Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
569,7 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, bảo tận tình ThS Nguyễn Thị Ngọc Lan - người hướng dẫn trực tiếp, thầy cô giáo khoa Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài: Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Tác giả khố luận Lê Thị Nhung Lª Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CAM OAN Tụi xin cam đoan khoá luận: Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam kết nghiêm cứu riêng tơi Khố luận khơng chép từ tài liệu, cơng trình cơng bố Nếu sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 01 tháng 05 năm 2010 Tỏc gi khoỏ lun Lờ Th Nhung Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp khố luận 10 Cấu trúc khoá luận 10 NỘI DUNG Chương Khảo sát mơ hình so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số 11 1.1 So sánh cân 12 1.1.1 Mơ hình: A B 12 1.1.2 Mơ hình: A B1, B2, B3 13 1.1.3 Mơ hình: A (khuyết x) B 14 1.1.4 Mơ hình: A B 15 1.1.5 Mơ hình: A B 17 1.2 So sánh không cân 19 1.2.1 Mơ hình: A B 19 1.2.2 Mơ hình: A B 21 Chương Nghệ thuật so sánh - Phương tiện miêu tả ngoại hình thân phận nhân vật trữ tình 23 2.1 Miêu tả ngoại hình 23 2.2 Miêu tả thân phận 35 Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi Chương Nghệ thuật so sánh - Phương tiện biểu đạt giới tình cảm nhân vật trữ tình 48 3.1 Trạng thái thương - yêu 48 3.2 Trạng thái nhớ nhung 54 3.3 Trạng thái ước muốn, tâm 59 3.4 Trạng thái băn khoăn, lo ngại, buồn đau 66 KẾT LUẬN Tài liệu tham kho Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M U Lý chọn đề tài Trải dài khắp mảnh đất Việt Nam 54 dân tộc anh em sinh sống, vùng đất làm nên dòng văn hố riêng biệt, góp phần tạo nên văn hoá đa sắc Nền văn học dân tộc cấu thành từ nhiều phận, ta bỏ qua diện văn học dân tộc thiểu số Đây thực hoa mang hương sắc lạ, độc đáo đến từ vùng sơn cước xa xôi Bên cạnh thành tựu văn học viết, văn học dân gian đồng bào dân tộc thiểu số đạt giá trị nội dung hình thức Nhìn lại hệ thống thể loại văn học dân gian dân tộc thiểu số khẳng định: ca dao dân ca thể loại chiếm vị trí vơ quan trọng, có ý nghĩa lớn đời sống sinh hoạt đời sống văn hoá bà vùng cao Trong buổi họp bạn đêm xuân, nương rẫy hay đường chợ Tất nảy sinh ca hát, đối đáp, giao duyên Không thế, lĩnh vực sống từ tình yêu đến tình bạn đến tình cảm gia đình, từ thực lao động vất vả đến đêm hội náo nhiệt hay cung bậc tình cảm người thể cách sinh động chân thực Ca dao dân ca nơi cất cánh ước mơ khát vọng Có thể nói, đến với ca dao dân ca, ta bắt gặp điệu hồn đằm thắm thiết tha, giới cảm xúc đầy màu sắc, hương vị Thêm nữa, ca dao dân ca dân tộc thiểu số mang đặc trưng riêng dân tộc Nhà thơ, nhà chiến sĩ cộng sản Hoàng Văn Thụ nét độc đáo thơ ca dân gian dân tộc qua lời thơ “Lượn” dõn tc Ty Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Từ ải Nam Quan đến mũi Cà Mau “Si” ca nhiều tiếng, áo nhiều màu Thực vậy, cộng đồng dân tộc lại có nét văn hóa phong tục riêng, có phương thức lao động, sản xuất riêng Do vậy, ca dao dân ca, đứa đẻ đồng bào, tất yếu phải mang nét khác biệt Nghiên cứu biểu đặc sắc ca dao dân ca dân tộc thiểu số hai phương diện nội dung nghệ thuật thực vấn đề vô lý thú Với mong muốn góp phần tìm hiểu phương tiện nghệ thuật bật thể loại này, lựa chọn đề tài: Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam Đây thủ pháp sử dụng thường xuyên phổ biến ca dao dân ca Lối nói so sánh ví von với hình ảnh so sánh độc đáo thể tư duy, quan niệm thẩm mĩ tài nghệ thuật nghệ sĩ dân gian Một lí nữa, xuất phát từ yêu thích ca dao dân ca dân tộc thiểu số thân Âm điệu réo rắt tiếng khèn, tiếng sáo hoà tiếng hát trẻo, ngân nga khung cảnh trập trùng đồi núi để lại ấn tượng quên u thích vốn văn hố dân gian đồng bào dân tộc thiểu số Những cảm xúc trở thành động lực thúc đẩy lựa chọn đề tài này, với hi vọng mở rộng cho kiến thức mẻ, thú vị ca dao dân ca đời sống văn hoá tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số, giúp ích cho việc giảng dạy văn học dân gian trường phổ thông sau Lịch sử vấn đề Có thể nói, so với thủ pháp nghệ thuật sử dụng ca dao dân ca, nghệ thuật so sánh chiếm tỉ lệ tương đối cao Các nghệ sĩ dân gian sử dụng cách linh hoạt, khéo léo thủ pháp nghệ thuật nhằm diễn tả cách hình tượng mà vơ sâu sc nhng cm xỳc sõu lng th Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội gii ni tõm ca người Vì lẽ thủ pháp nghệ thuật so sánh ca dao dân ca Việt Nam, từ lâu nhà nghiên cứu quan tâm, song mối quan tâm tập trung chủ yếu vào ca dao dân ca người Việt Có thể kể đến ý kiến Trương Tửu Kinh thi Việt Nam - Tủ sách văn hoá Hàn Thuyên - Hoa Tiên (1940), Dương Quảng Hàm Việt Nam học sử yếu Nha học Đơng Pháp (1943), Hà Châu Tạp chí văn học với viết Cách so sánh ca dao ngày (1966) Đặng Văn Lung với viết Những yếu tố trùng lặp ca dao trữ tình đăng tạp chí văn học số 10 (1968) Đến năm 70 trở sau, vấn đề đề cập đến số sách giáo trình sách nghiên cứu: Năm 1972, hai tác giả Đinh Gia Khánh Chu Xuân Diên giáo trình Văn học dân gian nhấn mạnh: “Ca dao Việt Nam hay dùng lối so sánh ví von để xây dựng hình tượng, biểu đạt ý tứ Có lối so sánh trực tiếp lối liên từ “giống như”, “như là”, “như thể” hay dùng để thể mối tương quan mặt hình ảnh chủ thể với vật tượng tự nhiên dùng làm đối tượng so sánh” [5,48] Lời tổng kết hẳn bao hàm ca dao dân ca dân tộc thiểu số q trình khảo sát tư liệu, chúng tơi nhận thấy ca dao dân ca đồng bào dân tộc thường xuyên sử dụng lối so sánh trực tiếp cách nói góp phần tạo nên hiệu bất ngờ việc “xây dựng hình ảnh” “biểu đạt ý tứ” Năm 1978, xuất hai cơng trình sưu tầm biên soạn có giá trị: giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1, Văn học dân gian, phần 2) Bùi Văn Nguyên (chủ biên) Tục ngữ cao dao dân ca Việt Nam Vũ Ngọc Phan Cả hai đề cập đến hình thức nghệ thuật ca dao đánh giá: “Thể tỷ cách diễn đạt so sánh, ví von, phương pháp diễn đạt thơng thường nhân dân qua hình tượng ca dao” [9,22] so sỏnh c xem l mt phng Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi tiện nghệ thuật, có tác dụng lớn “trong diễn đạt tư tưởng, tình cảm” “làm cho lời thêm ý nhị, tình tứ thắm thiết” [14,79] Bước đầu tìm hiểu ca dao dân ca dân tộc thiểu số, thấy rõ điều Năm 1995, Phân tích tác phẩm văn học dân gian, GS Đỗ Bình Trị, bàn tới lối phơ diễn ý tình ca dao đề cập tới lối nói hình ảnh (lối tỷ) Ơng khẳng định: “nói so sánh, ví von đặc điểm bật lối nói quần chúng nhân dân nhiều dân tộc Chất liệu để so sánh chẳng lấy đâu xa mà chủ yếu cảnh vật thiên nhiên làng quê vật quen thuộc, gần gũi lao động sinh hoạt Do diễn đạt so sánh, ý tình trở nên bóng bẩy, ý nhị Lại dùng chất liệu ấy, hình ảnh so sánh thường giản dị mà giàu sức gợi cảm tạo âm vang lòng người, người ta góp phần đẩy sức gợi cảm xa hơn, sâu miền kí ức” [15,50] Đây gợi ý cần thiết, giúp chúng tơi nhìn nhận đầy đủ vai trò nghệ thuật so sánh việc biểu nhân vật trữ tình Năm 1998, với cơng trình nghiên cứu Những giới nghệ thuật ca dao, TS Phạm Thu Yến vào khảo sát “Đặc điểm nghệ thuật so sánh ca dao trữ tình dân gian”, tác giả đưa kiểu cấu trúc so sánh ca dao như: so sánh trực tiếp so sánh chìm Tác giả giá trị việc sử dụng thủ pháp nghệ thuật so sánh ca dao: “nhờ biện pháp so sánh giá trị nhận thức, tạo hình biểu cảm ca dao trở nên sâu sắc” [18,102] Có thể nói, với 15 trang viết công phu, đầy đủ nghệ thuật so sánh ca dao, viết đem lại thông tin giá trị, sở cho triển khai đề tài Năm 1999, Những đặc điểm thi pháp loại hình văn học dân gian GS Đỗ Bình Trị lại lần đưa nhận xét quan trọng “hệ thống hình ảnh ca dao c bit l nhng hỡnh nh Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội so sỏnh ễng ỏnh giỏ: “trong ca dao, hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng lựa chọn chủ yếu nhằm thể nhân vật Nhân vật thể hình ảnh so sánh, ẩn dụ, tượng trưng cách tập trung nhất, đa dạng “cô gái chàng trai” Từ ơng số dạng so sánh cụ thể: “so sánh nâng cao” “so sánh hạ thấp”, “so sánh hài hoà” (thể hai nhân vật đối xứng), “so sánh liên hợp” (nói bóng bẩy hình ảnh )” [16,214] Đây gợi ý quan trọng giúp chúng tơi mở rộng vấn đề nghiên cứu Cũng năm 1999, tác giả Hồng Tiến Tựu giáo trình Văn học dân gian (giáo trình đào tạo giáo viên THCS, hệ Cao đẳng sư phạm, tái lần thứ nhất) nói tới “thủ pháp nghệ thuật dùng thường xuyên ca dao truyền thống” ra: “so sánh thủ pháp dùng thường xuyên, phổ biến ca dao, bao gồm so sánh trực tiếp (tỷ dụ), so sánh gián tiếp (ẩn dụ) Tỷ dụ so sánh trực tiếp, thường có quan hệ từ so sánh: “như”, “như thể”, “là”, “như là” đặt hai vế” [17,228] Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca trở thành đối tượng nghiên cứu số luận án thạc sỹ, đề tài khoa học, viết tạp chí chun ngành Có thể kể đến: Năm 2000, luận án thạc sĩ khoa học Ngữ văn, tác giả Đỗ Thị Hoà khảo sát nhận diện: Đặc điểm nghệ thuật so sánh trực tiếp ca dao tình yêu người Việt [4] Trên sở khảo sát, thống kê từ nguồn ca dao người Việt, tác giả xác lập số kiểu cấu trúc so sánh phổ biến (so sánh triển khai, so sánh tương hỗ bổ sung so sánh cân bằng) Đồng thời tác giả sâu vào tìm hiểu giá trị nghệ thuật so sánh trực tiếp ca dao tình yêu người Việt (giá trị nhận thức, giá trị biểu cảm, giá trị thẩm mĩ) Đây cơng trình nghiên cứu đầy đủ cơng phu nghệ thuật so sánh ca dao người Việt Những tìm tòi mang tính khoa học l c s giỳp chỳng Lê Thị Nhung K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi liên hệ với ca dao dân ca dân tộc thiểu số phương diện khai thác biểu trạng thái tình cảm nhân vật trữ tình Năm 2007, đề tài khoa học cấp sở tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan viết về: Nghệ thuật so sánh với việc khắc hoạ nhân vật trữ tình ca dao [7] Trên sở khảo sát, thống kê nguồn ca dao người Việt số dân ca dân tộc thiểu số, tác giả tìm hiểu mơ hình so sánh phổ biến ca dao (so sánh cân so sánh không cân với dạng thức cụ thể nó) Đồng thời, tác giả sâu vào việc tìm hiểu hiệu nghệ thuật so sánh việc khắc hoạ nhân vật trữ tình Có thể nói, đề tài đóng vai trò quan trọng, định hướng cho triển khai đề tài Năm 2009, tác giả Nguyễn Thị Ngọc Lan lại đưa viết đăng tạp chí văn học Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca số dân tộc vùng núi phía Bắc Tây Nguyên [8] Tác giả sâu vào tìm hiểu hiệu thủ pháp so sánh việc miêu tả ngoại hình nội tâm nhân vật trữ tình ca dao dân ca số dân tộc thiểu số Đây thực gợi ý quan trọng, đóng vai trò tiền đề cho chúng tơi thực đề tài Điểm lại lịch sử nghiên cứu vấn đề này, thấy: thủ pháp nghệ thuật so sánh ca dao nhiều ý song hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu nghệ thuật so sánh ca dao người Việt (Kinh) mà chưa hướng mối quan tâm đến nghệ thuật so sánh mảng ca dao dân ca dân tộc thiểu số Điều cho thấy vấn đề mẻ, cần khai thác kỹ lưỡng toàn diện Với tinh thần ấy, kế thừa thành nghiên cứu hệ trước, mạnh dạn bắt tay vào việc triển khai đề tài nhằm mục đích tìm hiểu biểu độc đáo ca dao dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam Từ thấy đời sống tâm hồn phong phú khoỏng t ca ng bo vựng cao Lê Thị Nhung 10 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi Ta lại bắt gặp gái mạnh mẽ với tình yêu say đắm, khẳng định tình u son sắt khơng dễ thay đổi Cơ gái dẫn hàng loạt hình ảnh so sánh thú vị mà thật sâu sắc “Thả muối xuống nước”, muối dù có tan thấy chút cặn lắng lại, “thả ánh trăng rằm” tròn khuyết dù tháng thấy trăng tròn lần Từ hai hình ảnh gái dẫn dắt đến việc “thả anh” Ta lại bắt gặp lối so sánh lắt léo, vòng vo “thả anh thả muối”, “thả anh thả ánh trăng rằm” để qua cách lập luận, cô gái đưa kết luận cuối thả anh “nguy hiểm” thả muối, thả trăng Bởi thả anh “biết ngày gặp mặt” Cơ gái lo sợ tình u tuột khỏi vòng tay, lo sợ thả anh anh mãi Vì tâm gìn giữ, bảo vệ tình u đến “chết chết em khơng thả anh về” Một lời thề nguyền sắc son ta thấy ý thức tình u gái Cơ nhận rằng, tình u đến điều dễ dàng để giữ tình u điều khó khăn gấp bội Một trái tim biết yêu thương, biết trân trọng tình u khơng khỏi khiến cho ta cảm động khâm phục Những yêu, yêu hẳn không quên giây phút rung động lúc yêu Cái thời điểm tràn đầy niềm vui, hạnh phúc Được em tâm Thì lòng ta thẫn thờ ma quỷ ghẹo (Dân ca Mèo) Giai đoạn yêu có lẽ giai đoạn đẹp tình yêu, niềm vui, ước mơ dự định Cuộc sống tươi đẹp, tràn đầy hạnh phúc Họ muốn gần nhau, bên trò chuyện, tâm Thế gặp chàng trai lại “thẫn thờ ma quỷ ghẹo” Qua cách so sánh ta cảm nhận rung động trái tim chàng trai Dường tình yêu chàng lớn, nên gái trở thành niềm ước Lª Thị Nhung 65 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ao, ó khin cho chàng trai bị mê muội Trước mắt chàng có hình ảnh gái mà thơi Khi cầm tay người yêu thì: Em trao bàn tay anh cầm Gan phổi anh rung trước gió Em chìa bàn tay anh nắm Phổi gan anh thấm đượm màu xanh (Dân ca Mèo) Lần nắm tay người yêu, cảm xúc chàng trai thật khó tả Qua việc sử dụng hai hình ảnh so sánh “như rung trước gió”, “như thấm đượm màu xanh”, ta cảm nhận rung động mạnh mẽ tâm hồn chàng trai Được cảm nhận ấm bàn tay người yêu, chàng trai dấy lên niềm hi vọng, ước muốn sống tương lai hạnh phúc, mà có anh em nắm tay đường tình u Tình u đích thực ln ẩn chứa điều diệu kì, tạo nên động lực, tạo nên sức mạnh cho người yêu vượt qua khó khăn, cản trở để cập bến tình yêu Bố mẹ cản ta lấy Quyết lấy don lìa đàn bỏ hốc Bố chặt đôi em yêu lại đứng Bố chém hai em yêu lại dậy Đứng dậy lòng em (Dân ca Thái) Câu ca khiến ta nhớ đến ca quen thuộc người Kinh: Em yêu anh cha mẹ đánh trăm roi Xong em đừng dậy Mà em tâm em yờu mỡnh Lê Thị Nhung 66 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Li động viên thật khéo léo chàng trai gửi đến người anh yêu Qua cách so sánh “quyết lấy don lìa đàn bỏ hốc” ta thấy ý chí tâm cao độ “đơi ta” Don loài động vật sống theo bầy đàn, hang hốc Vì “đàn” “hốc” sống lồi don Qua chàng trai thể tâm muốn lấy bất chấp khó khăn, cản trở Vì tình u họ sẵn sàng từ bỏ thân thiết, quan trọng Bởi tình u q vơ giá bù đắp mát, xoa dịu đau thương đời, lòng chung thủy với tình u sắc son “như lòng em quyết” Lời động viên truyền thêm nghị lực, tiếp thêm sức mạnh lòng can đảm cho gái bước tiếp đường tình yêu Tình yêu có tội tình gì? Vậy mà bậc làm cha làm mẹ lại ngăn cản tình yêu Đó tượng phổ biến mà chàng trai Giáy nói: Tội tội yêu Ta coi nhẹ tựa sợi hồng Sợi hồng lướt qua vai áo Xích sắt nặng ba yến Ta coi tựa dây chuyền (Dân ca Giáy) Đúng thế, tình u vơ tội, cấm đốn tình u điều vơ lý Chàng trai lên tiếng bênh vực cho tình yêu Qua nói lên tâm bảo vệ đến tình yêu Chàng trai so sánh “tội” với “sợi hồng”, với “sợi dây chuyền” Cách so sánh giảm nhẹ thể ý chí sắt đá chàng trai gái tình u Với sức mạnh tình u họ làm tất cả, biến khó khăn thành chuyện tầm thường mà họ dễ dàng vượt qua Trong ta cũn thy toỏt lờn nim lc Lê Thị Nhung 67 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi quan, u đời đơi trai gái Có phải có đủ dũng khí để làm việc Thật người mang nghị lực sống kiên cường Và phải người có ý chí, có tâm lớn lao để bảo vệ tình u gái tin tưởng vào chàng trai: Ví lòng chàng vững núi sơng Thì đơi ta giao hòa kết ước (Dân ca Dao) “Núi sông” hai vật không dễ lay chuyển hay thay đổi Và cô gái mượn hình ảnh để so sánh với “lòng chàng” Câu nói mang dụng ý sâu xa mà kín đáo, tế nhị để gái dò thử xem lòng người u chân thành đến đâu Có phải lòng chàng vững trãi núi sơng đứng đất trời, chịu gió mưa đời mà khơng lay chuyển Qua câu nói ta thấy lựa chọn vô khôn ngoan, tinh tường cô gái Cô ý thức việc kết hôn việc có ý nghĩa trọng đại đời người người mà lựa chọn phải người có khả đem lại cho bình n, tin tưởng Chỉ có người vậy, đem lại cho sống gia đình đầm ấm, hạnh phúc Chàng trai chỗ dựa vững chắc, nơi che chở, bảo vệ cho ngày tháng sau Và tình u mang sức mạnh kỳ diệu, khiến cho người yêu làm việc tưởng “không tưởng”: Sông sâu ta bắc cầu treo Đèo cao hạ xuống khuống sàn (Dân ca Thái) Đúng vậy, dân ca người Kinh nói: Yêu núi leo Mấy sông lội, đèo qua Yêu chẳng qun ng xa Lê Thị Nhung 68 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Một ngày khơng đến ba bốn ngày Đối với người yêu, đường tìm đến với dù có gian nan, trắc trở đến họ khơng để ý, e ngại Tình u cho họ sức mạnh phi thường để “đèo cao hạ xuống khuống sàn” Bằng cách so sánh đó, đường tình yêu họ trở nên dễ dàng, nhẹ nhàng Chỉ có tình u mang lại động lực lớn lao để tâm tìm gặp người u đến Thuở anh rong ruổi thăm em Vãng lai thăm em hoài Như bướm trắng say tình mải đua cánh lượn … Thuở đường xa nửa ngày coi giáp chân thang Luồn rừng sắn qua vườn mía Vượt bãi cỏ rộng mênh mang coi dạo sân trước nhà Thuở sông Hồng cách trở coi ao bèo Sông Đà cách trở coi ao ấu Đã nặng tình tính bắc cầu đơi Thuở nào, leo núi thấp dường trèo cành mai Leo núi cao trèo cành mận Băng búi cỏ nương hoa coi đạp khóm cỏ ké vườn Thuở mưa rơi xuống sàn nhà em coi hạt móc sa Cơn mưa rào coi sương quấn Ngồi ghế xiêu đệm rải giường (Dân ca Thái) Bài ca lời hồi tưởng chàng trai tình yêu qua Người yêu lấy chồng, lại chàng trai với bao kỷ niềm đẹp Thuở yêu nhau, mặn nồng thắm thiết Họ khát khao gặp nhau, Lê Thị Nhung 69 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội c trũ chuyện tâm tình Vì nên dù đường có gian nan vất vả, có khó khăn trở ngại chàng trai tất khơng có nghĩa lý Tất trở thành đơn giản, tầm thường, đủ sức cản trở bước chân chàng trai đường tìm gặp người yêu Bằng nghệ thuật so sánh sóng đơi vật làm giảm nguy hiểm, cách trở mà chàng trai phải trải qua để thay vào việc nhỏ bé tầm thường Qua tốt lên tình yêu bỏng cháy, mãnh liệt chàng trai Phải yêu sâu sắc chàng trai đủ tâm sức mạnh băng rừng vượt núi tìm gặp người thương Đúng người Việt nói: Vì tình anh phải đêm Vấp năm bảy đất êm giường 3.4 Trạng thái băn khoăn, lo ngại, buồn đau Trong ca dao dân ca dân tộc thiểu số, so sánh sử dụng để biểu đạt nỗi niềm băn khoăn, day dứt, lo lắng e ngại, khổ đau phiền muộn nhân vật trữ tình Nguyên cớ sắc màu tâm trạng thật vô Ngại anh yêu chốn khác Dối em, dối cá người giăng xa (Dân ca Tày - Nùng) Cơ gái lấy hình ảnh “người giăng xa” lừa bắt cá để so sánh với tâm trạng Khi bộc lộ hết chân tình, gái đặt trọn niềm tin vào người trai mà cô yêu thương Thế sâu thẳm trái tim, chút e sợ, lo ngại Ngại tình yêu bị lừa dối, bị lấy làm trò đùa vui Chỉ lo chàng trai khơng đáp lại tình cảm mà phụ bạc Tâm trạng điều dễ hiểu người yêu Ta cảm thông cho lời giãi bầy cô gái Bởi tình yêu say đắm, yêu chân thành nên vy Cng nh li ca sau: Lê Thị Nhung 70 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi Biết anh u em khơng Yêu giống em, em yên lòng (Dân ca Tày - Nùng) Trong tình u, gái dành cho người u nhiều tình cảm mà băn khoăn tự hỏi khơng biết đối phương có tình cảm với mức độ Nếu tình cảm đơi bên tương ứng, hài hồ, tình yêu thật ngào hạnh phúc, họ thật sống tình yêu Những dự cảm tình u khơng thành ln làm họ lo lắng, e ngại Nếu trời làm anh với em lìa Giống ngựa đứt cương Trâu tuột trão (Dân ca Ê-đê) Hình ảnh so sánh cụ thể diễn tả xác nỗi lòng người Nếu “anh với em lìa nhau” sống đôi bạn từ trở nên phương hướng, vô định giống “ngựa đứt cương”, “trâu tuột trão” Chúng trở với sống hoang dã, vô thức ban đầu Sự băn khoăn, thấp đâu phải vơ Ta bỏ đành Bỏ mẹ cha có nơi thăm Ta bỏ khơng có nơi thăm hỏi nữa, nàng (Dân ca Thái) Tình cảm mẫu tử thiêng liêng đối tượng lấy để so sánh tình yêu Bỏ mẹ, bỏ cha khơng chăm sóc u thương Ở chàng trai so sánh chia lìa tình yêu với việc bỏ mẹ, bỏ cha Nhưng có khác biệt hai đối tượng so sánh ấy, xa mẹ cha người có nơi để trở thăm hỏi, lúc cha m Lê Thị Nhung 71 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội cng dang rộng vòng tay để ơm đứa u vào lòng Còn đơi ta bỏ “khơng có nơi thăm hỏi nữa”, họ vĩnh viễn khơng gặp nhau, chăm sóc cho Cho nên “ta” khơng thể để tình u tan vỡ mà phải bên Có sống họ hạnh phúc Lời ca ý vị sâu sắc Còn lại tâm khác: Em lìa anh hoa lìa cuống Em bỏ anh bỏ mạ cấy thừa Như người Xá bỏ hoang nương mặc muôn gốc ngả trơ mục … Em lìa anh rửa tay Em ruồng anh ruồng Piêu phai màu nhàu nát Chẳng nhạt lại vướng tay Như áo cũ lâu ngày bỏ mốc Không trở lại thành vải Như lái buôn bỏ lều vàng trú chân ngang đường chẳng đoái (Dân ca Thái) Cách so sánh mộc mạc, giản dị việc dẫn hình ảnh dân dã bình thường để diễn tả tâm trạng Dường người yêu anh lấy chồng cách thật bất ngờ, đột xuất Vì chàng trai gặp phải cú sốc tinh thần lớn Chàng cảm thấy bị hắt hủi, coi khinh nên tự so sánh với thứ vơ dụng, nhứng thứ bỏ khơng có giá trị “mạ cấy thừa”, “nương hoang”, “khăn Piêu phai màu nhàu nát”, “áo cũ lâu ngày bỏ mốc”, “lều vàng” Nỗi đau thân phận nỗi buồn thất tình khiến chàng trai rơi vào hụt hng, b v Gi Lê Thị Nhung 72 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lại người tuyệt vọng, sống vô nghĩa Biết ngày hạnh phúc lại tìm đến gõ cửa trái tim chàng trai Tình u khơng thành khiến cho người rơi vào tuyệt vọng, khổ đau: Đã lâu ta khơng gặp mặt Ruột bụng có dao đâm Anh không chết chết … Biết lại thấy mặt em Buồn lòng anh, ước mơ chẳng thấy Đau lòng anh bị gai đâm (Dân ca Thái) Con gái nhà chồng đồng nghĩa với việc khơng tự thời gái Vì chàng trai khơng thể gặp nàng, khơng chuyện trò tâm tình với nàng Nếu tình yêu chàng hết chẳng vấn vương thương nhớ tới cô gái Thế tình u khơng suy giảm mà ngày bùng cháy mãnh liệt Nó thiêu đốt tâm can, dày vò chàng trai đau khổ Cách so sánh thật thú vị “ruột bụng có dao đâm”, chàng trai cụ thể hố nỗi đau Nỗi đau lên đến khiến ta tưởng chàng trai quằn quại, vật lộn tưởng chết Qua ta thấy tình yêu chàng trai Tình yêu lớn lao, cô gái sống chàng trai người yêu sống trở nên vô nghĩa, sống dừng lại Cũng viết nỗi buồn tình yêu tan vỡ, chàng trai Mèo lại hát: Bây lấy chồng Lòng ta buồn đau gỗ đổ Lª Thị Nhung 73 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bõy gi mỡnh i làm dâu Lòng ta ngao ngán gỗ xiên (Dân ca Mèo) Được diễn tả thủ pháp so sánh, nỗi sầu khổ, đớn đau, trạng thái tình cảm siêu hình trở nên có hình khối rõ ràng Tâm trạng chất chứa “buồn đau”, “ngao ngán” tận mắt chứng kiến người yêu lấy chồng chàng trai liên tưởng với hình ảnh “cây gỗ đổ”, “cây gỗ xiên” Qua ta thấy tâm trạng đau khổ, buồn rầu chàng trai Tâm trạng hai chấm dứt mà tâm trạng ngao ngán, dai dẳng dày vò trái tim chàng Cơ gái đi, chàng trai gục ngã, khơng hi vọng để tiếp tục sống Đây thực tình yêu sâu nặng, thuỷ chung Còn nỗi buồn dằng dặc gái: Mặt trời chìm xuống ngang sơng Như lòng gái chìm đêm dài Tấm thân côi cút đắng cay Nỗi buồn dằng dặc biết ngày vơi (Dân ca Mèo) Nỗi buồn kéo dài vô tận thời gian Cách so sánh cô đơn, bơ vơ gái với hình ảnh “mặt trời chìm” thấy bế tắc, tăm tối sống Dường chẳng có làm thay đổi đời cơ, có nỗi buồn vây bủa, trói chặt tâm hồn gái Hay dân ca khác nói: Buồn nỏ lên dây khơng bắn Lòng thảm nỏ lắp tên không bật (Dân ca Mèo) Nếu ca dao người Việt, nỗi buồn trĩu nặng hồn người ví “chuyến đò đầy sơng” cho người ta cảm giác bất an, Lê Thị Nhung 74 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ni bun cng nặng nề, kết tụ thành khối Chàng trai lấy hai hình ảnh để so sánh diễn tả nỗi buồn “Chiếc nỏ lên dây khơng bắn”, “chiếc nỏ lên dây khơng bật”, hình ảnh gợi cho ta cảm giác ức chế, dồn nén Chiếc nỏ sẵn sàng để bắn tên mà lại không bắn Cũng tâm trạng chàng trai vậy, buồn đau sầu thảm, căng thẳng đẩy lên đến đỉnh điểm Nỗi buồn chàng trai dồn nén, ứ đọng mà khơng thể có cách giải toả Nó kết tụ lòng để dày vò chàng trai Vẫn dân ca Mèo, nỗi buồn so sánh với hình ảnh thật ấn tượng: Sao năm lòng ta buồn khơ gió mùa Gió mùa buồn gió mùa thổi rụng Ta buồn, ta mở miệng theo ta than Sao năm lòng ta buồn khơ gió bấc Gió bấc buồn gió bấc thổi rụng Ta buồn ta cất lời theo ta khóc (Dân ca Mèo) Hình ảnh so sánh mang lại gợi cảm mạnh mẽ Nỗi buồn mênh mang lại thăm thẳm khôn “gió mùa”, “gió bấc” len lỏi vào ngóc ngách tâm hồn người Để giải toả nỗi buồn ấy, nhân vật trữ tình chọn cho cách tìm gặp “người” để than để khóc Nỗi buồn lớn khiến nhân vật trữ tình phải thể hành động bên ngồi Đằng sau lối phơ diễn tâm hồn vô nhạy cảm với bao nuối tiếc, ngậm ngùi Tóm lại, lối so sánh trực tiếp, tất trạng thái người từ vui buồn, hạnh phúc, đau khổ, hy vọng, tuyệt vọng diễn tả cách cụ thể sinh động Những cảm xúc trừu tượng, vơ hình qua “nhào nặn” khéo léo nghệ sĩ dân gian, lên hữu hình, rõ nét Qua đó, ta thấy lối tư riêng, đơn giản mà tinh t, mc mc m thm m õn Lê Thị Nhung 75 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tỡnh ca nhng ngi rừng, núi Rõ ràng ca dao dân ca dân tộc thiểu số đem đến hoa mang hương sắc lạ góp phần làm phong phú rực rỡ thêm cho vườn hoa văn học dân tộc KẾT LUẬN Được xem thủ pháp nghệ thuật quan trọng ca dao dân ca “so sánh nói thẳng, nói thật mà truyền cảm, hấp dẫn” [7,21] Xuất với tỉ lệ cao ca dao dân ca dân tộc thiểu số, so sánh ví von trở thành lối nói đặc trưng, góp phần biểu sinh động đời sống tâm hồn bình dị mà khơng phần tinh tế đồng bào miền núi Tìm hiểu Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, bước đầu nhận thấy: Giống với ca dao dân ca người Việt, ca dao dân ca dân tộc thiểu số nghệ thuật so sánh có hai dạng thức chung: so sánh cân so sánh khơng cân bằng, so sánh cân có số lượng tương đối lớn, chiếm tới 89,2% tổng số lời mà khảo sát So sánh cân lại bao gồm nhiều mơ hình khác như: A B, A B1, B2 , A B Bên cạnh đó, so sánh khơng cân chiếm tỉ lệ nhiều với 10,8% tổng số lời khảo sát Sự đa dạng mơ hình so sánh cho thấy khả sáng tạo dồi dào, vô tận người nghệ sỹ dân gian Nghệ thuật so sánh có vai trò lớn việc khắc hoạ hình tượng nhân vật trữ tình So sánh khơng phát huy tác dụng việc miêu tả ngoại hình, thân phận mà vơ hiệu việc biểu đạt th gii Lê Thị Nhung 76 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tõm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình Nhờ lối diễn đạt hình ảnh giàu giá trị tạo hình biểu cảm, chân dung chàng trai, cô gái nơi miền rừng núi lên rõ nét tươi tắn, khoẻ khoắn căng tràn sức sống Cũng nhờ đó, mà khái niệm trừu tượng thân phận người, nỗi nhớ, nỗi buồn cụ thể hố, cho nhân vật trữ tình dễ dàng việc bộc bạch tâm tư, nỗi niềm, khát vọng thầm kín Đi vào khám phá phần nhỏ giới nghệ thuật ca dao dân ca dân tộc thiểu số, ta cảm nhận nét độc đáo lối tư mang đậm sắc dân tộc, nét nguyên sơ lối sống phóng khoáng, chân thành hồn hậu đồng bào miền núi “Những người núi / Sống ào thác đổ / Sống dội thác cuốn” (Lò Ngân Sủn) Điều thực làm nên sức hấp dẫn đặc biệt thơ ca dân gian dõn tc thiu s Lê Thị Nhung 77 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Bằng (1981), Dân ca Cao Lan, Nxb Văn hố Nơng Quốc Chấn (1979), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam - Văn học dân tộc người, Nxb Văn học Lê Trung Dũng (1975), Dân ca Lơ Lơ, Nxb Văn hố Đỗ Thị Hoà (2000), Đặc điểm nghệ thuật so sánh trực tiếp ca dao tình yêu người Việt, luận án thạc sĩ ĐHSP Hà Nội Đinh Gia Khánh (2005), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục Đinh Trọng Lạc (2001), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo Dục Nguyễn Thị Ngọc Lan (2007), Nghệ thuật so sánh với việc khắc hoạ nhân vật trữ tình ca dao, đề tài khoa học Nguyễn Thị Ngọc Lan (2009), Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca số dân tộc vùng núi phía Bắc Tây Nguyên, số / Tạp chí văn học Bùi Văn Nguyên (1976), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 1), Nxb Giáo Dục 10 Võ Quang Nhơn (1976), Dân ca Tây Nguyên, Nxb Văn hoá 11 Bùi Mạnh Nhị (2003), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo Dục 12 Mạc Phi (1979), Dân ca Thái, Nxb Văn hố 13 Hồng Phê (2004), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo Dục 14 Vũ Ngọc Phan (1978), Tục ngữ ca dao dân ca Vit Nam, Nxb Khoa hc xó hi Lê Thị Nhung 78 K32B Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi 15 Đỗ Bình Trị (1999), Phân tích tác phẩm Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo Dục 16 Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp thể loại Văn học dân gian, Nxb Giáo Dục 17 Hoàng Tiến Tựu (1999), Văn học dân gian (Giáo trình đào tạo giáo viên THCS), Nxb Giáo Dục 18 Phạm Thu Yến (1998), Những giới ngh thut ca dao, Nxb Giỏo Dc Lê Thị Nhung 79 K32B Ngữ văn ... sau Phạm vi nghiên cứu 4.1 Tư liệu Chúng tiến hành khảo sát thống kê ca dao dân ca dân tộc thiểu số dựa tư liệu công bố Cho nên tên đề tài là: Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số Việt. .. thực tiễn Tìm hiểu Nghệ thuật so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số Việt Nam, góp phần nâng cao kiến thức văn học dân gian áp dụng vào việc giảng dạy ca dao dân ca Cấu trúc khoá luận Chương 1: Khảo... việc so sánh, đối chiếu chúng tơi khảo sát sơ số lời ca dao người Việt 4.2 Nội dung Trong ba chương khố luận, chúng tơi chủ yếu tìm hiểu nghệ thuật so sánh ca dao dân ca dân tộc thiểu số qua số