Luận văn sư phạm Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nửa chừng xuân của Khái Hưng

63 141 0
Luận văn sư phạm Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nửa chừng xuân của Khái Hưng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** TRẦN THANH HUYỀN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỬA CHỪNG XUÂN CỦA KHÁI HƯNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2010 TrÇn Thanh Hun K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** TRẦN THANH HUYỀN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỬA CHỪNG XUÂN CỦA KHÁI HƯNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS: THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2010 TrÇn Thanh Huyền K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CM N Sau thi gian cố gắng làm việc, hướng dẫn Thạc sĩ Thành Đức Bảo Thắng, khoá luận tốt nghiệp Đại học tơi hồn thành Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thạc sĩ Thành Đức Bảo Thắng - người giúp đỡ, hướng dẫn tơi tận tình q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khố luận Tơi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cô giáo Khoa Ngữ văn, thầy cô tổ Văn học Việt Nam, người thân bạn sinh viên ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi thời gian viết khố luận Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Trần Thanh Huyền Trần Thanh Huyền K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LI CAM OAN Viết Khái Hưng tiểu thuyết Nửa chừng xuân có nhiều cơng trình nghiên cứu, đề tài tơi có kế thừa số ý kiến tác giả trước Song, tơi khẳng định khố luận kết riêng cá nhân Đề tài tơi lựa chọn khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Trần Thanh Huyền TrÇn Thanh Hun K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận .7 Bố cục khóa luận NỘI DUNG .9 Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Khái quát đời nghiệp sáng tác Khái Hưng .9 1.1.1 Cuộc đời 1.1.2 Sự nghiệp sáng tác Khái Hưng 10 1.2 Nhân vật vai trò nhân vật thể loại tiểu thuyết 12 1.2.1 Khái niệm nhân vật 12 1.2.2 Vai trò nhân vật thể loại tiểu thuyết 13 Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng .20 2.1 Quan niệm nghệ thuật người Khái Hưng 20 2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật 26 2.2.1 Miêu tả ngoại hình, hành động nhân vật 26 2.2.2 Miêu tả tâm trạng nhân vật .34 2.3 Ngôn ngữ nghệ thuật 42 2.3.1 Ngôn ngữ nhân vật 42 2.3.2 Ngôn ngữ đối thoại 45 TrÇn Thanh Hun K32B – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3.3 Ngôn ngữ độc thoại 50 KẾT LUẬN .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 TrÇn Thanh Huyền K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M U Lý chọn đề tài 1.1 Tự lực văn đoàn tổ chức văn học có vị trí quan trọng văn học Việt Nam đại, có ảnh hưởng sâu rộng, “làm mưa, làm gió văn đàn” làm thay đổi thị hiếu văn học vào năm 30 kỉ XX, nghiên cứu văn học Việt Nam, khơng thể bỏ qua tượng văn học Như Hoàng Xuân Hãn khẳng định “nhóm Tự lực văn đồn khơng phải nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học đại” [9, 74] Cùng với Nhất Linh, Khái Hưng coi bút trụ cột Tự lực văn đoàn Bởi vậy, việc đánh giá Khái Hưng nằm tình hình đánh giá Tự lực văn đồn nói Do đó, đề tài luận văn tiếng nói góp thêm vào việc nghiên cứu tiểu thuyết Khái Hưng Trong nghiệp tiểu thuyết Khái Hưng, Nửa chừng xuân (1934) số tiểu thuyết sáng giá Khái Hưng Với tác phẩm này, thực tế nghiên cứu, đánh giá với nhiều điều đáng trân trọng Khác với số tác giả thời, Khái Hưng khơng vào tìm hiểu diện mạo xã hội Việt Nam thành thị hay nông thơn mà nhà văn vào tìm hiểu, khám phá đời sống tinh thần người Việt Nam với ý thức bứt phá liệt, không thỏa hiệp Chế độ phong kiến ngự trị lâu dài Việt Nam, ý thức hệ phong kiến thấm sâu tâm khảm người Việt ăn sâu vào gia đình nặng nề, ngột ngạt Sang đến đầu kỉ XX, văn hoá Việt mở rộng, giao lưu, hội nhập với văn hoá Pháp nước phương Tây khác, đời sống văn hoá Việt Nam thành thị có chuyển biến rõ rệt Một số trí thức trẻ “Tây học” muốn tự khẳng định tôi, muốn tự hôn nhân luyến lên tiếng chống lại chế độ i gia Trần Thanh Huyền K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ỡnh phong kiến nên đấu tranh tư tưởng cũ diễn mạnh mẽ trở thành bi kịch lớn xã hội lúc Khái Hưng trí trức “Tây học” có tư tưởng tiến bộ, mẻ, ơng dứt khốt chống lại chế độ phong kiến hà khắc, kìm hãm ghì chặt sống cá nhân Vì vậy, nhà văn trụ cột Tự lực văn đồn dùng ngòi bút để đấu tranh đòi giải phóng cá nhân, phê phán đại gia đình phong kiến với thái độ liệt trở thành “kẻ thù số lễ giáo phong kiến” (Phan Cự Đệ Bạch Năng Thi) 1.2 Nửa chừng xuân tác phẩm khẳng định tài nghệ thuật Khái Hưng thể loại tiểu thuyết đại thời kì đầu phát triển, đánh dấu bước tiến sáng tác Khái Hưng Nửa chừng xuân tác phẩm có giá trị nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Tự lực văn đồn Vì có nhiều cơng trình nghiên cứu, đánh giá văn chương Tự lực văn đoàn, tác giả bàn đến Nửa chừng xuân nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân chưa nghiên cứu cách toàn diện cơng trình nghiên cứu trước Đó khoảng trống cho người sau tiếp tục khai thác 1.3 Chọn đề tài này, chúng tơi khơng có tham vọng đưa ý kiến hoàn toàn quan trọng Song với ý thức tập làm khoa học, hy vọng đóng góp chút có ích việc tìm hiểu Khái Hưng tác phẩm ơng Lịch sử vấn đề Là tác giả có vị quan trọng văn học Việt Nam, bút nhóm Tự lực văn đồn, Khái Hưng khơng nhà nghiên cứu, nhà phê bình khám phá, tìm hiểu từ nhiều góc độ khác Qua khảo sát chúng tơi thấy có số cụng trỡnh sau: Trần Thanh Huyền K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Trong lời tựa cho Nửa chừng xuân, Nhất Linh phẩm chất tốt đẹp nhân vật chính: “Cơ Mai Nửa chừng xn thất vọng cô khẳng khái không chịu khuất phục cách trở cũ, việc mà làm Cô cứng cỏi mà sống yên lặng, không than vãn, vui lòng hi sinh hạnh phúc đời Tuy đời chịu mang vết thương khơng thấy hạnh phúc tan cánh hoa tơi bời trước gió Mai tỏ người yêu đời cách tha thiết… Mai biết lấy thú vị chua chát hy sinh để an ủi dỗ dành ngày thất vọng để khuyến khích dù vui vẻ hạnh phúc mà sống” Trương Chính Dưới mắt Nửa chừng xuân “xếp đặt không chặt chẽ” song thừa nhận tài Khái Hưng xây dựng nhân vật Mai: “vì tác giả thành công lúc tả Mai, nên ta dành cho chỗ danh dự văn học nước nhà” (Dưới mắt - Xuất 1939) Với “Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn” ơng nhắc đến Nửa chừng xuân với ý là: “Trong Nửa chừng xuân (1934) Khái Hưng dành nhiều trang tả nhân vật hàn Thanh, tiêu biểu cho bọn cường hào gian ác nông thôn” [3, 5] Khi viết Hồn bướm mơ tiên Nửa chừng xuân Vũ Ngọc Phan đưa nhận xét có sở cho rằng: “Cả hai tiểu thuyết… nhiều phụ nữ trí thức Việt Nam hoan nghênh… Trong người ta thấy tính tình cảnh vật đầy thơ mộng, đẹp đẽ êm hợp với tâm hồn người ta, lại cử ngôn ngữ nhân vật phái đẹp tác giả tả tinh tế” (dẫn theo Hà Minh Đức) Nhà nghiên cứu Dương Quảng Hàm ý nhiều đến yếu tố miêu tả nhân vật: “Trong Nửa chừng xuân tác giả ý giãi bày xung đột hai phe - cũ vấn đề tự kết hôn” tinh tế cho rằng: TrÇn Thanh Hun K32B – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Ơng Khái Hưng có cách tả người, tả cảnh xác thực mà nhẹ nhàng tú, khiến cho người đọc thấy cảm…” [11, 402 - 416] Phan Cự Đệ khẳng định tài nghệ thuật xây dựng nhân vật ông: “Những lúc Khái Hưng phê phán lễ giáo tên trọc phú phong kiến ngòi bút sắc sảo ơng có khả dựng nên chân dung sinh động gần với sống thực”, ông thành công việc diễn tả “tâm lý phụ nữ, bà mẹ chồng phong kiến, lớp niên tiểu tư sản” (Tiểu thuyết Việt Nam đại - tập 1) Các tác giả giáo trình Văn học Việt Nam 1930 - 1945 đưa nhận định khái quát tiểu thuyết Nửa chừng xuân: “Nửa chừng xuân có tiến xa Tố tâm đấu tranh cá nhân đại gia đình phong kiến chưa liệt sau Đoạn tuyệt” Tiếp “Cho hay văn học, lâu qn có nghệ thuật mà phải có sở thực” [6, 13] Giáo sư Hà Minh Đức lời giới thiệu Nửa chừng xuân, xuất năm 1988 ý nhiều tới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật Ông cho rằng: “Khái Hưng với nghệ thuật tiểu thuyết vững vàng dẫn dắt mạch chuyện uyển chuyển linh hoạt, vào chiều sâu tâm lý nhân vật, đối thoại sắc sảo, gợi cảm giác tinh vi người đọc” Khi nói bà án, Mai ông nét thành công Khái Hưng: “Khái Hưng miêu tả nhân vật bà án không sơ lược, đơn giản Nhân vật có đơi lúc đáng thương, chất ích kỷ, tàn nhẫn biểu thị cho quan niệm luân lý cũ, cạn tình người, xa lạ với người” Khi nói nhân vật Mai, ơng cho rằng: “Mai kết hợp nét truyền thống với chất tiên tiến người phụ nữ mới… Những trang đối thoại Mai với bà án… trang viết sắc sảo Khái Hưng làm bộc lộ rõ tính cách nhân vật” Và ơng khẳng định bước tiến vượt bậc Khái Hưng nghệ TrÇn Thanh Huyền 10 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mi nhõn vt bao gi có ngơn ngữ riêng mình, tài nhà văn chỗ phải tái thứ ngơn ngữ phù hợp với tâm lí, tính cách nhân vật Khơng phải phương diện Khái Hưng thành cơng, nhìn chung ngơn ngữ nhân vật tiểu thuyết Khái Hưng mang tính cá thể hóa cao độ Ngơn ngữ thể qua hai kiểu nhân vật: nhân vật tích cực nhân vật tiêu cực Nhân vật Mai đại diện cho kiểu nhân vật tích cực, ngôn ngữ nhân vật phát ngôn, thể người mang phẩm chất tốt đẹp Ngôn ngữ nhân vật thay đổi linh hoạt, tương xứng với hoàn cảnh cụ thể, lúc cần thiết Mai mềm mỏng tự nhiên, có Mai sẵn sàng thay đổi để nói lên quan điểm, lập trường Cụ thể, chương “Hội kiến”, qua đối thoại Mai với bà án lần đầu gặp mặt, chưa biết Mai phần đốn bà án, nên cô biết ấp úng “Bẩm cụ vâng…” Sau hồi nói chuyện giữ phép tắc mực “bẩm bà lớn” Chỉ đến bị bà án khiêu khích chạm đến lòng tự trọng mình, lúc ngơn ngữ Mai có biến chuyển dần theo câu chuyện bà án Mai căm tức nói với bà án: “Bẩm bà lớn, nhà khơng có mả lấy lẽ” Cuộc tranh cãi ngày đến hồi liệt, khiến cô dường chịu nổi, biết kìm chế thân: “Mai tức uất lên, toan cãi lại Nhưng khơng tìm lời kháng nghị, nên đứng khóc Mãi sau nàng ơn tồn nói: “Bẩm bà lớn, xin bà xét lại cho nhờ, có phải người bậy bạ đâu, cha đỗ đạt, nhà nhà đời đời theo Nho giáo” [13, 179] Ngơn ngữ Mai ln có thay đổi, từ chỗ nhẹ nhàng, tế nhị buổi đầu gặp đến ngôn ngữ sắc bén để đối trả lại với bà án Sau biết khơng thể đấu lý với bà án được, Mai đành dịu giọng để giải thích, TrÇn Thanh Hun 49 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi van xin bà án thương lấy đứa bụng mình, ngơn ngữ kẻ để “kêu van, kể lể” Nhưng thấy bà án khơng thay đổi, ngơn ngữ Mai lại có biến chuyển theo hoàn cảnh: “Mai đứng dậy, lạnh lùng đáp: - Bẩm bà lớn, Tơi khơng ngờ lòng bà lớn lại sắt đá ” Mai cương đứng dậy, chấp nhận gánh chịu khổ đau, tự lo sống không chịu biến thành nơ lệ lễ giáo phong kiến, làm lẽ Lộc Là cô gái tinh tế ứng xử, hồn cảnh Mai có ngôn ngữ ấy, song phù hợp với chất, tính cách Cùng với kiểu nhân vật tích cực, thành công phải kể đến ngôn ngữ nghệ thuật nhân vật kiểu nhân vật tiêu cực Nhân vật bà án xem nhân vật tiêu cực, điển hình Khái Hưng điểm qua vài nét ngoại hình tơ đậm tính cách nhân vật Khác với chân dung nhân vật tiêu cực thuộc dòng văn học thực phê phán, Nghị Quế tác phẩm Tắt Đèn Ngô Tất Tố miêu tả với tất hành động thơ lỗ bà án Nửa chừng xuân lại có cử lời nói lộ bên lịch sự: dáng điệu ung dung, cử đài theo kiểu “bà thong thả đứng dậy”; “bà mở cơi trầu lấy miếng ăn” theo dáng dấp mệnh phụ quý tộc Ngôn ngữ bà phát mang đậm giáo huấn chế độ phong kiến “… song định cho ngồi vòng lễ nghi, vượt hẳn quyền thúc bá người gái khơng thể người gái có đức được”, hay “…tơi hủ lậu, tưởng quý ta lễ nghi, ngũ luân, ngũ thường, đức tam tòng người đàn bà” Là người nham hiểm, mưu nên đối thoại, bà tự chủ nắm điểm yếu đối phương Bà hiểu tính Lộc người đa nghi nên gieo vào lòng ngờ vực với Mai Bà biết Mai người giàu tình cảm thương yêu Lộc nờn Trần Thanh Huyền 50 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ó tỡm đến sỉ mắng Mai, đuổi cô khỏi nhà… để tất rơi vào bẫy khổng lồ mà bà cài đặt trước Khái Hưng sâu vào ngôn ngữ nhân vật để lột trần chất xấu xa bà mẹ này, đồng thời tác giả cho ta thấy ngôn ngữ cay độc, phát từ người mẹ nham hiểm bà án 2.3.2 Ngôn ngữ đối thoại Trong đối thoại nhân vật không đưa lượng thông tin mà thân ngôn ngữ họ góp phần hiển thị hóa cá tính họ: Đúng nhà nghiên cứu Nguyễn Thái Hòa khẳng định: “ Nhiều lúc không cần phải miêu tả diện mạo, xuất thân thành phần xã hội mà cần nghe nhân vật đối đáp, ta hình dung đầy đủ nhân vật, tiểu, thầu khốn, cơng nhân, kẻ cho vay nặng lãi, nợ ” Khái Hưng tái cách sống động chân dung nhiều loại người thơng qua ngơn ngữ, đối thoại mang tính chất xung đột Đối thoại mang tính chất xung đột thường dùng để miêu tả biểu tâm lí, tính cách trái ngược nhân vật có tư tưởng đối kháng Khi khắc họa nét tâm lí (ý thức quyền bình đẳng hôn nhân, nhân phẩm người phụ nữ), tảng tâm lí cũ (đức hi sinh, nhường nhịn) nhân vật Mai, Khái Hưng tỏ bút tiểu thuyết già dặn Nhân vật trở nên sống động qua đối thoại hoàn cảnh buộc phải phát huy hết năng, sắc, cá tính Ở đây, nhân vật phản diện ngồi việc bộc lộ góp phần làm rõ tâm lí, tính cách nhân vật diện, khiến cho tác giả ẩn lại phía sau tạo nên “pha” tâm lí duyên dáng Nếu có can thiệp mức độ dẫn dắt giúp cho mạch tâm lí thêm uyển chuyển, hấp dẫn mà thơi, nên gọi thủ pháp đối ứng, soi sáng lẫn nhân vật TrÇn Thanh Hun 51 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Qua đối thoại nhân vật Mai hàn Thanh, ta thấy tức giận, khinh bỉ Mai lên đến đỉnh, cô phải cố gắng che giấu vẻ dịu dàng, tuân phục tiếng cười, tiếng khóc, khiến cho nàng vừa đối thoại, vừa suy nghĩ chưa đưa định cuối cùng: “ ơng hàn mỉm cười; ngón tay vơ vẩn xa xăm - Thơi, nói gần nói xa chẳng qua nói thật nhà mà khơng cần bán có tiền Tiện cho cô tiện cho - Thưa cụ, cụ dạy gì, cháu khơng hiểu? - Lại khơng hiểu Nghĩa đứng trơng coi nhà cửa ruộng nương bên cho Mai bỡ ngỡ hỏi: - Thưa cụ - Đã bảo đừng gọi người ta cụ mà! Gọi ông hay anh Mai hai má đỏ ửng, đứng dậy, hiên gọi: - ông Hạnh! ông Hạnh! Thiết Thanh cười, chạy theo toan lôi Mai lại: - Làm mà phải gọi rối lên thế? Mai sợ thất sắc lúc người lão bộc nhà nghe tiếng gọi chạy vội lên Cơ biết nóng nảy có gặp chẳng lành, liền đấu dịu lại, ung dung gượng cười; trở lại chỗ cũ: - Thưa cụ, cháu gọi ông lên để xin phép cụ trở về, cụ chẳng thương mà mua nhà đất cho Thiết Thanh ghé tận tai, bảo Mai: - Có chẳng thương tơi có Mai vờ khơng nghe tiếng, chắp tay vái chào: - Lạy cụ ạ, chúng xin [13, 121 - 122] Trần Thanh Huyền 52 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Với tính háo sắc, sàm sỡ lão hàn Thanh tác giả miêu tả thật khéo qua câu nói hợm hĩnh, lối diễn đạt ỡm hai mặt mượn câu thơ Kiều, lẩy Kiều, điều bộc lộ rõ qua lời dẫn có tác dụng nhấn mạnh người kể Trò chơi “mèo vờn chuột” hàn Thanh có “nghề” thật, gặp phải tay rắn hơn, nên ý đồ không thực ý muốn “ơng hàn ta đắc ý nói câu ý vị, tình tứ, nhắc nhắc lại câu: “Cô lấy tiền” ( ) Ông hàn gật gù đọc câu Kiều: “Thưa đáng giá nghìn vàng” Ơng ta lấy làm tự đắc có tài ứng đối, vui sướng bảo Mai - Cơ lòng Bằng lòng tơi nhé? Nghìn vàng đấy! ( ) Mai khơng trả lời, tức uất người, nghẹn ngào khơng nói nên tiếng Cơ toan cự tuyệt, song nghĩ đến thân gái lỡ bước, không khôn khéo khó lòng tay phàm tục, liền dịu dàng đáp lại: ( ) - Thưa ơng, cháu tang tóc đâu dám nghĩ tới việc hôn nhân ( ) Ơng hàn tìm câu Kiều nữa, lại đắc chí cười ngặt nghẽo ( ) Mai thấy hàn Thanh đứng sát cạnh mình, liền lùi lại bước vờ tươi cười - cười đau đớn tiếng khóc [13, 122 - 123 - 124] Cùng với nét miêu tả chấm phá mang tính chất dẫn dắt lời thoại, tác giả thể biến thái tâm lí tinh tế Mai TrÇn Thanh Hun 53 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi Với bà án, Mai có lối đối đáp khôn khéo, cứng rắn, sắc sảo, trường hợp Mai bảo vệ nhân cách, tỏ tư cách tự chủ mình, kể yếu lẫn thắng Trong lần “hội kiến” thứ với bà án, yếu Mai biết cách dùng nguyên tắc, lí lẽ đạo Nho để biện luận cho thuyết phục bà án Chỉ có điều khác với bà án, nguyên tắc Mai đưa hợp với tinh thần nhân đạo vốn có truyền thống dân tộc Khi : “ thuở xưa cha dạy nhiều điều mà cha cho hay quý điều lễ nghi ( ) lòng thương người lòng hi sinh - Có lạ điều Chính điều nhân đạo Nho - Bẩm bà lớn, vâng, thế, điều nhân đạo Nho ta điều nhân phạm vi Nho giáo mà thôi” [13, 176 - 177] Lúc lại: “ bà lớn người ích kỉ Bà lớn theo Nho giáo, mà bà lớn không nhớ câu: kỷ sở bất dục, vật thi nhân” [13, 180] Tiếp đó: “ lời hứa phải giữ ( ) Trong năm điều nhân, lễ, nghĩa, trí, tín bà lớn viện ban nãy, có hai điều tơi trọng là: nhân tín” [13, 181] Khi nhân vật đối đáp xoay quanh vấn đề Nho giáo, Khái Hưng muốn lấy phần tích cực, nhân đạo chống đối lại quan niệm lỗi thời, lễ nghi giả dối Nho giáo Mặc dù, điều thứ tám tơn Tự lực văn đồn rõ: “Làm cho người ta biết đạo Khổng khơng hợp thời nữa”, Khái Hưng tin vào nhân, nghĩa, tinh thần tích cực văn hóa dân tộc Vì mà nhà nghiên cứu cho tiểu thuyết luận đề Khái Hưng có tính chất đấu tranh ơn hòa, mềm mỏng so với Nhất Linh Trong lần “hội kiến” thứ hai với bà án, chủ động, Mai tận dụng hội để khẳng định nguyên tắc sống mình: “ Thưa c, sỏu Trần Thanh Huyền 54 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nm trước, tơi trình cụ biết nhà tơi khơng có mả lấy lẽ Đối với kẻ khác (Mai đăm đăm nhìn bà án) lên làm cô huyện, cô phủ, cô thượng mai, vinh dự Nhưng tôi, cho làm cô thượng không bằng, không sung sướng làm chị xã, chị bếp, chị bồi mà vợ, chồng, yêu mến nhau, vui có buồn có nhau, hoạn nạn có ” [13, 260] Ngược lại, yếu bà án chủ động bà cần đến cháu Ái – Mai để nối dõi tông đường, nên bà soạn sẵn kịch bản, sẵn sàng chịu nhún nhường, kiên trì theo đuổi mục đích đến Dù vậy, “chiêu tái hợp, làm lẽ” bị phản đối bà khơng giữ bình tĩnh để hồn thành nốt vai diễn mình, khùng lên, qt tháo: “Cơ dạy à? Cơ dám dạy cháu điều trái luân thường đạo lí ư? ( ) Cơ khơng hỗn! Cô không phép khinh tôi! ” [13, 263] Đến lúc bà trở lại với người thực mình, bà thực đến mức khơng biết đến liêm sỉ nữa, lấy tiền bạc ngã giá với Mai bn ngồi chợ Qua đối đáp Mai, người đọc thấy rõ ràng nàng người thấu xưa, hiểu Khi nhân vật Mai đối đáp với nhân vật bà án, tác giả đẩy cốt truyện lên đến kịch tính Nếu Mai khéo léo cương lời nói bao nhiêu, bà án “nói lời ràng buộc tay già” nhiêu Thơng qua đối thoại, tâm lí hai nhân vật tham gia thoại thể sinh động với cung bậc chuyển đổi Ngôn ngữ đối thoại Nửa chừng xuân diễn đạt diễn biến tinh vi trạng thái tâm lí nhân vật, làm cho nhân vật bộc lộ tính cách rõ nét Khi dùng ngơn ngữ đối thoại để khắc họa tính cách nhân vật, ngòi bút Khái Hưng tỏ sắc sảo gãy gọn, lập luận chặt chẽ, đầy tính thuyết phc Trần Thanh Huyền 55 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3.3 Ngụn ngữ độc thoại Bên cạnh ngơn ngữ đối thoại, có loại ngơn ngữ khác, ngơn ngữ độc thoại Về thực chất lời nhân vật tự nói dạng “phân thân” Đây hình thức độc thoại nội tâm thường thấy văn học đại Hiện tượng độc thoại nội tâm tiểu thuyết Khái Hưng thường xuất hai dạng là: nhân vật tự nói với nhân vật tự trơi theo dòng ý thức, hồi tưởng Cũng Nhất Linh, nhân vật Khái Hưng có giọng độc thoại nội tâm Ngôn ngữ độc thoại khiến cho tác giả có điều kiện sâu vào nội tâm, giới tâm lí nhân vật Mặt khác, từ góc độ ngôn ngữ, độc thoại tạo nên giọng riêng cho nhân vật làm nên đa dạng cho giọng điệu tác phẩm khiến tranh đời sống thêm rộng gần với thực Độc thọai nội tâm khiến cho người đọc tiếp xúc trực tiếp với nhân vật sống với khơng khí tác phẩm cách dễ dàng Trong tiểu thuyết Nửa chừng xn, ngơn ngữ độc thoại xuất tính cách nhân vật đơn giản, sống nội tâm nhân vật chiều khơng có đa dạng phức tạp Dòng hồi tưởng, ký ức nhân vật trôi theo cảm xúc hướng nội Mai, Lộc Đó đứng trước lời cầu đốc tờ Minh, Mai miên man nghĩ rằng: “Bây ta biết có hai việc: ta thủ tiết với chồng chồng ta bạc bẽo với ta , hai cự tuyệt ông Đốc tờ Minh Mà muốn cự tuyệt trước hết phải trả tiền thuốc ” Đây suy nghĩ xuất phát từ tận đáy sâu tâm hồn, khiến Mai băn khoăn, trăn trở Mai muốn việc phải rõ ràng, chuyện tình cảm cần phải phân minh, tình phải dứt khốt Qua dòng độc thoại nội tâm hướng nội cho ta thấy, Mai người gái can đảm, nghị lực, dám chống lại cám dỗ sng Trần Thanh Huyền 56 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Cựng vi suy nghĩ nội tâm Mai, Lộc – chồng lại khơng có đủ bình tĩnh kiên nhẫn để suy xét việc Với tính ghen tng, đa nghi làm cho Lộc bị dằn vặt nghi ngờ Mai Những dằn vặt tâm hồn Lộc thể độc thoại nội tâm mẹ Lộc giăng sẵn bẫy, để Lộc hiểu lầm Mai với hi vọng chia rẽ đơi tình nhân Lộc nghi ngờ, nghĩ thầm: “Chẳng lẽ tinh quái, dối trá đến được! Nhưng số tiền? Ta khơng ngờ được?” [13, 163] Đến cuối tác phẩm, tính cách tư tưởng Lộc thay đổi Lộc biện bạch cho tội lỗi mẹ phần chấp nhận lề thói lễ giáo phong kiến Tác giả miêu tả thay đổi tư tưởng quan niệm Lộc độc thoại nội tâm: “Cái giáo dục, tập qn, khơng phải lỗi mẹ ta”, lời lẽ tự biện minh với lương tâm mình: “Phải, lầm lỡ mẹ ta nguyên chỗ suy tôn cổ tục, thiên trọng tập quán, mẹ ta đuổi Mai thế, mẹ ta lại tàn ác đến thế” Lộc cho rằng, sai lầm mà anh mẹ anh gây ra, tất xã hội, giáo lý, hủ tục tồn sống Như vậy, độc thoại nội tâm trở thành thủ pháp xây dựng ngôn ngữ nhân vật, mang lại chiều sâu cho nội tâm nhân vật Khái Hưng Chính thế, Trương Chính cho rằng: “Khái Hưng ý đến ý nghĩ, cử biến đổi bên nhân vật hình thức bên ngồi, ơng nhà văn quan sát kĩ có hiểu biết sâu sắc tâm lí người ” [3, 379] Độc thoại nội tâm nhân vật, nhiều trường hợp, kết hợp với lời trần thuật tạo thành dòng nội tâm trữ tình, dòng ký ức, hồi tưởng theo cảm xúc hướng ngoại Để dòng hồi tưởng nhân vật trơi theo cảm xúc, cần phải có chất xúc tác hoàn cảnh bên để khơi gợi cảm hứng, suy nghĩ cho nhân vật Bởi nhân vật thường chịu chi phối nhiều yếu tố, nên TrÇn Thanh Huyền 57 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội vic tc cnh, sinh tình” yếu tố hiển nhiên Từ yếu tố tác động ngoại giới, nhân vật miên man trơi theo dòng hồi ức, liên tưởng để đến với kỉ niệm đến với giới mộng ước, chìm đắm cảm xúc suy tưởng riêng Chính gợi hứng thể rõ giới tình cảm mãnh liệt, phong phú, độ nhạy cảm tâm hồn nhân vật Hoàn cảnh tạo nên cảm hứng xuất chuyến tàu từ Hà Nội ga Phúc Yên Trên chuyến tàu này, Mai Lộc gặp nhau, Lộc nhanh chóng nhận Mai – gái cụ tú Lãm Xe chạy cầu, tiếng kêu ầm ĩ khiến hai người khơng thể nói chuyện tiếp, Mai dừng câu chuyện với Lộc để quay ngắm cảnh sơng: “Mai tì tay lên bạo cửa nhìn xuống sông sâu thẳm, nước đỏ lờ đờ, điểm hạt mưa xuân lấm Chiếc buồm trắng con xen lẫn vào bọn buồm nâu sắc thẫm, to bản, cột cao, theo dòng nước, theo chiều gió trơi lướt cảnh rộng bao la, mà biến vào đám xa mờ mịt Mai thở dài lo sợ vẩn vơ cho số phận thuyền con, lại chạnh nghĩ vơ vẩn đến số phận mình… Ngày xưa, học chữ Nho, thường thấy cụ Tú làm thơ Nơm có câu “chiếc bách dòng” Nay trước cảnh buồm bạt gió, cô hiểu ý nghĩa sâu xa câu thơ Phải, bách dòng…” [13, 98] Như vậy, rõ ràng thiên nhiên nhịp cầu nối với tâm hồn người, với dòng sơng, điểm thêm vài hạt mưa xn lất phất… gợi cho Mai nhớ tới thơ Nôm mà thuở sống cha làm Từ cảnh thiên nhiên, khiến Mai lo sợ cho số phận thuyền con, hay phải số phận lúc trơi dạt trước dòng đời xuôi ngược Tâm trạng Mai lúc lời tâm sự, cần đồng cảm chia sẻ với TrÇn Thanh Hun 58 K32B – Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Qua tâm trạng cảm xúc nhân vật Mai, với dòng ký ức, hồi tưởng hướng ngoại Tác giả Phan Cự Đệ cuốn: Tự lực văn đoàn - người văn chương rằng: “dòng tâm lý nhân vật phát triển nhờ vận động kỷ niệm, hồi ức, liên tưởng Những kỷ niệm, liên tưởng gây thành phản ứng dây chuyền, làm cho dòng nội tâm trơi chảy khơng ngừng tạo nên chiều sâu tâm lý nhân vật Sự chồng chất lượng hồi ức, đưa đến tình cảm mới, hành động mới” Như vậy, độc thoại nội tâm theo dòng ký ức hướng nội hướng ngoại trở thành thủ pháp xây dựng ngôn ngữ nhân vật, mang lại chiều sâu cho nội tâm nhân vật Khái Hưng Chính thế, Trương Chính cho rằng: “Khái Hưng ý đến ý nghĩ, cử biến đổi bên nhân vật hình thức bên ngồi, ơng nhà văn quan sát kĩ có hiểu biết sâu sắc tâm lí người” [3, 379] Độc thoại nội tâm ngòi bút Khái Hưng đạt đến chuẩn xác xuất chỗ, lúc đạt hiệu nghệ thuật mà thay phương pháp khác, khiến cho tác phẩm có sức thuyết phục đáng kể giọng tiểu thuyết bước sang phạm trù đa Khái Hưng dù nhà văn lãng mạn có nhiều cách tân phương diện ngơn ngữ, nghệ thuật phần đóng góp ông vào công đại ngôn ngữ văn xuôi lớn Có thể nói, ơng người sớm tạo cho ngôn ngữ văn học nước nhà mặt Những đóng góp ơng vào Tự lực văn đoàn nhà văn thực Nam Cao tiếp thu, hoàn thiện mức cao hn Trần Thanh Huyền 59 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng ta thấy tài bút xuất sắc Tự lực văn đồn Đó điều khơng thể phủ nhận cho dù đời trị ơng lầm lạc, sai lầm ơng để lại cho văn chương nước nhà phải đáng ghi nhận Khái Hưng cho đời tiểu thuyết Nửa chừng xuân (1934), tác phẩm đề cập đến vấn đề chống phong kiến, ca ngợi tình u lí tưởng Kết cấu cốt truyện kiểu kết cấu tiểu thuyết luận đề, đơn tuyến, hệ thống kiện tập trung nhân vật khoảng thời gian không dài mà giới nhân vật tác phẩm không nhiều Với ý thức cách tân sâu sắc, nhân vật ông lên ngày sinh động với đời sống tâm lý đầy đặn Một đóng góp quan trọng Khái Hưng thể rõ qua cách sử dụng ngôn ngữ tạo giọng điệu ơng Nhìn chung, tác phẩm Khái Hưng thoát khỏi lối văn biền ngẫu, đầy ước lệ tiểu thuyết trung đại tạo lối văn gợi cảm, sáng tư nghệ thuật đại Ngôn ngữ Nửa chừng xuân nhẹ nhàng, bay bổng, lãng mạn, phân chia thành nhiều loại ngôn ngữ như: ngôn ngữ nhân vật; ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại, điều tạo điều kiện để nhân vật bộc lộ chất, tính cách Thơng qua Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng thêm lần khẳng định phương diện đó, phát triển văn học phát triển tư nghệ thuật, quan niệm giới, người Trong thực tiễn sáng tạo nghệ thuật mình, Khái Hưng có cống hiến nghệ thuật lớn TrÇn Thanh Hun 60 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi phat triển tiểu thuyết đại phần thể tình yêu tiếng Việt tinh thần dân tộc Bởi đóng góp nghệ thuật Khái Hưng qua tiểu thuyết trường tồn năm tháng đủ góp thêm vào nghiệp văn học nước nhà TrÇn Thanh Huyền 61 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TI LIU THAM KHO Vũ Bằng (1955), Khảo tiểu thuyết, Nxb Phạm Văn Tươi, Sài Gòn M.Bakhthin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Phạm Vĩnh Cư dịch, Trường viết văn Nguyễn Du Trương Chính (1998), Vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học - phần Tác phẩm văn học, Nxb ĐHQG, Tp HCM Phan Cự Đệ (1994), Tiểu thuyết Việt Nam đại tập1, NXB ĐH & THCN Phan Cự Đệ - Nguyễn Trác - Hà Văn Đức (1992), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 tập 2, Nxb ĐH THCN Đỗ Hồng Đức (1994), Bước đầu tìm hiểu tiểu thuyết tâm lý qua Tố Tâm (Hoàng Ngọc Phách) Bướm trắng (Nhất Linh), tiểu luận thạc sĩ, ĐHSPHN Hà Minh Đức, Lời giới thiệu Nửa chừng xuân, Nxb ĐH GDCN Hồng Xn Hãn, Sơng Hương, số 37 tháng 4/1989 10 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 11 Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Bộ GD quốc gia 12 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995) Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Khái Hưng, Hồn bướm mơ tiên Nửa chừng xuân, Nxb Văn học 14 Thạch Lam (1972): Theo dòng (1941) Nxb Đời 15 Bàng Bá Lân (1961), Việt văn bình giảng, Nxb Xây dựng Sài Gòn 16 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nhiều tác giả (1983), Từ điển văn học, tập, Nxb khoa học xã hội Trần Thanh Huyền 62 K32B Ngữ Văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 18 Phng Ngõn (tuyển chọn biên soạn) (2000), Khái Hưng - nhà tiểu thuyết xuất sắc, NXB văn hố thơng tin 19 Đặng Trần Phất (1921), Cành hoa điểm tuyết, Phụ nữ tân văn, Hà Nội 20 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Hữu Tá (2004), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Lê Dục Tú (1997), Quan niệm người cá nhân tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, NXb Khoa học xã hội 23 Nguyễn Hoành Khung (1989), Lời giới thiệu văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Khoa học xã hội 24 Phạm Quỳnh, Bàn tiểu thuyết, Nxb Vn hc Trần Thanh Huyền 63 K32B Ngữ Văn ... Vai trò nhân vật thể loại tiểu thuyết 13 Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nửa chừng xuân Khái Hưng .20 2.1 Quan niệm nghệ thuật người Khái Hưng 20 2.2 Nghệ thuật miêu... Hµ Néi CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỬA CHỪNG XUÂN CỦA KHÁI HƯNG 2.1 Quan niệm nghệ thuật người Khái Hưng Từ thực tiễn sáng tạo nghệ thuật, nhiều nhà văn khơi nguồn...Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TRNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ********** TRẦN THANH HUYỀN NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NỬA CHỪNG XUÂN CỦA KHÁI HƯNG KHOÁ LUẬN

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan