1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NÂNG CAO HIỆU QUẢ dạy học môn GDCD ở TRƯỜNG THPT HƯƠNG KHÊ hà TĨNH THÔNG QUA VIỆC sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP dạy học TRỰC QUAN

125 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 2 MB
File đính kèm day-hoc-truc-quan-giao-duc-cong-dan.rar (1 MB)

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đang sống trong những thập kỷ đầu của thế kỷ XXI Thể kỷ mà cả nhân loại đang chứng kiến sự phát triển mạnh mẽ như vũ bão của khoa học kỹ thuật. Để hoà nhập được với xu thế đó thì ngành giáo dục phải đào tạo được những con người phát triển toàn diện. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng xác định: Giáo dục đào tạo thực sự là quốc sách hàng đầu, thông qua đổi mới toàn diện giáo dục và đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam, với các biện pháp cụ thể là: Đổi mới cơ cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học và học theo hướng “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá”, phát huy tính sáng tạo, khả năng vận dụng, thực hành của người học, tập trung vào đổi mới phương pháp dạy học, thực hiện dạy học dựa vaò hoạt động tích cực, chủ động của học sinh với vai trò tổ chức, hướng dẫn đúng mực của giáo viên nhằm phát triển tư duy độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp và nhu cầu tự học ham muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức, tạo hứng thú, niềm vui trong học tập của học sinh, tận dụng những ưu điểm của các phương pháp dạy học truyền thống và dần làm quen, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học. Thực hiện nghị quyết đại hội, ngành giáo dục đào tạo không ngừng tích cực đẩy mạnh tiến hành việc đổi mới về nội dung cũng như phương pháp dạy học trong đó đặc biệt chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học. Giáo dục công dân là một môn học có vị trí quan trọng trong việc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan và phương pháp luận cho học sinh. Kiến thức môn học tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cho công dân, hướng học sinh vươn tới những giá trị cơ bản của người công dân Việt Nam trong thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá. Nội dung môn học gắn bó chặt chẽ với cuộc sống thực tiễn của học sinh, gắn liền với sự kiện trong đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, chính trị, nhân cách, phẩm chất, niềm tin cho học sinh. Song một thực tế đáng buồn là việc dạy và học bộ môn này lại chưa được quan tâm đúng mức và đặt xứng tầm với những môn học khác, phương pháp dạy học của giáo viên còn khiểm khuyết nghiêm trọng cả về nội dung cũng như phương pháp, nếu không được khắc phục một cách triệt để thì không thể nâng cao hiệu quả giáo dục của môn học. Giáo dục công dân là một môn học trừu tượng vận dụng phương pháp trực quan trong dạy học là hết sức cần thiết. Phương pháp trực quan là một phương pháp đóng vai trò rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học của bộ môn. Phương pháp trực quan có tác dụng tạo hình ảnh, làm phong phú, mở rộng kinh nghiệm cảm tính, giúp học sinh lĩnh hội tri thức một cách cụ thể, chính xác và sinh động, là con đường tốt nhất giúp học sinh tiếp thu hiện thực khách quan, phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, năng lực tư duy. Việc sử dụng phương pháp trực quan một cách hợp lý sẽ giúp giáo viên tố chức điều khiển quá trình nhận thức cho học sinh một cách chủ động đạt được hiệu quả cao. Hương Khê I là một trưòng miền núi, cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học còn thiếu thốn, học sinh nơi đây chủ yếu là ở vùng cao, vùng sâu, năng lực học tập và khả năng tư duy của các em so với học sinh cùng lứa tuổi ở trường khác vùng khác còn nhiều hạn chế. Hơn nữa nội dung chương trình môn GDCD lại tương đối trừu tượng, giáo viên bộ môn hầu như chỉ sử dụng đơn thuần một phương pháp giảng bài Phương pháp giảng giải.Thực tế cho thấy những sơ đồ đơn giản do giáo viên tự làm lấy cũng giúp cho học sinh tiếp thu bài học thuận lợi, hào hứng hơn nhiều. Tuy nhiên những giờ học như vậy có chăng cũng rất hạn hữu.Tình trạng dạy chay dạy suông vẫn là phổ biến.Chính vì thế học sinh hầu như không hứng thú học tập, học chỉ để đối phó. Chiếu lệ, kết quả học tập vì thế chưa cao, không phát huy được tính tích cực, chủ động nhận thức của học sinh…Dẫn tới tình trạng giờ dạy GDCD ở một số lớp trở thành giờ sinh hoạt lớp, giờ giải bài tập của học sinh.Tình trạng này nếu không được khắc phục, việc cải cách môn học coi như chỉ được thực hiện một cách hạn chế. Trong rất nhiều phương pháp và biện pháp tiến hành nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I, theo tôi sử dụng phương pháp trực quan được xem là tối ưu. Bởi như trên đã trình bày kiến thức môn học chứa đựng nhiều tri thức khó truyền đạt, mang tính lý luận và trừu tượng cao, khả năng tư duy của học sinh nơi đây lại còn nhiều hạn chế. Vì vậy để có được những giờ dạy học GDCD thật sự có hiệu quả, có hứng thú đối với học sinh ngoài việc sử dụng lời nói giáo viên cần phải tăng cường tìm tòi và sử dụng các hình thức trực quan một cách thường xuyên, linh hoạt và mềm dẻo. Xuất phát từ những lý do trên được sự giúp đỡ tận tình của Tiến Sĩ Nguyễn Thái Sơn chúng tôi đã chọn đề tài nghiên cứu của mình với tiêu đề: “Nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong dạy học vấn đề trực quan và phương pháp dạy học trực quan đã được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu và đề cập đến. Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu phương tiện dạy học nói chung và sử dụng phương pháp dạy học trực quan nói riêng đã có một số tác giả bàn đến. Tác giả Đinh Quang Báo trong cuốn “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả trong môn sinh kỹ thuật nông nghiệp phố thôngđã đề cập đến vai trò, ý nghĩa của các loại phương tiện trực quan trong dạy học. Bài “Một vài kinh nghiệm bước đầu về việc sử dụng các phương tiện trực quan trong dạy học nhằm pháp huy tính độc lập và chủ động của học sinh trong quá trình học tập báo cáo tại hội nghị khoa học về thiết bị dạy học, viện KHGD 1999 của tác giả Võ Chấp, tác giả đã trao đổi về những kinh nghiệm sử dụng phương tiện trực quan như thế nào để phát huy hiệu quả học tập của học sinh. Tác giả Tô Xuân Giáp trong cuốn “phương tiện dạy học”đã đề cập đến khái niệm, cách phân loại cũng như cách tự làm một số phương tiện dạy học cơ bản Tác giả Trần Doãn Quới trong bài “Sử dụng đồ dùng dạy học,vấn đề chủ yếu khoa học và khẩn cấp của công tác đồ dùng dạy học”báo cáo của hội nghị thiết bị dạy học và trường sở, viện khoa học và giáo dục, đã đề cập đến tính cấp thiết của đồ dùng dạy học trong nhà trường. Bài “Đổi mới giáo dục bằng công nghệ thông tin và truyền thông” của tác giả Quách Tuấn Ngọc đăng trên trang edu.net.vn tháng 82004 đề cập đến vai trò công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình dạy học, trong đó việc sử dụng máy tính điện tử kết hợp với các thiết bị hỗ trợ sẽ nâng cao hiệu quả việc giảng dạy và học tập trong nhà trường. Ở nước ngoài có nhiều tác giả cũng đã đề cập đến vấn đề này Nhà giáo dục người Séc vĩ đại J.A.Comenki là người đầu tiên đưa ra yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan trong dạy học. Ông kịch liệt phê phán lối dạy học giáo điều trong nhà trường và đưa ra “ qui tắc vàng ngọc” với nội dung là: trong quá trình dạy học cần tận dụng mọi giác quan của học sinh để trực tiếp sờ mó, ngửi, nhìn, nghe những thứ cần thiết trong phạm vi có thể.Theo ông cách dạy này sẽ giúp học sinh dễ dàng nắm vững tri thức. Quan điểm của Comenxki đánh dấu bước phát triển quan trọng trong lý luận dạy học lúc bấy giờ, tuy nhiên qui tắc này lại được xây dựng trên cơ sở cảm giác luận học thuyết cường điệu vai trò của cảm giác. Đây cũng chính là hạn chế của ông. Trong lý luận giáo dục của mình J.J.Rút Xô đã chú trọng các phương pháp dạy học mang tính trực quan.Dạy học theo ông không chỉ mang đến tri thưc cho học sinh mà cái lớn hơn là dạy cho học sinh phương phap tư duy. Nhà giáo dục Nga K.Đ.Usinxki đã xây dựng dạy học trực quan trên cơ sở tâm lý học.Đó là việc dạy hoc không dựa trên những biểu tượng và trừu tượng mà trên những hình ảnh cụ thể do học sinh trực tiếp tri giác được.Ông cho rằng trực quan không chỉ là phương tiện nhận thức mà còn là phương tiện để phát triển tư duy trực quan làm cho quá trình lĩnh hội tri thức của học sinh trở nên dễ dàng hơn, tự giác, có ý thức và vững chắc hơn tạo ra hứng thú học tập cho học sinh, kích thích tính tích cực của học sinh, là phương tiện tốt nhát giúp giáo viên phát triển tư duy cho học sinh. Nhìn chung các tác giả trong và ngoài nước đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng của phương tiện trực quan đối với quá trình dạy học. Tuy nhiên dưới góc độ giáo dục đào tạo vẫn chưa có công trình khoa học nào nghiên cứu một cách cơ bản, có hệ thống hoặc in thành sách về việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy ở trường THPT nói chung và môn giáo dục công dân nói riêng.Vì thế đây có lẽ là lần đầu tiên chúng tôi nghiên cứu đề tài này với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải một số vấn đề lý luận và thực tiễn sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn GDCD ở các trường THPT nói chung, trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh nói riêng. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu phương pháp trực quan trong hệ thống các phương pháp dạy học để khuyến khích sử dụng phưong pháp này trong quá trình giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I. Sử dụng phương pháp trực quan nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD. Đề ra một số giải pháp tối ưu cho việc sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD. Phát huy tính tích cực, chủ động, óc quan sát, khiếu thẩm mỹ, cách tiếp cận phương tiện kỹ thuật hiện đại cho học sinh. Hướng vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở trường THPT nói chung và trường THPT Hương Khê I nói riêng. Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo các thế hệ học sinh. 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành tốt đề tài chúng tôi xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tìm cơ sở lý luận của phương pháp dạy học trực quan. Tìm cơ sở thực tiễn của phương pháp trực quan với các hình thức của nó trong việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD ở trường THPT. Sử dụng phương pháp trực quan trong giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh. Đưa ra một số giải pháp và những kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: Vấn đề sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy môn GDCD ở trường THPT nhằm nâng cao hiệu quả môn học. Diện khảo sát: Trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ giới hạn trong việc nghiên cứu phương pháp dạy học trực quan trong hệ thống các phương pháp dạy học. 5. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài này chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: 5.1 Phưong pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá…nhằm thu thập các thông tin lý luận có liên quan đến đê tài nghiên cứu. 5.2 Phương pháp quan sát, điều tra: Xây dựng câu hỏi, bảng biểu quan sát việc dạy của giáo viên và việc học của học sinh…nhằm tìm hiểu thực tiễn dạy học môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh hiện nay. 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dự giờ, thăm lớp, thiết kế bài thực nghiệm, phân tích số liêu thống kê…nhằm xem xét, xác nhận tính đúng đắn và tính khả thi của việc sử dụng phương pháp trực quan vào dạy học môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh. 6 .Ý nghĩa lý luận và thực tiễn 6.1 ý nghĩa về mặt lý luận: Xác định cơ sở khoa học để thiết kế bài giảng và sử dụng phưong pháp trực quan trong quá trình dạy học. Xác định một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD. 6.2 ý nghĩa về mặt thực tiễn: Thể hiện được câc yêu cầu sư phạm đã chỉ ra vào việc sử dụng phương pháp trực quan trong quá trình giảng dạy môn GDCD. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn GDCD ở trường THPT và những ai quan tâm đến mảng đề tài này. 7. Cấu trúc của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài kiệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương Chương1: Cơ sở lý luận và tính tất yếu của việc sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh. Chương2: Thực nghiệm sử dụng phương pháp trực quan vào dạy học môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh. Chương3: Một số giải pháp và những yêu cầu nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn GDCD ở trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh thông qua việc sử dụng phương pháp trực quan.

1 LỜI CẢM ƠN Sau năm tìm tịi, nghiên cứu, tơi hồn thành Luận văn thạc sỹ Với tình cảm chân thành nhất, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: - Hội đồng khoa học chun ngành LL PPDH mơn trị, Khoa sau Đại học, trường Đại học Vinh thầy cô trực tiếp giảng dạy giúp đỡ thời gian qua - Lãnh đạo trường THPT Hương Khê Hà Tĩnh giáo viên môn tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực nghiệm sư phạm - Gia đình, bạn bè nguồn động viên giúp đỡ để tơi có thêm nghị lực tinh thần để hồn thành luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GVC.TS Nguyễn Thái Sơn người thầy, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn thành luận văn Mặc dù thân cố găng nhiều song q trình nghiên cứu luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong góp ý, chí dẫn thêm Hội đồng khoa học, Thầy tồn thể bạn đọc Vinh ngày tháng năm 2009 Tác giả PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thập kỷ đầu kỷ XXI -Thể kỷ mà nhân loại chứng kiến phát triển mạnh mẽ vũ bão khoa học kỹ thuật Để hoà nhập với xu ngành giáo dục phải đào tạo người phát triển toàn diện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: Giáo dục đào tạo thực quốc sách hàng đầu, thơng qua đổi tồn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, chấn hưng giáo dục Việt Nam, với biện pháp cụ thể là: Đổi cấu tổ chức, nội dung, phương pháp dạy học học theo hướng “chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hố”, phát huy tính sáng tạo, khả vận dụng, thực hành người học, tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa v hoạt động tích cực, chủ động học sinh với vai trò tổ chức, hướng dẫn mực giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học ham muốn tìm hiểu, khám phá kiến thức, tạo hứng thú, niềm vui học tập học sinh, tận dụng ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống dần làm quen, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào dạy học Thực nghị đại hội, ngành giáo dục đào tạo khơng ngừng tích cực đẩy mạnh tiến hành việc đổi nội dung phương pháp dạy học đặc biệt trọng đổi phương pháp dạy học Giáo dục công dân môn học có vị trí quan trọng việc hình thành giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận cho học sinh Kiến thức mơn học tích hợp nhiều nội dung giáo dục xã hội cho công dân, hướng học sinh vươn tới giá trị người công dân Việt Nam thời kỳ công nghiệp hố- đại hố Nội dung mơn học gắn bó chặt chẽ với sống thực tiễn học sinh, gắn liền với kiện đời sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị, nhân cách, phẩm chất, niềm tin cho học sinh Song thực tế đáng buồn việc dạy học môn lại chưa quan tâm mức đặt xứng tầm với môn học khác, phương pháp dạy học giáo viên khiểm khuyết nghiêm trọng nội dung phương pháp, không khắc phục cách triệt để khơng thể nâng cao hiệu giáo dục môn học Giáo dục công dân môn học trừu tượng vận dụng phương pháp trực quan dạy học cần thiết Phương pháp trực quan phương pháp đóng vai trị quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu dạy học môn Phương pháp trực quan có tác dụng tạo hình ảnh, làm phong phú, mở rộng kinh nghiệm cảm tính, giúp học sinh lĩnh hội tri thức cách cụ thể, xác sinh động, đường tốt giúp học sinh tiếp thu thực khách quan, phát triển hứng thú nhận thức, lực quan sát, lực tư Việc sử dụng phương pháp trực quan cách hợp lý giúp giáo viên tố chức điều khiển trình nhận thức cho học sinh cách chủ động đạt hiệu cao Hương Khê I trưòng miền núi, sở vật chất trang thiết bị dạy học phục vụ cho việc dạy học thiếu thốn, học sinh nơi chủ yếu vùng cao, vùng sâu, lực học tập khả tư em so với học sinh lứa tuổi trường khác vùng khác nhiều hạn chế Hơn nội dung chương trình mơn GDCD lại tương đối trừu tượng, giáo viên môn sử dụng đơn phương pháp giảng - Phương pháp giảng giải.Thực tế cho thấy sơ đồ đơn giản giáo viên tự làm lấy giúp cho học sinh tiếp thu học thuận lợi, hào hứng nhiều Tuy nhiên học có hạn hữu.Tình trạng dạy chay dạy sng phổ biến.Chính học sinh không hứng thú học tập, học để đối phó Chiếu lệ, kết học tập chưa cao, khơng phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh…Dẫn tới tình trạng dạy GDCD số lớp trở thành sinh hoạt lớp, giải tập học sinh.Tình trạng khơng khắc phục, việc cải cách môn học coi thực cách hạn chế Trong nhiều phương pháp biện pháp tiến hành nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I, theo sử dụng phương pháp trực quan xem tối ưu Bởi trình bày kiến thức mơn học chứa đựng nhiều tri thức khó truyền đạt, mang tính lý luận trừu tượng cao, khả tư học sinh nơi lại nhiều hạn chế Vì để có dạy học GDCD thật có hiệu quả, có hứng thú học sinh ngồi việc sử dụng lời nói giáo viên cần phải tăng cường tìm tịi sử dụng hình thức trực quan cách thường xuyên, linh hoạt mềm dẻo Xuất phát từ lý giúp đỡ tận tình Tiến Sĩ Nguyễn Thái Sơn chọn đề tài nghiên cứu với tiêu đề: “Nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I Hà Tĩnh thông qua việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan Tình hình nghiên cứu đề tài Trong dạy học vấn đề trực quan phương pháp dạy học trực quan tác giả nước nghiên cứu đề cập đến Ở Việt Nam vấn đề nghiên cứu phương tiện dạy học nói chung sử dụng phương pháp dạy học trực quan nói riêng có số tác giả bàn đến Tác giả Đinh Quang Báo “Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền có hiệu mơn sinh- kỹ thuật nơng nghiệp phố thơng''đã đề cập đến vai trị, ý nghĩa loại phương tiện trực quan dạy học Bài “Một vài kinh nghiệm bước đầu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học nhằm pháp huy tính độc lập chủ động học sinh trình học tập'' báo cáo hội nghị khoa học thiết bị dạy học, viện KHGD 1999 tác giả Võ Chấp, tác giả trao đổi kinh nghiệm sử dụng phương tiện trực quan để phát huy hiệu học tập học sinh Tác giả Tô Xuân Giáp “phương tiện dạy học”đã đề cập đến khái niệm, cách phân loại cách tự làm số phương tiện dạy học Tác giả Trần Doãn Quới “Sử dụng đồ dùng dạy học,vấn đề chủ yếu khoa học khẩn cấp công tác đồ dùng dạy học”báo cáo hội nghị thiết bị dạy học trường sở, viện khoa học giáo dục, đề cập đến tính cấp thiết đồ dùng dạy học nhà trường Bài “Đổi giáo dục công nghệ thông tin truyền thông” tác giả Quách Tuấn Ngọc đăng trang edu.net.vn tháng 8/2004 đề cập đến vai trị cơng nghệ thơng tin truyền thơng q trình dạy học, việc sử dụng máy tính điện tử kết hợp với thiết bị hỗ trợ nâng cao hiệu việc giảng dạy học tập nhà trường Ở nước ngồi có nhiều tác giả đề cập đến vấn đề Nhà giáo dục người Séc vĩ đại J.A.Comenki người đưa yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan dạy học Ông kịch liệt phê phán lối dạy học giáo điều nhà trường đưa “ qui tắc vàng ngọc” với nội dung là: trình dạy học cần tận dụng giác quan học sinh để trực tiếp sờ mó, ngửi, nhìn, nghe thứ cần thiết phạm vi có thể.Theo ơng cách dạy giúp học sinh dễ dàng nắm vững tri thức Quan điểm Comenxki đánh dấu bước phát triển quan trọng lý luận dạy học lúc giờ, nhiên qui tắc lại xây dựng sở cảm giác luận - học thuyết cường điệu vai trị cảm giác Đây hạn chế ơng Trong lý luận giáo dục J.J.Rút Xô trọng phương pháp dạy học mang tính trực quan.Dạy học theo ơng khơng mang đến tri thưc cho học sinh mà lớn dạy cho học sinh phương phap tư Nhà giáo dục Nga K.Đ.Usinxki xây dựng dạy học trực quan sở tâm lý học.Đó việc dạy hoc không dựa biểu tượng trừu tượng mà hình ảnh cụ thể học sinh trực tiếp tri giác được.Ơng cho trực quan khơng phương tiện nhận thức mà phương tiện để phát triển tư duy- trực quan làm cho trình lĩnh hội tri thức học sinh trở nên dễ dàng hơn, tự giác, có ý thức vững tạo hứng thú học tập cho học sinh, kích thích tính tích cực học sinh, phương tiện tốt nhát giúp giáo viên phát triển tư cho học sinh Nhìn chung tác giả ngồi nước khẳng định vai trị tầm quan trọng phương tiện trực quan q trình dạy học Tuy nhiên góc độ giáo dục- đào tạo chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu cách bản, có hệ thống in thành sách việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy trường THPT nói chung mơn giáo dục cơng dân nói riêng.Vì có lẽ lần chúng tơi nghiên cứu đề tài với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc luận giải số vấn đề lý luận thực tiễn sử dụng phương pháp dạy học trực quan vào giảng dạy môn GDCD trường THPT nói chung, trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu phương pháp trực quan hệ thống phương pháp dạy học để khuyến khích sử dụng phưong pháp q trình giảng dạy mơn GDCD trường THPT Hương Khê I - Sử dụng phương pháp trực quan nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD - Đề số giải pháp tối ưu cho việc sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy môn GDCD - Phát huy tính tích cực, chủ động, óc quan sát, khiếu thẩm mỹ, cách tiếp cận phương tiện kỹ thuật đại cho học sinh - Hướng vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THPT nói chung trường THPT Hương Khê I nói riêng - Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo hệ học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để hoàn thành tốt đề tài chúng tơi xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm sở lý luận phương pháp dạy học trực quan - Tìm sở thực tiễn phương pháp trực quan với hình thức việc ứng dụng vào giảng dạy môn GDCD trường THPT - Sử dụng phương pháp trực quan giảng dạy môn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh - Đưa số giải pháp kiến nghị để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng: - Vấn đề sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy môn GDCD trường THPT nhằm nâng cao hiệu môn học - Diện khảo sát: Trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài giới hạn việc nghiên cứu phương pháp dạy học trực quan hệ thống phương pháp dạy học Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu đề tài chúng tơi sử dụng phương pháp sau: 5.1 Phưong pháp nghiên cứu lý thuyết: Đọc, phân tích, tổng hợp, khái qt hố, trừu tượng hố…nhằm thu thập thơng tin lý luận có liên quan đến đê tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp quan sát, điều tra: Xây dựng câu hỏi, bảng biểu quan sát việc dạy giáo viên việc học học sinh…nhằm tìm hiểu thực tiễn dạy học mơn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Dự giờ, thăm lớp, thiết kế thực nghiệm, phân tích số liêu thống kê…nhằm xem xét, xác nhận tính đắn tính khả thi việc sử dụng phương pháp trực quan vào dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 ý nghĩa mặt lý luận: - Xác định sở khoa học để thiết kế giảng sử dụng phưong pháp trực quan trình dạy học - Xác định số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn GDCD 6.2 ý nghĩa mặt thực tiễn: - Thể câc yêu cầu sư phạm vào việc sử dụng phương pháp trực quan trình giảng dạy mơn GDCD - Luận văn làm tài liệu tham khảo cho giáo viên giảng dạy môn GDCD trường THPT quan tâm đến mảng đề tài Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài kiệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chương1: Cơ sở lý luận tính tất yếu việc sử dụng phương pháp trực quan vào giảng dạy môn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh Chương2: Thực nghiệm sử dụng phương pháp trực quan vào dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh Chương3: Một số giải pháp yêu cầu nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh thông qua việc sử dụng phương pháp trực quan 10 B PHẦN NỘI DUNG Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN TRONG HỆ THỐNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Trực quan phương pháp dạy học trực quan 1.1.1 Khái niệm trực quan Trong dạy học khái niệm trực quan nhắc đến nhiều song chưa có tác giả đưa định nghĩa hoàn chỉnh trực quan gì? Dưới góc độ triết học, trực quan xem đặc điểm, tính chất nhận thức lồi người.Trực quan đặc tính nhận thức người, trực quan phán ánh thực tế mà thực tế biểu dạng hình tượng cảm tính Lý thuyết nhận thức chủ nghĩa Mác-Lênin khẳng định nhận thức người bắt nguồn từ thực tiễn cuối trở cải tạo thực tiễn Nhận thức người q trình nhận thức cảm tính, q trình liên quan chặt chẽ với tính trực quan 111 dừng lại mà khơng có tổng hợp tài liệu trực quan để rút nội dung khoa học, em lúng túng, khó đưa nắm nội dung cốt lõi học.Với việc tổng hợp tài liệu trực quan để rút kết luận khoa học nhằm khắc sâu kiến thức cho em Ví dụ: Khi giảng mục 11 lớp 11- Chính sách dân số giải việc làm 3, Chính sách dân số hậu việc gia tăng dân số a, Tốc độ dân số hậu Giáo viên sử dụng bảng số liệu biểu đồ trực quan sau: - Dân số giới: Năm Tỷ người 1950 2,5 1980 4,4 1987 2006 6,6 - Dân số Việt Nam: Năm Triệu người 1930 17.2 1940 21 1950 23.4 1965 35 1980 53.8 1990 60.1 1995 76.3 2006 84 112 Sau cho học sinh xem bảng biểu số liệu thống kê biểu đồ giáo viên phân tích cho học sinh thấy tốc độ gia tăng nhanh chóng dân số giới, dân số Việt Nam ví dụ điển hình tốc độ gia tăng nhanh dân số Sau giáo viên tổng hợp đưa kết luận: + Trước thể kỷ XX , dân số tăng chậm kinh tế lạc hậu, thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh + Từ 1970- 1990: Dân số tăng 18.6 triệu người, châu âu tăng 20 triệu + Từ 1965- 2006: Trong vòng 40 năm tăng 2.5 lần đứng thứ đông nam Á đứng thứ 13 giới Kết luận 2: Dân số tăng nhanh gây nên hậu lớn xã hội: + Không đảm bảo tốt điều kiện giáo dục, chăm sóc sức khỏe đặc biệt bà mẹ, trẻ em + Thiếu việc làm cho người làm cho người lao động + Gây khó khăn nhà dịch vụ đời sống, gây tệ nạn xã hội 113 + Ảnh hướng xấu đến việc bảo vệ tài nguyên môi trường Bởi lý cần phải dùng biện pháp để giảm bớt tình trạng gia tăng dân số nay, để có điều kiện nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng Là học sinh ngồi ghế nhà trường em hiểu hết tác động việc gia tăng dân số Vì em cần tuyên truyền vận động người thực tốt sách dân số nhà nước Như tổng hợp tài liệu trực quan để rút kết luận khoa học khâu quan trọng, mà thiếu việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học nói chung dạy học mơn GDCD nói riêng coi chưa đạt kết 3.2.4 Sử dụng phương pháp trực quan kết hợp với phương pháp khác Việc lựa chọn phương pháp dạy học mục đích, đặc điểm học đối tượng người học người học định người giáo viên sử dụng phương pháp chủ yếu Tuy nhiên phương pháp dạy học có ưu hạn chế định, khơng có phương pháp vặn để học sinh tiếp thu có hiệu qủa kiến thức mơn học giáo viên cần nắm vững phương pháp dạy học, từ vận dụng kết hợp vận dụng linh hoạt phương pháp giảng, mục giảng để có hiệu giáo dục cao Trong dạy học mơn nói chung dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng có nhiều phương pháp khác khơng có phương pháp tối ưu, việc vận dụng, kết hợp phương pháp với để phát huy ưu điểm phương pháp dạy học này, khắc phục, bù đắp hạn chế phương pháp dạy học khác đem lại hiệu giáo dục cao mong muốn lớn người giáo viên làm công tác dạy học Bởi tất phương pháp dạy học có mục đích giúp người giáo viên truyền thụ kiến thức người học sinh việc tiếp thu, chiếm lĩnh tri thức khoa học 114 Trên sở thống mục đích giáo dục, giáo viên giảng dạy giáo dục công dân sử dụng phương pháp trực quan cần phải biết kết hợp với phương pháp khác để tạo nên mạng truyền thụ kiến thức, giáo viên sử dụng đơn phương pháp chắn hiệu học tập không cao Sử dụng phương pháp dạy học trực quan khéo léo kết hợp với phương pháp khác như: Thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, vận dụng tri thức liên môn Sẽ tạo hứng thú, niềm say mê học tập thực cho em tránh thái độ nhàm chán, ngại học học sinh mơn học Trong q trình dạy học nói chung dạy học mơn Giáo dục cơng dân nói riêng giáo viên thực yêu cầu tin chất lượng, thái độ học tập ngày nâng cao 3.3 Một số điều kiện để phát huy hiệu phương pháp trực quan dạy học Giáo dục công dân 3.3.1 Đối với giáo viên: Thứ 1: Giáo viên phải người có trình độ chun mơn đào tạo theo chuyên ngành giảng dạy Rất nhiều người cho Giáo dục công dân môn học phụ, kiến thức khơng có khó mà giáo viên dạy được, khơng cần qua trường, qua lớp, cần sách giáo viên dạy đươc Đó nhận thức sai lầm Từ thực tiễn thấy để có dạy học giáo dục cơng dân thực lơi cuốn, hấp dẫn có hiệu thiết người giáo viên phải đào tạo chuyên ngành Đặc biệt phần kiến thức triết học lớp 10 phần pháp luật lớp 12, giáo viên khơng có trình độ chun mơn, khơng nắm kiến thức việc truyền đạt kiến thức khó chưa nói đến 115 thành cơng giảng Chính trình độ chuyên môn giáo viên nhân tố quy định hiệu trình dạy học Thứ 2: Giáo viên phải người nắm vững kiến thưc chuyên môn Chúng ta biết nội dung học quy định việc lựa chon phương pháp thực hiện, giáo viên vận dụng tốt phương pháp không nắm vững nội dung chương trình, nội dung học cách sâu sắc Dạy học phương pháp trực quan phương pháp dạy học có nhiều ưu để phát huy ưu vấn đề khó Vì địi hỏi giáo viên phải nắm nội dung cần trình bày Nếu khơng nắm vững nội dung khơng thể đưa hình thức trực quan phù hợp, đặc thù phương pháp trực quan giáo viên phải chuẩn bị trước, lựa chọn hình thức trước việc nắm vững nội dung yếu tố - Kiến thức môn Giáo dục công dân, đặc biệt phần trị- xã hội - pháp luật vấn đề ln có tính thời sự, bổ sung hàng ngày Nguồn tài liệu liên quan phong phú có quan hệ mật thiết với đời sống thân học sinh Nếu giáo viên không nắm nội dung, không thường xuyên cập nhật tri thức, số liệu, vấn đề vào dạy học đơi bị lạc hậu em, học khơng có sức thuyết phục hiệu khơng cao Để làm chủ trình dạy học người giáo viên phải khơng ngừng học tập, tìm tịi, nắm vững kiến thức môn tri thức liên quan Giáo viên dạy tốt, dạy hay họ khơng hiểu kiến thức dạy Có nắm vững kiến thức giáo viên khai thác, xếp cách khoa học thông tin từ tài liệu, báo chí, phương tiện thơng tin liên quan đến nội dung dạy học Thứ 3: Giáo viên phải người có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Để dạy học tốt ngồi việc đào tạo chun ngành, có kiến thức chun mơn giáo viên phải có kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp Thực tế dạy học 116 cho thấy, có giáo viên kiến thức chuyên mơn giỏi dạy học khơng đạt hiệu cao lối truyền thụ cứng nhắc, buồn tẻ, tác phong thiếu linh hoạt, không vận dụng kỹ thuật cần thiết trình lên lớp Trong việc sử dụng phương pháp trực quan, vai trò giáo viên cao hết, đòi hỏi người giáo viên phải có nghệ thuật sư phạm cao để lựa chọn hình thức trực quan đưa tranh, ảnh, biểu đồ phù hợp với nội dung học khả tiếp thu học học sinh để người học cảm nhận tính mẻ nội dung phương pháp dạy học thầy giáo Giáo viên phải người có hiểu biết tin học, việc ứng dụng, sử dụng khai thác phương tiện đại Việc sử dụng phương tiện đại vào dạy học hình thức trực quan phổ biến khuyến khích sử dụng q trình dạy học nói chung q trình dạy học Giáo dục cơng dân nói riêng Trong thời gian qua hệ thống máy vi tính đèn chiếu, máy chiếu trang bị trường phổ thơng, nhiều giáo viên sử dụng Là hình thức phổ biến nhiên để sử dụng thành thạo khai thác số chức chúng giáo viên phải có hiểu biết sử dụng thành thạo chúng Sự thành công hay thất bại giảng không phụ thuộc vào nội dung học mà phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật giáo viên sử dụng Chính thế, bên cạnh việc nâng cao kiến thức chuyên môn người giáo viên khơng ngừng học tập, bổ sung kiến thức tin học, việc sử dụng khai thác chức phương tiện đại phục vụ cho trình dạy học Thứ :Giáo viên phải người có lương tâm, nghề nghiệp Khơng có tình u nghề nghiệp khơng thể có giảng hay, có sức thuyết phục, lôi học sinh Người giáo viên phải có lịng u 117 người, u nghề học trị q mến, đồng nghiệp tin u, hồn thành tốt nhiệm vụ Hiện cịn phận Giáo viên Giáo dục công dân chưa nhận thức vai trị vị trí mơn học, cho Giáo dục công dân môn học phụ tài liệu không đầy đủ, phương tiện dạy học chưa quan tâm, đồng lương thấp Vì giáo viên chưa có đầu tư, tìm hiểu để sáng tạo chọn lựa đồ dùng dạy học thích hợp nên chất lượng hiệu dạy học chưa cao Thái độ dạy học có trách nhiệm, có lịng yêu nghề, yêu tri thức khoa học nhân tố quan trọng để đem lại thành công việc sử dụng phương pháp trực quan Phương pháp trực quan có nhiều ưu điểm vừa giúp cho việc tiếp thu kiến thức em dễ dàng, nhớ lâu, vừa phát triển lực quan sát, óc tư em Nhưng để làm điều đòi hỏi tốn thời gian lẫn vật chất, có giáo viên chịu khó, tâm huyết với nghề tạo đồ dùng dạy học hấp dẫn lôi ý học sinh có việc sử dụng phương pháp dạy học có hiệu 3.2 Đối với học sinh: Phải có thái độ ý thức học tập nghiêm túc Thái độ, ý thức học tập ảnh hướng lớn đến thành công hoạt động dạy Không thể thành công sử dụng phương pháp dạy học em khơng có ý thức học tập, tự giác tham gia nhận thức giải vấn đề Học sinh hhối tượng hoạt động dạy đồng thời chủ thể hoạt động học, giáo viên đóng vaỉ trò hướng dẫn, học sinh phải chủ động làm việc Sự động nhận thức thân em, em phải chủ động, tự giác việc tiếp thu, chiếm lĩnh tri thức, cải tiến kỹ thuật, thái độ hoàn thiện nhân cách thân kết học tập nâng cao 3.3 Đối với cấp quản lý 118 - Cần phải nhận thức đắn vị trí, vai trị mơn từ tăng cường trang bị hệ thống sở vật chất, tài liệu dạy học đồ dùng phương tiện đại phục vụ cho việc dạy học môn - Tổ chức lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ sử dụng khai thác phương tiện kỹ thuật đại - Tăng cường tổ chức kiểm tra việc sử dụng đồ dùng trình dạy học - Cần có động viên, khuyến khích tinh thần hỗ trợ vật chất cho giáo viên 3.4 Đối với tổ chức: Có nhận thức đắn vai trị mơn học từ tạo điều kiện giúp đỡ em Đặc biệt hình thức học tập tham quan thực tế cần hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi sở phịng ban văn hóa địa đỉểm mà em tham quan C PHẦN KẾT LUẬN 119 Trong bối cảnh nay, giới có biến đổi mạnh mẽ sâu sắc, mặt đời sống xó hội trỡnh quốc tế hoỏ sõu sắc, trờn đất nước ta có biến đổi tồn diện, thỡ vị trớ môn giáo dục công dân trở nên quan trọng Đó tất yếu khách quan buộc phải nhận thức đắn đầy đủ vị trí mơn học Là mụn học cú vai trũ quan trọng việc đào tạo phát triển nguồn nhận lực phục vụ nghiệp công nghiệp hố đại hố đất nước Mơn Giáo dục cụng dõn cú vai trũ trực tiếp gúp phần hỡnh thành phỏt triển nhõn cỏch, lực, giáo dục phẩm chất trị, tư tưởng cho học sinh, giúp học sinh nhận thức đắn sống cá nhân cộng đồng, biết sống điều kiện cụ thể thân, gia đỡnh xó hội, cú ý thức vươn tới cao đẹp Thế nhiều năm qua, chất lượng dạy học Giáo dục công dân trường phố thông cũn thấp Quan niệm vị trớ mụn học nhà trường ngồi xó hội cũn nhiều lệch lạc Bản thõn việc dạy học cũn nhiều bất cập chưa thực quan tâm, đặc biệt thiếu phương tiện đồ dùng dạy học (biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, băng đĩa phim…) Hương Khê I Hà Tĩnh trường miền núi hệ thống phương tiện trang thiết bị phục vụ cho dạy học nói chung dạy học Giáo dục cơng dân nói riêng cũn thiếu thốn học sinh phần lớn vựng cao, vựng sõu, lực học tập khả tư em cũn hạn chế so với học sinh trường khác, vùng khác Hơn với đặc thù riêng mơn học tính trừu tượng khái qt cao, lý luận sõu sắc nờn việc giảng dạy mụn phải cú liờn hệ với thực tiễn sinh động, vận dụng phương tiện đồ dùng dạy học minh hoạ khắc sâu kiến thức, giúp học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, có hứng thú học tập thực mơn học Để góp phần nâng cao hiệu dạy học môn giáo viên phải biết vận dụng cách linh hoạt phương pháp dạy học giúp học sinh ghi nhớ hiểu sâu sắc 120 kiến thức mang tính trừu tượng, lý luận cao Trong sử dụng phương pháp trực quan phương pháp thiết thực góp phần nâng cao hiệu dạy học môn Sử dụng phương tiện, đồ dùng, hỡnh ảnh trực quan khụng tạo hứng thỳ, niềm say mờ hiệu học tập mà cũn góp phần làm thay đổi thái độ em môn Để sử dụng phương pháp trực quan dạy học giáo dục cơng dân có hiệu quả, ngồi việc nắm vững kiến thức, nghiệp vụ sư phạm, phẩm chất đạo đức thỡ người giáo viên cũn phải tuõn thủ cỏc yờu cầu thực giải pháp thực dạy học phương pháp trực quan Trong trỡnh thực giỏo viờn phải khộo lộo, linh hoạt biết kết hợp khai thỏc ưu phương pháp dạy học khác để phương pháp trực quan đạt hiệu cao Dạy học phương pháp trực quan nên vận dụng vào hầu hết giảng, nhiên có bài, có mục đóng vai trũ phương pháp phụ, hỗ trợ cho phương pháp khác Để sử dụng phương pháp dạy học trực quan có hiệu cao thỡ người giáo viên phải đảm bảo thực u cầu giải pháp đề xuất, khơng ngừng tỡm tũi, nghiờn cứu tiếp thu thành tựu khoa học giỏo dục vào học Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy, việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học gaío dục công dân trường THPT Hương Khê- Hà Tĩnh đảm bảo u cầu giải pháp chúng tơi đưa có hiệu định Kết học tập học sinh khối lớp thực nghiệm nâng lên rừ rệt, học sinh cú hứng thỳ tham gia tớch cực vào quỏ trỡnh học tập Điều chứng minh tính hiệu khả thi việc sử dụng phương pháp trực quan dạy học giáo dục công dân 121 Trong quỏ trỡnh nghiờn cứu mặc dự cú nhiều cố gắng Song vỡ thời gian cú hạn nờn chắn xung quanh đề tài cũn nhiều vấn đề đặt không tránh khỏi khiếm khuyết mặt nội dung hỡnh thức Chỳng tụi mong nhận góp ý chõn thành cỏc nhà khoa học để đề tài hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 Bộ Giáo dục Đào tạo (1996), Vụ đào tạo giáo viên Tiểu học, CĐSP SP 12+2, Phương pháp dạy học Đạo đức (Giáo trỡnh chớnh thức dựng cỏc trường sư phạm), Nxb Giáo dục Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ khoa học công nghệ (2003), phát triển ứng dụng ICT giáo dục Việt Nam, Báo cáo năm 2003, Website:http Nguyễn Lương Bằng (2003), Đổi phương pháp giảng dạy lý luận Mỏc- lờnin cỏc trường Đại học nay, tạp chí lý luận chớnh trị, Học viện chớnh trị quốc gia HCM, số 7- 86) Nguyễn Lương Bằng (2003), Một số vấn đề đặt môn GDCD từ thực tiễn dạy học môn Nghệ an, Tạp chí giáo dục, số 66 Nguyễn Đăng Bằng (1993), Góp phần dạy tốt, học tốt mơn GDCD trường THPT, Nxb Giáo dục Đinh Quang BSáo, Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền có hiệu mơn sinh- kỹ thuật nông nghiệp trường THPT Phùng Văn Bộ, Một số vấn đề phương pháp giảng dạy nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục Mai Văn Bính (Tổng chủ biên) Giáo dục công dân 10 Mai Văn Bính(Tổng chủ biên) Giáo dục cơng dan 11 10 Mai văn Bính (Tổng chủ biên) Giáo dục cơng dân 12) 11 Các phương tiện trực quan giảng dạy triết học Nxb sách giáo khoa Mác- lênin 12 Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010,Hà Nội 2002 123 13 Vừ Chấp, Một vài kinh nghiệm bước đầu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học nhằm phát huy tính tích cực, độc lập chủ động học sinh trỡnh học tập, Bỏo cỏo hội nghị khoa học thiết bị dạy học, viện khoa học giỏo dục 14 Dạy học ngày nay, số 1- 2007 15 Dạy học ngày nay, số đặc biệt 2008 16 Hồ Thanh Diện, Thiết kế giảng GDCD 10, Nxb giỏo dục 2006 17 hồ Thanh Diện, Thiết kế giảng GDCD 11, Hà Nội 2007 18 Nguyễn hữu Dũng, Một số vấn đề giáo dục phổ thụng trung học, Nxb Giỏo dục 19 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ X 20 Vương Tất đạt, Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân dùng cho PTTH 21 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục 1997 22 ĐặngThành Hưng, Lý luận dạy học đại, biện pháp kỹ thuật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 2002 23 Trần Bá Hồnh, Lê Tràng Định, Phó Đức Hồ (2003) áp dụng dạy học tích cực tâm lý giáo dục học, Nxb ĐHSP Hà Nội 24 V.I.Lờnin, Bỳt ký triết học (1965) Nxb thật, Hà Nội 25 M d.Đannilốp- M.N.X.cátkin, Lý luận dạy học trường phố thông, Nxb giáo dục Hà Nội 124 26 Ngành giáo dục Đào Tạo thực NQTW2 khoá NQĐH Đảng lần thứ 9, Nxb Giáo dục Hà Nội 2002 27 Hoàng Đăk Nhuận sở lý luận việc nâng cao chất lượnghoạ tập học sinh, trung tâm khoa học Giáo dục 28 Phan Trọng Ngọ, Dạy học phương pháp dạy học nhà trường 29 Phan Trọng Ngọ, Dương Thiệu Hoa, Lê Tràng Định, vấn đề trực quan dạy học 30 Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, sách dùng cho PTTH Đại học sư phạm Hà Nội 1, 1994 31 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam, Luật giáo dục, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 2005 32 Lê Đức Qng, Phương pháp tư liệu giảng dạy mơn GDCD, Nxb giáo dục 33.Trần Doón Quới, sử dụng đồ dùng dạy học, vấn đề chủ yếu khoa học khẩn cấp công tác đồ dùng dạy học, Báo cáo hội nghị thiết bị dạy học Trường sở, viện khoa học giáo dục 1989 34 Tạp nghiờn cứu giỏo dục số1/1995 35 Tổ chức hoạt động dạy học trường trung học, Nxb Giỏo dục Hà Nội 36 Thỏi Duy Tiờn, Tỡm hiểu chiến lược phát triển phương pháp dạy học phố thơng, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 1-1991 37 Nguyễn Thu Tuấn, Bài sử dụng hỡnh ảnh trực quan dạy học mụn Mĩ Thuật trường THPT tạp chí khoa học Giỏo dục số 28-31/2008 125 38 Hà Huy Tuấn (2005) Sử dụng sỏch giỏo khoa cỏc tài liệu khỏc quỏ trỡnh dạy học mụn chớnh trị trung học 39 Văn kiện Đảng dạy học lịch sử- Nxb Đại học sư phạm 2006 40 Văn kiện hội nghị lần thứ 2, BCHTW Đảng khoỏ 8, Nxb chớnh trị quốc gia, Hà nội 1997 41 M.A.lếch xéep-v.onhisu, phát triển tư học sinh, Nxb giỏo dục ... dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh Chương3: Một số giải pháp yêu cầu nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trường THPT Hương Khê I- Hà Tĩnh thông qua việc sử dụng phương pháp trực quan. .. thống, khoa học lúc trực quan hiểu phương pháp dạy học Với nghĩa phương pháp trực quan định nghĩa sau: (1) Lê Đức Quảng quan niệm phương pháp trực quan "phương pháp trực quan phương pháp dạy học giáo... cứu phương pháp trực quan hệ thống phương pháp dạy học để khuyến khích sử dụng phưong pháp q trình giảng dạy môn GDCD trường THPT Hương Khê I - Sử dụng phương pháp trực quan nhằm nâng cao hiệu dạy

Ngày đăng: 19/08/2021, 10:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), Vụ đào tạo giáo viên Tiểu học, CĐSP và SP 12+2, Phương pháp dạy học Đạo đức (Giáo trỡnh chớnh thức dựng trong cỏc trường sư phạm), Nxb Giáo dục Hà Nội Khác
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ khoa học công nghệ (2003), phát triển và ứng dụng ICT trong giáo dục Việt Nam, Báo cáo năm 2003, Website:http Khác
3. Nguyễn Lương Bằng (2003), Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mỏc- lờnin ở cỏc trường Đại học hiện nay, tạp chí lý luận chớnh trị, Học viện chớnh trị quốc gia HCM, số 7- 86) Khác
4. Nguyễn Lương Bằng (2003), Một số vấn đề đặt ra đối với môn GDCD từ thực tiễn dạy học bộ môn ở Nghệ an, Tạp chí giáo dục, số 66 Khác
5. Nguyễn Đăng Bằng (1993), Góp phần dạy tốt, học tốt môn GDCD ở trường THPT, Nxb Giáo dục Khác
6. Đinh Quang BSáo, Sử dụng phương tiện trực quan đơn giản, rẻ tiền nhưng có hiệu quả trong môn sinh- kỹ thuật nông nghiệp ở trường THPT Khác
7. Phùng Văn Bộ, Một số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu triết học, Nxb Giáo dục Khác
8. Mai Văn Bính (Tổng chủ biên) Giáo dục công dân 10 Khác
9. Mai Văn Bính(Tổng chủ biên) Giáo dục công dan 11 Khác
10. Mai văn Bính (Tổng chủ biên) Giáo dục công dân 12) Khác
11. Các phương tiện trực quan trong giảng dạy triết học Nxb sách giáo khoa Mác- lênin Khác
12. Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010,Hà Nội 2002 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w