1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Nghệ thuật trào phúng trong thơ Tú Xương

67 898 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 512,78 KB

Nội dung

Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp M ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Cơ sở khoa học Tú Xương (1870 – 1907) đại thụ lớn văn học dân tộc Cuộc đời ngắn ngủi, ông lúc 37 tuổi, tài đà nở rộ nghiệp thơ văn nhà thơ để lại không nhỏ Đánh giá vị trí Tú Xương văn đàn, nhà thơ Xuân Diệu xếp ông vào hàng thứ năm sau Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương Đồn Thị Điểm Điều cho thấy vị trí quan trọng Tú Xương văn học trung đại Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỉ XIX Tú Xương sinh lớn lên giai đoạn lịch sử đầy bi thương dân tộc Mọi giá trị phong mĩ tục đất nước phong kiến bị đảo lộn Bằng tài nhạy bén, bút lực dồi nhà trào phúng xuất sắc, Tú Xương kịp thời phản ánh xấu xa, rởm đời xã hội đà hãnh tiến Để thể suy vong ông sử dụng linh hoạt sáng tạo thủ pháp nghệ thuật trào phúng tạo tiếng cười với giọng đùa cợt, tếu táo, trào lộng thơ Tú Xương đóng góp vào dòng văn học trào phúng tiếng cười mẻ, độc đáo Đánh giá biệt tài trào phúng Tú Xương nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu viết “Thơ văn Tú Xương” nhận xét: “Tú Xương nhà thơ trào phúng có biệt tài Ông ghi lại cảnh đời lố lăng bút thực sâu sắc, hình ảnh góc cạnh, ngơn ngữ sắc bén” [10;119] Trên thực tế có nhiều nhà phê bình, nghiên cứu tham gia vào trình tìm hiểu nghệ thuật thơ văn Tú Xương Song qua việc tìm hiểu người viết nhận thấy chưa có cơng trình đề cập cách ton din v cú h thng v Trịnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương Đây gợi ý để người viết tìm hiểu triển khai đề tài khố luận 1.2 Về thực tiễn Trong phạm vi nhà trường từ cấp phổ thông bậc cao đẳng, đại học Tú Xương tác giả dạy học nhiều Đặc biệt chương trình Ngữ Văn có nhiều tác phẩm tiêu biểu Tú Xương giảng dạy như: “Thương vợ”, “Vịnh khoa thi hương”… Vì vậy, người viết tìm hiểu đề tài với mong muốn giúp hiểu sâu hơn, đầy đủ tác tác phẩm ông, phục vụ cho việc học tập giảng dạy thơ văn Tú Xương tốt Lịch sử vấn đề Hơn kỉ trôi qua kể từ ngày nhà thơ Tú Xương (1907), bất chấp thử thách nghiệt ngã thời gian, thơ ca Tú Xương chiếm vị trí xứng đáng lòng độc giả u văn học nghệ thuật Nó sinh thể có đời sống riêng, có vị trí, tầm quan trọng riêng khó thay dòng văn học trung đại Việt Nam nửa cuối kỉ XIX Mặc dù tác phẩm ông để lại khơng nhiều thực có giá trị, có nhiều đóng góp lớn cho văn học nước nhà Tìm hiểu nghiên cứu nghệ thuật thơ văn đời người Tú Xương có nhiều nhà phê bình dày cơng nghiên cứu đạt nhiều thành tựu Mỗi cơng trình nghiên cứu lại triển khai tìm hiểu nhiều góc độ khác có “Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương” Đó khía cạnh tiêu biểu đem lại thành cơng phong cách riêng cho tác giả Ở đây, người viết khơng sâu vào tìm hiểu lịch sử nghiên cứu tác giả Tú Xương mà trọng tâm sâu vào lịch sử nghiên cứu nghệ thuật trào phúng TrÞnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa luËn tèt nghiÖp qua việc xây dựng hình tượng trào phúng ngơn ngữ trào phúng đặc sắc thơ ơng Khi sâu tìm hiểu Tú Xương ta nhận thấy vài cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều có đánh giá, nhận xét đề cập đến vấn đề mà người viết nghiên cứu Nhà thơ Tú Mỡ viết: “Tính chất trào lộng thơ Tú Xương” làm nên nét đặc sắc thơ Tú Xương trào phúng trữ tình: “Trào phúng hồ với trữ tình cách tự nhiên mà khối hoạt Đặc biệt Tú Xương có lĩnh cao cường, xứng danh bậc thầy cống hiến cho tiếng cười Việt Nam nhiều thuận bút quý báu đáng để học tập” [10;298] Hai tác giả Trần Thanh Mại – Trần Tuấn Lộ viết “Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương” lại nhấn mạnh biệt tài trào phúng đặc sắc ngôn ngữ mà Tú Xương sử dựng thơ “Tú Xương thật có biệt tài nhìn vào người việc rởm đời ông thấy hình dáng điệu bộ, khía cạnh đáng ghét, đáng khinh bỉ nó, nhà thơ liền vận dụng khả trào phúng châm biếm dồi dào, nhạy bén mình, vận dụng kho tàng tục ngữ, ngơn ngữ hình tượng phong phú tinh vi phê phán tố cáo” [10; 209] Đồng thời hai tác giả ra: “Nghệ thuật trào phúng Tú Xương bao gồm khía cạnh đặc biệt nhà thơ cố tìm nét hình dáng xấu, cố tật, dị tướng người ơng định đả kích, làm cho người trở nên đáng khinh ghét” [10; 210] Trong thơ Tú Xương, ông sử dụng tiếng cười biện pháp để trào phúng Sự phong phú tiếng cười: “Nó biến đổi từ sang khác, từ đối tượng sang đối tượng khác Khi nhẹ nhàng, thân mật, dí dỏm, TrÞnh ThÞ Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp hóm hỉnh, mỉa mai chua chát, cay độc ác liệt, cảm động đau xót, nhuốm đầy nước mắt” [10; 211] Điều đặc biệt Tú Xương đưa vào thơ nhân vật chủ thể: “Nhân vật số nhà thơ Tú Xương vẽ lên tồn diện đậm nét lại thân Tú Xương, điển hình sống tầng lớp nhà nho đại Nhân vật điển hình lên với đầy đủ chi tiết cụ thể nhiều loại, sinh hoạt vật chất lẫn sinh hoạt tinh thần… Tất tập trung dựng nên hình tượng sinh hoạt sống động người bất đắc trí, bất mãn với xã hội, với thời đại, cụ thể nhà nho thất sinh thời đại nho học thất sinh thời đại nho học chiều, bút sắt bắt đầu thay bút lông” [10; 500] Nguyễn Lộc nghiên cứu: “Kết cấu trữ tình trào phúng thơ Tú Xương” đặc biệt đề cao việc sử dụng ngôn ngữ thơ Tú Xương: “Ngự trị thơ ông ngôn ngữ linh hoạt mà sắc cạnh, uyển chuyển mà xác, đa dạng cách nói, phong phú cách thể ngơn ngữ hàng ngày nhiều ví von, nhiều tục ngữ, thành ngữ, ngôn ngữ đầy sức sống dân tộc, thời đại” [10; 341] Ông khẳng định: “Với Tú Xương tiếng cười trò chơi chữ, khơng phải thứ nói nhại hay vài dáng điệu uốn éo kệch cỡm từ ngữ mà tiếng cười trước hết phải toát lên từ thân vật” [10; 335] Như vậy, qua nghiệp thơ ca tác giả đặc biệt dựa cơng trình nhà nghiên cứu phê bình, nhận thấy: Tú Xương nhà thơ lớn dân tộc, nhà thơ bậc thầy văn học trào phúng Việt Nam, bậc “thần thơ thánh chữ” Bên cạnh việc xây dựng hình tượng trào phúng khách thể hình tượng tơi tự trào tác giả, xen lẫn giọng cười mỉa mai, trào lộng tự cười mình, cười người, cười đời nỗi niềm tâm người nặng lòng ưu tư với thời Tú Xương tiếp thu cách tõn a vo Trịnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp thơ hình ảnh, thành ngữ, lời lẽ dân gian mộc mạc để nâng lên thành tầm bác học Nói tác giả Chu Văn: “Văn chương Tú Xương nơm na, sáng, khơng cầu kì, sử dụng điển tích, điển cố, mượn tiếng nước ngồi, dun dáng hóm hỉnh Đọc thơ Tú Xương thấy bốc lên vị mộc mạc mà trau chuốt, học vấn uyên thâm pha trộn với vốn dân gian cổ truyền Thơ ông loại thù hứng du dương, ngâm nga lúc trà dư tửu hậu, mà đọc lên thấy rõ mồn cảnh vật, người sinh động, quen thuộc… nhiều câu, nhiều có giá trị ca dao, ngạn ngữ nội dung trở thành nếp suy nghĩ, thành phương châm để nhận xét đời người, thành ngữ kết luận vấn đề sống’’ [10; 139] Trên ý kiến tiêu biểu số nhà nghiên cứu, phê bình có liên quan đến nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương Người viết coi ý kiến gợi ý để thực đề tài: “Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài người viết hướng đến mục đích sau: - Thấy đặc sắc nghệ thuật thơ trào phúng Tú Xương - Thấy kế thừa sáng tạo Tú Xương trình phát triển văn học dân tộc Từ phục vụ cho công việc học tập giảng dạy thơ ca Tú Xương tốt Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu sở nảy sinh tiếng cười thơ trào phúng Tú Xương qua thực tiễn lịch sử, hồn cảnh đời Từ tìm hiểu nghệ thuật thơ Tú Xương qua hình tượng trào phúng ngôn ngữ trào phúng Đối tượng phạm vi nghiờn cu 5.1 i tng Trịnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp Như tên đề tài khố luận xác định, người viết tập trung vào nghiên cứu thơ trào phúng Tú Xương “Tú Xương giai thoại” tác giả Đỗ Huy Vinh (biên soạn), Nxb Văn hoá dân tộc 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong nhiều khía cạnh thơ đời Tú Xương, người viết khai thác vấn đề “Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương” hai phương diện: - Nghệ thuật xây dựng hình tượng trào phúng - Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ trào phúng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, bình giảng - Phương pháp so sánh Trong q trình tìm hiểu triển khai khố luận người viết khơng tuyệt đối hố phương pháp Khi cần thiết sử dụng tổng hợp tất phương pháp Bố cục khóa luận Khố luận gồm phần: Mở đầu Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương Kết luận Tài liệu tham khảo TrÞnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa luËn tèt nghiÖp NỘI DUNG CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Khái niệm trào phúng Khi tiến hành tìm hiểu nội dung khái niệm trào phúng người viết nhận thấy có nhiều cách định nghĩa khác nhau, kể đến khái niệm sau: Theo “Từ điển tiếng Việt” định nghĩa sau: trào phúng “Có tính chất gây cười để châm biếm, phê phán” [8;1270] Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”: “Trào phúng loại đặc biệt sáng tác văn học đồng thời nguyên tắc nghệ thuật, yếu tố tiếng cười mỉa mai, châm biếm, phóng đại, khoa trương, hài hước… xấu xa tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu xã hội Trào phúng theo từ nguyên dùng lời lẽ bóng bẩy để cười nhạo, mỉa mai kẻ khác Song lĩnh vực văn học trào phúng gắn liền với phạm trù mĩ học, hài hước cung bậc u mua, hài hước, châm biếm” [2;363] Mặc dù có nhiều cách hiểu, cách định nghĩa khác khái niệm trào phúng tóm lại hiểu trào phúng thủ pháp để gây cười dùng tiếng cười để thể tư tưởng, tình cảm, thái độ người nghệ sĩ trước người sống 1.2 Cơ sở nảy sinh tiếng cười trào phúng thơ Tú Xương 1.2.1 Thực tiễn lịch sử Phương pháp nghiên cứu văn học Mác xít khẳng định: “Tác giả - kể thiên tài lỗi lạc chịu ảnh hưởng thời kì lịch sử, dân tộc, giai cấp, từ chứng cụ thể thời đại, dân tộc, giai cấp để tìm hiểu giải thích hỡnh thnh mt tỏc gi [6;712;713] Trịnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp Quan niệm cho thấy xã hội, thời đại lịch sử tác giả có chi phối ảnh hưởng qua lại với Vì vậy, việc tìm hiểu thời Tú Xương cho ta lí giải đầy thuyết phục đời, người, cá tính sáng tạo phong cách nghệ thuật đặc sắc Tú Xương Chính nhân tố thời đại trở thành đối tượng sản sinh hình tượng nghệ thuật đặc sắc thơ ơng Về trị: Cuộc đời Tú Xương nằm trọn giai đoạn lịch sử bi thương dân tộc Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta thâu tóm tồn cõi Việt Nam Năm 1870, Tú Xương cất tiếng khóc chào đời lúc đất nước ta lâm vào cảnh nguy khốn Giặc Pháp bình định xong Nam Kỳ, sau tiến cướp nốt Bắc Kỳ, Trung Kỳ Ở Bắc Kỳ, 1873 chúng công Hà Nội lần thứ mở rộng địa bàn tỉnh Hải Dương, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định (quê hương nhà thơ) Trước công ạt vũ bão thực dân Pháp, triều đình Huế đành chịu bó tay bất lực đầu hàng giặc Pháp với hai hàng ước Hasmard 1883 Pantenot 1884, cơng nhận thức hộ Pháp toàn cõi Việt Nam Từ đây, xã hội Việt Nam chuyển từ xã hội phong kiến sang xã hội thực dân nửa phong kiến với nhiều yếu tố rởm đời, đáng lên án Toàn giang sơn xã tắc nước nam xưa vốn rõ ràng “định phận” “thiên thư” rơi vào tay giặc Trước xâm lăng thực dân Pháp, dân tộc ta tiến hành chiến đấu liệt chống lại kẻ thù, phong trào đấu tranh tầng lớp nhân dân sĩ phu yêu nước diễn sôi khắp nơi làm cho thực dân Pháp triều đình Huế khiếp sợ Các khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định, Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật, Hồng Hoa Thám… Ở Nam Định quê hương Tú Xương nổ khởi nghĩa Phạm Văn Nghị lãnh đạo Đặc biệt Huế thất thủ, vua Hàm Nghi sơn phòng xuống chiếu Cần Vương khởi nghĩa ngày cng n sụi ni v Trịnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp rầm rộ Nhưng thiếu tổ chức hợp lí, khơng có phương hướng, khởi nghĩa lại nổ lẻ tẻ mang tính chất địa phương, thiếu thống nên dễ bị chia cắt… Đến khoảng cuối kỉ XIX đầu kỷ XX phong trào kháng chiến coi tan vỡ nhường chỗ cho phong trào chống Pháp lên phong trào Đông Du, Duy Tân… với nhà tư tưởng Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh… Chính va chạm lịch sử ảnh hưởng nhiều đến đời, người, cá tính phong cách nghệ thuật Tú Xương Về kinh tế: Năm 1897, sau kết thúc giai đoạn vũ lực để chiếm đoạt đất nước ta thực dân Pháp tiến hành khai thác thuộc địa Chính khai thác đẻ phương thức sản xuất – phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Xã hội phong kiến Việt Nam trở thành xã hội thực dân bán phong kiến Gắn liền với thay đổi cấu kinh tế thay đổi cấu giai tầng xã hội Nhiều tầng lớp giai cấp xuất Bắt đầu xuất công sở tư sở bọn chủ thông ngơn, kí lục, thầu khốn, tổng đốc, y tá, bên cạnh bồi, bếp, nhà thổ, me Tây, đĩ điếm,… phương thức sản xuất mới, thay đổi đời sống nhân dân dần hình thành đô thị làm xuất giai tầng đặc biệt giai tầng tư sản thành thị Điều tác giả Trần Thanh Mại ghi nhận “tình hình biến chuyển xã hội Việt Nam không đâu dễ nhận thấy, dễ nhận Nam Định Nam Định hình ảnh thu nhỏ lại rõ nét xã hội Việt Nam giai đoạn đầu thực dân Pháp” [7;11] Đi đôi với chuyển biến kinh tế, mặt bên cấu bên xã hội trải qua biến đổi sâu sắc Đây lúc phong hoá suy đồi, thời điên đảo, lúc nho phong tàn bạo, sĩ khí tiêu điều, bút lơng thất thế, bút chì gặp thời Sự chuyển biến có ảnh hưởng lớn đến Tú Xương hình tượng ngh thut m ụng phn ỏnh Trịnh Thị Trâm K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp Về văn hố xã hội: Cùng với khai thác thuộc địa, thực dân Pháp thi hành sách văn hố nhằm cai trị hoá nhân dân ta Khi Tú Xương bước vào tuổi trưởng thành lúc văn hoá Việt Nam có biến chuyển to lớn, từ văn hoá phong kiến, Pháp thi hành sách trì nho học chế độ phong kiến để kìm kẹp nước ta vòng tăm tối, lạc hậu, không phát triển giao lưu với luồng tư tưởng bên nhằm bảo vệ quyền thống trị Đồng thời với việc trì văn hố lỗi thời, lạc hậu chúng đưa vào chương trình mơn học như: Tốn, Pháp văn, Địa lí… mơn học khoa thi từ 1903 trở Sự thay đổi chế độ thi cử từ Hán học sang Pháp văn nhân tố gây ảnh hưởng đến người hình tượng nhân vật ngơn ngữ thơ văn Tú Xương Từ suy vong đất nước, biến đổi trị, văn hoá, xã hội, xâm nhập kinh tế tư chủ nghĩa với lên lực đồng tiền tạo hàng loạt sản phẩm cho xã hội Đó hình tượng thực dân Pháp, vua quan phong kiến, bậc khoa bảng, kẻ tha hoá đạo đức, lối sống… Bên cạnh việc phê phán đối tượng Tú Xương nhìn nhận qua sáng tác tự trào, tự cười mình, thố mạ hết nụ cười để nâng lên, vượt qua lề thói đời trần tục với lố lăng rởm đời Từ thực tiễn xã hội mục ruỗng đó, cảm quan tài nghệ thuật người nghệ sĩ ông ghi lại tất thay đổi cách đậm nét thơ Từ hình thành Tú Xương nghệ thuật trào phúng đặc sắc việc xây dựng hình tượng ngơn ngữ tro phỳng Trịnh Thị Trâm 10 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Chồng người bể Sở sông Ngô Chồng em ngồi bếp rang ngô cháy quần Đối với Tú Xương, ông sử dụng phép đối cách mềm dẻo, tự nhiên nhiều lúc táo bạo Nhà thơ tạo nên đối lập vật với vật khác làm bật chân dung đối tượng trào phúng tạo nên tiếng cười đả kích, sâu cay: Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng Cử ngỏng đầu rồng (Giễu người thi đỗ) Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm (Lễ Xướng danh khoa Đinh Dậu) Đối lập trạng thái đối tượng với đối tượng khác làm bật xuống dốc học nhà nho buổi suy vi: Cô hàng bán sách lim dim ngủ Thầy khoá tư lương nhấp nhổm ngồi (Than đạo học) Khơng thế, Tú Xương tạo đối lập thân đối tượng Đó dằn vặt lương tâm người mong mỏi nghiệp công danh để giúp dân, giúp nước với nguyện ước: Văn có hay đỗ làm quan, võng điều võng tía Số có giỏi giúp nước, khố đỏ khố xanh (Phú thầy đồ dạy học) Đối với Tú Xương thi cử nghiệp mà đời ông theo đuổi, nhiều lần lều chõng thi giấc mộng công danh không thành Trong lần thi hỏng, Tú Xương làm thơ có sử dụng cách nói đối lập Đối lập đối lập đến mức chua chỏt, chi i: Trịnh Thị Trâm 53 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp “Tế” đổi làm “Cao” mà chó “Kiện” trơng “Tiệp” trời (Hỏng thi khoa Quý Mão) Và xã hội “vì tiền” giá trị đạo đức bị đảo lộn Khi có tiền bạn bè “quyến luyến” khơng tiền bạn bè dám “mon men” Tú Xương sử dụng lối nói đối lập để vạch chất việc: Giàu sang, âu yếm, tình quen thuộc Bần tiện, thờ ơ, bạc đen (Vì tiền) Tú Xương vạch chất xấu xa đối tượng che đậy vẻ bề ngồi đoan trang Là vợ gố quan lớn mà lẳng lơ “quyết theo trai” (Kể lai lịch), đối xử tàn ác với dân “hễ cắn sét tha” mà làm vẻ đạo mạo ơng Cử (Ơng Cử ba) Một viên quan lớn giỏi nịnh bợ Tây mà có địa vị đổ oan chê trách người khác (Cô hầu trách quan lớn)… Với đối tượng trào phúng, Tú Xương lại tìm vẻ đối lập riêng để bóc trần vẻ mặt giả tạo chúng Có thể nói, Tú Xương nhà thơ sử dụng lối nói đối lập cách táo bạo đạt hiệu diễn đạt cao Nói nhà văn Nguyễn Tuân “Tú Xương bạo đối người quen lỡm chọc sống Tam Nguyên Yên Đổ mà phải kêu lên rằng: Rằng hay thật hay Giời đem đối chó lão không ưa.[ 9; 31] 2.3.2 Chơi chữ Theo “Phong cách học tiếng Việt” chơi chữ biện pháp nghệ thuật “dùng âm thanh, từ ngữ, hàm ý để tạo lượng nghĩa bất ngờ thú vị” [4; 220] Có thể dùng từ đồng âm, đồng nghĩa, nói lái… Với cụ cười hài hước, hóm hỉnh, Tỳ Xng ó ựa bn tự: Trịnh Thị Trâm 54 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp …Một ngày hai bữa cơm kề cửa Nửa bước đi, lính phải hầu Trong tỉnh, tồ quan biết mặt Ban cơng ba chữ gác ngang đầu Nhà vuông thong thả nằm chơi mát Vùng vẫy âu! (Đùa bạn tù) Đối với ông Tú, tù hưởng sống phong lưu, ngày hai bữa cơm hầu tận cửa, bước đâu có lính hầu, cao quan tỉnh “biết mặt” Nhà thơ dùng từ Hán Việt mượn hình ảnh “ban cơng ba chữ” để thể hài hước, hóm hỉnh nhà tù thực dân thong thả “nằm chơi mát” hưởng ung dung an nhàn Khai thác tượng đồng âm Tú Xương tạo nên bất ngờ sáng tác Nhà thơ dùng lời chế giễu, mỉa mai chĩa mũi nhọn vào kẻ làm tay sai cho quyền thực dân Ông ơn vua chữ “Hàn” Nay lành mai vỡ khéo đa đoan … Có lành thủng ông Còn phải mang điều với gái ngoan (Ông Hàn bị vợ doạ bỏ) Mới đọc ta tưởng nhà thơ miêu tả ông hàn xoong nồi “nay lành mai vỡ” ngẫm khơng phải, “hàn” chức “hàn lâm” Tú Xương mượn âm “hàn” để nghĩa hàn gắn kể tình lẫn hàn gắn xoong nồi Người đọc bất ngờ nhận ơng hàn làm đến chức “hàn lâm tu soạn” mà lại khơng giữ người vợ mình, TrÞnh Thị Trâm 55 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Néi Khãa ln tèt nghiƯp khơng biết “ai lành thủng” Bằng lối chơi chữ đặc sắc nhà thơ bật tiếng cười mỉa mai, chế giễu loại chồng vơ trách nhiệm Tú Xương sử dụng lối chơi chữ cách chen lớp từ ngữ thuộc ngôn ngữ khác với ngôn ngữ dùng: Nhất tắc mộ sư mô chi cực, chùa mai chùa khác mở lòng từ tơ tượng đúc chng Nhất tắc ham chài lái chi khu, lên mành xuống mành kia, che miệng đong dầu rót mật (Kể lai lịch) Cái hài bật lên chỗ tác giả sử dụng hai cách đọc chệch “cực” “khu” để tạo nên hàm nghĩa cho câu thơ Tú Xương vạch chất rởm đời, ăn chơi hãnh tiến bà mệnh phụ phu nhân lũ chúng Tiếng cười vang lên người đọc nhận thấy ngôn ngữ cổ dùng với ngơn ngữ bình thường lố lăng, kệch cỡm bà quan lớn chạy theo lối sống lai căng lúc Lối chơi chữ Tú Xương độc đáo chỗ nhà thơ chơi chữ cách tách từ ngữ Trong “Phú thầy đồ dạy học” công việc thầy đồ dạy học biến thành thầy đồ đạc Thầy đồ thầy đạc Dạy học dạy hành Để bêu rếu kẻ quan nhà giàu “tập ấm” loay hoay mải miết với chuyện “luộc giò, ninh thịt lại đồ xôi” Tú Xương biến danh hiệu tập ấm sinh thành “ấm … nồi” chuyên dùng cho việc nấu thức ăn: Ấm không ấm, ấm ra… nồi Ấm chạy loăng quăng ấm chẳng ngồi Chán c chuyờn cựng chộn mu Trịnh Thị Trâm 56 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp Luộc giò, ninh thịt lại đồ xơi! (Ông Ấm) Càng sâu vào sáng tác Tú Xương ta thấy tiếng cười, phê phán trở nên sâu sắc ý nhị, Tú Xương khen chê ngay: Năm đỗ rặt phường hay chữ Kìa bác Lê Tuyên thứ ba (Khoa Canh Tí) Nếu khen thật nhà thơ phải nói đỗ toàn người hay chữ chữ “rặt” kết hợp với từ “cũng” lại mang ý nghĩa mỉa mai chế giễu Giễu gã đàn ơng già mà phong tình Tú Xương đặt “bóng dáng hom hem” nghễnh ngãng kèm nhem bên cạnh cử chỉ: Lắng tai non nước nặng Chớp mắt trăng hoa giả cách nhèm (Đạo đức giả) Với lối chơi chữ độc đáo sáng tạo hình tượng trào phúng thơ Tú Xương lên thật sinh động Tú Xương góp phần tạo nên phong phú đa nghĩa cho ngơn ngữ dân tộc Nói nhà nghiên cứu Nguyễn Công Hoan “Tú Xương bậc thần thơ thánh chữ” 2.3.3 Đảo ngữ Theo “Từ điển thuật ngữ văn học” đảo ngữ “một hình thức tu từ có đặc điểm thay đổi vị trí thơng thường từ, cụm từ câu làm quan hệ cú pháp vốn có nhằm mục đích nhấn mạnh, thể cảm xúc người viết tạo hình ảnh đường nét, màu sắc” [2; 109] Tú Xương có biệt tài sử dụng ngôn ngữ, đặc biệt sử dụng vốn ngôn ngữ dân tộc mà từ láy biện pháp nghệ thuật ông ưa dùng Thông qua biện pháp đảo đưa từ láy lờn u cõu Tỳ Xng trung Trịnh Thị Trâm 57 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp nhấn mạnh vào việc cần phê phán, thiên hạ giàu sang hãnh tiến xã hội thực dân phong kiến mà quên nỗi nhục nước Lẳng lặng mà nghe chúc Chúc trăm tuổi bạc đầu râu … Lẳng lặng mà nghe chúc sang Đứa mua tước đứa mua quan (Năm chúc nhau) Đối với bọn sĩ tử, quan lại nơi trường thi Tú Xương dành lời mỉa mai, chế giễu: Lôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm oẹ quan trường miệng thét loa (Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) Bằng biện pháp đảo Tú Xương làm bật lên hình tượng bậc sĩ tử, quan lại nơi trường thi Đối với bọn sĩ tử, nhà thơ tập trung nhấn mạnh tới hình dáng, vẻ bề ngồi chúng Đó vẻ “lôi thôi” nhếch nhác kéo vào trường thi Với bọn quan lại nhà thơ nhấn mạnh đến âm “âm oẹ” phát không thành tiếng Vừa để giương uy với lũ học trò, vừa mang vẻ khúm núm e sợ trước bọn thực dân Chỉ vài nét phác hoạ Tú Xương cho tiếng cười tự buông mà không cần phải thố mạ Bộ mặt bọn quan lại nhà thơ quy tụ nơi phố Hàng Song: Chồng chung vợ chạ, Bố Đậu lạy quan xin, chúc Hàn (Phố Hàng Song) Để nhấn mạnh tha hoá đạo đức, giả dối bịp bợm bọn quan lại ngu dốt Tú Xương phơi bày tính chất lố lăng, kệch cỡm chúng L Trịnh Thị Trâm 58 K32A Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp vợ viên Bố chánh mà lẳng lơ thơng dâm với kẻ khác, Hàn ngu dốt, nhờ có tiền mà xin phẩm tước Dùng phép đảo đưa từ ngữ lên đầu câu có tác dụng nhấn mạnh, thể thái độ Tú Xương trước tha hoá người buổi giao thời Cùng với biện pháp nghệ thuật khác, phép đảo có tác dụng nhấn mạnh, tạo ấn tượng mạnh, giúp nhà thơ thể rõ thái độ, tâm trạng trước đối tượng cần châm biếm, trào lộng 2.3.4 Nói lái Theo “Phong cách học tiếng Việt” nói lái là: “Cách chơi chữ cách đánh tráo phụ âm đầu vần điệu để tạo nên hiệu vui đùa trào lộng” [4; 222] Cũng giống Hồ Xuân Hương, Tú Xương hay dùng lối nói lái thơ Để chửi kẻ “phi lu” (ăn cắp) tác giả hai hào sòng bạc, nhà thơ nói: Bỡn xin trả cho tớ Chẳng trả xơi tử cù (Mất hai hào) “Tử cù” nói lái “Củ từ”, Tú Xương đùa vui trào lộng cách hài hước hóm hỉnh Để trả lời đào trẻ hay vòi vĩnh đòi chiều đãi Tú Xương nói: Thơi thơi xin kiếu từ Chiều đãi “váo đèo” (Không chiều đãi) Tác giả dùng lối nói chệch câu cuối dùng cách nói lái đảo điệu nhằm tạo nên hiệu gây cười mỉa mai Tú Xương người hay giao du bạn bè rộng rãi có thú vui hát ả đào không may gặp phải cô đào “mới tẻo teo” có thói vòi tiền Lợi dụng sắc đẹp trẻ trung TrÞnh ThÞ Trâm 59 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp phá tan nghiệp bao kẻ đến chơi, khơng bội bạc thúc lãi nợ khiến cho người thành thị phải sử keo Nhà thơ hài hước mỉa mai “Xin kiếu” có “chiều đãi” mời khơng “váo đèo” Tiếng cười bật lên hê, sảng khoái cách dùng từ độc đáo, bất ngờ Tú Xương Mặc dù không sử dụng nhiều thủ pháp nghệ thuật khác nói lái Tú Xương vận dụng vào thơ biện pháp nghệ thuật trào phúng, gây hiệu đùa vui trào lộng cao Có thể nói, Tú Xương thi sĩ có vốn am hiểu sâu sắc ngơn ngữ tiếng Việt Nhà thơ vận dụng cách nhuần nhuyễn, táo bạo kho tàng văn học dân gian dân tộc đưa vào thơ ý nghĩa triết lí sâu sắc thời đời Với Tú Xương, ngơn ngữ dân tộc kho thi liệu giúp nhà thơ gần gũi với sống góp phần tạo nên phong cách thơ Tú Xương va tro phỳng va tr tỡnh Trịnh Thị Trâm 60 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luËn tèt nghiÖp KẾT LUẬN Tú Xương nhà thơ lớn dân tộc, đại thụ lớn văn học Việt Nam Cuộc đời ông nằm trọn giai đoạn lịch sử bi thương dân tộc, thực dân Pháp xâm lược thơn tính nước ta kéo theo chuyển biến sâu sắc kinh tế, trị, văn hố xã hội Chính hồn cảnh buổi giao thời với lố lăng, kệch cỡm tạo nguồn cảm hứng để ông sáng tác lên vần thơ trào phúng Đến với thơ trào phúng Tú Xương, ta bắt gặp tài nghệ thuật lớn Trong thơ ông lên tất đối tượng thuộc đủ tầng lớp, loại người có chân dung nhà thơ Thơ trào phúng Tú Xương vẽ lên tranh sinh động thực xã hội Việt Nam buổi giao thời, bọn thực dân Pháp, quan lại phong kiến, bậc khoa bảng, kẻ tha hoá đạo đức, nhân vật xã hội (đĩ điếm, me Tây, bồi bếp, thơng ngơn, kí lục…) lên rõ nét “Tú Xương dựng lên thơ người mang nét điển hình rõ để nói lên tất rác rưởi, dở dang biến thái xã hội, thời đại đặc biệt quái gở” [1; 77] Bên cạnh đối tượng trào lộng nhà thơ vẽ lên chân dung tự hoạ Đó hình ảnh ơng Tú với dáng vẻ xấu xí, lì lợm, ranh mãnh Một Tú Xương với tính cách ngơng nghênh, ăn chơi tự phóng túng, Tú Xương với sống sinh hoạt cá nhân, gia đình đời lận đận nơi trường thi Viết vần thơ mà Tú Xương phản ánh thời đại Đọc thơ Tú Xương, độc giả nhận thấy tài nghệ bậc thầy người nghệ sĩ tài văn học Để to hiu qu tro phỳng, nh Trịnh Thị Trâm 61 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa luËn tèt nghiÖp thơ khéo léo sử dụng thủ pháp nghệ thuật: đối lập, tương phản, chơi chữ, đảo ngữ, nói lái, dùng từ ngoại lai, đại từ nhân xưng, sử dụng từ tượng thanh, tượng hình… cách sử dụng vốn văn học dân gian ngôn ngữ đời sống cách uyển chuyển, linh hoạt Tất thủ pháp nghệ thuật tạo nên giọng thơ trào phúng riêng có Tú Xương Với tư cách nhà thơ cuối giai đoạn văn học trung đại, Tú Xương có nhiều đóng góp quan trọng phát triển thơ ca dân tộc, đặc biệt tài nghệ thuật trào phúng sử dụng ngôn ngữ, Tú Xương xứng đáng mệnh danh “bậc thần thơ thánh chữ” thi ca trung đại Việt Nam Trịnh Thị Trâm 62 K32A Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Dục (1986), Vị trí Tú Xương dòng văn học thực chủ nghĩa Việt Nam, Tạp chí văn học số Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Mai Hương (Tuyển chọn biên soạn), (2000), Tú Xương, thơ lời bình giai thoại, Nxb Văn hố thông tin, Hà Nội Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (Tái bản), (2009), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương Lựu (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Mại -Trần Tuấn Lộ (1961), Tú Xương người nhà thơ, Nxb Văn hoá, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên), (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã Hội, Hà Nội Ngô Văn Phú (biên soạn), (1998), Tú Xương người tác phẩm, Nxb Hội nhà văn 10 Vũ Văn Sỹ, Đinh Minh Hằng, Nguyễn Hữu Sơn, (2003), Trần Tế Xương tác giả tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Đỗ Huy Vinh, (Sưu tầm biên soạn), (1995), Tú Xương giai thoại, Nxb Văn hố dân tộc TrÞnh ThÞ Trâm 63 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo – ThS An Thị Thuý, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành khố luận Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam, khoa Ngữ văn, trường Đại học sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2010 Sinh viờn Trnh Th Trõm Trịnh Thị Trâm 64 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khóa ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Đề tài khoá luận “Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, có tham khảo ý kiến người trước, hướng dẫn cô giáo – ThS An Thị Th Khố luận khơng chép từ cơng trình hay tài liệu cơng bố Nếu sai tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2010 Sinh viên Trịnh Thị Trõm Trịnh Thị Trâm 65 K32A Ngữ văn Trường §HSP Hµ Néi Khãa ln tèt nghiƯp MỤC LỤC Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Nội dung Chương Những vấn đề chung 1.1 Khái niệm trào phúng 1.2 Cơ sở nảy sinh tiếng cười trào phúng thơ Tú Xương 1.2.1 Thực tiễn lịch sử 1.2.2 Hoàn cảnh đời 10 Chương 2: Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương 2.1 Nghệ thuật xây dựng hình tượng trào phúng 13 13 2.1.1.Nghệ thuật xây dựng hình tượng khách thể 13 2.1.1.1 Hình tượng thực dân Pháp 14 2.1.1.2 Hình tượng vua quan phong kiến 16 2.1.1.3 Hình tượng bậc khoa bảng 20 2.1.1.4 Hình tượng nhân vật khác 24 2.1.2 Nghệ thuật xây dựng hình tượng chủ thể 2.2 Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ trào phúng 28 35 2.2.1 Sử dụng ngôn ngữ đời sống 36 2.2.1.1 i t nhõn xng 36 Trịnh Thị Trâm 66 K32A Ngữ văn Trường ĐHSP Hà Nội Khãa ln tèt nghiƯp 2.2.1.2 Từ tượng thanh, tượng hình 40 2.2.1.3 Khẩu ngữ 44 2.2.1.4 Từ ngoại lai 46 2.2.2 Sử dụng ngôn ngữ văn học dân gian (thành ngữ, tục ngữ, 48 ca dao) 2.3 Các thủ pháp nghệ thuật khác 51 2.3.1 Phép đối 51 2.3.2 Chơi chữ 53 2.3.3 Đảo ngữ 56 2.3.4 Nói lái 57 Kết luận 59 Tài liệu tham khảo 61 TrÞnh ThÞ Trâm 67 K32A Ngữ văn ... cạnh thơ đời Tú Xương, người viết khai thác vấn đề Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương hai phương diện: - Nghệ thuật xây dựng hình tượng trào phúng - Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ trào phúng. .. nghiên cứu Nhà thơ Tú Mỡ viết: “Tính chất trào lộng thơ Tú Xương làm nên nét đặc sắc thơ Tú Xương trào phúng trữ tình: Trào phúng hồ với trữ tình cách tự nhiên mà khối hoạt Đặc biệt Tú Xương có lĩnh... giả Trần Thanh Mại – Trần Tuấn Lộ viết Nghệ thuật trào phúng thơ Tú Xương lại nhấn mạnh biệt tài trào phúng đặc sắc ngôn ngữ mà Tú Xương sử dựng thơ Tú Xương thật có biệt tài nhìn vào người

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN