Luận văn sư phạm Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris của V. Huygô

73 172 0
Luận văn sư phạm Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Nhà thờ đức bà Paris của V. Huygô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội M ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khoa học Victo Huygô (1802 - 1885) nhà văn lớn Pháp kỷ XIX Văn thơ ông viết theo khuynh hướng lãng mạn tích cực Ơng nhân dân Pháp coi biểu tượng tự nhân đạo, tác phẩm V Huygơ thể lòng khát khao tự do, bình đẳng, bác ái, đề cập sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm, nỗi đau khổ người, đến vai trò quần chúng đời sống trị – xã hội, đặc biệt với tầng lớp người khốn khổ Ông bày tỏ niềm cảm thơng vơ bờ, lòng nhân bao la Nguồn cảm hứng sâu xa gắn liền với xã hội nhân loại, làm cho nghiệp văn học ơng có ảnh hưởng lớn với thời đại ông sống V Huygô xuất mọc sớm lặn muộn chân trời kỷ Mãnh liệt cường tráng, thiên tài để lại cho lịch sử văn học Pháp giới khối lượng tác phẩm đồ sộ: 20 kịch, 10 tiểu thuyết lớn , 15 tập thơ hàng trăm luận, lý luận văn chương… Ở thể loại V Huygô gặt hái thành công định Nhưng thể loại đưa ông tới đỉnh cao vinh quang tiểu thuyết Và tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris (1931) đời, tài viết tiểu thuyết V Huygô công nhận Cho đến nay, văn đàn giới Việt Nam, số lượng cơng trình nghiên cứu, viết V Huygô, nghiệp sáng tác ông nhiều song nhận thấy hầu hết tác giả ý đến nội dung mà chưa sâu vào tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật – phương diện thuộc hình thức tác phẩm Johmn Wolfgang (Đức) cho rằng: “chất liệu nghệ thuật thấy… hình thức điều bí ẩn với phần đơng” Vậy “điều bí ẩn với phần đơng” gì? Chính khoảng trống để đào sâu, tìm tòi, khám phá tìm hay, độc đáo nhà văn so với nhà văn khác Qua thấy ngòi bút tài hoa nhà văn Vì vậy, chúng tơi thiết nghĩ phải tìm hiểu nhiều mặt hình thức tác phẩm văn học nói chung hình thức tác phẩm V Huygơ nói riêng La Thị Lê -1- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mong mun nhiều, song khả có hạn nên người viết đề tài chưa thể sâu khám phá yếu tố thuộc hình thức tác phẩm mà vào tìm hiểu “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris” nét khái quát Hi vọng với nghiên cứu này, chúng tơi tìm đường bước vào giới nghệ thuật nhà văn, đóng góp tiếng nói dù nhỏ bé vào cơng nghiên cứu nghiệp văn học thiên tài vĩ đại 1.2 Lý sư phạm Là sinh viên Ngữ văn, người dạy văn tương lai nên việc tìm hiểu thân thế, nghiệp nhà thơ, nhà văn lớn việc làm thiết thực có ý nghĩa Đó vừa nhiệm vụ học tập, vừa nhu cầu tất yếu đường khám phá tri thức qua góp phần làm cho hiểu biết ngày phong phú Cần nhận thấy rằng, văn đàn giới tên tuổi V Huygô tỏa sáng rực rỡ Và Việt Nam tác phẩm ông bạn đọc biết đến nhiều Trong có số tác phẩm chọn trích giảng chương trình phổ thơng Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris không giảng dạy chương trình phổ thơng việc tìm hiểu tác phẩm giúp hiểu thêm tác giả V Huygô nghệ thuật viết văn ông để hỗ trợ cho việc giảng dạy sau Lịch sử vấn đề V Huygô đánh “thiên tài sáng tạo huyền thoại” Thiên tài V Huygô chỗ lĩnh vực tư tưởng nghệ thuật, ông vừa thân thời đại, vừa phản ứng lại thời đại Bước vào văn đàn từ trẻ, với đời kéo dài 80 năm từ 1802 – 1885, V Huygô chứng kiến trải qua kiện trị – xã hội kỉ XIX Pháp Trong kỷ đầy biến động ấy, V Huygơ có mãnh lực đặc biệt thu hút đông đảo bạn đọc nhiều lĩnh vực khác với cường độ sáng tạo hoi lịch sử văn học xưa Trước đưa ý kiến đánh giá nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác V Huygô, ta xem ý kiến đánh giá tác giả nghiệp văn chương nh ny La Thị Lê -2- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi 2.1 Đánh giá chung tác giả nghiệp văn chương Victo Huygô V Huygô thiên tài vĩ đại Ơng thử sức nhiều thể loại Dù thể loại V Huygơ đạt thành cơng có đóng góp quan trọng Tác giả Đặng Anh Đào Văn học phương Tây đánh giá cao vai trò V Huygô, coi ông “nhà văn kết hợp qua nghiệp đồ sộ gồm thơ văn xi tình cảm phổ biến nhất, khát vọng bình dị sâu xa người” coi “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn”, “là tiếng vọng âm vang thời đại” đồng thời “nhà tiên tri hồ bình giới” Cũng sách có nói tiểu thuyết nơi mà ơng thể tối đa “những điều khơng thể có” Vì hệ thống tiểu thuyết ông đông đảo bạn đọc yêu thích Đỗ Quang Lưu Lê Văn Khoa Victo Huygô, NXB Giáo dục, 1978 khẳng định: “Victo Huygô trở thành cờ đầu trường phái lãng mạn tiến bộ” Giáo sư Hoàng Nhân cuốn: Văn học Pháp kỷ XIX, XX, NXB Trẻ thành phố Hồ Chí Minh, 1977 đánh giá cao Huygô sau: “Victo Huygô nhà văn lớn kỷ XIX, nghệ sỹ tồn diện, ơng sáng tác khối lượng lớn tác phẩm đủ thể loại V Huygô nhà văn lãng mạn tiến bộ, nhà văn trị dân chủ hiến dâng trọn vẹn đời cho lý tưởng nhân đạo cao cả” Lê Hồng Sâm cho rằng: V Huygơ ngun lão nước Pháp, đồng thời nghệ sĩ quốc hội, người mang dòng máu gọi bình dân Vì mà V Huygơ “khuấy lên bão tố từ đáy lọ mực” [15, 122] Trong sách này, tác giả đánh giá V Huygô nhiều mặt Và qua khẳng định, V Huygơ tài ông chủ bút lĩnh vực lĩnh vực xuất kiệt tác… Trên số ý kiến tiêu biểu đánh giá tác giả V Huygô Trên thực tế nhiều ý kiến khác đánh giá cao người, tài năng, nghiệp văn chương ông Đúng Jean Masin nhận định: “Huygô nhà văn ln, La Thị Lê -3- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ông hết thiên tài mênh mông hiển nhiên khuất phục giới văn chương” (kể nhà phê bình ác ý nhất) đồng thời sánh ngang tầm với hàng triệu người bình thường đến với tác phẩm ơng dễ dàng để trái tim trí tuệ họ khắc sâu hồi ấn tượng đó” [15, 123] 2.2 Những ý kiến đánh giá tiểu thuyết V Huygô Nhà thờ Đức bà Paris Trước đến với tiểu thuyết đạt thành công rực rỡ thể loại này, V Hugô thử bút nhanh chóng bước lên đài vinh quang lĩnh vực thơ Năm 1831, tiểu thuyết lãng mạn đầu tay đời gây nên kiện lớn, hoan nghênh tầng lớp độc giả Gần hai kỷ qua, loài người đón chào “Tòa nhà vĩ đại thơ ca này” [8, 157] với niềm say mê lớn Năm 1835, Têôphin Gôchiê, đệ tự cuồng nhiệt chủ nghĩa lãng mạn nói tác phẩm sau: “cuốn tiểu thuyết thiên anh hùng ca Iliat thực sự, từ trở thành tác phẩm kinh điển” [10, 6] theo nghĩa Cùng với ý kiến Đỗ Đức Hiểu “Tầm vóc nhà thờ Paris” in Victo Huygô với (NXB Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam – 1985) cho rằng: anh hùng ca Chính anh hùng ca ca ngợi tình yêu trái tim người Đồng thời niềm tin sắt đá vào sức vươn lên dân chúng đến đỉnh cao lương tâm sáng Còn Ơgien Xuy, tác giả Bí mật thành Paris, viết cho V Huygơ: “…Ngồi chất thơ tất phong phú tư tưởng kịch tính, tơi xin nói thêm truyện ơng có làm tơi vơ xúc động…” [10, 6] Có nghĩa tác phẩm coi thơ hùng tráng trữ tình Đó tổng hợp thơ lịch sử, kịch, triết học… tổng hợp bao la khiến cho người đọc ngạc nhiên say mê Nhà sử học Giuyn Misơlê nhận xét vào năm 1833: “Cạnh nhà thờ lớn cổ kính, V Huygơ xây dựng tòa nhà thờ lớn thi ca, vững móng, ngất cao dãy tháp tòa nhà nọ” [10, 6] La Thị Lê -4- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đó ý kiến đánh giá đắn tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris Bên cạnh việc đồng tình, ngợi ca có ý kiến phủ định bàn tác phẩm Chẳng hạn, A Lamactin – nhà thơ lãng mạn kỷ XIX có ý trách V Huygơ ngơi nhà thờ ơng “có tất thiếu tơn giáo” lẽ người ta khơng thấy thượng đế đâu Với tác giả Đặng Thị Hạnh Tiểu thuyết V Huygơ lại cho rằng: Nhân vật tiểu thuyết V Huygô mang “tâm lý phiến” Mặc dù có ý kiến trái ngược bàn tác phẩm coi tiểu thuyết lớn nhà văn nửa đầu kỷ XIX Ông xứng đáng “hiện thân chủ nghĩa lãng mạn” “là tiếng vọng thời đại” Như vậy, thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả V Huygô nghiệp văn chương ơng hầu hết cơng trình vào khai thác tìm hiểu khía cạnh khác mặt nội dung tác phẩm mà chưa sâu vào khai thác, tìm hiểu hệ thống nhân vật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Bằng kinh nghiệm hạn chế vốn hiểu biết hạn hẹp, xin tiếp cận đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris ” Qua thấy đa dạng hệ thống nhân vật, thấy hoàn cảnh sống tình cảm nhân vật, đặc biệt nghệ thuật tác giả xây dựng lên hệ thống nhân vật 2.3 Những ý kiến đánh giá nghệ thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật sáng tác Huygô Tác giả Đặng Anh Đào Văn học Phương Tây, NXB Giáo dục, 2003, đưa nhận xét đánh giá nghệ thuật Nhà thờ Đức bà Paris việc sử dụng mơtip đám đơng, việc xây dựng hình tượng nhân vật gắn với nguyên mẫu văn học dân gian Từ tác giả khẳng định giới nhân vật tiểu thuyết khơng hồn tồn chết cứng, trừu tượng mà có sống tức nhân vật nhà văn thổi hồn vào để nhân vật “có tinh lực riêng, sức sống riờng [3, 496 - 497] La Thị Lê -5- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường §HSP Hµ Néi Còn Đỗ Đức Hiểu Victo Huygơ với với “Tầm vóc nhà thờ Đức bà Paris”, NXB Tác phẩm – Hội Nhà văn Việt Nam, 1985 đưa ý kiến đánh giá nhân vật chính, ơng cho Cadimơđơ - Exmêranđa “nhân vật huyền thoại” Pie Gringoa “nhân vật Carnaval” [8, 160 - 161] Đặng Thị Hạnh Tiểu thuyết V Huygô, NXB ĐH THCN, 1987, với “Nhà thờ Đức bà Paris”: Thể nghiệm tiểu thuyết viết đám đông, đưa nhận xét khái quát mối quan hệ ba yếu tố nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả ngoại đề tham gia vào truyện kể Khi phân tích yếu tố nghệ thuật đó, tác giả đưa số liệu thống kê chứng minh rõ cho luận điểm mình, nhằm giúp bạn đọc nhận thành công Nhà thờ Đức bà Paris kết vận dụng kết hợp tài tình yếu tố nghệ thuật nói Còn theo Nguyễn Ngọc Thi Chân dung nhà văn giới “ V Huygơ lựa chọn kết hợp trác tuyệt thô kệch Nhân vật V Huygơ có phi thường, “q kích cỡ” Những hình thái tu từ nghệ thuật miêu tả V Huygô ẩn dụ, ngoa dụ, tương phản tạo nên chân dung mang tính lãng mạn” Tóm lại, nghiên cứu phần lịch sử vấn đề chung, thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu vào khảo sát đề tài rộng lớn mang tầm bao quát như: hệ thống nhân vật, kết cấu truyện có vào nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật không vào cụ thể Vì chúng tơi sâu khảo sát đề tài “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris” để thấy bút pháp nghệ thuật tiêu biểu nhà văn việc xây dựng lên hệ thống nhân vật Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống giới nhân vật nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris Qua đó, hiểu rõ phong cách nghệ thuật tác giả Góp phần bổ sung, hỗ trợ kiến thức cho việc giảng dạy học tập tác phẩm, tác giả V Huygô nh trng La Thị Lê -6- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Người viết tập tìm hiểu, nghiên cứu khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Chúng vào tìm hiểu làm rõ nghệ thuật xây dựng nhân vật nét độc đáo nghệ thuật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris Đối tượng, phạm vi nghiên cứu V Huygô nhà văn tiêu biểu trào lưu văn học lãng mạn kỷ XIX Cuộc đời nghiệp sáng tác ông kho vô tận nguồn cảm hứng, đề tài nghiên cứu cho muốn khám phá người thiên tài Hiện cơng trình nghiên cứu V Huygô nghiệp sáng tác ông vô phong phú Tuy nhiên, phạm vi khóa luận tốt nghiệp trình độ ngoại ngữ có hạn, chúng tơi nghiên cứu về: “Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris ” sở xử lý văn bản, tài liệu tiếng Việt Cụ thể: V Huygô (2008), Nhà thờ Đức bà Paris, Nhị Ca dịch, NXB Văn học Phương pháp nghiên cứu Trong q trình thực đề tài, chúng tơi sử dụng phương pháp sau : - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Để khóa luận đạt kết cao nhất, chủ trương sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp nói Đóng góp khóa luận Về mặt lý luận với khóa luận này, người viết nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống giới nhân vật nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris V Huygơ Đồng thời khóa luận khẳng định thêm đắn tin cậy đường nghiên cứu văn học Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu nhà văn V Huygô để hiểu sâu phong cách văn chương tác phẩm ơng Thơng qua góp phần khẳng định tài vị trí V Huygụ nn La Thị Lê -7- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi học Pháp kỷ XIX Đồng thời giúp người đọc có kiến giải sâu sắc nhà văn Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, khóa luận khai triển theo chương sau: Chương 1: Thế giới nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris V Huygô Chương 2: Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris ca V Huygụ La Thị Lê -8- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi NỘI DUNG CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA V HUYGÔ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật văn học Với nhà văn sáng tác nhân vật nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đây phương diện yếu thể khả chiếm lĩnh giới cách nghệ thuật tư tưởng thẩm mĩ nhà văn tác phẩm văn học Theo 150 thuật ngữ văn học “Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật, mang tính ước lệ, khơng thể bị đồng với người thật, tác giả xây dựng nhân vật với nét gần gũi nguyên mẫu Nhân vật văn học thể quan niệm nghệ thuật nhà văn người Nó xây dựng dựa sở quan niệm Ý nghĩa nhân vật văn học có hệ thống tác phẩm cụ thể” [1, 242] Có thể thấy nhân vật văn học khái niệm dùng để hình tượng cá thể người – nhà văn nhận thức, tái tạo thể phương diện riêng văn học nghệ thuật ngôn từ Trong Từ điển văn học, (1984), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội trang 168: “Nhân vật yếu tố tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, tư tưởng đến lượt lại yếu tố có tính hình thức tác phẩm tập trung khắc họa Nhân vật nơi tập trung giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm văn học” Theo Từ điển thuật ngữ văn học “nhân vật văn học người cụ thể miêu tả tác phẩm văn học Nhân vật văn học tên riêng (Tấm, Cám, chị Dậu, anh Pha…) Khái niệm nhân vật văn học có sử dụng ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm… Nhân vật văn học đơn vị nghệ thuật mang tính ước lệ, khơng thể đồng với với người có thật đời sống” [6, 235] La Thị Lê -9- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Mặc dù từ trước đến có nhiều cách hiểu khác khái niệm nhân vật văn học, song lại, hiểu cách phổ biến đắn vấn đề sau: “Nhân vật văn học đối tượng miêu tả cách tập trung đến mức có sức sống riêng bên theo nhiệm vụ nghệ thuật mà tác giả trao cho nó” Như vậy, với cách hiểu này, khái niệm nhân vật không bị bó hẹp phạm vi “con người” mà mở rộng thành “đối tượng” với đặc tính phong phú đa dạng Ở đây, đối tượng miêu tả người đồ vật, lồi vật, thiên nhiên, thần thánh có tượng bật đời sống… tất chúng đặt mối quan hệ với người Một điều đáng lưu ý là, khái niệm nhân vật văn học bị dùng lẫn lộn, bị đồng với khái niệm “vai” hay “tính cách” Thực “vai” có nội hàm hẹp nhân vật thường dùng để loại “nhân vật hoạt động” hay “nhân vật suy tư sân khấu” Còn việc đồng nhân vật với “tính cách” xuất phát từ nhận thức đắn tác phẩm văn học nhìn chung có chức thể tính cách xã hội thơng qua tính cách nhân vật Tuy nhiên việc đồng hai khái niệm làm không thấy mức độ thể nhân vật xuất khác nhà văn tác phẩm Trong tác phẩm văn học số lượng nhân vật không giới hạn Nó có vài, hàng chục nhân vật truyện ngắn, truyện vừa đến hàng trăm nhân vật tiểu thuyết Nhân vật văn học tượng đa dạng, nhân vật thành công thường sáng tạo độc đáo, không lặp lại Tuy nhiên nhân vật, xét nội dung, cấu trúc, chức thấy nhiều tượng lặp lại tạo thành loại nhân vật Căn vào nội dung tư tưởng chia nhân vật thành hai loại: Nhân vật phản diện (nhân vật tiêu cực) nhân vật diện (nhân vt tớch cc) La Thị Lê -10- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi Hiểu cách đơn giản tương phản đối lập bên với bên ngoài, đẹp với xấu, khủng khiếp, dị hình với cao cả… Tương phản thủ pháp quen thuộc chủ nghĩa lãng mạn Sự tương phản tác phẩm Nhà thờ Đức bà Paris xuất nhân vật: Cadimơđơ có ngoại hình xấu xí lại có tình cảm cao đẹp, tâm hồn sáng, cao thượng Với Phrôlô, mã đẹp lại che giấu tâm hồn bỉ ổi dục vọng thấp hèn, Exmêranđa đẹp hình thức lẫn tâm hồn lại có số phận đau khổ, bất hạnh Ở nhân vật Pie Gringoa, tương phản tạo hài hước qua việc mà làm: thất bại ảo mộng trước nhu cầu vặt vãnh sống Với Phêbuýt, đối lập với mã đẹp trai xấu xa, trống rỗng bên Còn với nhân vật Guyđuylơ yếu tố tương phản thể đan chéo đẹp kinh khủng… Tất yếu tố tương phản nhân vật chứa đựng ý đồ nghệ thuật riêng nhà văn mà cần khám phá tìm hiểu 2.3.1 Tương phản tạo nên mối quan hệ nhân vật Ta thấy rằng, hầu hết nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris V Huygô có nét tương phản nhân vật kết hợp với tạo nên mối quan hệ nhân vật Qua mối quan hệ ta hiểu tính cách nhân vật Theo Arixtơt: Nhân vật coi có tính cách lời nói hành động bộc lộ khuynh hướng ý chí đó, tốt hay xấu Đối chiếu vào tiểu thuyết nhân vật có tính cách riêng độc đáo, sinh động tạo nên hấp dẫn cho người đọc Có thể xét số mối quan hệ sau: Cadimôđô – Exmêranđa, Cadimôđô – Clôđơ Phrôlô – Phêbuýt, Pie Gringoa – Phêbuýt, Pie Gringoa – Cadimơđơ, Exmêranđa – bà tu kín dòng Túi Guyđuylơ… 2.3.1.1 Cadimơđơ – Exmêranđa: “Con đom đóm u tinh tú” Tình u đề tài mn thủa văn học Với Huygơ, tình u đề tài quán xuyến nhiều tác phẩm ông Trong Nhà thờ Đức bà Paris, V Huygô xây dựng tình u khác thường, với mơ típ: “con đom đóm u tinh tú” Trước V Huygơ, Buy Jargal với mơ típ quen thuộc viết lên câu chuyện tình yêu cháy bỏng, đơn phương nơ lệ da đen với La ThÞ Lê -59- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ch da trng Tiêu biểu cho mơ típ mối tình Cadimơđơ – gã kéo chng nhà thờ nghèo khổ có hình thức vơ xấu xí với nàng Exmêranđa xinh đẹp tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris Với bút pháp lãng mạn, Huygô cho độc giả thấy mối quan hệ hai nhân vật thơng qua thiên tình sử vừa bi đát vừa hài hước Trong ngày Cadimơđơ bị xử nhục hình, thành kiến xã hội đè nặng lên tâm lý người mà tiếng thét kêu cứu “cho ngụm nước” Cadimôđô không đáp lại Trong đám đông cười cợt, chế giễu, ghê tởm, chí ném đá hay thứ vào người Cadimơđơ có người dám vượt qua tường thành định kiến đến trước giàn bêu tù lấy nước cho uống Cảnh tượng thật siêu phàm giai đoạn mà người dân ấu trĩ, ngu muội Vì mà khiến đám dân chúng xúc động vỗ tay hò reo “Nơen! Nơen!” Chính hành động khơi gợi lên lòng kẻ tật nguyền tình cảm thiêng liêng Đó tình u Ý thức xấu xí nên Cadimơđơ thêm đau khổ Hắn nói với Exmêranđa: “Tơi qi vật khốn khổ đáng thương, dị dạng sỏi cô, cô giọt sương, tia nắng, tiếng chim ’’, vẻ đẹp thiên thần Vẻ đẹp thành Paris công nhận Biểu hiện: cô đến đâu, đám đơng có mặt Họ đến khơng xem biểu diễn mà chiêm ngưỡng sắc đẹp Cadimơđơ biết chẳng thể có tình cảm Exmêranđa nên mong khơng xua đuổi Dù biết đau khổ Cadimôđô làm việc gây đau khổ cho để vui lòng Đó hy sinh cao thượng Tình u chữa lành vết thương Còn tình u lại đem đến cho Cadimơđơ đau khổ lẽ có Exmêranđa ban cho ánh mắt trìu mến Tình yêu gắn kết hai nhân vật tạo thứ dây vơ hình, kết hợp hồn tồn trái ngược: xấu xí trần gian lại đem lòng u say đắm Liệu thực tế có tồn tình u khơng? Có lẽ, mối tình có cổ tích, tiểu thuyết, tạo bi kịch tình yờu Hn yờu bng c trỏi La Thị Lê -60- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tim, úc ca mỡnh có hạnh phúc nằm nấm mồ mà thơi Đó tình u lý tưởng mà V Huygơ xây dựng nên Nó thứ tình u “một loại đom đóm u tinh tú” Tuy thế, tương phản lại tạo mối quan hệ hai nhân vật Và tài nhà văn nghệ thuật xây dựng nhân vật 2.3.1.2 Cadimôđô – Clôđơ Phrôlô – Phêbuýt: “Ba trái tim đàn ông cấu tạo khác nhau” Mỗi người giới riêng, nhu cầu, khao khát riêng không giống người có cách thể tình yêu khác tình yêu Với Phêbuýt, u trò giải khy Ở Cadimơđơ u dâng hiến qn người u Còn với Phrôlô, yêu phải chiếm đoạt Sự tương phản họ lại gặp điểm: yêu người gái xinh đẹp, sáng thiên thần – Exmêranđa Chính tạo mối quan hệ tay ba, tay tư phức tạp Trong tiểu thuyết Phrôlô giới thiệu người vừa có quyền lực trị, vừa có quyền lực tơn giáo tình u, trở thành nơ lệ tình u Hắn khơng an phận mà muốn làm chủ người u Sự tương phản đối lập tạo nên bi kịch đời Yêu mà không đáp lại làm cách để có Exmêranđa, chí hạ để năn nỉ, van xin nàng ban phát cho chút yêu Quyền lực tay, trở thành người định đoạt số phận người yêu Lúc này, vị hai nhân vật luân phiên thay đổi qua câu nói Phrơlơ với Exmêranđa: “Em khơng muốn ta làm nô lệ, ta chủ nhân em” [10, 554] Nhưng câu nói “Ơng đồ sát nhân” dập tắt ông hy vọng cuối Khác với Phrơlơ, Phêbt lại có tình u Exmêranđa người tình mộng nàng nên từ lần gặp định mệnh, xuất Phêbuýt trang phục viên đại uý cung thủ ngự lâm quân làm cho Exmêranđa say đắm nguyện suốt đời yêu Ngoài mã đẹp trai, sở hữu tên đẹp (Phêbuýt – tên khác vị thần mặt trời Apơlơng) Sự kết hợp hai thứ phù hợp với chiến cơng “tình trường” La Thị Lê -61- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nhng đằng sau tất thứ tính cách hèn nhát, tâm hồn bỉ ổi Thực chất, xem tình u Exmêranđa trò giải khuây để mua vui chốc lát… Hoàn toàn đối lập với hai nhân vật trên, xuất dạng quái dị, kẻ tật nguyền Cadimôđô lại trân trọng Exmêranđa Hắn nguyện suốt đời yêu hi sinh tất Tình u thật lớn lao cao Sự tương phản đối nghịch khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn Cadimôđô thể rõ tác giả đặt xấu hình hài bên cạnh vẻ đẹp tâm hồn Cadimôđô ý thức dị dạng sâu thẳm trái tim khao khát có tình u, hạnh phúc “Đừng nhìn khn mặt Hỡi gái, nhìn vào trái tim Trái tim chàng trai đẹp lại thường méo mó Có trái tim người chẳng giữ tình u Cô gái ơi, thông không đẹp, Không đẹp bạch dương Nhưng giữ nguyên cành mùa đông” [10, 445] Lời hát mà Cadimôđô ngân lên nghe thật buồn Đó câu thơ khơng vần, người điếc làm Và lời hát thơng điệp mà V Huygơ muốn gửi tới độc giả mình: Hãy yêu trái tim, đừng đánh giá người vẻ bề ngồi chân lý sống vẻ đẹp tâm hồn cao quý bên người Như vậy, thấy: Ba người đàn ơng – ba trái tim cấu tạo khác Và điều tạo nên mối quan hệ họ tình u với Exmêranđa Nếu mắt Exmêranđa, phó chủ giáo vừa già vừa xấu, “đồ quỷ sứ”, “đồ quái vật” (so với vẻ dị hình Cadimơđơ Phrơlơ hồn mĩ) Phêbt lại thiên thần mắt nàng Chính nét tương phản tạo nên bi kịch tình yêu Tình yêu giới vơ bí ẩn Nó giống thứ trò chơi ú tim, phải thật tâm, thật lòng yêu, thật lòng dâng hiến tình u đích thc La Thị Lê -62- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.3.1.3 Mối quan hệ nhân vật khác: Pie Gringoa – Phêbuýt, Pie Gringoa – Cadimôđô, Exmêranđa – bà tu kín dòng Túi Guyđuylơ Ngồi mối quan hệ trên, tương phản tạo mối quan hệ khác Đó là: Pie Gringoa – Phêbuýt, Pie Gringoa – Cadimơđơ, Exmêranđa – bà tu kín dòng Túi Guyđuylơ… Trước hết mối quan hệ Pie Gringoa – Phêbuýt Trong tình u, hai nhân vật hồn tồn đối lập Nếu Phêbuýt kẻ si tình Pie Gringoa kẻ vơ tình, vơ tâm Điều thể đối thoại với phó chủ giáo Phrơlơ Mặc dù biết Exmêranđa – vợ cưới trốn tránh nhà thờ chưa chàng có ý định tới thăm có nhớ nhớ đến dê mà Không quan tâm đến sống khơng có ý định trả nợ Exmêranđa, lúc nghe tin Exmêranđa bị treo cổ chàng không mảy may xúc động, khơng có ý định đến cứu nàng Lúc chàng nghĩ tới trước nghĩ tới người: “Tôi hiểu lại chịu treo cổ thay cho kẻ khác” [10, 462] mà kẻ khác ai? Chính Exmêranđa - vợ chàng thơi Mối quan tâm lúc chàng công việc: “ban ngày chàng phải làm trò để kiếm ăn, ban đêm lại miệt mài viết hồi kí để chống lại giám mục thành Paris” [10, 454] Và niềm say mê lúc chàng gạch đá Chàng thích chiêm ngưỡng kiến trúc đẹp thành Paris Chàng người kì lạ; từ yêu đàn bà – yêu súc vật – u gạch đá – u Trong đó, Phêbuýt lại người sống phóng túng, thích la cà qn rượu, thích nói tục, thích đàn bà dễ tính thành cơng dễ dàng Tóm lại Phêbuýt người đẹp trai, hào hoa lại kẻ phong tình Điều trái ngược hẳn với nhân vật Pie Gringoa Nếu Pie Gringoa người sống vơ tình, vơ nghĩa, vị kỉ, tầm thường, mang ơn mà quên ơn Cadimơđơ lại sống có tình, có nghĩa, sẵn sàng cho tất mà không cần đền đáp lại Những việc làm Cadimơđơ Exmêranđa: Cứu che chở cho cô nhà thờ Đức bà cho ta thấy lòng cao anh Còn người Phêbuýt hay Pie Gringoa hoàn ho v hỡnh La Thị Lê -63- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Néi dạng bên lại khiếm khuyết bên mặt tâm hồn Họ sống theo chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, vụ lợi, tính tốn thiệt hơn, khơng biết hy sinh người khác Thậm chí mang ơn mà không nhớ trả ơn Pie Gringoa Đây tương phản, đối lập bên bên ngồi, lòng vị tha tính vị kỉ Mối quan hệ mối quan hệ Exmêranđa bà tu kín dòng Túi Guyđuylơ Mối quan hệ tạo bi kịch tình mẫu tử Ta thấy hai phụ nữ trước Guyđuylơ xinh đẹp Exmêranđa, hai người có đối lập Nếu Exmêranđa trẻ trung, xinh đẹp, hoạt bát tự bà Guyđuylơ lại bà già khó tính, tóc tai bù xù, hay cáu gắt tự giam “Hang chuột” Và gắn kết họ tình mẹ Tưởng gặp lại nhận họ hạnh phúc Nhưng với kiểu kết thúc quen thuộc “rất tiêu biểu nghệ thuật lãng mạn tạo nỗi đau xé ruột”, V Huygô hai nhân vật chết Đứa bị treo cổ người mẹ bất hạnh gục chết theo Tóm lại, V Huygô thành công việc xây dựng nhân vật Bằng việc sử dụng nghệ thuật tương phản mà người đọc thấy mối quan hệ nhân vật Hơn nữa, thủ pháp tương phản khiến cho nhân vật gương nhau, nhân vật làm sáng tỏ nhân vật ngược lại Đưa grôtexcơ vào sáng tác văn chương đối tượng văn học, nghệ thuật, V Huygô làm đảo lộn quan niệm văn học thống trị, quy tắc giáo điều, trì trệ, cổ hủ phương diện: nghệ thuật, ngôn ngữ, mĩ học, triết học… Ông đưa tương phản ngẫu nhiên, bất ngờ, phi lý tạo đối lập nhân vật nhân vật với nhân vật khác 2.3.2 Tương phản tạo nên ấn tượng sâu sắc tính cách, số phận nhân vật 2.3.2.1 Đối lập hình thức với nội tâm V Huygơ xây dựng nên hình tượng nhân vật có tương phản hình thức tâm hồn Có nhân vật có hình thức dị hình, dị dạng, xấu xớ La Thị Lê -64- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lại có tâm hồn hồn hảo, cao cả, thánh thiện Ở văn học Việt Nam ta biết đến Thị Nở (Chí Phèo – Nam Cao) có hình thức xấu xí “ma chê, quỷ hờn” lại có tâm hồn tình u trẻo, cao thượng, vị tha Trong Nhà thờ Đức bà Paris V Huygơ, ta thấy Cadimơđơ người có hình thức xấu xí, dị hình, dị dạng đến khủng khiếp khiến tất người kinh tởm Nhưng đằng sau hình hài tâm hồn cao thượng, thánh thiện khiến người xung quanh phải ngợi ca, trân trọng cảm phục Có thể thấy suốt chiều dài tiểu thuyết Cadimôđô cho người đọc thấy chất tốt đẹp ẩn dấu đằng sau vẻ ngồi xấu xí Đó đối lập hình thức bên ngồi tính cách bên trong, biện pháp nghệ thuật xem sở trường nhà văn lãng mạn V Huygô Khuôn mặt xấu tự nhiên Cadimôđô vượt xa kiểu làm trò cố tình khác ngày hội Cuồng đãng giúp anh chiến thắng Dân chúng phong anh làm vua ngày hội Họ chọn vị vua xứng họ khơng tìm đâu người xấu Nét khiếm khuyết ngoại hình Cadimơđơ vừa “gù”, “khoèo”, “chột”, lại “điếc” Vậy từ vóc dáng đền khn mặt, vẻ nhìn khuyết tật, dị dạng Nhưng khiếm khuyết mặt mày lại tràn đầy mặt khác, bề ngồi Cadimơđơ xấu xí tâm hồn lại cao q sáng nhiêu V Huygơ nói “cái bình thường giết chết nghệ thuật” Và vậy, ông chứng minh điều thông qua mối quan hệ Cadimôđô với nhân vật khác, đặc biệt với nhân vật Clôđô Phrôlô nhân vật Exmêranđa V Huygơ gọi mối quan hệ “con chó chủ nó” Phrơlơ người đám nhân loại ngày không miệt thị hắt hủi Ơng nhận làm ni, dạy học, viết Ơng cho làm cơng việc kéo chng vào ngày lễ Ơng làm tất giúp nó, cho nó, nó, người xua đuổi, muốn chết đứa bé Vì mà nói Phrơlơ người quan trọng nhất, đáng tơn kính Cadimơđơ sẵn sàng phục tùng mệnh lệnh phó chủ giáo (bắt cóc Exmêranđa) mà khơng cần biết ngun Phi núi rng La Thị Lê -65- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi Cadimơđơ: có lòng tận tâm người tình quyến luyến đầy tớ, mê linh hồn linh hồn khác Nhưng trước hết lòng biết ơn Chỉ nhiêu đủ lý giải đầy đủ Cadimôđô sẵn sàng làm tất cả, kể việc “nhảy từ tháp nhà thờ Đức bà xuống đất” [10, 192] để vừa lòng ơng ta Đó trung thành tuyệt đối Chỉ đến Exmêranđa bị treo cổ lúc khủng khiếp Cadimôđô bắt gặp ánh mắt tiếng cười phó chủ giáo “xơ ngã ơng ta” Hành động chứng tỏ mâu thuẫn bị đẩy lên đến Hắn khóc Hắn ngước mắt lên nhìn phía gái Ai Cập nấc lên tiếng nghẹn ngào nói “Ơi! Đó tất ta yêu quý!” [10, 585] Dường câu nói chất chứa bao nỗi đau đớn Hai người mà yêu quý chết, sống cho nữa? Cho ư? Nhưng có giây phút sống cho đâu? Hắn ln sống người khác Huygơ bậc tài diễn tả tâm lí nhân vật thâm trầm, sâu sắc Vẻ đẹp tâm hồn Cadimơđơ thể rõ qua mối quan hệ với Exmêranđa Mặc dù dốt nát, mang vẻ ngồi xấu xí trần gian gã kéo chuông nhà thờ lại yêu say đắm gái xinh đẹp Exmêranđa Dù người có lỗi với (bắt cóc cho phó chủ giáo) hành động Exmêranđa mang nước cho uống khiến xúc động mà mang ơn cô, nguyện suốt đời bảo vệ Thực tế Cadimơđơ liều cứu Exmêranđa khỏi chết gang tấc Và cưu mang che chở cho cơ: nhường phòng cho cô ở, đệm cho cô nằm bánh cô ăn Những hành động cho thấy lòng nhân hậu cao thượng kẻ bất hạnh Nó mang ơn Cơ qn khơng “cơ qn thằng khốn nạn; nó, nhớ” Như ta thấy Cadimơđơ khơng người độ lượng mà người có lòng tự trọng cao Vì u Exmêranđa, Cadimôđô làm tất dù biết việc khiến thêm đau khổ biết trái tim Exmêranđa dành trọn cho chàng Phêbuýt, Cadimôđô lắc đầu, đau khổ, thều thào nói “tơi dn ti La Thị Lê -66- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hµ Néi cho cơ…” Cadimơđơ cay đắng tủi thân cố nén cho giọt nước mắt chảy ngược Tình yêu mà dành cho Exmêranđa trọn vẹn chung thuỷ chết theo cô gái Ai Cập Như tìm thấy hạnh phúc nấm mồ Vậy tận cuối tác phẩm vẻ đẹp tuyệt đối Cadimôđô rạng ngời Đúng “cái đẹp lên thay xấu xa, thấp hèn, đẹp nâng đỡ người, cứu vớt người” (Đơxtơiepxki) Tóm lại tác giả sử dụng thành công nghệ thuật tương phản để tạo đối lập vẻ bề “quỷ doạ xoa” với nội tâm đẹp đẽ cao thượng “thiên thần” Cadimơđơ Qua làm tơn thêm vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách, lòng dũng cảm Chính tương phản tạo nên hình ảnh kệch cỡm đến kinh ngạc mang sắc riêng độc đáo Nếu xấu xí, thơ kệch dừng lại hình thức tâm hồn sáng cao thượng cuối nhân vật người dành cho tình cảm yêu mến, trân trọng Bởi hình thức bên ngồi khách quan mang lại, người ta sinh chọn cho hình hài mong muốn Còn phẩm chất, tâm hồn yếu tố chủ quan thay đổi Bởi mà người ta lấy tâm hồn làm tiêu chuẩn để đánh giá người Ngược lại với Cadimôđô, Phrôlô Nhà thờ Đức bà Paris đối lập thể hình thức bên ngồi đẹp đẽ hào nhống ẩn chứa bên tâm hồn xấu xa, độc ác, tàn nhẫn Phrôlô người “quyết tâm hiến trọn cho tương lai Chúa chứng giám, hạnh phúc tiền đồ em, chàng vợ khác” [10, 182] Cho nên hết “chàng gắn chặt với nghiệp tu hành” Đó suy nghĩ việc làm cao đẹp, thánh thiện người dành trọn đời cho Chúa Ở nhân vật tiềm ẩn “tấm lòng vàng”, Phrơlơ người không ruồng rẫy, miệt thị đứa trẻ vơ thừa nhận với hình dạng kì qi, nhận làm ni, dạy học, viết cho làm công việc kéo chuông… Việc làm Phrôlô La Thị Lê -67- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội ó khin Cadimôđô cảm phục tôn thờ với thái độ sánh Tấm lòng để tôn trọng ngợi ca Thế định mệnh khiến Phrơlơ gặp Exmêranđa Việc Phrơlơ nhìn thấy Exmêranđa đồng nghĩa với chấm dứt kiếp tu hành Thật nguy hiểm vơ cùng, đầu óc thơng minh lại thiếu lòng nhân hậu, dễ trở thành vị kỉ dẫn tới thủ đoạn độc ác tinh vi Để thoả mãn ham muốn trần thế, Phrôlô thực hành vi cưỡng dâm nhà chúa Ông bất chấp thủ đoạn để có Exmêranđa ơng thừa nhận “khi làm điều xấu, phải làm tới cùng, có hoạ điên dừng lại nửa chừng công việc tàn ác” [10, 387] Ở người nham hiểm vậy, yêu thương trở thành thù hằn, không ăn đạp đổ tính vị kỉ dẫn tới huỷ diệt ơng u q Ơng yêu Exmêranđa ông yêu tính tự bị chà đạp, dục vọng khơng thoả mãn Nhưng sau ơng lại đau khổ dằn vặt “nhớ tới cô gái khốn khổ làm hại đời bị làm hại” [10, 417] Ơng người sống vị kỉ tầm thường, đấng chăn chiên vị tha, giàu lòng nhân Điều trái với ta thấy chương “Tấm lòng vàng” Nếu bừng nở tình yêu kẻ dị dạng mà tâm hồn mù mờ hoang dã nhờ hành vi cao thượng người khốn khổ, cõi đau khổ tuyệt vọng người khốn khổ khác, thắp lên lửa tận tuỵ lòng hy sinh qn trái tim Cadimơdơ, từ kẻ bắt cóc đồng lỗ, cơng cụ biến thành kẻ cứu tinh ngược lại, vùng dậy bị ức chế tri thức, địa vị nếp sống khổ hạnh tôn giáo trước vẻ đẹp hình dạng ám ảnh nhục dục, làm cho Phrôlô tha hố, từ người có lòng từ tâm, có trí thơng minh, có nỗ lực để chiếm lĩnh tri thức trở thành uyên bác, ông ta trượt dốc địa ngục thấp hèn, hóa thân thành quỷ dữ, kẻ ám hại ghê tởm Qua đây, ta thấy nhân vật Phrơlơ tồn hai người đối lập Một nửa người có học thức, có khát vọng tâm hồn lng thin, La Thị Lê -68- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nửa người có tâm hồn bỉ ổi dục vọng thấp hèn không chiến thắng khổ hạnh mà kiếp tu hành cần có để cuối dẫn tới chết bi thảm chết bàn tay người tôn thờ 2.3.2.2 Đối lập địa vị với cách xử Sự đối lập thể nhân vật Phêbuýt đờ Satôpe Phêbuýt ngự lâm quân với quân hàm đại uý Đồng thời người đại diện cho giới quý tộc xa hoa, phóng túng Nhân vật giới thiệu kị sĩ “tuấn tú, tráng kiệt, mặc nhung phục chói ngời, đầu cắm lông chim, gươm đeo ngang sườn” [10, 412] tạo nên vẻ hào nhống bên ngồi đầy sức hấp dẫn cho cô gái gặp lần đầu Hơn nữa, người có kinh nghiệm việc tán tỉnh gái Phêbt tỏ tình với Exmêranđa cách trơn tru không vấp váp Nhưng đâu có yêu nàng xem nàng trò tiêu khiển Bằng chứng Cadimơđơ đến tìm báo Exmêranđa sống chờ dửng dưng quên cô từ lâu rồi, mặt khác mải vui với vợ cưới - tiểu thư Plơ đờ Lít nên chẳng bận tâm tới gái Ai Cập Một người có địa vị, có bề ngồi đẹp trai hào hoa cách xử lại chẳng tương xứng chút Qua cách nói ta thấy người thô tục, không đứng đắn Hắn gọi Exmêranđa đĩ: “Đếch làm sao! Đại lên, thít chặt thêm dây trói Cadimơđơ, giá tao giữ đĩ hay hơn” [10, 100] Hắn chưa có ý định lấy Exmêranđa mà muốn lợi dụng cô để thoả mãn đam mê nhục dục Vì Exmêranđa đề nghị đến việc cưới xin vừa kinh ngạc vừa khinh khỉnh thờ nói với rằng: “Cưới xin làm quái gì! Chả lẽ yêu hay mà phải khạc nhổ tiếng la tinh cửa tiệm linh mục” [10, 352] Rõ ràng, không yêu Exmêranđa, hành động cô thật bỉ ổi, ngôn ngữ lỗ mãng trái hẳn với địa vị cao sang, với mã đẹp đẽ bên Hắn cảm thấy thoải mái đám ăn tục nói nhảm, chơi bời lính tráng, đàn bà dễ tính ln run sợ cho miệng quen văng tục bao giai nhân cứng nhắc, quần chúng chỉnh tề, lịch La Thị Lê -69- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Túm lại nhân vật thấy tên có địa vị, ngồi đẹp hào hoa cách xử khơng “đẹp” Có thể nói cách hình ảnh: giống bình pha lê đẹp, bóng lộn rạn nứt, nghĩa chẳng có giá trị ngồi địa vị vẻ đẹp hình thức V Huygơ vận dụng nghệ thuật tương phản để tạo đối lập nhân vật nhân vật với nhân vật khác để làm bật nét riêng, độc đáo họ Đó nét trái ngược lại có tác dụng gây nên hiệu lớn việc tạo sức hấp dẫn cho hình tượng nhân vật Qua đó, đời, số phận nhân vật nhà văn lý giải nguyên nhân dẫn đến bi kịch nhân vật Tóm lại, sử dụng nghệ thuật tương phản đặc trưng thủ pháp tiểu thuyết V Huygô, nhằm làm bật cao cả, nhân phẩm tuyệt vời bị che lấp, ẩn náu thân người bị xã hội bất công tước đoạt quyền sống, quyền làm người cho họ tha hố, trở nên xấu xí, thơ kệch… đặc điểm thi pháp nhà văn, thủ pháp sáng tạo độc đáo gây ấn tượng sâu sắc tính nhân đạo, có đóng góp đáng kể vào bước phát triển nghệ thuật tiểu thuyết Pháp kỉ XIX tạo nên tính thời đại nhng tỏc phm ca V Huygụ La Thị Lê -70- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KT LUN Victo Huygụ l nhà văn vừa có tài vừa có tâm Ơng đại diện tiêu biểu văn đàn Pháp kỷ XIX bạn tất người khốn khổ tác phẩm ông thấm đượm tinh thần nhân văn Nhờ có tâm mà V Huygô nhận “con người mặc đồ tớ người không tớ” nhờ có tài ơng làm sáng lên vẻ đẹp tâm hồn người Tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris tác phẩm tiêu biểu việc thể tài tâm huyết thiên tài V Huygô Trong Nhà thờ Đức bà Paris, để tái giới nhân vật phong phú đa dạng, V Huygô sử dụng kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật kể, tả, tương phản Đặc biệt với luân phiên điểm nhìn, cách thể tâm lý nhân vật qua ngoại hình, hành động, V Huygô giúp độc giả sâu khám phá nhân vật cách tồn diện kể góc sâu kín, bí ẩn phức tạp tâm hồn người Phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật V Huygô Nhà thờ Đức bà Paris, thấy rõ độc đáo, đặc sắc phong cách nghệ thuật nhà văn V Huygô sử dụng biện pháp tương phản quen thuộc nhà văn lãng mạn để làm bật tư tưởng tác phẩm làm bật đối lập nhân vật: viên phó chủ giáo Phrơlơ kẻ có tâm hồn bỉ ổi dục vọng thầp hèn, Cadimơđơ - gã kéo chng nhà thờ tàn tật xấu xí lại người có tâm hồn cao đẹp Với Phêbuýt, đối lập với mã đẹp trai xấu xa trống rỗng bên Ở nhân vật Pie Gringoa, tương phản tạo thất bại ảo mộng trước nhu cầu vặt vãnh sống Còn với nhân vật Guyđuylơ, yếu tố tương phản thể đan chéo đẹp kinh khủng… Tóm lại, Nhà thờ Đức bà Paris khơng minh chứng sinh động đặc điểm tiểu thuyết V Huygơ mặt nội dung tư tưởng mà tiêu biểu cho thi pháp tiểu thuyết ơng mặt nghệ thuật, đặc biệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Tuy nhiên, giới hạn khoá luận điều kiện khách quan chủ La Thị Lê -71- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội quan, người viết khơng thể khảo sát, tìm hiểu tất biện pháp nghệ thuật để xây dựng nhân vật nhà văn mà vào tìm hiểu nét nghệ thuật đặc sắc Chắc chắn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Mặc dù vậy, xem bước tập dượt cho công tác nghiên cứu khoa học người viết sau ny La Thị Lê -72- Lớp K32D Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Chín (1992), Văn học phương Tây giản yếu, ĐHSP, TP Hồ Chí Minh Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân… (2003), Văn học Phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4.Nguyễn Minh Đức (1985), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học THCN, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán (chủ biên) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Thị Hạnh (1987), Tiểu thuyết V Huygô (Chuyên luận), Nxb Đại học THCN Đỗ Đức Hiểu (1985), “Tầm vóc Nhà thờ Đức bà Paris”, V Huygô với chúng ta, Nxb tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam Đỗ Đức Hiểu (1985), “V Huygơ thiên tài sáng tạo”, Tạp chí Văn học (5,6) 10 V Huygô (2008), Nhà thờ Đức bà Paris, Nhị Ca dịch, Nxb Văn học 11 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Bửu Nam (2002), “Thi pháp tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris” V Huygơ, Tạp chí Văn học (6) 13 Hoàng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch sử văn học Phương Tây, tập 2, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Phê (chủ biên), (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Hà Nội 15 Lê Hồng Sâm (chủ biên), (1990), Lịch sử văn học Pháp kỉ XIX, Nxb Ngoại văn, Hà Nội 16 Nguyễn Ngọc Thi (1998), “Nét độc đáo người kéo chuông Nhà thờ Đức bà Paris”, Thông báo khoa học, ĐHSP Hà Nội (1) 17 Phong Tuyết (1985), “Hiện thực lãng mạn tiểu thuyết V Huygô”, sTp Vn hc (5) La Thị Lê -73- Lớp K32D Khoa Ngữ văn ... thống nhân vật, kết cấu truyện có vào nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vật khơng vào cụ thể Vì chúng tơi sâu khảo sát đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Paris ... pháp nghệ thuật tiêu biểu nhà văn việc xây dựng lên hệ thống nhân vật Mục đích nghiên cứu Góp phần nghiên cứu cách chuyên sâu có hệ thống giới nhân vật nghệ thuật xây dựng tiểu thuyết Nhà thờ Đức. .. ĐHSP Hµ Néi NỘI DUNG CHƯƠNG THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARIS CỦA V HUYGÔ 1.1 Khái niệm 1.1.1 Nhân vật văn học Với nhà văn sáng tác nhân vật nhiệm vụ quan trọng hàng đầu Đây

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan