SKKN vận dụng một số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh phổ thông khi dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ thế kỷ x đến thế kỷ XV (SG

36 643 1
SKKN vận dụng một số  phương pháp dạy học lịch sử  để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh phổ thông khi dạy học lịch sử việt nam giai đoạn từ thế kỷ x đến  thế kỷ XV (SG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông A PHẦN MỞ ĐẦU I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lịch sử tạo dựng cho dân tộc Việt Nam truyền thống đức tính vô quý báu Đó truyền thống anh dũng, tự lực tự cường, yêu thương đồng bào, trọng nhân nghĩa, hiếu học, quý lao động, đoàn kết…Trong bật lên lòng yêu nước Lòng yêu nước vốn quý dân tộc, nhiên dân tộc lịch sử phát triển, điều kiện tự nhiên xã hội khác nên có nét đặc sắc riêng lòng yêu nước Lòng yêu nước dân tộc Việt Nam hình thành phát triển từ lao động sản xuất đánh giặc giữ nước Nó sợi đỏ xuyên suốt chặng đường phát triển lịch sử Việt Nam, trở thành đạo lý người Việt Nam Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Dân ta có lòng yêu nước nồng nàn Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lượt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước cướp nước” Nội dung truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam phong phú, ý thức cội nguồn tổ tiên chung, ý thức tổ quốc, đại gia đình chung , khát vọng sống hoà bình, ấm no, tự do, hạnh phúc Đó ý chí tâm, kiên cường, đấu tranh để bảo vệ độc lập, bảo vệ lãnh thổ, bảo vệ quê hương, xóm làng bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Việt… Vì thế, “Nên học sử ta”, Hồ Chí Minh rõ: “…Dân ta phải biết sử ta Sử dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ tiên ta…”1 Cùng với tất hoạt động dạy học trường phổ thông, việc dạy học lịch sử có ưu sở trường việc giáo dục hệ trẻ truyền thống yêu nước Song, bên cạnh nét chung vun đắp qua nhiều kỷ, thời kì- thời đại lịch sử, truyền thống yêu nước Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 6, tr.171 GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông dân tộc ta có nét riêng Vì vậy, giảng dạy lịch sử giáo viên cần làm cho học sinh nắm biểu riêng lòng yêu nước phương pháp cụ thể phù hợp với thời kỳ lịch sử Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề: “Vận dụng số phương pháp dạy học Lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh phổ thông dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV (SGK Lịch sử 10, Chương trình bản) II/ THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI: 1-Thuận lợi - Được quan tâm giúp đỡ quý cấp - Việc đổi SGK nội dung chương trình phong phú - Nhiều học sinh thích câu hỏi, tập khái quát, mở rộng - Trong nội dung sách giáo khoa môn Lịch sử THPT có hệ thống câu hỏi, lược đồ, hình ảnh giúp ích nhiều cho giáo viên học sinh việc tìm hiểu học lịch sử cách khách quan tích cực - Trong trình giảng dạy giáo viên Tổ thường trao đổi kinh nghiệm với để tìm phương pháp giảng dạy đạt hiệu tạo hứng thú cho học sinh em tham gia tích cực, chủ động vào học hướng dẫn người Thầy - Về sở vật chất trường, có thư viện trang bị phong phú loại sách báo, tài liệu tham khảo mở cửa ngày để phục vụ cho giáo viên học sinh Hiện nay, trường có phòng vi tính giáo viên, có đường truyền GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Wifi để giáo viên thuận tiện việc truy cập tư liệu, hình ảnh, thông tin, liệu Internet phục vụ cho việc soạn giảng Ngoài ra, trường có hai phòng máy (đèn) chiếu phục vụ cho việc ứng dụng CNTT giảng dạy - Ngoài giáo viên hướng dẫn học sinh tự tìm tư liệu mạng Internet, sách báo để giúp em có phương pháp học tập tích cực 2-Khó khăn - Do quan niệm xã hội học sinh cho rằng: Lịch sử môn phụ, thiết thực cho việc chọn nghề nghiệp tương lai nên đa số em thờ với môn học này, có học học theo cách đối phó chính, chưa có đầu tư nhiều, chuẩn bị chưa kĩ Có số học sinh nhớ kiện lịch sử nhân vật lịch sử cách sơ sài - Với cấu trúc chương trình Lịch sử phổ thông dài, mà khối lượng thời gian phân bố lại hạn hẹp Vì vậy, giáo viên thường truyền tải kiến thức trọng tâm sách giáo khoa để phục vụ cho việc thi tốt nghiệp Đa số em học sinh dành nhiều thời gian đầu tư cho môn học khác, đặc biệt môn khoa học tự nhiên -Thời gian tìm tòi nghiên cứu đề tài - Chưa có kinh nghiệm viết đề tài - Lực học học sinh không - Điều kiện, kinh phí hạn hẹp - Công nghệ thông tin dạy học hạn chế GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông B PHẦN NỘI DUNG I/ CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN Dân tộc Việt Nam trải qua hàng ngàn năm lịch sử dựng nước giữ nước, trải qua thăng trầm, biến cố lịch sử Dân tộc ta tạo nên truyền thống tốt đẹp bật truyền thống yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói rằng: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng cất dấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý, kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước”.(HCM toàn tập, Sđd, tập 6, trang 37) Việt Nam đường đổi đất nước, sức xây dựng phát triển đất nước đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp hóa đại hóa Chúng ta xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa, “ muốn bạn với tất nước”, thúc đẩy sách hợp tác với nước khác để phát triển đất nước, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phải bảo vệ, giữ gìn sắc văn hóa riêng Việt Nam Hiện nay, tình hình giới diễn nhiều vấn đề phức tạp như: xung đột tôn giáo, xung đột chủng tộc, chủ quyền quốc gia, vấn đề biển Đông trở thành “điểm nóng” mà giới quan tâm gây nên tổn thất lớn Chính dạy học lịch sử cần phải tăng cường giáo dục ý thức- sắc dân tộc, lòng yêu nước xã hội chủ nghĩa Nhằm góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh, sánh vai với cường quốc giới, giữ vững an ninh quốc gia GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông II NỘI DUNGTHỰC HIỆN Một số yêu cầu giáo dục cho học sinh lòng yêu nước: - Giáo dục lòng yêu nước phải xuất phát từ nội dung lịch sử, tránh việc áp đặt, chung chung: “Dạy sử nào? Nhất định phải dạy sử ba hoa trị Ở ta không cần nói trị nữa, lịch sử nước ta cổ vũ vô sâu xa Dạy sử cho tốt tạo cho niên ta say mê tự hào dân tộc cách đắn, không tự kiêu, không nảy sinh chủ nghĩa dân tộc hẹp hòi”2 - Tổ chức hình thức dạy học phù hợp để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, học nội khoá ngoại khóa - Việc lựa chọn sử dụng biện pháp dạy học phải phù hợp với nội dung lịch sử Tuy nhiên, biện pháp có ưu riêng Vì vậy, dạy học để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, giáo viên không tuyệt đối hoá tầm thường hoá biện pháp nào, mà phải kết hợp nhiều biện pháp với Song nội dung lại có biện pháp trọng tâm kết hợp với phương pháp khác - Giáo viên phải làm gương cho học sinh Giáo dục“nêu gương” yêu cầu quan trọng giáo dục hệ trẻ; em thường học tập, làm theo thầy nói làm - Giáo dục lòng yêu nước phải kết hợp với hoạt động thực tiễn, “học đôi với hành” Thế truyền thống yêu nước: Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (CB), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội, H, 2002, tr 312 GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông “Truyền thống nề nếp, thói quen tốt đẹp lưu giữ từ đời qua đời khác truyền thống yêu nước, truyền thống đoàn kết chống giặc ngoại xâm, gia đình có truyền thống hiếu học Truyền thống có tính chất lâu đời, cổ truyền.”3 Nói đến truyền thống nói đến giá trị cộng đồng, với ý nghĩa cộng đồng khái niệm để người chung sống Dân tộc Việt Nam có nhiều truyền thống tốt đẹp, ý thức cội nguồn tổ tiên dân tộc chung, ý thức tổ quốc, đại gia đình chung, ý thức khí thiêng sông núi, khát vọng sống hoà bình, hạnh phúc Đó ý chí tâm đấu tranh đến để bảo vệ độc lập, bảo vệ cương giới lãnh thổ, bảo vệ quê hương xóm làng, bảo vệ sắc văn hoá dân tộc Việt Đó truyền thống yêu thương người, trọng nhân nghĩa, quý lao động, anh hùng, dũng cảm, cần cù, chịu thương chịu khó… Trong đó, bật lên lòng yêu nước Lòng yêu nước tình cảm tự nhiên người, bắt nguồn từ tình cảm người người cha, người mẹ, người anh em ruột thịt mở rộng ra, với nơi chôn rau cắt rốn, với người không gian cộng đồng, nơi sinh sống, với mảnh đất mà “đổ mồ hôi lấy bát cơm đầy” Trải qua trình lao động sản xuất chiến đấu bảo vệ tổ quốc, lòng yêu nước củng cố, truyền từ hệ sang hệ khác, từ thời kỳ sang thời kỳ khác, trở thành truyền thống Đây tình cảm tư tưởng lớn người Việt Nam từ ngàn xưa, biểu cao trách nhiệm người dân tổ quốc Nội dung : Nội dung giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh từ kỷ X đến kỷ XVgắn liền với việc dạy học chương II sách giáo khoa lịch sử 10 (Chương trình bản) Nguyễn Như Ý (CB), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, H, 1999 (trang 1743) GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Kiến thức nội dung giáo dục lòng yêu nước cụ thể sau: Chương II: Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến từ kỷ X đến kỷ XV - Kiến thức bản: Thế kỷ X thời kì mở đầu thời đại phong kiến độc lập dân tộc Việt Nam Quá trình xây dựng hoàn chỉnh nhà nước phong kiến Việt Nam, diễn trình lâu dài lãnh thổ thống Nhà nước phong kiến Việt Nam tổ chức chặt chẽ theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền có pháp luật, quân đội, sách đối nội đối ngoại đầy đủ, độc lập, tự chủ - Tuy nhiên bước đường phát triển, tính chất giai cấp ngày tăng nhà nước phong kiến Việt Nam giữ mối liên hệ gần gũi với quần chúng nhân dân - Nội dung giáo dục lòng yêu nước: Giáo dục cho học sinh ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ thống nước nhà, lòng tự hào dân tộc, thông qua trang sử vẻ vang đất nước Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỷ X – XV - Kiến thức bản: Trải qua kỷ độc lập, đôi lúc có nhiều biến động, khó khăn, nhân dân ta xây dựng cho kinh tế phát triển đa dạng hoàn thiện Nền kinh tế thời kì chủ yếu nông nghiệp, vấn đề ruộng đất có nhiều mâu thuẫn, yếu tố cần thiết để phát triển nông nghiệp phát triển như: Thủy lợi, mở rộng ruộng đất, gia tăng loại trồng Thủ công nghiệp, thương nghiệp ngày phát triển, đa dạng, phong phú, chất lượng nâng cao không phục vụ nước mà góp phần trao đổi với bên GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông - Nội dung giáo dục lòng yêu nước: Giáo dục lòng tự hào dân tộc cho học sinh thành tựu kinh tế dân tộc đạt Bồi dưỡng thêm cho học sinh nhận thức hạn chế kinh tế phong kiến giai đoạn phát triển nó, từ liên hệ với thực tế Bài 19: Những chiến đấu chống giặc ngoại xâm kỷ X- XV - Kiến thức bản: Suốt từ tế kỷ X-XV, dân tộc ta phải tổ chức kháng chiến chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc Với truyền thống yêu nước, dũng cảm, kiên cường, thông minh, sáng tao, vượt qua khó khăn thử thách, đánh bại xâm lược phong kiến phương Bắc Trong nghiệp chống giặc ngoại xâm vĩ đại đó, dân tộc ta viết nên trang sử hào hùng đồng thời xuất nhiều nhà huy quân tài kiệt xuất, nhiều anh hùng dân tộc - Nội dung giáo dục lòng yêu nước: Giáo dục lòng yêu nước, ý thức bảo vệ độc lập thống Tổ quốc Giáo dục ý thức đoàn kết, giúp đỡ lẫn dân tộc lòng biết ơn hệ tổ tiên , anh hùng dân tộc chiến đấu quên Tổ quốc Bài 20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X – XV - Kiến thức bản: Trong kỷ độc lập, trải qua nhiều biến động, nhân dân ta nỗ lực xây dựng cho văn hóa dân tộc, tiên tiến Đây giai đoạn hình thành văn hóa Đại Việt( gọi văn hóa Thăng Long) Nền văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào độc lập dân tộc - Nội dung giáo dục lòng yêu nước: Bồi dưỡng niềm tự hào văn hóa đa dạng dân tộc, ý thức bảo vệ di sản văn hóa , ý thức, phát huy lực sáng tạo phong phú văn hóa GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Nhìn chung giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV, giáo viên khai thác kiện xây dựng văn hoá dân tộc, phát triển kinh tế đất nước, đấu tranh thống đất nước, chống giặc ngoại xâm để bảo vệ Tổ quốc để giáo dục cho học sinh lòng yêu nước Tuỳ theo mà có nội dung giáo dục yêu nước cụ thể, tránh tình trạng nêu hiệu, chung chung VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG KHI DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (Lớp 10) GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ X ĐẾN THẾ KỶ XV A/ Các phương pháp dạy học để giáo dục lòng yêu nước cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XV  Khai thác triệt để nội dung lịch sử theo phương pháp môn  Kết hợp nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước - Trình bày miêng sinh động, gây xúc cảm lịch sử gương anh hùng, nhà khoa học, danh nhân văn hoá để giáo dục cho học sinh truyền thống yêu nước - Sử dụng đồ dùng trực quan kết hợp với lời giảng sinh động giáo viên để giáo dục truyền thống yêu nước - Sử dụng hệ thống câu hỏi dạy học lịch sử nhằm phát triển khả tư độc lập, qua nâng cao hiệu giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh  Gắn việc học tập lịch sử với công tác ngoại khoá để tiến hành việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh  Việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua dạy học lịch sử đòi hỏi phối hợp môn học, với toàn hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông GV thực hiện: Phan Thị Giang Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông  Biện pháp nêu gương B/ Nội dung thực hiện: Khai thác triệt để nội dung lịch sử theo phương pháp môn Giáo dục lòng yêu nước cho học sinh dạy học lịch sử phải xuất phát từ nội dung cụ thể bài, chương Trên sở kiện lịch sử cụ thể, xác, giáo viên vận dụng linh hoạt hệ thống phương pháp dạy học lịch sử để tạo biểu tượng có hình ảnh kiện, nhân vật Từ gợi ý, hướng dẫn học sinh suy nghĩ rút kết luận, học lịch sử cho Có vậy, việc giáo dục lòng yêu nước diễn cách tự nhiên, có hiệu quả, không áp đặt, công thức, diễn giải nhiều Ví dụ 1: Khi giảng I.2 Bài 19: “Những chiến đấu chống giặc ngoại xâm kỷ X- XV”, nhằm giáo dục cho học sinh lòng yêu quý, kính trọng vị anh hùng dân tộc, cụ thể anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt, giáo viên lựa chọn kiện thể vai trò ông công xây dựng đất nước, chăm lo đời sống nhân dân Tiến hành nhiều biện pháp nhằm cải tổ máy hành toàn quốc, đánh đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, kết hợp với tranh Lý Thường Kiệt Trên sở nguồn kiến thức trên, giáo viên đặt câu hỏi: “Hãy kể đời công lao Lý Thường Kiệt? Kháng chiến chống Tống thời Lý coi kháng chiến đặc biệt lịch sử: Hãy cho biết đặc biệt gì?”, với hệ thống câu hỏi gợi mở: Vai trò Lý Thường Kiệt nghiệp xây dựng đất nước, bảo vệ độc lập dân tộc? Trước mưu đồ nhà Tống, chủ trương đối phó Lý Thường Kiệt gì? Em có GV thực hiện: Phan Thị Giang 10 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Để thực tốt nhiệm vụ khó, tái nhân vật, kiện, tượng lịch sử…một cách xác phòng thí nghiệm môn khoa học khác Vậy làm để dạy học lịch sử có hiệu quả? Một biện pháp sư phạm quan trọng gắn việc học tập lịch sử với tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khoá Đây biện pháp có vai trò quan trọng việc giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh, đặc biệt giáo dục lòng yêu nước, thực phương châm giáo dục lịch sử học phải đôi với hành, lý luận phải gắn liền với thực tiễn Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng cất dấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý, kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước”9 Trong khoá trình lịch sử Việt Nam (thế kỷ X -XV), có nhiều kiện trọng đại ghi vào lịch sử dân tộc Giáo viên tổ chức nhiều hình thức hoạt động ngoại khoá khác nhau: Đố vui dể học, làm báo tường, thi kể chuyện lịch sử, đọc tiểu sử, tổ chức hội lịch sử… Ví dụ 1: Khi giảng I.2 19: “Những chiến đấu chống giặc ngoại xâm kỷ X- XV” Để kỷ niệm ngày chiến thắng bên bờ sông Như Nguyệt, đặn năm lần, vào ngày 18 tháng 2(âm lịch), người dân thôn Như Nguyệt náo nức mở hội để tưởng nhớ công ơn người anh hùng Thái úy Lý Thường Kiệt Giáo viên tổ chức cho học sinh trò chơi dân gian, đọc tiểu sử ông dàn dựng kịch kiện ông bày bố trận sông Như Nguyệt,…để qua giúp học sinh hiểu Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (CB), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội, H, 2002, 264 GV thực hiện: Phan Thị Giang 22 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông đời nghiệp vị anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt Từ hiểu biết sâu sắc với giảng giáo viên lớp nảy sinh em lòng biết ơn kính trọng Lý Thường Kiệt nói riêng cách anh hùng dân tộc nói chung Những di tích lịch sử giá trị văn hóa , tâm linh dọc phòng tuyến sông Như Nguyệt xưa minh chứng hào hùng cho lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm dân tộc Một lần với sông Như Nguyệt lịch sử để chứng kiến âm hưởng dậy sóng cha ông từ ngàn xưa vọng Quá khứ, hòa quyện vào nhau, tô thắm thêm truyền thống yêu nước, tinh thần thượng võ người dân Việt Nam Trên lãnh thổ Việt Nam, vùng quê mang truyền thống đấu tranh anh dũng chống thiên nhiên, chống ngoại xâm; gắn liền với kiện, nhân vật lịch sử với tranh lịch sử dân tộc Thông qua việc tiếp xúc với di tích hay dấu vết lại di tích học sinh có hình ảnh chân thực, cụ thể, xác khứ, để từ giúp em có tư lịch sử đắn Tuy nhiên, giai đoạn lịch sử từ kỷ X đến kỷ XV lùi xa vào lịch sử, dấu vết lại ít, giáo viên dẫn học sinh học thực địa đến bảo tàng Ví dụ 2: Khi dạy II.3, thành tựu nghệ thuật (Bài20: Xây dựng phát triển văn hóa dân tộc kỷ X – XV.) Tuỳ theo địa phương, giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan công trình nghệ thuật có giá trị chùa Một Cột (Hà Nội), thành nhà Hồ (Thanh Hóa), tháp Phổ Minh (Nam Định) Ở Đồng Nai, đến thành phố Biên Hòa giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan địa danh như: Cù lao Phố, Bửu Phong cổ tự,Văn miếuTrấn Biên GV thực hiện: Phan Thị Giang 23 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Trong số công trình lâu đời vùng đất nhiều người ý có Thành cổ Biên Hòa (còn gọi Thành Kèn, nằm đường Phan Chu Trinh, phường Quang Vinh, TP.Biên Hòa) nhân chứng lịch sử với hàng trăm năm hình thành Thành Kèn ngày Theo thư tịch cổ, từ kỷ XIV-XV Thành Kèn Biên Hòa có tên gọi Thành Cựu Thời nhà Nguyễn thành xây dựng lại Thành Cựu, có mở rộng Trong Thành Cựu xây dựng đất lần vào năm Gia Long thứ 15(1816) Đến năm Minh Mạng thứ 15 (1834), Thành Cựu xây lại đá ong đỏ đổi tên thành Biên Hòa Năm 1861, thực dân Pháp chiếm Thành Kèn thu hẹp phạm vi thành để làm nơi đóng quân, nên có tên gọi Thành Xăng Đá (phiên âm từ tiếng Pháp Soldat tức thành lính) Vào buổi sáng, lính Pháp thường sử dụng kèn báo thức, âm vang vùng nên dân địa phương quen gọi Thành Kèn Đây công trình phòng thủ quân triều Nguyễn vùng đất Biên Hòa Hệ GV thực hiện: Phan Thị Giang 24 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông thống bố phòng Biên Hòa lúc có trạm, lũy, tấn, đồn thủ nơi xung yếu đồng thời điểm huy trấn áp dậy phá hoại tộc người miền núi không tuân phục triều Nguyễn, triều Nguyễn gọi chung man sách Ngày 12-11-2013, Bộ Văn hóa - thể thao du lịch xếp hạng Thành cổ Biên Hòa di tích quốc gia Sau buổi học thực địa, giáo viên yêu cầu học sinh viết thu hoạch, cảm tưởng nhân vật, công trình kiến trúc Đây biện pháp giáo dục mang lại hiệu quả, tình cảm mà em viết xuất phát từ xúc cảm từ đáy lòng Việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh qua dạy học lịch sử đòi hỏi phối hợp môn học, với toàn hoạt động giáo dục nhà trường phổ thông Đây việc thực nguyên tắc liên môn công tác giáo dục, trược hết mối quan hệ môn Lịch sử - Văn học - Giáo dục công dân - Địa lý Tuy nhiên, cần giữ vững tính độc lập môn lịch sử, dựa vào đặc trưng, nội dung để tiến hành giáo dục có hiệu quả, mà trùng lặp, công thức giáo điều Ví dụ: Khi dạy nội dung Mở rộng thương nghiệp( phát triển phồn thịnh đô thị Thăng Long)- (Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế kỷ X – XV.) Để nói rõ 36 phố phường, giáo viên sử dụng đoạn ca dao sau: “Rủ khắp Long Thành Ba mươi sáu phố rành rành chẳng sai GV thực hiện: Phan Thị Giang 25 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai Hàng Buồm, Hàng Thiếc, Hàng Hài, Hàng Khay Mã Vĩ, Hàng Điếu, Hàng Giày Hàng Lờ, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn Phố Mới, Phúc Kiến, Hàng Ngang Hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Than, Hàng Đồng Hàng Muối, Hàng Nón, Cầu Đông Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè Hàng Thùng, Hàng Bát, Hàng Tre Hàng Vôi, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà Quanh đến phố Hàng Da Trải xem hàng phố thật xinh Phố hoa thứ Long Thành Phố giăng mắc cửi, đường quanh bàn cờ Người nhớ cảnh ngẩn ngơ Bút hoa xin chép nên thơ lưu truyền”10 Thông qua câu ca dao này, học sinh thấy phát triển nét văn hoá truyền thống Thăng Long tồn ngày Từ đó, em thêm yêu mến, tự hào thủ đô đất nước mình, đặc biệt Thăng Long – Hà Nội tổ chức kỷ niệm 1000 năm 10 Phạm Hồng việt, Ca dao lịch sử, NXB Giáo dục, H, 2007 GV thực hiện: Phan Thị Giang 26 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Biện pháp nêu gương Việc giáo dục lòng yêu nước cho học sinh phụ thuộc phần lớn vào thái độ, tư cách, phẩm chất, tình cảm người giáo viên lịch sử Người giáo viên không chuyển tải kiến thức cho học sinh Mà trình giảng giáo viên phải “nhập thân” với khứ Ví dụ 1: Giáo viên đọc thơ Lí Thường Kiệt để giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia, giọng điệu giáo viên phải hùng hồn, mạnh mẽ, dứt khoát Không thể giáo dục cho học sinh lòng đồng cảm với sống khổ cực người dân lao động đất nước bị chia cắt, chiến tranh phong kiến diễn liên tục, giáo viên trình bày câu ca than vãn thương tâm giọng điệu đều vô cảm - “Con cò lặn lội bờ sông Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non Nàng nuôi Để anh trẩy nước non Cao Bằng” - “Lính vua lính chúa lính làng Nhà vua bắt lính cho chàng phải Giá vua bắt lính đàn bà Để em đỡ anh bốn năm…” - “Con mẹ bảo GV thực hiện: Phan Thị Giang 27 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Cướp đêm giặc, cướp ngày quan” - “Ăn mày ai, ăn mày ta Đói cơm rách áo hoá ăn mày”11 Ví dụ 2: Khi giảng Bài 19, phần II-Các kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên kỷ XIII, kiện tiêu biểu thể vai trò vị vua nhà Trần kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên Giáo viên khắc họa hình ảnh người thiếu niên 15 tuổi, chàng thiếu niên hừng hực chí lớn muốn diệt giặc bạo tàn, bảo vệ toàn vẹn cho non sông nước Việt Chàng thiếu niên dũng mãnh bóp nát cam vua ban không dự bàn việc nước, dốc lòng xông pha trận mạc với cờ thêu sáu chữ vàng “Phá cường địch, báo hoàng ân” Có lẽ, nói đến đây, biết, chàng thiếu niên Hoài văn vương Trần Quốc Toản Trần Quốc Toản sinh năm 1267, trai Trung Thành vương (sử liệu không ghi rõ Trung Thành vương có tên thật gì), nên phong Hoài Văn hầu Trước nguy giặc Mông -Nguyên đánh chiếm Đại Việt hữu, ngòi lửa chiến tranh nổ Tháng 11 năm 1282, vua nhà Trần triệu tập Hội nghị Bình Than để bàn phương hướng kháng chiến, tiến cử cho kháng chiến MôngNguyên đánh chiếm nước ta Đây hội nghị vô quan trọng Các vương hầu võ tướng có mặt để bàn kế đánh giặc.Vì tuổi, nên Hoài Vương hầu không mời dự hội nghị Quốc Toản đến bến Bình Than với mong muốn thể ý chí diệt giặc.Tới Bình Than, đòi vào dự hội nghị Bị lính canh chặn cửa, Hoài Văn 11 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lich sử Việt Nam (1427 - 1858) (Quyển 2, tập 1), NXB Giáo dục, H, 1976, tr 106, 110, 111 GV thực hiện: Phan Thị Giang 28 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông hầu vặn hỏi: Ta Hoài Văn hầu, quan gia truyền gọi tất vương, hầu tới họp Ta hầu, cớ không cho vào? Thấy chuyện ầm ĩ bên ngoài, Trần Nhân Tông hỏi biết chuyện, cho người mang ban cho Hoài Văn hầu cam khuyên Hoài Văn hầu lui bước chưa đến tuổi bàn việc nước Không vào hội nghị cậu vô uất ức “đã bóp nát cam tay lúc không biết”12 (12 Đại Việt sử ký toàn thư, tập II,Sđd, tr.2) Trở từ hội nghị Bình Than, Quốc Toản huy động nghìn gia nô thân thuộc, sắm sửa vũ khí, đóng chiến thuyền, ngày đêm luyện tập quân chờ diệt giặc lập công Trần Quốc Toản cho thêu cờ lớn chữ vàng: “Phá cường địch, báo hoàng ân” GV thực hiện: Phan Thị Giang 29 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Trần Quốc Toản biểu tượng khí phách tuổi trẻ vận nước nguy nan, niềm tự hào dân tộc ta tinh thần yêu nước ý chí kiên cường bảo vệ độc lập Lòng căm giận trước tội ác quân Nguyên Quân giặc phải chịu thất bại bị khuất phục tinh thần đoàn kết, đồng tâm hiệp lực, lòng quân dân nhà Trần Đó gương sáng cho hệ trẻ ngày học tập noi theo Hình ảnh cờ thêu sáu chữ vàng đoàn quân đánh giặc biểu tượng lòng yêu nước, ý chí kiên cường, tâm chiến đấu để bảo vệ độc lập dân tộc Qua nhằm giáo dục, bồi dưỡng cho học sinh niềm tự hào dân tộc lòng biết ơn với hệ tổ tiên, anh hùng dân tộc chiến đấu quên Tổ quốc Giáo dục học sinh hệ trẻ ngày nay, sống học tập điều kiện đất nước hòa bình Noi gương anh hùng trẻ tuổi sức phấn đấu học tập, rèn luyện trở thành công dân tốt, có ích góp phần xây dựng quê hương đất nước ngày giàu mạnh Từ học sinh nhận thức trách nhiệm quê hương, đất nước GV thực hiện: Phan Thị Giang 30 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông III/ KẾT QUẢ: Qua thời gian thực chuyên đề giảng dạy, nhận thấy đa phần em có hứng thú việc tìm tòi, trao đổi, thảo luận vấn đề Tôi đề kiểm tra với đề bài, "Em biết nhân vật Trần Quốc Tuấn công lao ông lịch sử dân tộc”? Kết kiểm tra trước sau thực đề tài sau: Kết trước thực đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá T Bình ếu 10A9 38 21 10A11 36 17 Kết sau thực đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá T Bình ếu 10A9 38 11 16 10A11 36 14 11 Trong thời gian năm vừa qua có tham gia giảng dạy bên khối bổ túc trường cao đẳng nghề Lilama Tôi có áp dụng giảng dạy theo phương pháp đề tài mà thức Kết thấy đề tài có tính khả thi lớp 10 Với đề tài áp dụng với khác khối khác GV thực hiện: Phan Thị Giang 31 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Kết trước thực đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá T Bình ếu 10A1 42 27 10A2 38 23 12 Kết sau thực đề tài: Lớp Sĩ số Giỏi Khá T Bình ếu 10A1 42 25 10A2 38 22 IV KẾT LUẬN Trong trình dạy học lịch sử, giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh phổ thông nhiệm vụ tất yếu, đòi hỏi người giáo viên phải thực Bởi truyền thống dân tộc truyền thống yêu nước di sản khứ, chọn lựa tinh hoa dân tộc Truyền thống ví cầu nối khứ, tương lai, “như chứng minh thư người công dân Việt Nam hoà nhập vào nhân loại văn minh tiến mà không bị hoà tan” Lịch sử dân tộc ta nguồn tư liệu quý giá, mà người giáo viên khai GV thực hiện: Phan Thị Giang 32 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông thác để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh Tuy nhiên, vấn đề đặt hiệu giáo dục áp đặt Các yếu tố dạy học lịch sử có tác động qua lại với Chính thế, sử dụng lựa chọn biện pháp dạy học cho phù hợp với nội dung lịch sử nguyên tắc cần phải thực nghiêm túc Song biện pháp có ưu riêng Vì thế, để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh, giáo viên phải kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp với để hỗ trợ cho Dạy học vừa khoa học vừa nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng cho kiến thức lý luận, kỹ năng, kỹ xảo dạy học môn Đề tài : Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường THPT, mà trình bày đề tài nhiều thiếu sót Rất mong đón nhận, nhiệt tình đóng góp quý thầy cô bạn bè đồng nghiệp để thân có hội học hỏi, rút kinh nghiệm bổ sung để đề tài tốt hơn, hoàn thiện hơn, phục vụ cho công tác giảng dạy ngày đạt hiệu cao V ĐỀ XUẤT: - Cung cấp thêm đĩa phim kiện lịch sử nhằm phục vụ cho công việc giảng dạy - Cung cấp thêm tài liệu tham khảo - Tổ chức buổi tọa đàm, hội thảo đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử để giáo viên có nhiều hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm thầy cô trước đồng nghiệp trường khác GV thực hiện: Phan Thị Giang 33 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông Long Thành ngày 28 tháng năm 2015 Xác nhận Tổ chuyên môn Người thực Lê Thị Y Na GV thực hiện: Phan Thị Giang Phan Thị Giang 34 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh Toàn tập, tập Hồ Chí Minh Toàn tập, tập Bộ Giáo dục Đào tạo, Lịch sử 10, NXB Giáo dục, H, 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Văn học 10, NXB Giáo dục, H, 2000 Nguyễn Thế Bình, Giáo dục truyền thống đoàn kết dân tộc cho học sinh theo tư tưởng Hồ Chí Minh dạy học lịch sử Việt Nam (1930 - 1931) lớp 12 THPT, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi, Trần Vĩnh Tường (CB), Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử, NXB ĐHQG Hà Nội, H, 2002 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2002 Nguyễn Phan Quang, Trương Hữu Quýnh, Nguyễn Cảnh Minh, Lich sử Việt Nam (1427 - 1858) (Quyển 2, tập 1), NXB Giáo dục, H, 1976 Phạm Hồng Việt, Ca dao lịch sử, NXB Giáo dục, H, 2007 10.Trương Hữu Quýnh (CB),Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh, Lịch sử Việt Nam( tập 1), NXB Giáo dục,H,1999 11.Trường ĐHSP Huế - Khoa Lịch sử, Một số vấn đề lịch sử (tập 1), NXB Thuận hoá, Huế, 2005 12.Nguyễn Như Ý (CB), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hoá – Thông tin, H, 1999 13 Khai thác Internet GV thực hiện: Phan Thị Giang 35 Trường THPT Long Phước Vận dụng số phương pháp dạy học lịch sử để giáo dục truyền thống yêu nước cho học sinh trường trung học phổ thông GV thực hiện: Phan Thị Giang 36 Trường THPT Long Phước

Ngày đăng: 24/07/2016, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan