1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đọc - hiểu tác phẩm tự sự Việt Nam hiện đại sau 1975 trong chương trình ngữ văn thí điểm 12

59 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 403,32 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Lời cảm ơn Trong trình thực hiện, em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo cô giáo khoa Ngữ văn Trường ĐHSP HN2 Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa, đặc biệt thầy Vũ Ngọc Doanh trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đóng góp bạn sinh viên khoa Ngữ văn - Trường ĐHSP HN2 Là sinh viên lần đầu nghiên cứu khoa học chắn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy, cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn Xuân Hoà, ngày 09 tháng 05 năm 2007 Sinh viên thực Lê Thị Thanh Huê Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Phần mở đầu Lý chọn đề tài * Đọc hiểu văn chương trở thành trọng tâm chương trình SGK Ngữ văn Trên sở Lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc đạo để tổ chức nội dung chương trình, biên soạn SGK lựa chọn phương pháp giảng dạy, phần đọc hiểu văn đưa vào thay cho phần giảng văn quen thuộc, trở thành đầu mối vấn đề tích hợp Ngữ văn việc đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường không đơn truyện đổi tên nh­ quan niƯm cđa mét sè ng­êi mµ thùc sù vấn đề đổi màu thực thi đồng liên thông chương trình Ngữ văn cấp học Hạt nhân vấn đề đọc hiểu văn chương việc nhấn mạnh, đề cao hoạt động học văn tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Có thể nói, hoạt động mà người đọc có hội tiếp xúc trực tiếp với giới nghệ thuật tác phẩm văn chương sống với để cảm nhận, thưởng thức lý giải giá trị sáng tạo thẩm mỹ độc đáo Đó may để tiềm nhân văn, tình cảm thẩm mỹ tác phẩm chuyển vào cảm xúc tâm trí học sinh, làm biến đổi chủ thể tạo nên phát triển tâm lý, nhận thức, nhân cách Hay nói cách khác, mục đích việc dạy học văn dạy cách đọc cho người học, đọc để hiểu văn chương trưởng thành ngày tác động lành mạnh tác phẩm văn chương * Theo tinh thần đổi mới, cấu trúc chương trình nội dung SGK xếp theo thể loại thời kỳ văn học làm bật vai trò đặc trưng thể loại nhân vật lịch sử văn học Chính vậy, hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hướng có nhiều ưu để rèn luyện kỹ đọc, cảm thụ, phân tích, lý giải đánh giá tác phẩm cách hợp lý sáng tạo Bởi tác phẩm văn chương Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn tồn hình thức thể loại định, tác phẩm siêu thể loại Thể loại phạm trù chỉnh thể tác phẩm Dù thể loại phạm trù mang tính lịch sử chứa đựng hạt nhân vững bền, mô hình hình tượng giới, thể cách cảm nhận, giải thích đánh giá giới Đó sở để khái quát lên đặc trưng thể loại, từ vạch đường để tiếp cận, khám phá, định hướng giúp học sinh đọc hiểu tác phẩm * Theo phân phối chương trình, tác phẩm tự kiểu văn chính, số lượng lớn, chiếm vị trí đặc biệt quan trọng thuộc loại văn đồ sộ, bề bộn Bởi tự loại tác phẩm văn học tái trực tiếp mặt đời sống, xã hội, người nên loại văn khó đọc khó tổng hợp, nắm bắt Vậy phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu tác phẩm tự cảm thụ để đạt hiệu cao nhất? Đó khó khăn cần tháo gỡ trình tiếp nhận tác phẩm theo đặc trưng thể loại * Dựa quan điểm nguyên tắc xây dựng chương trình Ngữ văn mở rộng đến sau 1975 với số tác phẩm tác giả như: Nguyễn Minh Châu với Chiếc thuyền xa, Ma Văn Kháng với Mùa rụng vườn, Nguyễn Khải với Một người Hà Nội, Hoàng Phủ Ngọc Tường với Ai đặt tên cho dòng sông, Thanh Thảo với Cây đàn ghi ta Loóc Ca, Nguyễn Duy với Đò lèn góp phần làm cho chương trình gần với sống Chính vậy, lựa chọn tác phẩm tự đại sau 1975, người viết muốn khoanh vùng giới hạn đề tài thực để tìm hiểu chun biÕn cđa tù sù sau 1975 Xt ph¸t tõ lý trình bày trên, chọn vấn đề Đọc hiểu tác phẩn tự Việt Nam đại sau 1975 chương trình Ngữ văn thí điểm 12 làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Lịch sử vấn đề Đọc hiểu thực vấn đề hoàn toàn khoa học phương pháp Thực nghiên cứu hoạt động đọc khả dạy học tác phẩm văn chương đề tài sách, chuyên luận luận án, luận văn Nhưng nói, gần tập trung bàn hoạt động đọc diễn cảm dạy học văn Trong năm gần đây, thuật ngữ đọc-hiểu xuất thường xuyên đặn tờ báo, tạp chí chuyên ngành có uy tín báo Giáo dục thời đại, Văn nghệ, Văn học tuổi trẻ, Dạy học ngày đề xuất vận dụng cách thức từ cấp THCS để phát huy tính tích cực học sinh làm việc với văn Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT, tài liệu bồi dưỡng giáo viên tham gia giảng dạy chương trình Ngữ văn THPT (thí điểm) GS.TS Nguyễn Thanh Hùng bước phát triển quan niệm vấn đề đọc hiểu trình bày tham luận Dạy đọc hiểu tạo tảng văn hoá cho người đọc chuyên luận Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương Tác giả cho đọc hành động nhận thức nội dung ý tưởng từ văn mà hành động trực quan sinh động giàu cảm xúc, có tính trực giác khái quát nếm trải người để nắm vững nội dung ý nghĩa nội dung văn Trong tài liệu Rèn luyện lực đọc hiểu (2004), GS nêu lên cách khái quát đọc hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc Tiếp cận ban đầu, để hiểu nội dung, hình thức phát triển nội dung đánh giá trình bày bốn mức phản ứng đáp ứng trình đọc hiểu Bài viết Nghiên cứu dạy học truyện ngắn đại trình bày Văn học sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy tác giả Nguyễn Văn Long Lã Nhâm Thìn chủ biên Nxb GD H 2006 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn sâu làm rõ vị trí môn Ngữ văn theo quan điểm dạy học cách đọc hiểu thể loại cụ thể Trong viết Môn văn - thực trạng giải pháp (1998) lời mở đầu sách Đọc văn học văn GS.TS Trần Đình Sử ®· ®Ị cËp ®Õn tÇm quan träng cđa vÊn ®Ị rèn luyện lực đọc hiểu văn bản, đặc biệt văn văn học cho học sinh phổ thông Đó tư tưởng viết Đọc hiểu văn khâu đột phá nội dung phương pháp dạy văn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Ngữ văn 10 tập trung vào chất dạy cách đọc văn môn Ngữ văn nhà trường để làm sáng tỏ khía cạnh tích cực, tiên tiến phương pháp đổi chương trình SGK phương pháp dạy học văn tương quan đối sánh với môn giảng văn truyền thống đây, đọc hiểu xem mức độ thứ ba việc đọc với việc đọc sáng tạo hệ thống sau: Đọc thông - đọc thuộc Đọc kỹ - đọc sâu Đọc hiểu - đọc sáng tạo Đọc đánh giá - đọc ứng dụng ý thøc vỊ sù thiÕu hơt c¶ tri thøc lý luận lực đọc hệ trẻ, hai sách giáo khoa Ngữ văn THPT bên cạnh phần biên soạn hướng dẫn đọc hiểu cho học ý khái quát nên nội dung mang tÝnh chÊt tỉng kÕt nh»m bỉ sung, n©ng cao trình độ đọc cho người học Giờ đây, cụm từ đọc hiểu văn người ta thấy quen thuộc, đọc dường hoạt động không chưa sử dụng phụ tõ “hiĨu” còng kh«ng kh«ng t­êng minh nghÜa thùc dụng Nhưng chẳng có rõ ràng đồng thời chẳng có mơ hồ hai chữ đọc hiểu Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Về lịch sử vấn đề nghiên cứu thể loại có nhiều công trình nghiên cứu thành tựu đặc trưng thể loại áp dụng vào việc tổ chức xây dựng chương trình SGK Ngữ văn Trên lĩnh vực lý luận, hai giáo trình, Đại học Tổng hợp Hà Minh Đức (chủ biên) ĐHSP Phương Lựu (chủ biên) đưa đặc trưng chung thể loại tự quan tâm nhiều đến truyện ký (Đại học Tổng hợp) anh hùng ca, truyện thơ, thơ trường thiên, ngụ ngôn, truyện vừa, truyện ngắn (ĐHSP) Nói chung vấn đề đưa luận bàn lý thuyết, sở lý luận chung cho nhiều ngành nghiên cứu Hơn hai giáo trình thành công lĩnh vực nghiên cứu mà chưa bàn luận đến phương pháp giảng dạy Đỗ Đức Hiểu tập hợp hai Đổi phê bình văn học (1994) Đổi Đọc Bình văn (1999) thành Thi pháp đại có nội dung trọng tâm thi pháp truyện giảng dạy truyện Tuy nhiên, công trình thành công lĩnh vực nghiên cứu, phê bình, chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy Trên lĩnh vực phương pháp, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại GS Trần Thanh Đạm -Nxb GD H 1971 vào đặc trưng thể loại tác phẩm tự (tiêu biểu truyện ngắn ký) Từ đưa phương pháp giảng dạy song dừng lại mức độ sơ lược, khái quát Hay Những vấn đề thi pháp truyện Nguyễn Thái Hoà Như vậy, thể loại tự soi tỏ lĩnh vực khác lĩnh vực có thành công định Là giáo viên dạy văn, hiểu dạy truyện ngắn sau 1975 phải dựa vào đặc trưng thể loại tự đại Bởi nắm vững đặc trưng thể loại nắm vững công cụ, phương tiện để khám phá tác phẩm Biết vận dụng lý thuyết vào việc hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm tự Việt Nam Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn đại sau 1975 khắc sâu, khẳng định thành tựu nghiên cứu thể loại tự khoa học phương pháp Đối tượng nghiên cứu Dựa vào lý thuyết tiếp nhận văn học sở lý luận chung thể loại tự Việt Nam đại sau 1975 để tập trung xây dựng cách đọc hiểu tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại ứng dụng ®Ĩ h­íng dÉn häc sinh biÕt c¸ch ®äc – hiĨu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 chương trình Ngữ văn thí điểm 12 Nhiệm vụ nghiên cứu Thông qua việc nghiên cứu tài liệu liên quan đến vấn đề đọc hiểu, vấn đề dạy học theo đặc trưng loại thể, vấn đề đặc trưng tự Việt nam đại sau 1975 truyện ngắn sau 1975 chương trình Ngữ văn thí điểm 12, khoá luận thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Khảo sát tài liệu, tìm hiểu lý thuyết đọc hiểu đặc trưng thể loại tự để làm sở khoa học cho việc ứng dụng thực tiễn dạy đọc hiểu tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại THPT - Xác lập cách đọc hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại theo đặc trưng thể loại thông qua số truyện ngắn đại sau 1975 chương trình Ngữ văn phổ thông - ứng dụng để thiết kế giáo án thực nghiệm Phạm vi nghiên cứu Đề tài quy định giới hạn triển khai nghiên cứu tập trung vào xác định cách đọc hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 chương trình Ngữ văn thí điểm 12 Khoá luận bước đầu thể tư tưởng đề tài thông qua việc thiết kế giáo án dạy đọc hiểu truyện ngắn đại sau 1975 sách Ngữ văn thí điểm 12, Ban Khoa học xã hội Nhân văn Chiếc thuyền xa- Nguyễn Minh Châu Một người Hà Nội - Nguyễn Khải Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Phạm vi nghiên cứu Trong trình thực đề tài, người viết sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp khái quát hoá lý luận - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp phân tích tổng hợp - Thực nghiệm Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Phần nội dung Chương Những vấn đề chung Tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1 Tiếp nhận văn học gì? Theo từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên Nxb KHXH H 2002), tiếp nhận đón nhận từ người khác, nơi khác chuyển cho Vậy tiếp nhận văn học hiểu nào? Các tác giả Từ điển thuật ngữ Văn học quan niệm tiếp nhận văn học Hoạt động chiếm lĩnh giá trị tư tưởng, thẩm mĩ tác phẩm văn học, cảm thụ văn ngôn từ, hình tượng nghệ thuật, tư tưởng, cảm hứng, quan niệm nghệ thuật, tài nghệ tác giả sản phẩm sau đọc Trong Đọc tiếp nhận văn chương GS Nguyễn Thanh Hùng lại cho Tiếp nhận tác phẩm văn học trình đem lại cho người đọc hưởng thụ hứng thú trí tuệ hướng vào hoạt động để củng cố phát triển cách phong phú khả thuộc giới tinh thần lực cảm xúc người trước đời sống. Về thực chất, tiếp nhận văn học giao tiếp, đối thoại tự người đọc tác giả qua tác phẩm Nó đòi hỏi người đọc hoà vào tác phẩm văn học, rung động với nó, lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ sáng tạo, trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hoá tâm hồn Người đọc khám phá ý nghĩa câu, chữ, cảm nhận sức sống hình ảnh, hình tượng, nhân vật dõi theo diễn biến câu chuyện, làm cho tác phẩm từ văn khô khan biến thành giới sống động, đầy sức Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn hút Như vậy, tiếp nhận văn học hoạt động tích cực cảm giác tâm trí người đọc, nhằm biến văn thành giới nghệ thuật tâm trí 1.2 Những lý thuyết chung hoạt động tiếp nhận 1.2.1 Con đường làm tác phẩm nhà văn Trong bốn thành tố tạo nên chu kỳ trình sáng tác thưởng thức văn học (thời đại, nhà văn, tác phẩm, bạn đọc) nhà văn với tư cách chủ thể sáng tạo, đóng vai trò quan trọng Mục đích hoạt động sáng tạo nhà văn biến đổi đối tượng thẩm mỹ khách quan thành đối tượng thẩm mĩ chủ quan có khả thoả mãn định hướng nhu cầu thẩm mỹ xã hội Quá trình biến đổi gọi trình sáng tác Để làm điều nhà văn phải có phẩm chất lực đặc biệt tiến trình làm việc công phu Phẩm chất lực đòi hỏi nhà văn phải có là: Một trực giác nhạy bén, tâm hồn giàu cảm xúc Họ biết mở rộng tâm hồn để đón nhận âm vang sống khả quan sát tinh tế Chính nhờ quan sát nhà văn tìm hiểu chất thực tích luỹ vốn sống Hơn nữa, khiếu bẩm sinh tiền đề thiếu để hình thành tài văn học khiếu phát triển lụi tàn, gọi tài đích thực nhà văn Muốn có tài nhà văn phải trau dồi, rèn luyện mặt tư tưởng, tình cảm, lĩnh, nhân cách, vốn sống, vốn văn hoá, nghệ thuật viết văn Khi có đầy đủ hai mặt khiếu văn chương lực cảm thụ nhà văn sáng tạo nên tác phẩm Thực tế sống tích luỹ nhà văn phản ánh qua lăng kính chủ quan tác giả để tạo nên tác phẩm Vì thế, giai đoạn sáng tạo nhà văn khép kín chu trình: sống < > nhà văn < > tác phẩm < > độc giả 10 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn hiểu tác phẩm Bước đầu cần nắm vững nguồn gốc, lai lịch, xuất xứ, hoàn cảnh tác phẩm (phần tiểu dẫn tri thức đọc hiểu), tiếp cần nắm vững ý lớn, ý trọng tâm chủ yếu toàn bài, làm nòng cốt, làm phương hướng chung cho giảng (chủ đề) sau bắt đầu vào đại cương tác phẩm (bố cục) vào cấu tạo phức tạp tác phẩm (đọc hiểu việc trả lời hệ thống câu hỏi) Cuối sau nắm hình tượng tác phẩm, lại trở nắm bao quát toàn giá trị nội dung, nghệ thuật, phát huy tác dụng giáo dưỡng giáo dục tác phẩm, (tổng kết ghi nhớ) Trình tự hợp lý nhiều lúc vận dụng cách thiếu chủ động sáng tạo trở thành khung cứng nhắc, cố định để nồng vào nội dung giảng nhiều tác phẩm khác Một tác phẩm tự (truyện) tất nhiên tác phẩm khác, đòi hỏi phải đọc hiểu toàn diện, cặn kẽ hướng Đặc biệt tác phẩm thuộc thể truyện ngắn, cấu tạo hình tượng dựa vào ba yếu tố: cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ nêu Cho nên đọc hiểu cấu tạo hình tượng truyện không lưu tâm đến ba yếu tố Đó nét phân biệt cấu tạo truyện với thơ trữ tình hay văn luận Một thơ trữ tình hay văn luận thường cấu tạo theo trình tự phát triển tâm tư nhà thơ, nhà văn, từ cảm xúc đến cảm xúc khác, từ ý kiến đến ý kiến khác, cốt truyện, nhân vật Do lời văn thường lời trữ tình, lời nghị luận, lời kể chuyện Một kịch giống thiên truyện chỗ có cốt truyện, nhân vật lời văn, lời kể Tất nhiên phân biệt có tính chất tương đối Tuy nhiên không trọng phân biệt nhiều giáo viên hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm truyện chia đoạn, phân tích phần, điểm, dễ nói lan man không làm sáng tỏ cấu tạo hình tượng truyện Muốn tránh 45 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn điều muốn làm cho học sinh cảm thụ nắm vững hình tượng truyện, yêu cầu khác cần ý ba yêu cầu sau hướng dẫn học sinh đọc hiểu tác phẩm tự 3.1 Giúp học sinh nắm cốt truyện Tìm hiểu thơ trữ tình phải nắm diễn biến cảm xúc nhà thơ, tìm hiểu văn nghị luận phải nắm trình tự lập luận tác giả, học thiên truyện trước hết phải nắm diễn biến câu chuyện(cốt truyện) Trong nhiều trường hợp, không nắm trình diễn biến biến cố, kiện, tình tiết tác phẩm nên giáo viên không phân tích truyện không lĩnh hội Cốt truyện chưa phải toàn truyện Nhưng nắm cốt truyện có điều kiện tốt để hiểu toàn truyện Có nhiều cách làm cho học sinh nắm cốt truyện Đối với truyện dân gian (thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn), yêu cầu học sinh nắm cốt truyện cách kể lại Các truyện dân gian thường có cốt truyện đơn sơ mà đẹp đẽ, khêu gợi tưởng tưởng hứng thú học sinh, em dễ nhớ dễ kể lại Các truyện Mị Châu, Trọng Thuỷ, Sơn Tinh Thuỷ Tinh học sinh hoàn toàn ghi nhớ kể lại rõ ràng Các em có nhiều cách kể lại: Kể lại lời nói, văn viết, kể theo sát lời kể sách, kể có sáng tạo theo ngôn ngữ Đây loại tập có tác dụng củng cố tri thức văn học mà có tác dụng trau dồi tư ngôn ngữ, phát triển khiếu thẩm mỹ học sinh Tuy nhiên truyện học sinh kể lại cách đầy đủ Hơn trừ truyện dân gian vốn có lời kể cố định, truyện có lời kể nghệ thuật tác giả, việc kể lại cách thô thiển cốt truyện vô tình xuyên tạc hạ thấp tác phẩm Cho nên điều quan trọng để nắm vững tình tiết biến cố tác phẩm phân tích chặng đường phát 46 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn triển chủ yếu Đây phải nội dung chủ yếu phần phân tích bố cục(hoặc kết cấu) tức phần phân tích cấu tạo đại cương tác phẩm trình đọc- hiểu tác phẩm Phần thường bị thầy cô giáo bỏ qua cách vội vàng dạy, thực có vị trí vai trò quan trọng, giúp học sinh nắm vững cấu tạo toàn văn Vậy để học sinh nắm vững hình tượng tác phẩm thông qua cốt truyện dạy tác phẩm tự giáo viên phải làm xử lý Thứ nhất: Đọc chọn biến cố, kiện tác phẩm xếp biến cố kiện theo trật tự logic mà tác giả xếp Như trình bày phần đặc trưng, truyện phải có để kể, gọi cốt truyện Cốt truyện tập hợp tất biến cố, kiện diễn tác phẩm, xếp theo trình tự logic định Biến cố biến cố đời sống, biến cố tâm trạng Cho nên biến cố biến đổi đời sống xã hội đời sống tư tưởng, tâm trạng, tình cảm người Cốt truyện tập hợp biến cố xếp theo trình tự logic đó, logic thời gian, logic tâm trạng Cốt truyện xuyên suốt chiều dài tác phẩm tự Tác phẩm tự quy m« cđa nã rÊt lín, biÕn cè nhiỊu (do không gian khác nhau, môi trường khác nhau) nên cốt truyện phức tạp Khi khảo sát tác phẩm tự sự, phải khảo sát cốt truyện, tức phải tách cốt truyện ra, đặt bên cạnh theo trình tự mà nhà văn xếp tác phẩm 47 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Khi khảo sát cốt truyện, phải đọc để chọn biến cố, kiện xếp theo trình tự logic mà tác giả xếp Đây coi việc khảo sát cốt truyện Theo GS Nguyễn Thanh Hùng Đọc tiếp nhận tác phẩm văn chương đọc trình giải mã văn tác phẩm Văn tác phẩm sáng tạo nhà văn, đến với độc giả, tồn trước mắt độc giả ký hiệu chết Để giải mã ký hiệu buộc độc giả phải đọc để phát điều mà nhà văn muốn gửi gắm, việc đọc, chọn biến cố, kiện xếp theo trình tự logic mà tác giả xếp việc làm cần thiết tiếp cận tác phẩm tự Khi đọc Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu học sinh trước hết phải đọc tìm kiện lớn xảy trước mắt hoạ sĩ Phùng Điều có nghĩa học sinh phải phát hai biÕn cè lín nhÊt tõ hai xung ®ét đầy nghịch lý mắt, tâm trạng người nghệ sĩ Phát thứ nghệ sĩ nhiếp ảnh phát đôi mắt nhà nghề vẻ đẹp trời cho mặt biển mù sương Đó niềm hạnh phúc sáng tạo , cảm nhận đẹp tuyệt mỹ , đến mức thánh thiƯn Nh­ng sù ph¸t hiƯn thø hai thËt bÊt ngê, trớ trêu, trò đùa quái ác sống Từ thuyền chìm sương mù phớt hồng ánh mặt trời chiếu vào đẹp tranh mực tầu danh hoạ thời cổ, Một người đàn ông, người đàn bà bước lên bờ Đứng bên cạnh xe tăng hỏng bờ cát người đàn ông rút thắt lưng đánh người đàn bà túi bụi Người đàn bà nhẫn nhục cam chịu không bỏ chạy, chống trả Một thằng bé từ đâu lao đến bảo vệ mẹ đánh lại bố nó, lần hai sù viƯc diƠn nh­ cò, xt hiƯn thªm đứa gái vật lộn lấy dao không để em giết bố Nhân vật lao vào nắm đấm người lính đòi lại công Sau việc chánh án Đẩu bực tức khuyên người đàn bà bỏ chồng Tại án người đàn bà 48 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn xin đừng bắt bỏ chồng với lý thật đơn giản: Sống nghề biển thuyền thiếu người đàn ông Như đơn qua hai phát hiện, hai việc tác động mạnh mẽ đến suy nghĩ, tâm trạng, người nghệ sĩ nhiếp ảnh: từ nhìn thơ mộng lãng mạn phi thực tế phát sống trần trụi, thô giáp, đau đớn Rõ ràng đọc lựa chọn biến cố, kiện xếp theo trình tự mà tác giả xếp, tưởng đơn giản không hoàn toàn đơn giản chút Nó đòi hỏi người đọc người học phát tinh tế, nhậy bén Thứ hai: Chỉ mối liên hệ biến cố kiện Đây bước thứ hai khảo sát truyện ngắn để tìm cốt truyện Sau đọc chọn biến cố, kiện, học sinh phải quan hệ biến cố, kiện Hay nói cách khác, phải biến cố, c¸c sù kiƯn Êy cã mèi quan hƯ nh­ thÕ nào, tác động ảnh hưởng, chi phối lẫn Trở lại với Chiếc thuyền xa, sau việc thứ hai sảy hoàn toàn bất ngờ Nó không phủ nhận hay bác bỏ việc thứ mà bổ sung để nhận thức đầy đủ đắn Nghệ thuật không hướng tới đẹp điền viên, bề ngoài, lãng mạn, thơ mộng mà phải phát đẹp ẩn sâu chất sống, người Nghĩa là, nghệ thuật phát vẻ đẹp bên đời sống dù đẹp có tuyệt vời đến đâu chưa đủ Cuộc sống hạnh phúc, yêu thương mà có khổ đau, nước mắt, chân lý sống tồn nghịch lý, éo le, không nên đơn giản hoá đời Con người muốn tồn đấu tranh mà nhiều phải biết chấp nhận ng­êi ph¶i “chung sèng víi lò, nói lưa vËy” Câu trả lời cho 49 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn toán hạnh phúc người không đơn giản Đừng nghĩ hết chiến tranh, không phong ba bão tố hết đau khổ Vẻ đẹp tâm hồn người sống hàng ngày ẩn dấu sau vẻ đẹp lam lũ, nhọc nhằn Không để tâm tìm hiểu, khó lòng thấy vẻ đẹp dung dị đáng khâm phục người vÉn sèng quanh ta Nh­ vËy, h­íng dÉn häc sinh tìm biến cố, kiện từ mối quan hệ biến cố, kiện việc làm cần thiết, mang tÝnh biƯn chøng.Tuy nhiªn h­íng dÉn häc sinh còng phải ý tới kiểu cốt truyện truyện ngắn có cốt truyện tương đối đơn giản, học sinh chưa gặp khó khăn trở ngại em làm Nhưng nhiều truyện, cốt truyện rối rắm, phức tạp có nhiều kiện, nhiều biến cố chồng chéo, đan xen Hoặc có truyện vừa quan tâm đến cốt truyện vừa không quan tâm đến cốt truyện, dựa vào biến cố, kiện sau triển khai ra, hay nhiều cốt truyện sinh hoạt sự, đời tư Nếu giáo viên phải hướng dẫn học sinh tiếp nhận tác phẩm phải có phân tích cách tổng thể, toàn diện, đồng thời phải phát đâu biến cố quan trọng đời nhân vật trung tâm có tác động tới biến cố Thứ ba: Các biến cố, kiện xếp theo chiều nào? Nếu tác phẩm tự mẫu mực, cách xếp biến cố gần giống kịch, nghĩa biến cố thường có phát triển thành mâu thuẫn, xung đột kịch tính sau giải xung đột tác phẩm tự đại sau 1975 biến cố xếp theo chiều hướng đa dạng phong phú nhiều 50 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Trong truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải, cốt truyện kiện đơn giản kể người mang gốc tâm lý tư tưởng văn hoá truyền thống, lại thông minh sắc xảo, lại có lĩnh, có tiềm lực tinh thần đủ mạnh để vượt qua hoàn cảnh, biết nhìn xa trông rộng, biết sống biết sống người, nên họ người chiến thắng - thắng thân thắng đời Truyện dường biến cố quan träng – trun nh­ kh«ng cã cèt trun nh­ng đọc xong nghiền ngẫm biến cố kiện tưởng chừng đơn giản lại sống dậy, thúc người đọc phải chiêm nghiệm suy nghĩ quanh lời nói, nếp sống, cách nghĩ nhân vật Đó biến cố mạch ngầm văn diễn dòng suy tư, triết lý Nhưng nhiều truyện ngắn Nguyễn Minh Châu lại khác, Chiếc thuyền xa, Bức tranh hay Bến quê xuất rõ ràng biến cố, kiện giải xoay quanh kiện, biến cố xung đột bên không gay gắt, nhẹ nhàng sống yên bình trôi chảy, bên tâm trạng tra tinh thần tự vấn, tự hỏi, tự phán xét Kết cấu truyện thường truyện truyện nên mâu thuẫn xung đột xảy lòng tác phẩm Rõ ràng tách cốt truyện khỏi tác phẩm, tưởng điều đơn giản không hoàn toàn Người ta tách nhiỊu biÕn cè, sù kiƯn nh­ng ng­êi ta kh«ng tìm nguyên nhân dẫn đến biến cố, kiện Khi dạy truyện ngắn đại sau 1975, việc yêu cầu học sinh đọc , kể, tóm tắt yêu cầu học sinh tìm cốt truyện Nếu học sinh nắm cốt truyện theo dõi diễn biến toàn câu chuyện, hình dung chiều hướng tác phẩm, thực tế cốt truyện không đóng vai trò quan trọng định đến chất lượng tác phẩm 51 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn 3.2 Giúp học sinh nhận diện, cảm thụ sâu sắc, đánh giá đắn nhân vật tác phẩm Từ trước đến việc giảng dạy truyện, chưa biết lấy việc phân tích nhân vật làm trọng tâm Tuy nhiên có nhiều người e ngại phân tích nhân vật dễ xa vào tình trạng bình giá chung chung, trừu tượng Sự phân tích nhân vật không thành công có nhiều nguyên nhân nội dung phương pháp Về nội dung, nguyên nhân chỗ nhiều chưa thật cảm sâu, hiểu kỹ ý nghĩa nhiều mặt nhân vật Về phương pháp, nguyên nhân thường chỗ phân tích tách rời, cô lập nhân vật với cốt truyện, chưa biết lấy việc phân tích cốt truyện để chuẩn bị cho việc phân tích nhân vật Cần hiểu tìm hiểu tác phẩm tự nói chung truyện ngắn đại sau 1975 nói riêng buộc phải khảo sát nhân vật, toàn nội dung tác phẩm phản ánh thông qua nhân vật Muốn vậy, dạy truyện ngắn đại, giáo viên cần phải thực bước sau: * Phát hiện, thống kê, nhận diện nhân vật Nhân vật tác phẩm văn học nói chung nhân vật tác phẩm tự nói riêng vô phong phú đa dạng Mỗi nhà văn sáng tạo nghệ thuật xây dựng cho giới nhân vật riêng, chí nhân vật giống nhân vật Những nhân vật điển hình thường sáng tạo độc đáo nhà văn, lặp lại Cho nên tiếp cận tác phẩm tự việc khảo sát nhân vật phải yêu cầu học sinh phát hiện, thống kê, nhận diện nhân vật Khi đọc truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, thấy xuất loạt nhân vật, có nhân vật xuất cách trực tiếp, có nhân vật nhắc tên như: Những nhân vật gia đình làng chài: người đàn bà, người đàn ông, thằng Phác, đứa gái, đàn 52 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn nhỏ nhắc đến.Các nhân vật khác: nghệ sĩ nhiếp ảnh, người trưởng phòng, cán án Đẩu, cô y tá Nhân vật truyện có nhiều mức độ như: nhân vật bình thường, người nhắc đến, kể truyện Nhưng có nhân vật tính cách nhiều có ý nghĩa điển hình tức có chiều sâu tâm lý tính phổ biến xã hội Rõ ràng việc phát hiện, thống kê nhận diện nhân vật bước khởi đầu để chuẩn bị cho việc phân tích nhân vật cách chi tiết chặng khảo sát nhân vật truyện ngắn * Phân loại lựa chọn nhân vật Để chiếm lĩnh giới nhân vật đa dạng, phức tạp cần phải tìm hiểu phương diện loại hình chúng Dựa phương diện kết cấu ý thức chia nhân vật thành loại sau: nhân vật chÝnh, nh©n vËt phơ, nh©n vËt trung t©m, nh©n vËt diện, nhân vật phản diện Khi xây dựng giới nhân vật nhà văn có ý đồ Bất kỳ nhân vật mang ý nghĩ định, dù hay nhiều góp phần thể tư tưởng chủ đề nội dung tư tưởng tác phẩm Đương nhiên đọc hiểu, thời gian có hạn, số lượng nhân vật tác phẩm lại nhiều không đủ thời gian để hướng dẫn em tìm hiểu phân tích tất nhân vật Hơn nữa, vai trò nhân vật tác phẩm không đồng đóng góp nhân vật có đậm nhạt khác Muốn cho học sinh hiểu sâu, hiểu kỹ hình tượng nhân vật buộc giáo viên phải yêu cầu học sinh lựa chọn nhân vật để phân tích Vậy công việc lựa chọn phân tích nhân vật nào? Trước tiên, phải xác định hệ thống nhân vật tác phẩm đâu nhân vật chính, đâu nhân vật phụ, đâu nhân vật trung tâm Nhân vật nhân vật đóng vai trò chủ đạo xuất nhiều, giữ vị trí 53 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn then chốt cốt truyện tuyến cốt truyện Đó người có liên quan đến kiện tác phẩm, sở để tác giả triển khai đề tài, nội dung tư tưởng Nhân vật phụ nhân vật xuất số biến cố, tình tiết tác phẩm, có tính chất bổ sung tính cách cho nhân vật (bản thân tính cách) Còn nhân vật trung tâm nhân vật có quan hệ với tất nhân vật khác tác phẩm Đó nơi quy tụ mối mâu thuẫn, nơi thể vấn đề trung tâm tác phẩm Trong nhiều tác phẩm phân loại nhân vật thành nhân vật diện phản diện Sau xác định nhân vật chính, đâu nhân vật phụ, đâu nhân vật trung tâm, công việc phải lựa chọn nhân vật để phân tích, làm bật nội dung tư tưởng tác phẩm Trong truyện ngắn Bến quê Nguyễn Minh Châu xuất nhiều nhân vật như: Chị Liên, anh Nhĩ, bọn trẻ hàng xóm, ông cụ giáo Khuyến, trai anh NhÜ thÕ nh­ng anh NhÜ lµ nhân vật xuất tất việc tình tiết Anh Nhĩ coi nhân vật nhận thức đường đời sống Cái ăm thay, nhân vật đau đớn giới hạn mang tính bi kịch: nhìn thấy chân lý mà không điều kiện để thực Đó bất lực trước thực tiễn trước khát vọng mạnh, đẹp đẽ lãnh mạnh yêu cầu tất yếu Hay truyện ngắn Một người Hà Nội Nguyễn Khải xuất hàng loạt nhân vật: bà Hiền, nhân vật tôi, người đường, gia đình bà Hiền, bạn bè bà Hiền Nhưng bà Hiền lại nhân vật trung tâm thể toàn nội dung tư tưởng tác phẩm Khi phân tích nhân vật Một người Hà Nội không phân tích nhân vật bà HiỊn Bµ HiỊn lµ líp ng­êi “ Hµ Néi vang bóng thời, thông minh, sắc xảo, trang trọng biết thích ứng, tính toán việc nước, việc nhà, vừa khôn vừa khéo theo chuẩn mực lòng tự trọng Nhờ bà gây dựng nếp nhà 54 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn vững vàng không lung lay trước trận gió lạ lúc gia thất nhiều danh gia vọng tộc Hà Nội gặp thời khủng hoảng Như việc lựa chọn nhân vật chính, nhân vật phụ, nhân vật trung tâm tác phẩm việc phân tích nhân vật để lý giải toàn nội dung tác phẩm Và nội dung tư tưởng tác phẩm lý giải tuỳ thuộc vào việc phân loại nhân vật * Giúp học sinh phát lựa chọn chi tiết tiêu biểu, xếp, phân loại chúng theo trình tự hợp lý làm sáng tỏ tính cách nhân vật Phân tích nhân vật đặc điểm tính cách nhân vật Thế có điều cần lưu ý nhân vật tác phẩm có tính cách Cho nên khái niệm tính cách phải mở rộng tính cách nhân vật chủ nghĩa lãng mạn khác tính cách nhân vật chủ nghĩa cổ điển khác tính cách nhân vật củ chủ nghĩa thực phê phán khác với tính cách nhân vật chủ nghĩa đại Vậy để phân tích tính cách nhân vật tác phẩm tự nói chung tự Việt Nam đại sau 1975 nói riêng Người ta dựa vào yếu tố sau: - Dựa vào việc miêu tả tác giả nhân vật (miêu tả ngoại hình, miêu tả đời sống tâm lý nhân vật) - Dựa vào hành động nhân vật (cử chỉ, lời nói, điệu bộ) - Dựa vào mối quan hệ nhân vật (giữa nhân vật với nhân vật, nhân vật với hoàn cảnh, nhân vật với tác giả, nhân vật với người kể chuyện tác giả xuất với vai kể chuyện tác phẩm Tuy nhiên tác phẩm có đầy đủ yếu tố mà phải vào kiểu nhân vật để lựa chọn yếu tố phân tích Truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu có nhân vật người đàn bà gia đình ngư dân nhân vật - Phùng Họ 55 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn nhân vật thể tư tưởng nội dung tác phẩm nhân vật người đàn bà làng chài không tên tác giả gọi tên chung chung: người đàn bà Khi hướng dẫn học sinh đọc hiểu tức phân tích để đặc điểm tính cách nhân vật người đàn bà, phải ý đến cách mà nhà văn miêu tả ngoại hình phác hoạ chi tiết chân thực: chạc bốn mươi, thân hình cao lớn với đường nét thô kệch, mặt rỗ, mệt mỏi, tái ngắt, lưng áo bạc phếch rách rưới, ướt sũng Ngoài cần phân tích hành động cử ngôn ngữ người đàn bà Chị tự nguyện cam chịu, rời thuyền trước, đến bãi xe tăng hỏng đứng lại nhìn phía nước, đưa cánh tay lên lại buông thõng xuống, cặp mắt nhìn xuống chân Chi tiết người đàn bà ôm chầm lấy thằng khóc, xông bảo vệ mẹ trước đòn vũ phu cha, người mẹ yêu thương người vô Nhưng lại có chi tiết người đàn bà buông đứa đuổi theo người đàn ông vừa đánh chứng tỏ người mẹ thương không bỏ chồng Người đàn bà thật khó hiểu câu đối đáp đầy tự tin, cứng cỏi, sâu sắc thấu hiểu lẽ đời chị với anh Đẩu nhân vật án huyện cho thấy chị người thẳng thắn, yêu chồng giàu đức hy sinh Như tất bước khung giúp học sinh đọc hiểu, phân tích nhân vật truyện ngắn Tuy nhiên khung cố định bất biến mà thay đổi, biến hoá tuỳ theo nội dung Phân tích nhân vật trình bày hiểu biết nhân vật khêu gợi cho học sinh có hiểu biết cách có hệ thống Không làm công việc đó, cảm thụ hình tượng nhân vật dừng lại mức độ ấn tượng, cảm tính mơ hồ không rõ rệt 56 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn 3.3 Làm cho học sinh hiểu cảm hay ngôn ngữ nhân vật ý vị lời kể tác giả Đây yêu cầu quan trọng thứ ba việc đọc hiểu theo đặc trưng thể loại Ngôn ngữ nhân vật lời kể tác giả (ngôn ngữ người kể chuyện) ngôn ngữ nghệ thuật truyện Phân tích ngôn ngữ nhân vật lời kể tác giả thực chất nội dung việc phân tích ngôn ngữ đọc hiểu truyện Vậy đọc - hiểu truyện phải phân tích ngôn ngữ cách nào? Trước hết, cần đọc để phát đâu ngôn ngữ nhân vật đâu ngôn ngữ người kể chuyện Sau phân tích ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật khảo sát ngôn ngữ người kể chuyện Đây bước cần thiết quan trọng khảo sát ngôn ngữ truyện ngắn Đối với ngôn ngữ người kể chuyện, dựa vào chức chia thành ba loại ngôn ngữ miêu tả, ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ dẫn truyện Nhưng ba kiểu ngôn ngữ tác phẩm tự (truyện ngắn) gián tiếp, nghĩa miểu tả người trần thuật đứng bên Nhân vật kể chuyện nhân vật trực tiếp tham gia vào biến cố, với tư cách nhân vật tác phẩm Loại nhân vật sử dụng hai loại ngôn ngữ: ngôn ngữ trực tiếp ngôn ngữ gián tiếp Cũng có trường hợp nhân vật kể chuyện sử dụng ngôn ngữ nửa gián tiếp Người ta vào ngôn ngữ người kể chuyện để xác định vị trí, điểm nhìn nhân vật kể chuyện, từ biết thái độ nhân vật kể chuyện biến cè, c¸c sù kiƯn t¸c phÈm gióp ng­êi ta nhËn chiỊu h­íng t­ t­ëng t¸c phÈm Trong truyện ngắn Chiếc thuyền xa Nguyễn Minh Châu, nhân vật người đàn bà làng chài không lên thông qua lời kể cách miêu tả tác giả mà lên cách rõ nét qua lời kể nhân vật 57 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Ngay lúc thuyền đâm thẳng vào chỗ Một người đàn ông người đàn bà rêi khái chiÕc thun nh­ c©u chun cỉ đầy quái đản, thuyền lưới vó biến (Tr 225-258) Như vậy, nhân vật tôi, với tư cách nhân vật kể chuyện, người tham gia trực tiếp vào biến cố, kiện tác phẩm kể lại, miêu tả lại việc đau lòng cảnh đánh vợ người đàn ông độc ác vũ phu làm cho việc nhân vật người đàn bà lên khách quan, bất ngờ mắt độc giả Từ việc khảo sát ngôn ngữ người kể chuyện, ta dễ dàng đọc phát ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Trong ngôn ngữ nhân vật, lại phải xác định xem đâu lời đối thoại đâu lời độc thoại nội tâm Thống kê ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Bức tranh Nguyễn Minh Châu, ta thấy nhà văn nhân vật nói tới tám lần đối thoại với hầu hết nhân vật tác phẩm có hai lời độc thoại nội tâm Riêng nhân vật anh thợ cắt tóc, nhân vật có năm lời đối thoại thông qua ba lần gặp gỡ Vẫn tác phẩm, với nhân vËt chÝnh ng­êi ho¹ sÜ nỉi tiÕng ta thÊy anh thợ cắt tóc có sáu lời đối thoại Riêng nhân vật hoạ sĩ , anh thợ cắt tóc có sáu lần đối thoại với nhân vật Như vậy, việc xác định ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện không giúp học sinh hiểu thêm nhân vật tính cách nhân vật mà điều quan trọng cốt yếu giúp học sinh hiểu nội dung tư tưởng mà nhà văn gửi gắm tác phẩm Nói tóm lại, giảng dạy truyện phải phân tích ngôn ngữ truyện Ngôn ngữ sợi dây tơ dệt nên cốt truyện nhân vật, dệt nên toàn hình tượng tác phẩm Sự phân tích ngôn ngữ gắn chặt với việc phân tích 58 Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn nhân vật cốt truyện, làm nên đặc sắc việc dạy truyện tác phẩm có phương thức kết cấu đặc biệt theo loại thể 59 ... tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 chương trình Ngữ văn thí điểm 12 Khoá luận bước đầu thể tư tưởng đề tài thông qua việc thiết kế giáo án dạy đọc hiểu truyện ngắn đại sau 1975 sách Ngữ văn thí. .. chọn vấn đề Đọc hiểu tác phẩn tự Việt Nam đại sau 1975 chương trình Ngữ văn thí điểm 12 làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Khoá luận tốt nghiệp Lê Thị Thanh Huê -K29 G - Ngữ Văn Lịch... đề đặc trưng tự Việt nam đại sau 1975 truyện ngắn sau 1975 chương trình Ngữ văn thí điểm 12, khoá luận thực nhiệm vụ nghiên cứu sau đây: - Khảo sát tài liệu, tìm hiểu lý thuyết đọc hiểu đặc trưng

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w