1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn một số giải pháp nâng cao hiệu quả việc sử dụng đồ dùng, thiết bị môn vật lý ở trường THCS

21 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 549,63 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung STT Trang Phần I : Đặt vấn đề Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Phần II : Giải vấn đề Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Vai trò việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học (TBDH) giảng dạy môn vật lý trường THCS Chương trình sách giáo khoa môn vật lý trường THCS Cách kiểm tra đánh giá học sinh môn vật lý Chương II: Cơ sở thực tế vấn đề nghiên cứu Thực trạng trang thiết bị dạy học môn vật lý trường THCS 6 1.1 Thuận lợi 1.2 Khó khăn Thực trạng việc sử dụng TBDH giáo viên vật lý trường THCS thuộc địa bàn Hoa Lư 2.1 Việc sử dụng TBDH 2.2 Những nguyên nhân Chương III: Một số giải pháp 9 Giải pháp cũ Giải pháp Hiệu Điều kiên áp dụng 12 16 18 Phần III : Kết thúc vấn đề 19 Ý nghĩa đề tài 19 Khuyến nghị 19 3 A.Tên sáng kiến: “Một số giải pháp nâng cao hiệu việc sử dụng đồ dùng, thiết bị môn Vật lý trường THCS” B Tác giả sáng kiến: Họ tên: Hoàng Thị Hoa Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THCS Ninh An C Nội dung sáng kiến PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Như biết Bộ môn Vật lý môn khoa học thực nghiệm với phương pháp nghiên cứu từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Mọi kết luận rút nhờ thực tiễn kiểm chứng quan sát thí nghiệm Chính dạy vật lý cần phải có thiết bị dạy học để khơi dạy phát triển lực tư khả tự học, hình thành cho em biết rõ phương pháp học nghiên cứu môn Các nghiên cứu giáo dục khẳng định hiệu giáo dục tốt học sinh thể tính tích cực trình học tập Muốn phát huy tính tích cực chủ động học sinh yếu tố quan trọng người thầy phương tiện dạy học Phải xem thiết bị dạy học sử dụng nguồn thông tin điều kiện dẫn dắt học sinh đến tri thức Chính phương pháp thực nghiệm xem phương pháp nhận thức trình tìm tòi nghiên cứu vật lý Hiện chương trình vật lý THCS chủ yếu vật lý thực nghiệm, kiến thức vật lý phải rút từ thực nghiệm kiểm tra, đánh giá lại thực nghiệm Qua cho thấy việc giảng dạy vật lý trường phổ thông phải gắn kết chặt chẽ với việc sử dụng ĐDDH (đồ dùng dạy học) Mặt khác việc sử dụng ĐDDH vật lý có tác dụng to lớn việc tạo trực quan sinh động cho trình phát triển tư học sinh Từ thực đổi chương trình, sách giáo khoa kéo theo đổi thiết bị dạy học môn Vật lý thiết bị dạy học (TBDH) đáp ứng tương đối đầy đủ, đồng đến tiết, mang tính xác đại Đứng trước tình hình đòi hỏi người giáo viên phải có lòng say mê nghề nghiệp, có trình độ nghịêp vụ cao, trình độ chuyên môn vững vàng đặc biệt khả thao tác, vận dụng sử dụng TBDH thành thạo khoa học để tiết dạy đạt hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh, theo quan điểm: “ Học mà chơi, chơi để học” đáp ứng yêu cầu phương pháp dạy học “ Thầy chủ đạo, trò chủ động” Tuy nhiên với ý nghĩa lớn lao việc sử dụng ĐDDH vật lí, bên cạnh giáo viên tâm huyết, nhận thức rõ tầm quan trọng việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học số phận giáo viên xem nhẹ vai trò thực nghiệm vật lí, làm thí nghiệm sơ xài, hình thức, chí ngụy biện cho ĐDDH hư hỏng, chưa thực chủ động tìm tòi, khai thác ĐDDH từ dẫn đến việc dạy học khô khan Là giáo viên đào tạo chuyên ngành môn Vật lí, tham gia giảng dạy nhiều năm trường THCS, trăn trở việc sử dụng TBDH giảng dạy nhằm phát huy hiệu thí nghiệm thực hành bổ sung cho lí thuyết dạy, rèn luyện kĩ thao tác thí nghiệm thực hành cho học sinh Đến cán quản lí, điều kiện đổi giáo dục, điều trăn trở tăng thêm tìm câu trả lời cho câu hỏi: “ Làm để giáo viên vật lý sử dụng thật hiệu tiết bị dạy học” Qua trình giảng dạy quản lí, người trực tiếp đạo chuyên môn nhà trường rút số kinh nghiệm đạo việc sử dụng thiết bị dạy học môn Vật lí để đạt hiệu cao nên chọn vấn đề làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng TBDH giảng dạy môn vật lý trường THCS góp phần đổi phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động học sinh, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, đặc biệt kỹ năng, kỹ xảo thực hành, củng cố niềm tin khoa học nhằm hình thành giới quan vật biện chứng PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Chương I: Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Vai trò việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học (TBDH) giảng dạy môn vật lý trường THCS Vai trò thiết bị dạy học đề cập đến nhiều tài liệu: giáo dục học, lý luận dạy học, phương pháp giảng dạy vật lý Việc dạy học cho học sinh việc hình thành lực hoạt động cho học sinh Để hình thành lực vốn kiến thức phải xây dựng tình cảm, thái độ tác phong thói quen làm việc khoa học Đối với môn vật lý môn khoa học thực nghiệm Sự hiểu biết giới vật lý đạt đơn suy diễn lôgíc Chỉ có quan sát thực nghiệm cho phép ta kiểm tra đắn nhận định Như giảng dạy môn Vật lý phải hướng tới tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức thông qua hoạt động thực nghiệm cao cho học sinh tập giải số vấn đề Vật lý thực tế Đặc biệt môn vật lý trường THCS giảng dạy chủ yếu phương pháp thực nghiệm, thiết bị phương tiện dạy học quan trọng định đến hiệu giảng dạy, góp phần đắc lực cho người giáo viên truyền thụ kiến thức cho học sinh có ảnh hưởng quan trọng đến tư sáng tạo học sinh tìm hiểu chiếm lĩnh khoa học Việc sử dụng Thí nghiệm dạy học vật lý biện pháp quan trọng giúp nâng cao chất lượng dạy học, góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Thông qua thí nghiệm tạo tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thức khách quan, qua học sinh thu nhận tri thức mới, giúp học sinh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, đặc biệt kỹ năng, kỹ xảo thực hành, củng cố niềm tin khoa học nhằm hình thành giới quan vật biện chứng Thí nghiệm sử dụng giai đoạn khác tiến trình dạy học từ khâu đề xuất vấn đề nhiệm vụ giải vấn đề, hình thành kiến thức, kỹ năng, củng cố kiến thức kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo học sinh Thí nghiệm góp phần vào việc phát triển toàn diện học sinh Thông qua tiến hành thí nghiệm, học sinh hiểu chất tượng, định luật, qua trình vật lý kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh linh hoạt hiệu Thí nghiệm tạo cho học sinh dễ quan sát đưa dự đoán, ý tưởng mới, nhờ hoạt động nhận thức học sinh tích cực tư em phát triển Thí nghiệm vật lý có chức kiểm tra tính đắn cuả tri thức Thí nghiệm vật lý góp phần tích cực vào hoạt động nhận thức học sinh kiểm chứng đắn suy luận kiến thức mà họ thu nhận Thí nghiệm sử dụng với tư cách phương tiện thử nghiệm cho việc vận dụng tri thức vào thực tiễn Trong dạy học vật lý thí nghiệm có vai trò lớn việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, góc độ kiến thức, rèn luyện kỹ thao tác, tác động đến giác quan, mà giúp học sinh củng cố vận dụng kiến thức cách vững Thí nghiệm phận phương pháp nhận thức Thí nghiệm xuất vấn đề nhu cầu; kiểm tra tính đắn giả thuyết, thu thập thông tin đối tượng gốc làm sở cho việc xây dựng mô hình, qua kiểm tra tính đắn mô hình xây dựng giới hạn áp dụng Nói tóm lại việc sử dụng thiết bị dạy học giảng dạy môn vật lý trường THCS việc làm thiếu trình dạy học Muốn nâng cao hiệu lên lớp, giáo viên phải khai thác triệt để sử dụng có hiệu thiết bị dạy học Chương trình sách giáo khoa môn Vật lý trường THCS Nhận thức vị trí quan trọng thí nghiệm bao gồm thí nghiệm biểu diễn lẫn thí nghiệm thực hành, chương trình Vật lý quy định cụ thể Khối lớp Tổng số tiết Số có thí nghiệm Số tiết thực hành 37 26 37 25 37 23 74 39 Trong số có thí nghiệm có nhiều thí nghiệm 80% thí nghiệm thực hành, 20% thí nghiệm biểu diễn Vấn đề sách giáo khoa: Đa số thí nghiệm Vật lý trình bày kênh hình, có gợi ý phương án làm thí nghiệm để học sinh chủ động tìm phương án tiến hành thí nghiệm Với cách viết sách mở buộc học sinh phải tiến hành thí nghiệm để rút nhận xét kết luận 3.Cách kiểm tra đánh giá Các khâu kiểm tra đánh giá phải gồm lý thuyết thực hành có nội dung liên quan đến thực hành chương trình Các nội dung có liên quan đến thực hành chương trình Chính từ lần khẳng định việc sử dụng TBDH giảng dạy môn Vật lý vô cần thiết có ảnh hưởng lớn đến việc thu nhận kiến thức học sinh Chương II: Cơ sở thực tế vấn đề nghiên cứu 1.Thực trạng trang thiết bị dạy học môn Vật lý trường THCS 1.1 Thuận lợi Số lượng chất lượng TBDH trường THCS ngày tăng Ở nhiều trường trang TBDH đại máy vi tính, máy chiếu đa năng, cát sét, đầu quay băng đĩa hình Các nhà trường trang bị, nâng cấp phòng máy, phòng học môn, nối mạng internet, trang bị máy chụp hình, máy quay phim, mua thêm trang thiết bị dạy học để thay cho thiết bị bị hỏng không sử dụng Xây dựng danh mục thiết bị, tạo sở hạ tầng CNTT, thiết bị dạy học giúp cho giáo viên sử dụng có hiệu vào dạy-học Có nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, có tinh thần trách nhiệm công việc Luôn đầu tư trăn trở, học hỏi kinh nghiệm để sử dụng TBDH đạt hiệu cao, góp phần nâng cao chất lượng dạy học; nhiều học sinh cố gắng vươn lên học tập say sưa với thí nghịêm tiết học Hàng năm thiết bị mua sắm, cung cấp nhà trường giáo viên học sinh tự làm trang bị bổ xung thiết bị dạy học Qua điều tra 11 trường THCS địa bàn huỵện Hoa Lư, kết thu trang thiết bị phục vụ cho môn Vật Lý sau: TT Loại TBDH Số trường có Tỷ lệ % Mô hình mẫu vật 11/11 100% Bộ thí nghiệm điện 11/11 100% Bộ thí nghiệm điện từ học 11/11 100% Bộ thí nghiệm nhiệt học 11/11 100% Bộ thí nghiệm quang học 11/11 100% Bộ thí nghiệm học 11/11 100% Băng hình 11/11 100% Máy chiếu đa 14/11 127% Máy chiếu hắt 6/11 60% 10 Phòng Vi tính 11/11 100% Ghi 1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi nhiều khó khăn sau: ĐDDH thiếu hụt theo yêu cầu số bài, số nội dung số chương, bên cạnh chất lượng số đồ dùng dạy học chưa đảm bảo tốt tuổi thọ, độ bền, độ xác Ví dụ: - Các lực kế có độ xác chưa cao, đo vật cho giá trị khác Các ống nghiệm, bình, cốc thuỷ tinh dễ bị vỡ tiếp xúc với nhiệt; Cân Rôberval không xác; (vật lý lớp lớp 8) - Khi nghiên cứu môi trường truyền âm chất lỏng, chất khí thí nghiệm đặt nguồn âm vào chất lỏng (hình 13.3 SGK) sử dụng chưa tốt, chưa có thí nghiệm đặt nguồn âm điều kiện chân không (hình 13.4 SGK) Khi nghiên cứu phần nhiệt học thí nghiệm phóng điện vật sau bị cọ sát khó thành công (hình 17.2 SGK) (vật lí lớp 7) - Mặt khác thiết bị dạy học thường bị hư hỏng như: mạch điện thường bị hở chất lượng ĐDDH Các dụng cụ đo điện vôn kế, ampe kế thường bị hư hỏng chốt (+) chốt (-).chốt cắm điện không sát, không dẫn điện; hộp nguồn pin lỏng, điện; bút thử điện không bền ” - Bộ thí nghiệm kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2 định luật Jun Lenxơ cho kết có độ xác chưa cao Bu- li động điện - máy phát điện thường bị vỡ bị gãy, chổ tiếp xúc cổ góp máy phát điện chưa tốt Các máy biến chưa có độ xác làm thí nghiệm mối quan hệ tỷ lệ vòng dây quấn hiệu điện cuộn dây Các thiết bị trộn màu phần phần quang học cho kết chưa rõ nét làm thí nghiệm tác động ánh sáng xung quanh Các ốc vít thiết bị thường bị hư hỏng Thực trạng việc sử dụng TBDH giáo viên vật lý trường THCS thuộc địa bàn Hoa Lư 2.1 Việc sử dụng TBDH Bên cạnh nhiều giáo viên tâm huyết với nghề, nhiều trường có nhân viên phụ trách thiết bị đào tạo bản, trường trang bị tương đối đầy đủ TBDH môn vật lý việc sử dụng TBDH trường THCS nước nói chung đại bàn huyện Hoa Lư nói riêng nhiều vấn đề cần phải bàn đến như: Nhân viên phụ trách phòng thiết bị chưa thực nắm chuyên môn mình, đào tạo chưa nắm hết danh mục thiết bị có Các TBDH thường giáo viên sử dụng đưa trang thiết bị cho học sinh tự nghiên cứu lập phương án tiến hành thí nghiệm Việc sử dụng TBDH hạn chế nhiều, thao tác thực hành giáo viên chưa chuẩn xác kết thí nghiệm chưa có tính khoa học nên chưa có tính giáo dục cao Một số giáo viên ngại sử dụng TBDH, trình độ thực hành số giáo viên hạn chế Giáo viên dạy vật lý số không sử dụng đồ dùng dạy học, đồ dùng cồng kềnh nên ngại không mang lên lớp Một số giáo viên lên lớp thiếu chuẩn bị, thấy đồ dùng hư hỏng nhẹ không sửa lại để phục vụ giảng dạy Việc sử dụng thiết bị dạy học môn vật lý đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị thật chu đáo cẩn thận, phải chuẩn bị đầy đủ thiết bị dạy học cần thiết, phải làm trước thí nghiệm cho đạt kết mong muốn Nhiều giáo viên lên lớp chưa sử dụng phương tiện đại cách thường xuyên như: đèn chiếu, băng hình Một số giáo viên chưa tham gia đầy đủ lớp tập huấn ĐDDH chưa học tập nghiên cứu tốt tài liệu hướng dẫn sử dụng ĐDDH phương tiện nghe nhìn Qua điều tra, thăm dò, quan sát việc sử dụng TBDH 11 trườngTHCS thuộc địa bàn huyện Hoa Lư thu kết sau: TT Loại thiết bị dạy học Tỷ lệ % GV thường Tỷ lệ % GV không thường xuyên dùng TBDH xuyên dùng TBDH Bộ TN học 67% 33% Bộ TN nhiệt học 54 % 46% Bộ TN tĩnh điện 42,5% 57,5% Bộ TN điện 62,1% 37,9% Bộ TN từ cảm ứng 63,8 % 36,2% Bộ TN học 68,5% 31,5% Các mô hình hình 85% 15% Các loại tranh 65% 35% 2.2 Những nguyên nhân Trang thiết bị không đồng Chất lượng TBDH kém, có TBDH mà không sử dụng sử dụng vài lần hỏng Thời gian bố trí tíêt thực hành chưa hợp lý Các trường thiếu nhiều giáo viên đào tạo môn Vật lý, giáo viên dạy kiêm nhiệm nên trình độ thực hành yếu, dẫn đến ngại làm thí nghiệm Giờ lên lớp giáo viên Vật lý tuần nhiều nên thời gian chuẩn bị TBDH ít, chuẩn bị chưa chu đáo Các trường thiếu giáo viên phụ trách thiết bị Chế độ thi cử nặng nề lý thuyết, chưa quan tâm mức đến thực hành Hiện số trường THCS thuộc địa bàn huyện Hoa Lư nói chung chưa có phòng học môn, có cán phụ trách thí nghiệm chưa giúp cho giáo viên chuẩn bị tốt thực tốt thí nghiệm thực hành việc sử dụng thiết bị giáo viên gặp nhiều khó khăn Phong trào tự làm, tự sưu tầm, TBDH chưa cao Trình độ chuyên môn quản lý sử dụng thấp Trình độ ngoại ngữ cán giáo viên hạn chế Chương III Một số giải pháp hiệu đạt Giải pháp cũ thường làm 1.1 Bố trí phòng học môn phòng đựng thiết bị môn Phòng học môn nhiều trường chưa tiêu chuẩn Quốc gia Cụ thể: Diện tích phòng học hẹp Đại đa số bàn ghế kê theo dãy hàng ngang học nhóm, làm thí nghiệm theo nhóm thời gian di chuyển, trật tự lớp học Cũng có phòng học kê hai dãy bàn hướng vào Với cách làm thuận tiện cho học nhóm không hoạt động nhóm học sinh khó quan sát bảng, trí tư ngồi học sinh không cẩn thận bị bệnh học đường như: cong vẹo cột sống, cận thị Các thiết bị vật lý cho khối học nhiều với diện tích số phòng môn rât khó xếp để thuận tiện cho việc sử dụng 1.2 Đối với giáo viên dạy môn vật lý Nhiều giáo viên chưa có kế hoạch mượn ĐDDH theo học kỳ năm Thực phiếu mượn trả ĐDDH mang tính đối phó Chưa thường xuyên nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lý THCS Chưa phối hợp chặt chẽ với cán thiết bị để soạn, bố trí thiết bị thao tác thử ĐDDH trước lên lớp để phát hư hỏng cho kết chưa xác để kịp thời khắc phục Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm mà chủ yếu giáo viên làm tthis nghiệm học sinh quan sát thí nghiệm rút kết luận Việc sử dụng TBDH hạn chế nhiều, thao tác thực hành giáo viên chưa chuẩn xác kết thí nghiệm chưa có tính khoa học nên chưa có tính giáo dục cao Một số giáo viên ngại sử dụng TBDH, trình độ thực hành số giáo viên hạn chế Giáo viên dạy vật lý số không sử dụng đồ dùng dạy học, đồ dùng cồng kềnh nên ngại không mang lên lớp Giáo viên chưa thực đủ học thực hành không cắt xén thực hành biến thành môn ôn tập chữa tập Giáo viên không phân loại thí nghiệm hướng dẫn, thực theo đặc điểm loại thí nghiệm Giáo viên sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn tập chung vào nội dung sinh hoạt phương pháp giảng dạy chung chưa quan tâm nhiều nội dung sử dụng thiết bị môn, việc tiến hành thí nghiệm lớp Giáo viên chưa cải tiến cách kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh, nội dung kiểm tra chưa có tập thực nghiệm yêu cầu học sinh dụng cụ cần dùng, phương án tiến hành đưa đại lượng xác định thông qua thực nghiệm 1.3 Đối với công tác quản lý Chưa thường xuyên kiểm tra ý thức sử dụng TBDH lên lớp giáo viên Chưa yều cầu nhân viên phụ trách thiết bị báo cáo theo tuần, 10 tháng theo dõi việc đăng ký mượn sử dụng TBDH có báo cáo theo tuần, tháng Chưa tổ chức nhiều Hội thi tự làm đồ dùng dạy học Chưa phát huy việc sử dụng sáng tạo vật dụng gần gũi với học sinh để làm đồ dùng thí nghiệm Chưa đưa quy chế phù hợp để kích thích giáo viên tích cực sử dụng thiết bị dạy học đồng thời xử lý giáo viên thường xuyên không sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học lớp Đã đầu tư kinh phí mua đồ dùng thiết bị dạy học chưa nhiều 1.4 Các biện pháp hạn chế hư hỏng sửa chữa số thiết bị dạy học đơn giản Thiết bị dạy học trường THCS dễ bị hư hỏng, đặc biệt ĐDDH phần điện học Tuy nhiên việc sữa chữa thiết bị giáo viên chưa quan tâm nhiều giáo viên vật lý sửa chữa, khắc phục hư hỏng Giải pháp cải tiến Nhóm giải pháp 1: Bố trí phòng học môn phòng đựng thiết bị môn Phòng học môn tiêu chuẩn Quốc gia Diện tích phòng học phải đảm bảo, hệ thống cấp thoát nước theo quy định hành Bàn ghế nên kê hợp lý cho hoạt động nhóm hoạt động cá nhân Theo nên kê bàn ghế theo hàng ngang lớp học bình thường bàn ghế phải rộng, dài, phẳng để tiện làm thí nghiệm đủ cho nhóm hoạt động Phòng học môn phải liên thông với phòng đựng TBDH Các thiết bị xếp khoa học theo khối khoa học, theo phân môn Các thiết bị xếp ngăn nắp ngăn tủ, ngăn chứa thiết bị phân môn Nhóm giải pháp 2: Đối với giáo viên day môn vật lý Giáo viên cần lên kế hoạch mượn ĐDDH theo học kỳ năm Thực tốt phiếu mượn trả ĐDDH theo quy định trường Thường xuyên 11 nghiên cứu tài liệu hướng dẫn thí nghiệm vật lý THCS, tùy theo nào, khối lớp để có cách bố trí chọn dụng cụ thí nghiệm cho phù hợp, nắm vững điều cần ý thao tác thí nghiệm nhằm giúp cho học sinh thực tốt thí nghiệm học Do đặc trưng môn học phải có sử dụng ĐDDH nên phải khai thác tốt ĐDDH có Cùng với tổ chuyên môn để thường xuyên đề xuất giải pháp sử dụng bảo quản ĐDDH cho tổ Phối hợp với cán thiết bị để soạn, bố trí thiết bị thao tác thử ĐDDH trước lên lớp để phát hư hỏng cho kết chưa xác để kịp thời khắc phục Hướng dẫn dặn dò học sinh có nghiên cứu trước phương án tiến hành thí nghiệm nhà học sau tiết dạy Tăng cường hoạt động nhóm cho học sinh tiết dạy, để học sinh tự tay làm thí nghiệm rút kết khách quan, sử dụng tốt bảng phụ lên lớp để giảm bớt nội dung ghi chép không cần thiết bảng Giáo viên dạy môn phải thực đầy đủ thí nghiệm dạy, tổ chức cho học sinh tiến hành thí nghiệm không nguy hiểm từ khâu chọn dụng cụ, phương án bố trí tiến hành thí nghiệm, theo dõi quan sát ghi lại kết thí nghiệm Thực hành đủ 100% học thực hành không cắt xén thực hành biến thành môn ôn tập chữa tập Giáo viên cần nắm vững, phân loại thí nghiệm lưu ý phương pháp sử dụng ĐDDH dạy loại * Với thí nghiệm giáo viên làm Thí nghiệm phải liên hệ hữu với giảng, đề xuất giải mâu thuẫn nảy sinh minh hoạ, nhấn mạnh vấn đề dạy, tránh làm thí nghiệm xuất không lúc, tuỳ tiện khái quát kết không tự nhiên Thí nghiệm biểu diễn phải thành công ngay, thời gian quy định, đặc biệt để học sinh tin tưởng vào kết thí nghiệm, tăng thêm uy tín giáo viên, để đảm bảo yêu cầu giáo viên phải chuẩn bị thí nghiệm cách chu đáo, phải làm thử nhiều lần trước lên lớp Ví dụ: Thí nghiệm chuyển động 3: “ Chuyển động đềuchuyển động không đều” giáo viên không chuẩn bị kỹ làm thư nhiều lần trước lên lớp chắn nhiều thời gian dạy khó đạt kết mong muốn 12 Thí nghiệm biểu diễn phải bố trí cho học sinh dễ quan sát, đủ sức thuyết phục học sinh, tượng thí nghiệm với số liệu thu phải xác việc khái quát để đến kết luận phải tự nhiên, không gượng ép, miễn cưỡng biến thành trò “ảo thuật” học sinh *Thí nghiệm học sinh tự làm loại thí nghiệm tiến hành thường xuyên lớp môn vật lý Thí nghiệm học sinh liên hệ chặc chẽ với học, nghiên cứu kiểm chứng tượng vật lý học Hoạt động học tập học sinh tiến hành theo nhóm nhịp độ, liên tục có qui tắc tuân theo chương trình thống lớp, với thời gian qui định Giáo viên kiểm tra trực tiếp trình làm việc nhóm học sinh lớp tiết dạy Học sinh thể rõ nét tính tập thể hổ trợ, cộng tác, hợp tác trình làm thí nghiệm nhóm Thí nghiệm học sinh giữ vai trò quan trọng, có tác dụng hổ trợ bổ sung kiến thức cho thí nghiệm biểu diễn chuẩn bị tích cực cho thí nghiệm thực hành Thí nghiệm học sinh có ưu điểm chổ có nhiều nhóm học sinh tiến hành thí nghiệm, nên thu số kết lúc, kết so sánh với rút kết luận Điều cho học sinh thấy tính khách quan tượng, qui luật nghiên cứu môn học vật lý Với loại thí nghiệm học sinh làm giáo viên phải triệt để khai thác hoạt động nhóm thường xuyên tạo cho học sinh có thói quen tự tìm tòi phương án làm thí nghiệm đông thời tự tạo dụng cụ thí nghiệm vật dụng đời sống hàng ngày Ví dụ: Khi dạy bài: “ Sự nở nhiệt chất khí”, giáo viên nên cho học sinh dựa vào kiến thức học nở nhiệt chất lỏng chất rắn để yêu cầu học sinh chuẩn bị nhà dụng cụ để nghiên cứu tìm hiểu nở nhiệt chất khí Học sinh tìm dụng cụ thay như: Dùng vỏ chai nhựa đậy kín( hay đựng nước uống, dùng vỏ hộp sữ giấy để đựng không khí nhúng vào nước ấm dùng bóng bay vật gần gũi với em để tìm hiểu nở nhiệt chất khí Học sinh thấy hứng thú gần gũi với môn học, đồng thời em thấy tin tưởng hơn, dễ nhớ kết luận rút 13 * Thí nghiệm thực hành Là thí nghiệm sau học sinh học xong hay phần chương trình có, giúp học sinh ôn tập , đào sâu khái quát hoá vấn đề chương trình, rèn luyện kỹ sử dụng dụng cụ thí nghiệm Để tiến hành có hiệu thí nghiệm thực hành cho học sinh ôn tập trước phần lý thuyết có liên quan đến nội dung thí nghiệm, hướng dẫn trước yêu cầu cần thiết thực hành Giáo viên phải thường xuyên sinh hoạt tổ nhóm chuyên môn nội dung sinh hoạt phong phú tập trung thảo luận phương pháp giảng dạy môn việc tiến hành thí nghiệm lớp Giáo viên ban tổ chức buổi thảo luận, hướng dẫn cho giáo viên kiêm nhiệm tiến hành thí nghiệm khó Giáo viên cần cải tiến cách kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh, nội dung kiểm tra cần có tập thực nghiệm không yêu cầu học sinh tiến hành thí nghiệm mà học sinh dụng cụ cần dùng, phương án tiến hành đưa đại lượng xác định thông qua thực nghiệm Ví dụ: Hãy nêu phương án thí nghiệm để xác định khối lượng riêng bát sứ, cho dụng cụ: bình hình trụ đựng nước, thước mili mét bát sứ Để giải tập học sinh phải kết hợp kiến thức lý thuyết kiến thức thí nghiệm thực hành, rèn cho học sinh phải có thói quen học lý thuyết kết hợp với lực thực hành Nhóm giải pháp thứ 3: Đối với công tác quản lý Thường xuyên giáo dục kiểm tra ý thức sử dụng TBDH lên lớp giáo viên Phân công nhân viên phụ trách thiết bị theo dõi việc đăng ký mượn sử dụng TBDH có báo cáo theo tuần, tháng BGH phải động viên khích lệ tạo điều kiện tốt để giáo viên khắc phục khó khăn điều kiện sở vật chất nhà trường thiếu, thiết bị chưa xác phải có chế tài cụ thể quy chế giáo viên không sử dụng DDTB dạy học Đưa việc sử dụng phương tiện dạy học vào tiêu chuẩn phấn đấu dánh giá cán giáo viên để chấm dứt tình trạng giáo viên thói quen sử dụng phương tiện dạy học, chấm dứt tình trạng giáo viên sử dụng thiết bị không thành thạo nên ngại không muốn sử dụng TBDH 14 Có kế hoạch mua sắm TBDH thiết thực, phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng lên lớp Khi có trang thiết bị phải gắn liền với tập huấn cho giáo viên sử dụng TBDH Tăng cường kiểm tra, dự lên lớp giáo viên để theo dõi việc sử dụng thiết bị dạy học giáo viên, góp ý tổ chuyên môn chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học cho có hiệu cao Chỉ đạo tổ nhóm chuyên môn thường xuyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề đưa bàn bạc trao đổi vấn đề đổi phương pháp dạy học Từ rút kinh nghiệm, học bổ ích việc sử dụng đồ dùng thiết bị dạy học cho có hiệu cao nhằm không ngừng đổi để nâng cao chất lượng dạy học Cần quan tâm vai trò công nghệ thông tin, công nghệ đại vào lĩnh vực giáo dục Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề sử dụng thiết bị phương tiện nghe nhìn, trao đổi học tập cách sử dụng thiết bị công nghệ thông tin tổ chuyên môn, tham gia thảo luận,hội thảo cách soạn sử dụng giáo án điện tử Tổ chức đạo cho giáo viên thường xuyên kiểm tra, tu bổ, bảo dưỡng TBDH để sử dụng lâu bền Hàng năm trì tổ chức hội thi tự làm đồ dùng dạy học nhằm khích lệ phong trào Kích thích giáo viên tích cực tham gia phong trào làm ĐDDH trường đợt dự thi làm ĐDDH ngành: nghiên cứu dạy phần nào, chương ĐDDH thiếu mà khả thực để lên kế hoạch, dự trù kinh phí làm tham gia dự thi Có ý kiến đề xuất với tổ chuyên môn, ban chuyên môn trường phần nào, chương trình ĐDDH thiếu, hư hỏng để có kế hoạch khắc phục, sửa chữa thay Nâng cao lực sử dụng phương tiện day học đội ngũ cán giáo viên nhà trường Muốn nhà quản lý cần thực giải pháp sau: - Cử cán giáo viên tham quan học tập để nâng cao nghiệp vụ sử dụng TBDH - Tổ chức bồi dưỡng ngoại ngữ, tin học cho giáo viên - Xây dựng chế phối hợp việc sử dụng phương tiện dạy học - Trong điều kiện thực tế nhà trường cần có phối hợp đồng quy định trách nhiệm rõ ràng phận sử dụng phương tiện 15 dạy học, có chế thưởng phạt bồi thường thoả đáng hư hỏng thiếu trách nhiệm người sử dụng Tăng cường khai thác sở vật chất nhà trường để phục vụ vào giảng dạy Có thể cho học sinh tham quan số công trình khoa học, nhà máy, xí nghiệp có liên quan đến kiến thức vật lý địa phương để giúp học sinh gắn liền với lý luận thực tiễn, giáo dục cho em lòng yêu quê hương đất nước Nhóm giải pháp thứ 4: Các biện pháp hạn chế hư hỏng sửa chữa số thiết bị dạy học đơn giản Ban giám hiệu phải có kế hoạch tu sửa số đồ dùng đơn giản dễ sửa chữa năm học Chỉ đạo giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học cách khoa học, tự giác tu sửa thiết bị đơn giản để sử dụng Nhân viên thiết bị có kế hoạch bảo quản, tu sửa đồ dùng theo định kỳ, phải nắm nguyên tắc số thiết bị đơn giản Sắp xết thiết bị phải khoa học theo môn, lớp Công tác bảo quản thiết bị yếu tố định đến độ bền đồ dùng thí nghiệm, việc bảo quản đồ dùng cần thiết Trước hết việc xếp đồ dùng phòng thiết bị phòng môn phải khoa học hợp lí danh mục Phải lau chùi lau khô thiết bị sau thực hành xong Các thiết bị điện nguồn pin, đèn pin, phải để vị trí khô để xa loại đồ dùng chất lỏng, dung môi Các loại kim nam châm không để gần với nam châm có từ tính mạnh Phải tiến hành kiểm tra công tác bảo quản thường xuyên lau chùi thiết bị định kì Đối với dụng cụ thí nghiệm vật lí, trình giảng dạy người giáo viên phải xác định loại đồ dùng dễ hỏng, dễ khắc phục loại đồ dùng việc hỏng hóc xảy Hiệu kinh tế xã hội đạt Sau áp dụng số giải pháp trên, qua điều tra thấy việc sử dụng TBDH trường THCS thuộc địa bàn huyện Hoa Lư có nhiều khả quan cụ thể sau: 1 Đối với giáo viên Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức việc sử dụng thiết bị dạy - học vào đổi phương pháp giảng dạy 16 Trường THCS Ninh An có 100% giáo viên đăng ký sử dụng thiết bị phù hợp với mục tiêu, yêu cầu dạy, giáo viên sử dụng giáo án điện tử, phát huy vai trò hệ thống ti vi trang bị lớp học Thường xuyên tham gia báo cáo chuyên đề sử dụng ĐDDH tổ 100% Giáo viên trường tham gia học tốt có chứng A 50% giáo viên có chứng B tin học, hầu hết phát huy tác dụng việc nghiên cứu giảng dạy Việc soạn giảng sử dựng trình chiếu Powerpoint 100% giáo viên thực thành thạo Đề tài kinh nghiệm giúp giáo viên phát huy tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực Mặc dù gặp nhiều khó khăn, nhiều giáo viên đầu tư mua máy tính xách tay để phục vụ cho giảng dạy Điều thể yêu nghề, tâm huyết với nghề, khát khao học hỏi để nâng cao hiệu cách dạy giáo viên cách học học sinh Qua điều tra viêc sử dụng TBDH trường huyện Hoa Lư sau áp dụng đề tài thấy việc sử dụng TBDH thường xuyên hơn, tỷ lệ dùng TBDH cao so với trước Cụ thể thu kết sau: TT Loại thiết bị dạy học Tỷ lệ % GV thường xuyên dùng TBDH Tỷ lệ % GV TBDH sử dụng không thường xuyên Bộ TN học 73% 27 % Bộ TN nhiệt học 67% 46 % Bộ TN tĩnh điện Bộ TN điện 57,5 % 62,1% 43,5 % 37,9% Bộ TN từ cảm ứng 59,7% 41,3% Bộ TN học 75,8% 24,2% Các mô hình hình 90% 10% Các loại tranh 92 % 8% 1.2 Đối với học sinh Học sinh tiếp thu tốt kiến thức vật lý, thái độ chăm hứng thú môn, nâng cao chất lượng học tập, hạn chế học sinh yếu bỏ học Đa số học sinh rèn luyện kỹ sử dụng đồ dùng đo lường vật lý phổ biến, tự lắp ráp tiến hành thí nghiệm đơn giản Học sinh có kỹ xử lý tốt thông tin liệu thu thập từ quan sát, nghe nhìn 17 thí nghiệm; thể tính cần cù, chăm trung thực thu thập kết thí nghiệm; có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm thí nghiệm, nghiên cứu Chất lượng học tập học sinh lớp nâng lên Tạo tiền đề cho HSG dự thi cấp huyện, tỉnh có hiệu cao năm trước Bước đầu giúp học sinh nắm bắt, tiếp thu giảng qua lĩnh vực công nghệ thông tin học tập môn * Kết đại trà: Khối Khối Khối Khối Năm học Điểm 5 Điểm 8 Điểm 5 Điểm 8 Điểm 5 Điểm 8 Điểm 5 Điểm 8 2011-2012 92% 52% 91% 65% 89% 58% 92% 58% 2012- 2013 93% 52,5% 91,5% 66% 89,5% 58,8% 92,8% 59% 2013-2014 94% 55,2% 92,8% 74% 92,1% 62,5% 93,5 68% 2014-2015 96.5% 96,5% 72% 56% 96% 78% 94% 68% * Kết mũi nhọn học sinh giỏi môn vật lý: STT Năm học Số học sinh đạt giải cấp huyện Xếp thứ Số học sinh đạt giải cấp tỉnh Xếp thứ 2011- 2012 2 2 2012- 2013 2 2013-2014 2 2014-2015 Đội tuyển Vật Lý 8, trường THCS Ninh An nhiều năm gần có giải cấp huyện, cấp tỉnh xếp thứ hạng cao toàn huyện Riêng năm học 2014-2015 có 02 giải ba cấp tỉnh Điều kiện khả áp dụng Đề tài áp dụng rộng rãi địa bàn trường THCS 18 PHẦN III: KẾT THÚC VẤN ĐỀ Ý nghĩa đề tài Vật lý môn khoa học thực nghiệm yêu cầu giảng dạy môn Vật lý tính chất môn khoa học thực nghiệm Tuy nhiên nhận thức thực tiễn nhiều bất cập phải có biện pháp mạnh mẽ mang tính chiến lược để giải bất cập Vì phải thấy tầm quan trọng đề tài “ Chỉ đạo nâng cao hiệu việc sử dụng thiết bị dạy học vật lý ” Đề tài giúp chuyển biến nhận thức cần quan tâm việc nghiên cứu, tìm tòi phát huy sáng tạo cá nhân tập thể vào phong trào “ khai thác sử dụng thiết bị dạy học vật lý ” Kịp thời khắc phục vướng mắc sử dụng ĐDDH, tăng cường khai thác tốt ĐDDH phương tiện nghe nhìn giảng dạy vật lý, đồng thời phải tích cực tiếp thu chuyển hoá mạnh mẽ thành tựu khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin vào việc dạy học giai đoạn kỷ XXI mà giới đón nhận bùng nổ tri thức khoa học công nghệ, nhằm góp phần nâng cao chất lượng môn Đề tài kinh nghiệm giúp thân giáo viên phát huy tốt phương pháp dạy học theo hướng tích cực Từng bước đầu tư nghiên cứu soạn giảng giáo án điện tử phục vụ giảng dạy qua máy tính kết nối với Projektor Đề tài kinh nghiệm tổ chuyên môn, BGH đồng tình đánh giá cao, áp dụng có hiệu giảng dạy vật lý trường Sau áp dụng đề tài giáo viên tích cực sử dụng TBDH làm học sinh phát triển toàn diện, rèn tính cần cù, cẩn thận, kiên trì, trung thực, kỹ năng, kỹ xảo, tính khoa học, đại Nhận thức giới cách khoa học, giúp học sinh hiểu sâu sắc chất vật tượng tự nhiên, chinh phục tự nhiên, chinh phục giới Đề tài góp phần để môn Vật lý thực giảng dạy môn khoa học thực nghiệm trước hết thiết bị giáo dục phải sử dụng có hiệu cao nhất, đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp quy định chương trình Khuyến nghị Để sử dụng tốt TBDH môn Vật lý xin có số khuyến nghị sau: 19 Chính quyền địa phương với ngành giáo dục sớm mở lớp đào tạo giáo viên phụ trách thiết bị Cần phải có kết hợp chặt chẽ người làm chương trình người viết sách với người nghiên cứu thiết kế TBDH Chú trọng đến chất lượng TBDH đảm bảo tính khoa học sư phạm, tính kỹ thuật, mỹ thuật Cán quản lý trường THCS nên quan tâm, đạo tốt việc sử dụng TBDH trường Cần xây dựng hệ thống văn , qui chế qui định công tác quản lý sử dụng thiết bị riêng cho trường Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kỹ sử dụng thiết bị , bồi dưỡng ngoại ngữ tin học cho giáo viên XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG Ninh An, ngày 10 tháng năm 2015 TÁC GIẢ SÁNG KIẾN Hoàng Thị Hoa NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG SKKN 20 21 [...]... Các biện pháp hạn chế hư hỏng và sửa chữa một số thiết bị dạy học đơn giản Ban giám hiệu phải có kế hoạch tu sửa một số đồ dùng đơn giản dễ sửa chữa trong năm học Chỉ đạo giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học một cách khoa học, tự giác tu sửa những thiết bị đơn giản để sử dụng Nhân viên thiết bị có kế hoạch bảo quản, tu sửa đồ dùng theo định kỳ, phải nắm được các nguyên tắc cơ bản của một số thiết bị đơn... 3 Hiệu quả kinh tế và xã hội đạt được Sau khi áp dụng một số giải pháp trên, qua điều tra chúng tôi thấy việc sử dụng TBDH ở các trường THCS thuộc địa bàn huyện Hoa Lư đã có nhiều khả quan hơn cụ thể như sau: 1 1 Đối với giáo viên Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức về việc sử dụng thiết bị dạy - học vào đổi mới phương pháp giảng dạy 16 Trường THCS Ninh An đã có 100% giáo viên đã đăng ký sử dụng. .. Sắp xết thiết bị phải khoa học theo từng môn, từng lớp Công tác bảo quản thiết bị là một trong những yếu tố quyết định đến độ bền của các đồ dùng thí nghiệm, cho nên việc bảo quản đồ dùng là rất cần thiết Trước hết đó là việc sắp xếp đồ dùng ở phòng thiết bị cũng như phòng bộ môn phải khoa học hợp lí đúng từng danh mục Phải lau chùi sạch sẽ và lau khô thiết bị sau khi thực hành xong Các thiết bị về... ngại không muốn sử dụng TBDH 14 Có kế hoạch mua sắm TBDH thiết thực, phù hợp đảm bảo nâng cao chất lượng giờ lên lớp Khi có trang thiết bị phải gắn liền với tập huấn cho giáo viên sử dụng TBDH Tăng cường kiểm tra, dự giờ lên lớp của giáo viên để theo dõi việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên, góp ý cùng tổ chuyên môn về những chuyên đề sử dụng thiết bị dạy học sao cho có hiệu quả cao nhất Chỉ đạo... đạo nâng cao hiệu quả việc sử dụng thiết bị dạy học vật lý ” Đề tài giúp chúng ta chuyển biến nhận thức cần quan tâm hơn nữa trong việc nghiên cứu, tìm tòi phát huy sự sáng tạo của các cá nhân và tập thể vào phong trào “ khai thác và sử dụng thiết bị dạy học vật lý ” Kịp thời khắc phục những vướng mắc khi sử dụng ĐDDH, tăng cường khai thác tốt ĐDDH cũng như phương tiện nghe nhìn trong giảng dạy vật lý, ... để bộ môn Vật lý được thực sự giảng dạy như môn khoa học thực nghiệm trước hết các thiết bị giáo dục phải được sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng yêu cầu về nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình 2 Khuyến nghị Để sử dụng tốt TBDH bộ môn Vật lý tôi xin có một số khuyến nghị sau: 19 Chính quyền địa phương cùng với ngành giáo dục sớm mở lớp đào tạo giáo viên phụ trách thiết bị Cần... dõi việc đăng ký mượn và sử dụng TBDH và có báo cáo theo từng tuần, từng tháng Chưa tổ chức được nhiều Hội thi tự làm đồ dùng dạy học Chưa phát huy việc sử dụng sáng tạo những vật dụng gần gũi với học sinh để làm đồ dùng thí nghiệm Chưa đưa ra những quy chế phù hợp để kích thích những giáo viên tích cực sử dụng thiết bị dạy học đồng thời xử lý những giáo viên thường xuyên không sử dụng đồ dùng thiết bị. .. những người nghiên cứu thiết kế TBDH Chú trọng đến chất lượng của TBDH đảm bảo tính khoa học sư phạm, tính kỹ thuật, mỹ thuật Cán bộ quản lý các trường THCS nên quan tâm, chỉ đạo tốt việc sử dụng TBDH ở trường Cần xây dựng hệ thống các văn bản , qui chế qui định về công tác quản lý và sử dụng thiết bị riêng cho từng trường Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng kỹ năng sử dụng thiết bị , bồi dưỡng ngoại... đầu tư kinh phí mua đồ dùng thiết bị dạy học nhưng chưa nhiều 1.4 Các biện pháp hạn chế hư hỏng và sửa chữa một số thiết bị dạy học đơn giản Thiết bị dạy học hiện nay tại các trường THCS rất dễ bị hư hỏng, đặc biệt là các ĐDDH phần điện học Tuy nhiên việc sữa chữa các thiết bị này đối với giáo viên cũng chưa được quan tâm nhiều và cũng không phải giáo viên vật lý nào cũng có thể sửa chữa, khắc phục... kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn thiếu, các thiết bị đôi khi còn chưa chính xác nhưng phải có chế tài cụ thể trong quy chế đối với những giáo viên không sử dụng DDTB dạy học Đưa việc sử dụng phương tiện dạy học vào tiêu chuẩn phấn đấu dánh giá cán bộ giáo viên để chấm dứt tình trạng giáo viên không có thói quen sử dụng phương tiện dạy học, chấm dứt tình trạng giáo viên sử dụng thiết bị không

Ngày đăng: 06/06/2016, 06:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w