực của HS: Viết đoạn văn cảm nhậnchung về bài thơ; Vẽ tranh minh họa về vẻ đẹp mùa thu trong bài thơ; sáng tácmột đoạn thơ, bài thơ về chủ đề mùa thu; Xem một đoạn băng hình và thảoluận…hướng về những nội dung liên quan đến bài học
Trang 7Dạy học theo góc có những điểm tương đồng với dạy học theo nhóm, theocặp và một số phương pháp, kĩ thuật, thủ thuật dạy học khác Ưu điểm của dạyhọc theo góc là người dạy có thể giao nhiệm vụ với các mức độ và năng lựckhác nhau theo từng nội dung học tập, mỗi cá nhâ tự hoàn thành nhiệm vụ với
sự tương tác của người dạy và thành viên trong nhóm Mỗi góc phải chuẩn bịđầy đủ các phương tiện đáp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ các góc cùnghướng tới mục tiêu bài học Dạy học theo góc có thể áp dụng ở hầu hết các dạngbài học và các bài tập tích hợp kiến thức nhiều môn học Đây là một trong nhữnhình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy năng lực của học sinh trong các tiếthọc văn
Giải pháp thứ 2: Dạy học theo định hướng phát huy năng lực đọc hiểu của HS thông qua các tiết giảng văn.
Ngoài năng lực chung cốt lõi giáo viên cần chú ý đến năng lực chuyênbiệt của HS Đặc biệt trong môn ngữ văn năng lực chuyên biệt rất cần thiết đểcác em học tốt môn học này Một trong những năng lực chuyên biệt là năng lựcđọc - hiểu văn bản
Vậy giáo viên cần phải dạy như thế nào để phát huy được năng lực đọchiểu của HS?
Cách dạy đọc – hiểu không nhằm truyền thụ một chiều cho HS (Học sinh)những cảm thụ của giáo viên về văn bản được học, mà hướng đến việc cung cấpcho HS cách đọc, cách tiếp cận, khám phá những vấn đề nội dung và nghệ thuậtcủa văn bản, từ đó hình thành cho HS năng lực tự đọc một cách tích cực, chủđộng, có sắc thái cá nhân Hoạt động đọc – hiểu cần được thực hiện theo mộttrình tự từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, trải qua các giai đoạn từ đọc đúng, đọcthông đến đọc hiểu, từ đọc tái hiện sang đọc sáng tạo
Khi hình thành năng lực đọc – hiểu cho HS cũng chính là hình thành nănglực cảm thụ thẩm mĩ, khơi gợi liên tưởng, tưởng tượng và tư duy Năng lực đọc– hiểu của HS còn được hiểu là tích hợp các kiến thức và kĩ năng của các phânmôn cũng như toàn bộ kĩ thuật và kinh nghiệm sống của HS
Khi đọc – hiểu bất cứ một văn bản nào người đọc cũng phải thực hiện cácnhiệm vụ sau đây:
- Huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm của bản thân là những hiểu biết
về chủ đề hay hiểu biết về các vấn đề văn hóa xã hội có liên quan đến chủ đề thểloại của văn bản
-Thể hiện những hiểu biết về văn bản:
Tìm kiếm thông tin bằng cách đọc lướt để tìm ý chính, đọc kĩ để tìm cácchi tiết Từ đó giải thích, cắt nghĩa, phân loại, phân tích để tạo nên hiểu biếtchung về văn bản
VD(Ví dụ): Khi đọc truyện có thể giúp HS khai thác thông tin về đặcđiểm của các nhân vât, yêu cầu các em có thể kể ra đặc điểm của nhân vật…Khi đọc các tác phẩm thơ có thể yêu cầu các em liệt kê các ngôn từ, hình ảnhnghệ thuật trong thơ…
Trang 8Giải thích nghĩa và tác dụng của từ ngữ, hình ảnh, câu văn, chi tiết nghệthuât biệp pháp tu từ cho văn bản:
VD: Khi dạy bài sang thu từ hoạt động đọc – hiểu GV có thể hỏi HS bằngnhững câu hỏi mà HS phải suy nghĩ cắt nghĩa từ những hình ảnh có trong tácphẩm:
?Những hình ảnh trong khổ 1 của VB “Sang thu” như: Hương ổi, gió se, sươngtrùng trình gợi cho em suy nghĩ gì về sự chuyển biến của thời tiết, khí trời? đây
là những dấu hiệu của mùa nào trong năm?
Hoặc trong ngữ văn 8 bài “Quê hương” GV có thể khai thác từ việc đọc – hiểucủa các em bằng câu hỏi: Trong câu thơ:
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm
Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ”
Đã sử dụng biện pháp tu từ gì? Biện pháp ấy đã nhấn mạnh trạng thái như thếnào của chiếc thuyền sau một ngày lao động mết mỏi trở về bến?
-GV giúp HS thu thập thông tin từ các yếu tố khác trong văn bản như tácgiả, hoàn cảnh sáng tác văn bản… đồng thời chỉ ra được mối quan hệ giữa cácthông tin trong văn bản
-Sắp xếp các chi tiết trong văn bản theo một trình tự nhất định (Theo thờigian hoặc không gian) phân loại các chi tiết được đưa ra
-So sánh để chỉ ra sự tương đồng hoặc khác biệt giữa các tư tưởng, quanđiểm của các nhân vật
VD: Khi dạy văn bản Lão Hạc giáo viên có thể định hướng cho HS tìmhiểu liên hệ những tác phẩm cùng chủ đề, những nhân vật cùng cảnh ngộ nhưnhân vật Chi Dậu trong tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố hay nhân vật chíphèo của chính tác giả Nam Cao Nhằm phát huy năng lực so sánh để tìm ra néttương đồng hoặc khác biệt Giúp HS phát huy năng lực khai thác, đào sâu mộtvấn đề có cùng chủ đề
-Đưa ra những kết luận về văn bản từ các thông tin quan điểm của ngườiviết
Người viết muốn thể hiện chủ đề hoặc quan điểm tư tưởng như thế nàoqua tác phẩm? GV là người định hướng để HS tìm hiểu tư tưởng của mỗi vănbản và từ đó HS đưa ra những kết luận về văn bản
GV còn định hướng cho HS khai thác các chi tiết có vấn đề trong văn bản.Những chi tiết đó có tác dụng gì trong việc thể hiện tư tưởng, quan điểm của tácgiả về thời đại
VD:Tìm hiểu chi tiết chiếc bóng trong truyện người con gái Nam Xương:Chiếc bóng là chi tiết thắt nút câu chuyện đưa sự ghen tuông của TrươngSinh lên đến đỉnh điểm, đẩy mâu thuẫn vợ chồng Trương Sinh lên đến tột độ.Nhưng rồi cũng chính chi tiết chiếc bóng đã gỡ nút câu chuyện giải oan cho VũNương làm Trương Sinh phải hối hận Đây cũng chính là chi tiết có sức tố cáochế độ nam quyền độc đoán, cũng là chi tiết nghệ thuật ngầm phản đối chiếntranh phi nghĩa trong chế độ cũ làm cho vợ phải xa chồng, cha phải xa con, dẫnđến sự hiểu nhầm và những việc làm vốn để động viên an ủi đứa trẻ khi thiếu
Trang 9vắng tình cha con, bỗng chốc trở thành sự ghen tuông, mâu thuẫn, dẫn đến bikịch trong gia đình và đó cũng chính là bi kịch toàn xã hội lúc bấy giờ.
Hoặc trước cái chết vật vã đau đớn của Lão Hạc em có suy nghĩ gì về thờiđại lúc bấy giờ?
Đứng trước câu hỏi này đòi hỏi HS phải tư duy thể hiện năng lực sự hiểubiết của mình không chỉ từ trong tác phẩm mà đòi hỏi học sinh phải biết đượcthực tế thời đại lúc bấy giờ để giải thích
Cái chết của lão Hạc không chỉ là tiếng nói từ trái tim của người cha yêuthương con tha thiết Chết để không ăn lạm vào của cải đã để dành cho con trai.Nhưng ẩn sau cái chết dữ dội ấy là tiếng nói của một lương tâm trong sáng,lương thiện thà chết trong còn hơn sống đục, sống để rồi phải theo gót Binh Tưhành nghề trộm cắp thì không đáng sống Qua cái chết của lão Hạc cũng là tiếngnói tố cáo xã hội đương thời một xã hội mà con người ta muốn sống lương thiệnthì thật khó, thậm chí để giữ vững sự lương thiện con người phải tìm đến cáichết, còn nếu sống thì cũng sống khổ cực, thiếu thốn như Lão Hạc, như ông giáo
mà thôi, và sẽ có những lúc họ bị đẩy vào con đường trộm cắp, tù tội lúc nàokhông biết Như vậy muốn giữ vững sự trong sạch trong tâm hồn thì phải tìmđến cái chết Đó phải chăng là một bi kịch thời đại trong xã hội thực dân nửaphong kiến
Trong năng lực đọc - hiểu của HS đều quan trọng đặc biệt hơn cả là HSphải hiểu được kiến thức từ văn bản mang lại và hơn thế nữa HS phải biết liên
hệ để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống trên cơ sở phù hợp với thờiđại, đạo đức và pháp luật
Vì vậy trong quá trình dạy học GV cần định hướng cho HS bằng nhữngcâu hỏi có tính mở nhằm phát huy khả năng liên tưởng đi từ lí thuyết bài họcđến thực tiễn đời sống Đọc để hiểu, đọc để suy ngẫm và đọc để tìm tòi khámphá, sáng tạo là cả một quá trình Quá trình ấy có thể được thực hiện theo sơ đồsau:
GV đặt câu hỏi GV gợi ý HS hiểu
HS suy ngẫm HS HS tương tác suy nghĩ về CS.)
Giải pháp thứ 3: Dạy học ngữ văn nhằm phát huy năng lực tạo lập văn bản cho học sinh.
Đối với môn ngữ văn giáo viên không chỉ giúp học sinh rèn luyện nănglực đọc hiểu mà việc rèn luyện các năng lực khác cũng đóng vai trò vô cùngquan trọng Một trong những kĩ năng quan trọng đó chính là năng lực tạo lậpvăn bản hay còn có tên gọi khác là năng lực viết, năng lực tập làm văn:
Năng lực (NL) tạo lập văn bản Là NL diễn đạt những điều đã học được theocác kiểu văn bản (chuẩn VB): Miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận,hành chính- công vụ
Trang 10Để phát huy được năng lực tạo lập văn bản cho HS Trứơc hết GV phảidạy học nhằm phát huy năng lực đọc – Hiểu văn bản cho HS Vì HS có hiểuđược văn bản mới có thể có kiến thức để viết văn.
Không những thế giáo viên cần phải giúp HS nắm vững năng lực tập làmvăn Biết cách tạo lập văn bản theo 6 kiểu : miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyếtminh, nghị luận, hành chính- công vụ
Dưới đây tôi xin giới thiệu một vài kinh nghiệm nhỏ của bản thân về dạyhọc theo định hướng phát triển năng lực đối với một số kiểu văn bản:
Đối với văn miêu tả: GV cần phát huy năng lực quan sát, tưởng tượng,
nêu những nhận xét đánh giá về cảnh và người của HS
Ngoài việc dạy các bước làm văn miêu tả, GV cần định hướng cho HSbằng những câu hỏi nhằm phát huy năng lực như: VD(Ví dụ) đề văn tả cảnhbuổi sáng bình minh trên quê hương? GV có thể đặt các câu hỏi: Em quan sátđược những sự vật, hiện tượng, con người, nào trong buổi sáng? Các sự vật, hiệntượng, con người đó có những hoạt động gì nổi bật? những hình ảnh, những hoạtđộng đó đẹp như thế nào? Em có cảm xúc, ấn tượng gì trước những hình ảnh,hoạt động đó?
Đối với văn tự sự: GV cần dạy học theo hướng phát huy năng lực sâu
chuỗi các sự kiện và sắp xếp nó theo một trình tự nhất định Ngoài ra HS cònphải nắm được nhân vật, tức cảnh và người cùng những hoạt động suy nghĩ củanhân vật trong câu chuyện Trong văn tự sự HS phải biết vận dụng yêu tố miêu
tả và biểu cảm sao cho phù hợp để làm tăng khả năng diễn đạt
Đối với văn biểu cảm: GV dạy học theo hướng phát huy năng lực cảm
nhận và thể hiện tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ của mình về TPVH(Tác phẩm vănhọc) hay các vấn đề trong cuộc sống
Đối với văn biểu cảm về tác phẩm văn học: Khi hướng dẫn các em tạo lậpvăn bản GV cần định hướng cho HS bằng những câu hỏi như: TPVH đã manglại cho em hiểu biêt gì về con người, cuộc đời, về thiên nhiên? Những hiểu biết
đó có ý nghĩa như thế nào đối với bản thân? Từ đó em rút ra bài học gì cho cuộcsống?
Đối với văn biểu cảm về con người, sự vật: Khi hướng dẫn các em tạo lậpvăn bản GV cần định hướng cho HS bằng những câu hỏi như: Con người, sự vật
mà các em phát biểu cảm nghĩ có đặc điểm gì nổi bật? Với những đặc điểm đó
đã để lại cho em ấn tượng, cảm xúc gì? Tình cảm của em đối với đối tượng biểucảm như thế nào? Cảm động, yêu thương, trân trọng hay ngợi ca?
Từ những câu hỏi có tính chất gợi ý trên GV đã có thể định hướng cho các
em về năng lực tạo lập văn bản biểu cảm
Đối với văn thuyết minh: GV dạy học theo hướng phát huy năng lực
quan sát, năng lực tiếp nhận, nắm bắt những thông tin có tính thời sự Đặc biệtkhi thuyết minh những vấn đề có liên quan đến di tích, lịch sử văn hóa Vì vậyyêu cầu văn bản có tính tích hợp cao
Thông qua văn bản thuyết minh có thể rèn luyện cho các em năng lựckhám phá, cảm nhận thế giới xung quanh từ đó giúp các em đi từ cuộc sống vào
Trang 11việc tạo lập văn bản văn học và ngược lại giúp các em có thể từ văn học hiểubiết hơn về cuộc sống Từ đó các em có thể tự tin, mạnh dạn hơn khi bước vàođời VD: Khi thuyết minh về danh lam thắng cảnh trên đất nước thì trước hếtyêu cầu các em phải xem, đọc, tìm hiểu…các em mới có thể thuyết minh được.Đặc biệt các em phải nắm được các phương pháp thuyết minh đã học, phải cónăng lực tạo lập văn bản theo phương pháp thuyết minh.
Đối với văn nghị luận: GV dạy học theo hướng phát huy khả năng tư duy
và lập luận của HS
Văn nghị luận văn học: Yêu cầu HS phải nắm vững các TPVH Đối vớicác câu truyện phải hiểu được các tình huống thắt nút, mở nút truyện, nắm đượccác chi tiết đặc biệt trong truyện, nắm được những đặc điểm chính đặc biệt làdiễn biến tâm lí của nhân vật Đối với TP thơ trữ tình HS phải nắm bắt đượchình ảnh, ngôn ngữ, các biện pháp tu từ nghệ thuật trong thơ, dụng ý của nhà thơđược gửi gắm qua các hình ảnh, ngôn ngữ, biện pháp nghệ thuật ấy
Văn nghị luận về tư tưởng đạo lí: Trước hết GV phải rèn luyện cho HSnăng lực cảm nhận tư tưởng mà tác giả gửi gắm từ những câu chuyện có liênquan như thế nào tới cuộc sống? Câu chuyện mang triết lí về tư tưởng đạo lí tức
là sẽ giáo dục con người ta về điều gì trong cuộc sống? Suy nghĩ của HS về triết
lí đó? Hoặc em sẽ làm gì để thực hiện tốt tư tưởng đạo lí đó trong cuộc sống?
VD giáo viên sẽ đặt những câu hỏi trên để khai thác câu chuyện người ăn xintrong văn 9 hoặc các câu chuyện, câu thơ, bài thơ có ý nghĩa đạo lí Đối với cáchtạo lập văn nghị luận về tư tưởng đạo lí GV có thể hướng dẫn cho HS theo môhình sau:(Giải – Phân – Bác – Đánh) Giải thích tư tưởng mà đề bài đưa ra –Phân tích những hình ảnh, chi tiết thể hiện tư tưởng đạo lí – Bác bỏ cái sai,khẳng định cái đúng đắn – Đánh giá vấn đề (thể hiện tư tưởng, quan điểm của
HS về tư tưởng đạo lí mà tác giả đặt ra trong câu chuyện hoặc trong đoạn thơ)
Văn nghị luận xã hội: GV ngoài việc hướng dẫn cách làm, cần đặt ranhững câu hỏi có tính mở cho HS, VD: Viết về vấn đề môi trường bị ô nhiễm
GV có thể định hướng năng lực tạo lập văn bản cho HS bằng những câu hỏi sau:Ngày nay môi trường đất, nước, khi hậu, không khí … của chúng ta đang bị ônhiễm như thế nào? Em hãy nêu hiểu biết của em về thực trạng trên? Nguyênnhân dẫn đến những ô nhiễm trên là gì? Nó để lại hậu qủa như thế nào? Giảipháp của chúng ta là gì? Tức là chúng ta có thể giải quết theo mô hình: Thựctrạng – Nguyên nhân – Hậu quả - Biện pháp khắc phục Từ đó giúp HS hìnhthành năng lực tạo lập văn bản theo năng lực của từng học sinh đi từ thấp đếncao, từ đơn giản đến phức tạp
Giải pháp thứ 4: Phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh thông qua việc xây dựng chủ đề bài kiểm tra.
*Kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Là phương pháp kiểm tra mới từ việc kiểm tra trên lớp tới việc ra đề kiểmtra của người dạy (Giáo viên) từ năng lực làm chủ và phát triển bản thân đếnnăng lực xã hội của của người học (HS) đều được thực hiện trên cơ sở phát huynăng lực của người học Tức việc kiểm tra đánh giá của người dạy (Giáo viên)