1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đặc trưng thể loại trữ tình hiện đại với việc đọc - hiểu thơ trữ tình Tố Hữu trong nhà trường THPT

91 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 754,67 KB

Nội dung

Trường Đại học sư phạm hà Nội Khoa Ngữ văn Nguyễn Thị Thanh Nhàn Đặc trưng thể loại trữ tình đại với việc đọc - hiểu thơ trữ tình tố hữu nhà trường THPT Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa häc ThS.GVC Vò Ngäc Doanh Hµ Néi - 2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo thể loại vắn đề đặt từ lâu thực tiễn giảng dạy văn học trường phổ thông Và thời gian dài, thường băn khoăn, suy nghĩ, tìm tòi phần lớn giáo viên Ngữ văn THPT Tất trăn trở, cố gắng tìm tòi đổi phương pháp giảng dạy nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn, góp phần thực mục tiêu giáo dục Đặc biệt giai đoạn kinh tế thị trường phát triển vũ bão, tất người dân nói chung học sinh nói riêng bị theo phát triển xã hội Hơn nữa, cách lựa chọn chương trình SGK cầu kỳ, hàn lâm, không thiết thực, GV thiên lối dạy truyền thống: Thầy đọc - trò chép nên xu hướng chung em học sinh tìm đến với mơn học tự nhiên (tốn, lý, hóa…), tìm đến trường Đại học kinh tế, kĩ thuật… Còn mơn Ngữ văn nói riêng mơn xã hội nói chung số người u thích ngày giảm, chí nhiều em môn học để chống chế Tuy nhiên, giáo dục nước ta giáo dục tồn diện Chính vậy, từ trước đến mơn Ngữ văn mơn học chương trình giáo dục Điều thể thời lượng giảng dạy vai trò quan trọng vấn đề hoàn thiện nhân cách, tri thức vủa học sinh Vấn đề đặt môn Ngữ văn lại khơng học sinh u thích? Có nhiều lí để giải thích trả lời câu hỏi đó, lí đưa phương pháp giảng dạy Dạy văn từ trước tiến hành theo kiểu áp đặt cách hiểu, cách cảm giáo viên cho học sinh học sinh tiếp thu cách máy móc, thụ động Phương pháp dạy văn học truyền thống chưa phát huy mức tính tích cực, chủ động học sinh Mơ hình tiêu biểu quan niệm là: thầy giảng- trò nghe; thầy đọc- trò chép; thầy đề hỏi điều học- trò trả lời Không phải tới phương pháp tích cực dạy học nêu vấn đề, phương pháp phát vấn học văn Vấn đề thời gian dài dạy văn sở lí thuyết hình tượng, chi tiết, mâu thuẫn tiêu biểu thể tư tưởng tác phẩm Trong lí luận, vấn đề văn văn học- đối tượng trực tiếp đọc- hiểu chưa coi trọng mức Lí luận dạy học đại đặt vấn đề đọc- hiểu văn lên hàng đầu Trước có hình tượng, học sinh phải làm việc với văn Từ THCS phương pháp đọc- hiểu GS Nguyễn Khắc Phi đề xuất vận dụng cách thức- “Phương pháp dạy học sinh làm việc với văn văn học từ ba phương diện: đọc theo dòng chữ, đọc dòng chữ, đọc ngồi dòng chữ Ba cấp độ ứng với ba cấp độ cấu trúc văn bản: ngôn từ, hình tượng, ý nghĩa Đó tư tưởng sâu sắc” (SGV Ngữ văn 12 (thí điểm)(2004), NXB Giáo Dục, tr.176) Mặt khác, tác phẩm văn chương lại tồn thể loại định (tự sự, trữ tình, kịch) Mỗi thể loại có đặc trưng riêng nên hướng tiếp cận khác Vấn đề giảng dạy theo đặc trưng thể loại đánh giá phương pháp có nhiều triển vọng Nó vừa tránh bất cập mà phương pháp khác tồn vừa đáp ứng yêu cầu xúc đặt việc giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường Tố Hữu nhà thơ xuất sắc tiêu biểu thơ ca cách mạng Thơ ông gắn chặt với đấu tranh cách mạng dân tộc ta suốt chục năm lãnh đạo Đảng cộng sản, phản ánh nét lớn đời sống tinh thần dân tộc thời kì diễn nhiều biến cố trọng đại đổi thay to lớn lịch sử Việt Nam kỉ XX Thơ Tố Hữu có sức cảm hóa, chinh phục đông đảo quần chúng nhân dân thời kì dài suốt mươi năm Với vị trí sức mạnh mình, thơ Tố Hữu có ảnh hưởng mạnh mẽ đến đặc điểm xu hướng vận động thơ ca Việc giảng dạy thơ đại nói chung, thơ Tố Hữu nói riêng nhà trường phổ thơng nhiều bất cập cách dạy truyền thống thầy giảng- trò chép ăn sâu vào tiềm thức giáo viên học sinh Làm để nâng cao chất lượng dạy học? Làm để học sinh thấy hết hay đẹp vần thơ để từ hồn thiện nhân cách có tri thức bước vào sống trở thành câu hỏi lớn đặt Hơn lại áp dụng phương pháp đọc- hiểu giảng dạy tác phẩm văn học giai đoạn Trong xã hội ngày phát triển, việc dạy văn- học văn cần phải đổi mới, nâng cao để đáp ứng nhu cầu xã hội đại Vì vậy, để góp phần vào việc giảng dạy có hiệu thơ Tố Hữu nói riêng, thơ trữ tình nói chung dựa đặc trưng thể loại, người viết chọn đề tài: “Đặc trưng thể loại trữ tình đại với việc đọc- hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT” Lịch sử vấn đề Vấn đề thể loại Thể loại trữ tình đối tượng nghiên cứu đông đảo nhà khoa học Người quan tâm đến vấn đề Aristot “Nghệ thuật thi ca” đưa ba phương thức mơ thực là: tự sự, trữ tình, kịch Biêlinxki phân chia chi tiết báo: “Sự phân chia thơ kiểu loại” GS Trần Thanh Đạm khẳng định có ba loại: tự sự, trữ tình, kịch Trong giáo trình “Lí luận văn học” (NXB Giáo dục) phân chia làm năm loại: tự sự, trữ tình, kịch, luận, bút kí Vấn đề đọc- hiểu Đây vấn đề quan tâm đông đảo nhà nghiên cứu Tập trung số cơng trình: -“Tiếp nhận văn học” Nguyễn Trọng Hoàn -“Đọc văn hiểu văn” Trần Đình Sử -“Hiểu văn dạy văn” Nguyễn Thanh Hùng Vấn đề đọc - hiểu tác phẩm trữ tình Được nghiên cứu tập trung cơng trình sau: -“Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường” Nguyễn Thị Khánh Dư -“Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể” Trần Thanh Đạm Song, qua khảo sát cho thấy hầu hết cơng trình nghiên cứu đưa cách chung vấn đề đọc - hiểu tác phẩm trữ tình mà chưa rõ phương pháp giảng dạy tác phẩm trữ tình theo đặc trưng loại thể vận dụng vào học thơ Tố Hữu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Thơng qua việc trình bày tri thức đặc trưng thể loại trữ tình, đặc trưng thơ Tố Hữu, người viết muốn vận dụng vào việc tổ chức dạy học tác phẩm thơ Tố Hữu chương trình Ngữ văn THPT Qua giúp học sinh tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm thơ Tố Hữu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, khảo sát tài liệu thể loại, đặc điểm thể loại thể loại trữ tình, phương pháp đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại - Trên sở đặc trưng lý thuyết giảng dạy tác phẩm văn chương nhà trường vận dụng đọc - hiểu tác phẩm thơ trữ tình Tố Hữu chương trình THPT Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Lí thuyết tiếp nhận văn chương, vấn đề thể loại, đặc trưng thể loại trữ tình, thơ Tố Hữu, lí thuyết đọc hiểu vận dụng giảng dạy trường THPT - Tài liệu nghiên cứu: Tồn tác phẩm thơ trữ tình Tố Hữu, tập trung vào tác phẩm tuyển chọn “Tuyển tập thơ Tố Hữu” chương trình THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu phạm vi thể loại trữ tình với tác phẩm thơ trữ tình Tố Hữu - Nghiên cứu tác phẩm thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT Đóng góp khóa luận - Khóa luận đóng góp phần nhỏ việc hình thành thao tác, bước đọc - hiểu giảng dạy tác phẩm thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT - Khóa luận đóng góp tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học Ngữ văn nhà trường THPT Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận nội dung khố luận gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Chương 2: Đặc trưng thể loại trữ tình đại với việc đọc – hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT 2.1 Đặc trưng thơ trữ tình đại 2.2 Đặc trưng thơ trữ tình Tố Hữu 2.3 Đọc – hiểu thơ trữ tình đại 2.4 Phương pháp dạy đọc - hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT Chương 3: Giáo án thực nghiệm 3.1 Giáo án 1: Từ – Tố Hữu 3.2 Giáo án 2: Việt Bắc – Tố Hữu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1.Vấn đề thể loại 1.1.1.1 Thể loại (Loại thể) Có nhiều cách định nghĩa khác thể loại: - Theo “Từ điển Tiếng Việt” thể loại hình thức sáng tác văn học, nghệ thuật phân chia theo phương thức phản ánh thực, vận dụng ngơn ngữ Theo nhà lí luận, khái niệm thể loại hiểu là: “Thể loại tác phẩm văn học khái niệm quy luật loại hình tác phẩm ứng với nội dung định có hình thức định, tạo cho tác phẩm hình thức chỉnh thể”[12,339] Thực chất, khái niệm “thể loại” hiểu là: gộp lại hai khái niệm “thể” “loại” “Loại” (loại hình): từ thời cổ đại, Aristot đề xuất khái niệm Loại phương thức nhà văn sử dụng để nhận thức, khám phá đời sống khách quan, để tái đời sống sáng tạo hình tượng nghệ thuật Thơng qua hình tượng nghệ thuật để biểu tư tưởng, tình cảm Bao gồm ba loại hình tiêu biểu cho ba phương thức sáng tác: - Loại hình tự với phương thức tự - Loại hình trữ tình với phương thức trữ tình - Loại hình kịch với phương thức tạo xung đột kịch tính Ba loại hình tổ chức thành hai dạng văn bản: văn vần văn xi Ba loại hình có mặt tất văn học, thời kì văn học quốc gia, khuynh hướng, trào lưu, tác giả, … Loại hình vừa mang tính phổ biến lại vừa phản ánh đặc điểm riêng dân tộc, cộng đồng, cá nhân nghệ sĩ “Thể” (thể tài): hình thức tổ chức ngơn ngữ, quy mơ, dung lượng tác phẩm Số lượng nhiều loại, biến đổi phong phú Mỗi loại bao gồm nhiều thể khác Nói chung, loại khái niệm lớn, có quan hệ bao chứa; thể khái niệm nhỏ nằm loại Thể loại tác phẩm văn học tượng loại hình sáng tác giao tiếp văn học Nó vừa mang tính quy luật, lặp lại, vừa mẻ độc đáo Nó vừa mang tính lịch sử vừa mang tính dân tộc, vừa mang tính thời đại Bởi có quan hệ chặt chẽ với lịch sử văn học Trong thể loại tác phẩm văn học, có thống nhất, quy định lẫn mặt: đề tài, chủ đề, cảm hứng, hình thức nhân vật, lời văn Chẳng hạn: thể trữ tình có nội dung trữ tình, nhân vật trữ tình, ngơn ngữ trữ tình; tự có: cốt truyện, nhân vật tự sự, ngơn ngữ tự Do vậy, việc bạn đọc tiếp nhận văn chương theo thể loại việc bạn đọc phải tìm hiểu đặc trưng thể loại 1.1.1.2 Sự phân chia thể loại Từ thời cổ đại, Aristot phân chia tác phẩm văn học thành ba loại bản: tự sự, trữ tình, kịch Ứng với thể loại phương thức phản ánh đặc trưng Tiêu chuẩn hợp lí để phân chia loại thể văn học trước hết kết cấu hình tượng hệ thống hình tượng tác phẩm Tức phân chia từ cấu tạo bên tác phẩm văn học đơn dựa vào số biểu hình thức bên ngồi Kiến trúc tác phẩm, cấu tạo hình tượng phương thức phản ánh biểu quy định Nếu hình tượng thiên mặt biểu tư tưởng, tình cảm tác giả ta có tác phẩm trữ tình Nếu hình tượng thiên mặt biểu người, vật sống ta có tác phẩm tự Tác phẩm tự tập trung, cô đọng đến mức độ thân nhân vật, việc, câu chuyện tự bộc lộ trang sách sân khấu, không cần “dẫn chuyện” tác giả, ta có tác phẩm kịch Tự sự, trữ tình, kịch ba phương thức phản ánh thực sống biểu nội tâm tác giả, ba phương thức cấu tạo hình tượng, kiến trúc tác phẩm văn học Đồng thời ba loại lòng loại biên giới loại nảy sinh nhiều thể khác sáng tác văn học Từ ba thể loại chia nhỏ: - Tự sự: + Tự dân gian: thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện cười + Tự trung đại đại: truyền kì, tiểu thuyết, kí, truyện - Trữ tình: + Trữ tình dân gian: ca dao, câu đố + Trữ tình trung đại đại: thơ cổ thể truyền thống, thơ tự - Kịch: + Kịch dân gian: chèo, tuồng, múa rối + Kịch đại: bi kịch, hài kịch Ở khóa luận này, người viết tập trung nghiên cứu thể loại trữ tình Tác phẩm trữ tình tác phẩm phản ánh thực đời sống thông qua cảm xúc tâm trạng Cho nên đặc trưng tác phẩm trữ tình thường tập trung thể chiều hướng cảm xúc, trạng thái tình cảm, thơng qua để tái đời sống Và bạn đọc nhận đời sống thơng qua tâm trạng, cảm xúc nhà văn trình bày xếp theo trật tự kế đọc lời người đi, em đọc lời người lại - HS đọc - GV gọi HS đọc tìm hiểu thích SGK - HS đọc - GV: Em cho biết vị trí - Nằm phần đầu thơ “Việt Bắc” nói văn trên? kỉ niệm kháng chiến - HS trả lời - GV: Em cho biết - Đoạn trích làm theo thể lục bát Câu sáu, đoạn trích làm theo thể câu tám Tiếng câu sáu vần với tiếng loại gì? Ưu điểm việc câu tám tiếng câu tám vần với tiếng sử dụng thể thơ với việc câu sáu biểu nội dung + Ưu điểm: có khả diễn tả phong phú thơ? tình cảm tinh tế sâu kín - HS trả lời người - GV: Em cho biết - Bài thơ có hai nhân vật trữ tình: “mình”- “ta” nhân vật trữ tình Cả hai nhân vật chủ thể trữ tình thơ ai? thực chất “phân thân” - HS trả lời “cái tơi” trữ tình thống Nét đặc sắc kết cấu giọng điệu đoạn thơ - GV: Em có nhận xét a Kết cấu cách kết cấu thơ? - Có chia tay (chú ý cảnh chia tay, lời - Người hỏi hỏi, lời đáp) - Người đáp - HS trả lời => Kết cấu theo kiểu đối đáp, đậm tính dân tộc - GV nhấn mạnh: thực đối đáp kết cấu bên ngồi chiều sâu lời độc thoại tâm trạng đắm hồi niệm ngào, hạnh phúc khứ đẹp đẽ với nghĩa tình thắm thiết, tình nghĩa nhân dân, tình nghĩa kháng chiến cách mạng, khát vọng tương lai tươi sáng Nó có tác dụng sâu sắc việc thể tư tưởng, tình cảm thơ - GV: Em nêu cảm b Giọng điệu nhận em giọng điệu Bằng âm điệu ngào êm ái, trở trở lại chung đoạn trích? nhịp nhàng lời ru thể thơ lục bát; với - HS trả lời trùng điệp từ “nhớ”, “mình”, “ta” nhiều từ diễn tả cảm xúc đầy lưu luyến lúc phân li Đoạn thơ đưa người đọc vào giới tâm tình đầy ân nghĩa Cảnh chia tay (8 câu thơ đầu) - GV gọi HS đọc câu thơ đầu - HS đọc - GV: Đoạn thơ tái - Đoạn thơ tái lại cảnh đặc biệt, lại cảnh gì? cảnh chia li - HS trả lời - GV: Theo em lời - Là lời người lại với người nói với ai? Cách sử - Cách sử dụng đại từ “ta”, “mình” khiến người dụng đại từ “ta”, “mình” đọc cảm nhận gần gũi, thân mật, đem lại hiệu nghệ thuật ngào lứa đơi tâm tình gì? - HS trả lời - GV mở rộng: Bài thơ mở cảnh tiễn biệt, chia tay đầy lưu luyến người người lại Kẻ ở, người chung nỗi nhớ, người lại có cách thể nỗi nhớ Người lại lên tiếng trước, nhạy cảm với hoàn cảnh đổi thay, gợi nhắc đến kỉ niệm gắn bó, cội nguồn nghĩa tình: “Mình có nhớ khơng? Nhìn nhớ núi nhìn sơng nhớ nguồn” Người im lặng để lắng nghe: - GV: Trước “sóng vỗ” “Áo chàm đưa buổi phân li, nỗi niềm kẻ ở, người có Cầm tay biết nói hơm nay” biểu nào? Em tìm câu thơ thể điều đó? - HS trả lời - Những từ láy “bâng khâng”, “bồn chồn” - GV: Em tìm từ thể rõ nét đợt sóng cảm xúc biểu tình cảm lòng người người đi? Cách sử dụng - Người khơng nói hình ảnh “cầm từ ngữ có hiệu tay nhau”- bắt tay không lời chất chứa việc bề sâu cảm xúc biểu tâm trạng người đi? - HS trả lời - GV tiểu kết: đoạn thơ sáng tạo hoàn cảnh đặc biệt để bộc lộ cảm xúc, tình cảm dạt trước chia tay đầy lưu luyến kẻ ở, người sau mười lăm năm gắn bó Cách mở đầu mở khơng khí ân tình, nghĩa tình hồi tưởng hoài niệm, ước vọng tin tưởng Những kỉ niệm chiến khu Việt Bắc - GV gọi HS đọc từ: “Mình có nhớ ngày” đến: “Vui lên Việt Bắc, đèo De, núi Hồng” - HS đọc - GV: Em cho biết tâm - Tâm trạng bao trùm người đi, kẻ trạng bao trùm người đoạn thơ nỗi nhớ đi, kẻ đoạn thơ gì? - HS trả lời - GV: Trong đoạn thơ, tác - Tác giả sử dụng 35 lần từ “nhớ”,qua làm giả sử dụng lần bật lên âm hưởng chung thơ nỗi nhớ, từ “nhớ”? Việc sử dụng gắn bó tha thiết người kẻ nhằm khắc hoạ điều gì? - HS trả lời - Nhớ thiên nhiên, núi rừng Việt Bắc - GV: Em cho biết - Nhớ người Việt Bắc người người lại - Nhớ kỉ niệm kháng chiến gian nhớ gì? khổ mà hào hùng - HS trả lời - Thiên nhiên Việt Bắc lên với vẻ - GV: Hình ảnh thiên nhiên đẹp đa dạng thời gian không Việt Bắc lên gian đa dạng: sương sớm nắng chiều, không gian, thời trăng khuya, bốn mùa gian nào? - HS trả lời - GV: không gian nghệ thuật thơ Tố Hữu không gian lộ thiên, đầy ánh sáng, ánh nắng ấm áp trẻo Sương mù giá lạnh mùa đông tạm thời Dưới ánh sáng ấy, màu sắc vật phát sáng: “tươi”, “rạng”, “sáng ngời”, “đèn pha bật sáng”, “đỏ đuốc”, “nắng trưa rực rỡ”,… Thiên nhiên Việt Bắc ln gắn liền với bóng dáng người, làm cho cảnh vật bớt hoang sơ, hiu hắt trở nên gần gũi với người - Cách miêu tả vừa giản dị, gần gũi, người - GV: Cách miêu tả lên sống bình êm ả, người “Việt Bắc” có ngày cực, vừa mang tình cảm, đặc biệt? suy nghĩ hệ Đó người - HS trả lời dâng tất để “tôn thờ chủ nghĩa” Tất gợi nên khí hào hùng chặng đường lịch sử dân tộc - Nghệ thuật: Biện pháp trùng điệp ngôn ngữ: - GV: Những kỉ niệm “rầm rập”, “điệp điệp”, “trùng trùng”, … kháng chiến gian khổ dựng lại khí hào hùng, sơi động mà hào hùng thể kháng chiến thơng qua biện pháp nghệ thuật gì? Hiệu nghệ thuật cách sử dụng biện pháp nghệ thuật đó? - HS trả lời - Nhịp thơ chuyển từ êm ả, ngào sang dồn - GV: Em nhận xét dập, sôi náo nức thay đổi nhịp thơ đoạn đoạn này? - HS trả lời - GV tiểu kết: từ nỗi nhớ thiên nhiên, người, nhớ ngày tồn dân kháng chiến, tác giả dựng lại khí hào hùng ngày núi rừng “cùng đứng lên đánh giặc” Tất tạo nên tranh sử thi hoành tráng để ca ngợi sức mạnh chủ nghĩa yêu nước Việt Bắc – biểu tượng cho linh hồn cách mạng - GV định hướng cho HS tìm hiểu ỏ nhà: Việt Bắc khơng kí hiệu riêng tư mà trở thành biểu tượng cho sức mạnh, linh hồn cách mạng, ý chí tồn dân Việt Bắc nơi đặt niềm tin tưởng hi vọng người Việt Nam từ miền đất nước, đặc biệt từ nơi nhiều u ám quân thù III Tổng kết - GV: Bài thơ thể tư Giá trị nội dung tưởng gì? Bài thơ khúc hát tâm tình, sâu nặng - HS trả lời người kháng chiến, nhân dân - GV: Các biện pháp nghệ Giá trị nghệ thuật thuật sử dụng + Thể thơ lục bát truyền thống kết hợp với thơ? phong cách thơ đại - HS trả lời + Cách sử dụng đại từ táo bạo + Lối nói giàu hình ảnh, biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ, tượng trưng, điệp sử dụng thích hợp * Củng cố GV nhắc lại kiến thức trọng tâm nội dung, nghệ thuật * Dặn dò Soạn “Phát biểu theo chủ đề” KẾT LUẬN Trong phạm vi nghiên cứu khóa luận, người viết triển khai làm rõ đặc trưng thể loại trữ tình, đặc trưng thơ Tố Hữu áp dụng phương pháp đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại vào việc giảng dạy tác phẩm thơ Tố Hữu nhà trường THPT Từ kết nghiên cứu ban đầu, rút số kết luận Dạy văn, học văn vấn đề nhà nghiên cứu quan tâm Cùng với việc đổi phương pháp dạy học môn khác đổi phương pháp dạy học Ngữ văn vấn đề cấp thiết đặt Trong nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhau, vấn đề đọc - hiểu nghiên cứu song chưa đưa cụ thể thành phương pháp Chúng mạnh dạn đưa phương pháp đọc - hiểu áp dụng vào dạy tác phẩm thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT với mong muốn giúp HS tiếp nhận hay, đẹp cuả tác phẩm Thể loại trữ tình thể loại văn học, phương thức sáng tạo tác phẩm nhà văn Thể loại trữ tình có đặc trưng riêng biệt so với thể loại khác Tiếp cận tác phẩm theo đặc trưng thể loại hướng tiếp cận có nhiều ưu giúp người đọc dễ dàng chiếm lĩnh tác phẩm văn học Các tác phẩm thơ trữ tình Tố Hữu vừa mang đặc trưng chung thể loại trữ tình lại vừa thể qua nét riêng độc đáo Trải qua thời gian bước thăng trầm lịch sử, thơ Tố Hữu ln để lại lòng bạn đọc ấn tượng khơng dễ phai nhòa Nhưng để giúp HS cảm nhận hay, đẹp tư tưởng mà thi nhân gửi gắm vấn đề đặt Chúng đưa phương pháp đọc - hiểu theo đặc trưng thể loại TÀI LIỆU THAM KHẢO Aistôt (1999), Nghệ thuật thi ca, Nxb Văn học Đỗ Đức Hiểu (2002), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn Hà Minh Đức, Thơ vấn đề thơ đại, Nxb Giáo dục Hoàng Phê (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử (đồng chủ biên) (2004), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Thuận Hóa, Huế Mai Hương (Tuyển chọn giới thiệu) (1999), Thơ Tố Hữu lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên) (2004), Lịch sử văn học Việt Nam - tập 3, Nxb ĐHSP Nguyễn Thanh Hùng (2003), Hiểu văn dạy văn, Nxb Giáo dục Nguyễn Thị Khánh Dư (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Trọng Hoàn (2002), Tiếp cận văn học, Nxb Khoa học xã hội 11 Nguyễn Văn Hạnh (1995), Thơ Tố Hữu, tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí, Nxb Thuận Hóa, Huế 12 Phương Lựu (chủ biên) (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 13 Phan Trọng Luận (2000), Phương pháp dạy học Ngữ văn, Nxb ĐHQG 14 Trần Đinh Sử (1997), Thi pháp thơ Tố Hữu, Nxb Tác phẩm 15 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo đặc trưng loại thể, Nxb Giáo dục LỜI CẢM ƠN Trong thời gian làm khóa luận, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện Ban chủ nhiệm khoa Ngữ văn, thầy cô giáo tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn đặc biệt thầy giáo ThS.GVC Vũ Ngọc Doanh người hướng dẫn trực tiếp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo cô giáo giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2010 TÁC GIẢ KHÓA LUẬN Nguyễn Thị Thanh Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài: đặc trưng thể loại trữ tình đại với việc đọc - hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn thầy giáo – ThS.GVC Vũ Ngọc Doanh Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2010 TÁC GIẢ KHĨA LUẬN Nguyễn Thị Thanh Nhàn DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT GS.TS : Giáo sư tiến sĩ PGS.TS : Phó giáo sư tiến sĩ ThS.GVC : Thạc sĩ_Giảng viên GV : Giáo Viên HS : Học sinh NXB : Nhà xuất THPT : Trung học phổ thông SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên ĐHQG : Đại học quốc gia ĐHSP : Đại học sư phạm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 5 Đóng góp khoá luận Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương 1: Những vấn đề chung 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Vấn đề thể loại 1.1.2 Vến đề tiếp nhận văn học 10 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.3 Vấn đề đọc – hiểu 19 1.3.1 Khái niệm đọc – hiểu 19 1.3.2 Mối quan hệ đọc – hiểu 20 1.3.3 Đọc hiểu đường đặc trưng tiếp nhận văn học 20 Chương 2: Đặc trưng thể loại trữ tình đại với việc đọc – hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT 22 2.1 Đặc trưng thơ trữ tình đại 22 2.1.1 Khái niệm thơ trữ tình đại 22 2.1.2 Đặc trưng thơ trữ tình đại 24 2.2 Đặc trưng thơ trữ tình tố hữu 34 2.2.1 Nội dung hình tượng cảm xúc thơ Tố Hữu 34 2.2.2 Nhân vật trữ tình thơ Tố Hữu 40 2.2.3 Ngôn ngữ thơ Tố Hữu 44 2.3 Đọc – hiểu thơ trữ tình đại 48 2.3.1 Bước 1: Đọc thông - đọc thuộc 48 2.3.2 Bước 2: Đọc kỹ - đọc sâu 49 2.3.3 Bước 3: Đọc hiểu - đọc sáng tạo 50 2.3.4 Bước 4: Đọc đánh giá - ứng dụng 50 2.4 Phương pháp dạy đọc - hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT 51 2.4.1 Thông qua việc đọc thông - đọc thuộc, GV giúp HS xác định hoàn cảnh đời tạo ấn tượng ban đầu cho người học 52 2.4.2 Thông qua việc đọc kỹ - đọc sâu, đọc hiểu - đọc sáng tạo, GV giúp HS tiếp nhận nội dung hình tượng cảm xúc, nhân vật trữ tình ngơn ngữ trữ tình 54 2.4.3 Thông qua đọc đánh giá - ứng dụng, GV giúp HS tiếp nhận tư tưởng nghệ thuật thơ 58 Chương 3: Giáo án thực nghiệm 59 Giáo án 1: Từ 59 Giáo án 2: Việt Bắc 71 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 ... CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG THỂ LOẠI TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI VỚI VIỆC ĐỌC HIỂU THƠ TRỮ TÌNH TỐ HỮU TRONG NHÀ TRƯỜNG THPT 2. 1- ĐẶC TRƯNG THƠ TRỮ TÌNH HIỆN ĐẠI 2.1.1 Khái niệm thơ trữ tình đại 2.1.1.1 Thơ trữ tình. .. trường THPT 2.1 Đặc trưng thơ trữ tình đại 2.2 Đặc trưng thơ trữ tình Tố Hữu 2.3 Đọc – hiểu thơ trữ tình đại 2.4 Phương pháp dạy đọc - hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT Chương 3: Giáo án... chọn đề tài: Đặc trưng thể loại trữ tình đại với việc đọc- hiểu thơ trữ tình Tố Hữu nhà trường THPT Lịch sử vấn đề Vấn đề thể loại Thể loại trữ tình đối tượng nghiên cứu đông đảo nhà khoa học

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w