1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghệ thuật miêu tả trong truyện ngắn của K.Pautôpxki khóa luận tốt nghiệp

80 767 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 17,23 MB

Nội dung

Trang 1

KHOA NGỮ VĂN

PHAM THI THUY LINH

NGHE THUAT MIEU TA

TRONG TRUYEN NGAN CUA K.PAUTOPXKI

KHOA LUAN TOT NGHIEP DAI HOC

Chuyên ngành: Văn học nước ngoài

Người hướng dẫn khoa học TH.S LE THI THU HIEN

HÀ NỘI - 2010

Trang 2

MỞ ĐẦU

1 Lắ do chọn đề tài

Có nhận định rat hay và đúng về một nhà văn: ỘMỗi ắrang văn của ông

là một thế giới đẹp, địu dàng Trẻ thơ đọc văn ông như ngậm một chiếc kẹo

Vị ngọt thấm từ từ vào tâm hôn, đến khi mở mắt ra, như có phép màu, thể giới sẽ hông tươi, đáng yêu và tràn đây tình thân ái Người lớn đọc văn ông cứ ngõ là mình đang đọc những bài thơ, những bài thơ nhỏ xinh nhưng có sức lan tỏa diệu kì ( ) Người đã lớn, khi nỗi đau cũng lón, thì người ta sẽ tìm thấy chốn bình yên trong những bài thơ nhỏ xinh Người lớn sẽ được soi lại

lòng mình, làm lắng dịu những khắc khoải rã rời Ợ [1l, 1] Tac gia cua

những trang văn ấy không ai khác chắnh là nhà văn Nga Kônxtantin Pautôpxki (1892-1968) - một trong những gương mặt tiêu biểu của nền văn

học Nga đầu thế ki XX

Bước vào con đường văn chương khi còn đang học phổ thông với những sáng tác đầu tiên ở thể loại thơ nhưng cuối cùng Pautôpxki chỉ tập chung vào lĩnh vực văn xuôi Đó là sau khi nhà văn nỗi tiếng Ivan Bunin viết cho Pautôpxki một lá thư góp ý trong đó có nói: ỘTôi nghĩ thế giới thực sự

của cậu là những tác phẩm văn xuôi Nếu cậu thực sự chuyên tâm với lĩnh

vực đó, tôi chắc chắn cậu sẽ làm được điều gì đó đáng kế.Ợ Và quả đúng như vậy, cả cuộc đời phấn đấu cho sự nghiệp văn chương của mình, Pautôpxki đã gặt hái được không ắt thành công: 1965, ông được đề cử giải thưởng cao quý - Giải Nôbel văn học và được nhà nước Liên Xô trao tặng Huân chương Lênin vì những đóng góp cho nền văn học Xô viết

Pautôpxki sáng tác nhiều thể loại: tiểu thuyết, truyện vừa, tự truyện,

kịch, kịch bản phim, Nhưng có lẽ thành công hơn cả là ở thé loại truyện

Trang 3

người ta lặng đi bởi những dòng văn trữ tình như những dòng cảm xúc chảy tràn trên trang giáy Chất thơ ngọt ngào, êm dịu mới chắnh là phong vị, là than thái của văn xuôi nhà văn ấy.Ợ [12 1]

Điều này giải thắch vì sao các tác phẩm cuả Pautôpxki lại được đông

đảo bạn đọc yêu thắch đến như vậy Tuy nhiên, ở Việt Nam, các truyện ngắn

của Pautôpxki chưa được dịch nhiều, chủ yếu được in trong hai cuốn ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình mình mưaỢ Vi thé tén tuổi của ông còn khá xa lạ với

độc giả Việt Nam Xuất phát từ lắ do trên, chúng tôi thực hiện đề tài ỘNghệ

thuật miêu tả trong truyện ngắn của K.PautôpxkiỢ với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc làm cho tên tuổi và các sáng tác của ông gần gũi hơn với độc giả trong nước

Mặt khác, người viết đặc biệt yêu thắch mảng truyện ngắn của K.Pautôpxki, nhất là những truyện ngắn được in trong hai tập ỘBông héng vangỢ va ỘBinh minh mwaỢ Doc chúng, người đọc như thấy được ở

PautôpxkI một cây bút tài năng trong nghệ thuật miêu tả thiên nhiên, sự vật và

khắc họa chân dung con người bằng lối diễn đạt đầy sắc sảo tinh tế và chân thực Dưới bàn tay của Pautôpxki tả không còn đơn thuần là tả mà ông đã nâng nó lên trở thành một nghệ thuật với ngòi bút điêu luyện Chắnh bằng bàn tay ấy, Pautôpxki đã thôi hồn Nga vào từng cành cây, ngọn cỏ, từng ngôi nhà, dòng sông mà ông miêu tả Nhờ đó, thế giới nghệ thuật của Pautôpxki trở nên gần gũi hơn, thân thiết hơn đối với con người Việt Nam

Nghệ thuật miêu tả là một trong những yếu tố thuộc về hình thức của

tác phâm văn học Vì thế, việc nghiên cứu đề tài này sẽ giúp cho chúng tôi

biết cách tiếp cận tác phẩm từ phương diện hình thức, là bước tập đượt cho chúng tôi trên con đường tập nghiên cứu khoa học Đồng thời, chúng giúp cho người giáo viên tương lai có cái nhìn đúng đắn, sâu rộng hơn về nhà văn Pautôpxki và có thêm tri thức cho hành trang của người giáo viên trong việc

Trang 4

truyền đạt kiến thức cho học sinh mặc dù các tác phẩm cuả Pautôpxki chưa được đưa vào chương trình giảng dạy

2 Lịch sử vấn đề

1.1 Quá trình sáng tác và tình hình dịch thuật các tác phẩm của K.Pautôpxki ở Việt Nam

1.1.1 Quá trình sáng tác

K.Pautôpxki sáng tác từ hồi còn học trung học phổ thông cho đến khi ông trút hơi thở cuối cùng Cả cuộc đời ông cống hiến hết mình cho sự nghiệp

văn chương Tuy khối lượng tác phẩm để lại không nhiều nhưng chúng thực

sự có giá trị và ý nghĩa, đặc biệt là đối với việc Ộhướng thiệnỢ: ỘÔng đã tạo ra

thứ văn chương đẹp và trong vắt, nó làm tâm hôn chúng ta đẹp hơn, yêu những gì mà chúng ta đang có Ở đó là niềm vui được sống và tận hưởng hạnh phúc trần thểỢ [13, 1] Quá trình sáng tác của Pautôpxki chia làm hai chặng:

Chặng thứ nhất từ 1911-1941: K.Pautôpxki bắt đầu sáng tác ở thể loại thơ Sau đó nhờ lời khuyên của nhà văn Ivan Bunin, Pautôpxki đã dồn hết tâm huyết của mình vào lĩnh vực văn xuôi Truyện ngắn đầu tiên mang tên Trên mặt nước (1911) và Bộ tứ (1912) Chúng đều là những tác phẩm chịu ảnh hưởng của Ộtrường phái OdessaỢ Trong thời gian ở Tanganrog, PautôpxkI

viết cuốn tiểu thuyết Romantiki (Lang man) như một câu chuyện kế về cuộc

sống thời niên thiếu của nhà văn Tiếp đó trong thời gian tham gia Thế chiến lần thứ nhất, Pautôpxki tiếp tục sáng tác nhưng chưa gây được tiếng vang lớn

Chỉ đến khi ông viết hai truyện vừa Kara-Buga (1932) và Konkhida (1934) -

ca ngợi công cuộc công nghiệp hóa đất nước Xô Viết thì tên tuổi của ông mới được khẳng định Năm 1938, Pautôpxki viết câu chuyện phương Bắc tiếp tục

dé tài lịch sử Cuối thập niên này, nhà văn bắt đầu khai thác dé tài thiên nhiên

Trang 5

Chặng thứ hai từ 1945-1968: Pautôpxki thử sức ở nhiều thể loại trong giai đoạn này Năm 1943, ông viét kich ban phim ỘLecméntépỢ Nim 1955, ông cho ra đời tập truyện có lẽ là thành công nhất trong su nghiép - ỘBéng hồng vàngỢ, ngợi ca bản chất lao động tốt đẹp của nhà văn Từ 1945-1963,

Pautôpxki đành nhiều thời gian đề viết bộ tự truyện ỘChuyện kể về cuộc đòỉỢ

bao gồm sáu quyền: - Những năm xa xưa - Tuổi trẻ không bình lặng - Mở đầu một thế kỉ lạ lẫm - Thời kì mong đợi lớn lao - Phóng về Nam

- Cuốn sách phiêu đu

Ngồi ra ơng còn sáng tác một số vở kịch hoặc truyên cổ tắch như Chiếc nhẫn sắt

1.1.2 Tình hình dịch thuật các tác phẩm của Pautôpxki ở Việt Nam

Hiện nay, các tác phẩm của K.Pautôpxki được dịch ở Việt Nam chưa

nhiều, mới chỉ có hai tập truyện ỘBông hông vàngỢ và ỘBình minh mưaỢ do

Kim An và Mộng Quỳnh dịch Ngoài ra còn có một số tác phẩm in trong ỘMột mình với mùa thứỢ do Phan Hồng Giang dịch

1.2 Tình hình nghiên cứu về K.Pautôpxki

K.Pautôpxki là một nhà văn viết truyện có tài năng, có phong cách riêng Prishvin từng nói: ỘNếu tôi không phải là Prishvin, thì tôi thắch viết như

PautopxkiỢ Lỗi viết văn của Pautôpxki không chỉ gây chú ý đối với riêng

Prishvin mà nó còn là đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà phê bình, dịch

thuật trên thế giới Tuy nhiên, hiện nay, ở Việt Nam, sỐ lượng các công trình

Trang 6

nghiên cứu về K.Pautôpxki của những tác giả nước ngoài đã được dịch ra Tiếng Việt vẫn còn ắt, nó chỉ xuất hiện rải rác qua tài liệu của một số tác giả

Trong bài ỘPautôpxki người dẫn đường tới cái đẹpỢ, Giáo sư Nguyễn Hái Hà đánh giá cao tài năng của Pautôpxki, đặc biệt là các tác phẩm của ông Giáo sư nhận xét: ỘTác phẩm của ông ngọt ngào mùi hoa ngàn cỏ nội, mùi

hồ nước, mùi biển, mùi lúa mì và mùi khói xe lửaỢ [6, 274] Đó chắnh là

hương vị của đất nước Nga, linh hồn của nước Nga mà không phải nhà văn nào cũng thôi được cái hồn ấy vào trong những đứa con tỉnh thần của mình Và để chứng minh cho tài năng của Pautôpxki, hai truyện vừa đã nói tiếp nhau ra đời: Kara-Buga (1932) và Konkhida (1934) Dường như ỘỞ đây ngòi bút của Pautôpxki đã kết hợp được cả chiều sâu những tắnh toán của nhà khoa học với chiều cao bay bổng ước mơ của một nhà nghệ sĩỢ [6, 218]

Theo Phan Hồng Giang trong bài ỘMấy lời nói thêm về PautôpxkiỢ, ỘSự nghiệp văn chương của Pautôpxki là tắm gương sáng cho lòng yêu nghề,

tận tụy hết mực về nghÈ' [4, 338] ỷ đây tác gia đặc biệt đề cao ca ngợi ý thức

nghề nghiệp, lương tâm nghề nghiệp trong con người của Pautôpxki: ỘNgay từ khi đặt bút viết truyện đầu tiên, ông đã là người có cách hành văn mẫu

mực, ắt có người bỏ tâm lực cân nhắc từng câu, từng chữ, từng dấu chấm, dấu

phẩy, từng âm điệu câu văn như PautôpxkiỢ [4, 338]

Với A.Sêkhôp ông lại quan tâm tới tài năng khác của PautôpxkI Bởi Pautôpxki đã làm được việc mà A.Puskin, Lecmôntôp chưa làm duge ỘVoi

Pautôpxki, văn xuôi là hiện thân của tình yêu thơ không trở thành sự thực Ở

ông đã dành chọn tình yêu thơ của mình cho văn xuôi Chắnh vì vậy mà hơn ai hết trong văn học Nga trong những thập kỉ gần đây văn xuôi ông mang đậm đà chất thơ nượt mà, êm đềm sâu lắngỢ [theo Phan Hồng Giang, 4, 336]

Trang 7

với những áng văn xuôi của Pautôpxki, người ta lặng đi bởi những dòng văn xuôi trữ tình như những dòng cảm xúc chảy tràn trên trang giấy Chất thơ ngọt ngào, êm dịu mới chắnh là phong vị, là than thải của văn xuôi nhà văn

dyỢ [12, 1]

Như vậy có thể thấy ở đây, dù đánh giá ở góc độ nào các nhà phê bình

cũng đều gặp nhau ở một điểm đó là công nhận giá trị to lớn trong các tác phẩm của Pautôpxki và tài năng viết truyện ngắn bậc thầy của ông Và người

viết xin được trắch ra một nhận định rất xác đáng để chốt lại vấn đề này: ỘMoi

trang văn của ông là một thế giới đẹp, dịu dàng Trẻ thơ đọc văn ông như

ngậm một chiếc kẹo Vị ngọt ngắm từ từ vào tâm hôn đến khi mở mắt ra, như

có phép màu, thế giới sẽ tươi đẹp,đáng yêu và tràn đây tình thân ái Người lớn đọc văn ông như đang đọc những bài thơ nhỏ xinh nhưng có sức lan tỏa diệu kì.( ) Người đã lớn, khi nỗi đau cũng lớn thì người ta sẽ tìm thấy chốn bình yên trong những bài thơ nhỏ xinh.Ợ [LL, 1]

Tuy là một nhà văn đầy tài năng nhưng Pautôpxki cũng không tránh

khỏi sự dè bắu, chỉ trắch của những con người có cái nhìn cực đoan

Ia.Enxbec, B.Xôlôviôp từng chê bai không ngớt các tác phẩm của Pautôpxki và cho rằng chúng là Ộgiả fgo, xa đời sống thực tiễnỢ [dẫn theo Phan Hồng Giang, 4, 342] Hay việc xuất hiện của tập truyện ỘBông hồng vàngỢ trên văn đàn ngay lập tức đã bị không ắt các nhà phê bình trên tạp chắ ỘNhêvaỢ vu rằng chỉ tiết Samet góp bụi vàng đúc nên cho cô gái Xuydan một bông hồng là biểu

tượng còn sót lại của Ộtư tưởng nghệ thuật vị nghệ thuậtỢ, là Ộcăn bệnh duy

tâm tái phátỢ [4, 342]

Những búa rìu dư luận này đúng hay sai thời gian chắnh là minh chứng

đáng tin cậy nhất Trải qua gần một thế ki nhưng đến tận thời điểm hiện tại

những tác phẩm của Pautôpxki vẫn luôn được các thế hệ bạn đọc ở khắp mọi

Trang 8

nơi trên thế giới đón nhận nồng nhiệt Đặc biệt chúng vẫn đang là đối tượng thu hút sự quan tâm của nhiều nhà phê bình nghiên cứu văn học

Trên đây, chúng tôi mới chỉ giới thiệu một phần nhỏ trong nhiều công

trình nghiên cứu về K.Pautôpxki Đó chắnh là cơ sở đầu tiên để chúng tôi thực

hiện dé tài ỘNghệ thuật miêu tá trong truyện ngắn của K.PautôpxkỉỢ Qua dé tai, chúng tôi hi vọng sẽ góp phần nhỏ bé của mình vào sự nghiệp nghiên cứu chung về K.Pautôpxki để nó ngày một hoàn thiện hơn

2 Mục đắch nghiên cứu

Miêu tả là một trong những yếu tố nghệ thuật thuộc về phương điện hình thức của tác phẩm văn học Vì thế chúng tôi đi nghiên cứu đề tài ỘNghệ thuật miêu tả trong truyện ngắn của K.PautôpxkiỢ với mục đắch tìm hiểu một phần bút pháp viết truyện ngắn của nhà văn Qua đó, giúp chúng ta thấy được phong cách riêng mà Pautôpxki đã thể hiện trong các truyện ngắn của ông

Mặt khác, lựa chọn đề tài ỘNghệ thuật miêu tả trong truyện ngắn của K.PautôpxkỉỢ chúng tôi mong muốn góp phần bé nhỏ của mình vào việc đưa tên tuổi và các tác phẩm của K.Pautôpxki gần gũi hơn với độc giả Việt Nam Đồng thời lấp dần khoảng trống trong việc nghiên cứu khám phá về K.Pautôpxki và các sáng tác của ông Ngồi ra, chúng tơi cũng hi vọng đề tài sẽ cung cấp thêm cho giáo viên và học sinh những tư liệu để vận dụng vào việc học tập, nghiên cứu văn học Nga trong trường phố thông

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nghệ thuật miêu tả được sử dụng trong hai tập truyện ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình mình mưaỢ

Phạm vi nghiên cứu: Sáng tác của K.Pautôpxki rất phong phú, đa dạng

Trang 9

chúng tôi chỉ tập trung đi vào tim hiểu các truyện ngắn của ông được in trong hai tập ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình mình mưaỢ bao gồm các tác phẩm dưới đây:

1.Những bông hoa làm bằng vỏ bào

2 Câu chuyện xảy ra trong cửa hàng Ansvang 3 Người đầu bếp già 4.Bình nguyên tuyết phủ 5 Đêm trăng 6.Chuyén xe dém 7.Trên thùng xe tải 8.4m nhac Vecdi 9 Cây tường vi 10 Trải tìm nhút nhát 11.Tuyết 12.Gió biển 13.Bụi quỷ 14 Chu bé chan bò

15 Binh minh mua 16 Cau vong trang 17 Bức điện 18 Chiếc nhẫn bằng thép 19.Truyện ngắn đầu tiên 20 21 22 23 24, 25 26 27 28 29 30 Lịch sử một chuyện đài - Hỏa tỉnh - Đá vôi kỉ Đêvôn - Nghiên cứu bản đồ địa lắ Tàu tốc hành Lang qua thong Gió ỘXôrănggiơỢ Suối cá hương Một món quà Hạt cát

Đảm đông trên đại lộ bò biển

Cuộc phiêu lưu của bọ sừng Vườn nhà bà

Pari chốc lát

4 Phương pháp nghiên cứu

Với mong muốn khóa luận đạt được kết quả cao nhất, chúng tôi

Trang 10

Chương 1: Đặc trưng của nghệ thuật miêu tả trong truyện ngắn của K.Pautôpxki qua các đối tượng miêu tả

Chương 2: Cái tạo nên nét độc đáo cho nghệ thuật miêu tả trong truyện

Trang 11

NỘI DUNG

CHUONG 1 BAC TRUNG CỦA NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ TRONG ỘBONG HONG VANGỢ VA ỘBINH MINH MUAỢ

1.1 Cơ sở lắ luận

1.1.1 Khái niệm

Như chúng ta đã biết kể và tả là những yếu tố nghệ thuật thuộc về phương diện hình thức của tác phẩm văn học Chúng luôn đồng hành với

nhau và đóng một vai trò rất quan trọng trong sự tồn tại của tác phẩm Tuy

nhiên, nếu nghệ thuật kế tạo ra thời gian nghệ thuật cho tác phẩm, giúp người

đọc có cái nhìn bao quát, toàn diện về số phận, cuộc đời của các nhân vật thì nghệ thuật miêu tả lại tạo ra không gian nghệ thuật cho tác phẩm, làm cho đối tượng được miêu tả hiện lên sinh động, tác động vào các giác quan của người

đọc, gây ra những rung động thâm mĩ nhất định Vậy miêu tả là gì mà đóng một vai trò quan trọng đến thế?

Hiện nay khái niệm miêu tả không phải là một khái niệm trừu tượng song cũng có nhiều cách phát biêu khác nhau:

Theo Pôspêlôp: Miêu ta là Ộsự Ưái hiện thế giới vật thể trong dang tinh tại (phân lớn phong cảnh, đặc điểm môi trường sóng, đường nét bề ngoài của nhân vật, các trạng thái tâm hôn của chúng) Miêu tả cũng là sự tái hiện bằng

lời các sự kiện và các sự việc xảy ra déu dan.Ợ [5, 265]

Hoặc theo Hoàng Văn Hành trong cuốn Từ điền tiéng Viét: ỘMiéu ta Id dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người khác

có thé hình dung duoc cụ thể sự vật, sự việc hoặc thể giới nội tâm con ngườiỢ

[7 443]

Trang 12

Như vậy, ta thấy dù phát biểu bằng cách này hay cách khác thì miêu tả vẫn là một biện pháp nghệ thuật dùng lời nói đề vẽ lại những đặc điểm nôi bật của sự vật, con người giúp người đọc có thể hình dung ra đối tượng một cách

cụ thể như mình đang xem tận mắt, sờ tận tay chúng Nói như Phạm Hồ trong cuốn ỘVăn miêu tả và kể chuyệnỢ là: ỘKhi miêu tả một con người, một con

vậi, một dòng sông phải làm cho người đọc nghe được cả tiếng nói, tiếng hú, tiếng kêu, tiếng nước chảy, thậm chắ còn ngửi được cả mùi mô hôi, mùi sữa, mùi hương hoa, mùi rêu, mùi ẩm mốc Ợ

1.1.2 Phân loại

Người ta dựa vào đối tượng miêu tả để phân loại nghệ thuật miêu tả Từ

đó ta có sáu loại miêu tả như sau:

- Miêu tả con người

- Miêu tả cảnh vật - Miêu tả cảnh sinh hoạt

- Miêu tả đồ vật

- Miêu tả con vật

- Miêu tả cây cối

1.1.3 Vai trò của nghệ thuật miêu tả

Tác phâm nghệ thuật là sản phẩm của trắ tưởng tượng của nhà văn Nó là bức tranh phản ánh hiện thực đời sống rất chân thực nhưng cũng đầy sinh

động Vì vậy mọi sự vật, hiện tượng được đưa vào mỗi bài thơ, mỗi truyện ngắn, tiểu thuyét déu là hư cấu Nhưng tại sao bạn đọc vẫn có thể hình dung

ra chúng một cách cụ thể như chúng đang xuất hiện trực tiếp trước mắt ta? Có được điều ấy vai trò không nhỏ chắnh là nhờ nghệ thuật miêu tả

Văn chương không giống như các loại hình nghệ thuật khác Trong khi

Trang 13

vốn sử dụng chất liệu là ngôn từ, bạn đọc chỉ có thể cầm vào văn bản của tác phẩm chứ không thể sờ vào hình tượng văn học Chắnh vì vậy nhiệm vụ đặt ra

cho nghệ thuật miêu tả phải phát huy hết khả năng của mình, tận dụng tối đa

ngôn ngữ đề làm cho các đối tượng trong tác phẩm văn học hiện lên một cách sinh động, cụ thế, cảm tinh tác động đến trắ tưởng tượng của người đọc giúp người đọc hình dung về đối tượng bằng nhiều giác quan

G.Ginette từng nhận xét: Ộ7d cân thiết hơn so với kế vì có thể dễ dàng tả mà không kế nhưng không thể dễ kể mà không tảỢ Rõ ràng ở đây vai trò

của biện pháp miêu tả đã được đề cao Trong một tác phẩm văn học, nghệ

thuật kế và tả thường song hành với nhau Tuy nhiên, kế tạo ra thời gian nghệ thuật cho tác phẩm còn tả tạo ra không gian nghệ thuật cho tác phẩm Không gian ấy bao gồm: không gian bối cảnh (môi trường hoạt động của nhân vật), không gian sự kiện (chuỗi các sự kiện tác động đến nhân vật), không gian tâm lắ (những trạng thái tâm lắ xuất hiện bên trong nhân vật) và không gian kế

chuyện Những không gian này là chỗ dựa cho các nhân vật và sự kiện hoạt động Mặt khác, không gian nghệ thuật bao trùm tồn bộ tác pham Đơi khi nó

còn tham gia vào việc thể hiện tắnh cách, số phận nhân vật Vì thế không gian có hiện lên phù hợp hay không, có đặc sắc hay không là phụ thuộc vào nghệ thuật miêu tả

Phải chăng với tầm quan trọng ấy nên nghệ thuật miêu tả đã được Pautôpxki ưu ái sử dụng nhiều như vậy? Cần thấy rằng trong hai tập truyện ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình mình muaỢ, miêu tả đã trở thành thứ vũ khắ lợi hại, thiết yếu để xây dựng nên thế giới hình tượng trong các truyện ngắn của

PautôpxkI với tần số xuất hiện: 899 lần Tuy chỉ miêu tả sự vật, hiện tượng

bằng những câu văn ngắn nhưng nghệ thuật miêu tả không vì thế mà kém phát

huy tác dụng Mỗi cành cây, ngọn cỏ, mỗi cơn gió, hạt mưa đã xuất hiện

trong truyện ngắn của Pautôpxki thì tắt yếu sẽ xuất hiện một cách cu thé, chan

Trang 14

thực nhất Lướt ngòi bút đến đâu, chạm vào sự vật nào, PautôpxkI cũng dừng

ngòi bút của mình dé miêu tả giúp bạn đọc có thể hình dung tốt nhất về đối

tượng ấy Bởi vậy, bức tranh không lồ về đất nước Nga đã hiện lên thật phong

phú, sinh động qua các nét vẽ của nhà văn Pautôpxki

1.2 Kết quả khảo sát, thống kê và phân loại nghệ thuật miêu tả trong ỘBong héng vangỢ va ỘBinh minh muaỢ

1.2.1 Bang phan logi cac doi tượng của nghệ thuật miêu tả

Sau quá trình khảo sát, thống kê tần số xuất hiện nghệ thuật miêu tả trong 30 truyện ngắn của hai tập ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình mình mưaỢ

của K.Pautôpxki, chúng tôi đã phân loại được nắm đối tượng lớn và một 36

đối tượng miêu tả nhỏ hơn theo bảng thống kê dưới đây: Nội dung Con người Cảnh vật Cây | Con| Đồ Cảnh Ke a a Ngoại | Tâm | Hành | Các | Sông | Rừng | Xóm | Bình côi | vật| vật : Đêm| vật hình lắ động | mùa | biến núi làng | minh Số liệu khác Số lần 171 34 174 23 34 36 36 17 | 32 | 127 53 | 76 | 149 Tỉ lệ (%) | 19.02 | 3.78 | 16.35 | 2.55 | 3.78 4 4 1.89 | 3.55| 14.12 | 5.89 | 8.45 | 16.57 1.2.2 Nhận xét chung

Dựa vào báng hệ thống phân loại các đối tượng miêu tả ở trên cùng với quá trình khảo sát, thống kê 30 truyện ngắn của Pautôpxki, chúng tôi nhận thấy rằng:

Trang 15

thế giới hình tượng cho các truyện ngắn của Pautôpxki nói riêng và thế giới nghệ thuật của các tác phẩm ấy nói chung

- Đối tượng miêu tả trong các truyện ngắn của Pautôpxki hết sức phong phú, đa dạng bao gồm: con người, cảnh vật, đồ vật, con vật và cây cối Trong

đó, con người được miêu tả nhiều nhất: 352/899 (chiếm 39,15%) Đứng thứ

hai là cảnh vật với 305/899 lần xuất hiện (chiếm 23,89% ) Và thấp nhất là cây cối với số lần miêu tả : 53/899 lần ( chiếm 5,89% ) Điều đó cho thấy con

người luôn là trung tâm trong mỗi truyện ngắn cua Paut6pxki Su xuất hiện

của cây cối, đồ vật chỉ làm gia vị dé tăng thêm sự sinh động cho tác phẩm

Bởi vậy, thiên nhiên dù khắc nghiệt đến đâu, cảnh vật, cây cối dù hoang sơ,

vắng vẻ đến đâu nhưng bạn đọc vẫn thấy ấm lòng nhờ con người mà Pautôpxki đã tạo ra và đưa vào tác phẩm

- Pautôpxki không bao giờ miêu tả thuần nhất đối tượng Ở con người

khi thì ông chú ý đến ngoại hình, khi lại chú ý đến hành động hoặc trạng thái

tâm lắ của họ Cũng như vậy, mọi cảnh vật thiên nhiên khi thì ông miêu tả vào

mùa đông, khi lại miêu tả vào mùa thu khi là rừng núi, khi là làng xóm, đô thị Chúng không chỉ phong phú mà còn sinh động, đặc sắc dưới ngòi bút điêu luyện của Pautôpxki

1.3 Đặc trưng của nghệ thuật miêu tả trong truyện ngắn của K.Pautôpxki qua các đối trong miéu ta

1.3.1 Miêu tá con người bằng những nét vẽ giản dị

Trong 30 truyện ngắn của Pautôpxki số lượng các nhân vật không nhiều song số lần nhà văn sử dụng miêu tả đề khắc họa hình tượng nhân vật

lại nhiều nhất so với các đối tượng khác Điều này phần nào cho thấy sự quan tâm đặc biệt của ông đến đối tượng này Ở đây, khi miêu tả, Pautôpxki chủ

Trang 16

yếu miêu tả con người trên ba phương diện : ngoại hình ( 171/899 lần ), hành động (147/899 lần) và trạng thái cảm xúc (34/899 lần)

Chân dung hay ngoại hình là một trong những yếu tố có vai trò quan

trọng, góp phần đắc lực vào việc thể hiện, tắnh cách, tâm hồn, đời sống, số phận nhân vật Đó là khái niệm nhằm dé chi chan dung, diện mạo, cử chỉ, tác

phong, y phục, tóm lại là toàn bộ những biểu hiện tạo ra dáng vẻ bên ngoài

của nhân vật

Trong hai tập ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình mình mưaỢ, ở mỗi truyện ngắn, chân dung nhân vật đều được Pautôpxki sử dụng ngôn từ để phác họa

lại một cách cụ thể, chân thực Bởi vậy, ngoại hình con người là đối tượng được miêu tả nhiều nhất, chiếm 19,02% tổng số lần miêu tả Qua tìm hiểu

chúng sẽ giúp cho ta phần nào hiểu được đặc trưng trong bút pháp miêu tả của Pautôpxki

Trước tiên, dễ dàng nhận thấy Pautôpxki thường miêu tá ngoại hình bằng những câu văn ngắn, số lượng câu ắt, chủ yếu là một câu nhưng cũng có

đoạn miêu tả từ ba đến bốn câu

Trong truyện ngắn ỘPari chéc latỖ, người đọc có thé bắt gặp rất nhiều

những chỉ tiết về ngoại hình nhân vật được tả lại bằng một câu Đó là Ộôi

chú bé hay nhăn nhó làm trò trong chiếc bludông diện màu xanh với những

khuy vàngỢ; hay hình ảnh một người phục vụ khách sạn nơi nhân vật ỘtôiỢ

trọ: ỘMột anh chàng Mã Lai người bủng beo với đôi mắt mờ đụcỢ [1, 452] Ở các truyện ngắn khác, người đọc cũng dễ dàng tìm thấy những câu văn như vậy Trong ỘBình nguyên tuyết phúỢ khi nhà văn chú ý đến khuôn mặt của

nhân vật: ỘTên Bleck mũi to với bộ mặt bung.Ợ [1, 369]; co khi lai cha y đến

Trang 17

Chỉ bằng một nét vẽ giản dị nhưng Pautôpxki đã dựng thành một bức chân dung con người tương đối hoàn chỉnh để từ đó bạn đọc có thể huy động trắ tưởng tượng của mình và hình dung ra con người ấy Tuy nhiên, số lượng các đoạn miêu tả ngoại hình nhân vật từ hai đến bốn câu cũng không ắt

Trong tác phẩm ỘLịch sử một truyện dàiỢ, Pautôpxki miêu tả ngoại hình của cô gái Anfixa tương đối hoàn chỉnh: Ộ4n/ixa là một thiếu nữ có thân

hình cân đối trạc mười chắn Cô có bộ mặt xanh xao, đôi mắt xám cương nghị và một giọng nói trầm trầm Cô vận đô đen như một cô tu kắn và hẳu như

chẳng làm việc gì trong nhà, .Ợ [1, 67]

Khác với đặc điểm này, trong truyện ngắn của I.Bunin, ngoại hình của nhân vật thường được miêu tả bởi những câu dài, các đường nét thuộc chân dung cũng hiện lên rõ ràng hơn Truyện ngắn ỘWhững quả táo AntônôpỢ tiêu biểu với chân dung của bà lắ trưởng: ỘBà lắ trưởng trẻ măng, đang có chửa, mặt phèn phẹt, bơ phờ và bộ điệu quan trọng như một con bò cái vùng đôi nui Dau bà ta cũng có sừng Ở những búi tóc kết ở hai bên đỉnh đâu, bên trên lại trùm thêm mấy lớp khăn, thành thử đâu bà ta trông to tưởng; đôi chân ung ngắn có đóng cá sắt, bước trên mặt đất có vẻ thẹn nhưng vững chải; chiếc áo

gilê của bà ta bằng vải mịn, có vạt che dài, có chiếc váy băng len tự dệt màu

hoa cà sẫm có sọc màu gạch, gấu váy dắnh một Ộvành đăng tenỢ rộng, thêu

kim tuyếnỢ [3, 21]

Rõ ràng ở đây, bằng những câu văn đài I.Bunin đã dựng nên chân dung nhân vật rất đậm nét, có hình hài trong khi đó Pautôpxki lại sử dụng những

câu ngắn, với một hai nét vẽ giản dị nên chân dung các nhân vật của ông hiện

lên ở mức khái quát và ông chỉ chú ý tô đậm hoặc là hình dáng, hoặc là khuôn

mặt hay một đặc điểm nào đó thuộc về ngoại hình của nhân vật

So sánh như trên không phải để thấy Pautôpxki là người miêu tả sơ sài mà cần nhận ra được trong đó là phong cách riêng của mỗi nhà văn khi đi vào

Trang 18

miêu tả ngoại hình nhân vật Nếu I.Bunin tập trung miêu tả con người như họ đang đứng trước nhà văn để ông có thể dừng ngòi bút ở từng bộ phận trên cơ

thể con người mà phác họa cho cặn kẽ thì với Pautôpxki, ngoại hình nhân vật

lại chỉ là những nét vẽ đơn sơ nhất Dường như những con người ấy chỉ vừa

đi qua ông nên ông chỉ bắt được hoặc là hình dáng, là khuôn mặt với mái tóc, hàm răng, đôi mắt hoặc chỉ là một bộ trang phục

Một đặc điểm khác khá nổi bật khi Pautôpxki miêu tả ngoại hình nhân

vật, đó là vai trò của trang phục trong việc tô đậm chân dung nhân vật Nhiều

đoạn khi Pautôpxki đừng lại để khắc họa một đặc điểm nào đấy của con người

ta đều bắt gặp sự xuất hiện của trang phục Điều này khiến cho người đọc có cảm giác nhà văn đang lướt đôi mắt của mình lên toàn bộ nhân vật, và nắm bắt chúng từ những cái khái quát nhất cho đến cụ thẻ

Hình ảnh em bé trong ỘĐứm đông trên đại lộ Bờ biểnỢ là một vắ dụ tiêu biểu: Ộ Em đẹp hơn cô gái hải nho của Briuđôp Ở giản dị, nghèo và đẹp hon han Em mac quan do den cit ki da son hai khuyu tay, di doi tat mau sáng đã mạng và một đôi dép cũ, cũng đen Và tắt những vật màu đen ấy ăn nhập một cách kì lạ với khuôn mặt gây, xanh và đôi bắm tóc không ngờ lại sáng và hơi hung đỏ tết bằng những nút cầu thả buông lơi trên ngực Ợ [1, 426]

Đặc biệt , với cô gái trong truyện ỘChuyến xe đêmỢ, trang phục đã tôn thêm vẻ đẹp của cô Ộ Cái áo nhung xanh bó sát lấy thân hình mảnh đẻ, màu xanh của nhung hắt lên mắt nàng làm cho đôi mắt trở thành xanh và đẹp khơn

ta.Ợ [1, 172]

Ngồi việc miêu tả trang phục, Pautôpxki còn chú ý đến một số chỉ tiết đáng chú ý như: mái tóc, đôi mắt, bàn tay, đôi môi Chúng xuất hiện nhiều khi PautôpxkI đi xây dựng chân dung nhân vật Theo khảo sát của chúng tôi: ỘĐồi mắtỢ là chỉ tiết nghệ thuật được Pautôpxki miêu tả ưu ái nhất với 32 lần Mỗi

Trang 19

xanh của những cô thiếu nữ thôn quê, khi là đôi mắt Ộ /ơi hơn hớnỢ trong niềm vui sướng của bà cụ già, khi lại là Ộ đồi mắt ướt sáng long lanhỢ, ngây thơ của em bé gái Và phải đọc đoạn văn Pautôpxki miêu tả về nó mới thấy hết tài năng của ông: ỘCô ngước mắt lên và tôi ngạc nhiên thấy lông mỉ và tóc

c6 ndu sam Tôi chờ đợi được nhìn thấy một đôi mắt tối, nhưng mắt cô lại có

màu xanh lá cây tươi và chúng long lanh đến nỗi tưởng chúng bị phủ một màng hơi dm của nước mất.Ợ [1, 417]

Sau hình ảnh Ộđồi mắtỢ, Ộmái tócỢ cũng là một chỉ tiết được Pautôpxki chú ý khi đi miêu tả ngoại hình nhân vật Viết về mái tóc, Pautôpxki có những câu miêu tả rất hay ỘMắt cô ấy xanh như da trời kia kia, còn đôi bắm tóc thì vàng ươm như thể chúng được gội trong nước vàng vậy.Ợ [1, 41] Vẫn là mái tóc vàng ấy nhưng trong ỘLang qua thongỢ, Pautôpxki lại miêu tả theo cách khác, bằng một hình ảnh mới: ỘKhông gì có thể tôn nước da mai mái nghiêm nghị trên gương mặt của nàng và đôi bắm tóc dài lấp lánh vàng mười của nàng bằng thứ nhung huyền bắ ấy.Ợ [1, 394]

Pautôpxki là một nhà văn chân chắnh Vì thế không lạ gì khi ông yêu cái

đẹp và miêu tả cái đẹp tuyệt vời đến thế Với hình ảnh bàn tay (được miêu tả 9 lần) và đôi môi (được miêu tả 6 lần) Pautôpxki tiếp tục trổ tài múa bút của

mình Mượn lời Giăng Samet trong truyén ngan ỘBui quyỢ, nha van da ta lại hình ánh của nàng Xuydan chìm vào giấc ngủ như sau: Ộ4i chưa từng xúc động với hơi thở nhè nhẹ của thiếu nữ trong giấc ngủ, người đó chưa thể hiểu thế nào là dịu dàng Môi nàng tươi hơn cả những cánh hoa ẩm ướt và đôi hàng mỉ nàng lấp lánh những giọt lệ dém.Ợ [1, 16]

Nhờ những chỉ tiết nghệ thuật này, thế giới nhân vật mà Pautôpxki xây dựng đã trở thành những hình tượng con người Nga mang tắnh cách, tâm hồn Nga Đó là những ông lão, bà lão hiền từ, nhân hậu; những cô gái nông thôn

Trang 20

bình dị, chất phác, giàu tình yêu cuộc sống; những người phụ nữ chân thành, nồng nhiệt và những em nhỏ ngây thơ, trong sáng

Đối với miêu tả hành động của con người, Pautôpxki vẫn theo cách mà ông sử dụng khi miêu tả ngoại hình nhân vật Ơng khơng đi sâu tô vẽ hành động của con người và tiếp tục dùng những câu văn ngắn để phác họa hành động của con người ỘMộ/ cô gái trong đám thiếu nữ vừa chạy vừa nhảy trên đường cái và rẽ dẫn xuống biển.( ) Cô gái ngôi xuống bên chúng tôi, khe khẽ xuỷt xoa vì đau qua hai hàm răng nghiễn chặt Cô cố nhắc cái chân bị

thương, dùng hai tay ghì chặt lấy nó rồi bối rối cười khanh khách Cô có

gắng làm ra vẻ không có chuyện gì xảy ra và vết thương kia chẳng có gì đáng chú ý Nhưng trong đôi mắt tái nhot cua cé, chúng tôi biết rằng cô đau lắm.Ợ [1, 416]

Không sử dụng những câu rườm rà, Pautôpxki miêu tả mọi hành động

của con người một cách chân thực như nó đã diễn ra Tuy nhiên, nhờ sự vận

dụng linh hoạt các yếu tố ngôn ngữ, nhà văn đã phác họa lại những hành động ấy thật sinh động

Trong truyện ngắn ỘDam đông trên đại lộ bờ biếnỢ, Pautôpxki đã mô tả

lại rất nhiều hành động của nhân vật bằng sự quan sát và liên tưởng phong phú Đó là hình ảnh những người đàn bà đi lại như con vịt: ỘNhững bà quý

phải mặt bự phần di di lai lai, lạch bạch trong những bộ quân áo tắm nhăn

nhúm với những cặp kắnh ram du moi hinh thu quai di Ợ [1, 424] Đáng yêu hơn là hinh anh chu bé Ộct? liée mai cái gì đó đang làm trắ tưởng tượng của chú sửng sốt và vì thế chủ đi ngang như cua.Ợ [1, 426]

Đáng chú ý ở đây là sự xen kẽ giữa miêu tả ngoại hình và miêu tả hành động con người Pautôpxki thường xuyên miêu tả chân dung nhân vật sau đó kèm thêm cả hành động và ngược lại đôi chỗ khi miêu tả hành động nhân vật

Trang 21

tả hành động của nhân vật chân thực đến mức kinh ngạc, như hình ảnh của

chú bé chăn bò trong truyện ngắn cùng tên: ỘCú người nhỏ nhắn, tóc vàng

hoe, đội mũ lưỡi trai rộng, mặc áo bông rách, tay cam chiếc roi dài Chú kéo

lê chiếc roi trên cỏ ưới Chú chăn bò hỉ mũi, đưa Ống tay áo đài sát đất lên quệt ngang, nhìn tôi và nói bằng một giọng rin rit.Ợ[1, 293]

Sự miêu tả chân thực ấy thể hiện cả khi nhà văn miêu tả những trạng

thái cảm xúc của con người Truyện ngắn ỘChuyến xe đêmỢ là một vắ dụ

Pautôpxki đã phân tắch rất chắnh xác tâm lắ của một chàng trai vốn nhút nhát,

tự tỉ vì vẻ bề ngoài của mình nay nhân trong xe tối om mới dám cởi mở, trò chuyện với các cô gái ngồi cùng xe: ỘChàng nói điều đó và cảm thấy lòng mình lạnh toát Cái trạng thái mà chàng thường trải qua mỗi lần sáng tác thơ hoặc truyện cổ tắch đã đến gân Nỗi ưu tư nhẹ nhàng, những thải từ ngữ không hiểu từ đâu đến, cảm giác bắt ngờ về sức mạnh của thơ ca, về quyển lực của mình đối với trái tim người, tất cả hòa hợp trong trạng thái ấy.Ợ [1, 167]

Đọc ỘCầu vồng trắngỢ hắn người đọc không chỉ thắch thú với câu chuyện tình yêu đầy ngẫu nhiên giữa anh lắnh thương binh Pêtrôp và một cô gái trực điện thoại Êlêna Mà hơn hết sẽ cảm nhận được sự ấm nóng của tình người đằng sau câu chuyện ấy Pêtrôp chỉ ngẫu nhiên biết được số điện thoại nơi Êlêna trực, anh gọi tới để gặp một cô gái khác Không ngờ người nhắc máy lại là Êlêna và cô vô tình biết anh bị thương ở đầu, đang ngồi một mình ở ga Matxcơva Ngay sau khi cúp máy, tình thương, sự lo lắng cho Pêtrôp ua

đến, mách bảo cô phải đến với anh Chắnh hành động dứt khoát mạnh mẽ ấy

khiến ỘÉJlêna nhanh nhẹn bước vào phòng chờ xanh nhạt của nhà ga và lập tức thấy nghẹn thỏ Chị tưởng như trải tìm mình dừng lại Nếu có thể chị sẽ nhắm mắt lại, dựa vào tường, đứng yên dé lắng nghe một cái gì đang vang vọng từ xa xăm và rất mỏng manh có thể là ngay trong mạch máu thái

Trang 22

dương chị.Ợ [1, 329] Ngòi bút của Pautôpxki càng tỉnh tế hơn khi ông miêu ta những diễn biến trong lúc Pêtrôp đợi hồi âm của Êlêna: ỘỘ4nh sống trong nổi

hồi hộp lâng lâng không dứt Sự hỗi hộp càng tăng lên, biến thành cảm giác

của một niềm hạnh phúc hư ảo gần như không thể chịu đựng nồi, khi người ta mang đến cho anh bức điện Ợ [1, 330]

Các truyện ngắn thuộc hai tập ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình mình mưaỢ không xuất hiện nhiều những đoạn miêu tả trạng thái cảm xúc của con người Song chúng vẫn cho ta thấy sự tinh tế của ngòi bút Pautôpxki khi miêu tả các cung bậc cảm xúc của con người Chắnh những tình cảm đấy đã tạo nên chất trữ tỉnh trong tác phẩm của ông Nó bàng bạc nhưng ấm áp và tràn đầy tinh yêu thương

Khi miêu tả diễn biến tâm lắ của con người, các nhà văn thường lách ngòi bút của mình vào mọi ngóc ngách, tình cảm của nhân vật Nhưng riêng

PautôpxkI, ông lại chọn cho mình hướng đi khác Đọc những đoạn văn Ấy,

người đọc có cảm giác dường như những gì đang diễn ra trong nhân vật chắnh là những gì mà Pautôpxki đã và đang trải qua Và đến một lúc nào đó, ông chỉ có nhiệm vụ phơi bày chúng lên trang giấy Đồng thời, Pautôpxki cũng không chủ trương miêu tả những đấu tranh giằng xé trong nội tâm nhân vật Bởi vậy người đọc luôn thấy dễ chịu, thắch thú trước những đoạn văn phơi bày cảm xúc của con người đầy nhẹ nhàng dù là tâm trạng buồn đi chăng nữa

Miêu tả tâm lắ người thành công như vậy là một phần nhờ vào yếu tố thiên nhiên Chắnh sự xuất hiện của thiên nhiên đã tô đậm trạng thái cảm xúc của con người Trong truyện ngắn ỘChiếc nhẫn bằng thépỢ, niềm vui của ông

cháu bé Varusa được mùa xuân thể hiện rất rõ nét: ỘMùa xuân mỗi ngày một

bừng sáng, tươi vui và rực rỡ hơn Bằu trời chan hòa ánh sáng đến nỗi mắt

Trang 23

rừng, tận các nội cỏ và các khe mương muôn ngàn đóa hoa nở rộ như có ai

đó rắc lên một thứ nước thân.Ợ [1, 354]

Còn với nỗi đau của người bác sắp phải chứng kiến cảnh tử hình của

cháu trai mình, yếu tố thiên nhiên cũng hỗ trợ đắc lực ỘGió rú rắt thổi tàn tro

bay trên các phố Biển reo ào ào trong cái tối tăm, trong sương mù.Ợ [1, 270] Dường như thiên nhiên đang đồng cảm với bà Vacvara Chúng gảo thét thay người bác bấy giờ không còn đủ tâm trắ, sức lực mà kêu gảo nữa

Miêu tả con người không tác phẩm nào lại không có Song có biến chúng thành phong cách sáng tác của riêng mình hay không, đó mới là vấn dé Với bấy nhiêu đặc trưng của nghệ thuật miêu tá con người trong truyện ngắn của Pautôpxki mà chúng ta vừa nêu ra ở đây phần nào cho thấy phong cách riêng trong bút pháp miêu tả của ông

1.3.2 Miêu tả cảnh vật trong sự chuyển động không ngừng

Hình ảnh nước Nga đã đi vào trang văn của biết bao thế hệ nhà văn Nga

Song mỗi người có một cách khai thác khác nhau, một cách nhìn khác nhau

Bởi vậy, cảnh vật của đất nước Nga vừa có gì đấy chung chung, vừa có gì đấy rất riêng Tuy nhiên không phải nhà văn nào cũng có khả năng tìm và làm tôn lên cái vẻ riêng ấy của nước Nga tươi đẹp, bình dị và rất đỗi quen thuộc Sinh

ra ở buổi giao thời giữa thế ki XIX-XX, Pautôpxki là một trong những nhà

văn có đủ bút lực để làm điều đó Ông luôn quan sát cảnh vật bằng một con

mắt hết sức tinh tế nhạy cảm Bởi vậy PautôpxkI có thể nắm bắt được mọi sự

chuyền động của cảnh vật dù là nhỏ nhất

Đối với các sáng tác của Pautôpxki, đặc biệt đối với các truyện ngắn trong hai tập ỘBông hồng vàngỢ và ỘBình minh mưaỢ, cảnh vật đóng vai trò rất quan trọng Với con số 305 lần được miêu tả đã cho thấy sự xuất hiện đày đặc của cảnh vật trong các tác phẩm của K.Pautôpxki Nhà văn luôn quan niệm, thiên nhiên là một vẻ đẹp rất đa dạng có thể giúp con người thoát khỏi

Trang 24

những ưu tư thường ngày và giúp họ tìm lại được sự cân bằng trong tâm hồn Chắnh vì thế, thiên nhiên luôn xuất hiện trong cuộc sống của con người Nó gắn liền với mỗi chuyến đi, những miền đất, những thị tran buồn tẻ, những làng xóm nghèo xơ xác

Đọc các tác phẩm của ông mới thấy thế giới cảnh vật mà nhà văn xây dựng rất phong phú, đa dạng Đó là bạt ngàn những rừng sồi, rừng dẻ, những bạch dương, phong đỏ, thông xanh Đó còn là những mảnh vườn rực rỡ hoa tươi, những ngôi nhà cổ kắnh, những căn phòng ấm áp, những dòng sông lặng lờ trôi hay những thị trấn nghèo của nước Nga Dù là cảnh vật nào Pautôpxki cũng nắm bắt được sự vận động không ngừng của chúng qua những chuyển động của thời gian, màu sắc và bằng tất cả các giác quan Bởi vậy, người đọc không chỉ nhìn thấy mà còn ngửi được, nghe được sự chuyên động ấy

Thể hiện rõ nhất là qua việc miêu tả các mùa, chúng được Pautôpxki diễn tả bằng sự chuyển động của thời gian: ỘĐêm đài và nặng nê như những cơn mắt ngủ Những buổi bình mình ngày càng chậm chạp thêm, ngày càng đến muộn hơn và bắt đắc dĩ lắm chúng mới le lói qua những cửa kắnh lâu ngày không cọ rửa Ở giữa những khung cảnh từ năm ngoái vẫn còn lại trên lần bông những chiếc lá trước kia là lá thu vàng nhưng bây giờ thì đã bat dau mục và đen hẳn lại.Ợ [1, 334] O đây sự chuyên mùa từ thu sang đông không chỉ được Pautôpxki miêu tả qua sự chuyển động của thời gian, Ộđềm đàiỢ và Ộbình mình ngày càng chậm chạp thêmỢ mà nó còn được miêu tả qua sự biến đổi màu sắc của chiếc lá, từ Ộ24 /u vàngỢ nay đã Ộbắt đầu mục và đen lại.Ợ

[1, 334]

Trang 25

những quan sát về màu sắc độc đáo hơn, tỉnh tế hơn Màu sắc trên cây cối cũng rất đa dạng: ỘNhững cây phong đã đỏ tắa, còn giàn nho dại trên lầu bát giác trong vườn đã khô xác Những cây bạch dương đã điển những dải lá vàng giống như những đốm tóc bạc đâu tiên của một người chưa đến tuổi gia.Ợ [1, 411]

Nước Nga được biết đến là một vùng đất có khắ hậu cực kì khắc nghiệt

Mỗi mùa thời tiết lại thay đôi và có những đặc điểm rất nỗi bật Là con người tinh tế, Pautôpxki đã nắm bắt chúng và cám nhận bằng nhiều giác quan Chắnh vì thế người đọc không ngạc nhiên khi các trang văn viết về bốn mùa

lại sinh động và đẹp đến vậy

Nhắc đến thời tiết nước Nga hắn ai cũng nghĩ tới cái rét tê cóng như cắt da cắt thịt của mùa đông Song, đi vào tác phẩm của Pautôpxki, chúng hiện lên không bằng sự trải nghiệm của da thịt mà là qua những âm thanh ông nghe được từ đôi tai của mình: ỘNhững cơn gió giật mùa đông kéo dài thành dải rắu rắt, ào ào chạy qua vịnh Riga Băng đóng dày ven bờ biển Qua bức màn tuyết còn nghe tiếng sóng âm dm đập vào màn băng rắn chắc trên bờ.Ợ [1, 126]

Mùa đông là mùa đặc trưng cho thời tiết nước Nga nhưng chỉ có mùa

thu mới xứng đáng đại diện cho thiên nhiên Nga tươi đẹp Nó là mùa hội tụ

đủ mọi màu sắc của cảnh vật Nga: màu đỏ tắa của lá phong, màu vàng của bạch dương, màu xanh vời vợi của bầu trời in hình trong làn nước trong xanh Và chỉ với những trang văn miêu tả về mùa thu, Ộchất thơ mượt mà, êm đềm, sâu lắngỢ mới được thê hiện rõ nét Truyện ngắn ỘLững quả thôngỢ có đoạn miêu tả: ỘNếu như ta có thể lấy hết đồng và vàng trên trái đất đem đánh thành muôn vàn lá cây rất mực tỉnh xảo thì những chiếc lá đó cũng chỉ có thể làm thành một phần rất nhỏ trong bộ quần áo mà mùa thu đang trải trên những ngọn nủi kia mà thôi.Ợ [1, 386] Ở đây, mùa thu không đơn thuần

Trang 26

chỉ được Pautôpxki quan sát bằng con mắt vốn rất tỉnh tế mà nó còn kết hợp với một trắ tưởng tượng, liên tưởng đầy phong phú Sắc vàng của mùa thu phủ đầy ngọn núi xa xa, đầy tới mức tưởng như ngọn núi ấy đang được khoác lên

mình một bộ quần áo rực rỡ ánh vàng Sự cảm nhận về màu sắc của

Pautôpxki cũng thật tỉnh tế khi ông khẳng định gộp tất cả đồng và vàng trên thế giới lại cũng không sánh bằng màu vàng mà mùa thu đang trải trên ngọn núi ấy

Còn với mùa hè, Pautôpxki lại cảm nhận bằng khứu giác vì vậy ngoài

màu sắc, nó có cả mùi vị: Ộ7 những sân ga trải nhựa vừa bị mưa làm ướt,

nước bốc lên mùi mưa, khói và hoa Nhiễu người trong những người ẩi tiễn mang những bó hoa Ta thấy mùi hoa héo vì không khắ ngột ngạt cả trên sân ga, cả trong các toa tàu, nơi những bó hoa đã được cắm trong những cái cốc đựng nước dùng trên toa màu vàng.Ợ [L, 377]

Trang 27

Ở truyện ngắn ỘLịch sử một truyện dàiỢ, nhà văn huy động mọi giác

quan của mình để mô tả lại khu rừng khi con tàu đang lao nhanh qua nó Giữa tiếng ồn ào của bánh xe tàu hỏa, Pautôpxki vẫn nghe được âm thanh phát ra từ khu rừng nhờ đôi tai thắnh nhạy Ông còn kịp nhận ra cả mùi vị của nó đang phả trong không khắ Chắc chắn phải là tâm hồn nhạy cảm Pautôpxki mới làm được điều này Vì thế, khu rừng hiện ra tuy không có hình khối nhưng trong

hình dung của bạn đọc vẫn là hình ảnh một khu rừng xơ xác của mùa đông:

ỘTàu hỏa phóng nhanh trên đường sắt xuyên qua những khu rừng rụng lá Hầu như không trông rõ rừng, nhưng có thể đoán ra sự có mặt của chúng nhờ tiếng động, cái tiếng vang vội vã xuất hiện trong những khu rừng rậm dội lên tiếng bánh xe âm ầm Không khắ hình như bị giá lạnh đi trên tuyết, tụ thành

hạt, phả vào mặt mùi lá, mùi cỏ, mùi đêm ẩm ướt.Ợ 1, 79]

Âm thanh và mùi vị còn xuất hiện một lần nữa trong truyện ngắn ỘLăng quả thôngỢ Chắnh chúng là những yếu tố quan trọng làm nên chất thơ cho những đoạn ghi lại hình ảnh khu rừng của Pautôpxki: Ộ Mọi khu rừng đều đẹp với bầu không khắ pháng phát mùi nắm, với tiếng lá rì rào Nhưng những khu rừng trên núi và gần biến mới thực là đẹp Đứng ở đó ta nghe rõ cả tiếng sóng vỗ bờ Sương mù và biển cả thường xuyên tràn vào và vì khắ ẩm quá

nhiều nên rêu mọc rậm rịt Rêu từ trên cành cây x6a đài trên mặt đất như

những mở tóc xanh.Ợ [1, 386]

Đọc truyện ngắn của I.Bunin người đọc sẽ thấy, nhà văn thường tập trung làm nối bật thiên nhiên bằng những gam màu tương phản Từ đó, ông thể hiện những chuyên động của khu rừng, Ộngay ứức thời, tôi thấy được rằng trong rừng đã hiện ra một đêm trăng sáng sủa, khoảng rừng thưa đã được mét vang trăng óng ánh chiếu sáng, còn những khoảng rừng rậm thì đã đen nhém di va tách biệt han ra.Ợ [3, 52-53] Sự tương phản ấy cho thấy khu rừng

Trang 28

đang vận động từ tối đến sáng: Ộđến khi tôi tỉnh giác thì trời đã sáng bạch Toàn bộ mặt ao đều tỏa khói, khoảng rừng thưa đều bạc đầu vì sương giá đậm da, tat cả khu rừng đều lạnh đi, tươi tắn lên và dường như càng đứng sting lai chung quanh ao.Ợ (3, 155}

Trong khi đó, Pautôpxki lại tập trung thể hiện khu rừng ở nhiều thời

điểm, với nhiều màu sắc đặc trưng cho thời điểm ấy Vì vậy, những khu rừng trong truyện ngắn của Pautôpxki vẫn nổi bật lên là những khu rừng đầy màu

sắc và mang đậm chất thơ, tiêu biểu cho một nét đẹp của thiên nhiên Nga

Đó là sắc vàng óng của rừng thu trong truyện ỘChú bé chăn bòỢ: ỘCứ mỗi bước đi con sông trước mắt tôi lại càng thêm có vẻ bắ ẩn và nên thơ Lúc thì có những cánh rừng nhỏ toàn liễu hoàn điệp làm thành một bức tường xám trên bờ sông dựng đứng và những dây hốt bó vàng treo lơ lửng trên từng khóm liễu như có ai phơi rải rác đây đó những chiếc chiếu gai mới.( ) Lúc thì dòng sông oai vệ uốn khúc đi vào những cánh rừng vàng óng và xanh biếc mua thu.Ợ [1, 296]

Đến mùa đông, cánh rừng tươi đẹp ấy lại khoác lên mình chiếc áo Ộtrắng bạcỢ của màn sương: ỘSau nhà, bên kia khu vườn đã trụi lá là rừng bạch dương phơi màu trắng bạc Ở đó, từ sáng sớm đến lặn mặt trời, lũ qua kêu quàng quạc, bay thành từng đám mây đen trên những ngọn cây trần trụi,

báo hiệu trời xấu.Ợ [1, 275]

Nhờ ngòi bút điêu luyện, Pautôpxki đã góp thêm một cái nhìn khác về những cánh rừng Nga Đi vào trang văn của ông, nó không chỉ hiện lên với vẻ tươi đẹp, rực rỡ mà đôi khi cũng hoang sơ và tiêu điều vô cùng Điều ấy giải

thắch vì sao văn của Pautôpxki được coi là chân thực đến vậy

Vẫn tiếp theo mạch vận động của thiên nhiên, đọc tác phẩm của

Trang 29

ỘCứ mỗi bước di con sông trước mất tôi lại càng thêm có vẻ bắ ẩn và nên thơ Lúc thì có những cánh rừng nhỏ toàn liễu hoàn điệp làm thành một bức tường xám trên bờ sông dựng đứng và những dây hốt bố vàng treo lơ lửng trên từng khóm liễu như có ai phơi rải rác đây đó những chiếc chiếu gai mới Lúc thì cây liễu thủng lỗ chỗ nằm vắt ngang sông như một cái cầu, và bên cầu, những con cá tung mình lên trên mặt nước Lúc thi dòng sông oai vệ uốn khúc di vào những cánh rừng vàng óng và xanh biếc mùa thu.Ợ [1, 296]; ỘỞ hai bên bờ sông, nước khi thì chảy dòng trên những bãi cát sạch bong, khi thì tụ lại thành những vực sâu lặng lẽ Đứng ở bờ vực, ta có thể nhìn thấy loáng thoáng bóng những cây sỗi mun lăn lóc dưới đấy.Ợ [1, 296]

Hình 1.2 Dòng sông bên những khu rừng Nga

Cả những khu vườn cũng chuyển động Vì thế Pautôpxki đã nắm bắt được chúng ở nhiều góc độ khác nhau: đó là khu vườn vào lúc Ộbinh minh muaỢ Ở nơi điễn ra cuộc chia tay giữa Tachiana và Kuzmin - với màu đen ảm đạm của những cây bồ đề: ỘMội khu vườn cũ đen ngòm những cây bô đề cao lớn Chúng đã rụng hết hoa và đưa hương yếu ót Chỉ mỗi một lần gió ào ào kéo qua cả khu vườn xao động tưởng chừng nhự có một trận mưa rào nặng hạt vừa đồ xuống rồi lại tạnh ngay Ợ [1, 322]; hay một khu vườn giản dị gắn

Trang 30

liền với cuộc sống của những người dân Nga hiền hậu, chất phác: ỘTrong mảnh vườn già ở gần nhà bà nội những con đường và các luống đất đã mọc day ngưu bàng và thìa là, còn cây tầm ma thì dựng thành một bức tường day gái góc.Ợ [1, 439] Và đôi khi chỉ đơn giản là một khu vườn tràn ngập Ộ bình mình cháy đỏ ngoài của số và trong ánh sáng ban mai, khu vườn đã phủ đây

hoa tuyết ướtỢ [1, 376]

Hình ảnh khu vườn không xuất hiện nhiều trong tác phẩm của Pautôpxki song sự có mặt của chúng, dưới ngòi bút của Pautôpxki đã góp phần tô đậm bức tranh thiên nhiên Nga tràn đầy hương sắc, điển hình cho cảnh sắc nông thôn Nga

Ở bức tranh Ấy, sự xuất hiện của các hiện tượng tự nhiên cũng đóng vai

trò không nhỏ trong việc tô đậm cảnh vật Nga Trong cái lạnh của mùa đông Nga, cái nóng nực của mùa hè, cái mát mẻ của mùa thu, nếu người viết quên đi yếu tố này thì chắc chắn đù miêu tả có sinh động bao nhiêu đi chăng nữa vẫn không thể thổi cái hồn Nga vào trang văn ấy Bởi vậy, Pautôpxki đã sử dụng tối đa các yếu tố này để thể hiện thiên nhiên khắc nghiệt của nước Nga

Các mùa dường như đậm nét, đặc trưng hơn khi có các hiện tượng tự nhiên

tham gia

Khi miêu tả mùa đông, với cái giá lạnh đặc trưng, Pautôpxki đã chú ý miêu tả hình ảnh tuyết và gió để người đọc có thê cảm nhận cái rét một cách chân thực, sinh động nhất Chúng được ông khắc họa ở nhiều góc độ vì thế

xuất hiện trong mỗi trang văn của Pautôpxki, cả tuyết và gió đều hiện lên rất

sinh động, góp phần tô đậm khung cảnh của mùa đông Nga

Với nước Nga, mùa đông là mùa tuyết phủ trắng xóa mọi con đường,

Trang 31

dây điện thoại Đường phố to rộng sáng chói như được xé ra từ những đồng tuyết lấp lánh muôn vàn hình sao tuyết Day nui Alatao tỏa sáng về thành phố qua lớp băng xanh lam tỉnh khiết Đôi khi đất lở trên triển múi và bụi trắng

bốc mù lên.Ợ [1, 330]

Hình 1.3 Mùa đông với tuyết phủ trên xứ sở Nga

Pautôpxki còn vẽ được hướng bay của những bông tuyết ấy:ỘNhững bông tuyết bay chênh chếch, cô bám lấy ngọn cây.Ợ [1, 390], Ộtuyết bay cheo chéo, phủ một màn sương lên dòng Nêva và tan trong nước tối.Ợ [1, 337]

Và ông nhận ra cả mùi hăng của tuyết quyện trong hương vỏ liễu: Ộđên kia sông, những phương trời xa mang một màu xám phơn phót xanh Từ những chân trời xa ấy pháng phát trong tuyết hăng và vui tươi, hương vỏ liễu bị băng đầu mùa che phú.Ợ [1, 346]

Cùng với hình ảnh những bơng tuyết khốc lên mình đất nước Nga xinh đẹp chiếc áo trắng tinh, hình ảnh những cơn gió cũng được miêu tả rất sinh động Về mùa đông, nỗi bật hơn cả là âm thanh rú rắt của chúng: ỘNhững cơn gió giật mùa đông kéo thành dải rắu rắt, ào ào chạy qua vịnh Riga Bang dong

Trang 32

dày ven bờ biển Qua bức màn tuyết còn nghe tiếng sóng âm âm đập vào màn băng ran chac trén bo.Ợ [1, 126] Không cần trải qua mà chỉ cần đọc những

câu văn này, người đọc cũng có thể hình dung cái rét thấu xương của mùa

đông nước Nga với tiếng gió thối váng óc

Cũng có lúc cơn gió hiện lên thật dịu dàng Nó mang hơi ấm thoảng mùi dầu hỏa đến những toa tàu: ỘTrên đường về, xe lửa từ Rôma đến Nêapôn vào đêm khuya Gió biển ấm áp thoảng mùi dẫu hỏa thối vào các cửa số bỏ ngỏ cua toa tau.Ợ [1, 432]

Ngoài tuyết, gió, bức tranh thiên nhiên của Nga còn hiện lên sinh động nhờ sự xuất hiện của sương Viết về chúng, Pautôpxki đã cho người đọc thấy su quan sat tinh tế của ông Sương được nhìn ở nhiều thời điểm, nhiều góc độ bởi vậy nó biến chuyên không ngừng

Trong truyện ngắn ỘPari chốc látỢ, từ khung cảnh của thủ đô Pari, Pautôpxki chợt nhận ra vẻ đẹp riêng của màn sương nơi quê hương ông: ỘSương Nga của ta hoàn toàn chẳng giống sương mù khắc nghiệt của phương Tây, những màn sương cao ngất của những biển nơi này Sương mù của chúng ta là làn khói nhẹ đang xanh Nó là con đẻ của cái sâu thắm bao la nơi chân trời đồng bằng mênh mông với những dòng sông, những vũng nhỏ bên bờ, những khu rừng lớn nhỏ.Ợ [L, 471]

Ngoài ra, ông còn nắm bắt cả đáng hình Ộmỏng mảnhỢ của nó: ỘSáng ngày ra, một màn sương mỏng mảnh gân như trong suốt từ đại dương đã kéo đến Chúng tôi đi ngang những chiếc thuyên có thắp đèn chiếu trên cột buầm trong màn sương ấy.Ợ [1, 446]

Trang 33

Pautôpxki sự khắc nghiệt ấy vẫn có một vẻ đẹp riêng Cho nên viết về chúng những trang văn của Pautôpxki thắm đẫm chất thơ kì diệu

Thiên nhiên trong truyện ngắn của Pautôpxki là một thiên nhiên sống

động, nhiều vẻ Song thiên nhiên ấy không đối lập với con người Chúng luôn

bên cạnh con người, gắn bó mật thiết với cuộc sống của những người dân Nga hồn hậu, chất phác, giàu tình nhân ái Đó là khu rừng hòa chung niềm vui với cô bé Varusa khi tìm lại chiếc nhẫn thép để mong muốn ông mình khỏi bệnh: ỘVarusa đứng há miệng giữa ánh nắng vàng, vừa nghe vừa mỉm cười Một làn gió ấm áp và hiển hòa ào thối vào người nó, bên cạnh có cái gì xào xạc Rừng rung động từ những chùm hoa bô đào rơi xuống Ai đó vô tình đang thận trọng rễ các cành cây di lướt qua rừng cây Varusa Phắa trước những con chim cu dang cat tiéng gáy chào mừng người do.Ợ (1, 345] Chung vui với Varusa không chỉ có khu rừng còn có nàng xuân: ỘMỗi ngày một bừng sáng tươi vui và rực rỡ hơn Bằu trời chan hòa ánh sáng đến nỗi mắt cụ Kudoma thu hep lại và cụ luôn cười vui vẻ Và sau đó trong khắp khu rùng,

tận các nội cỏ và các khe mương muôn ngàn đóa hoa nở rộ như co ai do rắc

lên đó một thứ nước thần.Ợ [1, 354]

Những mảnh vườn có lẽ là nơi gắn bó nhiều nhất mọi cuộc sống nhiều người dân Nga, đó không chỉ là nơi trồng cấy mưu sinh mà khu vườn còn là

nơi giúp tâm hồn họ thư thả với thú điền viên giữa cuộc đời bộn bề lo âu,

phiền muộn, là nơi hẹn hò, đơm hoa kết trái của những tình yêu đôi lứa như

mảnh vườn ngào ngạt hương hoa rực rỡ sắc màu trong truyện ngắn ỘCây tường viồ: ỘTừng quãng mội, những bụi tường vì lại cắt quãng bằng những bụi hoa cựa gà nở rộ chìa lên những bông hoa hình nến màu xanh sdm gan như màu đen Phắa sau, cỏ và hoa đủ loại, quấn quýt vào nhau, lấp lánh gòn gơn như những làn sóng đây nắng, cả một khu vườn um tùm trăm hông nghìn tia; xa trục thảo đỏ và trăng, hoa hông tử thái, hoa cẩm quỳ dại, ánh sáng roi

Trang 34

vào cánh hoa trong suốt hồng lên, hoa cúc trắng như tuyết và hàng trăm thứ

hoa khác mà cả hai đều không biết gọi ching Ia gi.Ợ [1, 254]

Không chỉ có vậy, thiên nhiên trong truyện ngắn của Pautôpxki đóng vai trò rất lớn trong việc thể hiện tâm trạng con người, chúng như người bạn đồng cảm với con người Truyện ngắn ỘBức điệnỢ là một câu chuyện rất cảm động về tình yêu của một người mẹ dành cho đứa con gái bé bỏng của mình Cả khi gần đất xa trời, du người con gái ấy vẫn khơng thương xót, đối hồi đến bà, chỉ mải mê với công việc thì bà vẫn hết mực yêu thương cô con gái ấy và không trách giận gì cô cho đến khi bà nhắm mắt Ngay từ nội dung câu chuyện đã mang âm hưởng buồn nhưng cảnh vật thiên nhiên mới đóng vai trò chắnh Không có khung cảnh nào hợp lắ hơn để thể hiện nỗi nhớ con của người mẹ, nỗi đau khổ dày vò của người mẹ bằng cảnh vật khi bị bao phủ bởi một màu ảm đạm Ộđêm dài và nặng nê như người mắt ngủ Những buổi bình mình ngày càng chậm chạp thêm, ngày càng đến muộn hơn và bắt dắc đĩ lắm chúng mới le lói qua những của kắnh lâu ngày không cọ rửa Ở giữa những khung cửa từ năm ngoái vẫn còn lại trên lần bông những chiếc lá trước kia là lá thu vàng nhưng bây giờ thì đã bắt đầu mục và đen hẳn lại.Ợ [1, 334] Còn trên bầu trời Ộnhững ngôi sao bị quên lăng chòng chọc nhìn xuống đất Những

chiếc lá rơi cản bước đi.Ợ [1, 335] Những ngôi sao ấy đường như đang đồng

cảm cùng bà lão bởi bà cũng như chúng cũng bị lãng quên, bị đứa con gái mình thương yêu nhất bỏ rơi

Phải thấy rằng qua những trang văn của Pautôpxki, thiên nhiên Nga hiện lên với nhiều vẻ, ở nhiều góc độ Chúng thực sự sinh động và mang đúng linh

hồn của thiên nhiên Nga: vừa tươi đẹp, rực rỡ lại vừa bình dị, thân quen, vừa

Trang 35

hiểu màu của Pautơpxki là vơ cùng Ơng có thể gọi tên chúng ở những mức độ khác nhau: Cùng là màu xanh nhưng khi là Ộmàu đa trời nhợt nhạặỢ, khi là Ộhơi lơ màu xanh da trò?Ợ có khi lại là Ộxanh lên màu lá câyỢ .Chắnh vì thé cảnh vật đi qua sự quan sat ti mi, tinh tế và ngòi bút điêu luyện của ông đều

hiện lên với vẻ chân thực nhất, nhưng cũng thơ mộng, trữ tình nhất

Với hội họa, màu sắc, đường nét là những chất liệu chắnh Song đọc các

đoạn văn miêu tả cảnh bình minh của Pautôpxki người đọc ngỡ ngàng khi ông

vận dụng cả hai yếu tố ay một cách linh hoạt, thành thạo để xây dựng nên bức

tranh mang đậm hương sắc Nga Ở đây, khung cảnh bình minh của nước Nga

được nhà văn miêu tả bằng ba mau: Ộmau dong am đạmỢ, Ộlap lanh anh ma

vàngỢ và Ộmàu xanh đa trờiỢ Trong đó màu xanh là màu chủ đạo với sáu lần xuất hiện nhưng lại ở những cấp độ khác nhau Qua day mới thấy sự quan sát tỉnh tế và khả năng nhận biết màu sắc đáng khâm phục của Pautôpxki

Bắt đầu là một màu xanh yếu ớt và dịu đàng: ỘBẩu trời phương Đông

chỉ hé lộ một màu xanh rất mực yếu ớt và địu dàng.( ) Tôi ngạc nhiên trước

cái kiều diễm của bằầu trời phương đông, trước ánh hào quang yếu ớt, trong trẻo của nó, cho đến khi hiểu ra rằng một bình mình mới dang lo rang.Ợ [1, 80]

Rồi nhà văn nhận ra ánh bình minh mới chỉ Ộhơi lơ màu xanh da trờiỢ

đang lẫn với đêm tối: ỘĐêm hôm đó, một tiếng động kéo dài và êm dịu đã đánh thức tôi dậy: Đó là tiếng tù và mục đồng hát trong đêm tối Bên ngoài cửa sổ, ánh bình mình mới hơi lơ màu xanh đa trời.Ợ [1, 411]

Mãi đến ỘBình minh mưaỢ, bình minh mới hiện rõ ra màu xanh đặc

trưng của nó: ỘTụchiana ngôi rất lâu bên cạnh bàn, mắt mở to, nhìn qua cửa

số, nơi bình mình bắt đầu hé lên một màu xanh day dac.Ợ [1, 278]

Trang 36

Sự quan sát nhiều khi giúp Pautôpxki chộp được giây phút tuyệt đẹp của bình minh nơi những khung cửa số trong khi đó bóng tối vẫn đang bủa vây thành phố: ỘBóng tối nhọt nhạt của đêm vẫn còn trải trên thành phố Nhưng trong các cửa số đã thấy lấp lánh ánh vàng yếu ớt của bình mình phương

Bac.Ợ [1, 397]

Và với thời gian, màu sắc cũng tham gia tắch cực để tái hiện sự chuyển động của cảnh vật từ đêm sang bình minh Pautôpxki đã nắm bắt rất chỉ tiết từng sự đổi thay màu sắc của màn đêm: ỘĐêm đang đen bỗng thành màu lam

nhạt rồi lại thành màu da trời và ánh sáng ấm áp đã từ một nơi nào trên cao

kia chiếu xuống.Ợ [1, 375]

Khi miêu tả cảnh đêm, Pautôpxki đã sử dụng gam màu tương phản trắng Ở đen đề diễn ta sự chuyển động dữ dội trong đêm sắm sét ở thị tran Lipnư: ỘĐêm tối lỗng lộn ngoài cửa số, lúc thì mở toang ra thành một ngọn lửa trắng ào at, lúc thì khép lại thành bóng tối den kịt, đến nỗi không còn trông thấy gì

nữa.Ợ [1, 68]

Trang 37

nhường chỗ cho bóng đêm nên sắc đỏ ấy nay chỉ còn mờ mờ - dần biến thành màu xám đen phơn phớt xanh của một đêm tươi mát: ỘĐẹp nhất là những lúc trời còn tranh tối tranh sáng và mặt trăng mờ hơi sương vừa nhô lên khỏi những khu rùng bạch dương ẩm thấp Trên bằu trời buổi tối hằn rõ bóng những cành liễu mảnh đẻ Những đêm mây trắng đứng yên trên rừng và tỏa một ánh sáng yếu ớt trong bầu không khắ màu xám đen phơn phớt xanh Rồi đêm tràn ngập không khắ mát mẻ và mùi nước đưa hương bắt đầu ngự trị trên mặt đất bao la đã trở nên im lặng.Ợ [1, 302]

Với nhiều nhà văn màn đêm, bình minh, hồng hơn chỉ là những danh từ chỉ thời gian Song với Pautôpxki chúng không đơn thuần là yếu tố thời gian Đó là cảnh vật mà ông có thể diễn tá bằng màu sắc và diễn tả rất thành công làm cho chúng trở thành một phần trong bức tranh không lồ về xứ sở Nga

Ngoài cảnh vật thiên nhiên, truyện ngắn của Pautôpxki còn miêu tả không gian của những thành phố cổ kắnh, những thị trấn nghèo, vắng vẻ đầy yên bình Đây là một không gian quen thuộc trong nhiều sáng tác của các nhà văn Nga Song đến Pautôpxki, ông dựa trên những nét chung ấy đề tìm cho mình một hướng đi riêng, hướng khai thác riêng Vẫn những ngôi nhà ấy, vẫn con đường lát gạch, những ngõ hẻm, hàng quán và phố xá ấy vậy mà những khung cảnh đó đi vào tác phẩm của ông ỘỘy hơi buôn nhưng thật là đẹpỢ

Qua mau Ộ#6i sémỢ cua những căn nhà, mùi nước dưa Ộphảng phátỢ, âm thanh phì phò của những tháp dầu, thị trấn Đôtxorơ hiện lên mang một vẻ đượm buồn: ỘỞ th trấn Đôtxorơ trên sông Emba, những tháp dâu thé phi pho giữa những hô nước hồng tươi phảng phất mùi nước dựa Cửa sổ các nhà đều không có kắnh Người ta thay kắnh bằng những tắm lưới thép mau mắt Bên ngoài những lưới thép ấy côn trùng bám đặc làm cho trong nhà tối sâm.Ợ [1,

85]

Trang 38

Dù vậy, bằng những tình yêu dành cho những miền đất của quê hương Nga yêu dấu, Pautôpxki vẫn tìm được ra điểm nào đó đề vùng đất này trở nên đáng yêu hơn trong mắt bạn đọc Trong truyện ngắn ỘLịch sử một truyện dàiỢ

nhân vật tôi bộc bạch: Ộ2ôi chưa đến Lipnu lần nào Tôi thắch thị trấn này vì

nó sạch sẽ, vì nó có rất nhiều hoa quỳ nở, vì nó có những con đường lát bằng đá nguyên phiến và con sông Cây thông Xanh, con sông đã đục vào trong tầng đá vôi vàng kỉ Đêvôn thành một khe múi.Ợ [1, 66] Hay vì Ộđường phố

Kiep với ảnh đèn mò, tiếng lộc cộc của những chiếc xe một ngựa chở khách,

mùi bụi bặm của hoa đẻ tàn đối với tôi trở thành đầm ấm và chắc chắn.Ợ [1,

621

Đất nước Nga, đặc biệt những vùng đất Trung Nga đã đem lại cho nhà văn cảm giác bình yên thực sự Ông đem tình yêu ấy vào trang văn của mình, nắm bắt chúng ở trạng thái tĩnh tại Dù trong bức tranh mọi vật có chuyển động như thế nào thì những thành phố ấy, những thị tran ấy vẫn cứ được lớp rêu xanh bao phủ Và vô tình cảm giác bình yên của tác giả đã lây lan sang cả

bạn đọc

Càng lạ lùng hơn, thành phó, thị trấn vốn là không gian sinh sống của con người nhưng trong tác phẩm của Pautôpxki khi ông miêu tả chúng lại không có sự xuất hiện của bóng dáng con người Điều này khác biệt hoàn toàn với các tác phẩm của nhà văn I.Bunin Bởi I.Bunin đã sử dụng cuộc sống u

buôn, tẻ nhạt của người dân để khắc họa hình ảnh những thị trấn nghéo

Trong truyện ngắn ỘChiếc cốc đò?Ợ ông miêu tả: ỘCòn ở phắa xa, nơi thị tran

Xtorilet, bầu trời đêm yên tĩnh đã phú xuống những con phố vắng tanh đen sấm Trên quây hàng gân túp nhà của bác thợ giày, bác Giôliut ở thuê đang ngôi hát nghêu ngao; lão mặc áo màu đỏ cờ, lưng gù gù gập xuống Trong

nhà ăn mờ tôi của mình, từ lâu cha Kiro đã nằm liệt trên giường, tóc cha bạc

Trang 39

Trong khi đó, để khắc họa sự nghèo nàn, budn tẻ của những thị tran

Nga, Pautôpxki lại chi chu y téi canh vat: Ộnhitng dam mdy den, thấp, cuỗn

cuộn trên mặt biến mùa thu Trong những con sông đào róc rách một thứ

nước hôi ham Gió lạnh thổi trên những ngã ba, ngã tr đường phố Nhưng khi mặt trời vừa ló ra thì màu đá hông nổi lên từ dưới đám rêu xanh và sau khung

cửa số, cả thành phố hiện ra như một bức tranh của nhà danh họa già

Kananetto cua thành Vơniđơ.Ợ [L, 161]

Chắnh sự vắng bóng của con người và thay vào đó là cảnh vật đã tô đậm được cái buồn tẻ, nghèo nàn nhưng vẫn đẹp của những thị trấn nghèo trên dat nước Nga Hình ảnh ấy mãi mãi in đậm trong tâm trắ của nhà văn như nó đã từng in đậm trong tâm trắ Tachiana trong truyện ngắn ỘTuyếtỢ: ỘTừ khi rời Matxcơva, Tachiana mãi vẫn không sao quen được cái tỉnh lị diu hiu voi những ngôi nhà nhỏ bé, những cánh cửa hàng rào kêu ken két, những buổi tối vắng lặng, nghe rõ cả tiếng ngọn đèn dẫu hỏa nổ lép bép.Ợ [1, 275] Nhưng rồi cuỗi cùng nàng cũng bị thuyết phục Ộnàng còn thấy thắch cái tỉnh lị ấy nữa là khác, nhất là khi đông về và tuyết rơi phủ đây Ngày lại ngày, êm dịu và xám ngái Sông mãi vẫn chưa đóng băng, mặt nước màu xanh lá cây bốc khói.Ợ [1, 275]

Hẹp hơn không gian của những thành phố cổ kắnh, những thị trấn nghèo, không gian của những ngôi nhà buồn tẻ, những căn phòng cô kắnh, âm áp cũng là không gian tiêu biểu của cảnh vật nước Nga

Trong truyện ngắn của Pautôpxki, ngôi nhà thường xuyên xuất hiện trong hình ảnh một ngôi nhà cô độc giữa bao la thiên nhiên Vì thế chúng lại càng trở nên bé nhỏ hơn Chắnh sự cô độc ấy đã gợi nên cái nghèo nàn, tiêu điều của những thị trấn Nga như ngôi nhà trong câu chuyện của vị thổ nhưỡng học: ỘMột ngôi nhà gỗ ở cô đơn trên cánh đông cỏ khô bên bờ một cải khe Cạnh ngôi nhà cũng chẳng có lấy một hàng rào Gió tung bụi và ngôi nhà

Trang 40

đứng trong bụi như trong sương mở.Ợ [1, 382] Và cho đến mãi sau này từ một ngôi nhà ấy mới mọc lên một thị trấn

Nhắc đến những ngôi nhà này không thể không nhắc tới những mảnh

vườn Chúng gắn liền với nhau, cùng tạo nên một kết cấu đặc trưng cho ngôi

nhà mang phong cách Nga: ỘMgôi nhà gỗ nhỏ nằm trên bờ con sông đào Vacvaxiep trong một khu vườn nhỏ Trong vườn, hoa kim liên mọc thành

dong.Ợ [1, 85]

Có khi đó cũng không phải là một ngôi nhà mà chỉ là một túp lều ti tàn: ỘTúp lều của anh thợ quét rác nằm ép sát vào chân tường thành phắa bắc, kê bên những ngôi nhà nhỏ bé của các bác hàng thiếc Ợ [1, 9]

Sự nghèo nàn của những ngôi nhà đã tạo ra cảm giác buồn tẻ, thảm

thương trong lòng người đọc.Tuy nhiên, thỉnh thoảng nó cũng xuất hiện cùng

với niềm vui của con người: ỘBà Waevara treo tranh của anh khắp tường Trong nhà vui hẳn lên như thể người ta mở thêm rất nhiều cửa số nhỏ và bên ngoài mỗi cửa số ấy lại xanh lên một mảng trời và có gió ấm thổi.Ợ [1, 265]

Ngược lại với hình ảnh của những ngôi nhà, căn phòng được Pautôpxki miêu tả mang hơi hướng cô kắnh, ấm áp Đó là hình ảnh quen thuộc gắn liền với tầng lớp trên trong xã hội Nga Là những căn phòng sang trọng, quý phái với chiếc đàn dương cầm, những bức tranh nỗi tiếng treo trên tường, giá sách với những gáy sách in chữ vàng bọc da đã sờn và thoang thoảng đâu đó mùi

nước hoa đượm buôn

Chắnh căn phòng như vậy đã khiến chàng Kuzmin trong truyện ngắn

ỘBinh mình mưaỢ muốn ở lại mãi cái tỉnh lị Navôlôki buồn bã, tẻ nhạt này

Ngày đăng: 28/09/2014, 09:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w