1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

áp dụng một số phương pháp dạy học tích cực khi giảng dạy chương 6. sóng ánh sáng, vl12 nc, nhằm bồi dưỡng học sinh năng lực tự học

83 879 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SỰ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM VẬT LÍ ÁP DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC KHI GIẢNG DẠY CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG, VL12 NC, NHẰM BỒI DƯỠNG HỌC SINH NĂNG LỰC TỰ HỌC Luận văn tốt nghiệp Ngành: SƯ PHẠM VẬT LÍ Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS- GVC Trần Quốc Tuấn Đào Thị Duyên Mã số SV: 1110191 Lớp: SP Vật Lí Khóa: 37 Cần Thơ, 4/2015 LỜI CẢM ƠN  Sau thời gian dài học tập nghiên cứu em cố gắng hoàn thành đề tài luận văn Em xin chân thành gửi đến quý thầy cô thuộc môn SP Vật lí lời cảm ơn sâu sắc, thầy cô truyền đạt cho em nhiều kiến thức, kinh nghiệm nghề nghiệp sống vô quý báu suốt bốn năm học tập rèn luyện trường Đó hành trang vững không giúp em hoàn thành đề tài tốt nghiệp mà tảng cho nghiệp em tương lai Đặc biệt, em xin gửi lời biết ơn chân thành đến thầy hướng dẫn em: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn quan tâm giúp đỡ tạo động lực cho em suốt thời gian làm đề tài Mặc dù cố gắng nhiều không tránh khỏi số thiếu sót Em mong nhận ý kiến quý báu quý thầy cô bạn để đề tài phong phú hoàn thiện Cuối lời, xin kính chúc thầy cô bạn dồi sức khỏe công tác tốt Em xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2015 Sinh viên thực Đào Thị Duyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu, kết phân tích luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu trước Mọi tham khảo, trích dẫn rõ nguồn danh mục tài liệu tham khảo luận văn Cần Thơ, ngày 27 tháng năm 2015 Tác giả Đào Thị Duyên Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các giai đoạn thực đề tài Những chữ viết tắt đề tài Chương ĐỔI MỚI PPDH VẬT LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT 1.1.1 Mục tiêu giáo dục nước ta 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học 1.2 Phương hướng chiến lược đổi PPDH 1.2.1 Khắc phục lối truyền thụ chiều 1.2.2 Đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu học sinh 1.2.3 Rèn luyện thành nếp sống tư sáng tạo người học 1.2.4 Áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện dạy học đại vào trình dạy học 1.3 Mục tiêu chương trình Vật lí THPT 1.3.1 Đạt hệ thống kiến thức Vật lí phổ thông bản, phù hợp với quan điểm đại 1.3.2 Rèn luyện phát triển kĩ năng, đặc biệt kĩ thực tiến trình khoa học 1.3.3 Hình thành rèn luyện thái độ, tình cảm 1.4 Những định hướng đổi PPDH VL lớp 12 theo chương trình THPT 1.4.1 Giảm thiểu việc giảng dạy, minh họa giáo viên, tăng cường việc tổ chức cho học sinh tự lực, tham gia vào giải vấn đề học tập 1.4.2 Áp dụng rộng rãi kiểu dạy học nêu giải vấn đề 1.4.3 Rèn luyện phương pháp nhận thức Vật lí 10 1.4.4 Tận dụng phương tiện dạy học mới, trang thiết bị Phát huy sáng tạo giáo viên việc làm sử dụng đồ dùng dạy học 10 1.4.5 Tăng cường phương pháp dạy học nhóm, hợp tác 12 1.5 Đổi việc kiểm tra, đánh giá 13 1.5.1 Quan điểm đánh giá 13 1.5.2 Các hình thức kiểm tra đánh giá kết học tập HS 14 i Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên 1.5.3 Đổi kiểm tra, đánh giá 15 1.5.4 Xây dựng bậc nhận thức đề kiểm tra 17 Chương BỒI DƯỠNG HS NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DHVL 19 2.1 Năng lực tự học 19 2.2 Các bước hình thành lực tự học 19 2.2.1 Xác định nhiệm vụ mục tiêu học tập 19 2.2.2 Lập kế hoạch thực cách học 21 2.2.3 Tự đánh giá điều chỉnh việc học 22 2.3 Bồi dưỡng HS lực tự học 22 2.3.1 Dạy học tăng cường phát huy tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức thực hoạt động học tập HS 22 2.3.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp phát huy lực tự học HS 23 2.3.3 Dạy học phân hóa kết hợp với học tập hợp tác 23 2.3.4 Dạy học thông qua việc tổ chức hoạt động học tập mang tính tìm tòi nghiên cứu HS 24 2.3.5 Dạy HS phương pháp tự học thông qua toàn trình dạy học 25 2.3.6 Áp dụng rộng rãi kiểu học phát giải vấn đề 25 2.3.7 Bồi dưỡng cho HS phương pháp nhận thức đặc thù Vật lí, đặc biệt phương pháp thực nghiệm phương pháp mô hình 26 Chương MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC TRONG DHVL 27 3.1 Khái quát PPDH tích cực 27 3.1.1 Khái niệm PPDH tích cực 27 3.1.2 Sự khác biệt PPDH truyền thống PPDH tích cực 27 3.2 Phương pháp đàm thoại tích cực 28 3.2.1 Khái niệm 28 3.2.2 Các phương pháp đàm thoại tích cực 28 3.2.3 Quy trình thực 29 3.2.4 Ưu điểm, nhược điểm cách khắc phục 30 3.3 Phương pháp dạy học hợp tác (dạy học theo nhóm) 30 3.3.1 Khái niệm 30 3.3.2 Các kiểu nhóm cách tổ chức 32 3.4 Phương pháp đọc sách 33 3.4.1 Khái niệm 33 3.4.2 Các hình thức tổ chức phương pháp đọc sách 33 3.4.3 Quy trình thực cho phương pháp đọc sách 34 3.5 Phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí 34 3.5.1 Phương pháp thực nghiệm sáng tạo Vật lí 34 ii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên 3.5.2 Các giai đoạn phương pháp thực nghiệm dạy học Vật lí 35 3.5.3 Tổ chức dạy học theo phương pháp thực nghiệm chương trình Vật lí phổ thông 35 3.6 Phương pháp giải vấn đề dạy học Vật lí 37 3.6.1 Khái niệm 37 3.6.2 Các bước tiến trình giải vấn đề 38 3.6.3 Các kiểu hướng dẫn học sinh giải vấn đề 39 Chương THIẾT KẾ MỘT SỐ BÀI HỌC CHƯƠNG SÓNG ÁNH SÁNG, VẬT LÍ 12 NÂNG CAO 41 4.1 Đại cương chương 41 4.1.1 Mục tiêu 41 4.1.2 Kiến thức, kỹ 41 4.1.3 Sơ đồ cấu trúc nội dung chương 43 4.2 Đổi việc thiết kế học 44 4.2.1 Các yêu cầu việc soạn giáo án 44 4.2.2 Những nội dung việc soạn giáo án 44 4.2.3 Một số hoạt động tiếng tiết học 45 4.2.4 Cấu trúc giáo án theo hoạt động học tập 46 4.3 Thiết kế giáo án số chương Sóng ánh sáng, Vật lí 12 NC 46 4.3.1 Bài Tán sắc ánh sáng 46 4.3.2 Bài Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng 46 4.3.3 Bài Máy quang phổ Các loại quang phổ 46 4.3.4 Bài Tia hồng ngoại Tia tử ngoại 46 4.3.5 Bài Tia X Thuyết điện từ ánh sáng Thang sóng điện từ 46 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 47 5.1 Mục đích 47 5.2 Nội dung thực nghiệm 47 5.3 Đối tượng thực nghiệm 47 5.4 Kết hoạch giảng dạy 47 5.5 Tiến trình thực học 47 5.6 Kết thực nghiệm 47 5.6.1 Thiết kế đề kiểm tra tiết 47 5.6.2 Mức độ đánh giá Bloom 48 5.6.3 Đề kiểm tra tiết 48 5.6.4 Kết kiểm tra 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC iii Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn i SVTH: Đào Thị Duyên Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta tiến hành CNH – HĐH hòa nhập với giới Giáo dục với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Ý thức điều đó, Đảng ta thực coi giáo dục quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Trong Hội nghị TW khoá VII khẳng định “Giáo dục đào tạo là chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai” Điều lại lần nhấn mạnh Đảng coi người vừa động lực vừa mục tiêu phát triển Một mục tiêu Đảng đề tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện Nhưng bảo đảm điều kiện chất lượng; chuẩn hóa, đại hóa; dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế Trong năm gần đây, ngành giáo dục đào tạo không ngừng đổi chương trình, sách giáo khoa nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Song, nhiều yếu tố tác động nên giáo viên dạy học tập trung vào việc thông báo, cung cấp kiến thức cách định sẵn, dạy để phục vụ thi cử chưa ý đến việc phát triển tính tích cực nhận thức học sinh Do đó, người giáo viên phải hướng tới việc bồi dưỡng cho học sinh phương pháp nhận thức rèn luyện cho học sinh tự lực để dễ dàng chiếm lĩnh tri thức trình tự học Chương trình GD phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT nêu:“Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả hợp tác; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh”.[6, tr 5] Theo nghị TW khoá VIII rõ cụ thể:“ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, là sinh viên đại học, phát triển mạnh mẽ phong trào tự học, tự đào tạo ”.[6, tr.50] Nhằm đáp ứng yêu cầu thực đổi đó, với chương trình Vật lý phổ thông mới, dạy học Vật lí truyền thụ kiến thức mà phải rèn luyện cho HS định hướng nhận thức khoa học Đổi PPDH theo hướng phát huy tính tích cực chủ động HS giúp em định hướng hành động nhận thức giải vấn đề học tập phải để HS tham gia hành động để tự tìm lĩnh hội tri thức Phát huy ý chí tự học, tạo họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người Chương Sóng ánh sáng, VL12NC nêu lên thuộc tính sóng hạt, kiến thức có nhiều ứng dụng quan trọng y học đời sống Là chương quan trọng chương trình VL12NC Là GV tương lai, nhận thấy áp dụng số PPDH tích cực nhằm bồi dưỡng lực tự học cho HS vấn đề thiết thực, đồng thời hành trang cần thiết để bước vào nghiệp giảng dạy sau Nhận thức tầm quan trọng vấn đề nên Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên chọn đề tài: “Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Chương Sóng ánh sáng, VL12NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học” Bằng tâm huyết lòng đam mê mình, cố gắng nhiều thực nghiên cứu đề tài này, tin luận văn tốt nghiệp giúp có nhiều học kinh nghiệm quý giá ứng dụng trường phổ thông, góp phần hỗ trợ cho công tác giảng dạy sau Mục đích đề tài Nghiên cứu việc áp dụng số PPDH tích cực giảng dạy Chương Sóng ánh sáng, VL12NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học đại áp dụng số PPDH tích cực giảng dạy Chương Sóng ánh sáng, VL12NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học Nhiệm vụ đề tài  Nghiên cứu sở lí luận PPDH Vật lí THPT  Nghiên cứu sở lí luận đổi PPDH Vật lí THPT  Nghiên cứu PPDH tích cực áp dụng DHVL  Nghiên cứu vấn đề bồi dưỡng HS lực tự học DHVL  Nghiên cứu Chương Sóng ánh sáng, VL12NC thiết kế giáo án số sau  Bài 1: Tán sắc ánh sáng  Bài 2: Nhiễu xạ ánh sáng Giao thoa ánh sáng  Bài 3: Máy quang phổ Các loại quang phổ  Bài 4: Tia hồng ngoại Tia tử ngoại  Bài 5: Tia X Thuyết điện từ ánh sáng Thang sóng điện từ  Sử dụng số dụng cụ thí nghiệm đơn giản  Làm số vẽ sẵn  Sử dụng phương tiện dạy học đại: Overhead, PowerPoint,…  Tiến hành thực nghiệm sư phạm trường THPT Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu lí luận: TL PPDHVL, TLBDGV (10, 11, 12), Các SGK VLTHPT, TL ĐMPP,  Quan sát sư phạm: Quan sát có mục đích diễn biến thực tượng sư phạm, tượng giáo dục để thu thập tài liệu, dấu hiệu, số liệu cụ thể đặc trưng cho trình diễn biến tượng mà ta dự định khảo sát  Tổng kết kinh nghiệm: Tổng kết kinh nghiệm thực chất đánh giá khái quát hóa kinh nghiệm thu thập hoạt động thực tiễn, từ phát vấn đề cần khẳng định để đưa áp dụng rộng rãi cần tiếp tục nghiêm cứu hay loại bỏ Đặc biệt quan trọng là: việc tổng kết kinh nghiệm nhiều dẫn đến khám phá mối liên hệ có tính quy luật tượng giáo dục  Thực nghiệm SP: Trong thực nghiệm sư phạm, người ta chủ động gây tác động vào trình dạy học giáo dục để xem kết tác động Thực Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên nghiệm sư phạm phương pháp nghiên cứu có hiệu quả, song việc thực công phu có nhiều khó khăn Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS nhằm áp dụng số PPDH tích cực giảng dạy Chương Sóng ánh sáng, VL12NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học Các giai đoạn thực đề tài        GĐ 1: Tìm hiểu đề tài, trao đổi với GV hướng dẫn, nhận đề tài nghiên cứu GĐ 2: Nghiên cứu tài liệu,viết đề cương chi tiết GĐ 3: Hoàn thành sở lí luận đề tài GĐ 4: Nghiên cứu phần Quang học, Vật lí 12 Nâng cao GĐ 5: Tiến hành TNSP THPT GĐ 6: Hoàn thành đề tài chuẩn bị báo cáo PowerPoint GĐ 7: Bảo vệ luận văn tốt nghiệp Những chữ viết tắt đề tài  Giáo viên:  Học sinh:  Sách giáo khoa:  Giáo dục:  Dạy học:  Đánh giá:  Kiểm tra:  Trung học phổ thông:  Lý luận dạy học:  Thực nghiệm sư phạm:  Thực tập sư phạm:  Vật lí 12 Nâng cao: GV HS SGK GD DH ĐG KT THPT LLDH TNSP TTSP VL12NC  Phương pháp giải vấn đề:  Phương pháp thực nghiệm:  Phương pháp dạy học:  Thiết bị dạy học:  Phương tiện dạy học:  Công nghệ thông tin:  Công nghiệp hóa:  Hiện đại hóa:  Sách giáo khoa:  Khoa học vật lý:  Đàm thoại tích cực:  Phương pháp: PPGQV PPTN PPDH TBDH PTDH CNTT CNH HĐH SGK KHVL ĐTTC PP Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên Bài MÁY QUANG PHỔ – CÁC LOẠI QUANG PHỔ I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu cấu tạo máy quang phổ tác dụng phận - Nắm khái niệm quang phổ liên tục, đặc điểm ứng dụng - Hiểu khái niệm quang phổ vạch phát xạ, nguồn phát, đặc điểm công dụng quang phổ vạch phát xạ Điều kiện để có quang phổ vạch phát xạ - Hiểu khái niệm quang phổ vạch hấp thụ, cách thu điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ - Nắm nội dung định luật Kiếc – sốp Kĩ - Giải thích hoạt động máy quang phổ - Phân biệt rõ quang phổ liên tục, quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ II Chuẩn bị Giáo viên - Vẽ hình 39.1 khổ giấy A0 - Chuẩn bị số video, hình ảnh chụp quang phổ liên tục, quang phổ phát xạ quang phổ vạch hấp thụ Học sinh Ôn tập lại kiến thức lăng kính, thấu kính Dự kiến ghi bảng Bài MÁY QUANG PHỔ CÁC LOẠI QUANG PHỔ Máy quang phổ lăng kính a) Cấu tạo b) Nguyên tắc hoạt động Quang phổ liên tục Quang phổ gồm nhiều dải sáng, màu sắc khác nhau, nối tiếp cách liên tục gọi quang phổ liên tục a) Nguồn phát b) Tính chất c) Ứng dụng Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ gồm vạch màu riêng lẻ ngăn cách khoảng tối, gọi quang phổ vạch phát xạ a) Nguồn phát b) Tính chất Quang phổ vạch hấp thụ a) Quang phổ hấp thụ chất khí Quang phổ liên tục, thiếu số vạch màu bị chất khí (hay kim loại) hấp thụ gọi quang phổ vạch hấp thụ khí (hay hơi) b) Định luật Kiếc - sốp Ở nhiệt độ xác định, vật hấp thụ xạ mà có khả phát xạ, ngược lại, phát xạ mà có khả hấp thụ Phân tích quang phổ Phép phân tích quang phổ phương pháp vật lí dùng để xác định thành phần hoá học chất (hay hợp chất), dựa vào việc nghiên cứu quang phổ ánh sáng chất phát hấp thụ Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên III Tiến trình xây dựng kiến thức học Máy quang phổ lăng kính Quang phổ liên tục - Định nghĩa - Nguồn phát - Tính chất Quang phổ vạch phát xạ, quang phổ vạch hấp thụ - Định nghĩa - Nguồn phát - Tính chất Phân tích quang phổ - Định nghĩa - Ưu điểm Câu hỏi tập  Các hội bồi dưỡng lực tự học cho học sinh: Cơ hội 1: Từ mô hình hoạt động máy quang phổ lăng kính thu nhận thông tin loại quang phổ Cơ hội 2: Thiết kế mô hình, dụng cụ tạo quan sát quang phổ Cơ hội 3: Nhận biết vật gì, điều kiện cho quang phổ liên tục Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên IV- Tiến trình dạy học Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ, đặt vấn đề Hoạt động HS - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi GV - Tiếp nhận thông tin Hoạt động GV - Đặt câu hỏi kiểm tra cũ - Để nghiên cứu thành phần đơn sắc chùm sáng, người ta chế tạo loại máy có tên gọi máy quang phổ, nhờ loại máy mà người ta biết Mặt trời có Heli nguyên tố khác Vậy máy quang phổ gì? Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy quang phổ Hoạt động HS Hoạt động GV - HS quan sát tìm hiểu cấu tạo máy - Treo bảng vẽ sẵn lên bảng đặt câu quang phổ hỏi để HS hiểu máy quang phổ - Là dụng cụ dùng để phân tích chùm ? Máy quang phổ gì? ánh phức tạp thành thành phần đơn sắc khác Nói khác đi, dùng để nhận biết thành phần cấu tạo chùm sáng phức tạp chùm sáng phát ? Cấu tạo máy quang phổ gồm - Gồm phận: ống chuẩn trực, hệ tán phận nào? sắc buồng tối (buồng ảnh) ? Hãy cho biết tác dụng ống chuẩn - Tạo chùm tia song song trực? ? Khe hẹp F đặt nằm đâu? Hãy - Tiêu diện thấu kính hội tụ L1 cho biết tác dụng lăng kính? - Phân tích chùm tia sáng song song ? Nêu tính chất chùm tia ló?Mô tả chiếu tới hình ảnh thu kính mờ - Chùm tia đơn sắc kính ảnh? - Các vạch màu Hoạt động (5 phút): Tìm hiểu quang phổ liên tục Hoạt động HS Hoạt động GV - Quan sát, nêu nhận xét ? Cho HS quan sát hình ảnh quang phổ liên tục số nguồn phát : mặt trời, đèn dây tóc nóng sáng - Có dãi sáng màu sắc khác nhau, nối ? Nếu nguồn phát ngườn phát ánh liền cách liên tục sáng trắng, kính ảnh quan sát ? - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1, C2 - Nhiệt độ cao, quang phổ sáng hơn, ? Các vật gì, điều kiện cho quang nguồn phát xạ dần bước sóng phổ liên tục ? ngắn Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn - Các chất rắn, lỏng, khí áp suất lớn bị nung nóng phát quang phổ liên tục - Không phụ thuộc chất nguồn sáng, phụ thuộc nhiệt độ nguồn sáng - Từ ví dụ phát sáng nguồn đốt nóng, tìm hiểu ứng dụng quang phổ liên tục SVTH: Đào Thị Duyên ? Hãy cho biết nguồn phát quang phổ liên tục? ? Nêu nhận xét tính chất quang phổ liên tục? Ở nhiệt độ, vật xạ Nhiệt đô tăng dần xạ mạnh lan dần từ xạ có sóng dài đến xạ có sóng ngắn ? Ứng dụng phân tích quang phổ liên tục? Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ Hoạt động HS Hoạt động GV - Tiến hành thảo luận nhóm - Cho HS xem số hình ảng quang phổ vạch phát xạ Hidrô, thủy ngân, - Quang phổ có vạch màu không liên natri…Yêu cầu HS so sánh khác tục mà riêng lẻ, ngăn cách quang phổ vừa xem với quang khoảng tối phổ liên tục ánh sáng trắng - Nêu định nghĩa ? Quang phổ vạch phát xạ gì? - Ánh sáng đơn sắc ? Quang phổ vạch phát xạ nguồn phát ra? - Các chất khí hay có khối lượng ? Quang phổ vạch phát xạ phát riêng nhỏ bị kích thích điều kiện nào? -Số lượng vạch, vị trí vạch, cường - Yêu cầu HS quan sát ảnh chụp độ sáng quang phổ vạch số nguyên tố - Mỗi nguyên tố hóa học bị kích ? Nêu nhận xét nét giống nhau, khác thích phát xạ có bước sóng quang phổ đó? xác định cho quang phổ vạch ? Nêu tính chất quang phổ vạch phát xạ riêng, đặc trưng cho nguyên tố phát xạ ? - Tấm kính cho ánh sáng đỏ truyền ? Khi chiếu chùm ánh sáng trắng qua, chùm ánh sáng khác bị chặn lại qua kính lọc sắc đỏ có tượng - Quang phổ liên tục xảy ra? - Xuất vạch tối vị trí vạch vàng quang phổ vạch phát xạ Natri - Nêu định nghĩa - Thấp - Nêu định nghĩa ? Khi chiếu chùm sáng trắng vào máy quang phổ ta thu gì? ? Nếu đường chùm sáng ta đặt ống thủy tinh đựng Natri thấy tượng gì? ? Quang phổ vạch hấp thụ gì? ? Nhiệt độ đám khí hay hấp thụ có giá trị so với nhiệt độ nguồn sáng phát quang phổ liên tục Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên Hoạt động (10 phút): Tìm hiểu định luật Kiếc – sốp tác dụng việc phân tích quang phổ Hoạt động HS Hoạt động GV - Ở nhiệt độ xác định, vật - Yêu cầu HS quan sát nhận xét ảnh hấp thụ xạ mà có khả chụp quang phổ hấp thụ Hêli, phát xạ, ngược lại, phát Natri so sánh chúng với ảnh chụp xạ mà có khả hấp thụ quang phổ vạch phát xạ Hêli, Natri Từ đó, GV hướng dẫn để HS hiểu định - Nêu định nghĩa luật Kiếc-sốp - Nêu định nghĩa ? Phép phân tích quang phổ gì? ? Thế phép phân tích quang phổ - Nêu định nghĩa định tính? ? Thế phép phân tích quang phổ - Căn vào quang phổ vạch hấp thụ định lượng? chất khí hay hỗn hợp hay hợp ? Làm để nhận biết chất, xem vạch màu bị hấp thụ quang có mặt nguyên tố phổ để suy có mặt nguyên tố hỗn hợp hay hợp chất? hỗn hợp hay hợp chất Hoạt động (5 phút) : Củng cố , hướng dẫn nhà Hoạt động HS - Trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Tiếp nhận nhiệm vụ học tập Hoạt động GV - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4, - Yêu cầu HS làm tập 1, 2, 3, SGK tập SBT có liên quan - Chuẩn bị học V- Rút kinh nghiệm-bổ sung - Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên Bài TIA HỒNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI I Mục tiêu Kiến thức - Hiểu chất tia hồng ngoại tia tử ngoại Nắm nguồn phát tính chất chúng - Phân tích tác dụng hai loại tia đời sống ứng dụng thực tế Kĩ - Giải thích số ứng dụng tia hồng ngoại, tia tử ngoại - Các ứng dụng thực tế II Chuẩn bị Giáo viên Một số ứng dụng thực tế tia hồng ngoại, tia tử ngoại Học sinh Ôn tập kiến thức máy quang phổ lăng kính, quang phổ ánh sáng trắng, kiến thức sóng điện từ, tác dụng ánh sáng Dự kiến ghi bảng Bài TIA HỔNG NGOẠI TIA TỬ NGOẠI Các không nhìn thấy Tia tử ngoại Ở miền ánh sáng nhìn thấy Tia tử ngoại xạ không nhìn (0,38m  > Tia hồng ngoại xạ không nhìn thấy đỏ có bước sóng dài 0,76  m đến ? Tia hồng ngoại gì? khoảng vài milimét (lớn bước sóng ánh sáng đỏ nhỏ bước sóng sóng vô tuyến điện) Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên -“Hồng ngoại” bên vùng đỏ Sóng ? Em hiểu tên gọi “hồng ngoại”? vô tuyến có bước sóng lớn bước sóng Sóng có bước sóng lớn bước sóng tia hồng ngoại tia hồng ngoại? - Giới thiệu số nguồn phát, nêu câu -Tìm VD nguồn phát tia hồng ngoại hỏi: Mọi vật, dù nhiệt độ thấp, phát ? Nguồn phát tia hồng ngoại tia hồng ngoại Cơ thể người phát tia nguồn nào? hồng ngoại mạnh xạ có - Nhấn mạnh: Ở nhiệt độ cao tia bước sóng vùng  m hồng ngoại, nguồn có nhiệt độ Ở nhiệt độ cao, tia hồng ngoại, vật phát xạ nhìn thấy phát xạ nhìn thấy Nguồn phát tia hồng ngoại thông dụng lò than, lò điện, đèn điện dây tóc … -Trình bày tính chất ứng dụng tia hồng ngoại ? Nêu tính chất ứng dụng tia hồng * Tính chất: ngoại? (Nêu tiếp câu hỏi C1) + Tính chất bật tia hồng ngoại - Cần phân tích rõ ứng dụng tia tác dụng nhiệt: Vật hấp thụ tia hồng ngoại hồng ngoại từ tính chất: Tác dụng lên nóng lên phim ảnh Giải thích tia hồng + Tia hồng ngoại có khả gây ngoại ứng dụng lĩnh vực số phản ứng hoá học, có tác dụng lên quân số loại phim ảnh, loại phim để chụp ảnh ban đêm + Tia hồng ngoại biến điệu (điều biến) sóng điện từ cao tần + Tia hồng ngoại gây tượng quang điện số chất bán dẫn * Ứng dụng: + Tia hồng ngoại dùng để sấy khô, sưởi ấm + Tia hồng ngoại sử dụng điểu khiển từ xa để điều khiển hoạt động tivi, thiết bị nghe nhìn + Người ta sử dụng tia hồng ngoại để chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên Hoạt động (15 phút): Tia tử ngoại Hoạt động HS Hoạt động GV - Ghi nhận xạ có bước sóng  < -Giới thiệu xạ có bước sóng 10-9m <  < tím tím GV giới thiệu - Tia tử ngoại xạ không nhìn thấy có ? Tia tử ngoại gì? bước sóng ngắn 0,38  m đến cỡ 10-9m Giải thích từ “Tử ngoại” (ngắn bước sóng ánh sáng tím) - Nêu VD nguồn phát như: đèn hồ quang, đèn thủy ngân Nêu câu hỏi: - Nguồn phát: Những vật nung nóng ? Các nguồn xạ tia tử nhiệt độ cao (trên 20000) phát tia tử ngoại? - Nêu tính chất tia tử ngoại ngoại - Tính chất: + Tác dụng mạnh lên kính ảnh, làm iôn hóa chất khí + Làm kích thích phát quang số chất, gây phản ứng quang hoá + Bị thủy tinh, nước hấp thụ + Có tác dụng sinh lý ( da rám nắng, làm hại mắt ) + Gây tượng quang điện - Dựa vào tác dụng hóa học, phát quang để ? Dựa vào tính chất nêu, nhận biết tia tử ngoại cách nào? nhận biết tia tử ngoại - Nêu câu hỏi C2, C3 - Trả lời câu hỏi C2, C3 - Ứng dụng: Tia tử ngoại thường dùng - Hướng dẫn HS tìm hiểu ứng để khử trùng nước, thực phẩm dụng cụ y dụng thực tế Chú ý nhấn mạnh tế, dùng chữa bệnh (như bệnh còi xương) tính chất: tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh để tìm vết nứt bề mặt kim loại, … Hoạt động (5 phút): Củng cố, hướng dẫn nhà Hoạt động HS - Tái kiến thức học - Trả lời câu hỏi - Tiếp nhận nhiệm vụ Hoạt động GV * Nhắc lại: - Tia hồng ngoại, tia tử ngoại gì? Nguồn phát, tính chất ứng dụng chúng - Phân biệt điểm giống khác hai loại tia - Giao nhiệm vụ nhà cho HS V Rút kinh nghiệm-bổ sung - Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên Bài TIA X THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SÓNG ĐIỆN TỪ I Mục tiêu Kiến thức - Cách tạo tia X - Bản chất, tính chất công dụng tia X - Hiểu chất ánh sáng sóng điện từ lan truyền không gian - Hình dung cách khái quát thang sóng điện từ Kĩ - Hình dung khái quát thang sóng điện từ xếp theo bước sóng Phương pháp phát thu sóng điện từ khác - Giải thích tạo thành tia X ứng dụng tia X II Chuẩn bị Giáo viên Vẽ hình 41.1; 41.2 giấy lớn phim chụp tia X để minh họa Học sinh Ôn tập kiến thức tia ca-tốt, sóng điện từ học Dự kiến ghi bảng Bài TIA X THUYẾT ĐIỆN TỪ ÁNH SÁNG THANG SÓNG ĐIỆN TỪ Thuyết điện từ ánh sáng Ánh sáng sóng điện từ có bước sóng Tia X Tia X xạ có bước sóng ngắn ngắn lan truyền không gian từ 10-12 đến 10-8m Liên hệ tính chất điện từ với tính chất quang môi trường: a) Cách tạo tia X Khi cho chùm tia catốt ống tia c   hay n   catốt đập vào kim loại có v nguyên tử lượng lớn, từ miếng kim - Các đại lượng: loại phát xạ không nhìn thấy Bức xạ không nhìn thấy gọi tia X hay tia  Hằng số điện : đặc trưng cho tính chất điện môi trường Hàm số  = F(f) Rơnghen  Độ từ thẩm µ: đặc trưng cho tính chất b) Tính chất + Có tính đâm xuyên mạnh Tia X từ môi trường  Chiết suất n: đặc trưng cho tính chất cứng tính đâm xuyên lớn quang + Tác dụng mạnh lên kính ảnh Thang sóng điện từ + Làm phát quang số chất Tia X, tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy + Có khả iôn hóa chất khí + Có tác dụng sinh lý, hủy hoại tế bào, được, tia hồng ngoại sóng vô tuyến có chung chất sóng điện diệt vi khuẩn + Gây tượng quang điện với hầu hết từ có bước sóng cách tạo khác Bước sóng giảm dần từ sóng vô kim loại tuyến đến tia X Ngoài ra, ta sóng c) Công dụng + Trong y học: Để chiếu điện, chụp điện, điện từ có bước sóng cực ngắn tia gamma phát từ phân rã hạt chửa bệnh ung thư + Trong công nghiệp: Dùng để xác định nhân nguyên tử khuyết tật sản phẩm đúc kim loại Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên III Thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức học SK: Trong y học, chụp hình quan thể người sử dụng tia X * ĐN: Tia X xạ có bước sóng từ 10-8m đến 10-11m - Cách tạo tia X - Tính chất - Công dụng Thuyết điện từ ánh sáng - Ánh sáng sóng điện từ có bước sóng ngắn - Hệ thức chiết suất môi trường: n= 𝜀𝜇 Thang sóng điện từ Củng cố hướng dẫn nhà  Các hội góp phần bồi dưỡng lực tự học cho học sinh: Cơ hội 1: So sánh khả đâm xuyên tia tử ngoại tia X Nêu nhận xét Cơ hội 2: Dựa vào xếp sóng thang sóng điện từ để phân biệt đặc điểm sóng điện từ Cơ hội 3: HS giải thích sử dụng tia X để chụp ảnh quan thể người Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên IV Tiến trình dạy học Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ chuẩn bị kiến thức Hoạt động HS Hoạt động GV - Trả lời câu hỏi GV: - Nêu câu hỏi Câu 1: So sánh tia hồng ngoại, tia tử ngoại - GV cho HS xem phim chụp ánh sáng nhìn thấy (bản chất, bước sóng, phận thể người tia X Sau dẫn tính chất bật ứng dụng) dắt vào học Câu 2: Giải tập 1, 2, 3, (SGK) Hoạt động (10 phút): Tia X Hoạt động HS Hoạt động GV Giới thiệu tia X, lịch sử phát tia X nhà bác học Rơnghen - Quan sát hình ảnh, trả lời câu hỏi: - Nêu câu hỏi: + Nhận biết tia X thông qua tác dụng hóa ? Các em có nhìn thấy tia X không? học Nếu không nhận biết tia X? + Ghi nhận định nghĩa tia X Tia X (Tia Rơnghen) xạ có bước sóng từ 10-8m đến 10-11m (ngắn bước sóng tia tử ngoại) Người ta thường phân biệt tia X cứng (có bước sóng ngắn) tia X mềm - Cho HS quan sát hình 41.1 Giới thiệu (có bước sóng dài hơn) chi tiết hình, tạo thành tia X - Tìm hiểu ống tạo tia X ghi nhận cách chùm electron chuyển động từ ca-tốt đến tạo tia X đập vào đối âm cực Cho chùm tia catôt (chùm êlectron có vận - GV cho HS xem tranh vẽ quỹ đạo tia X tốc lớn), ống tia catôt chẳng hạn, đâp điện trường, từ trường Nêu câu hỏi: vào miếng kim loại có nguyên tử lượng lớn (như platin vônfram) ? Bản chất tia X gì? Có phải dòng - Quan sát tranh, thảo luận nhóm, kết luận hạt mang điện không? + Quỹ đạo tia X không bị lệch - Giới thiệu chất tia X song điện từ trường lực ? Hãy kể tính chất tia X mà + Tia X dòng hạt mang điện em biết? Có thể ứng dụng tính chất - Một HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi lĩnh vực nào? - GV giới thiệu tính chất mà HS không -Nêu tính chất tia X biết biết: + Tính chất đáng ý tia X khả + Tia X gây tượng quang đâm xuyên Tia X xuyên qua điện hầu hết kim loại giấy, vải, gỗ, chí kim loại Tia + Tia X có tác dụng sinh lí mạnh: huỷ X có bước sóng ngắn xuyên diệt tế bào, diệt vị khuẩn, … sâu, tức “cứng” + Tia X có tác dụng mạnh lên phim ảnh, làm ion hoá không khí + Tia X có tác dụng làm phát quang nhiều chất Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên - Ứng dụng tia X: - Nêu ứng dụng quan trọng tia + Tia X sử dụng nhiều để chiếu X y học công nghiệp điện, chụp điện (vì bị xương chỗ tổn thương bên thể cản mạnh da thịt) để chẩn đoán bệnh tìm chỗ xương gãy, mảnh kim loại người …, + Chữa bệnh (ung thư) + Trong công nghiệp để kiểm tra chất lượng vật đúc, tìm vết nứt, bọt khí bên vật kim loại; + Kiểm tra hành lí khách hàng máy bay, nghiên cứu cấu trúc vật rắn … -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi C1, C2 - Nêu câu hỏi C1, C2 Hoạt động (15 phút): Thuyết điện từ ánh sáng Hoạt động HS Hoạt động GV - Ghi nhận phần trình bày GV - GV nêu sơ lược công trình nghiên cứu thuyết điện từ ánh sáng Maxoen, từ giới thiệu giả thuyết Ánh sáng là sóng điện từ có bước sóng chất điện từ ánh sáng ngắn lan truyền không gian - Trả lời câu hỏi - Nêu kiện thực nghiệm chứng tỏ ánh Liên hệ tính chất điện từ với tính sáng có chất sóng điện từ có bước chất quang môi trường: sóng ngắn - Trình bày mối liên hệ tính chất điện c   hay n   từ với tính chất quang môi trường, xây v dựng biểu thức 41.1 41.2 Nêu câu hỏi gợi ý: - Các đại lượng: ? Đại lượng đặc trưng cho tính  Hằng số điện : đặc trưng cho tính chất chất điện, tính chất từ tính chất điện môi trường Hàm số  = F(f) quang môi trường?  Độ từ thẩm µ: đặc trưng cho tính chất từ môi trường  Chiết suất n: đặc trưng cho tính chất quang Hoạt động (10 phút): Thang sóng điện từ Hoạt động HS Hoạt động GV Xem hình 41.3 Thảo luận nhóm, trả lời - GV nêu câu hỏi gợi ý: câu hỏi: ? Bản chất chung tia học gì? - Các tia có chung chất ? Sự khác tia HN, TN, tia X - Có tính chất riêng biệt ánh sáng gì? tính chất chung - Hướng dẫn HS nêu bật đặc tính rõ rệt tia (Lưu ý cách phát, thu loại sóng) - Trên thang sóng điện từ, miền - Giới thiệu xếp sóng thang riêng biệt cho loại sóng Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn + Hai sóng liền kề có phần trùng + Ở vùng trùng nhau, hai sóng có cách phát thu giống - Tìm hiểu khác tính chất sóng có bước sóng dài ngắn SVTH: Đào Thị Duyên sóng điện từ + Cho HS quan sát hình 41.3 + Nêu câu hỏi: ? Sự xếp sóng thang sóng điện từ có đặc biệt? Điểm đặc biệt giúp ta phân biệt đặc điểm sóng điện từ? ? Các sóng có bước sóng dài, ngắn khác có dẫn đến khác chất không? Cho ví dụ Hoạt động (5 phút): Củng cố, hướng dẫn nhà Hoạt động HS HS ghi nhận kiến thức GV tổng kết Hoạt động GV - Nhắc lại kiến thức tia X - Giới thiệu số tính chất tia X không giải thích thuyết điện từ ánh sáng  học chương sau V Rút kinh nghiệm-bổ sung - [...]... thức ngày càng nhiều Phải quan tâm dạy học cho trẻ phương pháp học ngay từ cấp Tiểu học và càng lên cấp học cao hơn càng phải được chú trong Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, kết quả học tập sẽ được nhân lên gấp bôi Vì... hoạt động dạy với hoạt động học thì mới thành công Như vậy, việc dùng thuật ngữ “ Dạy và học tích cực để phân biệt với “ Dạy và học thụ động”  PPDH tích cực mang những đặc điểm đặc trưng cơ bản như sau: - Dạy học tăng cường tính tự tin, tích cực, chủ động, sáng tạo thông qua tổ chức các hoạt động học tập của HS - Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của HS - Dạy học phân... DƯỠNG HS NĂNG LỰC TỰ HỌC TRONG DHVL 2.1 Năng lực tự học a/ Năng lực tự học Trong quá trình học tập bao giờ cũng có tự học, nghĩa là tự mình lao động trí óc để chiếm lĩnh kiến thức Năng lực tự học là khả năng tự tìm tòi, nghiên cứu của HS có thể nhờ sự giúp đỡ của GV, bạn bè trong quá trình hình thành các kiến thức, kỹ năng mới .Tự học không có nghĩa là không cần đến sự trợ giúp của GV khi HS gặp khó... xuất phương án TN kiểm tra bằng những thiết bị cụ thể, GV có thể làm thí nghiệm biểu diễn Về phương pháp mô hình: Nhờ phương pháp mô hình mà người ta có thể biểu diễn bản chất của hiện tượng ngay cả khi không quan sát được đối tượng phản ánh Ngoài mô hình ảnh, còn hay phổ biến mô hình toán học Về phương pháp tương tự: Phương pháp tương tự là phương pháp nhận thức khoa học, trong đó sử dụng sự tương tự. .. cho HS các phương pháp nhận thức đặc thù của Vật lí, đặc biệt là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình Phương pháp thực nghiệm là một phương pháp nghiên cứu đặc thù của Vật lí, nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học Phỏng theo chu trình nhận thức khoa học Vật lí, phương pháp thực nghiệm (hiểu theo nghĩa rộng) thường gồm các giai đoạn sau: Kinh nghiệm sống, Quan sát tự nhiên, thí... sự tương tự, dựa vào phép suy ngoại - 26 Luận văn tốt nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên Chương 3 MỘT SỐ PPDH TÍCH CỰC TRONG DHVL 3.1 Khái quát về PPDH tích cực 3.1.1 Khái niệm PPDH tích cực PPDH tích cực là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học “ Tích cực trong... cho lớp ồn ào hơn, nhưng là sự ồn ào hiệu quả” 2.3.2 Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp và phát huy năng lực tự học của HS PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho HS không chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển như vũ bão – thì không... phương Những vấn đề HS quan tâm Phương pháp Các phương pháp diễn giảng truyền thụ kiến thức một chiều Các phương pháp tìm tòi, điều tra, GQVĐ, dạy học tương tác Hình thức tổ chức Cố định, giới hạn trong phạm vi của lớp học, GV đối diện với cả lớp Cơ động, linh hoạt: ở lớp, ở phòng thí nghiệm, trong thực tế,… học cá nhân, học đôi bạn, học nhóm, cả lớp đối diện với GV 3.2 Phương pháp đàm thoại tích cực. .. việc bồi dưỡng năng lực tự học ở HS Lâu nay người ta thường quan niệm tự học là khi học ở nhà Nhưng sự thực việc tự học có phương pháp phải bắt đầu từ trên lớp học Không thể tách rời việc học ở lớp với việc học ở nhà Trên lớp học, HS phải biết chú ý lắng nghe lời thầy giảng, tập trung tư tưởng theo dõi một cách không thụ động, biết đề xuất những thắc mắc, những chỗ chưa hiểu được rõ để thầy giải áp, ... kịp thời nhằm điều chỉnh và bổ sung để hoàn thiện sản phẩm trong quá trình học Đổi mới phương pháp dạy học là điều kiện quan trọng nhất để đổi mới ĐG kết quả dạy học Đổi mới nội dung, PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo niềm tin, năng lực tự học cho HS thì ánh giá phải đổi mới theo hướng phát triển mọi năng lực HS ánh giá là một quá trình, theo một quá trình, ánh giá từng ... VL1 2NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học Giả thuyết khoa học Vận dụng lý luận dạy học đại áp dụng số PPDH tích cực giảng dạy Chương Sóng ánh sáng, VL1 2NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học Nhiệm... nghiệp Đại học GVHD: ThS-GVC Trần Quốc Tuấn SVTH: Đào Thị Duyên chọn đề tài: Áp dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng dạy Chương Sóng ánh sáng, VL1 2NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học Bằng... khăn Đối tượng nghiên cứu Các hoạt động dạy học GV HS nhằm áp dụng số PPDH tích cực giảng dạy Chương Sóng ánh sáng, VL1 2NC, nhằm bồi dưỡng học sinh lực tự học Các giai đoạn thực đề tài    

Ngày đăng: 08/12/2015, 15:27

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w