Luận văn sư phạm Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari

68 141 0
Luận văn sư phạm Nghệ thuật xây dựng cốt truyện trong tiểu thuyết Nhà thờ Đức bà Pari

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tèt nghiÖp MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nền văn học giới vinh danh tên tuổi với cống hiến to lớn đường sáng tạo nghệ thuật Nhà văn mệnh danh người dẫn đường tới xứ sở đẹp, tài sáng tạo nên kiệt tác có khả lay động tâm hồn mn hệ Những Tago, Lỗ Tấn, ví vầng mặt trời văn học phương Đông bỏ qua Sêcxpia, Môlie, Banzăc, đại thụ văn học phương Tây Giữa tên tuổi sáng giá ấy, V.Huygô biết đến với tư cách đại biểu xuất sắc văn học lãng mạn Pháp kỷ XIX, “Đứa thiên tài thời đại” Ông giới nghiên cứu phê bình gọi tên đẹp “Huygô đại dương, Huygô thiên thần, Huygô ánh sáng, Huygô khổng lồ, Huygô trái núi, Huygô núi lửa hoạt động, Huygô sồi, Huygô đại bàng, Huygô mênh mông ’’[8] xung quanh đời nghiệp người thiên tài ẩn dụ, truyền kỳ, độc đáo V.Huygô (1802 - 1885) nhà văn lớn Pháp kỷ XIX Văn thơ ông viết theo khuynh hướng lãng mạn tích cực Ơng nhân dân Pháp coi biểu tượng tự do, bình đẳng, bác ái, đề cập sâu sắc đến tâm tư tình cảm, nỗi đau khổ người, đến vai trò quần chúng đời sống trị, xã hội, đặc biệt với tầng lớp người khốn khổ Ông bày tỏ niềm cảm thơng vơ bờ, lòng nhân bao la Nguồn cảm hứng sâu xa gắn liền với xã hội nhân dân làm cho nghiệp văn học ơng có ảnh hưởng lớn với thời đại ông sống Tác phẩm Huygô xuất sớm Việt Nam năm 1913, phải đến năm 1958 đến với công chúng cách rộng rãi Từ đến tác phẩm ơng ln bạn đọc Việt Nam đón nhận nhiệt thành Độc gi Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp u mến ngưỡng mộ Huygơ họ tìm thấy sáng tác hồ nhập kỳ lạ tuyệt vời tâm hồn phương Tây tâm hồn phương Đông Người Việt Nam biết đến say mê Huygô chủ yếu qua tiểu thuyết, tiểu thuyết ơng có sức hút kỳ lạ, lòng nhân ái, cảm thông với người khốn khổ, tài sáng ngời Tuy nhiên, tìm hiểu tiểu thuyết V.Huygơ nói riêng, tác phẩm ơng nói chung, nhà nghiên cứu đông đảo bạn đọc thường ý nhấn mạnh nội dung tác phẩm mà xem nhẹ mặt hình thức Lí luận văn học rằng: Tác phẩm văn chương chỉnh thể thống nội dung hình thức Đại thi hào J.Gớt (Đức) cho rằng: “Chất liệu nghệ thuật thấy hình thức điều bí ẩn với phần đơng” Chính sức hấp dẫn “điều bí ẩn với phần đơng” ấy, đặc biệt sức hấp dẫn tác phẩm “đứa thiên tài thời đại” sáng tạo nên, mà chúng tơi thiết nghĩ cần phải tìm hiểu nhiều mặt hình thức tác phẩm văn học nói chung hình thức sáng tác V.Huygơ nói riêng Mong muốn nhiều, khả có hạn, người viết đề tài chưa thể sâu khám phá yếu tố hình thức, hy vọng tìm đường bước vào giới nghệ thuật nhà văn, đóng góp tiếng nói dù nhỏ bé vào công nghiên cứu nghiệp văn học thiên tài vĩ đại Trên sở giúp cho việc giảng dạy văn học nước THPT tốt hơn, đạt hiệu cao Nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn chương suy cho để xác định khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo tác giả Một phương diện tạo nên phong cách nghệ thuật người viết tiểu thuyết cốt truyện, đó, nghiên cứu nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” có điều kiện để khám phá thêm nét đặc sắc phong cỏch ngh thut tiu thuyt ca Huygụ Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Mặt khác, việc nghiên cứu nghệ thuật xây dựng cốt truyện V.Huygô hứa hẹn nhiều triển vọng việc khám phá giới nghệ thuật nhà văn, cách thức hữu ích để mở chân trời giá trị tác phẩm Từ lý trên, lựa chọn đề tài “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari” để tìm hiểu nghiên cứu LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Năm 2002, nhân dân Pháp nhân dân u chuộng hồ bình giới long trọng kỷ niệm 200 năm ngày sinh thiên tài văn học V.Huygơ (1802 - 2002) Nhìn lại chặng đường qua, chúng tơi nhận thấy cơng trình nghiên cứu, nhận định, đánh giá người nghiệp sáng tác V.Huygô thật đồ sộ, không Pháp mà nhiều quốc gia giới, có Việt Nam Điều khẳng định tầm vóc vĩ đại V.Huygơ chắn số lượng ngày tăng lên, đời sáng tác ơng đại dương bao la điều bí ẩn cần khám phá V.Huygơ trải qua đời đầy biến động kỷ đầy biến động Mặc dù lịch sử sang trang, lúc hiền lành, lúc giận dữ, dường thời đại tác phẩm V.Huygơ nằm ngồi quy luật băng hoại, chúng phủ nhận đào thải thời gian, chúng phủ nhận chết Một tác phẩm trường tồn đó, tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” (1831), tiểu thuyết lãng mạn đầu tay đời gây nên kiện lớn, hoan nghênh tầng lớp độc giả Gần 180 năm qua loài người đón chào “tồ nhà thờ vĩ đại thơ ca này” [8,157] với niềm say mê lớn Tuy nhiên, q trình tìm hiểu chúng tơi nhận thấy có nhiều ý kiến đánh giá khác tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” Đề cao, ca ngợi §inh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp cú, phờ phán có, song ý kiến nghiêng phía khẳng định nhiều Trước hết, ý kiến đề cao, ca ngợi tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygô Đặng Anh Đào “Văn học phương Tây”, Nxb Giáo dục 2003, đưa nhận xét, đánh giá nghệ thuật “Nhà thờ Đức Bà Pari” việc sử dụng mơtíp đám đơng, việc xây dựng hình tượng nhân vật gắn với nguyên mẫu văn học dân gian Từ đó, tác giả khẳng định giới nhân vật tiểu thuyết khơng hồn tồn chết cứng, trừu tượng mà có sống, tức nhân vật nhà văn thổi hồn vào để nhân vật “có tinh lực riêng, sức sống riêng” [3,496 – 497] Cũng cơng trình này, Giáo sư Đặng Anh Đào tìm nét chung nét độc đáo V.Huygô xây dựng lên hệ thống nhân vật tác phẩm Nhà văn sử dụng thành công bút pháp nghệ thuật tương phản miêu tả nhân vật tác phẩm Đánh giá tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari”, Đỗ Đức Hiểu “Tầm vóc Nhà thờ Đức Bà Pari” “V.Huygô với chúng ta”, Nxb tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam, 1985, cho tiểu thuyết lãng mạn anh hùng ca, ca ngợi tình yêu trái tim người Đồng thời, tác giả khẳng định qua tiểu thuyết, người có lòng tin sắt đá vào sức vươn lên dân chúng đến đỉnh cao lương tâm sáng Theo Đỗ Đức Hiểu tác phẩm coi thơ hùng tráng trữ tình Tác giả đánh giá cao thành cơng tiểu thuyết khẳng định tổng hợp thơ, lịch sử, triết học tổng hợp bao la khiến người đọc ngạc nhiên v say mờ Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tèt nghiƯp Cũng cơng trình này, Giáo sư Đỗ Đức Hiểu khẳng định nhân vật Cadimôđô, Exmênanđa “nhân vật huyền thoại” cho Pie Gringoa “nhân vật Cacnavan” [8,160-162] Đồng thời, tác giả cho hình tượng nhân vật gần với mẫu gốc văn học dân gian Đó nét đặc sắc V.Huygơ việc xây dựng chân dung tính cách nhân vật Đặng Thị Hạnh tiểu thuyết V.Huygơ Nxb ĐH THCN, 1987, với bài: “Nhà thờ Đức Bà Pari: Thể nghiệm tiểu thuyết đám đông” đưa nhận xét khái quát mối quan hệ ba yếu tố nghệ thuật: Kể chuyện, miêu tả ngoại đề tham gia vào truyện kể Khi phân tích yếu tố nghệ thuật đó, tác giả cơng trình đưa số liệu thống kê chứng minh rõ cho luận điểm mình, nhằm giúp bạn đọc nhận thành công “Nhà thờ Đức Bà Pari” kết vận dụng kết hợp tài tình yếu tố nghệ thuật nói Trong cơng trình nghiên cứu tác giả nhiều nước giới, họ khẳng định giá trị nghệ thuật “Nhà thờ Đức Bà Pari” khía cạnh định Chẳng hạn, Ơgienxuy, tác giả “Bí mật thành Pari”, thư gửi V.Huygơ nói tiểu thuyết khơng có giá trị chất thơ, nội dung tư tưởng, nghệ thuật tạo tính kịch mà tạo nên giá trị giá trị nhân văn sâu sắc làm xúc động lòng người Năm 1835, Têơphin Gơchiê, đệ tử cuồng nhiệt chủ nghĩa lãng mạn, sau trở thành tên tuổi dòng Thí sơn, đọc tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” ca ngợi “ Cuốn tiểu thuyết thiên anh hùng ca Iliát thực sự, từ thành tác phẩm kinh điển” [9,6] Tuy nhiên, bên cạnh ý kiến đánh giá mang ý nghĩa khẳng định, ngợi ca, quy luật khách quan tác phẩm có giá trị khác, “Nhà thờ §inh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp c B Pari” không tránh khỏi ý kiến phê phán, phủ nhận khía cạnh này, khía cạnh khác Khi bàn tác phẩm A.Lamactin - nhà thơ lãng mạn kỷ XIX có ý trách V.Huygơ rằng: “Trong ngơi nhà thờ ơng có tất thiếu tơn giáo” lẽ ta khơng thấy có Chúa hay Thượng đế đâu Hay có nhà phê bình gọi tác giả “Nhà thờ Đức Bà Pari” “Huygô hoang dại”, lẽ tiểu thuyết tượng lịch sử V.Huygơ phóng đại, đưa lên kích thước to lớn, tầm cỡ vũ trụ gần hoang đường có tính dân gian sâu sắc Phrăngxoa Ghigiô, Ađonphơ Tie, Anphrêt Đơ Vinhi, Anphrêt Đờ Muyxê thâm tâm thấy đề tài truyện phù phiếm, hứng thú thẩm mỹ thô thiển, nhân vật dị dạng bất thường [9,7] Mặc dù có ý kiến trái ngược bàn tác phẩm, coi tiểu thuyết lớn đầu tay V.Huygô, chứng tỏ ơng nhà văn lớn, thiên tài văn học giới, Jean Massin nhận định: “Huygô nhà văn lớn, ông hết thiên tài mênh mông hiển nhiên khuất phục giới văn chương (kể nhà phê bình ác ý nhất) đồng thời sánh ngang tầm với hàng triệu người bình thường đến với tác phẩm ơng dễ dàng để trái tim trí tuệ họ khắc sâu hồi ấn tượng đó” Bàn cốt truyện sáng tác V.Huygơ nói chung tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” nói riêng có nhiều nhà nghiên cứu, phê bình…đề cập đến Nhưng chúng tơi đặc biệt lưu tâm đến vài ý kiến mà dịch giả Nhị Ca dịch “Thằng gù nhà thờ Đức Bà” (2004), Nxb Văn học Có ý kiến cho rằng: “Trong tiểu thuyết sân khấu, Huygô ưa miêu tả cao cạnh tầm thng: õy ụng Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luËn tèt nghiÖp đưa cốt truyện đầy phiêu lưu kịch tính, với diễn biến thăng trầm lúc bi thảm hài hước” [9,7] Hay ý kiến khác “Bằng cốt truyện bi thảm, nặng nề, kết thúc vụ chết khơng rùng rợn, ngòi bút biết miêu tả, thật rực rỡ, kỳ thú, tình tiết xếp đặt khéo léo, mang kịch tính hình ảnh tơ đậm phóng đại, lẫn lộn thực hư, truyện “Nhà thờ Đức Bà Pari” phục hồi khơng khí xa xưa thời trung cổ đen tối” [9,9] Cũng sách này, dịch giả Nhị Ca đưa ý kiến khác cốt truyện thiên tiểu thuyết này, là; “Khi đời, Nhà thờ Đức Bà Pari gieo rắc ngộ nhận lịch sử hình ảnh “Cái đêm dài trung cổ” miêu tả qua cốt truyện u ám, rùng rợn” [9,9] Qua khảo sát, tìm hiểu chúng tơi thấy có nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật sáng tác V.Huygô, “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari V.Huygô”chưa đề tài thực cơng trình nghiên cứu riêng biệt, trọn vẹn Đây có người chạm đến tuyệt đại đa số quan sát riêng lẻ, phiến diện, không hệ thống, phần lớn tạt ngang cơng trình nghiên cứu vấn đề khác hay quy mô khác, chưa đặt vấn đề nghiên cứu tầm vóc Với hy vọng hiểu thêm nét độc đáo giới nghệ thuật nhà văn, định tìm hiểu nét khái quát “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari V.Huygơ” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp phần nghiên cứu cách có hệ thống sâu sắc nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygơ Qua đó, có cách hiểu tồn diện phong cách nghệ thuật tác giả - Góp phần bổ sung, hỗ trợ kiến thức cho việc giảng dạy học tập tác phẩm tác gia V.Huygô nhà trng Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp - Người viết tập tìm hiểu, nghiên cứu khoa học NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Làm rõ khái niệm, vấn đề liên quan đến cốt truyện như: khái niệm cốt truyện, thành phần cốt truyện, kết cấu cốt truyện, phân loại cốt truyện… - Khám phá, phát xem tác giả sử dụng kiểu cốt truyện nào? thủ pháp nghệ thuật nào? để xây dựng nên thiên tiểu thuyết ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU V.Huygô nhà văn tiêu biểu trào lưu văn học lãng mạn kỷ XIX Cuộc đời nghiệp sáng tác ông kho vô tận nguồn cảm hứng, đề tài nghiên cứu cho muốn khám phá người thiên tài Hiện cơng trình nghiên cứu V.Huygô nghiệp sáng tác ông vô phong phú Tuy nhiên, phạm vi khoá luận tốt nghiệp trình độ có hạn, nghiên cứu về: “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari”, dịch Nhị Ca (2004), Thằng gù nhà thờ Đức Bà, Nxb Văn học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong q trình tiến hành nghiên cứu đề tài này, khố luận sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp khảo sát, thống kê - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp Để khố luận đạt kết cao nhất, chủ trương sử dụng kết hợp linh hoạt phương pháp nói ĐĨNG GĨP CỦA KHỐ LUẬN Đi vào tìm hiểu “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari V.Huygô” muốn úng gúp mt phn Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp cơng sức nhỏ vào việc khám phá, khai thác thủ pháp, kỹ xảo nghệ thuật sáng tác Huygô, coi phương diện thể bút pháp lãng mạn, cá tính sáng tạo phong cách nhà văn Là tác gia có vị trí khơng thể thay chương trình giảng dạy văn học bậc Phổ thơng trung học, cao đẳng, đại học sau đại học Thực tốt đề tài này, luận văn có ý nghĩa thiết thực cho việc giảng dạy nghiên cứu, mở rộng kiến thức cho việc học tập, nghiên cứu giảng dạy “Nhà thờ Đức Bà Pari” nói riêng tác phẩm Huygơ nói chung BỐ CỤC CỦA KHỐ LUẬN Ngồi phần mở đầu phần kết luận, nội dung khoá luận tốt nghiệp triển khai theo hai chương: Chương 1: Đặc điểm cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygô Chương 2: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” ca V.Huygụ Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT “NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI” CỦA V.HUYGÔ 1.1.Cốt truyện sáng tác văn chương 1.1.1 Khái niệm cốt truyện Nói đến tác phẩm tự người ta khơng thể khơng nhắc tới thành phần có vai trò quan trọng khơng thể thiếu cốt truyện Từ xa xưa, tác phẩm tự truyền thống coi trọng vai trò cốt truyện Đến đầu kỷ XX, vai trò cốt truyện có xu hướng giảm nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học khẳng định cốt truyện ln giữ vai trò quan trọng thiết yếu Cốt truyện có chức giúp bạn đọc nhận vấn đề chất sống người, từ giúp nhận thức, suy ngẫm rút học chân lý Cốt truyện khái niệm phức tạp, nên nhà văn, nhà nghiên cứu, phê bình văn học đưa cho cách hiểu khác Qua tìm hiểu số sách lý luận văn học, từ điển xin đưa số khái niệm cốt truyện sau: Trong “Từ điển Tiếng Việt” “Cốt truyện hệ thống kiện làm nòng cốt cho diễn biến mối quan hệ phát triển tính cách nhân vật tác phẩm văn học loại tự kịch ” [12,276] Theo “Từ điển thuật ngữ Văn học” (Lê Bá Hán; Trần Đình Sử), cốt truyện “Hệ thống kiện cụ thể tổ chức theo yêu cầu tư tưởng nghệ thuật định, tạo thành phận quan trọng hình thức động tác phẩm văn học thuộc loại tự kịch” [7,88] Trong “150 thuật ngữ Văn học” (Lại Nguyên Ân) thuật ngữ cốt truyện hiểu là: “Sự phát triển hành động, tiến trình việc, biến cố tác phẩm tự kịch tỏc phm tr tỡnh [2,13] Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp Còn Phrơlơ làm tới chức phó chủ giáo Giơdat, ơng ta yêu đến si mê cô gái Bôhêmiêng xinh đẹp ghen với chàng trai trẻ Phêbuýt nàng Exmêranđa yêu Tác giả đẩy xung đột lên đến đỉnh điểm phó chủ giáo Clơđơ Phrơlơ chứng kiến cảnh tình tự, mơn trớn Phêbuýt Exmêranđa, đỉnh điểm tình nhát dao oan nghiệt Chính nhát dao đưa Exmêranđa mau tới đài treo cổ bị vu oan khơng có đứng minh oan cho nàng, người mà nàng yêu quý nghĩ chắn chàng cưới làm vợ Phêbt Khi biết tin bắt lại Exmêranđa lên giá treo cổ Phrơlơ với Pie Gringoa đưa nàng trốn Phrôlô bắt nàng phải chọn hai đường, chọn hay giá treo cổ Exmêranđa chọn chết Cũng xót thương trước nhận mặt Exmêranđa Bà tu kín Dòng Túi - mẹ đẻ nàng Người mẹ mà nàng phải xa cách mười lăm năm trời Hai mẹ nhận nhau, ngập tràn nước mắt, khiến người xung quanh khơng khỏi xót xa Và đỉnh điểm bi kịch tình mẫu tử: đứa bị tội treo cổ người mẹ gục chết khơng thể vượt qua nỗi đau Xung đột mạnh mẽ cao trào bất ngờ Cadimôđô đẩy Clơđơ Phrơlơ - người mà tơn thờ, tận tuỵ, trung thành tuyệt đối xuống đất chết tươi Kết thúc tác phẩm Pie Gringoa thành công bi kịch, Phêbuýt Đờ Satôpe “cũng thực kết thúc bi kịch chàng cưới vợ” Và Cadimơđơ tìm đến Mơngphơcơng hầm chứa xác ơm chặt lấy Exmêranđa chết Qua thành phần cốt truyện mà V.Huygô đề cập tiểu thuyết thấy cốt truyện phát triển cách hợp lý, phù hp tớnh cỏch Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tèt nghiÖp nhân vật Chúng ta sống lại thời khắc nước Pháp thời phong kiến, sống đêm trường trung cổ mà tầng lớp thống trị người có chức có quyền phơ bày chất xấu xa, đê hèn Tóm lại, cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” không theo khuôn mẫu trật tự thông thường mà ông đảo lộn trật tự thành phần cốt truyện Qua tạo đặc sắc cho cốt truyện ông Như việc đảo lộn trật tự thành phần cốt truyện dụng ý nghệ thuật nhà văn, cách tân hình thức nghệ thuật 2.4 Cốt truyện số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc 2.4.1 Thủ pháp che giấu Che giấu giữ bí mật, giấu điều mà khơng muốn tiết lộ cho biết, đến cuối bí mật phơi bày Khảo sát tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygơ thấy thủ pháp lại sử dụng nhiều, điêu luyện, tinh vi Cụ thể: hai; Chương III: Besos pora golpes (Cái trả nợ trận đòn) tiểu thuyết Exmêranđa xuất nhảy múa Chính vẻ đẹp ngoại hình điệu múa khiến cho người xung quanh phải “há hốc mồm, chăm xem”, triết gia hồi nghi Pie Gringoa khơng biết “cơ gái người hay tiên, hay thiên thần?” [9,193] Giữa lúc Exmêranđa xin tiền thưởng người đứng chờ Pie Gringoa cho tiền thưởng việc bất ngờ xảy việc cứu chàng Gringoa túi chàng khơng lấy đồng xu Đó tiếng thét: “Con cào cào Ai Cập kia, mày có cút khơng? Một giọng the thé lên từ xó tối om quảng trường - Cơ gái sợ hãi quay lại Đó khơng phải giọng người hói trán, mà giọng đàn bà; giọng sựng o v c ỏc Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp - Thế tiếng thét làm cô gái khiếp sợ lại khiến lũ trẻ chơi đùa quanh vui thích Đó mụ tu kín Tháp Rôlăng” [9,97] Sau tiếng thét Exmêranđa hát, múa “tiếng hát ngời sáng niềm vui hát chim hót, bình thản vơ tư Tiếng hát cô gái khuấy động tâm hồn mơ mộng Gringoa thiên nga khuấy động mặt nước” [9,99] Thế “vẫn giọng đàn bà, ngắt quãng điệu nhảy cô gái lại tới cắt đứt tiếng hát Con ve sầu âm phủ kia, mày có câm mồm khơng Mụ từ xó tối om quảng trường thét lên Con ve sầu tội nghiệp ngừng bặt” [9,99] Tiếng thét bà khiến cho người xung quanh, khán giả khó chịu nhiều người rủa “cái mụ tu kín chết tiệt” [9,99] Qua hai lần bà tu kín thét thấy, tiếng thét nhằm vào nàng Exmêranđa Sự căm ghét bà với Exmêranđa biến thành thù hận, khơng hố giải Ở sáu; chương IV: "Giọt lệ rỏ giọt nước” lại tiếng thét người đàn bà vang lên “Hố mày đứa gái Ai Cập! Đồ mẹ mìn dỗ trẻ, mày gọi tao ư! Này quân kia! Tao nguyền rủa mày! Đồ chết tiệt, chết tiệt! Chết tiệt!” [9,295] Khi trơng thấy Exmêranđa giàn bêu tù Bà tu kín rít lên nguyền rủa thê thảm: “Con bé Ai Cập kia! Đồ chết tiệt, chết tiệt” [9,306] Qua tiếng thét bà tu kín, thấy thường kèm theo hai tiếng “Ai Cập” điều chứng tỏ bà khơng căm ghét Exmêranđa mà ghét bọn người Ai Cập Tại bà lại có thái độ căm ghét, thù hận Exmêranđa v bn ngi Ai Cp nh vy? Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp Đến tám; chương V: “Người mẹ” bí mật tiết lộ Khi phó chủ giáo Phrơlơ hỏi: “Này dì phước bà ghét bọn Ai Cập à? Bà tu kín trả lời: “chỉ ghét thơi ư? Mẹ tu kín lên; bọn chúng ma cà rồng, lũ mẹ mìn dỗ trẻ Bọn chúng ăn thịt con, đứa gái nhỏ, mụn con! Con hết tình thương Bọn chúng ăn trái tim rồi!” Nom mụ thật khủng khiếp Linh mục lạnh lùng nhìn mụ Mụ nói tiếp: có đứa ghét nhất, nguyền rủa; trẻ, trạc tuổi gái bây giờ, mẹ khơng ăn thịt đứa Mỗi lần rắn độc non ngang qua buồng con, lại sơi máu lên!” [9,432] Khi linh mục nói cho bà biết gái Ai Cập bị treo cổ “Mụ tu kín vui sướng múa hai tay, thét lên: Con bảo trước bị treo cổ mà! Xin tạ ơn linh mục” [9,432] Như vậy, qua đối thoại ngắn linh mục bà tu kín biết điều bí mật, biết mà Bà lại thù ghét Exmêranđa bọn người Ai Cập Ấy mà, nhà văn Huygô che giấu điều bí mật lâu, từ hai ; chương III tám; chương: V, tức phải chờ đợi sáu quyển, 32 chương bạn đọc biết điều bí mật Trong thời gian đó, bạn đọc tò mò, hồi hộp Trong tiểu thuyết “ Nhà thờ Đức Bà Pari” nhà văn Huygô che giấu thái độ căm ghét, thù hận Bà tu kín Dòng Túi Exmêranđa bọn người Ai Cập bí mật túi thuôn dài mà Exmêranđa lúc đeo cổ tác giả che giấu khoảng thời gian dài Cái túi thn dài xuất hai; chương VII: “Đêm tân hôn”, mà Exmêranđa Gringoa trò chuyện “cơ rút ngực túi thuôn dài đeo nơi cổ sợi dây xâu chuỗi hạt trân châu Cái túi sặc mùi long não Ngoài bọc lụa xanh gắn mặt thuỷ tinh xanh to giả ngọc bích” [9,142-143] Khi Gringoa định cầm túi §inh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp Exmờrana ngn lại: “Đừng sờ vào Túi bùa đấy: anh xúc phạm đến bùa ngải, bùa ngải làm hại anh” [9,143] Đọc đến đây, không Pie Gringoa muốn biết bên túi bùa mà hẳn tất muốn biết Ở bảy, chương II: “Linh mục triết gia hai người”, lần túi bùa lại nhắc đến biết “Cô đeo cổ túi bùa mà người cam đoan giúp cô ngày gặp lại cha mẹ, bùa thiêng cô trinh” [9,331] Như vậy, bí mật che giấu chưa mở đến cuối tác phẩm mười chương I: “Chiếc giày nhỏ’’ điều bí mật tiết lộ Phải cách chín quyển, 43 chương - điều bí mật che giấu lâu thực bất ngờ độc giả Bởi túi thuôn dài mà Exmêranđa đeo cổ bên giày thêu xinh xắn Chiếc giày nhỏ đính kèm mảnh da dê, có viết câu sấm sau: “ Chiếc giày giống hệt tìm xong Dang tay mẹ đón thong dong về” [9,607] Hai giày giống y hệt, điều chứng tỏ Exmêranđa gái Bà tu kín - đứa gái bé nhỏ, xinh xắn mà bà ngỡ bọn người Ai Cập ăn thịt Sau mười lăm năm thất lạc, hai mẹ đoàn viên sung sướng, hạnh phúc, niềm vui ngập tràn nước mắt Thế niềm vui có khoảnh khắc, thật ngắn ngủi Hai mẹ xa cách mười lăm năm trời, gặp lại giây lát để lại phải xa lìa mãi Bởi Exmêranđa bị treo cổ người mẹ khơng thể chịu nỗi đau đớn nên chết Đây cảnh tượng thê thảm, au lũng Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiÖp Như vậy, tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygô hay hơn, lôi người đọc nhờ tác giả sử dụng thành công thủ pháp “che giấu” 2.4.3 Thủ pháp “ treo” cốt truyện Thủ pháp “treo” cốt truyện tức chuyện hồi gay cấn dừng lại chuyển sang chương sau, sang chương sau tác giả lại không mở nút mà lại nói đến chuyện khác Chính điều tạo độ căng cho tác phẩm Có thể nói, thủ pháp “treo” cốt truyện thủ pháp thường thấy truyện chương hồi Trung Hoa Phải người khéo léo, điêu luyện sử dụng thành công thủ pháp Vận dụng thành công thủ pháp cách thành thạo, điêu luyện văn học Đông - Tây có lẽ có V.Huygơ - đứa thiên tài thời đại Ơng vận dụng tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” Đó hai; chương VII: “Đêm tân hơn” Tác giả nói Gringoa, miêu tả đêm tân hôn chàng với Exmêranđa dừng lại khơng nói tiếp Gringoa sáng hôm sau mà dừng lại chuyển sang chương sau Tưởng sang chương tác giả tiếp tục nói Gringoa, nói buổi sáng sau đêm tân hôn Exmêranđa Pie Gringoa nào, tác giả lại miêu tả kiến trúc nhà thờ Đức Bà Pari tầm chim bay (thuộc chương I II, ba tác phẩm) Hay sáu, chương I: “Nhận xét vô tư pháp chế xưa kia”, tác giả tái cảnh phiên tồ tình gây cười, giàu kịch tính: trường hợp người điếc hỏi cung người điếc (thầy Phlôriăng Bacbơđiên thẩm phán Satơle hỏi cung Cadimôđô) Cadimôđô bị xử: “Hãy điệu tên tới giàn bêu tù quảng trường Grevơ đánh cho trận quay cho giờ” [9,264] Thế tác giả dừng li khụng Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiƯp nói tiếp, bị quay Cadimơđơ bị tra nào? Mà chuyển sang chương khác để miêu tả Hang chuột; chuyện bánh rán men bột ngô (thuộc chương II; chương III; sáu) Khám phá giới nghệ thuật nhà văn, điều đáng ghi nhận V.Huygô không lệ thuộc vào trục cốt truyện mà ông khéo léo xen kẽ, cài lồng cốt truyện với chương ngoại đề kiến trúc, phong tục, luật pháp, tôn giáo luật lệ, hội hè suy tư chồng chất người tác giả trước thay đổi vạn vật tác động thời gian, thêm vào lời bình luận, đánh giá tác giả kiện đối tượng miêu tả, vừa tăng cảm giác thực cho câu chuyện, vừa thể thái độ bảo vệ di sản văn hố, khẳng định ánh sáng văn minh lòng nhân đạo tác giả Như vậy, thủ pháp “ treo” cốt truyện tạo độ căng cho tác phẩm, gợi tò mò, háo hức người đọc Nhờ mà ta hiểu thêm nhân vật tác phẩm, hiểu thêm nước Pháp, xã hội Pháp nơi thiên ti v i ny ó sinh sng Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp KẾT LUẬN V.Huygơ - thân chủ nghĩa lãng mạn, người khổng lồ kỷ XIX, sinh bối cảnh tình hình trị có nhiều biến động, nhiều khuynh hướng văn học khác với đại diện ưu tú, với tác phẩm kiệt xuất văn học lãng mạn văn học thực dường song song tồn tại, phát triển đa dạng khơng phần phức tạp Ơng vào giai đoạn cuối kỷ, lúc phong trào công nhân giới bước vào thời kì liệt nhất, nhằm thủ tiêu chế độ tư Chứng kiến nhiều kiện quan trọng đất nước suốt gần kỷ XIX, V.Huygô trở thành nhân vật trung tâm chủ nghĩa lãng mạn tiến Pháp Giữa V.Huygô thời đại có mối quan hệ mật thiết Những hoài bão ước mơ, day dứt kỷ XIX để lại nhiều bóng dáng nghiệp sáng tác ông Các tác phẩm thiên tài vĩ đại V.Huygô thấm nhuần tinh thần nhân đạo chủ nghĩa Ơng sáng tạo nên cơng trình đồ sộ, đặc sắc, bao gồm: kịch, tiểu thuyết, thơ ca, văn luận phục vụ cho chiến đấu cơng lý, nghiệp hồ bình tương lai bao kẻ khốn xã hội Trước đến với tiểu thuyết, V.Huygô tạo dựng tên tuổi địa hạt thơ ca Sau tiểu thuyết đầu tay Bug - Jargal nhận phản hồi tốt từ độc giả, V.Huygô ôm ấp ước mơ “hoặc Satơbriăng khơng cả” Đến năm 1831, sau thời gian dài thai nghén bắt tay vào soạn thảo tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” thức mắt cơng chúng Nó nhanh chóng bạn đọc giới nghiên cứu đón nhận hoan nghênh Thực tế cho thấy, V.Huygô vượt qua hẳn bậc thầy Mặc dù đề tài tiểu thuyết khơng mới, chí V.Huygơ cho tác phẩm “một thời trẻ tuổi”, khơng phủ nhn Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp vị trí việc góp phần làm cho tên tuổi V.Huygô không bị mờ nhạt Satôbriăng; A Lamactin; A Vinhi; Xtăngđan; H Banzăc Những “thử nghiệm” chưa thực thành công “Nhà thờ Đức Bà Pari” tảng mà từ V.Huygơ sửa chữa đúc rút kinh nghiệm cho mình, để sau ông sáng tác nên tiểu thuyết bất hủ “Những người khốn khổ” V.Huygô tham gia nồng nhiệt vào niềm say mê, quan điểm khát vọng thời đại Ông đau buồn, vui sướng không thiếu khắc khoải lầm lạc người thực trần Bằng tác phẩm, có tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygô đem niềm vui, nỗi buồn người thấm sâu vào tư tưởng tình cảm người, từ cống hiến vẻ vang vào nghiệp văn học tiến nhân loại Nghiên cứu đề tài “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari V.Huygô” khám phá nghệ thuật xây dựng cốt truyện ơng Đó chuyện đơn giản, nhiên cố gắng tìm tòi để khám phần cách xây dựng cốt truyện tiểu thuyết V.Huygô Để xây dựng nên tiểu thuyết tiếng “Nhà thờ Đức Bà Pari” Huygô sử dụng nhiều kiểu cốt truyện đan xen: cốt truyện đa tuyến “lệch trọng tâm”, cốt truyện đồng tâm đan cài nhiều tình tiết kiện, cốt truyện giàu kịch tính Các kiểu cốt truyện tạo sức hấp dẫn thiên tiểu thuyết Nghiên cứu cách tổ chức thời gian cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygô, nhận thấy Huygô chủ động đưa vào tác phẩm thời gian cốt truyện ngắn kết hợp với thời gian dẫn truyện dài tạo nên cân tác phẩm để nói đời hay nhiều số phận nhân vật Tác phẩm kể theo trình tự thời gian phi tuyến tính đơn giản, ta thấy có xuất trần thuật v quỏ kh (chng hn Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Kho¸ ln tèt nghiƯp đoạn kể lai lịch Cadimôđô) số lần không nhiều, tác phẩm tạo độ căng, hấp dẫn Không vậy, cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” lơi cuốn, hấp dẫn độc giả ngòi bút sắc xảo, tinh vi “Đứa thiên tài” V.Huygơ Ơng xây dựng cốt truyện tạo nhiều mơtíp đa dạng, phong phú số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt thủ pháp “treo” cốt truyện, thủ pháp che giấu Chính điều tạo phong cách viết tiểu thuyết độc đáo Huygơ Có thể nói “Để đạt tới đẹp, nghệ sĩ có đường; hồn chỉnh hình thức nghệ thuật” (Lê Hồng Sâm), V.Huygơ thể cách tinh tế, điêu luyện nghệ thuật xây dựng cốt truyện Nhưng trình độ hạn chế, thời gian có hạn, vấn đề mà đề tài đặt lại lớn nên khoá luận khó tránh khỏi khuyết điểm Mỗi vẻ đẹp, giá trị nghệ thuật đích thực khám phá “bất tận” “Nhà thờ Đức Bà Pari” “nghệ thuật xây dựng cốt truyện” bí ẩn hấp dẫn hệ nghiên cứu V.Huygô tài nghệ thuật chưa tìm hiểu hết Cái mốc cuối phía trước hứa hẹn phát mai sau Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp TÀI LIỆU THAM KHẢO Arixtơt, Bàn nghệ thuật thơ ca, Văn học nước ngoài, Số 1/ 1997 Lại Nguyên Ân (2006), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Đặng Anh Đào, (2003), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục Hà Minh Đức (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Đặng Thị Hạnh (1978), V.Huygơ, Nxb Văn hố Hà Nội Đặng Thị Hạnh (1987), Tiểu thuyết V.Huygô ( Chuyên luận), Nxb Đại học THCN Lê Bá Hán, (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục Đỗ Đức Hiểu(1985), “Tầm vóc nhà thờ Đức Bà Pari”, V.Huygô với chúng ta, Nxb Tác phẩm - Hội nhà văn Việt Nam V.Huygô (2004), Thằng gù nhà thờ Đức Bà, Nxb Văn học 10 Bửu Nam (2002), “Thi pháp tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari’’ V.Huygơ, Tạp chí Văn học,(6) 11 Hồng Nhân, Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu (1979), Lịch Sử văn học phương Tây, Tập 2, Nxb Giáo dục 12 Hoàng Phê, (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Tạp chí Văn học,(5) 13 Jose Ortegoa Y Sasset, Những ý nghĩ tiểu thuyết (Ngân Xuyên dịch), Văn học nước ngoài, Số 2/1996 14 Lê Hồng Sâm (chủ biên),(1990), Lịch sử văn học Pháp Thế kỷ XIX, Nxb Ngoại văn Hà Nội 15 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 16 Phong Tuyết(1985), “Hiện thực lãng mạn tiểu thuyết V.Huygụ, Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp với đề tài “Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari V.Huygô”, tác giả thường xuyên nhận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô giáo tổ Văn học nước thạc sĩ Đỗ Thị Thạch – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2010 Tác giả khoá lun inh Th Ngc Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khoá ln tèt nghiƯp LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan nội dung mà tơi trình bày khố luận tốt nghiệp kết trình nghiên cứu thân hướng dẫn thầy giáo Khố luận chưa cơng bố cơng trình Nếu lời cam đoan sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2010 Tỏc gi khoỏ lun inh Th Ngc Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận 8 Bố cục khoá luận NỘI DUNG 10 CHƯƠNG ĐĂC ĐIỂM CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT “NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI” CỦA V.HUYGÔ 10 1.1 Cốt truyện sáng tác văn chương 10 1.1.1 Khái niệm cốt truyện 10 1.1.2 Các thành phần cốt truyện 12 1.1.3 Kết cấu cốt truyện 13 1.1.4 Phân loại cốt truyện 13 1.2 Đặc điểm cốt truyện tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygô 14 1.2.1 Cốt truyện đa tuyến “ lệch trọng tâm" 14 1.2.2 Cốt truyện đồng tâm đan cài nhiều tình tiết kiện 23 1.2.3 Cốt truyện giàu kịch tính 28 CHƯƠNG NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN TRONG TIỂU THUYẾT “NHÀ THỜ ĐỨC BÀ PARI” CỦA V.HUYGÔ 32 2.1 Cốt truyện tạo dựng nhiều mô tớp a dng, phong phỳ 32 Đinh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà Néi Kho¸ ln tèt nghiƯp 2.2 Cốt truyện cách tổ chức thời gian tiểu thuyết “Nhà thờ Đức Bà Pari” V.Huygô 41 2.2.1 Thời gian cốt truyện 42 2.2.2 Thời gian phi tuyến tính 46 2.3 Sự đảo lộn trật tự thành phần cốt truyện 50 2.4 Cốt truyện số thủ pháp nghệ thuật đặc sắc 53 2.4.1 Thủ pháp che giấu 53 2.4.2 Thủ pháp “ treo” cốt truyện 57 KẾT LUẬN 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 §inh Thị Ngọc K32E Ngữ văn ... Tuy nhiên, phạm vi khố luận tốt nghiệp trình độ có hạn, nghiên cứu về: Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari , dịch Nhị Ca (2004), Thằng gù nhà thờ Đức Bà, Nxb Văn học... Với hy vọng hiểu thêm nét độc đáo giới nghệ thuật nhà văn, chúng tơi định tìm hiểu nét khái quát Nghệ thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari V.Huygô” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Góp... thuật xây dựng cốt truyện tiểu thuyết Nhà thờ Đức Bà Pari có điều kiện để khám phá thêm nét đặc sắc phong cách nghệ thuật tiểu thuyết Huygơ §inh Thị Ngọc K32E Ngữ văn Trường Đại học Sư phạm Hà

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan