1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lớp từ, ngữ thông tục trong truyện ngắn của nguyễn huy thiệp

68 132 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ====== VŨ THỊ THANH HÀ LỚP TỪ, NGỮ THÔNG TỤC TRONG TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN HUY THIỆP KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Người hướng dẫn khoa học ThS.GVC LÊ KIM NHUNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực khóa luận, em nhận hướng dẫn nhiệt tình chu đáo cô giáo ThS.GVC Lê Kim Nhung – Giảng viên tổ Ngôn ngữ, ủng hộ, góp ý tồn thể thầy khoa Ngữ văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô, đặc biệt ThS.GVC Lê Kim Nhung, người giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Hà Nội, ngày tháng Sinh viên Vũ Thị Thanh Hà năm2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn cô giáo ThS.GVC Lê Kim Nhung Khóa luận tiếp thu kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu người trước, song không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Thị Thanh Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Từ ngữ thông tục 1.1.1 Khái quát 1.1.2.Từ ngữ 10 1.1.3.Từ ngữ thông tục 11 1.2 Tác giả Nguyễn Huy Thiệp 12 1.2.1 Cuộc đời nghiệp 12 1.2.2 Vài nét phong cách tác giả Nguyễn Huy Thiệp 13 CHƯƠNG 2: KẾT QUẢ KHẢO SÁT, THỐNG KÊ 15 2.1 Kết thống kê 15 2.2 Miêu tả kết thống kê 16 2.2.1 Từ thông tục qua cách xưng hô lời thoại nhân vật 16 2.2 Ngôn ngữ thông tục qua lời chửi, câu chửi 18 2.3 Từ ngữ thông tục thuộc nhóm kiêng kị giao tiếp 20 CHƯƠNG VAI TRỊ CỦA TỪ NGỮ THƠNG TỤC TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN HUY THIỆP 25 3.1 Từ ngữ thơng tục góp phần khắc họa tính cách nhân vật 25 3.2 Từ ngữ thơng tục phản ánh tính chất quan hệ nhân vật 31 3.3 Từ ngữ thông tục thể cảm xúc , thái độ nhà văn trước sống 34 3.4 Ngôn ngữ thông tục với việc thể phong cách tác giả 36 KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở lí luận Ngôn ngữ nghệ thuật biểu đầy đủ bật ngơn ngữ văn hóa Hơn thế, khác với phong cách ngôn ngữ khác, phong cách ngơn ngữ nghệ thuật vượt ngồi khn khổ chuẩn sử dụng tất phương tiện ngôn ngữ, trước hết phương tiện từ vựng, phong cách ngơn ngữ khác Những phương tiện ngôn ngữ sử dụng phong cách ngôn ngữ nghệ thuật cải tạo mặt chức Nghĩa trở thành phương tiện biểu đạt sử dụng với mục đích tu từ Tác giả Đinh Trọng Lạc khẳng định: “Ngôn ngữ nghệ thuật phạm vi định, sử dụng phương tiện ngơn ngữ ngồi ngơn ngữ văn hóa, từ địa phương, từ tiếng lóng, từ tục Ngơn ngữ nghệ thuật hiểu theo nghĩa giàu có ngơn ngữ toàn dân.” [3; 120] Như vậy, xem xét giá trị tác phẩm văn học từ góc độ ngơn ngữ việc nghiên cứu giá trị sử dụng từ ngữ thơng tục cần thiết có ý nghĩa mặt lí luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Trong nhà văn đại, Nguyễn Huy Thiệp lên tượng đặc sắc, độc đáo.Tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp đem đến cho công chúng nhìn mới, khai thác khía cạnh đổi đời sống người sống hàng ngày Nguyễn Huy Thiệp người ta quan tâm nhiều trước hết cách tân mẻ nghệ thuật Đề tài ơng khơng mới, có chút Vũ Trọng Phụng, Tơ Hồi, Ma Văn Kháng….tuy hấp dẫn người đọc Có điều nhờ vào cách tân nghệ thuật tác giả đặc biệt cách sử dụng ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp đặc biệt tỉ mỉ, kĩ lưỡng cách miêu tả biến động sống Tác giả Hoàng Ngọc Hiến nhận xét: Nguyễn Huy Thiệp không ngần ngại nêu lên bê tha nhếch nhác sống, kể thật rùng rợn, khủng khiếp Cốt truyện ơng khơng giật gân mà sống bình thường người dân lao động sống chảy để chảy vào nhịp văn chương Cuộc sống hỗn loạn xô bồ Văn Nguyễn Huy Thiệp tổng thể hỗn loạn kiện người đọc bị theo tổng thể ấy.Việc tiếp cận cảm nhận văn Nguyễn Huy Thiệp khơng đơn giản, đòi hỏi độc giả phải có tầm hiểu biết, vốn sống, tri thức, tìm tòi Do việc nghiên cứu tác phẩm dựa nhiều phương diện: ngơn ngữ, biện pháp tu từ…Mỗi phương diện nghiên cứu cho thấy khía cạnh tác phẩm Ở đề tài này, người viết tìm hiểu lớp từ ngữ thông tục truyện ngắn ông Thơng qua việc tìm hiểu giúp cho bạn đọc thấy nhiều khía cạnh văn học Việc tìm hiểu lớp từ ngữ thơng tục có ý nghĩa tích cực việc tiếp cận truyện ngắn đại nói chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài:“Lớp từ, ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ văn học Nguyễn Huy Thiệp tên thật bút danh Ông tác giả tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam Độc giả biết đến ông nhà văn, nhà văn mang tư tưởng đầy táo bạo tiến Nhà phê bình La Khắc Hòa khẳng định “Tôi không nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp từ cách tân văn chương, nghiên cứu ông tượng tạo bước ngoặt văn chương Việt Nam sau 1975” “Nguyễn Minh Châu mở đường đổi văn học Việt Nam sau 1975 với truyện ngắn “Bức tranh” Còn Nguyễn Huy Thiệp người tạo bước ngoặt quan trọng đổi mới”[4] Không phải tự nhiên mà tác giả La Khắc Hòa lại nhận định Nguyễn Huy Thiệp tượng tạo bước ngoặt văn chương Để hiểu thêm nhận định nhà phê bình giải thích thêm Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt để phản ánh đời Đây điểm độc đáo khác biệt với tất nhà văn khác “Văn chương nghệ thuật ngôn từ” ngôn từ tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp chưa có nghệ thuật nhiều Lớp ngơn từ phần nhiều lấy từ sống hàng ngày người dân lao động Chính từ ngữ đầy bụi bặm, tục tĩu lại làm nên tranh sống nhiều màu sắc sinh động Trong số tác phẩm nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đơi lúc xuất từ thô tục, từ mà chưa nhà văn đưa vào tác phẩm văn học Tác giả khẳng định: Văn Nguyễn Huy Thiệp truyện kể, xóa bỏ trật tự tơn ti, lấy “mạt thế” làm khung, trước văn xuôi Việt Nam chủ yếu viết theo kiểu huyền thoại Hầu hết truyện ngắn ông viết dạng kể lại Trong truyện ngắn “Huyền thoại phố phường”,Nguyễn Huy Thiệp kể lại khát vọng muốn làm giàu mà bất chấp thủ đoạn nhân vật Hạnh Để đạt mục đích mình, Hạnh sẵn sang mơn chớn bà Thiều để chiếm đoạt vé số đem cầu đền Nhưng cuối Hạnh phải nhận kết cục đau đớn, tờ vé số khơng trúng cậu phát điên Lối viết đơn giản giống kể chuyện tạo ấn tượng mạnh mẽ với bạn đọc Dù cốt truyện sâu sắc hay đơn giản đủ để lưu lại tâm trí bạn đọc Ở có xuất ngơn từ hội thoại làm cho tác phẩm trở nên phong phú đa dạng Lối viết văn theo hướng kể chuyện nhà văn sử dụng để kể vấn đề nông thôn Truyện ngắn “Những học nông thôn” cho nhân vật “tôi” nhiều cảm nhận khác sống vùng quê Phải thay đổi thể mặt sinh học hay đụng chạm tuổi lớn Bằng lời văn mộc mạc chất người nông dân, Nguyễn Huy Thiệp thêm cánh cửa cho bạn đọc nhìn thấy góc khuất sống Nhà văn Đỗ Đức Hiếu nhận xét: “Trong hành trình Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, tơi thấy giọt vàng rơi vào lòng mình, giọt vàng ròng ngời sáng Đó truyện ngắn anh Anh tái tạo truyện ngắn Việt Nam vào năm cuối kỷ XX nâng lên tầm cao mới: thơ ca triết lý, truyền thống đại, phương Đơng tồn nhân loại”[5] Trong hành trình ấy, người viết tìm thấy “giọt vàng” nhân loại, phải tia sáng cho văn học Việt Nam giai đoạn Khi đọc tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, người đọc hành trình phiêu lưu văn ngôn từ phức hợp, tuyệt vời ấy, nhiều cạm bẫy Đồng thời, người đọc khám phá hạt vàng lấp lánh trái tim Hai động thái tác động đến đáy sâu tâm hồn người đọc, rung lên, tạo nên lớp sóng lan tỏa xung quanh Một giới hình thành lòng người đọc Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp đặt vào nhận thức bạn đọc nhìn mẻ hơn, khách quan trước thực sống đầy xô bồ Như vậy, nhà nghiên cứu, nhà phê bình đã ý đến đổi mặt ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp đóng góp Nguyễn Huy Thiệp văn học đương đại Việt Nam, đặc biệt việc sử dụng từ ngữ thông tục 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ ngơn ngữ Tạp chí “Ngơn ngữ Đời sống” số 2/1998 có “Tiếng lóng giao thơng vận tải” tác giả Chu Thị Thanh Tâm [7] Sau trình tập hợp định nghĩa từ điển giải thích, tác giả rút định nghĩa tiếng lóng Tiếng lóng loại từ ngữ thơng tục, khơng mang tính truyền thống Nó vừa cách nói tỉnh lược thứ ngôn ngữ dùng để trêu đùa, vui vẻ bí mật Ngơn ngữ mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng sáng tác có xuất tiếng lóng, lớp từ ngữ thơng tục tiếng chửi Chính điều mang lại điểm khác biệt cho nhà văn với nhà văn khác thời Đọc truyện ngắn ông, thấy mẻ, khác biệt so với văn học thời ngôn ngữ yếu tố định thành công tác phẩm Tác giả Phùng Gia Thế viết “Tính chất Các-na-van ngôn ngữ văn xuôi đương đại” [8] có bàn việc sử dụng ngơn ngữ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp Tác giả đề cập đến xuất nhiều từ ngữ thông tục “ngu chó”, “thằng khốn nạn”,… hay xuất từ chất thải “phân”, “cứt”….Cũng viết này, Tiến sĩ Phùng Gia Thế lí giải nguyên nhân tác dụng việc sử dụng từ ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Theo tác giả, nhà văn nhìn thấu lỗ hổng thực đương thời để nhân vật tiếng chửi, từ ngữ tục tằn Có thể nói, xuất thể loại lời thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có nguyên từ quan niệm thực ngôn từ văn học nhà văn Chính kiểu phát ngơn đưa nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp trở với đời sống thường nhật thô nhám Nhân vật ơng, cho dù có vai xã hội xếp mặt sân giá trị bình đẳng Tiến sĩ Nguyễn Thị Tuyết Minh, giảng viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, có viết “Lớp ngôn từ thông tục văn xuôi đương đại Việt Nam” [6] Ở viết này, tác giả dành phần để nhận xét việc sử dụng ngôn ngữ văn chương Nguyễn Huy Thiệp Tác giả cho rằng, hứng cho nhiều nhà phê bình nghiên cứu tìm hiểu văn học Việt Nam thời kỳ đổi từ sau năm 1975 nói chung, khảo sát phong cách nghệ thuật nhà văn nói riêng Có thể nói, nhắc đến tượng văn học tiêu biểu sau chiến tranh, tác giả phải đề cập nhiều đến Nguyễn Huy Thiệp biểu xuất sắc độc đáo dòng văn học đương thời Sau 1975, người dần bắt kịp với nhịp sống đại, thay lao vào sống họ bắt đầu biết tận hưởng sống Họ tìm đến loại hình nghệ thuật để thư giãn Chú Hoạt truyện ngắn “Chú Hoạt tôi” tiêu biểu cho tầng lớp yêu nghệ thuật lại vấp phải phản đối từ gia đình Khi “chú Hoạt đọc cho bố tơi nghe câu thơ vần vè bầu trời sơng núi” “bố tơi lại tím mặt lại” phản đối kịch liệt sáng tác chú:“A…hóa mày làm thơ viết văn! Giời ạ! Thật đồ chó…Hóa nhà tơi lại có văn nghệ sĩ kia! Rõ phúc nhà to quá…Mày định viết văn làm thơ dạy chứ?” Khi mà sống bắt đầu người xã hội chưa hẳn thích nghi với nghệ thuật văn chương họ sức phản đối Bởi lẽ, họ cần sống đầy đủ Khi tiếp xúc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, nhiều bạn đọc nghĩ nhà văn viết truyện với thứ từ ngữ không với quy phạm văn chương Việt Nam Chỉ thực hiểu Nguyễn Huy Thiệp độc giả hiểu nghĩa đằng sau lớp từ thơng tục Mỗi nhà văn mang vào văn chương dấu ấn thời đại định Đó tượng tự nhiên, sống chí chuyện mà xã hội lên án Nguyễn Huy Thiệp sử dụng ngôn ngữ đặc biệt ngôn ngữ mẻ văn chương thời kì Ngơn ngữ ông không mượt mà, hoa mĩ mà thẳng thắn tếng chửi đời, chửi tục xuất trang văn ông Đây ngôn ngữ chưa xuất văn học Việt Nam Các nhà văn thường bộc lộ bất mãn qua hành động nhân vật mà dám bộc lộ qua ngơn ngữ nhân vật Nguyễn Huy Thiệp xuất giống gió mang thở thổi vào văn chương giai đoạn Lớp ngôn từ nhà văn sử dụng không mĩ miều không giàu sức gợi hình để người đọc thỏa sức tưởng tượng mà thay vào ngơn ngữ đời sống, ngơn ngữ nhân dân Thứ ngôn ngữ nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng thật lạ chưa có nhà văn “dám” sử dụng sáng tác văn học Có thể nói cá tính văn chương ơng thật mẻ độc đáo, ông dám nghĩ dám viết Câu văn ông chẳng khoa trương mà thay vào chân thật, chân thật giống xã hội mà nhà văn sống lúc Truyện ngắn “Đưa sáo sang sông” với ngôn ngữ chân thực mang đến cho bạn đọc bất ngờ việc sáng tạo sử dụng ngôn ngữ -“Chết thật! Thằng Bột rồ! Thằng Bột điên! Thằng Bột rồ! Thằng Bột điên! Ở chợ Niệm không lại thằng Bột” -“Quân dã man! Đồ chết đâm chết chém.!Sao có thứ hàng hóa dã man thế…Nó định giết người ta hay sao?” -“Đồ ranh con! Chạy vỡ đầu bây giờ! Đi vào nhà!” -“Mẹ mày chứ!” -“Mẹ cha nó! Cái thằng điên quá!” -“Con nỡm! Đỡ cho ơng cặp ” -“Mẹ khỉ!Có chồng dễ chơi ngang” Thông qua việc sử dụng từ ngữ thông tục, phần thấy quan điểm sáng tác riêng Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Huy Thiệp quan niệm có hai loại văn chương: Văn chương vương đạo văn chương bá đạo, mà ông người theo đuổi loại thứ Văn chương vương đạo Nguyễn Huy Thiệp hướng vào tầng cao chủ nghĩa nhân đạo Đó thân phận người thời đại, xã hội mà sức nặng trị, kinh tế, chuẩn mực định sẵn, người bị ném vào đời bị tai biến, "tha nhân" ràng buộc khơng lối Những người đánh thức để tự mở đường dũng cảm nhận lấy trách nhiệm lựa chọn Những người phàm tục bị tha hóa lực lượng xã hội xa lạ với dường khơng tránh né được, le lói tình thương Họ thầm lặng với tốt đẹp Có thể nói, quan niệm xuyên suốt toàn sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, kể ơng sử dụng thi pháp phi huyền thoại hóa để nhận thức nhân vật lịch sử, nhân vật cổ tch, truyền thuyết dân gian anh dân gian hóa nhân vật đại, mang đời sống thực người trần tục, thô mộc đến mức tàn nhẫn Truyện ngắn “Giọt máu” nhà văn xây dựng lên cốt truyện mẻ với số từ ngữ thông tục xuất tác phẩm : -“Đồ đĩ Tu không trót Bây lại giết chồng” -“Con dâm phụ thật tiền oan nghiệp chướng” -“Con ác tặc giết mẹ tơi chị có biết khơng?” -“Đây có điếm xinh khơng?” Trong sáng tác mình, mà nhà văn Nguyễn Huy Thiệp quan tâm giá trị nhân đạo Ơng ln đề cao tình người, đề cao người Con người xuất tác phẩm ông người chân thật vào tác phẩm ơng họ người thật Mọi hành động, cử chỉ, ngôn ngữ với người thật Một nhà văn sáng tác dựa quan điểm, nhận thức từ xã hội thực tế Cùng vấn đề xã hội viết thơng qua nhà văn Nguyễn Huy Thiệp lại trở nên độc đáo khiến người đọc sâu lắng Bởi lớp ngôn từ xuất tác phẩm ông đa phần lớp ngôn từ thông tục – lớp ngôn từ mẻ văn học Việt Nam Một loạt tác phẩm nhà văn sử dụng lớp ngơn từ thơng tục “Khơng có vua”, “Phẩm tiết” “Huyền thoại phố phường”, “Những người thợ xẻ”… thể rõ điều Ví dụ truyện ngắn “Đời mà vui” tác giả đưa vào đa dạng thể loại ngôn ngữ thô tục đời sống: - “Đồ đĩ! Béo nứt bụng!” - “Gái xề! Đồ mặt chó!” - “Nước mắt đàn bà!Nước đái bò!” - “Đồ đĩ! Đồ mặt chó! Nói nói!” -“Thế chết!Đồ đĩ! Đồ mặt chó!” -“Đồ đĩ! Đồ mặt chó!” - “Này…này!Đồ đĩ!” Hay truyện ngắn “Sang sơng”: -“Đồ đĩ!” -“Ừ đĩ!” -“Đàn bà…quỷ sứ…tất chẳng gì…bẩn thỉu…” Qua hai truyện ngắn “Đời mà vui” “Sang sông”, thấy lớp ngôn từ sống hàng ngày thể văn chương cách nghệ thuật Nhà văn không e dè trước từ ngữ sống, thay vào ơng thể cách tự nhiên Thơng qua lớp ngơn từ ta thấy sống thực đầy khắt khe làm cho người ta thứ ngôn ngữ dân dã đời thường Ngôn ngữ thông tục len lỏi đến ngõ ngách làng quê dần trở thành phần thiếu sống Nhà văn táo bạo sử dụng loạt từ ngữ chưa nhắc đến văn chương, điều làm cho nhớ đến nhà văn đầy cá tnh sáng tạo đầy tận tình với sống Ơng khơng ngại ngần viết mặt trái sống, ông biết cách sử dụng từ ngữ cho hợp với hồn cảnh cụ thể Truyện ngắn “Khơng có vua” ơng viết sống gia đình có đảo lộn ngôn ngữ, truyện “Những người thợ xẻ” viết lam lũ để mưu sinh sống Dù viết nội dung thấy cá tnh sáng tạo nhà văn làm bật lên tác phẩm *Tiểu kết: Việc khảo sát từ ngữ thông tục tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho thấy vai trò lớp từ việc thể giá trị thẩm mỹ quan trọng tác phẩm Đó khả khắc họa tính cách nhân vật, đặc biệt người lao động, phản ánh chân thực mối quan hệ nhân vật, thông tin khách quan cập nhật vấn đề thời đại sống làm phong phú, độc đáo thêm ngôn ngữ nghệ thuật tác giả Điều cho thấy từ ngữ thông tục xuất truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ngẫu nhiên mà phương tện nhà văn lựa chọn để chuyển tải tư tưởng nghệ thuật tạo cho ơng phong cách ngôn ngữ vừa dân dã vừa đại KẾT LUẬN Trong tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ ngữ thông tục xuất phổ biến: 298 lần Để tạo nên hệ thống từ ngữ thông tục phong phú, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng dày đặc từ ngữ thông tục tự thân từ tục, từ chửi, quán ngữ dân gian Đồng thời, ông chủ động tạo số lượng lớn từ ngữ thông tục kết hợp.Vì vậy, từ ngữ thơng tục truyện ngắn ông đa dạng mà gia tăng khả biểu cảm vận dụng ngữ cảnh cụ thể, gắn với nhân vật cụ thể Nguyễn Huy Thiệp sử dụng loại phương tiện ngôn ngữ cách hợp lý, đem lại hiệu thẩm mỹ quan trọng khắc họa nhân vật, miêu tả thực định hình phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Từ ngữ thơng tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp góp phần không nhỏ vào việc chuyển tải vấn đề nóng hổi, mang tính thời xã hội Việt Nam năm 80 - 90 kỷ trước Đó vấn đề sống kinh tế thị trường thời mở cửa Những thực trần trụi đầy nhân bản; sống thời bình với kinh tế thời mở cửa, với đảo lộn nhiều giá trị truyền thống, ác, thiện xen lẫn khó phân biệt,… tất diễn đạt sắc sảo, tự nhiên trợ giúp hệ thống từ ngữ thơng tục Đây điểm độc đáo, riêng biệt nhà văn Nguyễn Huy Thiệp viết chủ đề quen thuộc Trước đây, người ta thấy xuất từ ngữ thông tục thơ Tú Xương, Nguyễn Khuyến, sau truyện ngắn Nam Cao, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan… Với Nguyễn Huy Thiệp, từ ngữ thông tục trở thành phương tiện hiệu để khắc họa tính cách, ngơn ngữ nhân vật, mà chủ yếu nhân vật người lao động Đó lão Kền, anh Bường… hay vài nhân vật khác nhân vật “tôi” truyện ngắn “Những học nông thôn” Trong tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ ngữ thông tục xuất với số lượng lớn sắc thái biểu cảm mạnh mẽ chúng phản ánh ý thức phản kháng, sẵn sàng đối đầu với xấu, đê tiện mức độ cao Những đặc điểm sử dụng từ ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp cho thấy, loại phương tện ngơn ngữ xuất thích hợp nhiều ngữ cảnh, khơng gian thời gian khác nhau, có khả biểu thị nhiều loại hành động ngôn ngữ khác thể nhiều cung bậc cảm xúc khác chủ thể Điều cho phép khẳng định tính chất linh hoạt từ ngữ thông tục hành chức vận dụng sáng tạo nhà văn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng loại phương tiện ngôn ngữ vốn thuộc phong cách ngữ, phi nghệ thuật vào tác phẩm văn học Sử dụng số lượng lớn từ ngữ thông tục, Nguyễn Huy Thiệp tạo dựng tranh ngôn ngữ sống động, phong phú sắc nét cho tác phẩm Chính tnh chất đời thường, dân dã từ ngữ thông tục tạo nên giọng điệu suồng sã, ngang tàng, bụi bặm chân thực, tự nhiên cho nhân vật, đem lại cho độc giả cảm nhận vừa sống động, chân thực vừa ấn tượng, sâu sắc người sống tác phẩm Có thể nói, diện từ ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khẳng định khả tiếp nhận, sáng tạo độc đáo ông sử dụng ngôn ngữ, góp phần lý giải ngơn ngữ nghệ thuật ơng giản dị, có thơ ráp, gai góc ln đại, mẻ có sức hấp dẫn lớn người đọc Tìm hiểu “Lớp từ, ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” đề tài mẻ hấp dẫn.Vì điều kiện thời gian thực khn khổ khóa luận có hạn, với trình độ hiểu biết người viết nhiều hạn chế nên khóa luận khơng tránh khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp Thầy Cơ bạn để đề tài hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Sách nghiên cứu Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 2.Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 3.Đinh Trọng Lạc (1977), Phong cách học tiếng Việt, NxbĐHQG Hà Nội B Bài báo, tạp chí 4.La Khắc Hòa (2014), Nguyễn Huy Thiệp tạo bước ngoặt văn chươngTạp chí Thể thao Văn học (đăng ngày 18-12-2014 http://thethaovanhoa.vn/bong-da/nha-phe-binh-la-khac-hoa-nguyen-huythiep-tao-ra-buoc-ngoat-trong-van-chuongn20141218065321018.htm) 5.Đỗ Đức Hiếu, Hành trình tìm Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sơng Hương, số 136/ tháng (http://www.tapchisonghuong.com.vn/tap- chi/c206/n5367/Di- tm-Nguyen-Huy-Thiep.html) Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), Lớp ngôn từ thông tục văn xuôi đương đại, Kỷ yêu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hà Nội 7.Chu Thị Thanh Tâm (1998), Tiếng lóng giao thơng vận tải, Tạp chí Ngơn ngữ đời sống số 2/1998) 8.Phùng Gia Thế, Tính chất Các-na-van ngơn ngữ văn xi đương đại(htps://phebinhvanhoc.com.vn/tnh-chat-cac-na-van-trong-ngon-nguvan- xuoi-viet-nam-duong-dai/) ... sử dụng lớp từ ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp. Từ rút kết luận cần thiết 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Lớp từ, ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp 5.2... mặt ngôn ngữ Nguyễn Huy Thiệp đóng góp Nguyễn Huy Thiệp văn học đương đại Việt Nam, đặc biệt việc sử dụng từ ngữ thông tục 2.2 Nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp từ góc độ ngơn ngữ Tạp chí... chung truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nói riêng Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Lớp từ, ngữ thông tục truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu truyện

Ngày đăng: 06/01/2020, 17:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Hữu Châu (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
2.Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
3.Đinh Trọng Lạc (1977), Phong cách học tiếng Việt, NxbĐHQG Hà Nội.B. Bài báo, tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách học tiếng Việt
Tác giả: Đinh Trọng Lạc
Nhà XB: NxbĐHQG Hà Nội.B. Bài báo
Năm: 1977
5.Đỗ Đức Hiếu, Hành trình đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, Tạp chí Sông Hương, số 136/ tháng 6 ( h t tp: // www .t a p c h i s on g hu o n g . c o m .v n/t a p - c h i / c 2 06 / n5 3 6 7/ D i - tm-Nguyen-Huy-Thiep.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, T
6. Nguyễn Thị Tuyết Minh (2015), Lớp ngôn từ thông tục trong văn xuôi đương đại, Kỷ yêu Hội thảo Ngữ học toàn quốc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lớp ngôn từ thông tục trong văn xuôi đương đại
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Minh
Năm: 2015
7.Chu Thị Thanh Tâm (1998), Tiếng lóng trong giao thông vận tải, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống số2/1998) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng lóng trong giao thông vận tải, T
Tác giả: Chu Thị Thanh Tâm
Năm: 1998
8.Phùng Gia Thế, Tính chất Các-na-van trong ngôn ngữ văn xuôi đương đại(htps://phebinhvanhoc.com.vn/tnh-chat-cac-na-van-trong-ngon-ngu-van- xuoi-viet-nam-duong-dai/) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất Các-na-van trong ngôn ngữ văn xuôi đương đại

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w