Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
1,31 MB
Nội dung
Trường Đại học sư phạm hà Nội Khoa ngữ văn Phạm thị thuỳ linh nghệ thuật miêu tả truyện ngắn k.pautôpxki Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Văn học nước Người hướng dẫn khoa học Th.s lê thị thu hiền Hà Nội - 2010 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội M U Lớ chọn đề tài Có nhận định hay nhà văn: “Mỗi trang văn ông giới đẹp, dịu dàng Trẻ thơ đọc văn ông ngậm kẹo Vị thấm từ từ vào tâm hồn, đến mở mắt ra, có phép màu, giới hồng tươi, đáng yêu tràn đầy tình thân Người lớn đọc văn ơng ngỡ đọc thơ, thơ nhỏ xinh có sức lan tỏa diệu kì (…) Người lớn, nỗi đau lớn, người ta tìm thấy chốn bình yên thơ nhỏ xinh Người lớn soi lại lòng mình, làm lắng dịu khắc khoải rã rời…” [11, 1] Tác giả trang văn khơng khác nhà văn Nga Kônxtantin Pautôpxki (1892-1968) - gương mặt tiêu biểu văn học Nga đầu kỉ XX Bước vào đường văn chương học phổ thông với sáng tác thể loại thơ cuối Pautôpxki tập chung vào lĩnh vực văn xi Đó sau nhà văn tiếng Ivan Bunin viết cho Pautôpxki thư góp ý có nói: “Tơi nghĩ giới thực cậu tác phẩm văn xuôi Nếu cậu thực chuyên tâm với lĩnh vực đó, tơi chắn cậu làm điều đáng kể.” Và vậy, đời phấn đấu cho nghiệp văn chương mình, Pautơpxki gặt hái khơng thành cơng: 1965, ơng đề cử giải thưởng cao quý Giải Nôbel văn học nhà nước Liên Xô trao tặng Huân chương Lênin đóng góp cho văn học Xô viết Pautôpxki sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, tự truyện, kịch, kịch phim,… Nhưng có lẽ thành công thể loại truyện ngắn, tập truyện “Bơng hồng vàng” coi tác phẩm thành công nghiệp ông “ Đến với văn xuôi Pautôpxki, Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội người ta lặng dòng văn trữ tình dòng cảm xúc chảy tràn trang giấy Chất thơ ngào, êm dịu phong vị, thần thái văn xuôi nhà văn ấy.” [12, 1] Điều giải thích tác phẩm cuả Pautôpxki lại đông đảo bạn đọc yêu thích đến Tuy nhiên, Việt Nam, truyện ngắn Pautôpxki chưa dịch nhiều, chủ yếu in hai “Bông hồng vàng” “Bình minh mưa” Vì tên tuổi ơng xa lạ với độc giả Việt Nam Xuất phát từ lí trên, chúng tơi thực đề tài “Nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautôpxki” với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc làm cho tên tuổi sáng tác ông gần gũi với độc giả nước Mặt khác, người viết đặc biệt yêu thích mảng truyện ngắn K.Pautôpxki, truyện ngắn in hai tập “Bơng hồng vàng” “Bình minh mưa” Đọc chúng, người đọc thấy Pautôpxki bút tài nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, vật khắc họa chân dung người lối diễn đạt đầy sắc sảo tinh tế chân thực Dưới bàn tay Pautơpxki tả khơng đơn tả mà ơng nâng lên trở thành nghệ thuật với ngòi bút điêu luyện Chính bàn tay ấy, Pautôpxki thổi hồn Nga vào cành cây, cỏ, ngơi nhà, dòng sơng…mà ơng miêu tả Nhờ đó, giới nghệ thuật Pautơpxki trở nên gần gũi hơn, thân thiết người Việt Nam Nghệ thuật miêu tả yếu tố thuộc hình thức tác phẩm văn học Vì thế, việc nghiên cứu đề tài giúp cho biết cách tiếp cận tác phẩm từ phương diện hình thức, bước tập dượt cho đường tập nghiên cứu khoa học Đồng thời, chúng giúp cho người giáo viên tương lai có nhìn đắn, sâu rộng nhà văn Pautơpxki có thêm tri thức cho hnh trang ca ngi giỏo viờn vic Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội truyn đạt kiến thức cho học sinh tác phẩm cuả Pautơpxki chưa đưa vào chương trình giảng dạy Lịch sử vấn đề 1.1 Quá trình sáng tác tình hình dịch thuật tác phẩm K.Pautơpxki Việt Nam 1.1.1 Q trình sáng tác K.Pautơpxki sáng tác từ hồi học trung học phổ thơng ông trút thở cuối Cả đời ơng cống hiến cho nghiệp văn chương Tuy khối lượng tác phẩm để lại không nhiều chúng thực có giá trị ý nghĩa, đặc biệt việc “hướng thiện”: “Ông tạo thứ văn chương đẹp vắt, làm tâm hồn đẹp hơn, yêu mà có – niềm vui sống tận hưởng hạnh phúc trần thế” [13, 1] Q trình sáng tác Pautơpxki chia làm hai chặng: Chặng thứ từ 1911-1941: K.Pautôpxki bắt đầu sáng tác thể loại thơ Sau nhờ lời khuyên nhà văn Ivan Bunin, Pautôpxki dồn hết tâm huyết vào lĩnh vực văn xi Truyện ngắn mang tên Trên mặt nước (1911) Bộ tứ (1912) Chúng tác phẩm chịu ảnh hưởng “trường phái Odessa” Trong thời gian Tanganrog, Pautôpxki viết tiểu thuyết Romantiki (Lãng mạn) câu chuyện kể sống thời niên thiếu nhà văn Tiếp thời gian tham gia Thế chiến lần thứ nhất, Pautôpxki tiếp tục sáng tác chưa gây tiếng vang lớn Chỉ đến ông viết hai truyện vừa Kara-Buga (1932) Konkhida (1934) ca ngợi cơng cơng nghiệp hóa đất nước Xơ Viết tên tuổi ơng khẳng định Năm 1938, Pautôpxki viết câu chuyện phương Bắc tiếp tục đề tài lịch sử Cuối thập niên này, nhà văn bắt đầu khai thác đề tài thiên nhiên Nga cho đời hai tác phẩm: Những ngày hè (1937) v Meshcherkaia Storona (1939) Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Chng th hai t 1945-1968: Pautôpxki thử sức nhiều thể loại giai đoạn Năm 1943, ông viết kịch phim “Lecmôntôp” Năm 1955, ơng cho đời tập truyện có lẽ thành công nghiệp - “Bông hồng vàng”, ngợi ca chất lao động tốt đẹp nhà văn Từ 1945-1963, Pautôpxki dành nhiều thời gian để viết tự truyện “Chuyện kể đời” bao gồm sáu quyển: - Những năm xa xưa - Tuổi trẻ khơng bình lặng - Mở đầu kỉ lạ lẫm - Thời kì mong đợi lớn lao - Phóng Nam - Cuốn sách phiêu du Ngồi ơng sáng tác số kịch truyên cổ tích Chiếc nhẫn sắt 1.1.2 Tình hình dịch thuật tác phẩm Pautôpxki Việt Nam Hiện nay, tác phẩm K.Pautôpxki dịch Việt Nam chưa nhiều, có hai tập truyện “Bơng hồng vàng” “Bình minh mưa” Kim Ân Mộng Quỳnh dịch Ngồi có số tác phẩm in “Một với mùa thu” Phan Hồng Giang dịch 1.2 Tình hình nghiên cứu K.Pautơpxki K.Pautơpxki nhà văn viết truyện có tài năng, có phong cách riêng Prishvin nói: “Nếu tơi khơng phải Prishvin, tơi thích viết Pautơpxki” Lối viết văn Pautôpxki không gây ý riêng Prishvin mà đối tượng nghiên cứu nhiều nhà phê bình, dịch thuật giới Tuy nhiên, nay, Việt Nam, số lượng cụng trỡnh Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hµ Néi nghiên cứu K.Pautơpxki tác giả nước dịch Tiếng Việt ít, xuất rải rác qua tài liệu số tác giả Trong “Pautôpxki người dẫn đường tới đẹp”, Giáo sư Nguyễn Hải Hà đánh giá cao tài Pautôpxki, đặc biệt tác phẩm ông Giáo sư nhận xét: “Tác phẩm ông ngào mùi hoa ngàn cỏ nội, mùi hồ nước, mùi biển, mùi lúa mì mùi khói xe lửa” [6, 274] Đó hương vị đất nước Nga, linh hồn nước Nga mà nhà văn thổi hồn vào đứa tinh thần Và để chứng minh cho tài Pautôpxki, hai truyện vừa nối tiếp đời: Kara-Buga (1932) Konkhida (1934) Dường “Ở ngòi bút Pautơpxki kết hợp chiều sâu tính toán nhà khoa học với chiều cao bay bổng ước mơ nhà nghệ sĩ” [6, 218] Theo Phan Hồng Giang “Mấy lời nói thêm Pautôpxki”, “Sự nghiệp văn chương Pautôpxki gương sáng cho lòng yêu nghề, tận tụy nghề” [4, 338] Ở tác giả đặc biệt đề cao ca ngợi ý thức nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp người Pautôpxki: “Ngay từ đặt bút viết truyện đầu tiên, ơng người có cách hành văn mẫu mực, có người bỏ tâm lực cân nhắc câu, chữ, dấu chấm, dấu phẩy, âm điệu câu văn Pautôpxki” [4, 338] Với A.Sêkhôp ông lại quan tâm tới tài khác Pautôpxki Bởi Pautôpxki làm việc mà A.Puskin, Lecmôntôp…chưa làm “Với Pautôpxki, văn xuôi thân tình u thơ khơng trở thành thực – ơng dành chọn tình u thơ cho văn xi Chính mà hết văn học Nga thập kỉ gần văn xuôi ông mang đậm đà chất thơ mượt mà, êm đềm sâu lắng” [theo Phan Hồng Giang, 4, 336] Quan điểm A.Sêkhôp tác giả Trần Thu Hương khẳng định lại lần viết Cht th Lng qu thụng: n Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội vi nhng văn xuôi Pautôpxki, người ta lặng dòng văn xi trữ tình dòng cảm xúc chảy tràn trang giấy Chất thơ ngào, êm dịu phong vị, thần thái văn xuôi nhà văn ấy” [12, 1] Như thấy đây, dù đánh giá góc độ nhà phê bình gặp điểm cơng nhận giá trị to lớn tác phẩm Pautôpxki tài viết truyện ngắn bậc thầy ông Và người viết xin trích nhận định xác đáng để chốt lại vấn đề này: “Mỗi trang văn ông giới đẹp, dịu dàng Trẻ thơ đọc văn ông ngậm kẹo Vị ngấm từ từ vào tâm hồn đến mở mắt ra, có phép màu, giới tươi đẹp,đáng yêu tràn đầy tình thân Người lớn đọc văn ông đọc thơ nhỏ xinh có sức lan tỏa diệu kì.(…) Người lớn, nỗi đau lớn người ta tìm thấy chốn bình yên thơ nhỏ xinh.” [11, 1] Tuy nhà văn đầy tài Pautôpxki không tránh khỏi dè bỉu, trích người có nhìn cực đoan Ia.Enxbec, B.Xôlôviôp chê bai không ngớt tác phẩm Pautôpxki cho chúng “giả tạo, xa đời sống thực tiễn” [dẫn theo Phan Hồng Giang, 4, 342] Hay việc xuất tập truyện “Bông hồng vàng” văn đàn bị không nhà phê bình tạp chí “Nhêva” vu chi tiết Samet góp bụi vàng đúc nên cho gái Xuydan bơng hồng biểu tượng sót lại “tư tưởng… nghệ thuật vị nghệ thuật”, “căn bệnh tâm tái phát” [4, 342] Những búa rìu dư luận hay sai thời gian minh chứng đáng tin cậy Trải qua gần kỉ đến tận thời điểm tác phẩm Pautôpxki th h bn c khp mi Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội ni trờn giới đón nhận nồng nhiệt Đặc biệt chúng đối tượng thu hút quan tâm nhiều nhà phê bình nghiên cứu văn học Trên đây, giới thiệu phần nhỏ nhiều cơng trình nghiên cứu K.Pautơpxki Đó sở để thực đề tài “Nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautôpxki” Qua đề tài, chúng tơi hi vọng góp phần nhỏ bé vào nghiệp nghiên cứu chung K.Pautơpxki để ngày hồn thiện Mục đích nghiên cứu Miêu tả yếu tố nghệ thuật thuộc phương diện hình thức tác phẩm văn học Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautơpxki” với mục đích tìm hiểu phần bút pháp viết truyện ngắn nhà văn Qua đó, giúp thấy phong cách riêng mà Pautôpxki thể truyện ngắn ông Mặt khác, lựa chọn đề tài “Nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautơpxki” chúng tơi mong muốn góp phần bé nhỏ vào việc đưa tên tuổi tác phẩm K.Pautôpxki gần gũi với độc giả Việt Nam Đồng thời lấp dần khoảng trống việc nghiên cứu khám phá K.Pautôpxki sáng tác ơng Ngồi ra, chúng tơi hi vọng đề tài cung cấp thêm cho giáo viên học sinh tư liệu để vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu văn học Nga trường phổ thông Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghệ thuật miêu tả sử dụng hai tập truyện “Bông hồng vàng” “Bình minh mưa” Phạm vi nghiên cứu: Sáng tác K.Pautôpxki phong phú, đa dạng thuộc nhiều thể loại Song phạm vi khóa luận tốt nghip, Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Néi chúng tơi tập trung vào tìm hiểu truyện ngắn ông in hai tập “Bơng hồng vàng” “Bình minh mưa” bao gồm tác phẩm đây: 1.Những hoa làm vỏ bào 17 Bức điện 2.Câu chuyện xảy cửa hàng 18 Chiếc nhẫn thép Ansvăng 19.Truyện ngắn Người đầu bếp già 4.Bình nguyên tuyết phủ 20 Lịch sử chuyện dài 5.Đêm trắng - Hỏa tinh 6.Chuyến xe đêm - Đá vôi kỉ Đêvôn 7.Trên thùng xe tải - Nghiên cứu đồ địa lí 8.Âm nhạc Vecđi 21 Tàu tốc hành 9.Cây tường vi 22 Lẵng thông 10.Trái tim nhút nhát 23 Gió “Xơrănggiơ” 11.Tuyết 24 Suối cá hương 12.Gió biển 25 Một quà 13.Bụi quý 26 Hạt cát 14 Chú bé chăn bò 27 Đám đơng đại lộ bờ biển 15 Bình minh mưa 28 Cuộc phiêu lưu bọ sừng 16 Cầu vồng trắng 29 Vườn nhà bà 30 Pari chốc lát Phương pháp nghiên cứu Với mong muốn khóa luận đạt kết cao nhất, chủ trương sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp hệ thống Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm hai chương: Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Chương 1: Đặc trưng nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautôpxki qua đối tượng miêu tả Chương 2: Cái tạo nên nét độc đáo cho nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautơpxki Ph¹m Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội người Nga, Pautơpxki miêu tả họ với vẻ đẹp lấp lánh, rạng ngời qua hình ảnh so sánh độc đáo: Trong truyện ngắn “Những hoa làm vỏ bào”, qua lời kể vợ người thợ cạo, vẻ đẹp Khrixchia lên thật sắc nét, đặc biệt với hình ảnh so sánh mái tóc vàng đặc trưng gái Nga: “Mắt xanh da trời đơi bím tóc vàng ươm thể chúng gội nước vàng Mà cô dịu dàng làm sao! Mới tú làm sao, chưa thấy vậy!” [1, 41] Pautôpxki giành tình u đặc biệt cho gái trẻ Bởi họ ông thấy trái tim rực cháy yêu thương, họ sống nồng nhiệt đặc biệt họ làm cho ông thấy yêu đời hơn, thấy sống tươi đẹp Nghe họ nói chuyện ơng ngỡ nghe khúc ngâm kịch cổ: “Những giọng nói gái lịm giòn vang mà du dương giống khúc ngâm kịch cổ.” [1, 166] Với em bé, ông dành cho chúng tình yêu thương lớn Những trang văn viết trẻ thơ người đọc cảm thấy dường nhà văn sống lại, hòa với lứa tuổi em để hiểu em Vì thế, nhiều viết em bé, Pautôpxki sử dụng hình ảnh thật ngộ nghĩnh, đáng yêu Trong truyện ngắn “Đám đông đại lộ bờ biển”, Pautôpxki miêu tả hành động, dáng bé trai hình ảnh tương tự vậy: “Chú bé liếc làm trí tưởng tượng sửng sốt ngang cua.” [1, 426] Còn người già, Pautơpxki lại dành cho họ tình thương người con, người cháu dành cho cha mẹ, ông bà Miêu tả họ, dường nhà văn ý nhiều đến đường nét khắc khổ đời lam lũ, vất vả in hằn khn, bàn tay, dáng hình…Ẩn sau dòng chữ ấy, hình ảnh so sánh l mt nim thng xút Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 73 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội ln lao ca ụng ln hướng đến người Ơng già người Pháp truyện ngắn “Pari chốc lát” Pautôpxki miêu tả qua hình ảnh đơi bàn tay “xù xì viên gạch” Đấy bàn tay đời bơn ba, bươn trải kiếm sống Cùng với hình ảnh nếp nhăn nơi khóe mắt, nụ cười đổ xô khuôn mặt khiến cho ông trở nên đáng thương nhân hậu biết nhường nào: “Sau biết tơi từ Matxcơva tới, ơng già chìa bàn tay xù xì viên gạch ơng cho tôi, ông vỗ vai mắt ông biến rãnh sâu nếp nhăn vừa với nụ cười đổ xô lên khuôn mặt da thuộc ông.” [1, 467] Cũng có khi, Pautơpxki sử dụng biện pháp so sánh để thể thái độ coi thường nhân vật ông miêu tả Đó người đàn ông Hà Lan “to béo có tuổi, mặc váy kẻ ô Da mặt ông làm cho ông giống đùi lợn Yorshia màu hồng đục.” [1, 453] Sở dĩ nhà văn coi thường người đàn ông lẽ ông ta làm việc đánh với người đàn bà điếc dở chuyên làm công việc quét dọn Nhưng đặc biệt lần bài, lão lại cười “ha hả” khiến bà lão phải khiếp sợ Người bác Xuydan chưa đến mức nhà văn khinh ghét việc khắc họa chân dung bà ta tơ đậm giải thích cho nỗi sợ hãi bé Xuydan Ở liên tưởng nhà văn thật phong phú ông so sánh hình ảnh bà bác đeo hạt cườm với rắn rạp xiếc: “Samet đưa Xuyzan đến Ruăng trao tận tay cho bác gái – người đàn bà cao lớn, có đơi mơi tái nhợt mím chặt Bà ta đeo hạt cườm đen khắp trơng rắn rạp xiếc.” [1, 13] Không giúp nhà văn thể thái độ mình, biện pháp so sánh sử dụng nhằm khắc họa chân dung nhân vật rõ nét Pautôpxki so sánh đặc điểm tồn hình dáng nhân vật nhờ chân dung mà ông xây dựng u cú im nhn, gõy n tng Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 74 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội lũng người đọc Với bà chủ khách sạn nơi nhân vật tơi trọ ngày Pari, thân hình mềm mại để từ đơi mắt rực sáng bà bật lên Đôi mắt đèn leo lét chiếu vùng đất mà ví điện vũ đài tỏa sáng rực rỡ khắp nơi: “Mặc dầu tuổi năm mươi bà giữ thân hình mềm mại, vẻ tao nhã, đơi mắt bà lại rực sáng ta có cảm giác điện vũ đài lấp lánh người.” [1, 452] Với chân dung chàng trai Anđecxen truyện ngắn “Chuyến xe đêm”, hình ảnh rối sử dụng thật xác đáng để diễn tả thừa thãi, dài mức tay chân Anđecxen: “Chàng cao ngổng nhút nhát Tay chân chàng lòng thòng tay chân rối sợi dây treo.” [1, 165] Khi miêu tả người, Pautôpxki miêu tả trạng thái tâm lí, suy nghĩ người Song lần miêu tả chúng, biện pháp so sánh trở thành phương tiện hữu hiệu để ông diễn đạt chúng rõ Những ý nghĩ thống đầu nhân vật tơi tác phẩm “Pari chốc lát” Pautơpxki miêu tả hình ảnh cụ thể, chân thực: “Từ viện bảo tàng Luvrơ tơi bước quảng trường bị nắng tháng chín thiêu đốt Trong công viên râm mát ngồi xuống bên tượng Agaxierơ, tựa lưng vào thành ghế nhắm mắt lại Ngay ý nghĩ điểm sáng lấp lánh ánh nắng phản chiếu phóng nhanh trước mặt tơi bóng tối màu đỏ nhạt.” [1, 457] Đối với miêu tả vật, nhờ biện pháp so sánh, Pautơpxki cụ thể hóa trừu tượng giúp bạn đọc hình dung chúng tốt Khi miêu tả đàn dương cầm, hình dáng, Pautơpxki mơ tả âm để từ tiếng đàn vơ hình trở nên hữu hình hình dung bạn đọc “Người đầu bếp già” câu chuyện cảm động ơng lão làm bếp nghỉ việc mù lòa trước lúc hấp hối, ông muốn rửa tội để Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 75 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội lương tâm thản Maria nghe lời cha cô nhờ người niên gặp đường vào rửa tội cho cha Cả hai cha khơng ngờ vị nhạc sĩ tài Mơda Ơng lão kể cho nhạc sĩ nghe lỗi lầm mình, muốn có tiền chữa bệnh cho vợ mà phải ăn cắp đồ nhà bá tước Ông đau khổ tận Và trước chết, ông mong gặp lại vợ lần cuối, buổi đầu mà hai người gặp Môda thực ước nguyện nốt nhạc ông Pautôpxki miêu tả: “bất thần âm lanh lảnh vang dội khắp lều thể có hàng trăm viên pha lê rơi xuống sàn.” [1, 375] Âm lanh lảnh có lẽ khơng phải hiểu Bởi vây, hình ảnh “viên pha lê rơi xuống sàn” Pautơpxki cụ thể hóa tiếng đàn giúp người đọc hình dung rõ Có nơ buộc tóc nhỏ bé trở thành đối tượng miêu tả Pautơpxki, ơng cụ thể mùi “thơm dịu” hình ảnh: “Cái nơ buộc tóc nhàu nát màu xanh Có trời biết băng lại thơm dịu đến thế, thể cất giữ giành hoa tím.” [1, 13] Đó nơ buộc tóc Xuydan Samet cất giữ cẩn thận Nó với “bơng hồng vàng” minh chứng cho tình u lớn lao, cao mà Samet dành cho Xuydan Ngoài ra, biện pháp so sánh góp phần làm cho đồ vật truyện ngắn Pautôpxki xuất sinh động Trong truyện ngắn “Pari chốc lát”, hình ảnh tàu hàng cũ trơi dập dềnh biển lên đầy chân thực qua hình ảnh “chiếc thùng gỗ”: “Chắc hẳn tàu từ Litxabon qua thành phố nửa thức, nửa ngủ miền ven biển Nó chòng chành sóng thùng gỗ Khói đậm đặc phả từ ống khói hẹp cao cột điện báo.” [1, 445]; tu ti Rumani lm m Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 76 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội xanh nh ếch, bốc khói, chìm dần.” [1, 268]; thuyền độc mộc “mũi cong, trông giống cổ thiên nga” [5, 135] Khi miêu tả búp bê matơriôska, Pautôpxki khiến người đọc không hết ngạc nhiên ông miêu tả khuôn mặt chúng cách sinh động, đầy ấn tượng khuôn mặt đáng yêu cô gái nông thôn Nga: “Những đôi lông mày đen nhánh lông hắc điêu thử màu da hồng than rực cháy Trên đôi mắt xanh matơriôska ông vẽ hàng lông mi dài chúng cần chớp đủ để trái tim đàn ông tan nát.” [1, 423] Thủ pháp so sánh không giúp cho Pautơpxki cụ thể hóa đồ vật mà giúp cho nhà văn miêu tả đồ vật sống động Dù vậy, cần nhận thấy Pautơpxki khơng phóng tầm liên tưởng ông xa, dù so sánh ông dựa thực tế Vì thế, giới đồ vật truyện ngắn Pautôpxki lên chân thực Ánh sáng cột đèn nhìn Êlêna khóc điển hình: “Ánh sáng cột đèn ngã tư trở nên sắc cạnh kim tuyến Nôen” [1, 326] Cái cabin thang máy thủy tinh truyện ngắn “Pari chốc lát”: “giống li rượu, trang điểm cách hào nhoáng đồng đen” [1, 454]… Cũng tương tự vậy, nhờ biện pháp so sánh, giới loài vật lên thật sống động ngòi bút điêu luyện Pautơpxki Với truyện ngắn “Vườn nhà bà”, việc miêu tả cung quăng làm cho người đọc bất ngờ so sánh đầy ấn tượng Pautơpxki: “Masa thích nhìn vào vại, nơi có vật bé tí xíu bơi lặn Chúng đinh ghim đầu đen thủy tinh bà thường cắm vào thảm đầu giường.” [1, 439] Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 77 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Còn qua câu chuyện mà anh lính Samet kể cho cô bé Xuydan nghe, sứa biển An Nam lại so sánh với hình ảnh độc đáo: “Ở đại dương bùng bùng lửa cháy, chẳng khác địa ngục, sứa váy viền đăng ten vũ nữ.” [1, 13] Hình ảnh chim sẻ bay lốc truyện ngắn “Lịch sử truyện dài” lại cho thấy liên tưởng thú vị: “Một lốc xoáy vào nhà, quay cuồng Những kính có gắn mát tít khơng kỹ kêu loảng xoảng Rơm đầu mái tranh dựng ngược lên Từ mái nhà chim sẻ bay thể viên đạn màu đen.” [1, 64] Trong tác phẩm này, hình ảnh hải báo biển Kaxpi với thân hình béo mập nằm phơi nắng lên thật chân thực: “Những hải báo nằm ngửa nước ấm người tắm biển Thỉnh thoảng chúng lười biếng ve vẩy chân béo mập.” [1, 84] Cũng giống âm đàn dương cầm, biện pháp so sánh làm cho tiếng chim vốn trừu tượng trở nên cụ thể nhờ hình ảnh “tiếng vặn khóa lên dây đồng hồ treo”: “Chim chóc gọi rừng Một chim lạ người ta đặt cho biệt hiệu “bác thợ đồng hồ”, làm người vui “Tơ r.r.r – tơ r.r.r – tơ r.r.r” Nó kêu tiếng kêu lanh lảnh giống hệt tiếng vặn khóa lên dây đồng hồ treo.” [1, 301] Với đàn mối truyện ngắn “Chuyến xe đêm”, nhờ hình ảnh “đàn ong vàng óng”, dáng hình mập mạp với lớp vỏ óng ánh vàng chúng lên thật cụ thể, sống động: “Từ nhung đỏ thắm cửa, mối bay trơng giống đàn ong vàng óng.” [1, 161] Như vậy, khẳng định thêm lần vai trò biện pháp so sánh việc xây dựng giới hình tượng truyện ngắn ca Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 78 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Néi Pautơpxki Nó khơng làm cho hình tượng lên cụ thể mà sống động, gây ấn tượng mạnh mẽ cho người đọc Đồng thời, qua cho thấy sức sáng tạo mãnh liệt Pautơpxki Bằng trí tưởng tượng phong phú, dồi dào, Pautôpxki làm cho nhành cây, cỏ, nhà, phố… vào tác phẩm ông lên mang nét riêng, tiêu biểu cho t nc Nga c kớnh, thõn yờu Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 79 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN Mượn lời I.X.Tuôcghênhiep, tác phẩm “Pari chốc lát”, Pautôpxki nói: “khơng cần có người chúng ta, nước Nga sống khơng có lại sống thiếu nước Nga Đau khổ thay cho kẻ khơng hiểu điều đó, đau khổ gấp bội cho kẻ thực sống khơng cần đến đất nước.” [1, 466] Câu nói đủ cho người đọc thấy tình yêu dành cho nước Nga lớn nhường trái tim Pautôpxki Để chứng tỏ tình u nước người ta sẵn sàng hi sinh xương máu có giặc ngoại xâm; cống hiến hết tài năng, trí tuệ giúp đất nước ngày giàu mạnh hơn… với Pautôpxki – nhà văn đầy tài tâm huyết, ơng gửi trọn tình u vào trang văn Dù đối tượng nào, người hay cảnh vật, cối, đồ vật hay loài vật xuất tác phẩm Pautôpxki tiêu biểu, đặc trưng cho đất nước Nga Qua việc miêu tả đối tượng ấy, nhà văn dựng lên hình ảnh đất nước Nga cổ kính, bình dị, thân quen đượm buồn Trước hết cần nhận thấy đây, nghệ thuật miêu tả đóng vai trò quan trọng tác phẩm Pautơpxki nói chung, với truyện ngắn hai tập “Bơng hồng vàng” “Bình minh mưa” nói riêng Với số lần sử dụng nghệ thuật miêu tả dày đặc (899 lần), Pautơpxki xây dựng giới hình tượng vô phong phú, sinh động, mang đậm dấu ấn, thở linh hồn đất nước Nga xinh đẹp Nhờ lối hành văn độc đáo, không cầu kì, rườm rà Cùng với mắt quan sát tinh tế, chuyên nắm bắt vật trạng thái vận động, Pautôpxki tái lại cảnh vật, thiên nhiên Nga vơ sống động: Đó khu vườn um tùm, tràn ngập hương sắc; cánh rừng bạt ngàn; dòng sơng lặng lờ trơi; thành phố cổ kính… Hợp với thiên nhiên tươi đẹp diện người Trong truyện ngắn Pautơpxki, thiên nhiên ln gắn bó với sng Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 80 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hµ Néi người, người bạn thân thiết đồng cảm với người Vì vậy, chúng tạo cho tác phẩm ơng chất trữ tình sâu lắng Khơng sâu vào việc dựng lại chân dung nhân vật, câu văn ngắn với nét vẽ giản dị, Pautôpxki xây dựng nhân vật tác phẩm người Nga chân hồn hậu, sáng, chân thành giàu lòng nhân Ngồi tranh hình tượng nước Nga trọn vẹn thiếu giới bạch dương, phong đỏ…; giới đàn dương cầm, búp bê matơriơska…; giới chó, mèo, chim… Tất chúng vào truyện ngắn Pautơpxki thật sống động, ngộ nghĩnh, góp phần tơ đậm sống yên bình nơi đất nước Nga tươi đẹp Nhờ nghệ thuật miêu tả, Pautôpxki thực thành công đưa đất nước Nga đến với đông đảo hệ bạn đọc Tuy nhiên để có thành cơng lại phải kể đến vai trò hai biện pháp nghệ thuật là: nhân hóa so sánh Chính chúng góp phần làm cho nghệ thuật miêu tả truyện ngắn Pautôpxki trở nên độc đáo Với thủ pháp nhân hóa, cảnh vật thiên nhiên, đồ vật, cối vật, dù nắm bắt trạng thái động hay tĩnh lên sống động Chúng khơng có hành động, hình dáng người mà chí, đơi khi, chúng trải qua trạng thái, cung bậc tình cảm người Còn với thủ pháp so sánh, Pautơpxki làm cho hình tượng từ hình dáng người cảnh vật, từ đồ vật cối, vật trở nên cụ thể song không phần hấp dẫn Qua tìm hiểu hai biện pháp nghệ thuật này, chúng tơi nhận thấy tài lớn vốn liên tưởng dồi Pautôpxki vận dụng chúng để miêu tả vật, người hay cảnh vật Nhờ vốn liên tưởng ấy, hình tượng vào truyện ngắn ơng ln biến chuyn bt ng, to cho ngi Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 81 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội c cm giỏc nhà văn quan sát vật nhiều góc độ, nhiều thời điểm khác Đặc biệt, tài năng, nhạy cảm tinh tế nhà văn cộng với bàn tay khéo léo, nhân hóa so sánh Pautôpxki biến thành công cụ đắc lực để ông trổ tài miêu tả thiên nhiên Vì thế, đọc truyện ngắn ơng “chất thơ mượt mà, êm đềm, sâu lắng” bàng bạc trải khắp trang văn Nó gieo vào lòng hệ người đọc rung động thẩm mĩ nhẹ nhàng tình yêu nước Nga sâu sắc Dựng lên tranh khổng lồ đất nước Nga nghệ thuật miêu tả, Pautơpxki bộc lộ tình u cháy bỏng, thiết tha ơng dành cho Như ơng viết: “khơng chia sẻ tình yêu ta đất nước, kể tình u đàn bà Tình u tươi nở lòng ta bầu trời nước Nga ta phút – lúc hạnh phúc, lúc buồn rầu – gắn chặt với Người Tình u Tổ quốc mang tất đời ta chứa đựng.” [1, 471] Trong lịch sử văn học Nga văn học giới, vị trí Pautôpxki ngày khẳng định giá trị to lớn mà tác phẩm ông để lại Nó vừa cho ta thấy tài lớn ẩn chứa người Pautôpxki Đồng thời, cho thấy trái tim lớn thiết tha với nghề, với đời với tất người Đề tài “Nghệ thuật miêu tả truyện ngắn Pautơpxki” góp phần tìm hiểu khía cạnh nhỏ giới nghệ thuật rộng lớn truyện ngắn Pautơpxki Thế giới vơ vàn bí mật mà chưa thể khám phá hết hi vọng giải điều mt cụng trỡnh khỏc quy mụ hn Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 82 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội TI LIỆU THAM KHẢO Kim Ân, Mộng Quỳnh dịch (2003),K.Pautôpxki - Bơng hồng vàng Bình minh mưa, Nxb Văn học Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Huy Liên (2006), Lịch sử văn học Nga, Nxb Giáo dục Phan Hồng Giang giới thiệu, Hà Ngọc, Thái Bá Tân, Hữu Việt, Đoàn Tuấn dịch (2002), I.Bunin – Tuyển tập tác phẩm (truyện ngắn thơ) , Nxb Lao động, Trung tâm văn hóa Đơng Tây Phan Hồng Giang (1984), Mấy lời nói thêm K.Pautơpxki, Nxb Tác phẩm Hội nhà văn Việt Nam G.N.Pơspêlơp, Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục Nguyễn Hải Hà (2002), Văn học Nga thật đẹp, Nxb Giáo dục Hoàng Văn Hành (chủ biên), Nguyễn Vũ (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển bách khoa Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục Đinh Trọng Lạc (chủ biên), Nguyễn Thái Hòa (2008), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 10 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng (2004), Văn miêu tả kể chuyện, Nxb Giáo dục 11 http://blog.yume.vn/xem-blog/de-ta-nho-laipautopxki.giang_ht.35A680CE.html 12 http://my.opera.com/tranthithuhuongnd58/blog/show.dml/5486791 13 http://vi.wikipedia.org/wiki/Konstantin_Georgiyevich_Pautovsky Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 83 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Néi LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, nhận bảo, giúp đỡ thầy cô giáo tổ môn Văn học nước – Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP Hà Nội 2, đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo, Thạc sĩ Lê Thu Hiền Vì tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Lê Thu Hiền tồn thể thầy giáo khoa Trong q trình học tập trường, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, thực đề tài: “Nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautơpxki” khơng tránh khỏi thiếu xót Vì tơi mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy bạn để khóa luận được hồn thiện Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thc hin Phm Th Thựy Linh Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 84 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội Li cam oan Với tư cách tác giả khố luận, tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Sinh viên thc hin Phm Th Thu Linh Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 85 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội MC LC M ĐẦU Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chương Đặc trưng nghệ thuật miêu tả “Bơng hồng 10 vàng” “Bình minh mưa” 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Phân loại 11 1.1.3 Vai trò nghệ thuật miêu tả 11 1.2 Kết khảo sát, thống kê phân loại nghệ thuật miêu tả 13 “Bông hồng vàng” “Bình minh mưa” 1.2.1 Bảng phân loại đối tượng nghệ thuật miêu tả 13 1.2.2 Nhận xét chung 13 1.3 Đặc trưng nghệ thuật miêu tả truyện ngắn 14 K.Pautôpxki qua đối tượng miêu tả 1.3.1 Miêu tả người nét vẽ giản dị 14 1.3.2 Miêu tả cảnh vật chuyển động không ngừng 22 1.3.3 Miêu tả đồ vật với trí tưởng tượng, liên tưởng phong phú 40 1.3.4 Miêu tả vật qua “lăng kính sut ca tui th 44 Phạm Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 86 Khóa luận tốt nghiệp đại học Trường ĐHSP Hà Nội 1.3.5 Miờu t cõy cối mạch vận động cảnh vật 48 Chương Cái tạo nên nét độc đáo cho nghệ thuật miêu tả 51 truyện ngắn K.Pautôpxki 2.1 Biện pháp tu từ nhân hóa – cơng cụ đắc lực tạo nên nét độc 51 đáo cho nghệ thuật miêu tả 2.1.1 Cơ sở lí luận 51 2.1.2 Bảng thống kê, phân loại biện pháp tu từ nhân hóa hai 52 tập truyện ngắn “Bơng hồng vàng” “Bình minh mưa” 2.1.3 Vai trò biện pháp tu từ nhân hóa 53 2.2 Biện pháp so sánh – phương tiện cụ thể hóa đối tượng miêu 65 tả 2.2.1 Cơ sở lí luận 65 2.2.2 Vai trò biện pháp tu từ so sánh 66 KẾT LUẬN 80 Ph¹m Thị Thùy Linh K32A Ngữ văn 87 ... miêu tả để phân loại nghệ thuật miêu tả Từ ta có sáu loại miêu tả sau: - Miêu tả người - Miêu tả cảnh vật - Miêu tả cảnh sinh hoạt - Miêu tả đồ vật - Miêu tả vật - Miêu tả cối 1.1.3 Vai trò nghệ. .. trưng nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautôpxki qua đối tượng miêu tả 1.3.1 Miêu tả người nét vẽ giản dị Trong 30 truyện ngắn Pautôpxki số lượng nhân vật không nhiều song số lần nhà văn sử dụng miêu. .. cứu Miêu tả yếu tố nghệ thuật thuộc phương diện hình thức tác phẩm văn học Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài Nghệ thuật miêu tả truyện ngắn K.Pautôpxki với mục đích tìm hiểu phần bút pháp viết truyện