1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trường mầm non huyện lang chánh, tỉnh thanh hóa

21 1,4K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 259,5 KB

Nội dung

Vì vậy việcnâng cao hiệu quả quản lý cho hiệu trưởng có ý nghĩa vô cùng quan trọng: Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường.. Hiệu trưởng quản lý hoạt động nuôi d

Trang 1

I MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong những năm qua, sự nghiệp giáo dục đã đạt những kết quả đángkhích lệ trong việc huy động các nguồn lực xã hội, tiếp tục phát triển quy mô,tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người và cung cấp nguồn nhân lực cho sựnghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước Tuy nhiên, giáo dục vẫn cònnhiều bất cập: “ Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu pháttriển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưa chuyểnmạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội Chưa giải quyết tốt mối quan hệgiữa tăng số lượng, quy mô với nâng cao chất lượng, giữa dạy chữ và dạyngười” Chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học lạc hậu, đổi mớichậm, cơ cấu giáo dục không hợp lí giữa các lĩnh vực, ngành nghề đào tạo; chấtlượng giáo dục toàn diện giảm sút, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệpcông nghiệp hoá - hiện đại hoá Quản lý nhà nước về giáo dục còn bất cập Xuhướng thương mại hoá và sa sút đạo đức trong giáo dục khắc phục còn chậm,hiệu quả thấp đang trở thành nỗi bức xúc của xã hội

Đại hội XII đề ra mục tiêu đổi mới giáo dục và đào tạo là: “Phấn đấu

trong những năm tới, tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ

tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân Giáo dục con người Việt Nam pháttriển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cánhân; yêu gia đình, yêu tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt và làm việc hiệu quả.Phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong khuvực” Đây là mục tiêu tổng quát của sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạonước nhà trong những năm tới Mục tiêu này hướng đến xây dựng một nền giáo

dục hiện đại, nhân văn đáp ứng nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc thời kỳ

mở cửa, hội nhập quốc tế Kế thừa quan điểm chỉ đạo của nhiệm kỳ trước, Đảng

ta đưa ra đường lối đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triểnnguồn nhân lực, xác định đây là một kế sách, quốc sách hàng đầu, tiêu điểm của

sự phát triển, mang tính đột phá, khai mở con đường phát triển nguồn nhân lựcViệt Nam trong thế kỷ XXI, khẳng định triết lý nhân sinh mới của nền giáo dụcnước nhà “dạy người, dạy chữ, dạy nghề”

Vì sao phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo và phát triểnnguồn nhân lực? Các văn kiện của Đảng đã chỉ rõ chất lượng, hiệu quả giáo dục

và đào tạo còn thấp so với yêu cầu, nhất là giáo dục đại học, giáo dục nghềnghiệp Hệ thống giáo dục và đào tạo thiếu liên thông giữa các trình độ và cácphương thức giáo dục, đào tạo; còn nặng lý thuyết, nhẹ thực hành Đào tạo thiếugắn kết với nghiên cứu khoa học, sản xuất kinh doanh và nhu cầu của thị trườnglao động; chú trọng đúng mức việc giáo dục đạo đức, lối sống và kỹ năng làmviệc Phương pháp giáo dục, việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu

và thiếu thực chất Quản lí giáo dục và đào tạo có mặt còn yếu kém Đội ngũ nhàgiáo và cán bộ quản lí giáo dục bất cập về chất lượng, số lượng và cơ cấu Đầu

Trang 2

tư cho giáo dục và đào tạo chưa hiệu quả Chính sách cơ chế tài chính cho giáodục và đào tạo chưa phù hợp Cơ sở vật chất- kỹ thuật còn thiếu và lạc hậu, nhất

là ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn [1]

Trong nhiều năm qua, giáo dục mầm non của huyện đã có bước phát triểnđáng kể về quy mô, chất lượng từng bước được nâng lên, đa dạng hóa các hìnhthức tổ chức các hoạt động, trẻ được tổ chức ăn bán trú và học 2 buổi/ngày.Ngoài những thuận lợi và khó khăn chung, huyện Lang Chánh còn có nhữngkhó khăn đặc thù Trong quá trình phát triển và hội nhập, cơ chế quản lý giáodục tiếp tục được đổi mới trên tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu tráchnhiệm của các cơ sở giáo dục, đào tạo Việc tăng cường phân cấp nhiệm vụ vàquyền hạn nhiều hơn cho cơ sở đòi hỏi người hiệu trưởng phải có năng lựcchuyên môn, có trình độ quản lý, năng động, chủ động, sáng tạo để điều hànhhoạt động nhà trường một cách có hiệu quả nhất Hiện nay, hiệu trưởng cáctrường mầm non của huyện đang đứng trước những khó khăn về cơ sở vật chấttrường học, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi, một bộ phận giáo viên chưa đáp ứngđược yêu cầu đổi mới giáo dục, tự chủ về tổ chức bộ máy và tài chính; giảiquyết chưa hiệu quả những mâu thuẫn mới nảy sinh đối với yêu cầu tiếp cận vàđổi mới theo phương thức quản lý trường học hiện đại

Chính vì những lí do trên, tôi chọn đề tài nghiên cứu “ Một số giải pháp

nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trường mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa”

2 Mục đích nghiên cứu

Đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý cho hiệu trưởng cáctrường mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục mầm non

3 Đối tượng nghiên cứu

Hiệu trưởng trường mầm non và giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý củahiệu trưởng các trường mầm non huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng

cơ sở lý luận của đề tài, cụ thể:

- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu

- Phương pháp khái quát hoá các nhận định độc lập

4.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng

cơ sở thực tiễn của đề tài, cụ thể:

- Phương pháp điều tra

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục

- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm

4.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu

Trang 3

II NỘI DUNG

1 Cơ sở lý luận về quản lý của hiệu trưởng trường mầm non

Hiệu trưởng là người lãnh đạo cao nhất trong nhà trường, có tính chấtquyết định đến chất lượng tổ chức các hoạt động, quản lý và thúc đẩy sự pháttriển toàn diện của nhà trường Vai trò của hiệu trưởng được ví như là bộ phận

“thần kinh trung ương” điều khiển hoạt động cả “cơ thể” giáo dục nhà trường.Tất cả những điều nêu trên càng quan trọng hơn trong bối cảnh đổi mới giáo dụchiện nay, đặc biệt trong môi trường kinh tế, xã hội thay đổi nhanh chóng cũngnhư nhiều vấn đề mới xuất hiện khi cơ chế quản lý có sự thay đổi Vì vậy việcnâng cao hiệu quả quản lý cho hiệu trưởng có ý nghĩa vô cùng quan trọng:

Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo của nhà trường Muốn tổchức thực hiện có kết quả mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường, trước hết,hiệu trưởng phải nắm vững mục tiêu giáo dục và những nhiệm vụ chính của mình

"Mục tiêu giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể chất, tìnhcảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bịcho trẻ em vào lớp một; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm

lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kỹ năng sống cần thiết phùhợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nềntảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời" [2]

Hiệu trưởng quản lý hoạt động nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục là quản

lý các hoạt động của giáo viên và quản lý việc học của tập thể giáo viên và trẻ.Ngoài ra hiệu trưởng còn quản lý toàn bộ các hoạt động chuyên môn nhằm nângcao chất lượng đào tạo theo mục tiêu giáo dục mầm non

Để quản lý các hoạt động giáo dục trong trường mầm non có hiệu quả,người hiệu trưởng cần phải thực hiện tốt một số công việc cụ thể sau:

+ Xây dựng kế hoạch quản lý các hoạt động học

+ Quản lý hoạt động vui chơi

+ Quản lý giáo dục các lĩnh vực phát triển

+ Quản lý công tác của giáo viên

+ Phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội để thực hiện quản lýcác hoạt động giáo dục quản lý trẻ

Tóm lại: Nội dung quản lý của Hiệu trưởng trường mầm non đó là quản

lý toàn bộ các hoạt động trong trường có liên quan đến chăm sóc, nuôi dưỡng,giáo dục trẻ của giáo viên, các hoạt động này nhằm giúp cho nhà trường thựchiện được đầy đủ các mục tiêu của giáo dục đào tạo nói chung và mục tiêu củagiáo dục mầm non nói riêng Để thực hiện các nội dung đó một cách có hiệuquả, đòi hỏi người Hiệu trưởng trường mầm non cần phải am hiểu, tận tâm vớicông việc, có trình độ và năng lực quản lý thực sự để sẵn sàng tham gia vào mọicông việc một cách hiệu quả nhất

Nâng cao hiệu quả quản lý cho hiệu trưởng trường mầm non là công việcquan trọng, cần thiết và cấp bách hiện nay Vấn đề này đặt ra nhiều yêu cầu mớiđối với công tác cán bộ của các cấp quản lý giáo dục và đào tạo cũng như đối

Trang 4

với chính bản thân của hiệu trưởng trường mầm non Do đó, đòi hỏi hiệu trưởngphải được “nâng cao hiệu quả Quản lý ” để “ Quản lý có hiệu quả” [3]

Việc nâng cao hiệu quả quản lí trường mầm non gắn liền với sự nhậnbiết chính xác thực trạng về các lĩnh vực quản lý nêu trên, để từ đó đề xuấtnhững giải pháp quản lý khả thi cho mỗi lĩnh vực

2 Thực trạng đội ngũ Hiệu trưởng trường mầm non huyện Lang Chánh

Lang Chánh là một huyện miền núi cao khó khăn Toàn huyện có 11trường mầm non công lập đóng trên 11 xã, thị trấn, có 38 điểm trường với 201nhóm, lớp và 3546 cháu đến trường mầm non; Năm học 2016-2017, toàn ngànhtiếp tục thực hiện Đề án: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đápứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” Mầm non huyện Lang Chánh

có 314 cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; trong đó có 34 cán bộ quản lý(Hiệu trưởng 11 người, phó hiệu trưởng 23 người)

Phát triển giáo dục tại đây mang tính chất công lập, chủ yếu là đầu tư củaNhà nước; các trường công lập với mức thu học phí thấp và miễn hoàn toàn đốivới học sinh dân tộc thiểu số vùng cao, vùng sâu Công tác xã hội hoá giáo dụctại đây mang đặc thù rất riêng, có nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, điềunày ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của giáo dục Do đó, cần phải xácđịnh vai trò của ngành giáo dục trong công tác định hướng, tổ chức, phát triểngiáo dục, nhất là vai trò chủ đạo trong việc thực hiện công tác xã hội hóa giáodục tại huyện, một huyện mà sự phát triển giáo dục còn chậm so với các huyệnkhác trong tỉnh

Chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non huyện Lang Chánhđược thể hiện qua đánh giá, xếp loại hiệu trưởng hàng năm Kết quả xếp loại nàyđược đánh giá căn cứ theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011Ban hành quy định Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Tỷ lệ hiệu trưởng đượcxếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và hoàn thành tốt nhiệm vụ cao Tuynhiên, việc đánh giá, xếp loại thi đua đối với hiệu trưởng vẫn chưa phản ánhđúng thực tế chất lượng hiệu trưởng được thể hiện qua biểu tổng hợp sau

Kết quả đánh giá chuẩn hiệu trưởng các trường mầm non năm học 2015-2016

Trang 5

của cấp học, yêu cầu về tiêu chuẩn và chức trách nhiệm vụ quản lý của hiệutrưởng để đánh giá đúng thực trạng chất lượng đội ngũ hiệu trưởng trường mầmnon huyện Lang Chánh Nội dung mà tôi tiến hành khảo sát bao gồm Bốn tiêuchuẩn đó là: phẩm chất chính trị, đạo đức, nghề nghiệp; năng lực chuyên môn,nghiệp vụ sư phạm; năng lực quản lý trường mầm non và năng lực tổ chức phốihợp với gia đình trẻ và xã hội Bốn tiêu chuẩn này gồm có 19 tiêu chí Trong mỗitiêu chí có các yêu cầu cụ thể, chi tiết phản ánh khá đầy đủ lý luận, thực tiễn côngtác quản lý ở trường mầm non và tương đối đầy đủ để đánh giá toàn bộ công tácquản lý trường mầm non tôi đã trưng cầu ý kiến của 50 người, đối tượng là PhòngGDĐT, Cán bộ quản lý và giáo viên các trường học và kết quả theo bảng sau:

Cần thiết

Không cần thiết

Khả thi cao

Khả thi

Không khả thi

Giải pháp tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ Quản lý, GV, NV về

tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng

1 Tổ chức các lớp tập huấn cho cán

bộ quản lý, GV, NV

50100

4284

8162

Tăng cường công tác bồi dưỡng

cho cán bộ quản lý, giáo viên,

nhân viên

3570

1530

3264

1836

3 Đổi mới trong vấn đề nhận thức

của CBQuản lý, GV, NV

2550

2550

3162

1938

4 Trách nhiệm của CB Quản lý,

GV, NV trong nhận thức

3060

2040

2652

2448

Giải pháp cải tiến công tác quy hoạch, bổ nhiệm, sử dụng

hiệu trưởng trường mầm non

1 Xây dựng quy hoạch đội ngũ CB

Quản lý

3570

1530

3264

18362

Tăng cường Quản lý công tác

đào tạo bồi dưỡng và tự đào tạo

bồi dưỡng của CBQuản lý

2550

2550

3366

17343

Đổi mới công tác tuyển chọn, bổ

nhiệm, miễm nhiệm, sử dụng và

luân chuyển CB Quản lý

3774

1326

3060

2040

Trang 6

Quản lý 84 16 52 48

Nhóm giải pháp bồi dưỡng nâng cao năng lực cho HT trường MN

1 Xây dựng nguồn nhân lực 38

76

1224

2652

2448

2 Tăng cường nguồn tài lực, vật lực 39

78

1122

2142

2550

48

3 Xây dựng hệ thống thông tin đa

chiều

3060

2040

2448

2652

4 Hoàn thiện cơ chế quản lý trường

mầm non

3776

1224

1938

2856

36

Giải pháp xây dựng tiêu chuẩn hiệu quả quản lý trường mầm non

để đánh giá đội ngũ hiệu trưởng

1 Phẩm chất chính trị và đạo đức

nghề nghiệp

50100

4386

714

2 Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ

sư phạm

4284

816

3776

1224

3 Năng lực quản lý trường

mầm non

4590

510

1836

3264

4 Năng lực tổ chức phối hợp với gia

đình trẻ em, cộng đồng và XH

3060

2040

1836

2958

36

Giải pháp xây dựng môi trường, tạo động lực làm việc cho hiệu trưởng

1 Xây dựng tập thể sư phạm đoàn

kết, vững mạnh

4488

612

3162

1938

2 Tăng cường công tác thanh tra,

kiểm tra nội bộ trường học

2856

2244

3264

1836

3 Đổi mới cách thực hiện công tác

xã hội hóa giáo dục

2652

2448

1632

3366

12

4 Đổi mới chế độ, chính sách đối với

đội ngũ công tác trong ngành GD

3774

1326

918

3672

510

Nhìn chung, đội ngũ hiệu trưởng trường mầm non huyện Lang Chánhđáp ứng được yêu cầu công việc trước mắt; đã và đang là lực lượng nòng cốtthực hiện các chủ trương, chính sách của ngành, của địa phương và của nhàtrường, góp phần xây dựng xã hội học tập và hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xãhội của địa phương Một số hiệu trưởng có năng lực thật sự đã vận hành bộ máynhà trường hoạt động tốt góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục và vịthế của giáo dục huyện Lang Chánh trong toàn tỉnh

Tuy nhiên, so với trình độ và năng lực của đội ngũ, các điều kiện thuậnlợi của địa bàn trung tâm thành phố thì chất lượng giáo dục và đào tạo của

Trang 7

huyện chưa tương xứng với tiềm năng Các hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc vàgiáo dục phải được thực hiện có hiệu quả hơn nữa, các phong trào, hoạt động hỗtrợ cho công tác chuyên môn phải thực sự đi vào chiều sâu và chất lượng Để đạtđược các vấn đề này, vai trò chỉ đạo thực hiện và quản lý của hiệu trưởng rấtquan trọng

Một bộ phận cán bộ quản lý chưa thích ứng với cơ chế đổi mới, còn nặng

về quản lý sự vụ, thiếu tầm nhìn chiến lược và quản lý theo mục tiêu; thiếu tínhkhoa học, chuyên nghiệp trong quản lý; lúng túng trong việc quản lý và sử dụngcác nguồn lực; buông lỏng quản lý, nặng bệnh thành tích, chưa mạnh dạn đấutranh với biểu hiện tiêu cực; Thiếu quyết đoán, quyết tâm đổi mới nhà trườngtheo hướng tích cực; tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm còn hạn chế

Năng lực thuyết phục, cảm hóa quần chúng còn hạn chế Công tác xâydựng và phát triển các mối quan hệ giữa các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhàtrường thiếu chặt chẽ

Một bộ phận giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới phương phápdạy học lấy trẻ làm trung tâm

Như vậy, đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên là yếu tố quyết định chất

lượng và hiệu quả giáo dục rõ nét nhất Cha ông chúng ta tổng kết “Một người

lo bằng kho người làm” đã nói lên vai trò to lớn cũng như nhiệm vụ quan trọng

của nhà quản lý - Mà nhà quản lý các trường học hiện nay là hiệu trưởng Cũngchính vì nhiệm vụ quan trọng đối với hiệu trưởng nhà trường như vậy mànguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân đã khẳng định:

“Sự nghiệp đổi mới giáo dục có thành công hay không một phần quan trọng phụ thuộc ở năng lực quản lý và điều hành của người hiệu trưởng”.

a) Thuận lợi

- Sự quan tâm, lãnh đạo của Đảng, Nhà nước đối với cán bộ quản lýtrường học, được thể hiện thông qua việc ban hành nhiều Nghị quyết, Chỉ thị,Quyết định quan trọng liên quan đến chủ trương xây dựng đội ngũ cán bộ quản

lý giáo dục và các chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục

- Công tác quản lý chỉ đạo của ngành đã bước đầu chú ý đến việc trẻ hoá

đội ngũ quản lý và hiệu quả từ hoạt động thực tiễn của cán bộ quản lý

- Nhà nước và chính quyền địa phương đã quan tâm đầu tư cho cáctrường về cơ sở vật chất, trang thiết bị

b) Khó khăn

- Công tác quy hoạch và kế hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý củangành, địa phương, các trường còn hạn chế và chưa được chú trọng đúng mức,thiếu tính chiến lược, thường xuyên, chưa bám sát nhu cầu sử dụng của địaphương; Vì vậy, trong thời gian qua, một số hiệu trưởng được bổ nhiệm nhưngchưa đủ năng lực lãnh đạo nhà trường, làm hạn chế khả năng phát triển của giáodục huyện Lang Chánh

- Việc thực hiện phân cấp quản lý đối với ngành giáo dục hiện nay cònnhiều bất cập nên hạn chế tính chủ động, sáng tạo của cán bộ quản lý Trongmột số trường hợp bổ nhiệm, điều động, luân chuyển cán bộ quản lý, vai trò

Trang 8

tham mưu của Phòng GDĐT chưa được chú trọng nên ảnh hưởng đến chấtlượng và hiệu quả quản lý trường mầm non trên địa bàn

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và nguồn tài chính mới chỉ đápứng yêu cầu tối thiểu cho hoạt động giáo dục mà chưa trở thành động lực hỗ trợthúc đẩy giáo dục phát triển theo yêu cầu xã hội Công tác quy hoạch mạng lướitrường lớp thực hiện chậm và thiếu kiên quyết, quỹ đất dành cho giáo dục ngàycàng thu hẹp Cơ cấu chi ngân sách giáo dục chưa hợp lý, sau khi trả lương,phần còn lại khoảng 10% không đủ để các trường tổ chức hoạt động

Công tác kiểm tra, đánh giá cán bộ chưa thực sự được chú trọng đúng mức.Khi đánh giá kết quả hoạt động quản lý, chưa xem xét một cách toàn diện hiệu quảgiáo dục mà họ đem lại Việc đánh giá xếp loại thi đua của hiệu trưởng còn chungchung, mang tính chất động viên Mặt khác, các cấp quản lý chưa chú trọng đếngiai đoạn xử lý sau thanh kiểm tra cũng như đánh giá xếp loại cán bộ quản lý cuốinăm nên phần lớn cán bộ quản lý có tư tưởng “yên tâm công tác”, chỉ khi nào có

"tai biến" quản lý xấu xảy ra thì các cấp quản lý mới tính đến việc miễn nhiệm.Thực tế này đã kìm hãm tư tưởng phấn đấu vươn lên của cán bộ quản lý

Thực tế còn một số hiệu trưởng tự mãn, nói không đi đôi với làm, ý thứcphê bình và tự phê bình chưa cao nên không tiếp thu ý kiến góp ý của tập thể;thiếu công khai tài chính, chế độ chính sách, các khoản thu chi trong đơn vị, gây ảnh hưởng không nhỏ đến uy tín người hiệu trưởng, dẫn đến mất lòng tintrong đội ngũ cán bộ, giáo viên dưới quyền

- Sự quan tâm, đầu tư của phụ huynh cho con em chưa đồng đều, cònnhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn nên ảnh hưởng đến chất lượng nuôidưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ

Việc tìm hiểu, phân tích và đánh giá về thực trạng công tác quản lý củahiệu trưởng các trường mầm non trên địa bàn huyện Lang Chánh, tỉnh ThanhHóa ở trên cho thấy rõ ưu điểm, hạn chế Đó cũng chính là cơ sở để tôi nghiêncứu và đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởngtrường mầm nôn; từ đó góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng vàhiệu quả giáo dục của huyện Lang Chánh trong những năm tới

3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trường mầm non.

Để giải quyết thực trạng về công tác quản lý của hiệu trưởng trườngmầm non huyện Lang Chánh cho phù hợp với tình hình đổi mới giáo dục nhưhiện nay, tôi đề xuất một số giải pháp và cũng xem đó như là một quy trình thựchiện một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cho hiệu trưởngtrường mầm non huyện Lang Chánh

3.1 Giải pháp 1 Tổ chức quán triệt nâng cao nhận thức cho cán bộ quản

lý, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trường mầm non

3.1.1 Mục đích của giải pháp:

Trang 9

Mục đích của giải pháp là giúp cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trường

mầm non, nhận thức đúng và đầy đủ vai trò và tác dụng của năng lực quản lý, nó

quyết định cho sự thành công trong các hoạt động quản lý giáo dục; như vậy, nóquyết định cho chất lượng giáo dục và đào tạo ở các trường mầm non Từ nhậnthức đó, giúp cho mỗi cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên phấn đấu vươn lên đểhoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao, đáp ứng với yêu cầu của thời đại, phùhợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước cũng như xu thế pháttriển của sự nghiệp GD&ĐT nước nhà trong giai đoạn hiện nay về đổi mới cănbản - toàn diện giáo dục và đào tạo

3.1.2 Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp

* Nội dung giải pháp:

Nhận thức là tiền đề quan trọng cho quá trình hành động Nếu có nhậnthức đúng đắn, rõ ràng sẽ giúp cho hành động đi đúng hướng, đạt hiệu quả cao.Nếu nhận thức sai lầm, lệch lạc sẽ không có được những định hướng hành độngđúng đắn, đôi khi dẫn đến thất bại

Tăng cường nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng trườngmầm non có ý nghĩa đặc biệt vì công việc này không chỉ là công việc nội bộ củangành GD&ĐT huyện Lang Chánh hay của bản thân người hiệu trưởng mà còn

là công tác lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền Công tác nàyphải được tổ chức theo kế hoạch, có tính khoa học và thực tiễn rõ ràng

Trong thực tế, về cơ bản việc nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởngtrường mầm non huyện Lang Chánh đã được các cấp lãnh đạo trong và ngoàingành, các cán bộ quản lý giáo dục trong huyện nhận thức đúng đắn, đầy đủ và rõràng Tuy vậy vẫn còn không ít các cán bộ quản lý giáo dục, các cấp uỷ Đảng,chính quyền địa phương và các cơ quan hữu quan còn xem nhẹ; nhận thức chưađúng đắn về tầm quan trọng của công tác này Những quan niệm đó cho rằng:Việc nâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng là mục tiêu, nhiệm vụ và là côngviệc riêng của nhà trường, của ngành giáo dục và đào tạo Ngoài ra, có nhữngquan niệm cho rằng: Quản lý không phải là một nghề thực thụ, cho nên chưađược đầu tư một cách thỏa đáng trên mọi phương diện Cũng chính vì vậy chưa

có được nhận thức đúng mức về vai trò của hiệu trưởng trong việc quyết định chấtlượng giáo dục của nhà trường

Xuất phát từ những lý do trên, chúng ta phải làm cho cán bộ quản lý,giáo viên, nhân viên hiểu rõ về tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả quản

lý của hiệu trưởng trường mầm non, nhận thức đầy đủ vai trò trách nhiệm củamình, nắm vững được các chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luậtNhà nước, của ngành và của các cấp trên để vận dụng vào điều kiện cụ thể củatrường mình một cách phù hợp Cần phải thường xuyên cập nhật các thông tin,

xử lý và ứng dụng nó vào thực tiễn một cách chủ động, sáng tạo

Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên cần nhận thức được các yêu cầu vềnâng cao hiệu quả quản lý của hiệu trưởng thuộc các lĩnh vực: Về phẩm chất

Trang 10

chính trị, đạo đức nghề nghiệp, tác phong lối sống của một nhà giáo, một cán bộlãnh đạo, một cán bộ quản lý trong lĩnh vực giáo dục; Về năng lực lãnh đạo,quản lý nhà trường; Về năng lực hoạt động xã hội, …

bộ quản lý, giáo viên, nhân viên của việc nâng cao hiệu quả quản lý của hiệutrưởng trường mầm non, để các cấp uỷ Đảng, chính quyền cụ thể hoá vào Nghịquyết, kế hoạch hành động làm cơ sở chỉ đạo các ban ngành, đoàn thể quan tâm

hỗ trợ, giám sát

- Phòng GD&ĐT đặt ra các yêu cầu cụ thể để 100% các trường mầm nonquán triệt mục tiêu giáo dục toàn diện của Đảng, nâng cao ý chí phấn đấu, quantâm đầy đủ đến mục tiêu giáo dục - đào tạo, có nhận thức sâu sắc về vai trò nhân

tố con người và vai trò của giáo dục - đào tạo trong giai đoạn hiện nay Từ đó,chỉ đạo công tác giáo dục một cách khoa học, có kế hoạch cụ thể đảm bảo chấtlượng, hiệu quả công tác giáo dục và đáp ứng tốt yêu cầu đề ra

- Tăng cường công tác chỉ đạo thực hiện cuộc vận động học tập và làmtheo tấm gương đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, thường xuyên tổ chức tựphê và phê bình trong đội ngũ hiệu trưởng, từng bước hạn chế và đi đến chấmdứt tình trạng đơn thư khiếu nại về việc vi phạm phẩm chất đạo đức, nhân cáchlối sống của hiệu trưởng

- Nhân rộng điển hình các gương đạo đức, lối sống của các hiệu trưởngkiểu mẫu để toàn đơn vị trong ngành giáo dục và đào tạo huyện Lang Chánh họctập và phát huy

- Bồi dưỡng nâng cao nhận thức cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên vềnăng lực lãnh đạo, quản lý của hiệu trưởng thông qua các hình thức học tập: họctập trung, học theo chuyên đề, việc học tập, triển khai các Nghị quyết của Đảng,qua nội dung bồi dưỡng thường xuyên… Trong các hình thức học tập bồi dưỡngphải lấy việc tự học là hình thức chủ yếu Đưa ra các nội dung thảo luận, các bàitập trắc nghiệm có nội dung nhằm đổi mới nhận thức về tầm quan trọng của việcnâng cao năng lực hiệu quả quản lý của hiệu trưởng

- Căn cứ vào các tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực lãnh đạo, quản lýcủa Hiệu trưởng trường mầm non, thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng.Trên cơ sở đó, điều chỉnh, uốn nắn những lệch lạc, sai sót, đồng thời nhân rộngđiển hình hiệu trưởng giỏi; từ đó tác động vào nhận thức cho cán bộ quản lý,giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng trong công tác bồi dưỡng năng lực hiệuquả quản lý của hiệu trưởng

- Đưa vào các tiêu chí thi đua việc học tập, bồi dưỡng, tự học của hiệutrưởng trường mầm non

Ngày đăng: 10/08/2017, 08:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w