1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Sự biến đổi mô hình tiêu thuyết tự lực văn đoàn qua tiểu thuyết Gia đình của Khái Hưng

68 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 754,61 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Néi LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đề tài: “Sự biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn qua tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng”, nhận giúp đỡ ban chủ nhiệm khoa Ngữ Văn Các thầy cô giáo tổ Văn học Việt Nam - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin gửi tới thầy lòng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, đặc biệt Thạc sĩ Vũ Văn Ký, người tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Yờn Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin khẳng định kết nghiên cứu cá nhân Đề tài nghiên cứu khơng trùng với cơng trình nghiên cứu tác giả khác Nếu sai, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 20 tháng 04 năm 2010 Sinh viờn Phm Th Yờn Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MC LC Li cm n.1 Lời cam đoan…………………………………………… ……………… Mục lục………………………………………………… …………………3 MỞ ĐẦU…………………………………… …………………………….5 Lý chọn đề tài….…………………………………………… ……5 Lịch sử vấn đề……………………………………………… ………7 Mục đích nghiên cứu………………………………………………….9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu…………………………………………….10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………………… 10 Bố cục khóa luận……………………………………………… 10 NỘI DUNG……… ………………………………………………………11 Chương 1: Tự lực văn đoàn trình vận động phát triển tiểu thuyết Tự lực văn đoàn…………………………………………… 11 1.1 Tổ chức Tự lực văn đồn……………………………………… 11 1.1.1 Sự hình thành tổ chức……………………………………… 11 1.1.2 Tơn chỉ, mục đích tổ chức……………………………… 12 1.1.3 Cơ quan ngôn luận………………………………………… 13 1.1.4 Kết luận…………………………………………………… 15 1.2 Quá trình vận động phát triển tiểu thuyết Tự lực văn đồn 17 1.2.1 Thời kì 1932 – 1935……………………………………… 17 1.2.2 Thời kì 1936 – 1939……………………………………… 18 1.2.3 Thời kì 1940 – 1945……………………………………… 19 Chương 2: Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn……………………… 21 2.1 Khái niệm “mơ hình” tiểu thuyết Tự lực văn đồn……………… 21 2.2 Những biểu mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn…… 23 2.2.1 Đề ti 24 Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.2.2 Chủ đề……………………………………………………… 26 2.2.3 Nhân vật………………………………………………… 30 2.2.4 Cảm hứng chủ đạo………………………………………… 34 2.2.5 Ngôn ngữ…………………………………………………… 37 2.3 Những vấn đề đặt sáng tác từ mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn……………………………………………………… 39 2.3.1 Giai đoạn 1932 – 1935…………………………………… 39 2.3.2 Giai đoạn 1936 – 1939…………………………………… 40 2.3.3 Giai đoạn 1940 – 1945…………………………………… 40 Chương 3: Sự biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn qua tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng…………………………………… 43 3.1 Khái Hưng tiểu thuyết Gia đình……………………………… 43 3.1.1 Tác giả Khái Hưng………………………………………… 43 3.1.2 Tác phẩm Gia đình………………………………………… 44 3.2 Gia đình biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn…… 45 3.2.1 Thế giới nhân vật với khát vọng công danh………… 45 3.2.2 Vấn đề dân nghèo biến chất giai cấp thống trị…… 49 3.2.3 Chống lễ giáo đại gia đình phong kiến………………… 53 3.2.4 Khẳng định tơi cá nhân, nếp sống Âu hoá……………… 57 3.3 Nguyên nhân biến đổi………………………………………… 62 3.3.1 Sự tác động phong trào Cách mạng …………………… 62 3.3.2 Tác động từ phát triển thành tựu Văn học thực phê phán 1930 – 1945……………………………………… 63 KẾT LUẬN……………………………………………………………… 65 TI LIU THAM KHO 67 Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội M U Lý chn đề tài Vào năm ba mươi kỉ XX, lịch sử Văn học Việt Nam chứng kiến “một hồ nhạc tân kì” (Hồi Thanh) Trong hồ nhạc ấy, có diện nhiều trào lưu, khuynh hướng tổ chức văn học Đây thực giai đoạn sôi lịch sử Văn học Việt Nam Nếu ba mươi năm đầu kỉ giai đoạn phôi thai cho văn học chặng sau cơng việc lớp người có sứ mệnh tiếp nối hồn thành Đã có hàng loạt tác phẩm đời chiếm lĩnh đỉnh cao khiến cho văn chương 1930 - 1945 có thành tựu bật giá trị nhiều mặt Tháng - 1933, Tự lực văn đoàn đời thời điểm nhạy cảm văn học dân tộc Có thể nói gần kỉ trôi qua - khoảng thời gian không dài lịch sử dân tộc nói chung, lịch sử văn học nói riêng lại dài tượng văn học Trong khoảng thời gian nhiều kiện văn học khác, số phận văn chương Tự lực văn đoàn trải qua bước thăng trầm Vị trí tiến trình lịch sử văn học dân tộc chịu thử thách, phán xét, sàng lọc thời gian dư luận Sự đời “Văn xuôi lãng mạn Việt Nam” (8 tập, 1989, Nxb Khoa học xã hội) xem bước tiến cách nhìn nhận, đánh giá văn xi lãng mạn văn chương Tự lực văn đoàn Nguyễn Hoành Khung lời giới thiệu sách viết “những sáng tác vượt qua sàng lọc thời gian, tất phải có chân giá trị, gộp lại tất có tranh tồn cảnh thời kì văn học đặc biệt phong phú, sôi động” Và gần Tự lực văn đồn trở với vị trí Các độc giả, nhà nghiên cứu bình xét cách khách quan hơn, khoa học hơn, có ý thức khai thác, tiếp nhận giá trị khứ, tìm kiếm mạch tinh thần ca chng T lc on Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nhng tỏc phm ca văn đồn có mặt thể loại như: kịch, thơ, văn xuôi người ta nhắc đến nhiều tiểu thuyết Tự lực văn đồn có cơng việc định hình tiểu thuyết Việt Nam, đưa văn xi vào quỹ đạo thời kì đại với nhiều tác phẩm có giá trị, có cốt cách nghệ thuật mẻ Sáng tác Tự lực văn đoàn nghiệp tập thể, đóng góp nhiều bút Trong đó, Khái Hưng xem trụ cột Tự lực văn đồn, tiểu thuyết gia có tài, có sức viết dồi Trong khoảng mười năm, Khái Hưng viết hàng chục tiểu thuyết xem bút tiểu thuyết chủ lực Tự lực văn đoàn Nếu chặng đường đầu cảm hứng chủ đạo lãng mạn chặng đường ơng có đóng góp Ơng khơng mơ mộng, lãng mạn câu chuyện tình xa xơi mà trở với sống thực đời sống gia đình chịu tác động xã hội Khái Hưng tác giả am hiểu nhạy cảm đời sống gia đình Các nhà nghiên cứu văn học đánh giá cao đóng góp Khái Hưng qua mảng tiểu thuyết có nội dung xã hội Thành công Khái Hưng mảng tiểu thuyết viết gia đình ơng tả chân thực khơng khí gia đình phong kiến rạn vỡ xung đột kinh tế Trong chương trình Phổ thơng Trung học, tiểu thuyết Tự lực văn đồn nhắc đến văn học sử Tác phẩm họ chưa đưa vào giảng dạy nhà trường Song tiểu thuyết Tự lực văn đồn có ý nghĩa quan trọng giúp cho có nhìn so sánh, đối chiếu với trào lưu, khuynh hướng khác giúp giảng thêm sâu sắc, phong phú Với tất lý trên, chúng tơi chọn đề tài “Sự biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng” làm đề tài nghiên cứu khố lun tt nghip Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Néi 2 Lịch sử vấn đề Nếu lịch sử Văn học Việt Nam đại, vấn đề đánh giá phong trào Thơ Mới (1932 - 1942) vấn đề phức tạp vấn đề đánh giá Tự lực văn đồn phức tạp nhiều Một lý dẫn đến tình trạng vài thành viên chủ chốt Tự lực văn đoàn vào giai đoạn cuối (từ 1940 trở đi) chuyển từ hoạt động văn học sang hoat động trị, ngược lại lợi ích Cách mạng Vì vậy, việc đánh giá trình sáng tác họ đánh giá vai trò, vị trí đóng góp Tự lực văn đồn tiến trình Văn học Việt Nam đại trở nên phức tạp Có thể chia q trình đánh giá Tự lực văn đồn làm hai thời kì: - Thời kì thứ từ 1986 trở trước - Thời kì thứ hai từ 1986 đến Ở thời kì thứ nhất, Tự lực văn đồn thường nhìn nhận nhãn quan trị xuất phát từ lập trường trị, từ quan điểm giai cấp, ba nhân vật: Nhất Linh, Hoàng Đạo, Khái Hưng nên nhận xét, đánh giá hoạt động văn chương Tự lực văn đoàn văn chương lãng mạn nói chung thường tỏ khe khắt, chưa thoả đáng Mặt đóng góp Tự lực văn đồn có phần bị xem nhẹ, mặt tiêu cực Tự lực văn đoàn lại bị nhấn nặng Tuy nhiên nhiều cơng trình lịch sử văn học, nhiều giáo trình giảng dạy đại học, nhiều tiểu luận nghiên cứu phê bình văn học cơng bố khoảng ba mươi năm sau đó, đề cập đến văn chương Tự lực văn đoàn, đề cập đến sáng tác Nhất Linh, Khái Hưng, Hoàng Đạo ngồi tinh thần “gạn đục khơi trong”, ý thức tìm kiếm đóng góp văn đồn cho tiến trình đại hố văn học dân tộc, hầu kiến nhận định, đánh giá tỏ chặt chẽ, có phần “hẹp hòi” Nhìn chung, ba thập kỉ từ năm năm mươi đến nhng nm tỏm mi ca Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội th k ny, chng T lực văn đoàn chịu phán nghiệt ngã Có lúc, có nơi, phán đẩy văn chương lãng mạn nói chung văn chương Tự lực văn đồn nói riêng đến nguy bị phủ định Trong “Bàn đấu tranh tư tưởng lịch sử văn học” (Nxb Khoa học xã hội, 1971) phó Giáo sư Vũ Đức Phúc giành cho văn chương lãng mạn, Thơ Mới văn chương Tự lực văn đoàn nhận xét nghiêm khắc khiến cho giá trị có phần bị giảm so với mà ông gọi “độc hại tiêu cực” Ở thời kì thứ hai, năm 1986 xem mốc quan trọng, may lịch sử nhiều tượng, nhiều vấn đề, có vấn đề nhìn nhận lại giá trị văn học văn chương Tự lực văn đồn Những đóng góp hạn chế văn chương Tự lực văn đồn nhìn nhận cách điềm tĩnh, thấu đáo, khách quan, khoa học Trong giáo trình “Văn học Việt Nam 1900 - 1945” Giáo sư Phan Cự Đệ trình bày tổ chức, hoạt động Tự lực văn đoàn, khái quát nội dung nghệ thuật qua số sáng tác tổ chức văn học Trong giáo trình “Lịch sử Văn học Việt Nam 1930 - 1945” Giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh viết xu hướng tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với phác hoạ xu hướng Gần đây, “Tự lực văn đồn tiến trình Văn học dân tộc” tác giả Mai Hương tập hợp viết, tham luận nhà phê bình nghiên cứu quan tâm đến nhóm, chủ yếu ý kiến thừa nhận giá trị nội dung đóng góp mặt nghệ thuật bút tiểu thuyết Trong chuyên luận: “Quan niệm người tiểu thuyết” (1997, Nxb Khoa học xã hội), tiến sĩ Lê Dục Tú khảo sát sáng tác ba bút chủ lực, tiếp cận quan niệm nghệ thuật ngi ó tha nhn: Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hµ Néi “Tiểu thuyết Khái Hưng, Nhất Linh, Hoàng Đạo tượng thực mẻ” Trịnh Hồ Khoa đề cập tới khía cạnh cách tân nghệ thuật văn xuôi Tự lực văn đồn qua “Những đóng góp Tự lực văn đồn cho Văn xuôi đại Việt Nam” (Nxb Văn học, 1997) Tiến sĩ Ngô Văn Thư chuyên luận “Bàn tiểu thuyết Khái Hưng” đề cập đến đóng góp to lớn nhà văn tiến trình lịch sử Văn học Việt Nam đại nói chung, nghệ thuật tiểu thuyết nói riêng Trên sở kế thừa tiếp thu ý kiến người trước, sâu vào khảo sát tác phẩm Gia đình Khái Hưng phương diện nội dung hình thức nghệ thuật để làm bật biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua tiểu thuyết nhà văn Chúng tơi hi vọng kết nghiên cứu góp phần làm cho độc giả hiểu rõ xu hướng (mơ hình) tiểu thuyết Tự lực văn đồn đóng góp hạn chế q trình vận động phát triển Văn xuôi Việt Nam đại nửa đầu kỉ XX Mục đích nghiên cứu Làm bật mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thấy biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn qua tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng Góp phần làm phong phú phần giảng dạy Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 – 1945 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Tập trung vào mơ hình (xu hướng) tiểu thuyết Tự lực văn đồn Do thời gian khn khổ khố luận, chúng tơi sâu vào khảo sát tác phẩm Gia đình tác giả Khái Hng Phạm Thị Yên Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê, phân loại Phương pháp so sánh, đối chiếu Phương pháp phân tích văn học Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài giúp phân biệt tiểu thuyết Tự lực văn đoàn với tiểu thuyết thuộc khuynh hướng văn học khác Tìm biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn qua tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giảng dạy Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 thêm phong phú sinh động Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, thư mục tài liệu tham khảo, khoá luận triển khai ba chương sau: Chương 1: Tự lực văn đoàn trình vận động phát triển tiểu thuyết Tự lực văn đồn Chương 2: Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn Chương 3: Sự biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn qua tiểu thuyết Gia ỡnh ca Khỏi Hng Phạm Thị Yên 10 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hµ Néi bút Khái Hưng trực tiếp chĩa mũi nhọn vào lễ giáo đạo đức phong kiến Đến tiểu thuyết Gia đình, Khái Hưng cơng vào thành trì lễ giáo phong kiến Gia đình cáo trạng kết án lễ giáo phong kiến nhiều phương diện: Chế độ quan trường, thói háo danh, ma chay, khao vọng, giỗ chạp, đa thê… Tiểu thuyết Gia đình tranh phong tục tâm lý gia đình quyền quý Tác phẩm sâu vào miêu tả rạn nứt đại gia đình phong kiến nguyên nhân từ bên tác động trào lưu xã hội tiến Trong tác phẩm ông Án Báo nhà đại khoa mang nặng gia phong, tư tưởng học để làm quan ảnh hưởng đến với tham vọng thời Trong tiểu thuyết, rạn nứt, tan vỡ mơ hình gia đình phong kiến cũ kéo theo lủng củng, xấu xa gia đình phong kiến quan lại thời có sở xã hội vững chắc, khơng phải tốt đẹp Chuyện xảy nội gia đình ơng Án Báo Ông nghỉ hưu Ngày ơng làm giỗ bố dư luận cho ngày ông “đem cha mẹ làm tiền” lễ vật thuộc viên ngày trước đem đến q nhiều: “Ngày xưa, ơng chức, kì giỗ chính, nghĩa ngày h kỵ song thân, ông gửi tiền cho người cháu đích tơn làm cỗ mời làng, phủ ơng có cúng mời tổng lý tồn hạt đến dự tiệc Người ta nói lần giữ phủ thế, ơng chẳng lỗ vốn tí, tổng lý đến dự tiệc thường đem theo lễ vật hậu Đến nỗi nhiều bạn đồng nghiệp ông dám ngờ mỉa mai ông đem cha mẹ làm tiền”[5 80] Nhưng thời đổi thay, quan trường khác, người ta khơng xem trọng chức tri huyện, tri phủ xưa Cái tri huyện ngày rẻ rồi, bị tai tiếng Cái danh “bà lớn” làm cho Nga khát khao tức tối, khổ sở, làm cho Phụng tự đắc, xem thường người khác, làm cho ông Án, bà Phạm Thị Yên 54 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội n đối xử với không công bằng… Nhưng chức quan Viết làm cho Phụng sung sướng, tự cao tự đại Làm quan, Viết dễ dàng biến chất Vốn xuất thân người tốt, lại sống môi trường xấu, Viết nhanh chóng lún sâu vào tội lỗi: tham nhũng, xa đoạ, tàn ác, bất nhân Chính Viết tự thú nhận: “tàn ác lâu ngày thành thói quen…” Thậm chí Viết tàn ác, bất nhân với người ruột thịt Nhưng Gia đình, người khổ quan trường có lẽ phải nói đến An Là người Tây học, chịu ảnh hưởng sách báo lãng mạn, đỗ tú tài, chàng không học lên để làm quan mà muốn “quy điền”, sống đời tự phóng khống, vui thú với thiên nhiên, với đồng q thành địa chủ trọc phú thông thường Vốn xuất thân từ dòng dõi khoa bảng, dòng họ trông chờ vào quan chức An để giành chức tiên lực làng Vì chữ danh mà An bị vợ, chú, cậu, mẹ vợ thúc ép phải từ bỏ sở thích An bị bao vây khơng khí định kiến gia đình: “Tấn bi kịch gia đình cách vài ngày lại diễn lần, mà tình hai vợ chồng ngày thêm phai nhạt” [5 20] Cuộc sống vợ chồng An Nga từ đầu truyện xung đột chí hướng, chiến tranh cân não kéo dài Nga có ý nguyện làm bà lớn, nên thúc ép An phải học lên để làm quan Nga dùng thủ đoạn để đạt mục đích: nói ngọt, nói sẵng, dỗ dành, khích bác, lơi kéo bố mẹ, chú, cậu, anh em để thúc ép An Thậm chí, có lúc Nga hết vẻ dịu dàng, nếp nhà giàu Cơ trở nên lăng lồn đến đáng, khiến An đau khổ đến mức muốn tự tử để khỏi ngục thất gia đình Rốt cuộc, chàng đành đầu hàng vợ êm cửa êm nhà An lên Hà Nội học tiếp để làm quan, sống đời giả dối, xấu xa, nhục nhã, buồn chán Những tranh ma chay, giỗ chạp cưới hỏi, khao vọng miêu tả tỉ mỉ, sinh động làm tăng thêm ý nghĩa phê phán lễ giỏo v i gia Phạm Thị Yên 55 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hµ Néi đình phong kiến Khái Hưng Trong gia đình trưởng giả, thái độ phái mới, phái cũ tập tục, lễ nghi cổ nhân khác nhau, xung khắc liệt Mẹ mất, khiến An vô đau khổ: “An thương xót, đau đớn, tưởng phần thân thể, phần linh hồn lìa bỏ chàng để rời sang giới khác Chàng ơm lấy thây mẹ gào khóc thảm thiết Chàng khơng tưởng tình mẫu tử lại bị cắt đứt cách mau chóng đột ngột thế” [5 9] Nhưng cha chàng lại “bình tĩnh, lạnh lùng, thản nhiên bàn đến cơng việc mời làng, mời xóm, thấy cha cười đùa nói chuyện với bác, gào thét quát mắng đầy tớ ầm ỹ ” [5 10] Điều khiến An vô kinh ngạc Cha mất, An không lăn lóc kêu gào ngày mẹ “nhưng vết thương lòng chàng cảm thấy đau Vì chàng hiểu mẹ, người thiếu thốn tình yêu mến, cha ngồi trơng cậy nương nhờ ra, chàng thiêng liêng huyền bí mà chàng khơng biết đích gì” [5 10] Nhưng trái lại, ông chàng bày đặt đủ trò lố lăng ngày đưa đám: “nào mời thầy bùa, thầy bèn, đặt nhà táng minh tinh, thuyết bát nhã, bắt rước nghêng ngang đường lợn quay, gà luộc, lại thêm lố lăng vào bậc lố lăng: thuê hai thằng đeo mặt nạ theo múa hát pha trò để người xem cười phá lên cơn” [5 12] Khơng thế, ngòi bút Khái Hưng đám ăn khao mừng An “vinh quy” trò kinh dị, ăn uống, cỗ rạp ba ngày liền, đám giỗ nhà ơng Án Báo “là dịp để quan viên làng mượn chén rượu châm chọc, lấn át nhau” [5 56] Chống lễ giáo đại gia đình phong kiến, ngòi bút Khái Hưng có mảng màu riêng rõ nét Tiểu thuyết ông vừa chứa đựng nhiều chất liệu đời sống, vừa thể thái độ khoan ho Tỏc gi ó phỏt Phạm Thị Yên 56 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội hin nhng mõu thun, rn nứt khó hàn gắn tính chất lỗi thời lễ giáo phong kiến quyền lực đồng tiền, danh vọng gây nên Đây mâu thuẫn có thật gay gắt sống lúc ấy, thành thị Khái Hưng khéo quan sát miêu tả cử chỉ, điệu bộ, lời nói nhân vật, mang lại cho người đọc tranh sống động thật xấu xa đại gia đình phong kiến quan trường Pháp thuộc 3.2.4 Khẳng định cá nhân, nếp sống Âu hoá cải cách xã hội Khái Hưng nhà văn Tự lực văn đồn có ước muốn phá bỏ hủ tục để cải cách xã hội theo quan niệm tiểu thuyết ông phê phán lễ giáo đại gia đình phong kiến mà giãi bày quan niệm xã hội nhân sinh 3.2.4.1 Khẳng định cá nhân, nếp sống Âu hoá Tiểu thuyết Khái Hưng tập trung khám phá, miêu tả mẫu hình nhân vật Đó người cá nhân, cá thể, mà tập trung hình tượng người trí thức Tây học Họ ông tuần, ông án bà phán, bà huyện, họ nghịch tử, không theo nề nếp Nho giáo, gia huấn, gia đạo, hay tập tục cổ nhân truyền lại Họ trẻ trung, học chữ Tây, trọng tự cá nhân nếp sống phương Tây Trong mắt người theo lối sống Âu hố thức thời An suy nghĩ biết ơn cha: “ Không chàng quên nhãng nhờ cha sớm hiểu thời nên chàng nhận học vấn giáo dục Âu Tây ngày nay” [5 9] Với Minh tiểu thuyết Gia đình anh quan niệm: “Hai người ăn lâu ngày với thêm kính trọng, yêu mến nhau” [5 95] Hạnh phúc hai người làm việc, yêu mến nhau: “Anh chị sung sướng Làm vua giang sơn mình, sống cảnh đẹp, bình tĩnh Hai vợ chồng yêu việc đồng yêu [5 91] Cũn Phạm Thị Yên 57 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hµ Néi hạnh phúc với Bảo vợ chồng trẻ u nhau, kính trọng nhau: “Nàng ao ước chóng hưởng anh chị lạc thú gia đình, lạc thú êm ái, dịu dàng hai vợ chồng trẻ yêu nhau, kính trọng sống với ham muốn cảnh bình tĩnh đầy vẻ nên thơ” [5 94] An tin Bảo Hạc sống hạnh phúc Bởi “chàng biết đôi vợ chồng sau sống hạnh phúc thủa nhỏ hai người quen biết nhau, yêu ngày hai người ưng thuận lấy nhau” [5 100].Và: “muốn hưởng hạnh phúc gia đình, vợ chồng phải có quan niệm, chồng phải cải hoán vợ, phải làm cho vợ có quan niệm mình” [5 16] Đó cách suy nghĩ nhẹ nhàng người theo tư tưởng tiến Âu Tây Những người có lối sống Họ có dự tưởng đời sống tự lập Với họ yêu ngề sung sướng Bảo nói với hai chị: “Ngày chúng em u mến nghề nơng q Thì hai chị ạ, theo nghề gì, yêu nghề sung sướng” [5 192] Còn An sống để vui, để hưởng hạnh phúc biết đời không tưởng đến ngày mai Lối sống Âu Tây du nhập vào xã hội Việt Nam năm ba mươi kỉ XX Nó mang đến nhiều điều mẻ hấp dẫn cách thể tình cảm người Trong tiểu thuyết Gia đình, tình mẹ An nồng nàn, thân mật người Âu Tây: “Một năm trường nghỉ tết, chàng bá lấy cổ mẹ hôn chụt hai bên má, hồi chàng mười bốn, mười lăm tuổi Bà mẹ ẩy cười ngặt nghẽo, khiến chàng thích chí lại ln Câu tơi Tây q, văng vẳng bên tai chàng ” [5 8] Bên cạnh người Khái Hưng muốn ban phát tình thương yêu cho tất người Như Bảo suy nghĩ: “Lòng tốt người đàn bà An Nam thường quanh quẩn gia đình: tình Ph¹m Thị Yên 58 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội thng, tư tưởng âu yếm người ta để vào cháu Sao tình thương ấy, khơng ném tung khắp bốn phương, sung sướng khơng thể ví cù lao xanh tốt biển khơi đầy sóng gió Nó phải khu ruộng lúa chín cánh đồng lúa chín lan rộng mênh mơng tới bốn phía chân trời” [5 227] Khẳng định cá nhân, nếp sống Âu hố ngòi bút Khái Hưng vừa mềm mại lãng mạn, vừa đanh lại với mảng thực sống Ơng quảng bá, khẳng định tơi cá nhân, nếp sống Âu hố cách khơng giấu diếm thiện cảm rung động đắm say Với ông, tự yêu đương, tự kết hôn, đời sống vừa lẽ phải đời, vừa đẹp, thơ mộng, tân tiến, đồng nghĩa với văn minh tiến 3.2.4.2 Cải cách xã hội Mẫu hình người Khái Hưng muốn quảng bá, thể hiện, có ý thức quyền sống cá nhân, có lối sống mẻ, cảm giác dồi dào, chất đẹp đẽ, mà họ có tinh thần tạm gọi “dân tộc, dân chủ” Họ gần gũi, giúp đỡ người nghèo khổ, đói rách dốt nát, muốn cải cách xã hội, cải thiện đời sống dân quê Trong Gia đình, Khái Hưng miêu tả, đối lập với sống nhỏ nhen, kình địch địa vị xã hội chị em đại gia đình phong kiến - vợ chồng Hạc Bảo sống thản tràn đầy hạnh phúc Hạc học đốc tờ, bỏ lập đồn điền, Bảo thực chương trình cải cách Họ thu tô sau nộp đủ thuế lại dốc vào cơng việc cải thiện đời sống tá điền: phát thuốc, mở chợ, đắp đường, xây trường học, lập khu nghỉ mát Hai người thành công cách dễ dàng Họ sống vui vẻ, thoả mãn lao động công từ thiện Bảo suy nghĩ: “Chỉ làm việc đem đến cho người tâm hồn khoáng đạt, để sống đời khoáng đạt” [5 222] Bởi vậy: “Trước Bảo đọc sách chồng bàn cách mở mang đồn điền Nay nghe Phạm Thị Yên 59 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội lời Hạc, nàng chia hẳn thời nàng ra, theo chương trình vạch sẵn: “lúc đọc sách, lúc dệt vải, canh suốt, lúc theo chồng thăm nương chè, vườn cam Mùa việc ấy, quanh năm, không nàng buồn phiền ngồi rỗi” [5 223] Bảo Hạc thích làm việc giúp ích cho đời Họ cảm thấy sung sướng thoả mãn lạc quan tin tưởng vào sống Đôi bạn trẻ biết tìm hạnh phúc hạnh phúc kẻ khác Giản dị vui vẻ, họ sống bình tĩnh, khơng ham muốn, khơng so bì, khơng ghen tị Được Bảo che chở giúp sức, Hạc đeo đuổi công chàng: nâng cao trình độ dân quê phương diện vật chất tinh thần Có thể thấy tác phẩm Gia đình Khái Hưng, nhà văn dành nhiều tâm huyết vào chủ đề mang nặng tư tưởng cải lương tư sản Vì muốn giúp đỡ người dân quê nghèo khổ thoát khỏi cảnh đời lầm than Cặp vợ chồng Hạc Bảo khơng quản ngại khó khăn bỏ cơng sức làm cơng cải tạo xuất phát từ thiện chí cao thân hai người Họ muốn đem trí tuệ sức lực đóng góp vào cơng việc cải thiện đời sống nông dân nghèo Làm để người nơng dân nghèo có cơng ăn việc làm, có sống Hằng ngày Hạc quan tâm đến thăm gia đình nơng dân nghèo, chữa bệnh phát thuốc cho người đau ốm Bảo theo kế hoạch chồng tổ chức công việc trồng dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải mộng tưởng cao họ sống đồn điền, trại ấp phát đạt, người sung sướng Và có lúc “Bảo so sánh sung sướng hồn nhiên với tiếng hót vui vẻ chim buổi sáng xuân êm mát Đời nàng, đời chồng nàng, đời nàng mãi, ngày ngày mai, tựa tiếng hót sáng cuả chim chích ch Nhưng khơng nàng thấy buồn tẻ, chán nản, chuỗi ngày giống giống chỗ đầy đủ ” [5 226] Đời sống ca v chng Hc Bo Phạm Thị Yên 60 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tht gin d nhng cha chan hạnh phúc, lý tưởng cao đẹp “sống cộng đồng” Hình ảnh Hạc Bảo hình ảnh phi thực, mang đậm chất lãng mạn không tưởng tác giả: xố mờ chất bóc lột giai cấp địa chủ Thái độ thù ghét tác giả đại gia đình, thái độ đả kích tác giả quan trường thái độ mến chuộng tác giả địa chủ “văn minh” “nhân đạo” rõ Cũng chẳng cần phải phê bình dài dòng chủ nghĩa cải lương nhà văn: An lấy phần nhỏ tiền hối lộ để cúng vào công từ thiện em rể, mà tự nhủ thầm: “Ừ, làm đấy! ừ, không dùng tiền phi nghĩa để làm việc nghĩa” [5 269] Hạc Bảo không làm quan, không “ăn tiền” bóc lột tơ tức nơng dân, làm từ thiện cho dân, “dùng tiền phi nghĩa để làm việc nghĩa” Những việc từ thiện ấy, trường hợp cá biệt, đơi với lòng chân thành Chúng ta sẵn sàng tin lòng chân thành Hạc Bảo Nhưng làm cho nông dân đỡ khổ chốc lát, khơng thể xố bỏ vĩnh viễn nỗi đau khổ nơng dân Hơn thế, gây ảo tưởng nguy hiểm, cản trở Cách mạng “ruộng đất” Đóng góp tiểu thuyết Khái Hưng mở hướng mới, đem đến quan niệm xã hội nhân sinh niên thành thị, niên trí thức lúc đón nhận Tuy nhiên, lý tưởng, mới, cải cách xã hội, cải thiện đời sống dân quê mà Khái Hưng thể hiện, quảng bá bộc lộ hạn chế Nó mơ hồ, khơng tưởng, thiếu sở xã hội theo lập trường ci lng t sn Phạm Thị Yên 61 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hµ Néi 3.3 Nguyên nhân biến đổi 3.3.1 Sự tác động phong trào Cách mạng Mặt trận dân chủ Đông Dương Vào đầu năm ba mươi kỉ XX, sau thất bại phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh khởi nghĩa Yên Bái, đường đấu tranh dân tộc gặp nhiều khó khăn, tâm lý xã hội có nhiều nỗi buồn chán Trường Chinh chủ nghĩa Mác văn hố Việt giải thích: “Sau khủng bố trắng 1930 - 1931, buồn rầu u uất tràn ngập tâm hồn nhân dân Việt Nam Văn chương lãng mạn Tự lực văn đoàn đời” Hoàn cảnh xã hội khơng khí trị buổi đầu chi phối trực tiếp đến cảm hứng sáng tác văn đoàn Trường phái văn chương lãng mạn tiếp tục chịu ảnh hưởng biến động xã hội thời kì Mặt trận dân chủ Đại chiến thứ hai Hơn mười năm phát triển, Tự lực văn đồn muốn ly xã hội khuynh hướng văn chương lãng mạn chịu ràng buộc trị, văn hố, tâm lý công chúng văn học suốt chặng đường hoạt động Tiếp nối tiểu thuyết lãng mạn thời kì đầu, Khái Hưng có đóng góp chặng đường Nhóm tiểu thuyết thời kì 1936 - 1939 Gia đình, Thừa tự, Thốt ly… sáng tác có nội dung xã hội phong phú khác nhiều so với giai đoạn trước Khái Hưng không mơ mộng, lãng mạn câu chuyện tình xa xôi mà trở với sống thực đời sống gia đình chịu tác động xã hội Khái Hưng tác giả nhạy cảm am hiểu đời sống gia đình Khi đấu tranh lớp trẻ đòi tự nhân tạm giải xong, mà câu chuyện lãng mạn khơng nỗi ám ảnh thường xun tâm trí họ vấn đề lên hàng đầu sống thực Lớp niên sau có mảnh cử nhân dường khơng có đường khác vào chuyện quan Phạm Thị Yên 62 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội trường Với vốn tri thức, họ hiểu rõ thật cách nói Viết Gia đình: “Cái tri huyện ngày rẻ rồi, bị tai tiếng nhiều rồi” Các tri huyện Viết, An trước sau trước sâu trượt sâu vào đường tham nhũng, tàn ác Khái Hưng miêu tả trình chân thực hợp lý Lúc đầu nhận đồng tiền tham nhũng ngần ngại, sau trở thành sâu đục khoét, lúc đầu mủi lòng trước cảnh thương tâm, sau trở thành kẻ lạnh lùng, tàn ác Nếu gia đình có người có lương tri muốn giúp đỡ người nghèo khổ họ lại trở thành lạc lõng Cái gia đình thực phân tán theo hướng xấu, tiêu cực, phù hợp với khơng khí phức tạp xuống xã hội đương thời 3.3.2 Tác động từ phát triển thành tựu Văn học thực phê phán 1930 - 1945 Song song tồn với khuynh hướng văn chương lãng mạn nhóm Tự lực văn đoàn tồn phát triển rực rỡ dòng văn học thực phê phán Các nhà văn tiến bộ, bạn đường giai cấp công nhân Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Nguyên Hồng… sử dụng chủ nghĩa thực phê phán vũ khí chiến đấu Trong thời kì khủng hoảng kinh tế phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống, khuynh hướng lãng mạn tiêu cực xuất chiếm ưu văn đàn văn học công khai Tuy nhiên, tác phẩm Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng đời khẳng định vị trí văn học thực phê phán Bước sang thời kì Mặt trận Dân chủ, Văn học thực phê phán phát triển rực rỡ hết Hiện thực chất liệu, yếu tố mà nhà văn lãng mạn sử dụng sáng tác không theo quy luật nguyên tắc Nếu nhà văn thực thời kì thể sống tác phẩm phù hợp với chất sống dường nhà văn lãng mạn không chịu ràng buộc Tuy nhiên, hướng vận động Tự lực Ph¹m Thị Yên 63 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội on thoát dần ảo tưởng lãng mạn thời kì đầu dần bị lơi kéo với sống thực Tự lực văn đoàn nhạy cảm, thức thời, tự gạt bỏ bớt đề tài lãng mạn, xa xôi để hướng chuyện đời gần gũi thiết thực Khi đấu tranh cho tình yêu nhân tự gia đình phong kiến giải lắng xuống lại nảy sinh mâu thuẫn trước vấn đề xã hội Và đề tài này, cảm hứng lãng mạn có điều kiện phát triển Và dòng trơi từ thời kì Mặt trận Dân chủ sang giai đoạn sau Tự lực văn đồn phân hố Khơng tính chất tương đối ngun vẹn tác phẩm lãng mạn Hồn bướm mơ tiên, khuynh hướng thực lớn dần tác phẩm thời kì Mặt trận dân chủ Gia đình, Thừa t, Thoỏt ly ca Khỏi Hng Phạm Thị Yên 64 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội KT LUN T lc đồn có cơng lớn việc đổi văn học vào năm ba mươi kỉ XX, đổi từ quan niệm xã hội mối quan hệ cá nhân với cộng đồng xã hội việc đẩy nhanh thể loại văn học đường đại hố, làm cho ngơn ngữ văn học trở nên sáng giàu có Khái Hưng nhà văn chủ chốt Tự lực văn đoàn Với Hồn bướm mơ tiên Nửa chừng xuân, nhà văn mở đầu cho tiểu thuyết Tự lực văn đoàn thực vào quỹ đạo đại Trong khoảng mười năm, Khái Hưng khẳng định nghiệp văn chương nhiều tác phẩm có giá trị như: Nửa chừng xuân, Gia đình, Thốt ly, Thừa tự, Hạnh, Đẹp… Ơng góp phần không nhỏ làm giàu thêm văn sản nước, làm cho tiểu thuyết trở thành phận yếu, trung tâm văn chương Tự lực văn học Nhiều tiểu thuyết Khái Hưng hướng vào mục tiêu đấu tranh cho giải phóng cá nhân, chống lại đạo đức, lễ giáo đại gia đình phong kiến lạc hậu, khẳng định tự quyền hạnh phúc tuổi trẻ Với trải sống trưởng giả, với lực quan sát tinh tế, với quan niệm sống nhân sinh có mặt tiến bộ, nhà văn bộc lộ mặt mạnh ngòi bút miêu tả xung đột hệ tư tưởng, tình cảm, nếp sống gia đình quyền ông để lại nhiều tác phẩm, nhiều hình tượng nghệ thuật có giá trị thực nhân đạo sâu sắc Tuy sáng tác Khái Hưng lấy gia đình làm bối cảnh cho câu chuyện, nhân vật tham gia vào xung đột xã hội, mơi trường sinh hoạt họ gia đình, ơng khéo lựa chọn mâu thuẫn, xây dựng hình tượng nhân vật, nên tiểu thuyết ông mang giá trị phản phong sâu sắc Ông kết án người cụ thể, m cũn lm cho Phạm Thị Yên 65 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hµ Néi người đọc cơng phẫn đạo đức lễ giáo phong kiến bảo thủ, lạc hậu Nhà văn phê phán, lên án bọn địa chủ, cường hào, quan lại tàn ác, xấu xa (tri huyện Viết - Gia đình) Tiểu thuyết Khái Hưng khẳng định, quảng bá cho mẫu hình người đương thời Đó người có khát vọng sống tự quyền sống cá nhân Con người có đời sống tâm hồn phong phú đẹp đẽ, có cảm xúc dồi trước thiên nhiên tạo vật… Gia đình, tiểu thuyết đánh giấu biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn từ văn chương lãng mạn sang văn chương thực Tác phẩm toát lên ý nghĩa luận đề: phải dứt khoát đoạn tuyệt với lối sống gia đình phong kiến, người niên trí thức Tây học gia đình hủ lậu khơng vào đường làm quan bẩn thỉu huyện Viết, khơng thể nhu nhược An, đầu hàng sức ép người vợ thèm khát danh “bà huyện”, mà Hạc Bảo bắt tay vào hoạt động cải cách nông thôn, chăm lo hạnh phúc cho tá điền Từ luận đề phê phán lễ giáo phong tục phong kiến, tác phẩm chuyển sang luận đề: “cải cách xã hội” mang tinh thần cải lương Tư sản Đây luận đề ném loạt sáng tác Tự lực văn đoàn vào năm cao trào Mặt trận Dân chủ Trên nửa kỉ qua, văn học cách mạng có bước phát triển quan trọng Nhìn nhận lại cách khoa học thoả đáng giá trị văn chương Tự lực văn đoàn việc làm khơng có ý nghĩa với việc đánh giá tượng văn học khứ mà góp phần vào việc xây dựng phát triển hc mi Phạm Thị Yên 66 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Néi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (2007), Tự lực văn đoàn trào lưu_tác giả, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2002), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Khái Hưng (1998), tiểu thuyết Gia đình, Nxb Văn nghệ, Hà Nội Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự lực văn đồn tiến trình Văn học dân tộc, Nxb Văn hố – thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đăng Mạnh (1998), Lịch sử Văn học Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (2003), Văn học Việt Nam 1900-1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1978), Lịch sử văn học Việt Nam tập v, phần I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Nhiều tác giả (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại, tập 1, Nxb Đại học THCN, Hà Nội 11 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập Tự lực văn đoàn, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 12 Nhiều tác giả (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1999), Tự lực văn đoàn tác phẩm dư luận_Khái Hưng nhà tiểu thuyết xuất sắc, Nxb Văn hố - thơng tin, Hà Nội 15 Ngô Văn Thư (1998), Bàn tiểu thuyết Khái Hưng, Nxb Th gii, H Ni Phạm Thị Yên 67 Khoa Ngữ văn Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Yên Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 68 Khoa Ngữ văn ... 40 Chương 3: Sự biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn qua tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng ………………………………… 43 3.1 Khái Hưng tiểu thuyết Gia đình …………………………… 43 3.1.1 Tác giả Khái Hưng ………………………………………... triển Văn xuôi Việt Nam đại nửa đầu kỉ XX Mục đích nghiên cứu Làm bật mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn Thấy biến đổi mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn qua tiểu thuyết Gia đình Khái Hưng Góp... Chương 2: Mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn……………………… 21 2.1 Khái niệm “mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đoàn …………… 21 2.2 Những biểu mơ hình tiểu thuyết Tự lực văn đồn…… 23 2.2.1 ti 24 Phạm Thị

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN