1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đọc - hiểu tác phẩm tự sự Việt Nam hiện đại sau năm 1975 trong nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại

100 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 669,51 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Tr­êng Đại học sư phạm hà Nội Khoa Ngữ văn -*** - Đinh Thị Tuyền Đọc - hiểu tác phẩm tự Việt nam đại sau 1975 nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học ThS-GVC Vũ Ngọc Doanh Hµ Néi – 2010 Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Đọc - hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại” tác giả khoá luận thường xuyên nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi bảo tận tình thầy, giáo khoa Ngữ Văn, đặc biệt thầy, cô tổ Phương pháp dạy học Ngữ Văn thạc sĩ Vũ Ngọc Doanh – người hướng dẫn trực tiếp Tác giả khoá luận xin bày tỏ biết ơn lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Đinh Thị Tuyền Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Với tư cách giáo viên Ngữ Văn tương lai, mong muốn trang bị cho kiến thức kĩ cần thiết bước lên bục giảng Tơi xin cam đoan khố luận tốt nghiệp Đại học với đề tài “Đọc - hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại” cơng trình nghiên cứu cá nhân Kết không trùng với kết tác giả công bố Nếu sai xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2010 Tác giả khoá luận Đinh Thị Tuyền Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT GV ………………………… Giáo viên HS ………………………… Học sinh NXB ………………………… Nhà xuất SGK ………………………… Sách giáo khoa ĐH ………………………… Đại học BGD ………………………… Bộ giáo dục GS ………………………… Giáo sư Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu 1) Lí chọn đề tài 2) Lịch sử vấn đề 3) Đối tượng nghiên cứu 4) Mục đích nghiên cứu 5) Nhiệm vụ nghiên cứu 6) Phạm vi nghiên cứu 7) Phương pháp nghiên cứu 8) Đóng góp khóa luận 9) Bố cục khố luận Nội dung Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Tiếp nhận văn học 1.1.1.1 KháI niệm tiếp nhận tác phẩm văn học 1.1.1.2 Đặc điểm hoạt động tiếp nhận văn học 1.1.2 Vấn đề thể loại trình tiếp nhận tác phẩm văn học 11 1.1.2.1 Khái niệm thể loại 11 1.1.2.2 Vai trò thể loại trình tiếp nhận tác 13 phẩm văn học 1.1.3 Đọc – hiểu tác phẩm văn học theo đặc trưng thể loại – 14 đường tiếp nhận tác phẩm văn học 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 1.2.1 Vị trí-vai trò văn học Việt Nam đại sau 1975 15 tiến trình phát triển văn học Việt Nam Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.2.2 Vị trí – vai trò Văn học Việt Nam đại sau 1975 16 nhà trường phổ thông Chương 2: Đọc – hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 theo đặc trưng thể loại 2.1 Thể loại tự 18 2.1.1 Khái niệm tự 18 2.1.2 Cách phân chia thể loại tự 19 2.1.3 Đặc trưng thể loại tự Việt Nam sau 1975 20 2.1.3.1 Cốt truyện 20 2.1.3.1.1 Quan niệm cốt truyện đặc trưng chung 21 cốt truyện 2.1.3.1.2 Đặc trưng cốt truyện tác phẩm tự 23 Việt Nam sau 1975 2.1.3.2 Nhân vật 28 2.1.3.2.1 Quan niệm đặc trưng chung nhân vật 28 2.1.3.2.2 Đặc trưng nhân vật tác phẩm tự 29 Việt Nam sau 1975 2.1.3.3 Ngôn ngữ 33 2.1.3.3.1 Quan niệm đặc trưng chung ngôn ngữ 33 2.1.3.3.2 Đặc trưng ngôn ngữ tự Việt Nam sau 35 1975 2.2 Đọc - hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 38 nhà trường THPT 2.2.1 Đọc – hiểu gì? 38 2.2.1.1 Quan niệm đọc – hiểu 38 2.2.1.2 Đọc – hiểu tác phẩm văn chương 40 Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.2 Các cấp độ đọc – hiểu 41 2.2.2.1 Đọc thông - đọc thuộc 41 2.2.2.2 Đọc kĩ - đọc sâu 43 2.2.2.3 Đọc hiểu - đọc sáng tạo 44 2.2.2.4 Đọc đánh giá - đọc ứng dụng 44 2.2.3 Hướng dẫn học sinh Đọc - hiểu tác phẩm tự Việt 45 Nam đại sau 1975 nhà trường THPT 2.2.3.1 Giúp học sinh nắm cốt truyện 46 2.2.3.2 Giúp học sinh nhận diện, cảm thụ sâu sắc, đánh giá 50 nhân vật tác phẩm 2.2.3.3 Giúp học sinh hiểu cảm thụ hay 54 ngôn ngữ nhân vật ý vị lời kể tác giả Chương 3: Giáo án thực nghiệm 56 1) Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu) 2) Một người Hà Nội (Nguyễn Khải) Đinh Thị Tuyền Kết luận 82 Tài liệu tham khảo 83 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Theo Quyết định số 3/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/01/2001 Bộ giáo dục đào tạo, việc đổi phương pháp dạy học Ngữ Văn theo quan điểm tích hợp, trọng tâm yêu cầu dạy học phần Văn đọc – hiểu văn Lí thuyết đọc hiểu vấn đề giảng dạy khoa học tương đối mẻ môn học Ngữ Văn nhà trường phổ thông Nó giúp HS thực thao tác chiếm lĩnh giá trị tác phẩm, hướng tới hiệu thực hành, vận dụng kết nối kiến thức với phần tiếng Việt, làm văn Điều 28.2 Luật Giáo dục (2005) ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS: phù hợp với lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập với HS” Vì vậy, dạy học tác phẩm văn học theo phương pháp Đọc - hiểu nhằm đổi phương pháp dạy học nhà trường THPT, góp phần nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Theo chương trình đổi cấu trúc chương trình nội dung SGK xếp theo thể loại gắn với thời kì văn học làm bật đặc trưng thể loại Vì vậy, hướng dẫn học sinh đọc – hiểu tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại hướng tích cực nhằm rèn luyện kĩ năng: đọc, cảm thụ, phân tích, lí giải, đánh giá tác phẩm cách hợp lí, sáng tạo, sở giúp HS đọc – hiểu tác phẩm Để phù hợp với hồn cảnh thực tiễn, chương trình SGK bổ sung mở rộng nội dung hình thức Với nhiều tác phẩm đưa vào giảng dạy, thuộc nhiều thể loại sau 1975: Chiếc thuyền xa Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội (Nguyễn Minh Châu); “Một người Hà Nội” (Nguyễn Khải); Ai đặt tên cho dòng sơng (Hồng Phủ Ngọc Tường); Hồn Trương Ba hàng thịt (Lưu Quang Vũ)… giúp HS có nhìn tồn diện thực sống, gần gũi với sống Việc lựa chọn tìm hiểu tác phẩm tự đại sau 1975, người viết muốn giới hạn đề tài nghiên cứu để thấy diện mạo văn học đại Việt Nam sau 1975 so với giai đoạn trước Lịch sử vấn đề Đọc – hiểu khơng vấn đề hồn toàn nhà khoa học; nhà giáo dục Đã có nhiều nhà khoa học, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học tốn khơng giấy mực để đề cập đến đọc – hiểu Vì vậy, nhiều cơng trình nghiên cứu đọc – hiểu đời: luận án, luận văn, chuyên đề, sách… Trên bình diện lí luận, hai giáo trình, Đại học Tổng hợp Hà Minh Đức (chủ biên) đề cập đến đặc trưng chung thể loại tự sự, đặc biệt quan tâm nhiều đến truyện kí; Đại học Sư phạm Phương Lựu (chủ biên) quan tâm đến: Anh hùng ca; truyện thơ, thơ trường thiên, truyện ngắn, truyện vừa, truyện ngụ ngơn Hai giáo trình đề cập đến vấn đề thể loại, giáo trình nhấn mạnh vào thể loại khác nhau, nhằm mục đích trang bị cho người đọc kiến thức lí luận để tạo tiền đề vào khai thác chiếm lĩnh tác phẩm Tuy nhiên, hai giáo trình thành cơng lĩnh vực nghiên cứu mà chưa đề cập đến phương pháp giảng dạy Trong “Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại” Nguyễn Viết Chữ (NXB GD Hà Nội 2000) vận dụng kiến thức lí luận văn học vào việc giảng dạy tác phẩm văn học ba thể loại: Tự sự, trữ tình, kịch Đề cập đến mối quan hệ học giảng văn Đinh Thị Tuyền Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội theo đặc trưng thể loại hướng tích cực giúp HS có kĩ nhận biết cảm thụ tác phẩm theo thể loại Cuốn “Rèn luyện lực đọc – hiểu” (2004) Nguyễn Thanh Hùng nêu cách khái quát đọc – hiểu khái niệm khoa học mức độ cao hoạt động đọc Nhằm trang bị kĩ để khai thác tác phẩm văn chương cách hướng Đọc văn hoạt động tiến hành thường xuyên sống đại, dù lĩnh vực đọc – hiểu văn việc dễ dàng Vì “Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ Văn” gồm ba song hành với SGK Ngữ Văn 10, 11, 12 – Chương trình chuẩn Nguyễn Kim Phong (chủ biên) NXB GD 2006 Theo phương thức cung cấp tri thức cần thiết để HS tiếp cận tốt văn Sau đưa bước cần có tính khả thi trình đọc – hiểu văn (một phương án tiếp nhận, thể nghiệm phân tích, cách bình giả…) mà qua thực tiễn dạy học nghiên cứu sách cho hiệu quả, đáp ứng yêu cầu đọc – hiểu văn Cụ thể thực hành gồm phần, mục sau: Tri thức đọc – hiểu (về tác giả, tác phẩm, số khái niệm cần lưu ý, gợi ý cách đọc Yêu cầu đọc – hiểu (mục tiêu đọc – hiểu, tiến trình đọc – hiểu) Tuy nhiên, sách lưu ý tuỳ theo đặc trưng thể loại phương thức biểu đạt văn số thực hành điều chỉnh định cho hợp lí hiệu Hiện nay, vấn đề đọc – hiểu xuất nhiều sách, báo, phương tiện thơng tin đại chúng; tạp chí chuyên ngành: báo văn học tuổi trẻ; báo giáo dục thời đại; báo văn nghệ… đưa vào vận dụng cho HS từ bậc THCS nhằm phát huy tính tích cực, ham học hỏi HS tiếp cận với văn Đinh Thị Tuyền 10 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (1) Trường ĐHSP Hà Nội (2) (3) - Sự nghiệp văn học: Chia làm giai đoạn: + 1955-1978: Quan tâm đến vấn đề trị, giọng văn luận, tiêu chí đánh giá người tiêu chí đạo đức trị + 1978 -> nay: quan tâm nhiều đến số phận cá nhân sống đời thường, giọng triết luận Tiêu chí đánh giá người mở rộng góc độ văn hố, lịch sử, triết học + Những tác phẩm tiêu biểu: SGK tr.72 - Truyện ngắn rút từ 2) Tác phẩm: “Một người Hà Nội” tập truyện nào? đời - Vị trí: Xuất năm 1990, rút từ hoàn cảnh nào? tập truyện “Hà Nội mắt tơi” (1995) - Hồn cảnh đời: tác phẩm đời công đổi đất nước, có đổi văn chương GV: “Một người Hà Nội” khám phá, kiến giải ơng “đất Kinh Kì” chứa đựng tình yêu sâu nặng Hà Nội, qua Đinh Thị Tuyền 86 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội (1) (2) (3) hiểu biết sâu sắc ông nét đẹp Hà Nội Hoạt động 2: Hướng II) Đọc – hiểu văn dẫn HS đọc hiểu tác 1) Đọc phẩm - Yêu cầu HS đọc diễn - HS đọc diễn cảm cảm tác phẩm - Đọc thích từ - Truyện ngắn khó 2) Bố cục: phần chia làm phần? Nội - HS trả lời - Phần 1: Từ đầu đến … “cơ tơi tính dung toán việc nhà, việc nước đại khái phần? thế” => cô Hiền sống thời chiến tranh - Phần 2: từ “nhiều năm trôi qua” đến hết => bà Hiền sống thời bình - Hãy tóm tắt tác phẩm? - HS tóm tắt theo 3) Tóm tắt: cách chuẩn bị - Theo nhân vật - Theo diễn biến câu chuyện GV hướng dẫn HS xác 4) Tìm hiểu tác phẩm định hệ thống nhân vật, 4.1 Nhân vật cô Hiền phân loại nhân vật a) Tính cách phẩm chất - Cơ Hiền lên qua Bà Hiền lên qua lời kể lời kể ai? người cháu họ Với nhiều phẩm chất đáng quý mang biểu tượng Hà Nội: - Nhìn vào kết cấu văn - Nhân vật bà Hiền xây dựng nhận thấy nhân vật theo trình tự thời gian gắn với mốc Đinh Thị Tuyền 87 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội (1) (2) xây dựng theo (3) lịch sử dân tộc trình tự nào? - Trước 1955 - Cần ý lai lịch - HS phát hiện, trả + Lai lịch: Người gốc Hà Nội, có bà? nhan sắc, thơng minh, gia đình gia lời giáo, yêu văn chương - Trong kháng chiến + Trong kháng chiến chống Pháp chống Pháp bà lại lại Hà Nội Lí đơn giản Hà Nội, sao? khơng thể sinh lập nghiệp vùng đất khác -> Tình yêu Hà Nội, gắn bó với Hà Nội * Hướng dẫn HS tìm - HS tìm hiểu, trả * Suy nghĩ cách ứng xử cô hiểu suy nghĩ lời Hiền giai đoạn cô Hiền giai - Hồ bình lập lại miền Bắc: đoạn? + Cơ Hiền nhận niềm vui q - Tìm chi tiết mức có phần thoả mãn cô Hiền giai đoạn người sau chiến thắng: “vui nhiều hồ bình lặp lại? thái độ hơn, nói nhiều hơn” trước niềm vui chiến + Cơ tính tốn đến chuyện làm ăn thắng? khơng say xưa chiến thắng - Thái độ cô - HS phát trả - Miền Bắc bước vào thời kì chiến đất nước có chiến lời tranh phá hoại: tranh? + Sẵn sàng cho trận: “tao đau đớn mà lòng, tao khơng muốn sống bám vào hi sinh bạn nó… Đinh Thị Tuyền 88 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (1) Trường ĐHSP Hà Nội (2) (3) + Đó kết q trình dạy con, phẩm chất dân tộc, đất nước - Phẩm chất cô - HS suy nghĩ trả - Sau chiến thắng mùa xuân 1975: hồ bình lập lời Đất nước chuyển sang thời kì mới, lại? cô Hiền giữ cốt cách người Hà Nội, kinh tế xô bồ, có niềm tin, hi vọng - Tìm chi tiết thể - HS phát trả - Phẩm chất tính cách phẩm chất tính lời + Lúc gái: u văn cách cao đẹp cơ? chương, giao du nhiều với văn nghệ sĩ + Việc nhân: Có đầu óc thực tế, lĩnh cá nhân, khơng chạy theo tình cảm lãng mạn, chọn bạn trăm năm ơng giáo tiểu học -> có lĩnh, đặt trách nhiệm làm vợ, làm mẹ lên thứ vui khác + Việc sinh con, dạy con: Sinh con: Chấm dứt chuyện sinh đẻ tuổi 40 -> ý thức để sống tự lập => trách nhiệm cha mẹ Dạy con: Từ nhỏ, từ cách ngồi, cách cầm đũa, nói chuyện bữa ăn “chúng mày người Hà Nội, cách đứng, nói phải chuẩn, không sống tuỳ tiện, buông tuồng” Đinh Thị Tuyền 89 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Quan niệm làm ăn: Bán Đinh Thị Tuyền 90 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (1) Trường ĐHSP Hà Nội (2) (3) nhà hàng bún; không đồng ý cho người mua máy in, thuê người làm, mở cửa hàng lưu niệm làm hoa giấy + Lối sống: sang trọng, lịch lãm: trang trí phòng khách, lối chơi hoa, bạn bè… Qua lối sống em - HS suy nghĩ, trả => Cô Hiền tiêu biểu cho người Hà nhận xét nhân vật lời Nội, người có lĩnh cá Hiền? nhân, lòng tự trọng, biểu nếp sống có chiều sâu văn hố - Vì tác giả ví cô - HS thảo luận trả b) Cô Hiền “một hạt bụi vàng Hiền hạt bụi vàng lời Hà Nội” Hà Nội? - Nói đến hạt bụi người ta nghĩ đến vật nhỏ bé, tầm thường, nhận thấy giá trị Nhưng hạt bụi vàng có giá trị quý báu -> nhiều hạt bụi vàng hợp lại tạo thành “ánh vàng’ sáng chói - Cơ Hiền người Hà Nội bình thường thấm sâu tinh hoa chất người Hà Nội “Những hạt bụi lấp lánh đâu đây” “bay lên cho đất kinh Kì sáng chói ánh vàng” => Ánh vàng phẩm giá người Đinh Thị Tuyền 91 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (1) Trường ĐHSP Hà Nội (2) (3) Hà Nội, truyền thống, cốt cách người Hà Nội linh thiêng nghìn năm văn hiến Song song với nhân vật - HS phát trả 4.2 Nhân vật “tôi” cô Hiền nhân vật nào? lời - Nhân vật “tơi” xuất song có quan hệ nào? song với nhân vật cô Hiền Là cháu họ xa gắn bó chứng kiến đời Hiền - Trước tính cách - Thái độ nhân vật “tôi” trước hành động cô Hiền tính cách hành động nhân vật “tơi” có thái độ Hiền: sao? + Phát trải, lịch lãm, lĩnh cô Hiền ban đầu băn khoăn nghi ngại, chưa tin cậy + Quan sát, cảm nhận nhạy bén đời người -> đánh giá trân trọng phẩm chất đáng quý người nhân vật Hiền => Tình u, gắn bó với Hà Nội trân trọng giá trị truyền thống Hà Nội GV: Câu chuyện si - HS thảo luận, 4.3 Câu chuyện si cổ thụ đền cổ thụ đền Ngọc Sơn trình bày ý kiến Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ lại - Cây si bị bão quật ngã lại hồi hồi sinh gợi cho em suy sinh gợi nhiều suy nghĩ lẽ đời, nghĩ gì? quy luật bất biến sống: Đinh Thị Tuyền 92 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội “Thiên địa tuần hoàn cải vào (1) (2) (3) vật lường trước được” -> si biểu tượng cho cổ kính, thiêng liêng Hà Nội - Cây si bị bão đánh đổ quy luật khắc nghiệt tự nhiên, GV nói thêm hình ảnh quy luật vận động xã hội: Hà si biểu Nội đẹp đẽ, bình, Hà Nội trải phong cách quen thuộc qua biến cố lịch sử Sự hồi sinh Nguyễn Khải, thông si nhờ bảo vệ qua vật để triết luận người -> Vẻ đẹp trường tồn truyền thực thống văn hoá Hà Nội * Hướng dẫn HS tìm 4.4 Nghệ thuật hiểu nghệ thuật tác phẩm - Em có nhận xét - HS phát trả a) Giọng điệu trần thuật: giọng điệu trần thuật lời - Tác giả nhập thân vào nhân vật tác phẩm? “tơi” để diễn tả chứng kiến, trải qua, nghiệm thầy - Một giọng điệu trải đời, vừa tự nhiên, dân dã, vừa trĩu nặng suy tư, vừa giàu chất khái quát triết lí, vừa đậm tính đa thanh: + Giọng đa thanh, nhiều giọng điệu: “Chúng tơi vui thế, người vốn sống Hà Nội chưa thật vui” Đinh Thị Tuyền 93 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (1) Trường ĐHSP Hà Nội (2) (3) + Giọng tự hào xen lẫn tự hào: “Nói cho thật, Dũng nhân vật chính, tơi loại nhân vật phụ, ghé gẩm vào vinh quang chung mà ” + Giọng chiêm nghiệm, triết lí: “Sau chiến thắng [ ] ban phát tiêu chuẩn giá trị cho xã hội ” => Giọng điệu trần thuật làm cho truyện ngắn Nguyễn Khải đậm chất đời thường mà đại - Điểm nhìn nghệ thuật từ nhân vật “tơi” đồng chí Khải (đích danh tác giả) phiếm người phân vai người kể chuyện -> Tạo hai chủ thể lời gián tiếp lời trực tiếp hồ quyện vào - Em có nhận xét - HS tìm hiểu, trả b) Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ tác lời - Ngôn ngữ: Vừa tự nhiên, vừa trải đời, giản dị mà giàu tính khái quát phẩm? triết lí, đời thường mà đại - Ngôn ngữ nhân vật: Khắc hoạ tính cách người + Nhân vật “tơi”: đậm vẻ suy tư, chiêm nghiệm, day dứt, trăn trở, hài hước, người trải đời “Thưa cô, Đinh Thị Tuyền 94 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp (1) Trường ĐHSP Hà Nội (2) (3) Là bọn lính chúng tơi, giai cấp lính chúng tơi nữa? …” GV nhận xét: Sự đa + Cô Hiền: Đầu óc thực tế, tư dạng ngơn ngữ tác lơ gíc, cách nói ngắn gọn rõ ràng động lớn đến nhận thức, dứt khốt tình cảm bạn đọc, + Dũng: Cảm thơng, xót xa trước giọng kể đa hấp nỗi đau hy sinh bạn “cháu biết dẫn người đọc, người nói […] sống đến bây giờ, nghe đến hôm nay…” => Ngôn ngữ, giọng điệu đa dạng, độc đáo Hoạt động 3: Hướng III) Tổng kết dẫn HS khái quát kiến thức - Em khái quát nội 1) Nội dung dung tác phẩm? Truyện thể lĩnh văn hoá người Hà Nội, vẻ đẹp giản dị chân thực người bình thường mà đời họ song hành chặng đường gian lao đất nước họ góp phần làm nên lịch sử - Nêu nghệ thuật - HS khái quát trả 2) Nghệ thuật tiêu biểu tác lời - Giọng điệu trần thuật độc đáo - Nghệ thuật xây dựng nhân vật tài phẩm? Đinh Thị Tuyền 95 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 4) Củng cố Cho HS đọc ghi nhớ SGK 5) Bài tập nhà - Nắm nội dung nghệ thuật truyện ngắn “Một người Hà Nội” - Soạn Đinh Thị Tuyền 96 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Khoá luận từ vấn đề lí thuyết khái qt có tính chất định hướng đến thực hành, ứng dụng làm sáng tỏ vấn đề khảo sát, tổng hợp Trên sở xác định quan điểm tích hợp phương pháp đọc – hiểu tác phẩm văn chương Đồng thời khoá luận thực hoá nguyên tắc đọc – hiểu tác phẩm văn chương, vận dụng vào triển khai đọc – hiểu tác phẩm tự đại Việt Nam sau 1975 nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại nhằm giúp giáo viên học sinh có hướng thích hợp q trình khám phá chiếm lĩnh giá trị tác phẩm Văn học Việt Nam đại sau 1975 chiếm vị trí, vai trò quan trọng tiến trình phát triển văn học Việt Nam Trên tinh thần kế thừa thành tựu giai đoạn trước, văn học Việt Nam sau 1975 có nhiều nét riêng, mẻ việc khám phá, nhận thức sống người cách đa chiều, đa diện, diễn xung quanh người, có giá trị, tác động sâu sắc đến tình cảm, tâm tư người đọc Trong chương trình SGK Ngữ Văn khơng thể bỏ qua tác phẩm văn học sau 1975, nhằm khắc phục khoảng cách văn học đời sống Đặc biệt, đích cuối giúp cho học sinh có nhìn tồn diện, cách hiểu sâu sắc tác phẩm khơng khí dân chủ đời sống văn học Việc nghiên cứu tác phẩm văn học sau 1975 q trình lâu dài, trình độ thời gian hạn chế, chắn khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hi vọng khố luận hồn thiện với đóng góp bạn đọc Trong phạm vi tương đối hẹp khóa luận tốt nghiệp, người nghiên cứu dừng lại đề tài:”đọc- hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại nhà trường THPT theo đặc trưng thể loại”.từ đề tài vận Đinh Thị Tuyền 97 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội dụng vào việc dậy tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác chương trinh phổ thông Đinh Thị Tuyền 98 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Minh Đức (2003), Lí luận văn học, NXBGD; Hà Nội Lê Bá Hán; Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2005), từ điển thuật ngữ văn học, NXBGD, Hà Nội Phương Lựu (1987), Lí luận văn học, NXB GD, Hà Nội Phan Trọng Luận (chủ biên) (1999), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQG Hà Nội Trần Thanh Đạm (1971); Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn chương theo loại thể; NXB GD, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) – Từ điển Tiếng Việt (2006) NXB Đà Nẵng Nguyễn Kim Phong (chủ biên)(2006).Kĩ đọc-hiểu văn ngữ văn NXB GD Đỗ Đức Hiển (1994), Thi pháp đại Nguyễn Trọng Hoàn (2006), Tìm hiểu tác giả, tác phẩm văn học, NXB GD 10 Trần Đình Sử (2001), Đọc văn học văn, NXB GD, Hà Nội 11 Sách giáo khoa, sách giáo viên, Bài tập Ngữ văn 12 (2009), NXB GD 12 Nguyễn Minh Châu; Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học 13 Nguyễn Khải, Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB Văn học 14 Nguyễn Thái Hoà, (2004), Vấn đề đọc - hiểu dạy đọc – hiểu; ĐHSP Hà Nội 15 Nguyễn Thanh Hùng (2004), Đọc hiểu văn chương, tạp chí giáo dục số 92 Đinh Thị Tuyền 99 Lớp:K32D - Ngữ Văn Khoá luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Viết Chữ (2006), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại, NXB ĐHSP 17 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên)(2004), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), NXB ĐHSP Đinh Thị Tuyền 100 Lớp:K32D - Ngữ Văn ... Việt Nam đại sau 1975, từ ứng dụng vào dạy học đọc – hiểu tác phẩm tự đại Việt Nam sau 1975 theo đặc trưng thể loại Qua đó, hướng dẫn HS đọc – hiểu tác phẩm sau 1975 nhà trường THPT cụ thể lớp... luận tiến tới xác lập hoạt động, bước dạy học tác phẩm tự đại Việt Nam sau 1975 theo phương pháp đọc – hiểu Với đề tài Đọc - hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 nhà trường THPT theo đặc trưng. .. hiểu tác phẩm tự Việt Nam đại sau 1975 theo đặc trưng thể loại 2.1 Thể loại tự 18 2.1.1 Khái niệm tự 18 2.1.2 Cách phân chia thể loại tự 19 2.1.3 Đặc trưng thể loại tự Việt Nam sau 1975 20 2.1.3.1

Ngày đăng: 29/06/2020, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w