Luận văn sư phạm Tư duy tự sự lịch sử trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

50 108 1
Luận văn sư phạm Tư duy tự sự lịch sử trong truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Xuất phát từ vị trí Nguyễn Huy Thiệp phát triển văn học đương đại Việt Nam: Được coi tượng độc đáo văn học Việt Nam thời kì đổi mới, sáng tác Nguyễn Huy Thiệp hội tụ rõ nét tính liên tục tính đứt đoạn lịch sử văn học dân tộc Có thể nói khơng q rằng, Nguyễn Huy Thiệp không làm nên diện mạo văn học Việt Nam sau 1975 đến nay, Nguyễn Huy Thiệp lại đào xới lên nhiều vấn đề thuộc chất văn học, tạo nên sức bật khỏi ảnh hưởng văn học trước 1975, từ đưa văn học Việt Nam sau 1975 xa hơn, vững vàng hành trình đổi văn học dân tộc, hoà nhập vào biển văn học đại giới Vào thập niên 80 - 90 kỉ XX, Nguyễn Huy Thiệp lên tượng văn học độc đáo gây xôn xao văn học nước nhà vốn trầm lặng sau chiến tranh Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất gây khơng khí tranh luận văn đàn Nhất chùm truyện ngắn viết đề tài lịch sử đăng tuần báo Văn nghệ, gây tranh luận sơi Trong đó, tư tự lịch sử đánh dấu hướng khám phá mới, nhìn độc đáo nhà văn mối quan hệ lịch sử với văn học, từ lịch sử đến văn học bước chuyển thể sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp 1.2 Xuất phát từ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, đặc biệt truyện ngắn viết đề tài lịch sử Đó tác phẩm có vấn đề Mặc dù viết đề tài lịch sử đến Nguyễn Huy Thiệp điều mẻ, nhiều bút trước quan tâm với tinh thần cổ vũ kháng chiến, phục vụ kháng chiến Các bút thời kì đổi tiếp tục đào sâu vào mảng đề tài nhằm thuyết minh cho tư tưởng, cách nhìn riêng Vi Nguyn Huy Bùi Thị Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Néi Thiệp việc mượn đề tài lịch sử để phát biểu cho quan niệm riêng vấn đề đáng quan tâm Nhưng điều cần ý tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhờ mà người đọc thấy sáng tạo nhà văn đề tài không xa lạ 1.3 Xuất phát từ nhu cầu muốn tìm tòi, nghiên cứu sáng tạo tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nên lựa chọn đề tài Lịch sử vấn đề Năm 1987, tên tuổi Nguyễn Huy Thiệp trở thành tượng văn học gây chấn động dư luận Có thể nói, Nguyễn Huy Thiệp đủ tạo nên đời sống văn học sôi động kéo dài năm trời nóng bỏng đến tận hôm Từ tác phẩm văn chương Nguyễn Huy Thiệp xuất báo chí có nhiều cơng trình, viết, luận văn tốt nghiệp đề cập đến truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Năm 2001, tác giả Phạm Xuân Nguyên tập hợp tiêu biểu Nguyễn Huy Thiệp mà ơng ước tính 1/3 số viết đăng báo, tạp chí khắp nơi thành Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp có nhiều khen, chê khác khẳng định đóng góp Nguyễn Huy Thiệp trội Châm ngòi nổ cho tranh luận viết nhà sử học Tạ Ngọc Liễn Về truyện ngắn Vàng lửa (Văn nghệ, 26/6/1988) trích Nguyễn Huy Thiệp hư cấu nhân vật lịch sử cách tuỳ tiện khẳng định: "Viết lịch sử không sử gia mà nhà văn phải phục tùng thật, chất lịch sử, khơng làm diện mạo lịch sử méo mó đi" [17, 177] Trong Tư tiểu thuyết folklore đại (Đà Lạt, 8/1988), nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến lại ủng hộ lối hư cấu lịch sử Nguyn Huy Bùi Thị Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Thiệp cho rằng: "Ba truyện ngắn lịch sử Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết đăng báo Văn nghệ năm bộc lộ phương diện tài Nguyễn Huy Thiệp: tư tiểu thuyết" [17, 356] Diệp Minh Tuyền với Nguyễn Huy Thiệp, tài (Văn nghệ, số 36, 37 ngày 3/9/1988) cho rằng: "Chỉ với nhiêu truyện ngắn, anh mang đến cho văn học diện mạo mới: từ cách chọn đề tài, cách xây dựng nhân vật, cách dựng truyện, lối hành văn mới, để cuối diễn đạt chủ đề tư tưởng mới” [17, 396] Thái Hồ Có nghệ thuật Ba-rốc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (Tạp chí Văn học, số 2, 3/4/1989) đưa nhận xét cách xây dựng nhân vật lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp: "Dù anh hùng chói lọi, tài lỗi lạc Quang Trung hay hồng đế quyền lực vơ hạn Gia Long người, mang khuyết tật, chỗ khơng hồn hảo người" [17, 104] PGS.TS Nguyễn Thị Bình chứng minh Nguyễn Huy Thiệp bút tích cực đổi ngôn ngữ giọng điệu qua Đổi ngôn ngữ giọng điệu thành công đáng ý văn xuôi sau 1975, nhà nghiên cứu nhận xét: "Đó lối nói cộc lốc, sắc bén, câu văn ngắn gọn dồn dập, hạn chế tối đa miêu tả bình luận chứa lượng bùng nổ dội trước hết làm rung chuyển lối văn mực thước, trang trọng rào đón, đưa đẩy" [23, 353] Trong Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi nước ta từ sau 1975 (Tạp chí Văn học, số 4/2003), PGS.TS Nguyễn Thị Bình tiếp tục nhấn mạnh rằng: "Nguyễn Huy Thiệp người mạnh dạn trình bày thái độ tự lịch sử: nhào nặn lại chất liệu lịch sử, dùng lịch sử làm vỏ nghệ thuật để truyền thông điệp tại” [3, 23] Bïi Thị Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Nh phờ bình văn học Đơng La Về ma lực truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhận xét: “Truyện anh thường khơng có cốt truyện, truyện nhiều vấn đề Nó chảy dòng chảy tự nhiên Sự hút chúng bất ngờ mà độ sâu sắc ý tưởng, tầm triết lí liên quan tới sống người” [17, 137] Cao Kim Lan Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại (Nghiên cứu Văn học, số 12/2007) đưa nhận xét: "Giá trị văn chương sáng tác Nguyễn Huy Thiệp xác định thay đổi tư sau biểu cách tân kĩ thuật viết" [11, 61] Bài Nguyễn Huy Thiệp - hợp lưu nguồn mạch dân gian tiểu thuyết đại Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Nhung nhận xét: "Nguyễn Huy Thiệp tạo nên folkore đại, làm cách mạng tư nghệ thuật so với truyền thống" [19] Trong viết Văn học Việt Nam q trình hội nhập, PGS.TS Bích Thu cho rằng: "Sự hấp dẫn trở lại tự lịch sử qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp chứng tỏ chủ thể sáng tạo cảm xúc thẩm mĩ dụng công kĩ thuật tự sự" [25] Bài viết không đề cập đến phương diện cụ thể tư tự lịch sử mà đưa nhận xét lối tư Như vậy, có nhiều nghiên cứu đề cập đến khía cạnh có liên quan đến tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Ngoài ra, trang web báo mạng khơng phê bình, giới thiệu Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên vấn đề: “ Tư tự truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” đến bỏ ngỏ Chính lẽ đó, tác giả khóa luận mong muốn mức độ định tập trung tìm hiểu “ Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” để gúp phn khng nh ti nng, Bùi Thị Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội cỏ tớnh sỏng to ca Nguyễn Huy Thiệp đóng góp ơng vào nghiệp văn học Mục đích nghiên cứu - Làm rõ vai trò văn học sử Nguyễn Huy Thiệp công đổi văn học Việt Nam sau năm 1986 - Thấy cách tân độc đáo nhà văn tư tự lịch sử thể loại truyện ngắn - Trau dồi thêm kiến thức nghiên cứu cho thân tác giả khố luận đề tài lịch sử văn xi Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận “Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” có nhiệm vụ sau: - Nêu nét khái quát đề tài lịch sử văn xuôi việt Nam đại, đời, nghiệp tác giả Nguyyễn Huy Thiệp chùm truyện ngắn viết đề tài lịch sử ông - Chỉ nét độc đáo, mẻ Nguyễn Huy Thiệp viết đề tài lịch sử phương diện: cảm hứng lịch sử, xử lí tư liệu lịch sử, cách xây dựng nhân vật, nghệ thuật trần thuật, ngôn ngữ, giọng điệu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu chùm truyện ngắn viết đề tài lịch sử Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Cụ thể Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam, Nguyễn Thị Lộ - Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tập trung làm rõ "Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" phương diện: cảm hứng lịch sử, cách xử lí tư liệu lịch sử, cách xây dựng nhân vật lịch sử, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu, ngơn ngữ Bïi ThÞ Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Phng phỏp nghiên cứu - Phương pháp so sánh - Phương pháp hệ thống - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp lịch sử Đóng góp khố luận - Thực khố luận này, chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói khẳng định tài nghệ thuật nhà văn Nguyễn Huy Thiệp thể loại truyện ngắn Đặc biệt truyện ngắn viết đề tài lịch sử - đề tài đặt không khó khăn thử thách người viết - Khố luận góp phần hình thành phát triển kĩ nghiên cứu khoa học sinh viên Ngữ văn Cấu trúc khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung khố luận chia thành chương: Chương Những vấn đề chung Chương Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thip Bùi Thị Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm "Tư tự sự" Tư tự khái niệm hẹp so với tư nghệ thuật Nó nằm tư nghệ thuật Tư tự tư thể loại tự Vì để hiểu tư tự sự, phải hiểu tư nghệ thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên): Tư nghệ thuật “dạng hoạt động trí tuệ người hướng tới sáng tạo tiếp nhận tác phẩm nghệ thuật phù hợp với chức phi đối xứng bán cầu đại não lí thuyết hai kiểu nhân cách tư nghệ thuật dựa tảng tâm sinh lí khác hẳn với tư lí luận” [9, 381] Bản chất phương thức thực tiễn tinh thần hoạt động chiếm lĩnh giới hình tượng nghệ thuật quy định Sự chun mơn hố lối tư tạo thành đặc trưng nghệ thuật tiềm nhận thức Tư nghệ thuật phận hoạt động nghệ thuật nhằm khái quát hoá thực giải nhiệm vụ thẩm mĩ Phương tiện biểu tượng, sở tình cảm Bằng trí tưởng tượng sáng tạo vốn chất xúc tác hoạt động tư nghệ thuật, nghệ sĩ xác định giả thiết, làm sáng tỏ phận bị che khuất thực tại, lấp đầy “lỗ hổng chưa biết” [9, 381] Bùi Thị Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội T nghệ thuật đòi hỏi ngơn ngữ nghệ thuật làm "hiện thực trực tiếp" cho Đặc điểm tư nghệ thuật tính lựa chọn, tính liên tưởng, tính ẩn dụ Trên sở tư nghệ thuật người ta tạo tư tưởng quan niệm nghệ thuật, lựa chọn phương tiện, biện pháp nghệ thuật Như nói trên, tư tự khái niệm hẹp tư nghệ thuật Vì vậy, tư tự mang đặc điểm chung tư nghệ thuật Nhưng tư tự có đặc điểm riêng khác biệt so với tư trữ tình - dạng tư khác nằm tư nghệ thuật Nếu thể loại trữ tình phản ánh thực cảm nhận chủ quan nhân vật trữ tình tác phẩm tự lại tái đời sống tồn tính khách quan Tác phẩm tự phản ánh thực qua tranh mở rộng đời sống không gian, thời gian, qua kiện, biến cố xảy đời người Trong tác phẩm tự nhà văn thể tư tưởng tình cảm Nhưng đây, tư tưởng tình cảm nhà văn thâm nhập sâu sắc vào kiện hành động bên người tới mức chúng dường khơng có phân biệt Nhà văn kể lại, tả lại xảy bên ngồi mình, khiến cho người đọc có cảm giác thực phản ánh tác phẩm tự giới tạo hình xác định tự phát triển, tồn bên ngồi nhà văn, khơng phụ thuộc vào tình cảm, ý muốn nhà văn Tư tự khác tư trữ tình chỗ tác phẩm tự có cốt truyện Gắn với cốt truyện hệ thống nhân vật khắc họa đầy đủ, nhiều mặt hẳn nhân vật trữ tình kịch Trong tác phẩm tự sự, cốt truyện khắc hoạ nhờ hệ thống chi tiết nghệ thuật phong phú, đa dạng bao gồm kiện, xung đột, nội tâm, ngoại hình nhân vật, chi tiết tính cách, ngoại cảnh, phong tục, đời sống văn hố, lịch sử lại chi tiết liên tưởng, tưởng tượng, hoang đường mà khơng nghệ thuật tái Bïi ThÞ Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Mt c im làm cho tư tự khác tư trữ tình tư tự nhà văn sáng tạo hình tượng người trần thuật Người trần thuật tác phẩm tự nhân vật tác phẩm, tác giả, nhân vật Đây đặc điểm quan trọng giúp nhận biết khác tư tự so với tư trữ tình Nói tóm lại, tư tự khái niệm hẹp so với tư nghệ thuật Nó mang đặc điểm chung tư nghệ thuật mang đặc điểm riêng khác với tư trữ tình 1.2 Khái quát đề tài lịch sử văn xuôi Việt Nam đại Đề tài lịch sử miền đất hứa để nghệ sĩ thời đại thâm canh ý nghĩa kiện lịch sử vấn đề mà thời đại đặt Đề tài lịch sử đề tài nhiều nhà văn quan tâm Nó có mặt, xuyên suốt từ văn học trung đại văn học đương đại Người đọc say mê với đề tài khơng thể qn tiểu thuyết lịch sử đặc sắc văn học trung đại - Hồng Lê thống chí Bối cảnh tác phẩm lịch sử xã hội Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX cụ thể chúa Trịnh Sâm say mê Tuyên Phi họ Đặng (1776) đến vua Gia Long đánh bại phong trào Tây Sơn (1802) Đến văn học đại, đề tài lịch sử liên tục xuất thu thành cơng Có thể kể đến tác phẩm nửa đầu kỉ XX như: Đêm hội Long trì, An Tư cơng chúa (Nguyễn Huy Tưởng), Lịch sử Đề Thám (Ngô Tất Tố) hàng loạt tiểu thuyết Khái Hưng, Lan Khai, Nguyễn Triệu Luật Trong tác phẩm viết lịch sử giai đoạn chủ yếu nhà văn dùng lịch sử để khơi gợi, liên hệ với vấn đề để ca ngợi kháng chiến chống xâm lược người anh hùng cứu quốc Từ đánh thức tinh thần dân tộc niên Việt Nam cảnh cáo bè lũ bán nước cướp nước Bïi Thị Hương K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội T sau cách mạng tháng Tám, phát triển gấp rút đời sống đòi hỏi người viết phải bám sát thời để phục vụ cho yêu cầu chiến đấu nên thành tựu văn xuôi viết đề tài lịch sử tạm thời vắng bóng Phải từ sau 1960, miền Bắc bước vào kế hoạch năm lần thứ - xây dựng chủ nghĩa xã hội, có hội nhìn lại q khứ, sáng tác viết đề tài lịch sử lại xuất Quận He khởi nghĩa (1963), Tổ quốc kêu gọi (1972), Người Thăng Long (1981) Hà Ân, Núi rừng Yên Thế (Nguyên Hồng), Bóng nước Hồ Gươm Chu Thiên Bên cạnh tác phẩm viết cho thiếu nhi Lá cờ thêu sáu chữ vàng (1960), Kể chuyện Quang Trung (1962) Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Trung Trực (1964), Bên bờ Thiên Mạc (1967) Hà Ân Từ năm 80 kỉ XX, xu hướng dân chủ hoá bao trùm đời sống tinh thần người Việt Nam xu hướng vận động chung văn học.ý thức nghệ thuật thay đổi, quan niệm vai trò, vị trí, chức văn học, nhà văn thực có biến đổi Cùng với quan niệm thực đối tượng khám phá văn học mở rộng mang tính tồn diện Hiện thực khơng biến cố lịch sử đời sống cộng đồng mà thực ngày với quan hệ riêng tư, đa đoan, phức tạp Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người mà tảng triết học hạt nhân tư tưởng nhân Đối với loại hình tự lịch sử, giai đoạn sau 1986 có biến đổi đặc biệt quan trọng Năm 1988, chùm truyện ngắn viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp (Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết) đăng báo Văn nghệ thực gây "sốc" độc giả đương thời Chính Nguyễn Huy Thiệp mở đầu cho cách viết khác trước đề tài lịch sử mà cách viết ảnh hưởng tích cực đến bút tiểu thuyết lịch sử sau tiểu thuyết Sông Côn mùa lũ (2 tập, 1998) Nguyễn Mộng Giác, Giàn thiêu (Võ Thị Hảo), Hồ Quý Ly Nguyễn Xuân Khánh Các tác giả khụng ch dng cụng cm Bùi Thị Hương 10 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội ễng cho rng bui tip tân chẳng thú vị có mặt hay khơng có mặt ơng chứa hiểm hoạ Ơng mang tiếng hèn nhát ơng từ chối Ơng thành lố bịch ơng có mặt - Thế lố bịch hay hèn nhát hơn? Đề Thám tự hỏi - Thơi lố bịch hèn nhát" [24, 186] Bi kịch Đề Thám chỗ, ý thức hồn cảnh thực tại, khơng có đường giải Biết lố bịch khơng thể có cách lựa chọn khác Kể bi kịch mối tình với Xoan Những giọt nước mưa hay giọt nước mắt Đề Thám khóc cho hữu hạn đời, cho yếu đuối, nhu nhược người ơng - người anh hùng khởi nghĩa Nói tóm lại, qua việc tìm hiểu cách xây dựng nhân vật lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, ta thấy sáng tạo cách xây dựng nhân vật nhà văn Trong sáng tác mình, Nguyễn Huy Thiệp phản ánh nhân vật lịch sử nhìn đời thường khai thác khoảng trống chưa ghi lại lịch sử (sự nhu nhược Đề Thám, nỗi cô đơn Nguyễn Trãi, day dứt khôn nguôi Quang Trung ) Tất để tạo "góc mới" soi chiếu vào nhân vật nhằm làm bật chân dung người sự, đời tư họ Đúng lời nhận xét nhà văn Mai Ngữ: "Con người tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp dù vua hay chúa, quan hay thứ dân, sĩ phu hay văn nhân tài tử, họ trước hết kẻ trần trụi, trần tục chí phàm tục" [17, 149] phải chăng, mục đích cuối Nguyễn Huy Thiệp xây dựng nhân vật lịch sử muốn "bình dân hố" vĩ nhân để họ thành người bình thường đại chúng Gỡ bỏ vòng hào quang thánh nhân, tục họ để họ ăn vui vầy với đại chúng, khiến nhân vật lịch sử gần gũi cõi trần Chính điều làm nên phong cách riêng nhà văn 2.4 Ngh thut trn thut Bùi Thị Hương 36 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường §HSP Hµ Néi Nghệ thuật trần thuật phương diện phương thức tự sự, yếu tố quan trọng tạo nên hình thức tác phẩm văn học Đồng thời, nghệ thuật trần thuật góp phần tạo nên tính sinh động hấp dẫn đặc biệt cho tác phẩm văn học Ngồi ra, thơng qua điểm nhìn trần thuật, người đọc có dịp sâu tìm hiểu cấu trúc tác phẩm nhận đặc điểm phong cách nhà văn Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trọng sâu vào nghệ thuật trần thuật Có hai loại tiêu cự trần thuật trần thuật hết trần thuật theo điểm nhìn nhân vật Tư cách trần thuật chia thành người lộ diện (kể theo thứ nhất) người kể giấu mặt (kể theo thứ ba) Sự kết hợp hai yếu tố tạo thành phương thức trần thuật khác Khảo sát truyện ngắn viết đề tài lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, chúng tơi thấy có hai xu hướng trần thuật bật Xu hướng thứ lối kể đầy chủ quan, theo kinh nghiệm riêng nhà văn xu hướng thứ hai di chuyển điểm nhìn từ thứ ba sang thứ vận dụng điểm nhìn tâm lí nhân vật hay nói cách khác đa dạng hố điểm nhìn nghệ thuật Cách trần thuật cho phép khám phá nhân vật tầng sâu sắc khó diễn tả 2.4.1 Lối kể đầy chủ quan, theo kinh nghiệm riêng nhà văn Đây phương thức trần thuật, nhà văn đưa giả định chủ quan thân Từ đem đến cho độc giả nhìn phương diện khác nhân vật lịch sử Trong chùm truyện ngắn lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, phương thức trần thuật đặc biệt thành công truyện ngắn Vàng lửa Mưa Nhã Nam hai truyện trên, dạng thường tồn hình thức tác giả xưng tơi - nhà văn, nhà báo, nhà khảo cổ người chép lại có sửa chữa câu chuyện riêng mà tác giả biết Chẳng hạn truyện Vàng lửa, người kể tự thú nhận “khi viết tơi có tự ý thay đổi vi chi tit ph, Bùi Thị Hương 37 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hµ Néi xếp, chỉnh lí lại tư liệu, để hợp với việc kể chuyện” [24, 149] khơng phải nhân vật ngơi thứ đóng vai trò người kể chuyện, mà lời xuất trực tiếp tác giả Theo Nguyễn Văn Đông, lời tác giả truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khái quát thành dạng bản: Dạng lời tác giả lộ diện trực tiếp, dạng lời tác giả hình thức trần thuật trung tính, dạng lời tác giả mượn hình thức lời kể dân gian Nhà nghiên cứu cho rằng: “Dạng lời tác giả lộ diện trực tiếp thường dạng lời nằm cốt truyện Dạng lời thường mang nội dung giải thích quan hệ chi tiết, kiện truyện với thực minh định cho vấn đề tư tưởng, tâm trữ tình, thú nhận tư cách nhà văn độc giả” [6, 19] Với lối kể đó, truyện ngắn Vàng lửa tạo lối kể độc đáo, kể chuyện lối viết sử kí Đặc biệt, phần kết câu chuyện, tác giả nói rõ: “Hồi kí người Bồ Đào Nha vơ danh khơng viết thêm Tơi, người viết chuyện cất cơng tìm thư tịch cổ hỏi han nhiều bậc bơ lão Khơng có tài liệu khơng biết thung lũng Quạ chuyện người châu Âu thời vua Gia Long Mọi cố gắng nhiều năm vô hiệu Tôi xin hiến bạn đọc ba đoạn kết cho câu chuyện để bạn đọc tuỳ ý lựa chọn” [24, 154] Đây cách để Nguyễn Huy Thiệp đưa bạn đọc từ thực trở với khơng khí lịch sử xa xưa, lại từ lịch sử trở với thực Tác giả khéo léo móc nối tình tiết, kiện truyện theo ý kiến chủ quan để đưa kết luận khác cho bạn đọc tuỳ ý lựa chọn Buộc họ phải tiếp cận với văn cách tỉnh táo tri thức tích cực thay cảm xúc thụ động Cách kể giúp tác giả bạn đọc có khoảng cách suy ngẫm Tác bạn đọc chủ thể nhìn vào đối tượng đưa phán xét cho riêng Hay truyện Mưa Nhã Nam, người kể chuyện công khai nêu lên ý định riêng khẳng định “tơi khơng ơng Hồng Hoa Thám, tức Đề Thám Hùm xám Yên Thế lịch sử có giống mà tơi kể khơng ơng Đề Thám tơi Bùi Thị Hương 38 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội bit (tôi biết rõ ông ta): ông ta anh hùng, người nhu nhược” [24,184] người kể truyện đưa ý kiến khẳng định khơng chắn ơng Hồng Hoa Thám mà tác giả biết khơng giống với Hồng Hoa Thám lịch sử Và cuối đưa kết luận chủ quan - “Đề Thám tơi biết (tôi biết rõ ông ta): ông ta anh hùng, người nhu nhược” Từ nhà văn kích thích tò mò bạn đọc nội dung câu chuyện Như vậy, khác với người kể chuyện biết tuốt trước đây, tác giả công khai nêu lên hư cấu, không chắn, khơng biết hết mình, chí đánh lạc hướng độc giả đoạn kết nhiều giải pháp lệch pha so với nội dung câu chuyện Truyện Kiếm sắc - Đặng Phú Lâm chết, kết thúc lại có cháu Đà Bắc: “Tơi, người kể truyện này, gần lên Đà Bắc, đến Tu Lý, nhà người Mường Chủ nhà tên Quách Ngọc Minh có cho xem vị tổ tiên Tôi ngạc nhiên ông Quách Ngọc Minh cho biết tổ tiên ơng người Kinh Ơng Qch Ngọc Minh có nói tổ phụ ơng tên Đặng Phú Lân, có vợ tên Ngơ Thi Vinh Hoa vốn ca nữ, Lân Hoa trốn vua Gia Long lên Đà Bắc, giả làm người Mường, sau lập trại, sinh đẻ đây” [24, 148] Với đoạn kết này, người kể chuyện phủ định tất tình tiết, kiện có câu chuyện trình bày trước Điều thể quan điểm phi lịch sử, không muốn, không tin người viết truyện người áp đặt quan điểm Bởi lẽ khơng có phong phú sống Cuộc sống khả biến Nói tóm lại, xu hướng trần thuật đạt tới chân lí, chưa, mang đến lòng tin hay nghi ngờ thật mà tác giả nói đến tác phẩm phía bạn đọc Nhưng phương thức trần thuật, kiểu trần thuật lạ văn đàn sau 1975 Qua đem lại khơng khí dân chủ văn chương Bùi Thị Hương 39 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2.4.2 Sự đa dạng hố điểm nhìn nghệ thuật Đó kể đan xen, lồng ghép vào khó phân định rõ ngơi kể Với cách sử dụng phương thức trần thuật này, Nguyễn Huy Thiệp làm cho nhân vật có vai trò ngang hàng, bình đẳng với người kể chuyện Tác giả tin cậy trao cho nhân vật lịch sử quyền phát ngôn phát ngôn hàm chứa nhìn bình đẳng với chủ thể trần thuật Sự đa dạng hóa điểm nhìn nghệ thuật tạo nhiều góc nhìn khác nhau, làm cho đối tượng miêu tả trở nên đa chiều Có lúc tác phẩm trần thuật từ điểm nhìn chủ quan bên trong, người trần thuật thâm nhập vào cảm xúc, suy nghĩ, ấn tượng nhân vật, nhìn giới trình bày cảm nhận nhân vật Và người trần thuật nhân vật lịch sử có gần gũi, hồ đồng Có tác phẩm trần thuật từ điểm nhìn khách quan bên ngồi, người trần thuật bàng quan đứng truyện nêu ý kiến nhận xét thân Truyện Nguyễn Thị Lộ, tác giả đứng thứ ba để trần thuật - “Họ gặp khoảng Tỵ, ngày thu Hôm ấy, Nguyễn Trãi từ Côn Sơn trở lại Đông Đô, ông ghé nghỉ quán khách bên đường” để tái không gian, thời gian gặp gỡ, bối cảnh mối duyên kì lạ Nguyễn Trãi Nguyễn Thị Lộ Sau lại chuyển điểm nhìn vào bên tâm lí nhân vật: “Nguyễn Trãi nhận Nguyễn Thị Lộ, giây khắc trái tim ngừng đập Con người cũ ông chết Giây khắc sau ông sống lại, bắt đầu chuyển thành người khác Nguyễn cau mày Ông gặp người đâu? Tự bao giờ?” [24, 290] Những câu hỏi mở giới băn khoăn, trăn trở tâm hồn Nguyễn Trãi Tiếp theo, câu chuyện lời kể xen dòng hồi ức, dòng suy nghĩ nhân vật Chính truyện tổ chức từ điểm nhìn bên nhân vật nên đối thoại bị phá vỡ cấu trúc thơng thường Đối thoại nhân vật khơng có hồi đáp Cả truyện có năm gạch đầu dòng để phân biệt lời đối thoại có đối thoại có hồi đáp hành ng: Bùi Thị Hương 40 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội - “Người quen à? Nguyễn gật đầu” [24, 300] Việc di chuyển điểm nhìn nghệ thuật từ ngơi thứ ba sang ngơi thứ vận dụng điểm nhìn bên nhân vật khiến cho truyện trở thành dòng ý thức nhân vật với vấn đề nhân sinh Nó phá vỡ cốt truyện, phá vỡ kết cấu tác phẩm Thời gian lại trở với thời gian siêu thực khơng thời gian đầu tác phẩm “Họ nằm yên lặng, vui thích lắng nghe tiếng tí tách cháy từ nến Nguyễn cháy thế, cháy bùng đuốc dẻo dai, kiên cường trót đời” [24, 307] Cách kể tạo sương khói huyền thoại vừa thực, vừa ảo bao quanh nhân vật Vẫn số phận lạ lùng, định mệnh nghiệt ngã nỗi cô đơn mà biết qua lịch sử Chúng ta - người đọc truyện hơm cảm nhận sau đọc? Có lẽ đồng cảm với bi kịch Nguyễn Trãi Tất có vậy, thâm nhập từ bên trong, đồng cảm chân thành Chính điều khiến Nguyễn Trãi sống kiếp luân hồi, tái sinh hay nói tái tạo: từ người lịch sử trở thành nhân vật truyện ngắn, người Có thể nói, đa dạng nghệ thuật trần thuật phương diện thành công truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, tạo nên khuynh hướng gián cách tác phẩm bạn đọc, giúp gia tăng màu sắc cá thể đồng thời thúc đẩy chiêm nghiệm, tự vấn, soi chiếu thực từ nhiều chiều Qua đó, tạo tiếng nói đa âm cho lời nói nghệ thuật 2.5 Ngôn ngữ, giọng điệu Ngôn ngữ đặc trưng quan trọng thể loại tự sự, vừa cơng cụ, vừa phương tiện để nhà văn thể tác phẩm Khi sáng tác, người ngh s Bùi Thị Hương 41 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội có nhiệm vụ sử dụng khéo léo, sáng tạo ngôn ngữ để miêu tả kiện xây dựng nhân vật cách sinh động sâu sắc Phạm Thị Hồi cho rằng: “Ngơn ngữ yếu tố quy định cung cách ứng xử người cầm bút” [13, 252] Ngôn ngữ tác phẩm sử dụng hình thức ngơn ngữ người kể chuyện ngơn ngữ nhân vật - ngơn ngữ độc thoại, ngơn ngữ đối thoại Trước kia, tác phẩm viết đề tài lịch sử, nhân vật thường dùng ngôn ngữ trang trọng, cổ kính đến sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, ngôn ngữ mà nhà văn sử dụng chủ yếu ngôn từ thực đời thường, đậm chất ngữ tăng tính tốc độ lượng thơng tin chuyển tải cách hiệu trạng thái vận động mãnh liệt mà phức tạp đời sống đương đại Ngôn ngữ trực tiếp nhân vật truyện Nguyễn Huy Thiệp thứ ngôn ngữ suồng sã, thường ngắn gọn, sắc sảo, thông minh, cay nghiệt bề sâu lại tha thiết dư ba Ngôn ngữ Gia Long thuộc hạ: “Thằng khốn nạn theo voi ăn bã mía kia, đểu cáng chừng nào? Mày mượn danh ta để ăn cướp chơi gái à?” [24, 163] “Thằng mặt xanh ! Kề miệng lỗ dê ! ” [24, 164] Hay vua Gia Long quở trách Nguyễn Văn Thành “làm đến đại tướng ngu” [24, 164] Chúng ta nghe lời nói vua Gia Long săn với Phăng: “Khanh biết khơng, lũ chó ấy, chúng chuẩn bị rồi, chỗ trẫm qua chúng thả thú ra” [24, 150] Hay câu nói: “Tất cay cú đời sống Họ khứ Thời khắc sống đáng kể” [24, 150 151] Bùi Thị Hương 42 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hµ Néi truyện ngắn Phẩm tiết kể Quang Trung - người anh hùng áo vải cờ đào, dẹp yên bờ cõi, xả thân nước Nhưng tức giận có ngơn ngữ lỗ mãng, thô tục: “Thằng Khải kia, tài đấu khinh ta chừng ! Trời cho mày sống cướp lộc thiên hạ, ăn miếng ngon khơng biết đậy mồm chê lợm May nhờ phúc tổ, có chìm, khơ, tháng ba ngày tám đem gặm, tưởng xênh xang ư” [24, 160] Ngược lại dòng thời gian trở với tác phẩm Hồng Lê thống chí, xem xét kĩ, tác giả Ngô gia văn phái miêu tả Nguyễn Huệ (Bình) với ngơn ngữ bình dị, dân dã Khi Nguyễn Hữu Chỉnh nói với Quang Trung ý muốn kết tình thơng gia vua Lê, ông đùa rằng: “Xưa kẻ chinh phu xa nhà, tình kh phòng cần thiết Hoàng thượng xét đến chỗ à” Thậm chí, vua Quang Trung có nói: “Vì dẹp loạn mà ra, để lấy vợ mà về, bọn trẻ cười cho Tuy nhiên, ta quen gái Nam Hà, chưa biết gái Bắc Hà, nên thử chuyến xem có tốt khơng” Đó thứ ngơn ngữ bình dị, chân thực khơng phải thứ ngơn ngữ kiểu cách, cầu kì Nó gần với ngôn ngữ Quang Trung Phẩm tiết Đến truyện Mưa Nhã Nam, ngôn ngữ ông đồ Hoạt xé toạc vẻ khách sáo bên ngồi ngơn ngữ để vào bóc trần vấn đề Đó lời nhận xét ơng đồ Hoạt - “khơng hiểu đàn bà thích tên đàn ơng nhăng nhít, dê cụ, khả ố, đểu cáng ” hay câu ông đồ Hoạt năn nỉ Đề Thám: “Anh đừng để trai xổng bé ấy” [24, 190] Có thể nói, ngơn ngữ nhân vật lược bỏ tất thành phần lịch sử, giai cấp, ngôn ngữ thô tục người đại Những ngôn ngữ dễ đến với người đọc đại Phải chăng, cách mượn xưa nói Ngồi ngơn ngữ nhân vật truyện Nguyễn Huy Thiệp có ngơn ngữ người kể chuyện thấm đẫm chất với thích, lí Bùi Thị Hương 43 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội gii, cắt nghĩa, lật trở vấn đề từ nhiều phía khiến cho câu chuyện trở nên đa nghĩa, giàu tính đối thoại, khẳng định tính dân chủ ngơn ngữ Ví đoạn mở đầu truyện Vàng lửa, Phẩm tiết, Mưa Nhã Nam hay nằm phần kết Kiếm Sắc, Vàng lửa Đoạn mở đầu truyện Mưa Nhã Nam: “Tôi kể chuyện cho anh anh, anh bạn ạ, đến năm mươi tuổi anh thành ông lão Tơi kể chuyện cho chị, chị bạn ạ, đến bốn mươi tuổi chị thành bà lão Tơi khơng ơng Hồng Hoa Thám, tức Đề Thám, tức Hùm xám Yên Thế lịch sử có giống ơng Đề Thám mà tơi kể khơng? Còn ơng Đề Thám tơi biết (tơi biết rõ ông ta): ông anh hùng, người nhu nhược” [24, 184] đây, tính chất đối thoại thể rõ, nhà văn không đứng cao bạn đọc mà đứng ngang hàng bạn đọc để đưa khám xét, bình phẩm, đưa ý kiến rút kết luận cho phán xét, bình phẩm Như vậy, qua số dẫn chứng trên, lần ta lại nhận thấy đóng góp Nguyễn Huy Thiệp phương diện ngơn ngữ viết đề tài lịch sử Có thể nói, ngơn ngữ Nguyễn Huy Thiệp sử dụng “thứ ngơn ngữ Việt Nam xác, giàu hình tượng, đầy cá tính” Đúng lời nhận xét Diệp Minh Tuyền: “ở Nguyễn Huy Thiệp ngôn ngữ đối thoại sâu sắc, rành mạch, chạm đến tận đáy tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ người kể chuyện cuồn cuộn, hút kết hợp hài hòa với ngơn ngữ tả cảnh, tả người cô mà hay” [17, 403] Bên cạnh yếu tố ngơn ngữ giọng điệu phương diện tạo nên phong cách riêng ca mi nh Bùi Thị Hương 44 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hµ Néi Theo Từ điển thuật ngữ văn học: “Giọng điệu phạm trù thẩm mĩ văn học,có vai trò lớn việc xác lập phong cách nhà văn có tác dụng truyền cảm cho người đọc” [9, 113] Đó thái độ, tình cảm, lập trường, tư tưởng đạo đức nhà văn với tượng miêu tả thể lời văn, định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm Giọng điệu làm thành sắc riêng trào lưu, trường phái hay thời đại văn học Trước thời kì đổi mới, giọng thành kính, ngợi ca giọng điệu xuyên suốt Sử dụng giọng điệu khiến văn học thiên minh hoạ lịch sử chưa thực cắt nghĩa, lí giải sâu sắc lịch sử Sau thời kì đổi mới, với thay đổi phương diện nội dung hình thức tác phẩm giọng điệu có thay đổi Văn xi sau 1975 lên hai sắc thái giọng điệu giọng giễu nhại hoài nghi Trong tác phẩm viết đề tài lịch sử, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng chủ yếu giọng dửng dưng vô cảm, lại giọng khinh bạc, gai góc đan xen với giọng trữ tình xót xa thương cảm, tê tái buồn Chẳng hạn truyện Mưa Nhã Nam, giọng người kể chuyện dửng dưng, lạnh lùng: “Tơi khơng biết Đề Thám nói với Xoan hơm ấy, biết bối rối xúc động Cơ gái, lời nói làm bối rối xúc động? Những lưỡi dao cứa vào sĩ diện cô ư? Không phải! Những lời tán tỉnh rườm rà hoa mĩ ư? Không phải!” [24, 191 - 192] Hay hình ảnh Đề Thám: “Ơng nhảy lên ngựa phóng thẳng vào mưa dày đặc, đêm dày đặc Mưa thế, lâu Bïi Thị Hương 45 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Hỡnh nh điều thiện tình u phải khơng? Điều thiện buồn tẻ nhạt nhẽo Điều thiện tầm thường an tồn Điều thiện tệ hại giết đam mê” [24, 193 – 194] Trên bề mặt câu chữ, thấy tâm trạng, thái độ người kể chuyện không bộc lộ trực tiếp qua câu, chữ đằng sau lòng cảm thơng, chia sẻ nhà văn với tình u khơng thành, khơng thực Đề Thám – người anh hùng, người nhu nhược Hay truyện Vàng lửa, Nguyễn Huy Thiệp để Phrăngxoa Pơriê nhận xét hộ mình: “Đặc điểm lớn xứ sở nhược tiểu Đây cô gái đồng trinh bị văn minh Trung Hoa cưỡng hiếp Cơ gái vừa thích thú, vừa nhục nhã, vừa căm thù Vua Gia Long hiểu điều nỗi đắng cay lớn mà ông cộng đồng phải chịu đựng” [24, 151] Như vậy, tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp viết đề tài lịch sử có giọng điệu chủ yếu “giọng văn lạnh lùng ẩn giấu phía sau lại lòng nhân sâu xa trỡu mn i vi ngi[17, 126] Bùi Thị Hương 46 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN Nguyn Huy Thiệp bút tiêu biểu cho trình đổi văn học giai đoạn sau 1986 Những truyện ngắn ông gây nhiều tranh luận sôi văn đàn đặc biệt tác phẩm viết đề tài lịch sử Tìm hiểu tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, khố luận nhằm tới mục đích: thấy sáng tạo tư tự lịch sử Nguyễn Huy Thiệp thể loại truyện ngắn đóng góp ơng đời sống văn xuôi đương đại Nghiên cứu đề tài này, rút kết luận sau: Thứ nhất: Khác với cảm hứng sử thi văn học truyền thống viết lịch sử trước đây, Nguyễn Huy Thiệp tác phẩm sử dụng chủ yếu cảm hứng đời thường, có tính chất phê phán, chĩa mũi nhọn vào mặt thứ hai thực mà yếu tố tiêu cực bộc lộ nhiều hơn, phức tạp Thứ hai: Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể cách xử lí tư liệu lịch sử Nếu trước đây, người phương tiện để soi sáng lịch sử lịch sử trở thành phương tiện để khám phá người “Văn học giúp phục thiện lịch sử, làm cho kiện xa xưa diễn mắt lớp sinh sau, làm cho nhân vật lịch sử lại, nói năng, buồn vui, thật sử học, khiến người đọc dường bá vai ôm hôn họ, ngửi thấy mùi mồ họ, biết suy nghĩ tính cách, số phận họ" [17, 315] Thứ ba: Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể cách xây dựng nhân vật lịch sử Sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp chỗ: tạo hấp dẫn nhân vật văn học so với nhân vật sử học, làm cho nhân vật lịch sử - vĩ nhân lại khai thác khía cạnh người bỡnh thng vi nhng Bùi Thị Hương 47 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hµ Néi ham mê, dục vọng, tính "Con người" Nhưng có lẽ, nhà văn nhân vật "quá trớn" với lịch sử, hư cấu, tưởng tượng chi tiết, kiện "quá tay" nhân vật lịch sử Thứ tư: Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể nghệ thuật trần thuật Với cách sử dụng hai phương thức trần thật - lối kể đầy chủ quan, theo kinh nghiệm riêng nhà văn đa dạng điểm nhìn trần thuật làm cho câu chuyện mang nhiều tầng nghĩa khác nhau, tạo hấp dẫn cho tác phẩm Thứ năm: Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp thể ngôn ngữ, giọng điệu Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngôn ngữ đời sống ngày với giọng dửng dưng, vô cảm, lạnh lùng Đây nét hấp dẫn văn Nguyễn Huy Thiệp Như vậy, suy cho cùng, tìm hiểu tư tự tìm hiểu cách hình dung nhà văn đời người - người nhìn từ góc độ đời thường, muôn mặt đời sống Trong truyện lịch sử Nguyễn Huy Thiệp, “ngôi sao” lịch sử kéo thấp xuống với suy tư, xử đời thường, rút ngắn khoảng cách thần tượng, ông chủ khứ với người hôm để họ chiêm nghiệm Tóm lại: Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đề tài khó chưa nghiên cứu cách hệ thống Trong khn khổ khố luận, chúng tơi khơng thể giải tồn vấn đề liên quan đến nội dung tìm hiểu Mặt khác, hạn chế trình độ nghiên cứu khoa học khiến khố luận khó tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong góp ý thầy, giáo bạn sinh viên để khoá luận tiếp tục hon thin Bùi Thị Hương 48 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (1986), Văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng 8, sử thi đại, Tạp chí Văn học số Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Nguyễn Thị Bình (2003), Một vài nhận xét quan niệm thực văn xuôi Việt Nam từ sau 1975, Tạp chí Văn học số 4 Nam Cao (2005), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn Nguyễn Văn Dân (2008), Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hoá quốc tế, Nghiên cứu Văn học số Nguyễn Văn Đông (2006), Lời tác giả truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Báo văn học tuổi trẻ số Hà Minh Đức (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tái Trần Thanh Giao (2009), Thuyết hư cấu lịch sử, Báo Văn nghệ số 32 Lê Bá Hán (chủ biên ) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Mai Hương (2006), Đổi tư văn học đóng góp số bút văn xuôi, Nghiên cứu Văn học số 11 11 Cao Kim Lan (2007), Lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dấu vết hệ hình thi pháp hậu đại, Nghiên cứu Văn học số 12 12 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Văn Long (chủ biên) (2008), Văn học Việt Nam đại (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm 14 Phong Lê (1980), Văn xuôi Việt Nam đường thực xã hội chủ nghĩa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Thị Hương 49 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 15 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội, tái bản, tập 16 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (2004), Từ điển tác gia, tác phẩm văn học Việt Nam dùng nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 17 Phạm Xuân Ngun (2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 18 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học đại - Văn học Việt Nam giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Huy Thiệp – hợp lưu nguồn mạch dân gian tiểu thuyết folkloer đại, Nguồn evan.com 20 GS Lương Thị Ninh (chủ biên) (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia 21 GS Trương Hữu Quýnh (chủ biên) ( 2003), Đại cương lịch sử Việt Nam (toàn tập), Nxb Giáo dục 22 Trần Xuân Sinh (2004), Việt sử kỷ yếu, Nxb Hải Phòng 23 Trần Đình Sử (chủ biên) ( 2003), Tự học, Nxb Đại học Sư phạm 24 Nguyễn Huy Thiệp (2001), Truyện ngắn, Nxb Hội nhà văn 25 Bích Thu, Văn học Việt Nam q trình hi nhp, Ngun vienvanhoc.org.vn Bùi Thị Hương 50 K32B Ngữ Văn ... Thị Lộ - Phạm vi nghiên cứu: Khoá luận tập trung làm rõ "Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp" phương diện: cảm hứng lịch sử, cách xử lí tư liệu lịch sử, cách xây dựng nhân vật lịch sử, nghệ... giả khoá luận đề tài lịch sử văn xuôi Việt Nam đương đại Nhiệm vụ nghiên cứu Khoá luận Tư tự lịch sử truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nhiệm vụ sau: - Nêu nét khái quát đề tài lịch sử văn xuôi... văn học nước ta thời kì đổi mi Bùi Thị Hương 15 K32B Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội CHƯƠNG TƯ DUY TỰ SỰ LỊCH SỬ TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP 2.1 Cảm hứng lịch

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan