Luận văn sư phạm Vai trò của tình thái từ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

60 95 0
Luận văn sư phạm Vai trò của tình thái từ trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn trờng đại học s phạm hà nội khoa ngữ văn ********* Nguyễn thị mai Vai trò tình thái t truyện ngắn nguyễn huy thiệp Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Ngôn ngữ Hà Nội – 2009 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập Những đặc điểm phức tạp loại hình ngơn ngữ đơn lập dẫn đến tính phức tạp việc nghiên cứu nắm bắt đặc điểm chất, khả hoạt động từ loại khác Do lĩnh vực luôn thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, hư từ khơng có khả làm thành tố tổ chức đoản ngữ làm thành phần câu lại có vai trò, vị trí quan trọng việc thể ý nghĩa tình thái câu việc tổ chức câu Nhưng thực tế lý luận ngôn ngữ, vấn đề tình thái từ đề cập chung chung, khái quát công trình nghiên cứu từ loại tiếng Việt nhà nghiên cứu Bởi vậy, xung quanh từ loại này, nhiều vấn đề cần sâu, nghiên cứu, tìm hiểu để từ rút hiểu biết rõ ràng, cụ thể chúng Từ sau chiến thắng lịch sử 1975, đặc biệt từ Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) với đất nước, văn học Việt Nam bước vào thời kỳ đổi ngày sâu sắc, toàn diện Ý thức cá nhân xuất sâu sắc người cầm bút dẫn đến tìm tòi mẻ tư tưởng, bút pháp phong cách Hàng loạt bút xuất như: Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Phan Thị Vàng Anh… Trong số nhà văn đại đó, Nguyễn Huy Thiệp lên tượng đặc sắc, độc đáo Tác phẩm ông đem lại cho cơng chúng nhìn mới, khai thác khía cạnh đời sống người sống hàng ngày Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Vì tượng văn chương coi “hai lần lạ” nên tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đông đảo bạn đọc nhà nghiên cứu ý Một nhân tố làm nên thành công truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khả sử dụng “thứ ngôn ngữ Việt Nam xác, sáng tinh tế, giàu hình tượng, đầy cá tính” (Diệp Minh Tuyền) Nguyễn Huy Thiệp sâu sắc việc dùng tình thái từ Nhờ việc sử dụng cách khéo léo tình thái từ mà truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để lại dấu ấn riêng lòng độc giả Chính lí trên, người viết lựa chọn đề tài “Vai trò tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” với mong muốn thông qua việc khám phá vai trò, chức tình thái từ truyện ngắn ông để hiểu sâu sắc giá trị tác phẩm LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Trong hệ thống từ loại tiếng Việt, tình thái từ lớp từ nhà ngơn ngữ học, cơng trình nghiên cứu đề cập đến Tình thái từ nghiên cứu mặt chức năng, vai trò, phân loại… Và đạt nhiều thành tựu đáng kể Ta kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả: Nguyễn Anh Quế, Đinh Văn Đức, Lê Biên, Diệp Quang Ban, Hoàng Văn Thung… Tác giả Lê Biên quan niệm: “Tình thái từ tập hợp riêng biệt, có số lượng từ khơng lớn, có tác dụng định ngữ pháp tiếng Việt” Đinh Văn Đức cho rằng: “Tình thái từ vốn khái niệm ngữ nghĩa câu, nghĩa thuộc địa hạt cú pháp… tập hợp từ khơng lớn mặt số lượng tập hợp lại có đặc trưng riêng chất ngữ pháp” Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung cho rằng: “Tình thái từ tiểu từ chuyên dùng biểu thị ý nghĩa tình thái quan hệ chủ thể phát ngôn với người nghe hay với nội dung phản ánh; ý nghĩa tình thái với mục đích phát ngơn” Các quan niệm tình thái từ khẳng định rõ vai trò, vị trí từ loại hệ thống từ loại tiếng Việt Là tượng văn học, văn chương Nguyễn Huy Thiệp thu hút ý đông đảo bạn đọc “chọc thủng dửng dưng cơng chúng” (Diệp Minh Tuyền) mà gây men cho tranh luận đầy hứng thú kéo dài từ đến Số lượng viết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp nhiều Theo thống kê Nguyễn Hải Hà - Nguyễn Thị Bình, từ năm 1987 đến năm 1989 có bảy mươi viết sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Năm 1989, Nhà xuất trẻ - Tạp chí Sơng Hương - TP Hồ Chí Minh cho đời “Nguyễn Huy Thiệp, tác phẩm dư luận” Hơn 10 năm sau cơng trình tuyển chọn cơng phu, nghiêm túc có hệ thống mang tên “Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp ” Phạm Xuân Nguyên tập hợp năm mươi tư viết tiêu biểu bật cho xu hướng đánh giá tượng Nguyễn Huy Thiệp Mặc dù tác giả giảng dạy nhà trường, song việc tìm hiểu sáng tác Nguyễn Huy Thiệp có ý nghĩa quan trọng Với việc lựa chọn đề tài này, người làm khố luận mong muốn đóng góp thêm hiểu biết tình thái từ việc tìm hiểu vai trò phạm vi cụ thể MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Thực đề tài này, khoá luận nhằm đạt mục đích sau đây: - Nắm khái niệm tình thái từ, phân loại tình thái từ vai trò tình thái từ hoạt động ngơn ngữ - Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu xuất tình thái từ số truyện ngắn để thấy vai trò chúng - Vận dụng đúng, có hiệu tình thái từ vào trình tiếp nhận sản sinh văn nói văn viết - Vận dụng hiểu biết tình thái từ vào việc giảng dạy tiếng Việt nói riêng mơn Ngữ văn nói chung cho học sinh Trung học phổ thông NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Nhiệm vụ đề tài Thực đề tài này, người viết xác định cho khoá luận nhiệm vụ cụ thể sau đây: - Hệ thống hố kiến thức lí luận, quan niệm khác tình thái từ, xem xét vai trò chúng Qua người viết nắm vững đặc điểm, chất, chức tình thái từ - Trên sở kiến thức lí luận khái quát tác giả khoá luận tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại xuất tình thái từ số truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Phân tích ngữ liệu cụ thể để rút nhận xét, kết luận vai trò tác dụng tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tuyển chọn in “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 2005 Vì đề tài khố luận giới hạn nghiên cứu tình thái từ tác Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn phẩm Nguyễn Huy Thiệp lấy từ “Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” gồm 37 truyện PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu đề tài, khoá luận sử dụng số phương pháp sau đây: - Phương pháp khái quát hoá - hệ thống hoá vấn đề - Phương pháp khảo sát thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích ngơn ngữ ĐĨNG GĨP CỦA KHỐ LUẬN 6.1 Về mặt lí luận Khố luận vai trò, tác dụng tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ nhận thấy tài việc sử dụng ngôn ngữ tác giả Đồng thời qua việc nghiên cứu rút đóng góp định việc tìm hiểu vai trò tình thái từ sáng tác văn chương 6.2 Về mặt thực tiễn Kết nghiên cứu khố luận đóng góp hướng việc tiếp cận sáng tác văn chương Nguyễn Huy Thiệp Từ giúp cho bạn đọc hiểu sâu sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện ngắn ông BỐ CỤC Khoá luận bố cục sau: Phần mở đầu: trang Phần nội dung: - Chương 1.Cơ sở lý luận: 14 trang - Chương Vai trò tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: 37 trang Phần kết luận: trang Tài liệu tham khảo: trang Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 TỪ LOẠI VÀ SỰ PHÂN ĐỊNH TỪ LOẠI TRONG TIẾNG VIỆT 1.1.1 Khái niệm từ loại Trong lịch sử ngôn ngữ học, từ thời Hi lạp cổ đại, gắn liền với đời ngữ pháp học, từ loại nghiên cứu sớm Nó vấn đề cổ truyền bậc ngữ pháp học truyền thống Ở tiếng Việt nhiều ngôn ngữ khác, từ loại xem phận thiếu cấu ngữ pháp học Có nhiều cách định nghĩa khác từ loại: Theo Diệp Quang Ban Hoàng Văn Thung: “Từ loại kết nghiên cứu vốn từ bình diện ngữ pháp Đó lớp từ có chung chất ngữ pháp thể đặc trưng thống dùng làm tiêu chuẩn tập hợp quy loại” Lê Biên cho rằng: “Từ loại – phân loại vốn từ ngôn ngữ cụ thể thành loại, dạng dựa vào đặc trưng ngữ pháp” Đinh Văn Đức định nghĩa: “Từ loại lớp từ có chất ngữ pháp phân chia theo ý nghĩa, theo khả kết hợp với từ ngữ khác ngữ lưu thực chức ngữ pháp định câu” Theo Từ điển tiếng Việt Viện ngơn ngữ từ loại phạm trù ngữ pháp bao gồm từ có chung đặc điểm ngữ pháp ý nghĩa khái quát danh từ, động từ, tính từ… (tr1073) Như từ loại lớp từ phân chia theo đặc điểm ngữ pháp giống Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn 1.1.2 Sự phân định từ loại tiếng Việt 1.1.2.1 Mục đích Việc phân định từ loại nhằm phát chất ngữ pháp, tính quy tắc hoạt động ngữ pháp hành chức lớp từ loại trình thực chức ngơn ngữ: làm công cụ để giao tiếp, để tư trừu tượng Từ sử dụng lớp từ cho quy tắc, hợp với phong cách chuẩn tiếng Việt đại 1.1.2.2 Một số cách phân định từ loại Về vấn đề ngữ pháp học có nhiều cách phân định khác Trần Trọng Kim phân tiếng Việt thành 13 loại: danh từ, mạo từ, loại từ, định từ, đại danh từ, tính từ, động từ, trạng từ, giới từ, liên từ, tán thán từ, trợ ngữ từ, từ đệm Bùi Đức Tịnh phân “Tự ngữ” làm từ loại: danh từ, đại từ, trạng từ, động từ, phó từ, liên từ, giới từ, giới ngữ, từ Ở giai đoạn tác giả không đưa sở để phân định từ loại thấy mặt nghĩa từ sử dụng để làm sở phân chia từ loại Ở cơng trình sau, vấn đề phân chia từ loại xem xét cách kỹ lưỡng Các tác giả vào mặt ý nghĩa lẫn chức ngữ pháp từ để phân định từ loại Nhìn chung tác giả phân tiếng Việt thành hai loại lớn: thực từ hư từ Theo cách hiểu chung thực từ từ có nghĩa thực (hoặc nghĩa từ vựng) vật, tượng định; hư từ từ có nghĩa hư, loại nghĩa mà khơng thể nhờ làm liên hệ với vật, tượng; nói đến nghĩa hư nói đến vai trò hư từ Bên cạnh việc phân chia vậy, số tác giả phân lớp từ khác độc lập so với thực từ hư từ Đó lớp từ biểu thị mối quan hệ người nói với nội dung phát ngôn quan hệ phát ngôn với thực Nguyễn Kim Thản gọi ngữ thái từ, Đinh Văn Đức gọi tình thái từ Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Nguyễn Tài Cẩn lại có cách phân định khác dùng đoản ngữ để phân định từ loại Theo ông trước dựa vào khả kết hợp để phân định từ loại, tiểu loại, thực chất dựa phần vào đoản ngữ Nhưng dựa cách thiếu triệt để, thiếu bao qt có tính tùy tiện, võ đốn Vì có đặc điểm cần phải cải biên Dựa vào đoản ngữ để vạch đối lập từ có khả làm thành tố đoản ngữ từ khơng có khả làm thành tố đoản ngữ 1.1.2.3 Tiêu chí phân định từ loại Dù theo quan niệm nào, xu hướng nào, dù áp dụng tiêu chí để phân định phải nhằm phát chất ngữ pháp lớp từ Đinh Văn Đức người đưa tiêu chí để phân định từ loại theo người viết khoá luận rõ ràng Theo tác giả, từ tiếng Việt phân chia thành từ loại vào tập hợp tiêu chuẩn sau: a Dựa vào ý nghĩa khái quát từ Trong cách xem xét chất ý nghĩa từ loại, Đinh Văn Đức cho ý nghĩa từ loại ý nghĩa khái quát, có thống yếu tố từ vựng ngữ pháp, nói cách khác, ý nghĩa từ vựng - ngữ pháp Tác giả giải thích rõ thêm: “Yếu tố từ vựng có mặt ý nghĩa từ loại chức phản ánh thực khái niệm Ý nghĩa vật danh từ, ý nghĩa vận động động từ, ý nghĩa tính chất tính từ…là ý nghĩa phạm trù có tính chất khái qt hố cao, lại kết q trình trừu tượng hoá hàng loạt cụ thể (sự vật cụ thể, hành động cụ thể, tính chất cụ thể) có mặt thực người ngữ nhận thức, phản ánh qua khái niệm đồng thời thực từ cụ thể (nhà, sách, chạy, học, xanh, cao…) Do ý nghĩa khái quát từ loại ý nghĩa 10 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn mỉa mai, châm biếm sâu sắc Nó nhấn mạnh thái độ khinh bỉ nhân vật cách sống, cách làm việc, cách ứng xử hàng ngày đối tượng nhắc đến Trợ từ “ấy” làm sáng tỏ thêm mối xung khắc hai nhân vật, anh em coi kẻ thù; đồng thời khắc sâu thêm tính cách nhân vật người khơn lỏi, hay châm chọc Sự tài tình Nguyễn Huy Thiệp thể rõ qua việc sử dụng từ ngữ sinh động * Nhận xét: Vai trò trợ từ “ấy” nhấn mạnh vào nội dung thông báo, tạo sắc thái biểu cảm lời nói chủ thể phát ngơn, qua thái độ người nói bộc lộ tự nhiên Vai trò trợ từ “ấy” thể rõ câu văn, giúp người đọc hiểu thêm hành động, tính cách nhân vật Nó thể thái độ phê phán Nguyễn Huy Thiệp trước cách sống nhỏ nhen, bon chen tầng lớp thị dân cuối năm 80 kỉ XX c.3 Trợ từ “Đấy” * Khảo sát ví dụ Ví dụ : “Đăng bối rối ( ) - Này mày có hay khóc khơng? - Thỉnh thoảng Phải có khóc Ai lại tự nhiên khóc bao giờ? - Thế mà tao lại tự nhiên khóc đấy! - Đăng nói Nó cố ngẫm nghĩ xem có lần tự nhiên khóc khơng?” (“Tâm hồn mẹ” – T225) Trợ từ “đấy” có tác dụng nhấn mạnh nội dung thông báo Nội dung việc nhân vật khẳng định với bạn tự nhiên khóc khơng lý “đấy” góp phần bộc lộ quan hệ gần gũi thân mật hai nhân vật Nó nói lên hồn nhiên, ngây thơ Đăng, nói suy nghĩ với Thu 46 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Ví dụ 2: “Mình có hiểu người tệ hại đến khơng ? Hắn thích làm Hắn đánh đấy! ” (“Mưa” - T291 ) Trong ví dụ ta thấy tác dụng chủ yếu trợ từ “đấy” nhấn mạnh vào nội dung thơng báo câu nói Nó bao hàm ý nghĩa khẳng định không chắn người nói Trợ từ góp phần bổ sung thêm khía cạnh tính cách “tệ hại” đối tượng nhắc đến Đồng thời trợ từ “đấy” thể thái độ sợ hãi người nói với nhân vật “hắn” * Kết luận Như việc sử dụng trợ từ “đấy” có tác dụng, ý nghĩa quan trọng việc biểu thị, nhấn mạnh nội dung thông báo nhấn mạnh ngữ điệu nói người phát ngơn Nó cho thấy thân mật, gần gũi người nói người nghe, nhờ tình cảm nhân vật bộc lộ tự nhiên Đồng thời việc sử dụng trợ từ làm cho tính cách nhân vật bộc lộ rõ ràng, cụ thể Ngoài trợ từ phân tích truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ta gặp số trợ từ vừa đứng đầu cuối phát ngơn sau: Vậy, kia, - Trợ từ “Vậy”: thể thái độ mỉa mai nhẹ nhàng người nói với người nghe, biểu hình thức câu hỏi Ví dụ: “Ơng hình dung chứ! – Hồng cười - Vậy có muốn làm thành đồ hiến tế cho văn học Việt Nam hay không? ” (“Bài học tiếng Việt” – T431) - Trợ từ “Kia”: thể thái độ mỉa mai, khinh bỉ chủ thể phát ngôn với đối tượng nhắc đến phát ngơn 47 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Ví dụ: “Cơ Diệu ngồi xuống bên Cún vuốt ve: – Mày thằng khốn kiếp kia! Đàn ông chúng mày hết ” (“Cún” – T38) - Trợ từ “Thế”: biểu thị quan tâm, mối quan hệ gần gũi người nói với người nghe Ví dụ: “Thế vợ chồng thím dạo có khoẻ khơng? Làm ăn nào? ” (“Hạc vừa bay vừa kêu thảng thốt” – T374) * Kết luận: Trợ từ tình thái xuất đầu cuối phát ngơn có vị trí linh hoạt câu Với vị trí vậy, trợ từ ln có tác dụng lớn việc nhấn mạnh ngữ điệu, giọng điệu người phát ngôn Khi đứng đầu câu ngữ điệu nhấn mạnh thể đầu câu, đứng cuối câu ngữ điệu nhấn mạnh thể cuối câu Tuy nhiên dù đứng vị trí trợ từ tình thái ln có chức lớn lao việc biểu đạt giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp *Kết luận chung trợ từ tình thái Việc phân tích nghĩa cách sử dụng trợ từ tình thái phức tạp.Hầu trợ từ sử dụng số vị trí, chức khác Nghĩa trợ từ phụ thuộc nhiều vào hoàn cảnh giao tiếp nhiều trường hợp gắn với tiền giả định, với hàm ngơn, nên việc phân tích nghĩa trợ từ dù có chi tiết đến đâu khó bao quát hết phạm vi sử dụng khả chuyển tải trợ từ Các trợ từ tình thái đứng đầu, đứng cuối, đứng đầu cuối phát ngơn Với vị trí linh hoạt vậy, trợ từ tình thái có tác dụng to lớn việc nhấn mạnh nội dung thông báo, đồng thời chúng góp phần thể 48 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn rõ tình cảm, thái độ, cảm xúc người nói phương tiện quan trọng thể rõ mục đích phát ngơn Đây lớp từ có mật độ sử dụng lớn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Nó mang lại tác dụng giúp người đọc hiểu rõ nội dung dụng ý nghệ thuật sâu xa tác phẩm, làm sáng rõ quan niệm, tư tưởng tác giả Nhờ mà khiến cho tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp gây tiếng vang lớn để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc * Kết luận chung trợ từ Qua khảo sát tác phẩm phân tích cụ thể ngữ liệu chúng tơi thấy trợ từ lớp từ sử dụng nhiều tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp vai trò to lớn khơng thể phủ nhận Nguyễn Huy Thiệp người biết nén thật chặt dung lượng tiểu thuyết truyện ngắn vấn đề thường nhật chốc loé sáng tác phẩm Ông đúc kết nên khuôn mặt xã hội Việt Nam đại sức mạnh siêu quyền ngơn ngữ mà trợ từ mảng từ thiếu Các trợ từ tác giả sử dụng cách khéo léo nhằm làm bật thực tái tác phẩm, góp phần vào việc thể vấn đề, đề tài nhà văn quan tâm Hiện thực đề cập đến xã hội u tối, xám xịt, người bị che lấp, bị vùi dập vũng bùn tù đọng phát triển Đó xã hội mà đồng tiền vua, có sức mạnh vơ biên, vạn chi phối tất cả; người méo mó, dị dạng nhân cách, quay cuồng vòng xốy lốc đời; giá trị văn hoá, tảng truyền thống gia đình bị đảo lộn Tác dụng trợ từ thể chỗ góp phần thể cách sinh động, cụ thể tính cách, cá tính nhân vật, làm cho giới nhân vật tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp lên phong phú, đa dạng Đó 49 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn người bất nhân, bất nghĩa, coi đồng tiền hết; người trí thức bị tha hố biến chất đồng tiền, tầng lớp bn trưởng giả với lối sống vơ vị nhạt nhẽo; kẻ tri thức rởm ngạo mạn, kẻ ăn trộm trá hình, ơng tướng lạc lõng, dâu thực dụng đến lạnh lùng, ông chồng bạc nhược, tay nhà thơ hão huyền, người mà đời chạy theo ảo vọng Trợ từ có tác dụng việc thể trực tiếp gián tiếp thái độ, tình cảm, đánh giá tác giả nhân vật, kiện, việc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp yêu thương, xót xa, đau đớn cho người có số phận bất hạnh Đồng thời ông lên án, phê phán chí “chửi” thẳng vào thực xã hội đương thời Một thực trần trụi va đập vào đời nhân vật, khiến cho họ rối quay mòng mòng mớ đời phức tạp Các trợ từ Nguyễn Huy Thiệp sử dụng có tác dụng nhấn mạnh nội dung thơng báo, thiết lập mối quan hệ nhân vật, thể rõ thái độ, tình cảm, cảm xúc nhân vật nhân vật kiện nhắc tới phát ngơn; phương rõ mục đích phát ngơn Như tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, trợ từ với trợ từ nhấn mạnh sử dụng với tần số cao, trợ từ tình thái có vị trí hoạt động linh hoạt đem lại hiệu tác dụng lớn việc biểu đạt nội dung nghệ thuật tác phẩm Đó nhân tố quan trọng nghệ thuật ngôn từ tác giả - nghệ thuật ngôn từ điêu luyện góp phần tạo nên lạ, khác biệt, hấp dẫn, thu hút văn chương Nguyễn Huy Thiệp 50 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn 2.2.2 Vai trò thán từ Thán từ phận tình thái từ giống trợ từ có vai trò quan trọng việc biểu đạt giá trị nội dung sâu sắc giá trị nghệ thuật độc đáo tác phẩm 2.2.2.1 Vai trò thán từ biểu thị tình cảm, cảm xúc trực tiếp a Vai trò thán từ việc tái ngôn ngữ nhân vật Thuộc nhóm từ có từ: Ồ, chà, hay, kìa, trời a.1 Khảo sát ví dụ: Ví dụ 1: “Sinh úp mặt vào thành giường, khóc nức nở: “Trời Sao thân tơi nhục nhã này? ” (“Khơng có vua” – T51) Từ “Trời ơi” có chức biểu thị thái độ, buồn bã, đau khổ nhân vật “Sinh” Nó lời than vãn giúp nhân vật giải toả bớt đau khổ lòng Trợ từ có tác dụng góp phần làm sáng rõ thêm hồn cảnh sống nhân vật Nó có tác dụng trực tiếp việc biểu lộ hành vi ngơn ngữ, tính cách hiền lành, chịu đựng nhân vật Ví dụ 2: “Dào lão có biết Nghề lão giết người, chuyển ngành săn chim, bắt thú Cũng may lão không bắn trúng ” (“Những người mn năm cũ” – T459) Sử dụng thán từ “Dào ơi” có tác dụng bày tỏ thái độ mỉa mai, khinh thường nhân vật người nói với đối tượng nhắc đến Đồng thời có tác dụng thể thái độ chế giễu việc làm nhân vật “lão ấy” Nó giúp ta hình dung tính cách người nói người ghê gớm, đanh đá 51 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn Ví dụ 3: “Bà Vân bảo: “Ơi giời, em biết thế, khơng lăn lộn lấy mà ăn Ơng mà cầm quyền bọn chúng em nhờ” (“Giọt máu” – T265) Dùng thán từ “ôi giời” có vai trò lời kêu ca, than vãn biểu lộ chán nản phải cố chịu đựng nhân vật Đồng thời góp phần thể tính cách nhân vật qua lời nói nịnh nọt, bợ đỡ người mong chờ giúp đỡ người nghe Sử dụng thán từ lời nói nhân vật tác giả giúp người đọc hiểu lời ăn, tiếng nói hàng ngày người bình dân Ví dụ 4: “Lão Kiền bảo: Chết thật, sợ thằng Cấn gây với nhà người ta xấu mặt” (“Khơng có vua” – T51) Từ “Chết thật” biểu thị thái độ lo lắng sợ hãi nhân vật, có tác dụng nhấn mạnh vào nội dung thơng báo “Thằng Cấn gây với nhà người ta” Sử dụng thán từ “chết thật” người viết muốn khắc hoạ tính cách nhân vật tính cách sĩ diện hão Ví dụ 5: “Quy bảo: Eo ơi, bác làm nhanh Được gỗ Mai cháu phải bảo bố cháu vào xem được” (“Những người thợ xẻ” – T105) Thán từ “Eo ôi” dùng tiếng biểu lộ ngạc nhiên, trầm trồ thán phục nhân vật trước việc trông thấy trước mắt Nó nhấn mạnh vào nội dung thơng báo, việc mà nhân vật nhìn thấy “bao nhiêu 52 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn gỗ” Cách sử dụng ngôn ngữ cho thấy cô gái hiền lành, chất phác Ví dụ 6: Ơng văng tục: “A hố mày làm thơ viết văn! Giời ạ! Thật đồ chó Hố nhà tơi lại có văn nghệ sĩ kia! Rõ phúc nhà to ” (“Chú Hoạt tôi” – T477) Đoạn văn lời chửi mắng tệ Dùng thán từ “Giời ạ” có tác dụng bộc lộ chì chiết, đay nghiến chủ thể phát ngơn Nó cho thấy tâm trạng nhân vật giận điên cuồng nhấn mạnh thái độ khinh thường, căm ghét với nhân vật “mày” Nhân vật ngạc nhiên đến bắt đầu giận chửi mắng Nó có tác dụng trực tiếp việc bộc lộ hành vi ngôn ngữ, tính cách nóng nảy nhân vật Ví dụ 7: “Không biết việc qua ( ), khơng vui buồn, đắng cay có, bùi - Ồ, mà vị bùi nhạt à?” (“Con gái thuỷ thần” – T88) Từ “Ồ” có tác dụng biểu thị thái độ ngạc nhiên nhân vật trước điều mà vừa nhận Nó cho thấy chiêm nghiệm nhân vật có cay đắng, xót xa Đồng thời có tác dụng tái lại việc, cảm giác mà nhân vật trải qua năm xa nhà Câu bao hàm thái độ, cảm xúc chủ quan người phát ngơn a.2 Kết luận: Các thán từ có vai trò to lớn việc thể tình cảm, cảm xúc người nói Qua ta thấy cá tính, hành vi ngơn ngữ nhân vật bộc lộ rõ ràng, cụ thể Nhờ có thán từ, nhân vật tác phẩm lên cách cụ thể Mỗi nhân vật có giọng điệu, ngơn ngữ khác 53 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn tạo nên giới nhân vật phong phú đa dạng trang văn Nguyễn Huy Thiệp b Vai trò thán từ vừa thể tình cảm, cảm xúc nhân vật vừa thể thái độ tình cảm tác giả Đó thán từ: Ơi, chao b.1 Khảo sát ví dụ: Ví dụ 1: “Chao ôi, không khen ta lương thiện mà khen ta thông minh sắc sảo mà thôi? – Vũ tê tái nghĩ” (“Bài học tiếng Việt” – T 431) Dùng thán từ: “Chao ôi” người viết muốn nhấn mạnh đến bộc lộ cảm xúc trực tiếp nhân vật Đó đau đớn, chua xót nhân vật khơng có hiểu “Chao ơi” bộc lộ tự than thở với nhân vật Trong thán từ đồng thời chứa đựng thái độ đồng cảm, xót thương tác giả nhân vật; nhà văn có tài, viết trang văn hay phản ánh thực xã hội đương thời, lúc đầu chưa người đọc tiếp nhận nồng nhiệt, chưa hiểu thật sâu sắc Ví dụ 2: “Tất đòi hỏi phải khai hố, phải học hỏi từ đầu Ôi đất nước Việt Nam, cộng đồng người Việt Nam khốn khó chàng! ” (“Bài học tiếng Việt” – T427) Thán từ “Ơi” biểu thị tình cảm, cảm xúc nhân vật trước thực xã hội mà nhân vật nhận đất nước Nó bộc lộ thái độ đồng cảm, xót xa tác giả với mà nhân vật nhận thấy Đó thực xã hội Việt Nam với “cái nghèo vơ lối, dị mọ, khơng đâu có” Chính nhà văn 54 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn nhận điều Qua ta nhận thấy giá trị thực tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp b.2 Kết luận: Nếu thán từ tái ngôn ngữ nhân vật có tần số xuất lớn thán từ vừa thể tình cảm, cảm xúc nhân vật vừa thể tình cảm, cảm xúc tác giả có tần số xuất Tuy chúng có vai trò lớn giúp người đọc hiểu rõ nhân vật điều nhà văn suy nghĩ c.Vai trò thán từ bày tỏ trực tiếp thái độ, tình cảm tác giả Đó thán từ: Chao ôi, ôi c.1 Khảo sát ví dụ: Ví dụ 1: “Thằng bé thở hổn hển Mắt đỏ ngầu Mắt giàn giụa nước mắt Đơi mơi run rẩy Đơi mơi hồng cánh hoa hồng đỏ hồng Chao ôi ấm ức! Chao ôi oan uổng! Chao ôi vơ tình! ” (“Lòng mẹ” – T382) Các thán từ “Chao ơi” dùng đoạn văn có tác dụng thể thấu hiểu, thương xót nhà văn mà nhân vật trải qua Nó bao hàm ốn hờn trách móc nhẹ nhàng nhân vật với điều mà người khác làm tâm hồn thơ ngây Ví dụ 2: “Ơi tình u! Sau tơi biết nào! Bạn trẻ, bạn yêu đi! Nó làm cho bạn hố rồ, hố dại, làm cho bạn tốt lên xấu ” (“Truyện tình kể đêm mưa” – T410) Thán từ “Ôi” thể trực tiếp ngạc nhiên tác giả điều mà vỡ lẽ, khám phá tình u Đồng thời ta nhận thấy 55 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn thái độ sung sướng, hồ hởi điều mà tình yêu mang lại Nhờ có thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc tác giả thể rõ nét c.2 Kết luận: Tuy sử dụng tác phẩm khơng nhiều thán từ có vai trò lớn việc thể trực tiếp tình cảm, thái độ tác giả Qua người đọc hiểu rõ tư tưởng Nguyễn Huy Thiệp 2.2.2.2 Vai trò thán từ gọi đáp Các thán từ gọi đáp thường gặp tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp là: Vâng, dạ, ơi, hỡi, a Khảo sát ví dụ: Ví dụ 1: “Ừ tra giáo dục Thế nói gì?” (“Sống dễ lắm” – T445) Thán từ “Ừ” lời đáp thầy với học trò cũ Đây lời nói người bề người bề hai người có quan hệ gần gũi, thân mật Trong lời đáp có tâm trạng lo lắng nhân vật Thán từ có tác dụng thể diễn tiến câu chuyện Qua người đọc hiểu quan tâm người thầy người học trò Nó góp phần vào viêc tạo dựng tính cách nhân vật người ln dành tình cảm u thương cho người Ví dụ 2: “Mẹ tơi chạy theo: “Hoạt ơi, em chị dâu có lỗi với em! Chú đừng giận chị, đừng bỏ ” (“Chú Hoạt tôi” – T479) Thán từ “Ơi” tiếng gọi người chị em Trong tiếng hơ gọi có tâm trạng bàng hồng, thảng thốt, lo lắng Thán từ có tác dụng nhấn mạnh tha thiết, nghẹn ngào giọng điệu nhân vật Đồng thời 56 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn chứa đựng tâm trạng ăn năn, hối hận nhân vật người chị với điều làm với người em Nhờ tâm trạng nhân vật thể rõ ràng, sinh động Ví dụ 3: “Vâng cháu ngoan, biết thương mẹ Con nghĩ thi Đại học thi, khơng thơi” (“Sống dễ lắm” – T445) Thán từ “Vâng” lời đáp đặt đầu câu biểu thị thái độ khiêm nhường, lời nói nhã nhặn lễ phép người nói với người Nó thể diễn tiến câu chuyện, làm cho tâm trạng nhân vật thể tự nhiên niềm tự hào, hãnh diện người mẹ kể đứa ngoan hiền, hiếu thảo Ví dụ 4: “Người giật nảy mình, cúi đầu chào, sợ hãi nói: “Dạ thưa, tên khỏi chừng tháng rồi, bị vỡ vòm, nghe nói dạt xuống Nam Định” (“Chú Hoạt tôi” – T481) “Dạ thưa ”là thán từ hỏi đáp dùng biểu thị đáp lại lời người khác cách lễ phép, thái độ khiêm nhường, lịch Bên cạnh nhấn mạnh sợ hãi, khúm núm tên lưu manh côn đồ với người cầm quyền Qua khắc hoạ thêm tính cách nhân vật hèn nhát, sợ hãi trước quyền lực Nhờ mà đối thoại trở nên hấp dẫn thú vị với bạn đọc b Kết luận: Các thán từ hơ gọi có tác dụng lớn việc biểu thị mối quan hệ nhân vật tình phát ngơn Tuy nhiên khơng có tác dụng lời gọi đáp thể mối quan hệ vai giao tiếp nhân vật mà thể trực tiếp tình cảm thái độ nhân vật với nhau, giúp người đọc hiểu phần tính cách nhân vật Đồng thời chứa đựng tình 57 Khố luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn cảm, thái độ tác giả với nhân vật, biểu lộ đánh giá tác giả với kiện xảy phát ngôn * Kết luận chung thán từ Thán từ từ, tổ hợp từ có nét đặc biệt Thán từ khơng có mối liên hệ hình thức với từ trước đứng sau chúng Nó khơng tham gia vào cấu trúc ngữ, khơng làm thành tố ngữ không làm thành phần câu, đứng độc lập tạo thành khối riêng biệt Tuy sử dụng trợ từ thán từ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp có đóng góp lớn Ở câu cụ thể, thán từ có tác dụng biểu thị tình cảm, thái độ nhân vật cách tự nhiên, sinh động Đó ngạc nhiên, bất ngờ nhân vật việc diễn phát ngôn hay điều nhân vật nhận thấy điều nhân vật chiêm nghiệm đời Đó đau đớn, than vãn trước việc xảy đến với mình; thái độ mỉa mai nhân vật khác Qua người đọc hiểu rõ hành vi ngơn ngữ nhân vật Đồng thời tham gia vào thiết lập mối quan hệ nhân vật: quan hệ thân mật gia đình hay quan hệ đối lập xã hội Các thán từ giúp tác giả thể rõ ràng tình cảm, thái độ cách khách quan nhân vật, với việc xảy truyện Nhà văn đồng cảm, đồng tình điều mà nhân vật nhận thấy thực xã hội hỗn độn, lạnh lùng, không hi vọng Qua truyện ngắn kể đùa chơi nhà văn đặt vấn đề nghiêm chỉnh trị, xã hội Cùng với việc sử dụng biện pháp tu từ việc sử dụng thán từ góp phần thể giá trị nghệ thuật đặc sắc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Chính điều góp phần tạo nên phong cách độc đáo Nguyễn Huy Thiệp 58 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn KẾT LUẬN Trong tiếng Việt, tình thái từ lớp từ ý từ lâu đề cập đến với nhiều tên gọi khác như: tiểu từ tình thái, tiểu tố tình thái, hư từ, ngữ khí từ… Đó vấn đề rộng lớn phức tạp lĩnh vực nghiên cứu từ loại - ngữ pháp tiếng Việt Tình thái từ cấp độ câu câu (đoạn văn, văn bản) nhiều tác giả nghiên cứu Vai trò, ý nghĩa tình thái từ tập trung vào việc thể mối quan hệ người nói với câu đối chiếu với thực tái câu người nghe Nhờ tình thái từ góp phần quan trọng vào việc thể mục đích phát ngơn câu Có thể nói, tình thái từ có vai trò quan trọng việc nhấn mạnh ngữ điệu nói, bộc lộ thái độ, tình cảm người nói việc người nghe Nhờ mà có tác dụng nhấn mạnh vào nội dung thông báo câu góp phần thúc đẩy liên kết diễn tiến kiện câu Bên cạnh tình thái từ góp phần biểu hành vi ngơn ngữ nhân vật nhờ khắc hoạ rõ tính cách tâm lí nhân vật, khơng thể thái độ tác giả cách kín đáo, tế nhị Nguyễn Huy Thiệp sử dụng nhiều tình thái từ tác phẩm mang lại hiệu định, tìm hiểu nghiên cứu hoạt động tình thái từ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp ta nhận thức cách rõ rệt đầy đủ tài sử dụng ngơn ngữ nhà văn.Việc sử dụng tình thái từ thể rõ tình cảm nhà văn với nhân vật, đồng thời thể kín đáo tình cảm, cảm xúc, thái độ bình giá Nguyễn Huy Thiệp kiện câu Nó thể dụng ý nghệ thuật, hàm ý sâu xa ông Đây nhân tố góp phần tạo nên Nguyễn Huy Thiệp “Mới thật mới” văn học thực Việt Nam năm cuối kỉ XX 59 Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Mai - K31B Văn TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên) - Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXBGD Lê Biên (1998), Từ loại tiếng Việt đại, NXBGD Nguyễn Hồng Cổn (2003), “Về vấn đề phân định từ loại tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (2), tr 37 – 45 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt từ loại, NXBĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Hân (2001), “Tiểu từ tình thái cuối câu nhé: hàm ý người nói”, Ngơn ngữ (16), tr – Hoàng Phê (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Nguyễn Anh Quế (1996), Ngữ pháp tiếng Việt, NXBGD Nguyễn Hữu Quỳnh (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (2005), NXB Hội nhà văn 10 Phạm Hùng Việt (2004), Trợ từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học Xã hội 60 ... gồm đại từ số từ Sơ đồ hệ thống từ loại tiếng Việt Vốn từ tiếng Việt Thực từ Danh từ Động từ Từ trung gian Tính từ Đại từ Số từ Hư từ Phó từ Quan hệ từ Tình thái từ 1.2 TÌNH THÁI TỪ TRONG TIẾNG... dụng tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp tuyển chọn in Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nhà xuất Hội Nhà văn, Hà Nội 2005 Vì đề tài khố luận. .. thái từ, phân loại tình thái từ vai trò tình thái từ hoạt động ngơn ngữ - Trên sở tìm hiểu, nghiên cứu xuất tình thái từ số truyện ngắn để thấy vai trò chúng - Vận dụng đúng, có hiệu tình thái từ

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:40