Luận văn sư phạm Hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

65 70 0
Luận văn sư phạm Hội thoại trực tiếp trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Hội thoại hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến hành chức ngôn ngữ Trong tác phẩm văn học, hội thoại thể nhiều thức: trực tiếp, nửa trực tiếp, gián tiếp, độc thoại, đối thoại nội tâm… Nghiên cứu hội thoại tác phẩm văn học đường khoa học để tiếp cận tư tưởng, phong cách nhà nghệ sĩ 1.2 Nguyễn Huy Thiệp nhà văn tiêu biểu cao trào đổi văn xuôi nghệ thuật cuối năm 80 Việt Nam Đọc truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, thấy điểm gây ấn tượng mạnh cách sử dụng ngôn ngữ đối thoại: lời thoại thường ngắn, có mẩu nhỏ nhiều khước từ quy tắc lý thuyết tương tác hội thoại 1.3 Cho đến nay, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Huy Thiệp lên tới hàng trăm, nghiên cứu nhiều lĩnh vực: văn học, lý luận, ngôn ngữ… Tuy nhiên, xét riêng lĩnh vực ngôn ngữ chưa có đề tài nghiên cứu sâu hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Vấn đề chạm nhẹ cơng trình nghiên cứu phương diện cụ thể Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” Lịch sử vấn đề Hội thoại diễn thường xuyên, liên tục sống khúc xạ qua lăng kính nhà văn để vào tác phẩm văn học Trong tác phẩm văn học, tác giả mặt sử dụng ngôn ngữ để miêu tả trực tiếp đặc điểm từ ngoại hình đến tính cách nhân vật, mặt khác thể ngơn ngữ nhân vật thơng qua cách giao tiếp, tức qua hội thoại nhân vật Thơng qua lời nói, nhân vật bộc lộ tâm lý, tính cách cách rõ ràng Khó hình dung tác phẩm truyện tiểu thuyết khơng có lời ăn tiếng nói nhân vật, khơng có đối thoại nhân vật với Giao tiếp ngừng hoạt động có nghĩa Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội không tồn “truyện” Lúc ấy, tác phẩm thuộc thể ký, tin tức, thời sự… Ở tác phẩm văn học, việc dẫn lời người khác theo kiểu dẫn ý này, lời nọ… người thực, thực tế… mà dẫn lời, lời thoại nhân vật tác giả “bịa” (trên sở vốn ngơn ngữ mà tích lũy được), nên phần mang tính hư cấu Mặc dù vậy, lời thoại tưởng tượng phải dựa hình thức tự nhiên vốn có lời thoại thực việc dẫn lại lời thoại phải tuân theo quy tắc hội thoại nói chung Theo cách thơng thường lời thoại nhân vật thường dẫn lại hai hình thức chủ yếu: trực tiếp gián tiếp Tuy nhiên, thực tế hội thoại tác phẩm văn học thể tính chất phức tạp nhiều so với hội thoại thực tế đời sống Theo G.S Đỗ Hữu Châu, vấn đề hội thoại tác phẩm văn học, đặc biệt vai trò cấu trúc kĩ thuật tác phẩm có hai kiểu hội thoại hội thoại ngầm (hội thoại nội tâm) hội thoại (hội thoại có nhân vật hội thoại xuất hiện) Trong đó, hội thoại ngầm lại chia thành: độc thoại nội tâm (là lời nói bên nhân vật nói về người, việc khác, người nói người nghe - nhân vật độc thoại nội tâm) đối thoại nội tâm (là đối thoại nhân vật với - thứ hai, song hai xuất tâm tưởng chủ thể đối thoại nội tâm) Hội thoại tiếp tục chia thành ba loại theo hình thức khác là: hội thoại trực tiếp (lời thoại nhân vật tác giả dẫn lại cách nguyên vẹn, không sửa đổi); hội thoại gián tiếp (người dẫn điều chỉnh lời hay ý người nói chúng theo kiểu người ngơi thứ ba thuật lại) hội thoại nửa trực tiếp (pha trộn hai hình thức trực tiếp gián tiếp) Gần đây, thấy tầm quan trọng hội thoại tác phẩm văn học, có số cơng trình luận văn, luận án hướng tới nghiên cứu Chẳng hạn: Luận án Thạc sĩ Chu Thị Thanh Tâm năm 1989 với đề tài “Đối thoại nghệ thuật Thời xa vắng Lê Lựu” hay “Hội thoại truyện ngắn Nam Cao” (Các hình thức thoại dẫn), Luận án tiến sỹ Mai Thị Hải Yến,(2001) Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Xuất phát từ ý gợi mở nhà ngôn ngữ học, cộng với hướng nghiên cứu hội thoại số tác giả qua luận án, luận văn muốn đưa quan điểm, cách nhìn khía cạnh cụ thể hội thoại tác phẩm văn học, vấn đề hội thoại trực tiếp thông qua truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích - Vận dụng sở lý thuyết hội thoại để nhận diện hình thức hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Nghiên cứu, phát miêu tả biểu cụ thể hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để thấy phong cách riêng nhà văn - Góp phần vào việc nhận diện, phân tích lời thoại (của nhân vật) lời dẫn (của tác giả) tác phẩm văn học cụ thể 3.2 Nhiệm vụ - Nhiệm vụ nghiên cứu khoá luận hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp ba mặt: cách thức dẫn thoại, lời dẫn, lời dẫn Phạm vi, đối tượng nghiên cứu - Đề tài chủ yếu vào khảo sát, thống kê, phân loại, miêu tả hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Trong phạm vi khóa luận này, chúng tơi tiến hành khảo sát 37 truyện ngắn “Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp” NXB Hội nhà văn Phương pháp nghiên cứu Với đề tài này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân loại, thống kê: Căn vào lí thuyết chúng tơi phân loại thống kê yếu tố, hình thức hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xem chúng xuất lần Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội - Phương pháp phân tích: Chúng tơi phân chia yếu tố, hình thức hội thoại trực tiếp thành yếu tố, hình thức nhỏ hơn, khảo sát trường hợp điển hình loại từ nhận xét trường hợp điển hình đưa nhận xét chung - Phương pháp hệ thống hóa: Tổng hợp để thấy đặc trưng chung yếu tố, hình thức hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đóng góp khố luận - Về mặt lí luận: Khố luận vai trò, tác dụng hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ nhận thấy tài việc sử dụng ngôn ngữ tác giả Đồng thời qua việc nghiên cứu rút đóng góp định việc tìm hiểu vai trò hội thoại trực tiếp sáng tác văn chương -Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu khoá luận đóng góp hướng việc tiếp cận sáng tác văn chương Nguyễn Huy Thiệp Từ đó, giúp cho bạn đọc hiểu sâu sắc giá trị nội dung giá trị nghệ thuật truyện ngắn ơng Bố cục khố luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần nội dung gồm 55 trang, triển khai thành ba chương sau: Chương 1: Cơ sở lí thuyết Chương 2: Cách dẫn thoại Chương 3: Lời dẫn trực tiếp Chương 4: Lời dẫn trực tiếp Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Lí thuyết hội thoại 1.1.1 Cấu trúc hội thoại Các đơn vị cấu trúc hội thoại là: - Cuộc thoại: đơn vị hội thoại bao trùm lớn Chúng xoay quanh đề tài, mục đích hay gồm nhiều đề tài, nhiều mục đích khác với đương diện liên tục người hội thoại định - Đoạn thoại: phận thoại - mảng diễn ngôn số cặp trao đáp chặt chẽ ngữ nghĩa ngữ dụng - Cặp thoại: Là đơn vị lưỡng thoại tối thiểu nhỏ nhất, tức cặp kế cận, gồm tham thoại dẫn nhập tham thoại hồi đáp Tuy nhiên, khơng thiết tồn lượt lời toàn lượt lời thành cặp thoại không thiết cặp thoại gồm tham thoại dẫn nhập tham thoại hồi đáp Có thể có cặp thoại tham thoại, hai tham thoại, chí ba tham thoại Ba đơn vị (cuộc thoại, đoạn thoại, cặp thoại) có tính chất lưỡng thoại, có nghĩa hình thành vận động trao đáp nhân vật hội thoại - Tham thoại đơn vị sở tạo nên cặp thoại, cặp thoại liên kết với thành đoạn thoại đoạn thoại với đoạn thoại hợp thành thoại Cấu trúc điển hình tham thoại gồm có: hành vi chủ hướng hành vi phụ thuộc - Hành vi ngôn ngữ: đơn vị nhỏ “ngữ pháp hội thoại” Theo Austin, hành vi ngôn ngữ gồm loại: hành vi lời, hành vi tạo lời hành vi mượn lời Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Xét quan hệ hội thoại hành vi ngơn ngữ đơn vị có tính chất độc thoại, có nghĩa người nói 1.1.2 Đích hội thoại 1.1.2.1 Đề tài lời đề tài diễn ngơn Bất lượt lời nói (nói tham thoại nào) phải nói đến đấy, người, việc, hành động thực tế hành vi ngơn ngữ Đó đề tài lời Đề tài lời không người đối thoại hưởng ứng đề tài lời Khi có tham gia, hưởng ứng góp phần phát triển qua số lượt lời, số tham thoại người tham gia hội thoại - tức có trao đổi, thảo luận đề tài nâng cấp thành đề tài diễn ngôn Từ thấy rằng: đề tài diễn ngơn khơng phải nhân vật hội thoại định mà “cái đó” nhân vật hội thoại cộng tác, xây dựng nên đóng góp 1.1.2.2 Đích hội thoại Chúng phân biệt khái niệm đề tài chủ đề tức đích - đích hội thoại Đề tài thực, hành động hay hành vi ngơn ngữ nêu hội thoại Còn hướng phát triển, quan tâm hứng thú, kết luận mà nhân vật hội thoại nhằm tới đề tài chủ đề Một đề tài hội thoại khơng có chủ đề - tức khơng có đích khơng trở thành đề tài diễn ngơn Đích hội thoại quan trọng giúp xác định hành vi ngơn ngữ thể hội thoại Ví dụ: SP1: Mấy rồi? SP2: Đích cặp thoại để hỏi giờ, hành vi dẫn hành vi “hỏi” 1.1.3 Động từ nói động từ ngữ vi Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Các hành vi lời biểu thị động từ nói Do hành vi lời phong phú nên số lượng động từ nói lớn Theo G.S Đỗ Hữu Châu động từ nói động từ biểu hành vi ngơn ngữ Có nhiều động từ nói Tuy nhiên động từ nói chưa gọi tên hết hoạt động nói Điều xảy khác văn hóa khác Cùng hành vi ngơn ngữ có ngơn ngữ có động từ để biểu thị nó, ngơn ngữ khác khơng Thậm chí ngơn ngữ, khơng có động từ để gọi tên cần biểu thị người ta buộc phải dùng biện pháp quen thuộc: dùng cụm từ - điều gần giải thích hành động ngơn ngữ Ví dụ: Tơi hỏi: “Đi học à?” “Hỏi” động từ nói dùng hành vi “hỏi” Có động từ nói dùng chức ngữ vi gọi động từ ngữ vi Đó động từ mà phát ngôn ta thực ln hành vi lời biểu thị Ví dụ: Tơi hứa mai tơi đến “Hứa” động từ ngữ vi dùng hiệu lực ngữ vi Tuy nhiên, động từ ngữ vi dùng theo hiệu lực ngữ vi Austin cho rằng, động từ ngữ vi dùng theo hiệu lực ngữ vi thứ nhất, thời thức thực 1.1.4 Biểu thức ngữ vi phát ngôn ngữ vi Biểu thức ngữ vi thể thức nói mà nói ta nhằm thực hành động lời (hay kiểu cấu trúc tương ứng với phát ngôn ngữ vi) Ví dụ: Tơi xin lỗi đến muộn Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Phát ngôn ngữ vi phát ngơn mà người ta nói đồng thời người ta thực việc nói phát ngơn Ví dụ: Tơi xin lỗi đến muộn, tắc đường tiếng đồng hồ Đây phát ngôn ngữ vi ứng với hành vi “xin lỗi”, gồm có: biểu thức ngữ vi “Tơi xin lỗi đến muộn” thành phần mở rộng giải thích “Tắc đường tiếng đồng hồ” 1.1.5 Các phạm trù định vị Định vị có nghĩa xác định vị trí vật nói tới phân biệt vật nói tới với vật khác thời gian, không gian quan hệ khác 1.1.5.1 Định vị ngơi Trong giao tiếp thường có ba loại ngơi: thứ nhất, thứ hai, thứ ba - Ngôi thứ kết tự quy chiếu người nói - Ngơi thứ hai kết quy chiếu người nói tiến hành với hay nhiều người đối thoại với - Ngôi thứ ba quy chiếu cho hay nhiều người khơng có mặt hội thoại ngơi thứ ngơi thứ hai (người nói người nghe) thỏa thuận, chấp nhận chung đối tượng nói tới 1.1.5.2 Định vị khơng gian định vị thời gian Định vị không gian thời gian xác định vị trí (địa điểm), thời gian vật nói tới mối quan hệ với vật khác Có nghĩa thực chiếu vật định vị vật - vật xảy đâu khơng gian, thời gian Muốn biết vật xảy phải có điểm gốc (thời gian không gian) Thời gian không gian định vị quan trọng việc xác định kiểu hội thoại Thời gian không gian gần thường hội thoại trực tiếp, thời gian khứ không gian xa cách thường hội thoại nửa trực tiếp Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 1.1.6 Hội thoại đời thường hội thoại tác phẩm văn học 1.1.6.1 Những điểm tương đồng Về hình thức hội thoại tác phẩm văn học mô bắt chước giống hội thoại đời thường, qua tác giả cho người đọc thấy hội thoại giống y đời thường 1.1.6.2 Những điểm khác biệt - Về chức năng: Dựa vào chức ngơn ngữ giao tiếp đời thường chủ yếu có chức giao tiếp hội thoại tác phẩm văn học chủ yếu có chức thẩm mĩ - Về cấu trúc: Hội thoại đời thường, thường tản mạn không định trước ngữ cảnh nhân vật hội thoại định Hội thoại tác phẩm văn học, tất nhân vật nói chịu chi phối sáng tạo nhà văn - Về phương diện sử dụng: Hội thoại đời thường nhân vật nói chuyện với trực tiếp, có yếu tố kèm lời, phi lời Còn hội thoại tác phẩm văn học chủ yếu nhân vật nên hạn chế yếu tố kèm lời, phi lời, có qua lời dẫn tác giả Tiểu kết: Những vấn đề nói diễn hội thoại, phản ánh cách hay cách khác hội thoại tác phẩm văn học Đây lí chúng tơi đề cập tới vấn đề lí thuyết luận văn 1.2 Các thành phần hội thoại trực tiếp Một hội thoại trực tiếp gồm hai phần: lời dẫn cho lời thoại trực tiếp (lời tác giả) lời dẫn trực tiếp (lời nhân vật) Như vậy, cấu trúc tổng quát hội thoại trực tiếp là: + Lời dẫn (Lời tác giả) Lời dẫn (Lời nhân vật) Khi nghiên cứu hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp đồng thời nghiên cứu hai thành phần Phạm Thị Mận K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 1.2.1 Lời dẫn Sự dẫn thoại nói tới từ thời Hy Lạp cổ đại Platon bàn phương thức tự phân biệt hai phương thức “diegesis” (kể) “mimesis” (diễn) Nhờ có dẫn thoại mà có thoại dẫn diễn ngơn nói viết - Sau lời dẫn có dấu hai chấm ngoặc kép dấu hai chấm xuống dòng gạch đầu dòng - Ở lời dẫn thường có động từ nói “bảo, nói, kể, hỏi…” Nếu người dẫn dẫn lời nói chủ ngữ động từ thứ Nếu người dẫn dẫn lời người chủ ngữ động từ phải thứ ba Thời gian động từ nói thời gian khứ - Lời dẫn có kết cấu chủ vị đơn giản: chủ ngữ + động từ nói (như “Tơi bảo”…) có kết cấu: chủ ngữ + từ miêu tả động tác, tư (như “Vợ cau mặt”…) hay thường có trạng ngữ khơng gian, thời gian kèm (như “Một hôm ông bảo” …) 1.2.2 Lời dẫn (Lời thoại) - Lời dẫn thường đặt dấu ngoặc kép đóng khung cách tường minh lời dẫn thoại - Ở lời dẫn người nói thường xuất thứ nhất, thời gian tại, không gian gần - Lời dẫn trực tiếp lời nhân vật tác giả dẫn lại cách nguyên vẹn tác phẩm, không cắt xén hay sửa đổi nhằm đảm bảo giá trị tự nhiên sinh động thực Tiểu kết: Những sở lí thuyết thành phần hội thoại trực tiếp để chúng tơi nhận diện, tìm hiểu đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa hội thoại trực tiếp Phạm Thị Mận 10 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 4.2.3 Xem xét số lời dẫn trực tiếp tương ứng với ba hành vi ngôn ngữ: “Hỏi, chửi mắng, cảm thán” Có tới 34 hành vi ngơn ngữ dẫn có hành vi ngơn ngữ có bảng phân loại Anna Wierbicka mà lời dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng có như: “Đặt tên thánh” lại có hành vi ngơn ngữ lời dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có hành vi ngơn ngữ “Giúp đỡ” khơng có bảng phân loại Anna Wierbicka Khố luận khơng sâu vào nghiên cứu hành vi ngôn ngữ Do chúng tơi xem xét mội số lời dẫn trực tiếp tương ứng với ba hành vi ngôn ngữ: “Hỏi, chửi mắng, cảm thán”, số lượng lời thoại dẫn hành vi ngôn ngữ tạo tương đối lớn (Hỏi: 602 lần, cảm thán: 133 lần, chửi mắng: 112 lần) Chúng vào tiêu chí sau để xem xét hành vi ngơn ngữ trên: - Các IFIDs có mặt lời dẫn - Các kết cấu lời dẫn - Chức mà lời dẫn đảm nhận văn - Tính trọn vẹn lời dẫn (tham thoại) - Tính liên quan lời dẫn (tham thoại) với ngữ cảnh a Hành vi ngôn ngữ “hỏi” - Căn vào IFIDs “hỏi” kết cấu “hỏi” Từ kiểu câu hỏi nghiên cứu sách ngữ pháp, đồng thời từ IFIDs “hỏi” thấy truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có câu hỏi dẫn trực tiếp sau: + Kiểu câu hỏi lựa chọn: C - có - V - khơng? Có phải - CV - khơng? Ví dụ: Có phải Lựu dặn đón không? [10, 170] + Kiểu câu hỏi phận: Đó kết cấu có từ để hỏi như: gì, bao giờ, vậy, đấy… Ví dụ: Ai đấy? [10, 238] Phạm Thị Mận 51 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Kiểu câu hỏi hỏi ý kiến: kiểu câu hỏi gồm mệnh đề tiểu từ tình thái: à, ư, nhỉ, nhé,… Ví dụ: Sợ chúng ông ăn cắp gỗ à? [10, 23] - Căn vào chức câu hỏi dẫn trực tiếp đảm nhận: + Chức dẫn nhập Ví dụ: Chị cứu em à?- Tơi hỏi - Ừ… Chị nghe thấy em kêu cứu [10, 10-11] + Chức hồi đáp Ví dụ: Nhà vua hỏi: “Phi tần khơng ư?” Hồn tâu: “Đàn bà trơn mà nhanh rắn, động ổ chuồn, mà lần?” [10, 163] - Căn vào tính trọn vẹn tham thoại “hỏi” Trong truyện Nguyễn Huy Thiệp, câu hỏi dẫn trực tiếp có: + Biểu thức ngữ vi nguyên cấp Ví dụ: - Em tên gì? - Ơng hỏi [10, 213] + Biểu thức ngữ vi nguyên cấp thành phần mở rộng Ví dụ: Buổi sáng, bỏ nhẫn vào hộp kim chỉ, anh có cầm khơng? [10, 49] Tham thoại có biểu thức ngữ vi “hỏi”: “anh có cầm khơng?” thành phần mở rộng “Buổi sáng… chỉ” tạo thành phát ngôn ngữ vi nguyên cấp “hỏi” + Biểu thức ngữ vi “hỏi” khơng đầy đủ (tức lại phận mà thơi) Ví dụ: Phạm Thị Mận 52 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Cái gì? [10, 49] - Căn vào tính liên quan thành phần câu hỏi với ngữ cảnh Theo tiêu chí này, tham thoại “hỏi” xem xét xem “hỏi” người nói, người nghe hay người, vật, việc thứ ba Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lời hỏi dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp “hỏi” về: + Người hỏi - hỏi Ví dụ: Tơi có ba đầu sáu tay đâu? [10, 48] + Người hỏi đặt câu hỏi cho người nghe để hỏi điều liên quan tới người Ví dụ: Bác cắt tóc kiểu gì? [10, 46] + Câu hỏi “hỏi” nhân vật kiện nói tới Ví dụ: Thằng Tốn đâu? [10, 49] “Thằng Tốn” nhân vật thứ ba nói tới đối thoại SP1 SP2 - Sự kiện nói tới tham thoại “hỏi”: Tức tham thoại hỏi nói đến kiện liên quan đến kiện Theo tiêu chuẩn kiện chúng tơi thấy có khả năng: + Sự kiện hỏi liên quan đến SP1 Ví dụ: Chị ơi, chị có nhận em khơng? [10, 22] + Sự kiện hỏi liên quan tới SP2 Ví dụ: Anh cho trò đùa à? [10, 27] + Sự kiện khơng liên quan đến SP1 SP2 Ví dụ: Phạm Thị Mận 53 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Thằng Hoạt lấy vợ? [10, 190] b Hành vi ngôn ngữ “cảm thán” Nếu hành vi ngôn ngữ “hỏi” chủ yếu thực biểu thức ngữ vi ngun cấp hành vi ngơn ngữ “cảm thán” ngồi biểu thức ngữ vi thực phát ngơn ngữ vi có nghĩa bên cạnh IFIDs, “cảm thán” có thêm lời kể, giải thích lí “cảm thán” - Căn vào IFIDs kết cấu Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp có kiểu phát ngơn cảm thán sau đây: + Phát ngôn “Cảm thán” mà IFIDs từ cảm thán: ôi, eo ôi, ứ ừ, nhé, Ví dụ: Ứ ừ! Tết đến nơi rồi! [10, 358] + Kiểu câu cảm thán khơng có từ cảm thán, ngữ điệu cảm thán kí hiệu dấu chấm than Ví dụ: Đấy! Ngày xưa ơng bảo vơ tích đi! Bây giàu to rồi! Tiền tiêu không hết! [10, 47] - Căn vào chức dẫn nhập hay hồi đáp + Chức dẫn nhập Ví dụ: Đơ Thi bảo: “Muốn sống đứng lại!” Tôi hỏi: “Cướp đường à?” [10, 74] + Chức hồi đáp Ví dụ: - Tơi nghe đồn ơng hách phải không? - Ấm Huy xen vào chàng biết Thặng tay sâu mọt lão có thực hào hiệp mà chàng vị nể - Hách chứ! - Thặng giơ ngón tay chuối mắn trước Ấm Huy [10, 279] - Căn vào tính trọn vẹn tham thoại “cảm thán” Phạm Thị Mận 54 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội + Tham thoại gồm biểu thức ngữ vi “cảm thán” Ví dụ: Ơi trời! [10, 284] + Tham thoại chứa biểu thức ngữ vi “cảm thán” thành phần phụ khác Ví dụ: Con với cái! Từ tết đến phá hoại năm sáu chục nghìn! Nợ nợ! Bố mày nước ông nhà ông giết! [10, 235] Tham thoại có hành vi chủ hướng “Con với cái!” biểu thức ngữ vi “cảm thán”, hành vi phụ thuộc “Từ … giết” thành phần giải thích cho hành vi “cảm thán” biểu thức ngữ vi “cảm thán” - Căn vào tính liên quan “cảm thán” với ngữ cảnh + “Cảm thán” với “chính mình” - người nói - SP1 Ví dụ : Việc lớn đời cha làm xong rồi! [10, 15] + “Cảm thán” vật Ví dụ: Cá rơ kìa! Cá rơ! [10, 129] c Hành vi ngôn ngữ “chửi mắng” Các hành vi ngơn ngữ “chửi mắng” thực phát ngôn ngữ vi nguyên cấp biểu thức ngữ vi nguyên cấp - Căn vào IFIDs kết cấu “chửi mắng” + Các biểu thức ngữ vi “chửi mắng” đặc thù: Mẹ mày, cha mày… Ví dụ: Mẹ cha chúng mày! Thế mày nghi tao ăn cắp gì? [10, 50] + Gán cho người bị chửi hành vi, đặc điểm, tính cách xấu xa Ví dụ: Mày à? Cơng chức mặt mày! Lười hủi, chữ tác chữ tộ không biết, giỏi đục khoét! [10, 43] - Căn vào chức dẫn nhập Phạm Thị Mận 55 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Ví dụ: Lão Kiền chửi: “Mẹ cha mày, mày ăn nói với bố mày à? Tao không hiểu mà người ta lại cho mày làm việc Bộ Giáo dục!” Đoài cười: “Họ xét lí lịch, họ thấy nhà truyền thống ba đời gương” [10, 45] + Chức hồi đáp Ví dụ: Bố Lâm gắt: “Bà lão hay nhỉ!” Bà Lâm lẩm bẩm: “Hay mẹ mày! Tao tám mươi tuổi nói sai à?” [10, 122] - Căn vào tính trọn vẹn tham thoại dẫn + Tham thoại “chửi mắng” biểu thức ngữ vi Ví dụ: Đồ đĩ! Đồ mặt chó! Nói nói! [10, 323] + Tham thoại “chửi mắng” phát ngôn ngữ vi “chửi mắng” gồm biểu thức ngữ vi “chửi mắng” thành phần mở rộng Ví dụ: Chú ngu chó! Ơng có cho bà họ hàng… nhờ vả đâu… Ơng làm quan nên coi người thiên hạ… Trách nhiệm đáng tang hơm triều đình… [10, 281] Tham thoại có hành vi chủ hướng biểu thức ngữ vi chửi mắng: “Chú … chó!” lại hành vi phụ thuộc “Ơng ấy… triều đình” - Căn vào tính liên quan “chửi mắng” với ngữ cảnh Theo tiêu chí nội dung tham thoại “chửi mắng” xem xét “chửi mắng” SP1 (tự chửi mắng, tự trách), SP2 nhân vật thứ ba + Tự “chửi mắng” Ví dụ: Tơi ngu xuẩn q… [10, 285] + “Chửi mắng” người nghe - SP2 Ví dụ: Phạm Thị Mận 56 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Đồ đĩ! Đồ mặt chó! [10, 327] + “Chửi mắng” nhân vật thứ ba Ví dụ: Thằng láo, qua dinh quan mà không xuống kiệu Chúng mày xem lơi cổ vào đây.” [10, 249] Nhân vật bị “chửi mắng” SP2 - bọn lính mà người thứ ba - cố đạo Tây 4.2.4 Nhận xét Dựa vào cách phân loại Anna Wierzbicka, phân loại hành vi ngôn ngữ dẫn lời dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, lời dẫn trực tiếp có 34 hành vi ngơn ngữ dẫn, có hành vi ngơn ngữ dẫn xuất với tần số cao hành vi ngôn ngữ “hỏi” (602 lần), “cảm thán” (133 lần), “chửi mắng” (112 lần), “bảo” (220 lần)… - Các hành vi “hỏi” có mặt rải rác khắp truyện ngắn nhiều đậm đặc, tầng tầng lớp lớp đợt sóng, có giá trị biểu đạt phong phú Qua nhà văn thể ý thức tự vấn, nhu cầu tự vấn người đời thường, người nghệ sĩ ý thức tự vấn tác giả đời Nhờ có hành vi hỏi mà tính chất trực tiếp lời thoại hẳn lên Trong lời đối thoại hành vi “hỏi” chức để hỏi thơng tin mà tạo sắc thái phủ định khẳng định mạnh mẽ Chẳng hạn: “Con ơi, Giêsu Crit có đểu cáng độc ác khơng? Như Lai có đểu cáng độc ác không?” (Những người thợ xẻ) - Hành vi “bảo” xuất nhiều truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Sử dụng hành vi “bảo” khiến cho lời dẫn mang giọng dửng dưng, lạnh lùng, thiên trình bày, liệt kê kiện hình thức khách quan, đưa dẫn chứng, khơng bình luận thêm - Hành vi “chửi mắng” xuất với tần số cao (112 lần) kèm ngôn từ tục tằn hạ bệ tất Nó khơng thừa nhận thứ bậc bất bình Phạm Thị Mận 57 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội đẳng người với người Hành vi “chửi mắng” bật từ người đánh cá nghèo khổ tăm tối, lời lẽ cộc cằn, dằn đời bất an họ: “Thằng ngu chó…” (Chảy sơng ơi), thứ ngơn ngữ độc địa cha lão Kiền “Khơng có vua”: “Đồ ruồi nhặng! Học với chả hành!”… Có thể nói với việc sử dụng hành vi “chửi mắng” khơng truyền tải ý vị hài hước, tiếng văng tục gắn với quan niệm người phi lí tưởng mà khiến người đọc tê tái buồn cảm nhận tầm thường bọt bèo, nhếch nhác cõi chúng sinh nhiều lạc hậu, tăm tối - Hành vi “cảm thán” phương tiện để tác giả bộc lộ cảm xúc nhân vật Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hành vi “cảm thán” xuất nhiều, bộc lộ niềm vui, hạnh phúc nỗi bất hạnh, nỗi đau, cô đơn, day dứt, tức giận nhân vật hội thoại 4.3 Cấu trúc cú pháp lời dẫn trực tiếp 4.3.1 Câu đơn Đây kiểu câu cú pháp tiếng Việt đại dường q quen thuộc, khơng có đáng để bận tâm chúng hiểu phương tiện cú pháp trung tính màu sắc tu từ Tuy nhiên truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp lời dẫn lại chủ yếu thao diễn kiểu câu Nó làm cho cách thức diễn đạt trở nên giản dị, mạch lạc, tăng cường độ xác, rõ ràng đối tượng nội dung Qua góp phần đưa người đọc với lối kể chuyện chủ nghĩa thực truyền thống, thiên tường thuật, trình bày, thơng báo vật, kiện mang màu sắc khách quan, trung tính, đầy ắp thơng tin Ví dụ: Ơng Bổng hỏi: “Nhà chủ trì kinh tế” Tôi bảo: “Vợ cháu” [10, 23] Mỗi lời dẫn ví dụ câu đơn Đặc biệt tác giả lược bỏ hầu hết thành phần phụ, từ ngữ có tính chất rào đón, liên kết, bỏ qua câu xã giao thông thường Họ trao đổi với lời nói có tính chất thơng báo, trả lời trực tiếp vào câu hỏi cung cấp cho lượng tin vừa đủ, đẩy nhanh tới đích đối thoại Phạm Thị Mận 58 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 4.3.2 Câu ghép Kiểu câu ghép có ý nghĩa liệt kê sử dụng để đem lại lượng thông tin lớn Thực chất, kiểu câu cấu trúc đơn giản, dồn nén cấu trúc câu đơn thành câu văn dài mang nhiều nội dung khác Ví dụ: “Chúng mày giết đi, tao mừng.” [10, 49] Lời dẫn câu ghép có hai cụm C - V: thứ nhất: “Chúng mày… đi” có “chúng mày” C, “cứ… đi” V; thứ hai: “Tao mừng” có “Tao” C, “càng mừng” V 4.3.3 Câu tỉnh lược Câu tỉnh lược sử dụng nhiều đặc biệt phát huy tác dụng miêu tả lời nói hội thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Các nhân vật ông hầu hết người thiết thực, sắc sảo, chí cục cằn, thơ lỗ Những người đời thường, gân guốc, thơ nhám, đầy bụi bặm khơng thể nói hoa mĩ, chuẩn mực mà thường bốp chát, cạnh sắc Ví dụ: Vợ tơi bảo: “Ba mươi hai mâm Anh phục em tính sát khơng?” Tơi bảo: “Sát” [10, 25] Lời dẫn nhân vật câu tỉnh lược hai thành phần chính, giữ lại từ vừa đủ nghĩa Sử dụng cấu trúc tỉnh lược để thể lời thoại nhân vật đạt đến độ xác, trung thực, sát hợp với ngôn ngữ đời sống Nhờ vậy, lời thoại Nguyễn Huy Thiệp sinh động, kiệm lời, đầy hàm ý Ở ví dụ này, tỉnh lược kết hợp với từ đồng âm “sát” -nghĩa “giết” khiến âm bật lên nghe rợn người, trần trụi, khơ khốc, đầy “sát khí” Đặc biệt “Tướng hưu” câu tỉnh lược sử dụng nhiều cách đột biến lời dẫn, qua thể dụng ý tác giả: người ngày lạnh lùng, nói với nhau, đối thoại vừa đủ để nối sợi dây thơng tin nhịp cầu tình cảm dường bị cắt đứt Con người trò chuyện lại tách xa Mọi quan hệ Phạm Thị Mận 59 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội vai vế truyền thống bị cho rìa, bị san bằng, lời lẽ hệ giá trị mới: thực dụng, tính tốn vang lên cộc lốc Câu tỉnh lược kiểu cấu trúc tất lời thoại nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Tuy nhiên cấu trúc có giá trị đặc biệt để lời thoại đạt đến độ chân thực dồn nén nhiều ý nghĩa 4.3.4 Câu tách biệt Câu tách biệt tượng cú pháp lệch chuẩn đáng ý Đây hình thức du nhập cấu trúc cú pháp hội thoại vào văn chương để lời văn đạt tính chất sinh động, tự nhiên, làm bật ý Ví dụ: “Được thật thà… Mà khoẻ lắm! Cứ lực điền.” [10, 445] Câu tách biệt lời dẫn sử dụng để tạo sắc thái ý nghĩa ỡm ờ, khơng tròn nghĩa, dang dở 4.3.5 Câu cắt dán Trong lời dẫn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp xuất kiểu câu đặc biệt, kiểu câu “cắt dán” Nhà văn “cắt” nguyên xi câu thơ thơ số tác giả tiếng như: Tú Xương, Nguyễn Bính, Đồng Đức Bốn… “dán” vào lời dẫn nhân vật cách tuyệt khéo Người đọc vừa đọc văn Nguyễn Huy Thiệp vừa đọc thơ tác giả tên tuổi khác văn Nguyễn Huy Thiệp Đây tượng “đạo văn” nhà văn không ăn cắp ý tưởng người đọc nhận thấy tính chất trò chơi việc dùng câu văn “cắt dán” phép hoán dụ để gợi lên hình ảnh chủ nhân truyện viết danh nhân Hiểu đơn giản câu văn bị thay đổi từ ngữ cảnh ngôn từ sang ngữ cảnh ngôn từ khác, chúng trao cho sắc thái ý nghĩa mục đích phát ngơn Ví dụ: Tiếng bà cụ Xoan dỗ dành gái khoan nhặt: - Nín con… Gái lớn lấy chồng… Can mà khóc… Nín khơng… Phạm Thị Mận 60 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội Tiếng khóc nghẹn ngào nén ủ ngực vỡ oà Bà cụ Xoan nửa khóc nửa cười níu tay bà bên hàng xóm: - Nào, nào! Nín đi, mặc áo vào chào họ…” [10, 382] Các câu “cắt dán” nguyên xi từ thơ “Lòng mẹ” Nguyễn Bính, ghép vào lời nói nhân vật tác phẩm “Lòng mẹ” tạo ta câu đối thoại nhằm mục đích hiệu giao tiếp thực hoàn cảnh giao tiếp đời thường, cụ thể Ở cuối tác phẩm, nhà văn viết: “Đám cưới người gái hàng xóm khắc sâu tâm hồn cậu bé đa cảm Bảy năm sau, trở thành thi sĩ, chàng chép nguyên kí ức vào thơ sau”, sau tác giả trích dẫn nguyên văn thơ trùng tên “Lòng mẹ” Nguyễn Bính Đoạn thơ cuối giúp người đọc thấy tính chất “cắt dán” câu văn Cùng cấu trúc câu văn chừng từ ngữ chúng nằm hai ngữ cảnh hoàn toàn khác mang sắc thái tu từ khác nhau: văn xuôi lời đối thoại thực tế nhân vật có tên tuổi cụ thể thơ lời trữ tình nhân vật bà mẹ vô danh Câu “cắt dán” nằm khung cảnh hẹp, nhằm vào mục đích giao tiếp cụ thể, lời thường ngày, câu nguyên lời thơ mang giá trị phổ quát, tiếng nói bộc lộ tâm trạng cho muôn người, muôn đời lời tâm trạng nhà thơ Điều thú vị chỗ theo nhà văn khơng biết câu văn “cắt dán” từ thơ Nguyễn Bính hay Nguyễn Bính người “chép nguyên kí ức vào thơ thằng bé” Kiểu câu “cắt dán” lời dẫn xuất khơng nhiều, có vài tác phẩm “Lòng mẹ”, “Đưa sáo sang sơng”… Nhưng sáng tạo mang tính trò chơi mà trước Nguyễn Huy Thiệp chưa nghĩ * Bảng thống kê cấu trúc cú pháp lời dẫn trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp STT Cấu trúc cú pháp lời dẫn Cấu trúc cú pháp Phạm Thị Mận Tần số 61 Tỉ lệ K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội (2032 lần) (100%) Câu đơn 1007 49,6 Câu ghép 90 4,4 Câu tỉnh lược 770 37,9 Câu tách biệt 110 5,4 Câu cắt dán 55 2,7 4.3.6 Nhận xét - Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp sử dụng linh hoạt kiểu cấu trúc cú pháp để đem lại hiệu diễn đạt khác Nhưng nhìn chung câu đơn sử dụng nhiều (49,6%), giúp cho cách thức diễn đạt trở nên giản dị, mạch lạc, tăng cường độ xác, rõ ràng đối tượng nội dung - Bên cạnh kiểu câu đơn kiểu câu ghép sử dụng lời dẫn (4,4%) Kiểu câu góp phần truyền tải nhiều nội dung khác lời dẫn nhân vật - Câu tỉnh lược kiểu câu sử dụng nhiều lời dẫn nhân vật truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp (37,9%) Nó giúp đem lại lối hành văn lời nói tự nhiên, ngắn gọn, dồn nén thông tin đặc biệt đem lại lời đối thoại đời thường, suồng sã - Câu tách biệt truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp khơng nhiều (5,4%) lí thú, tạo nên nhịp kể chuyện nhanh khoảng trống ngôn từ cho liên tưởng người đọc Chúng có khả xâu chuỗi loạt vật, tượng mơ q trình nắm bắt thực người viết Sử dụng câu tách biệt, Nguyễn Huy Thiệp đem lại thêm cho lời văn sắc thái, nhịp điệu khả việc chuyển tải nội dung - Kiểu câu “cắt dán” sáng tạo Nguyễn Huy Thiệp Tuy chiếm 2,7% có giá trị to lớn, chủ yếu phải kể tới lợi dụng tính chất gắn liền với tác giả đích thực để tạo phong cách Mặt khác cách để hình tượng nhà văn lên vừa đời thường, vừa đáng yêu pha chút hóm hỉnh Phạm Thị Mận 62 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 4.4 Tiểu kết 4.4.1 Hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dẫn đơn vị hội thoại lượt lời, cặp thoại, đoạn thoại, thoại Trong kiểu dẫn lượt lời bản, làm giảm tính liên tục nóng hổi hội thoại tác phẩm 4.4.2 Dựa vào cách phân loại Anna Wierzbicka, phân loại hành vi ngôn ngữ dẫn hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Trong số 34 hành vi ngơn ngữ dẫn có hành vi xuất với tần số cao “hỏi” (602 lần), “bảo” (220 lần)… 4.4.3 Trong truyện ngắn, Nguyễn Huy Thiệp sử dụng linh hoạt kiểu cấu trúc cú pháp lời dẫn đem lại hiệu diễn đạt khác Trong câu đơn câu tỉnh lược hai kiểu câu dược sử dụng với tần số cao nhất, góp phần tạo nên cách kể chuyện mang tính khách quan thuyết phục cho nhà văn Đặc biệt, kiểu câu “cắt dán” cách tân Nguyễn Huy Thiệp so với hệ nhà văn trước KẾT LUẬN Hội thoại kĩ thuật quan trọng để đặc tả nhân vật dùng thường xuyên tác phẩm Hội thoại trực tiếp hình thức chủ yếu hội thoại Sử dụng hình thức hội thoại trực tiếp nhà văn khơng truyền đạt nguyên vẹn nội dung lời nhân vật mà hình thức biểu đạt nhân vật Vì vậy, hội thoại trực tiếp mang tính biểu cảm cao bao gồm phương thức biểu cảm: Thán từ, hơ ngữ, từ tình thái,… Phạm Thị Mận 63 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội 2 Trong truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, hội thoại trực tiếp sử dụng với tần số cao, biểu phong phú, đa dạng Xét cách dẫn thoại có dẫn trực tiếp, dẫn trực tiếp tự dẫn pha trộn Xét lời dẫn câu đơn, câu ghép hay câu tỉnh lược; trước, sau lời dẫn; chủ ngữ lời dẫn ngơi thứ thứ ba, vị ngữ động từ nói hay cách thức nói hay miêu tả tư thế, thái độ nhân vật Xét lời dẫn, lời nói nhân vật song tổ chức bàn tay nghệ thuật nhà văn Lời dẫn câu đơn, câu ghép, câu tỉnh lược, câu tách biệt, đặc biệt câu “cắt dán”- cách tân nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp so với nhà văn trước Ngồi lời thoại thuộc 34 nhóm hành vi ngôn ngữ (dựa vào cách phân loại Anna Wierzbicka) Điều thể sáng tạo, linh hoạt việc sử dụng hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Qua đó, nhà văn tạo nên sinh động đa dạng cách kể chuyện Phạm Thị Mận 64 K32C – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thanh Tâm,(1989), Đối thoại nghệ thuật “Thời xa vắng” Lê Lựu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn , ĐHSP Hà Nội Diệp Quang Ban (chủ biên),(1996), Ngữ pháp tiếng Việt (tập 1), NXB Giáo dục Đinh Trọng Lạc,(1998), Phong cách học, NXB Giáo dục Đỗ Hữu Châu,(2003), Cơ sở ngữ dụng học, tập 1, NXB Đại học Sư phạm Đỗ Hữu Châu,(2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập 2, NXB Giáo dục Mai Thị Hảo Yến,(2001), Hội thoại truyện ngắn Nam Cao (Các hình thức thoại dẫn), Luận án Tiến sĩ Ngữ Văn, ĐHSP Hà Nội Nam Cao,(1995), Truyện ngắn tuyển chọn , NXB Văn học Nguyễn Thị Mai,(2009), Vai trò tình thái từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Khoá luận tốt nghiệp Ngữ văn, ĐHSP Hà Nội Phạm Xuân Nguyên (chủ biên),(2001), Đi tìm Nguyễn Huy Thiệp, NXB VH Thông tin, HN 10 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, (2005), NXB Hội nhà văn Phạm Thị Mận 65 K32C – Ngữ Văn ... cách dẫn thoại hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nhận thấy hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp dẫn theo cách cố định mà dẫn theo ba cách: dẫn trực tiếp, dẫn trực tiếp. .. yếu tố, hình thức hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Đóng góp khố luận - Về mặt lí luận: Khố luận vai trò, tác dụng hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, từ nhận thấy... dụng sở lý thuyết hội thoại để nhận diện hình thức hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp - Nghiên cứu, phát miêu tả biểu cụ thể hội thoại trực tiếp truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp để thấy

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan