1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

130 944 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 270,18 KB

Nội dung

1. Lí do chọn đề tài 1.1. Văn học và ngôn ngữ là hai phạm trù có mối liên hệ hết sức chặt chẽ, văn học là nơi ngôn ngữ được bộc lộ và tỏa sáng còn ngôn ngữ là phương tiện để các tác phẩm văn chương thai nghén và hình thành. Vì thế việc dựa vào các lý thuyết ngôn ngữ để đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu văn học là một phương hướng hết sức đúng đắn và khoa học. 1.2. Là một trong hai thành phần nghĩa quan trọng của câu, nghĩa tình thái luôn là vấn đề nhận được sự quan tâm tìm hiểu chuyên sâu của giới nghiên cứu ngôn ngữ. Đến nay đã có hàng trăm công trình nghiên cứu lớn nhỏ về nghĩa tình thái được công bố, đem đến cho chúng ta một cái nhìn sâu sắc, đa chiều hơn về loại ý nghĩa này. Trong hệ thống từ loại tiếng Việt có một nhóm từ có ý nghĩa rất lớn trong việc thể hiện nghĩa tình thái, đặc biệt là những nội dung nhưthái độ, tình cảm, cách đánh giá của người nói đối với vấn đề được nói tới hoặc đối với người đối thoại, đó là các tình thái từ. Như vậy, nghiên cứu về tình thái từ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về vai trò của lớp từ này trong việc tạo lập câu, phát ngôn, góp phần tham gia giải mã những ý tình của người nói.Ngoài ra nó còn hết sức hữu ích đối với quá trình giảng dạy về một số tiểu loại của tình thái từ (thán từ, tiểu từ tình thái, trợ từ) ở bậc phổ thông. 1.3. Nguyễn Huy Thiệp là một “hiện tượng” văn học mới lạ trong làng văn Việt Nam sau 1975. Sáng tác của ông thu hút được sự quan tâm của đông đảo độc giả và làm tốn kém không ít giấy mực của các nhà nghiên cứu, phê bình văn học. Không trau chuốt, bóng bảy; không triết lý, bàn luận, bức tranh đời sống trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hiện lên một cách hỗn độn, trần trụi qua lớp ngôn từ thô sơ, thông tục. Nhưng ẩn sau đó là những suy ngẫm, chiêm nghiệm của nhà văn về cuộc đời, con người. Trong hệ thống ngôn từ được Nguyễn Huy Thiệp sử dụng có sự góp mặt không nhỏ của các tình thái từ và bản thân chúng đem lại những hiệu quả nghệ thuật rất lớn cho các truyện ngắn của ông. Từ đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu Tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để làm rõ những đặc điểm của tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cũng như những giá trị mà tình thái từ mang lại cho truyện ngắn của ông.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Văn học ngôn ngữ hai phạm trù có mối liên hệ chặt chẽ, văn học nơi ngôn ngữ bộc lộ tỏa sáng ngôn ngữ phương tiện để tác phẩm văn chương thai nghén hình thành Vì việc dựa vào lý thuyết ngôn ngữ để sâu tìm hiểu, nghiên cứu văn học phương hướng đắn khoa học 1.2 Là hai thành phần nghĩa quan trọng câu, nghĩa tình thái vấn đề nhận quan tâm tìm hiểu chuyên sâu giới nghiên cứu ngôn ngữ Đến có hàng trăm công trình nghiên cứu lớn nhỏ nghĩa tình thái công bố, đem đến cho nhìn sâu sắc, đa chiều loại ý nghĩa Trong hệ thống từ loại tiếng Việt có nhóm từ có ý nghĩa lớn việc thể nghĩa tình thái, đặc biệt nội dung thái độ, tình cảm, cách đánh giá người nói vấn đề nói tới người đối thoại, tình thái từ Như vậy, nghiên cứu tình thái từ giúp hiểu rõ vai trò lớp từ việc tạo lập câu, phát ngôn, góp phần tham gia giải mã ý tình người nói Ngoài hữu ích trình giảng dạy số tiểu loại tình thái từ (thán từ, tiểu từ tình thái, trợ từ) bậc phổ thông 1.3 Nguyễn Huy Thiệp “hiện tượng” văn học lạ làng văn Việt Nam sau 1975 Sáng tác ông thu hút quan tâm đông đảo độc giả làm tốn không giấy mực nhà nghiên cứu, phê bình văn học Không trau chuốt, bóng bảy; không triết lý, bàn luận, tranh đời sống truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lên cách hỗn độn, trần trụi qua lớp ngôn từ thô sơ, thông tục Nhưng ẩn sau suy ngẫm, chiêm nghiệm nhà văn đời, người Trong hệ thống ngôn từ Nguyễn Huy Thiệp sử dụng có góp mặt không nhỏ tình thái từ thân chúng đem lại hiệu nghệ thuật lớn cho truyện ngắn ông Từ đó, tiến hành nghiên cứu Tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để làm rõ đặc điểm tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp giá trị mà tình thái từ mang lại cho truyện ngắn ông Lịch sử vấn đề Trong phần lịch sử vấn đề, tập trung vào điểm lại tình hình nghiên cứu nghĩa tình thái, tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp  Lịch sử nghiên cứu vấn đề tình thái Tình thái chủ đề vừa hấp dẫn, vừa phức tạp, dù ngôn ngữ Nó thu hút quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu ngôn ngữ giới nhà Việt ngữ - Những nghiên cứu tác giả nước ngoài: Có thể kể đến tác giả: B Gak, C Bally, V Vinogradov, O.B Xirotinina, N Chomsky, J Lyons, F Palmer,… Theo quan điểm B Gak, “tình thái phản ánh mối quan hệ người nói nội dung phát ngôn nội dung phát ngôn thực tế Tình thái biểu nhân tố chủ quan phát ngôn; khúc xạ phân đoạn thực tế qua nhận thức người nói” [Dẫn theo 13, 84] Theo cách định nghĩa O B Xirotinina, tình thái lại nằm vị tính câu Đối với ngôn ngữ biến hình “Thời tính, tình thái tính tính nằm cấu trúc vị tính gọi nên gọi vị tính mà thiếu có thông báo” [Dẫn theo 13, 84] Ch Bally lại chủ trương phân biệt cấu trúc nghĩa phát ngôn hai thành phần tương ứng modus (tình thái) dictum (ngôn liệu) Trong đó, dictum phận biểu nội dung tình dạng tiềm năng, gắn với chức kinh nghiệm, chức miêu tả ngôn ngữ Còn modus gắn với bình diện chủ quan, thể nhân tố ý chí, thái độ, đánh giá người nói với điều nói ra, xét chiều kích quan hệ với thực tế, quan hệ với người đối thoại quan hệ với hoàn cảnh giao tiếp [Dẫn theo 13, 86] - Những nghiên cứu tác giả Việt Nam: Ở Việt Nam vấn đề tình thái nhà ngôn ngữ học nghiên cứu từ sớm Có thể kể đến các công trình của Hoàng Tuệ (1984, 1988), Hoàng Phê (1984, 1989), Cao Xuân Hạo (1991), Nguyễn Đức Dân (1998), Nguyễn Quang (1999), Lê Đông và Nguyễn Văn Hiệp (2003), Nguyễn Thị Thìn (2003), Bùi Trọng Ngoãn (2004), Võ Đại Quang (2007), Nguyễn Văn Hiệp (2008), Trần Kim Phượng (2008), Bùi Minh Toán và Nguyễn Thị Lương (2008), Bùi Minh Toán (2012)… Cao Xuân Hạo [12] thể hiện vô cùng rõ nét và sinh động vấn đề tình thái Ông chủ trương phân biệt tình thái logic học và tình thái ngôn ngữ học Theo ông, logic học vốn chỉ quan tâm nhiều đến giá trị chân ngụy của mệnh đề cái âm giai tình thái của nó giới hạn tính hiện thực (xác thực), tính tất yếu và tính khả với những mức độ khác của tính chất ấy và sự phối hợp giữa các tính chất ấy ; tình thái ngôn ngữ thì lại khác Các tình thái của phát ngôn làm thành một bảng màu cực kỳ đa dạng, đó phần lớn đều có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến tính hiện thực, tính tất yếu và tính khả năng, dưới nhiều sắc thái khác và có nhiều cách biểu hiện khác (tr97) Ông cũng phân biệt hai thứ tình thái khác về bình diện: tình thái của hành động phát ngôn và tình thái của lời phát ngôn Ông cũng có những miêu tả chi tiết về một số vị từ tình thái tiếng Việt và quan tâm đến tầm tác dụng của các yếu tố tình thái Theo Diệp Quang Ban, câu tách hai thành tố nghĩa nghĩa miêu tả nghĩa tình thái Nghĩa tình thái hay gọi nghĩa liên nhân kiểu nghĩa “phản ánh thái độ người nói người nghe việc phản ánh câu” [3, 24] Tác giả phân nghĩa tình thái câu thành hai kiểu: - Tình thái hành động nói (trong quan hệ với người nghe) - Tình thái việc phản ánh câu (cách đánh giá người nói) Trong [21], Nguyễn Thị Lương khẳng định: “Nghĩa tình thái phần nghĩa câu thể thái độ, ý định, mục đích hay quan hệ người nói với người nghe, người nói với thực (sự tình) phản ánh câu, nội dung phản ánh câu với thực thực tế khách quan.”(tr178) Tiếp tác giả giới thiệu loại tình thái thường gặp dễ nhận biết: - Tình thái hành động nói (hành động ngôn ngữ); - Tình thái liên cá nhân; - Tình thái chủ quan; - Tình thái khách quan Một số luận án, luận văn khai thác vấn đề tình thái số phương diện: - Nguyễn Khắc Chí, Một số biểu thức tình thái câu tiếng Việt, Tiểu luận khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, 1994 - Phan Thị Kế, Các kiểu nghĩa câu: Nghĩa biểu – nghĩa tình thái tài liệu số văn xuôi Việt Nam (trong sách Ngữ Văn 6), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2003 - Bùi Trọng Ngoãn, Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 - Nguyễn Thị Việt, Nghĩa tình thái (nhận thức) quán ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 - Dương Thị Thúy Vinh, Các phương tiện từ ngữ biểu tình thái chủ quan tác phẩm Nam Cao, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006 - Lưu Văn Hưng, Tình thái nhận thức truyện ngăn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 - Bùi Thị Thùy Linh, Biểu thức tình thái Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, 2011  Những nghiên cứu tình thái từ Trong giáo trình viết Ngữ pháp tiếng Việt, phần từ loại, tác giả có đề cập đến tình thái từ - Nguyễn Kim Thản [33] đề cập đến với tên gọi Ngữ thái từ (gồm Ngữ khí từ thán từ) - Từ đệm từ cảm cách gọi Hữu Quỳnh [30] - Diệp Quang Ban phân loại “Lớp lớn thực từ gồm có danh từ, số từ, động từ, tính từ; lớp hư từ gồm có lớp phụ từ (phó từ định từ), quan hệ từ, tình thái từ thán từ Lớp trung gian có đại từ nhân xưng, đại từ nghi vấn, đại từ định” [3, 313] Như vậy, đối tượng mà luận văn tập trung tìm hiểu tác giả gọi tình thái từ (gồm trợ từ tiểu từ tình thái) thán từ; tác giả xếp chúng thuộc hư từ - Cùng quan điểm với Diệp Quan Ban có Lê Biên [4] - Nguyễn Anh Quế [29]: hư từ phụ trợ (gồm trợ từ ngữ khí từ) cảm thán từ - Tình thái từ cách gọi Bùi Minh Toán [36] Tác giả tiếp tục phân loại tình thái từ thành tiểu loại: trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ Đã có công trình nghiên cứu chuyên sâu tiểu loại tình thái từ Phan Mạnh Hùng dành hẳn chuyên luận để nghiên cứu toàn diện tiểu từ tình thái, bao gồm vấn đề vị trí hệ thống từ loại tiếng Việt, phân biệt tiểu từ tình thái với tiểu từ nhấn mạnh, phân biệt tiểu từ theo tiêu chí hình thức (vị trí đối đãi tiểu từ khả kết hợp), mô tả ý nghĩa khái quát tiểu từ… [15] Nguyễn Thị Lương vận dụng lí thuyết hành động ngôn ngữ vào việc tìm hiểu 10 tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi nhằm tìm hành động ngôn ngữ mà chúng có khả biểu thị ngữ cảnh mà chúng xuất hiện, miêu tả đánh giá hiệu lực hành động [20] Phạm Hùng Việt vào nghiên cứu chuyên sâu đơn vị mà ông gọi trợ từ tiếng Việt đại Trong sách này, tác giả đưa sở nhận diện phân loại trợ từ, số chức trợ từ, cách sử dụng số trợ từ, cách định nghĩa giải thích trợ từ tiếng Việt [40] Nguyễn Văn Hiệp [13] tập hợp lại nhiều vấn đề tình thái tiểu từ tình thái Riêng tiểu từ tình thái tác giả đề cập đến nội dung: - Xác lập cách miêu tả tình thái cuối câu tiếng Việt; - Phân loại tiểu từ tình thái theo vai trò đánh dấu kiểu câu; - Các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt vai trò đánh dấu mục đích phát ngôn đánh dấu kiểu câu; - Tầm tác động quán ngữ tình thái với tình thái từ cuối câu tổ hợp từ tương đương; - Tầm tác động tương tác tiểu từ tình thái với động từ ngôn hành; - Khả kết hợp tiểu từ tình thái với vị từ tình thái tính có ý nghĩa cầu khiến, khuyên bảo; - Sự kết hợp tiểu từ tình thái Lê Thị Hồng Vân vận dụng lí thuyết tình thái vào việc nghiên cứu trợ từ nhấn mạnh theo hướng ngữ dụng học để tìm nguồn gốc, đặc điểm chức có tính chất khái quát nhóm trợ từ [39] Vũ Thị Dụ sở lí thuyết ngữ pháp chức lí thuyết ngôn ngữ dụng học thừa nhận vai trò quan trọng tiểu từ tình thái tiến hành khảo sát, so sánh, đối chiếu, phân loại tiểu từ tình thái tác phẩm Nguyễn Công Hoan Từ hoạt động, vai trò lớp từ việc góp phần biểu đạt giá trị tác phẩm [9]  Những nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nói chung truyện ngắn ông nói riêng, từ buổi đầu xuất “nằm dòng xoáy dư luận” (Nguyễn Thái Hòa) Xung quanh tượng văn chương Nguyễn Huy Thiệp có nhiều ý kiến phê bình, nhận định khen chê, khẳng định hay phủ nhận, đối lập gay gắt, liệt Dù ý kiến trái chiều nhìn chung tất gặp điểm đánh giá cao thành công truyện tài Nguyễn Huy Thiệp Nhà thơ Diệp Minh Tuyền đặc biệt ý đến ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp: “… thứ ngôn ngữ Việt Nam xác, sáng, tinh tế, giàu hình tượng, đầy cá tính Nó có nhiều lớp từ khác nhau: lớp từ dân dã, đồng quê mà không quê mùa; lớp từ đầy tính thị dân người Hà Nội đương đại, lớp từ lại phảng phất không khí cổ xưa Ở Nguyễn Huy Thiệp, tính cách ngôn ngữ ấy” [38] Đó nhận xét xác đáng ngôn ngữ nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thành Nam [23] tập trung tìm hiểu nguyên tắc tổ chức ngôn từ 42 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, lấy làm sở định hướng, khảo sát tìm hiểu dạng thức tổ chức ngôn từ nghệ thuật (lời trần thuật người kể chuyện, lời đối thoại, độc thoại nhân vật) với đặc trưng yếu tố ngôn từ có giá trị nghệ thuật cao, thể rõ tư tưởng phong cách văn chương Nguyễn Huy Thiệp Trên sở thành tựu nghiên cứu trước, Nguyễn Văn Đông tập trung nghiên cứu lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp cách toàn diện, hệ thống Tác giả từ quan điểm nghệ thuật rút nguyên tắc tổ chức lời văn nghệ thuật, sở tập trung sâu tìm hiểu lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp (lời trần thuật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, lời nhân vật sáng tác Nguyễn Huy Thiệp) [10] Như vậy, có nhiều công trình nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiều công trình nghiên cứu nghĩa tình thái tình thái từ tính đến thời điểm Tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vấn đề bỏ ngỏ Nghiên cứu Tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp không giúp củng cố lí thuyết nghĩa tình thái, tình thái từ mà mong muốn góp thêm tiếng nói hành trình “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn tìm phân tích đặc điểm tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp vai trò chúng việc biểu đạt nội dung nghệ thuật truyện ngắn ông 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thống kê, phân loại tình thái từ theo ba tiêu chí: cấu tạo, vị trí tần số sử dụng - Miêu tả trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ phương diện nghĩa - Làm rõ dấu hiệu nhận diện tình thái từ trường hợp đa từ loại (12 từ tiêu biểu: có, đã, đấy, đến, độc, mới, những, nào, này, thế, thôi, trời) - Phân tích, miêu tả tình thái từ việc biểu thị hành vi ngôn ngữ: biểu hiện, điều khiển, bộc lộ, kết ước theo quan điểm Searle - Phân tích giá trị tình thái từ mối quan hệ với đối tượng tham gia giao tiếp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tình thái từ 46 truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Chỉ nghiên cứu tình thái từ (bao gồm trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ), không nghiên cứu từ loại khác - Chỉ nghiên cứu tình thái từ Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn, 2005 10 3.2.4.1 Hành động giao hẹn Giao hẹn nêu rõ điều kiện đặt với người trước làm việc VD: (410) Gã nói với giọng mềm mại trơn tuồn tuột: - Tao cho mày lên thuyền tao bảo mày phải nghe nhá (Chảy sông ơi, 7) Đây lời giao hẹn Tảo - ông chủ thuyền - với trước đồng ý để xuống thuyền Tiểu từ tình thái nhấn mạnh tính đích xác việc: tao cho mày lên thuyền tao bảo mày phải nghe tiểu từ tình thái nhá nhấn mạnh thêm vào lời dặn dò cách thân mật từ lão Tảo buộc phải hoàn toàn phụ thuộc vào lão đặt chân lên thuyền Chính lời giao hẹn mà không lâu sau cậu bé bị Tảo bắt phải nhảy xuống sông tự bơi vào bờ (411) Chị Thục bảo: “Tôi thấy bác nấu canh suông, cầm lấy gói mì mang chế vào cho có chất” Anh Bường giãy nảy không nhận Chị Thục bảo: “Các bác khinh vợ chồng em, lần sau đừng có qua nhé” Anh Bường phải nhận Anh Bường bảo: “Chúng em cảm ơn” Rồi thở dài: “Nghĩa phải trả đây” (Những người thợ xẻ, 101) Tiểu từ tình thái nhấn mạnh tính chất diện cụ thể điều anh Bường nói tới: ơn nghĩa vợ chồng chị Thục định phải trả (412) Làm mặc Thế nhé! Tôi đến tầm chiều Tôi trả tiền trọ 100 nghìn, tiền ăn trưa 100 nghìn Tôi có hai người Hai hai bốn Bốn trăm nghìn Xong chưa? (Đưa sáo sang sông, 418) Sau cứu chợ Niệm khỏi điên thằng Bột, ông khách lạ trở nên thân thiết với bà Hai Thoan ngỏ ý muốn thuê trọ Tiểu từ tình thái bộc lộ gần gũi thân tình Trợ từ nhấn mạnh phạm vi hạn định thời gian thuê trọ (đến tầm chiều) không ảnh hưởng đến 116 người khách trọ khác bà Hai Thoan Với tiểu từ tình thái trợ từ chỉ, ông khách vừa đề nghị vừa giao hẹn với bà chủ quán thời gian trọ với số tiền trọ đáng kể từ thuyết phục bà Hai Thoan đồng ý 3.2.4.2 Hành động cam đoan Cam đoan khẳng định điều trình bày hứa chịu trách nhiệm người khác tin VD: (413) - Không có chuyện đâu nhé! Tôi biết phục vụ chồng nấu cơm với chăm sóc cho cậu Nghề mà (Những người muôn năm cũ, 459) Bác bỏ lại lập luận Doanh cho có chữ bà Hinh không an phận nhà nội trợ cơm nước, bà khẳng định: chuyện đâu Tổ hợp tình thái đâu lời cam kết bà Đâu nhấn mạnh vào ý phủ định: chuyện nhấn mạnh thêm với ý thân mật, gần gũi Từ bà cam đoan, khẳng định dù bà làm tốt công việc Qua trình khảo sát, nhận thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu tồn bốn loại hành động nói: biểu hiện, điều khiển, bộc lộ, kết ước (như trình bày) theo quan điểm Searle Nhóm hành động tuyên bố không xuất 3.3 Tình thái từ mối quan hệ liên cá nhân 3.3.1 Tình thái từ thể mối quan hệ người nói với người nghe Trong giao tiếp tồn mối quan hệ so sánh xét tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với nhau, quan hệ liên cá nhân Theo đó, nhân vật giao tiếp khác tuổi tác, nghề nghiệp, chức quyền… tức khác địa vị xã hội gần gũi, thân tình hay xa lạ, xa cách 117 Qua việc khảo sát, tìm hiểu tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhận thấy tình thái từ tham gia tích cực vào việc thiết lập, trì, phát triển mối quan hệ nhân vật giao tiếp với Thông qua tình thái từ, người nói bày tỏ tình cảm, thái độ với người nghe từ nhận diện độ gần gũi hay xa lạ họ VD: (414) Tiễn Hạnh về, bà Thiều dặn dặn lại: - Thế hôm rằm đến ăn cơm với cô, cháu nhé! (Huyền thoại phố phường, 236) Nếu Hạnh nhân viên bình thường sống nghèo khổ, vất vả bà Thiều lại triệu phú buôn vàng, sống nhàn nhã, phong lưu Hai người hai giới khác biệt phút chốc trở nên gần gũi cố nhẫn gái bà gây Hạnh người tìm lại Do vậy, bà thân mật dặn Hạnh về: hôm rằm đến ăn cơm với cô, cháu Với tiểu từ tình thái đứng cuối phát ngôn, bà Thiều nhấn mạnh thêm lời đề nghị với thái độ nhã nhặn, vui vẻ, gần gũi Đây xem bước phát triển mối quan hệ bà Thiều Hạnh từ Hạnh lấy làm sở phát triển thêm để sau biến thành nhân tình bà với ý đồ tráo đổi vé số (415) Đô Thi đứng trước mặt gườm gườm: “Muốn sống chịu thua đi, ạ” (Con gái thủy thần, 73) Hai cao thủ bước vào xới vật lời nói Đô Thi lời đe dọa với Chương Với tiểu từ đi, Đô Thi đưa mệnh lệnh, giải pháp cho Chương muốn sống, tiểu từ cách xưng hô để Chương (trong quan hệ hai người cha con, tuổi tác không chênh lệch để xưng hô vậy) cho thấy rõ coi thường, khinh bỉ đối phương Đô Thi Đô Thi đẩy khoảng cách Chương xa, chí coi kẻ thù 118 (416) - Này, tớ van mình… Mình đừng yêu hắn… - Ừ… (Mưa, 292) Đây trò chuyện, can gián tình yêu hai cô bạn gái Một người kiên quyết, khẩn thiết chí van xin người đừng yêu Thán từ tiếng gọi bạn, muốn bạn ý đến lời van xin Người trả lời đồng ý: dường lơ đãng, đồng ý cho qua thật tâm không nghĩ Hai thán từ gọi- đáp kết hợp cách xưng hô tớ- cho thấy thân thiết, gắn bó chia sẻ tâm tình hai cô gái 3.3.2 Tình thái từ thể phép lịch giao tiếp Lakoff định nghĩa “lịch phương thức để giảm thiểu xung đột diễn ngôn…; chiến lược lịch có nhiệm vụ đặc biệt làm cho tương tác thuận lợi” [Dẫn theo 6, 256] Brown Levinson quan niệm lịch gắn với thể diện người nói người nghe Mỗi người có hai thể diện: tích cực tiêu cực - Thể diện tích cực tương ứng với sĩ diện, với tổng thể hình ảnh tự đánh giá cao mà người nói người hội thoại tự xây dựng nên muốn áp đặt hội thoại - Thể diện tiêu cực lãnh địa tôi- lãnh địa thể, không gian, thời gian, tài sản vật chất hay tinh thần [Dẫn theo 6, 264] Brown Levinson cho hành động mệnh lệnh, cầu khiến, gợi ý, nhắc nhở, khuyên nhủ, dặn dò có nguy đe dọa thể diện âm tính người nghe hành động chê, chửi, phản bác có nguy đe dọa thể diện dương tính người nghe [Dẫn theo 6, 267] 3.3.2.1 Tình thái từ làm giảm thiểu mức độ áp đặt, đe dọa thể diện người nghe Trong trình khảo sát, nhận thấy tình thái từ phương tiện hỗ trợ tích cực vào việc thực chiến lược lịch sự, giảm thiểu đến mức tối đa việc gây phương hại đến thể diện người đối thoại Trong 119 khuôn khổ luận văn, khái quát ngắn gọn vai trò số tiểu từ tổ hợp tình thái biểu đạt tính lịch hành động thuộc nhóm hành động điều khiển truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các hành động thuộc nhóm điều khiển thường mang tính chất áp đặt, có nguy đe dọa thể diện người nghe song sử dụng tiểu từ tổ hợp tình thái (thường đứng cuối phát ngôn) chúng có khả góp phần giảm thiểu mức độ áp đặt, đe dọa Có thể kể tới tiểu từ tổ hợp tình thái tiêu biểu như: ạ, xem, nhé, nhỉ, chứ, thôi, nhé, thôi… * Tiểu từ tình thái : - Tiểu từ tình thái thể thái độ kính trọng người nghe qua hàm chứa đánh giá người nói với người nghe tuổi tác, địa vị, nghề nghiệp, uy tín… - Tiểu từ dùng trường hợp người nói hướng tới đối tượng giao tiếp có tuổi tác, địa vị xã hội cao VD : (417) Nếu mà đốt lò, khế, chuối vườn chết hết đấy, cụ (Con gái thủy thần, 82) (418) Bọn đánh cá đêm ác chị (Chảy sông ơi, 11) - Cũng có biểu thị mối quan hệ gần gũi, thân mật người nói với người nghe VD : (419) Tay cao nhân đấy, bà chị (Những người thợ xẻ, 101) - Có trường hợp dùng để nói với người tuổi hơn, có địa vị xã hội thấp VD : (420) Con ạ… Sao mày làm tranh việc người khác thế? (Sống dễ lắm, 441) (421) Ăn Đàn ông chẳng thương đâu (Những học nông thôn, 122) 120 - Do ý lich sự, lễ phép tiểu từ mà phát ngôn chứa có nét nghĩa giảm nhẹ Trong phát ngôn nghi vấn, dùng lời yêu cầu thường nhẹ nhàng VD: (422) Ông quê hay đâu ạ? (Đời mà vui, 323) (423) Nghĩ uống rượu buồn nên mang lên chùa uống với thầy Có không ạ? (Chăn trâu cắt cỏ, 367) * Tiểu từ tình thái - Nhé xuất giao tiếp mà người nói người nghe ngang vai với VD: (424) Tôi cặp thuyền vào để anh lên (Chút thoáng Xuân Hương, 287) (425) Anh nhé! (Tướng hưu, 27) - Cũng có vai giao tiếp người nói cao người nghe VD : (426) Nhâm giúp dì đón em Quyên nhé! (Thương nhớ đồng quê, 167) (427) Em ăn tí cháo nhé? (Chảy sông ơi, 10) - Cũng có vai giao tiếp người nói thấp người nghe VD : (428) Ở nhà mẹ đừng đánh em Tín nhé! (Những người thợ xẻ, 99) (429) Mai anh làm nhé! (Thương nhớ đồng quê, 168) - Có thể thấy tiểu từ tình thái dù xuất hình thức câu cầu khiến hay nghi vấn, dù hướng tới đối tượng có vai giao tiếp khác sử dụng để nhấn mạnh vào lời đề nghị, dặn dò, bảo ban, giao hẹn cách thân mật, gần gũi, nhẹ nhàng * Tiểu từ tình thái - Chứ xuất trường hợp vai giao tiếp người nói người nghe ngang VD : (430) Dứt khoát chứ? (Những người thợ xẻ, 104) (431) Phải có khóc (Tâm hồn mẹ, 223) - Hoặc có vai giao tiếp người nói cao người nghe VD : 121 (432) Mày chứ? (Thương nhớ đồng quê, 168) (433) Chúng mày xem chứ? (Không có vua, 57) - Chứ thường thường đứng cuối phát ngôn, có tác dụng xác định thêm điều nhiều khẳng định tạo điều kiện cho người nghe có hội lựa chọn mà không cảm thấy bị áp đặt * Tiểu từ tình thái xem - Xem chủ yếu xuất trường hợp vai giao tiếp người nói cao người nghe: (434) Chú để chuồn chuồn chỗ khác xem (Những học nông thôn, 134) (435) Hiện Gia Định có Nguyễn Phúc Ánh nòi vương giả, gắng vào tìm xem (Kiếm sắc, 141) Đây phát ngôn cầu khiến với ý yêu cầu, đề nghị, khuyến khích người nghe thực hành động cách thân tình Nhờ tiểu từ tình thái xem, mức độ áp đặt, ép buộc giảm thiểu, người nghe cảm nhận lời bảo ân cần người có kinh nghiệm cho 3.3.2.2 Tình thái từ thể khéo léo, tế nhị người nói với người nghe Cách nói thẳng, nói trực tiếp dễ gây lòng, thể diện người nghe thực tế người Việt quen dùng lối nói vòng, nói tránh qua kín đáo, tế nhị bày tỏ tình cảm, thái độ ý định Việc sử dụng hành động nói gián tiếp, lối nói rào đón có kèm tình thái từ cách thức giúp lời nói ý nhị, khéo léo mà có sức thuyết phục cao (436) Cuối cùng, Cún không hiểu Cún ngồi vỉa hè từ - Thế chẳng có nợ nần (Cún, 38) Sau trao đổi kết thúc, Cún bị trả lại vị trí vỉa hè với lời giao ước cô Diệu: chẳng có nợ nần Tổ hợp tình thái cuối phát ngôn nhấn mạnh thêm cho lời “đoạn tuyệt”, “dứt tình” cô Diệu 122 đồng thời nhắc nhở Cún tài sản Cún từ thuộc quyền sở hữu cô, hai người không nợ nần, quan hệ Cô Diệu khéo léo chuyển tài sản từ tay Cún sang tay dứt bỏ quan hệ với Cún (437) Anh phải nhắm mắt lại, phải buông xuôi tay dần đi… (Đưa sáo sang sông, 423) Tình cảm người dành cho cô gái thiết tha mặn nồng cô có gia đình riêng, với thiên chức người vợ, người mẹ cô không cho mắc sai lầm Kiên chối từ song không muốn gây thêm tổn thương cho người ấy, cô khéo léo đưa lời khuyên: Anh phải nhắm mắt lại, phải buông xuôi tay dần Tiểu từ tình thái giảm nhẹ sắc thái mệnh lệnh, bộc lộ lời khuyên nhủ thiết tha chân thành cô gái (438) Phải trồng rau chứ!- Ông giáo Chi trả lời Nuôi lấy vài gà… Ngày xưa, tớ (ông giáo Chi xưng “tớ” không xưng “bố”)… tớ nuôi lợn Chiều 30 tết thịt lợn, đánh tiết canh… thật vui thế… vui tết! (Sống dễ lắm, 439) Ông giáo Chi truyền tâm huyết, nghị lực, lòng yêu nghề, kĩ sống cho giáo viên trẻ lần đầu dạy vùng cao kinh nghiệm Muốn tránh trực tiếp nhắc đến khó khăn, thiếu thốn lương thực thực phẩm vùng cao, ông dạy họ cách sống tự lực: trồng rau, nuôi gà Tiểu từ tình thái nhấn mạnh vào điều khẳng định ông giáo Chi: phải trồng rau Đấy cách để đảm bảo sống cho Ông nhen lửa vào lòng thầy cô giáo trẻ kỉ niệm mình: chiều 30 tết thịt lợn, đánh tiết canh… thật vui thế… vui tết Trợ từ thật nhấn mạnh niềm vui quây quần chiều 30 tết thịt lợn, đánh tiết canh hết niềm vui tận hưởng thành lao động Từ ông xóa bỏ nỗi lo sợ sống thiếu thốn, khổ cực nơi vùng cao xa xôi, hẻo lánh tâm hồn giáo viên trẻ để tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho họ 123 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ở chương 3, sâu tìm hiểu tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp bình diện ngữ dụng với ba phương diện: - Tình thái từ việc biểu thị tình thái đánh giá việc phát ngôn: tập trung vào hai kiểu tình thái đánh giá xuất thường xuyên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiêp, là: + Tình thái đánh giá lượng: có số lượng lớn tình thái từ (chủ yếu trợ từ tiểu từ tình thái) tham gia đánh giá lượng mức nhiều so với mức bình thường Các trợ từ tiểu từ tình thái có xu hướng kết hợp lại với để nhấn mạnh ý nghĩa đánh giá bộc lộ thái độ người nói + Tình thái đánh giá tính chân nguỵ tình: Các trợ từ tiểu từ tình thái hàm chứa ý khẳng định (thật, quả, thật là, đấy, thật đấy…) thường sử dụng để đánh giá tính chân thực (tính thực, tính tích cực) nội dung tình trợ từ tiểu từ tình thái hàm chứa ý phủ định sắc thái đánh giá tiêu cực (chắc, chăng, đến nỗi…) thiên phía đánh giá tính nguỵ tạo (tính phi thực, tính tiêu cực) nội dung tình - Tình thái từ việc biểu thị tình thái hành động nói: hành động nói theo quan điểm Searle gồm nhóm: biểu hiện, điều khiển, bộc lộ, kết ước, tuyên bố Theo kết khảo sát chúng tôi, truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu xuất nhóm hành động: biểu hiện, điều khiển, bộc lộ, kết ước Tình thái từ tham gia đắc lực vào việc biểu hành động này: + Hành động biểu hiện: trợ từ (chính, đúng, ngay, cóc, quái…) tiểu từ tình thái (cả thôi, đấy, mà thôi, thế…) giúp người nói dễ 124 dàng thực hành động dạng hành vi khẳng định, phủ định, đánh giá, nhận xét… + Hành động điều khiển: tiểu từ tình thái (đi, xem, chứ, đấy…) tham gia tích cực vào việc thực số hành động thuộc nhóm điều khiển: yêu cầu, đề nghị, khuyên, nhắc… + Hành động bộc lộ: thán từ (trời ơi, a ha, chao ôi, chết thật…) tham gia biểu thị cách đa dạng phong phú trạng thái cảm xúc người: vui mừng, ngạc nhiên, lo lắng, trách móc, than thở… + Hành động kết ước: số tiểu từ tình thái (nhé, nhá…) có khả biểu thị cam đoan, hứa hẹn, giao hẹn người nói với người nghe trách nhiệm thực hành động - Trong giao tiếp tồn mối quan hệ mật thiết người nói người nghe Giữa họ có khác biệt địa vị xã hội mức độ thân cận Các tình thái từ rút ngắn khoảng cách nhân vật giao tiếp, cho thấy rõ cách biệt tuổi tác, địa vị, chức quyền hay độ thân- sơ họ từ điều chỉnh đắn thái độ người đối thoại Không thế, nhờ tình thái từ mà người nói thực mục đích giao tiếp với chiến lược lịch giúp giảm thiểu mức độ đe dọa thể diện người đối thoại Chúng nhận thấy hành động thuộc nhóm điều khiển thường mang tính áp đặt, có nguy đe doạ cao đến thể diện người nghe song với việc sử dụng tình thái từ (chủ yếu tiểu từ tình thái: ạ, xem, nhé, nhỉ, thôi, chứ…) mức độ đe doạ, áp đặt giảm thiểu đáng kể 125 KẾT LUẬN Là bút gây tiếng vang lòng độc giả giai đoạn sau 1975, Nguyễn Huy Thiệp có chiêm nghiệm vô sâu sắc đời, người thể chiêm nghiệm trang văn độc đáo, khác lạ Đóng góp vào thành công Nguyễn Huy Thiệp phải kể đến tham gia tích cực tình thái từ (trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ) Qua trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu Tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, đến số kết luận sau: Tình thái từ phương tiện đắc lực tham gia biểu đạt ý nghĩa tình thái Tình thái từ gồm: trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ - Về mặt cấu tạo: tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp chủ yếu có cấu tạo gồm hai âm tiết trở lên tần số xuất chúng lại thấp hẳn so với tình thái từ có cấu tạo đơn âm tiết - Về vị trí xuất tình thái từ: + Vị trí trợ từ phụ thuộc vào thành phần nhấn mạnh chủ yếu trợ từ đứng trước thành phần nhấn mạnh + Tiểu từ tình thái chủ yếu đứng cuối phát ngôn + Thán từ đứng đầu, cuối, phát ngôn chí độc lập tạo phát ngôn - Về tần số sử dụng tình thái từ câu: thông thường câu có 1-2 tình thái từ, khả kết hợp nhiều tình thái từ câu hạn chế - Để nhận diện tình thái từ dựa vào tiêu chí khả kết hợp, vị trí, chức năng, ý nghĩa…, tiêu chí khả kết hợp giúp nhận diện trợ từ cách dễ dàng nhất, tiêu chí vị trí xuất giúp nhận diện tiểu từ tình thái thán từ đơn giản, xác Như vậy, đặc điểm ngữ pháp mà tìm qua việc khảo sát tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp hoàn toàn thống với lý luận ngôn ngữ chung từ loại 126 Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tình thái từ có khả biểu thị số kiểu ý nghĩa đánh giá người nói nội dung phát ngôn người nghe: đánh giá lượng, độ, tính chân ngụy, vị xã hội, tuổi tác, độ thân tình… nhân vật giao tiếp Đánh giá tình thái từ kiểu đánh giá ngầm ẩn, nhờ mà chủ thể biểu thị nhiều muốn nói, dễ dàng nói điều tế nhị mà người đối thoại không khó khăn để nhận Từ đánh giá mà phát ngôn chứa tình thái từ dẫn tới hiệu lực lời khác Điều tạo nên khả sử dụng phong phú, đa dạng tình thái từ vào mục đích đánh giá Tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có khả làm dấu hiệu ngữ vi cho hành động lời phát ngôn Nghĩa nhờ tình thái từ mà phát ngôn xác định hành động nói (biểu hiện, cảm thán, hỏi…) Với tình thái từ, người nói hướng người nghe tới việc thực hành động nói theo mong muốn người nói hay người nói tự ràng buộc vào hành động nói Tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp phương tiện đắc lực để diễn đạt tình thái giảm nhẹ hay nhấn mạnh nhằm tôn vinh thể diện cố tình đe dọa thể diện người đối thoại tùy theo mục đích người nói Trong phát ngôn điều khiển, người nói có nguy đe dọa cao đến thể diện người nghe Sử dụng tình thái từ (chủ yếu tiểu từ tình thái), mức độ áp đặt giảm thiểu mà người nói thể tình cảm, thái độ, suy nghĩ cách tự nhiên, tế nhị, khéo léo, đạt hiệu giao tiếp Với việc sử dụng nhiều linh hoạt tình thái từ truyện ngắn mình, Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nên giới nhân vật vô sinh động, phong phú lời ăn tiếng nói, đa dạng tính cách, phức tạp đời sống tâm lý qua nhiều gửi gắm quan niệm, triết lý đời người 127 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2007), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Khắc Chí (1994), Một số biểu thức tình thái câu tiếng Việt, Tiểu luận khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đức Dân (1998), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Dụ (2012), Tiểu từ tình thái tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Đông (2012), Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (2010), Các giảng từ pháp học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 12 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH, Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Hiệp (2012), Hướng đến cách miêu tả phân loại tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 15 Phan Mạnh Hùng (1982), Tiểu từ tình thái tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Peterbourg, Nga 16 Lưu Văn Hưng (2009), Tình thái nhận thức truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 128 17 Phan Thị Kế (2003), Các kiểu nghĩa câu: Nghĩa biểu hiện- nghĩa tình thái tài liệu số văn xuôi Việt Nam (trong sách Ngữ văn 6), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 18 Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán (1999), Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Bùi Thị Thùy Linh (2011), Biểu thức tình thái Truyện Kiều Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Lương (2009), Câu tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Lưu Ly (2013), Tiền phụ tố tình thái tiếng Việt đối chiếu chuyển dịch sang tiếng Pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Thành Nam (2006), Ngôn từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 24 Bùi Trọng Ngoãn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận văn tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 25 Trần Kim Phượng (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, vấn đề Thời, Thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Trần Kim Phượng (2010), Từ “hết” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Tạp chí ngôn ngữ số 10 - 2010, tr34 - 40 27 Trần Kim Phượng (2011), Từ “thôi” tiếng Việt nhìn từ ba bình diện: kết học, nghĩa học, dụng học, Tạp chí ngôn ngữ số 5- 2011, tr50- 58 28 Trần Kim Phượng (2012), Các phương pháp phân tích câu (trên ngữ liệu tiếng Việt), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Anh Quế (1998), Hư từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 129 30 Nguyễn Hữu Quỳnh (1980), Ngữ pháp tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Quỳnh (1994),Tiếng Việt đại (ngữ âm, ngữ pháp, phong cách), Trung tâm biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam 32 Trần Đình Sử, Tư truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, phebinhvanhoc.vn 33 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Nguyễn Thị Thìn (2001), Câu tiếng Việt nội dung dạy - học trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 36 Bùi Minh Toán (2010), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 37 Bùi Minh Toán (2012), Câu hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Diệp Minh Tuyền (1988), Nguyễn Huy Thiệp, tài mới, Văn nghệ, số 36-37 39 Lê Thị Hồng Vân (2005), Trợ từ nhấn mạnh tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 40 Phạm Hùng Việt (2003), Trợ từ tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 41 Nguyễn Thị Việt (2005), Nghĩa tình thái (nhận thức) quán ngữ tiếng Việt, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 42 Dương Thị Thúy Vinh (2006), Các phương tiện từ ngữ biểu tình thái chủ quan tác phẩm Nam Cao, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Ủy ban Khoa học xã hội (1983), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 130 [...]... hư từ có: phụ từ (định từ, phó từ) , kết từ, tiểu từ (trợ từ, tình thái từ) [1, 88] 14 Theo Nguyễn Hữu Quỳnh, hư từ gồm có: phó từ, quan hệ từ [30, 143] Bùi Minh Toán chia hư từ ra thành: phụ từ (phó từ) , quan hệ từ, tình thái từ (trợ từ, thán từ) [36, 27] Trong luận văn này, chúng tôi thống nhất hư từ gồm có: phụ từ (phó từ) , quan hệ từ, tình thái từ (trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ) 1.1.2 Tình thái. .. CHƯƠNG 2 TÌNH THÁI TỪ TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP NHÌN TỪ BÌNH DIỆN NGỮ PHÁP VÀ NGỮ NGHĨA 2.1 Trợ từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 2.1.1 Miêu tả trợ từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo cấu tạo Khi xem xét cấu tạo của các trợ từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, chúng tôi sẽ phân chia thành hai nhóm: - Trợ từ có cấu tạo là một âm tiết (tương đương một từ đơn) - Trợ từ có cấu tạo từ hai... thuyết (gồm 22 trang) - Chương 2: Tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ bình diện ngữ pháp và ngữ nghĩa (gồm 52 trang) - Chương 3: Tình thái từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhìn từ bình diện ngữ dụng (gồm 36 trang) Ngoài ra, luận văn còn có phần mục lục, tài liệu tham khảo 11 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Vị trí của tình thái từ trong hệ thống từ loại tiếng Việt 1.1.1 Hệ thống từ. .. ý nghĩa tình thái như: tình thái đánh giá, tình thái cần yếu, tình thái mong muốn, tình thái yêu cầu, tình thái khuyên nhủ, tình thái ngăn cấm và cảnh cáo trước, tình thái răn đe [Dẫn theo 40, 33] J Lyons chia ra ba loại tình thái: - Tình thái tất yếu và khả năng - Tình thái nhận thức, liên quan đến tính thực tế, tính hiện thực - Tình thái nghĩa vụ gắn với một lĩnh vực của logic tình thái, đó là logic... dụng: + Tiểu từ tình thái chuyên dụng: à, ư, nhỉ, nhé, đâu, đấy… + Tiểu từ tình thái lâm thời: với, đã, cho, xem - Theo cấu tạo hình thức: + Tiểu từ tình thái là một từ đơn: ấy, thôi, nhỉ, nhé… + Tiểu từ tình thái là từ ghép: cơ chứ, cơ mà, ấy thế… - Theo vị trí trong câu: + Tiểu từ tình thái đứng ở đầu câu: đấy, này, ấy, thế… + Tiểu từ tình thái ở cuối câu: à, ư, nhỉ, nhé… + Tiểu từ tình thái đứng đầu... một tổ hợp trợ từ) Qua quá trình khảo sát trong 46 truyện ngắn trong Nguyễn Huy Thiệp truyện ngắn, chúng tôi đưa ra bảng tổng hợp sau về cấu tạo của trợ từ Bảng 2.1 Phân loại trợ từ trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp theo cấu tạo Trợ từ Số lượng Tỉ lệ % (theo số lượng) Tần số sử dụng Tỉ lệ % (theo tần số) Trợ từ có cấu tạo là từ đơn 36 49,31 1438 91,59 Trợ từ có cấu tạo là một tổ hợp trợ từ 37 50,69 132... định chung về tình thái từ như sau: - Khái niệm: tình thái từ là những từ biểu lộ tình cảm, thái độ, cách đánh giá, nhận xét của người nói đối với nội dung sự tình được nói tới trong phát ngôn hoặc đối với người nghe - Phân loại: tình thái từ gồm: trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ 1.1.2.1 Trợ từ * Khái niệm Đinh Văn Đức cho rằng trợ từ “thiên về nhấn mạnh sự kiện”, mục đích của trợ từ là “nhằm nhấn... bày một số cơ sở lí luận của đề tài: * Tình thái từ thuộc lớp hư từ, có vai trò to lớn trong việc thể hiện thái độ của người nói đối với hiện thực được nói tới và đối với người nghe Tình thái từ bao gồm: trợ từ, tiểu từ tình thái, thán từ - Trợ từ: + Khái niệm: trợ từ là những từ dùng để nhấn mạnh vào từ, cụm từ trong một câu nào đó mà chúng đi kèm + Đặc điểm: trợ từ thường đứng trước thành phần cần nhấn... thị thái độ của người nói và biểu thị hành động nói + Phân loại: theo chức năng (tiểu từ tình thái chuyên dụng - lâm thời), theo cấu tạo (tiểu từ tình thái là từ đơn - từ ghép), theo vị trí (tiểu từ tình thái đứng đầu - cuối phát ngôn), theo mục đích (tiểu từ tình thái cầu khiến - cảm thán - nghi vấn - tường thuật), theo nghĩa (tiểu từ tình thái hiện thực - quan hệ) - Thán từ: + Khái niệm: thán từ là... Tiểu từ tình thái cầu khiến: thôi, nhé, với, đi… + Tiểu từ tình thái cảm thán: thay, thế, nhỉ… + Tiểu từ tình thái nghi vấn: hả, hử, sao… 20 + Tiểu từ tình thái tường thuật: đâu, ấy, đấy… - Theo ngữ nghĩa: + Tiểu từ tình thái hiện thực: đi, cả, này, đâu… + Tiểu từ tình thái quan hệ: nhỉ, nào, chứ… [9, 28 – 29] Chúng tôi dựa vào cách phân chia này của Vũ Thị Dụ để tiến hành nghiên cứu về các tiểu từ tình ... làm công cụ tổ chức mặt cú pháp VD: Tiền tớ đấy! Từ biểu thị quan hệ sở hữu hai đối tượng tớ tiền (3) Tham gia vào kiểu kiến trúc cú pháp, làm công cụ diễn đạt mục đích phát ngôn VD: Vì lười học... đừng đi, giỏi, đẹp lắm… (2) Biểu thị quan hệ từ, cụm từ, câu VD: Bố mẹ em đến dự lễ tốt nghiệp (3) Dùng làm dấu hiệu cho ý nghĩa tình thái VD: Ôi! Bộ quần áo đẹp thế! - Phân loại: Quan điểm nhóm... câu hỏi + Không đóng vai trò làm thành phần câu, lược bỏ mà không ảnh hưởng đến cấu trúc câu VD: (3) Thuyền lão bỏ cách thuyền khác đến nửa số (Chảy sông ơi, 8) Trợ từ đến đánh giá mức độ cao lượng,

Ngày đăng: 07/03/2016, 10:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1+2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
3. Diệp Quang Ban (2009), Ngữ pháp Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Việt Nam
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
4. Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ loại tiếng Việt hiện đại
Tác giả: Lê Biên
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
5. Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn xuôi Việt Nam 1975 - 1995, những đổi mới cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Đỗ Hữu Châu (2007), Đỗ Hữu Châu tuyển tập, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Hữu Châu tuyển tập
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
7. Nguyễn Khắc Chí (1994), Một số biểu thức tình thái trong câu tiếng Việt, Tiểu luận khoa học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biểu thức tình thái trong câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Khắc Chí
Năm: 1994
8. Nguyễn Đức Dân (1998), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
9. Vũ Thị Dụ (2012), Tiểu từ tình thái trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu từ tình thái trong tác phẩm của Nguyễn Công Hoan
Tác giả: Vũ Thị Dụ
Năm: 2012
10. Nguyễn Văn Đông (2012), Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời văn nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Đông
Năm: 2012
11. Đinh Văn Đức (2010), Các bài giảng về từ pháp học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các bài giảng về từ pháp học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2010
12. Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng, Nxb KHXH, Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt sơ khảo ngữ pháp chức năng
Tác giả: Cao Xuân Hạo
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 1991
13. Nguyễn Văn Hiệp (2012), Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa phân tích cú pháp
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2012
14. Nguyễn Văn Hiệp (2012), Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ số 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng đến một cách miêu tả và phân loại các tiểu từ tình thái cuối câu tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Văn Hiệp
Năm: 2012
15. Phan Mạnh Hùng (1982), Tiểu từ tình thái trong tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Peterbourg, Nga Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu từ tình thái trong tiếng Việt
Tác giả: Phan Mạnh Hùng
Năm: 1982
16. Lưu Văn Hưng (2009), Tình thái nhận thức trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình thái nhận thức trong truyện ngắn Nguyễn Minh Châu
Tác giả: Lưu Văn Hưng
Năm: 2009
17. Phan Thị Kế (2003), Các kiểu nghĩa trong câu: Nghĩa biểu hiện- nghĩa tình thái trên tài liệu một số bài văn xuôi Việt Nam (trong sách Ngữ văn 6), Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các kiểu nghĩa trong câu: Nghĩa biểu hiện- nghĩa tình thái trên tài liệu một số bài văn xuôi Việt Nam (trong sách Ngữ văn 6)
Tác giả: Phan Thị Kế
Năm: 2003
18. Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán (1999), Tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc, Bùi Minh Toán
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
19. Bùi Thị Thùy Linh (2011), Biểu thức tình thái trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, Luận văn thạc sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu thức tình thái trong Truyện Kiều của Nguyễn Du
Tác giả: Bùi Thị Thùy Linh
Năm: 2011
20. Nguyễn thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ trong tiếng Việt, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ trong tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn thị Lương
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w