LUẬN văn sư PHẠM SINH THÀNH PHẦN LOÀI và đặc điểm PHÂN bố của GIUN đất ở VÙNG núi THUỘC HUYỆN hòn đất, KIÊN LƯƠNG và THỊ xã hà TIÊN – KIÊN GIANG

70 179 0
LUẬN văn sư PHẠM  SINH THÀNH PHẦN LOÀI và đặc điểm PHÂN bố của GIUN đất ở VÙNG núi THUỘC HUYỆN hòn đất, KIÊN LƯƠNG và THỊ xã hà TIÊN – KIÊN GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN SƯ PHẠM SINH HỌC THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở VÙNG NÚI THUỘC HUYỆN HÒN ĐẤT, KIÊN LƯƠNG VÀ THỊ XÃ HÀ TIÊN – KIÊN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành SƯ PHẠM SINH – KỸ THUẬT NÔNG NGHIỆP Sinh viên thực hiện: Cán hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THANH TÙNG NGUYỄN THÀNH DƯƠNG MSSV: 3072322 PHẠM THANH TOÀN MSSV: 3072374 Lớp: SƯ PHẠM SINH – KTNN K33 NĂM 2011 Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CẢM TẠ Để hoàn thành luận văn nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ gia đình, q thầy Bộ mơn, bạn ngồi lớp Xin chân thành biết ơn gia đình ni dạy tạo nhiều điều kiện cho chúng tơi học tập Gia đình nơi cho ý thức học tập mạnh mẽ Xin cảm ơn Th.S Nguyễn Thanh Tùng Người trực tiếp hướng dẫn, định hướng suốt trình thực đề tài cung cấp cho kiến thức quý báu Chân thành cảm ơn Th.S Nguyễn Trọng Hồng Phúc người bỏ nhiều cơng sức giúp chúng tơi cách trình bày luận văn quý thầy cô Bộ môn Sư phạm Sinh học tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho chúng tơi hồn thành luận văn Cảm ơn bạn Lê Quốc Tri (Sinh – KTNN K33) người bạn trực tiếp thu mẫu giun đất, xin cảm ơn bạn Nguyễn Thị Thanh Hà (lớp Sinh K33) nhiệt tình tìm kiếm tài liệu tham khảo cho chúng tôi, xin biết ơn bạn: Thạch Sang (Sinh – KTNN K33), Trần Thanh Phong (Sinh – KTNN K33), Nguyễn Thanh Pha, Huỳnh Văn Sáng, tất bạn bè giúp đỡ Xin chân thành cảm ơn! Nguyễn Thành Dương Phạm Thanh Toàn Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp i Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ TĨM LƯỢC Mẫu giun đất thu vào tháng 11/2010 15 núi ba huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên tỉnh Kiên Giang Thuộc ba tính chất núi khác nhau: núi đá granit (Hịn Sóc, Hịn Me Hịn Đất), núi đá vơi (Thạch Động, Đá Dựng, Hang Cá Sấu, Ba Tài Chùa Hang) núi đá bazan (Ba Trại, Hịn Chơng, Núi Đất Đỏ, Địa Tạng, Tà Bang, Núi Đèn Tô Châu) Sau phân tích 1153 cá thể giun đất (trong có 811 cá thể thuộc 91 hố định lượng 342 cá thể điểm thu mẫu định tính) Kết cho thấy, khu vực có 16 lồi giun đất thuộc giống họ, có loài chưa định tên khoa học Thành phần lồi giun đất núi đá vơi cao (11 loài) thấp núi đá bazan (8 loài) núi đá granit (7 loài) Mật độ sinh khối giun đất ngược lại, cao núi đá granit thấp núi đá bazan Sinh cảnh vườn xồi chân núi có mật độ, sinh khối độ đa dạng cao thành phần loài cao sinh cảnh rừng tự nhiên Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp ii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC CẢM TẠ .i TÓM LƯỢC ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vi CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu .3 CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Tình hình nghiên cứu giun đất Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu .5 2.1 Vị trí địa lí 2.2 Địa hình 2.3 Khí hậu Đặc điểm chẩn loại giun đất CHƯƠNG III ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Địa điểm thời gian nghiên cứu Phương tiện nghiên cứu 13 2.1 Tư liệu nghiên cứu 13 2.2 Hóa chất dụng cụ 13 Phương pháp nghiên cứu 13 3.1 Phương pháp thu mẫu .13 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iii Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ 3.2 Phương pháp định hình mẫu vật lưu trữ mẫu 13 3.3 Phương pháp tính số lượng sinh khối 14 3.4 Phương pháp định loại 14 3.5 Phương pháp tính độ đa dạng hệ số cân .14 CHƯƠNG IV KẾT QUẢ THẢO LUẬN 15 Thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu .15 1.1 Cấu trúc thành phần loài 15 1.2 Đặc điểm chẩn loại giun đất khu vực nghiên cứu 17 Đặc điểm phân bố giun đất khu vực nghiên cứu .40 2.1 Đặc điểm phân bố giun đất theo loại núi .40 2.1.1 Núi đá granit 40 2.1.2 Núi đá vôi 43 2.1.3 Núi đá bazan .44 2.2 Đặc điểm phân bố giun đất theo sinh cảnh 45 2.2.1 Sinh cảnh vườn xoài chân núi .47 2.2.2 Sinh cảnh rừng trồng 48 2.2.3 Sinh cảnh rừng tự nhiên 48 2.3 Độ phong phú hệ số ngang quần xã giun đất khu vực nghiên cứu 49 CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 Kết luận 52 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC I Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp iv Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Địa điểm, toạ độ, sinh cảnh, số hố định lượng thu mẫu giun đất núi thuộc khu vực nghiên cứu vào tháng 11/2011 12 Bảng 2: Thành phần loài giun đất núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang 15 Bảng 3: Đặc điểm dạng thuộc loài Pheretima bahli Gates, 1945 20 Bảng 4: Những đặc điểm loài Pheretima campanulata, Pheretima sp 3n Pheretima sp 7n 22 Bảng 5: So sánh đặc điểm hai loài với hai phân loài Pheretima multitheca 29 Bảng 6: Những đặc điểm phân loại loài Drawida sp 1, Drawida sp 2, Drawida sp giống Moniligastridae .37 Bảng 7: Thành phần loài, mật độ [n (con/m2)], sinh khối [p (g/m2)] độ phong phú [n%, p%] loài giun đất ba loại đá núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang (Dựa số lượng trung bình hố định lượng có diện tích bề mặt S = 1m2) 42 Bảng 8: Thành phần loài, mật độ [n (con)/m2)] độ phong phú (n %, p %) loài giun đất sinh cảnh núi Kiên Giang 46 Bảng 9: Độ đa dạng hệ số ngang giun đất sinh cảnh loại đá núi 49 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp v Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ DANH MỤC HÌNH Hình 1: Một số đặc điểm phân loại giun đất (Nguồn: theo Thái Trần Bái, 1986) Hình 2: Các sinh cảnh khu vực nghiên cứu 10 Hình 3: Các điểm thu mẫu giun đất khu vực nghiên cứu 11 Hình 4: Số lượng taxon bậc lồi giống họ giun đất khu vực nghiên cứu 16 Hình 5: Pheretima bahli Gates, 1945 19 Hình 6: Pheretima campanulata (Rosa, 1890) 21 Hình 7: Pheretima posthuma (Vaillant, 1868) 25 Hình 8: Pheretima sp .27 Hình 9: Pheretima sp 2n 28 Hình 10: Pheretima sp 5n 30 Hình 11: Phretima sp 8n 33 Hình 12: Pheretima sp 4n 34 Hình 13: Mối quan hệ thành phần loài, mật độ sinh khối giun đất loại đá núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang .43 Hình 14: Mối quan hệ thành phần loài, độ phong phú hệ số ngang giun đất sinh cảnh khu vực nghiên cứu 46 Hình 15: Mối quan hệ thành phần loài, độ phong phú hệ số ngang giun đất sinh cảnh thuộc khu hệ nghiên cứu 50 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp vi Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG I GIỚI THIỆU Đặt vấn đề Giun đất thuộc lớp giun tơ (Oligochaeta), động vật sống cạn thuộc Lumbricimorpha, phân ngành có đai (Clitellata), ngành giun đốt (Annelida) nhóm động vật đất đặc trưng, hoạt động sống mà chúng đem lại nhiều lợi ích cho người Qua hoạt động đào hang để sống, giun đất tạo thành hệ thống hang lòng đất Theo Kretzschmar (1982), đồng cỏ lưu niên, ứng với 1m2 đất, mạng hang dài tới 100 - 800 mét với đường kính khoảng mm chiếm khoảng lít khe hổng (trích Thái trần Bái, 1993) Chính vậy, giun đất làm cho đất thống khí, tươi xốp tăng độ phì nên khả thấm nước đất nhanh ngồi cịn giúp rễ đâm sâu vào đất Nếu sinh khối giun đất trung bình tấn/ha bảo đảm cho cột 280 mm nước thoát qua sau (Thái Trần Bái, 1993) Làm cho nước thoát qua tới mực nước ngầm, hạn chế tạo thành dòng chảy bề mặt nên chống xói mịn đất (Thái Trần Bái, 1997) Đặc biệt vùng đồi núi có độ dốc cao, rừng giai đoạn tái sinh hoạt động đào hang với sản phẩm chúng thải có tác dụng chống xói mịn lớn giúp q trình phủ xanh đồi trọc nhanh Phân giun đất thải làm đất tốt phân có lượng mùn cao đất mẹ đến 31,84%; nitơ tổng số cao 27,64%; photpho tổng số cao 28,21% lượng canxi cao 25,91% (Vũ Văn Hiển ctv, 2001) Cùng hoạt động lấy thức ăn (xé nhỏ, tiêu hóa vụn thực vật,…) giun đất cịn chuyển hóa lớp thảm mục phía xuống sâu vào đất làm tăng q trình tạo mùn hóa khống hóa cho đất Là nhóm thị mơi trường: pH, độ nhiễm chất phóng xạ đất, thành phần giới đất Dựa vào xác định tính chất cần thiết đất Nguồn thuốc trị nhiều bệnh mà từ lâu nhiều nước giới biết sử dụng giun đất để điều trị bệnh như: đậu mùa, động kinh, thấp khớp, sốt rét (Thái Trần Bái, 1989) Ngày nay, giun đất nguyên liệu bào chế thuốc trị bệnh Công ty dược phẩm Domesco – Đồng Tháp dùng giun đất (Pheretima Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ aspergillum) để bào chế thành thuốc Doragon, Trung Quốc chiết xuất enzym Lumbrokinase từ giun đất làm thuốc Fibrenase III, làm tan khối máu đông mạch (CMP, 2005) Thịt giun đất cung cấp giá trị dinh dưỡng cao chăn nuôi nên dùng làm thức ăn cho gà, vịt, cá, chim, thú,… nhiều nước giới nuôi giun đất với quy mô công nghiệp để sản xuất bột thức ăn giàu hàm lượng đạm, bị hạn chế axit amin giới hạn, Việt Nam năm gần yếu tố dinh dưỡng giun đất bước đầu quan tâm thể qua việc người dân ni với qui mơ gia đình để làm thức ăn cho vật nuôi (Nguyễn Lân Hùng ctv, 2000) Xác giun đất cung cấp lượng chất hữu lớn Ngồi lợi ích mà chúng mang lại, số loài giun đất (Dichogaster bolaui, Pheretima campanulata, Lampito mauritii, Perionyx excavatus Pontoscolex corethurus) vật chủ trung gian truyền bệnh giun phổi (Metastrongylus), giun thận (Stephanurus dentatus) (Bùi Lập Nguyễn Đức Tân, 1993) Cơ thể giun đất cịn mơi trường thích hợp trực khuẩn gây bệnh ngộ độc thịt ôi (Clostridium botulium), phát triển lan truyền đất (Tạ Huy Thịnh, 1995) Tuy nhiên, việc nghiên cứu giun đất Nam Bộ nói chung Đồng sơng Cửu Long nói riêng chưa nhiều Đặc biệt, vùng núi Đồng sông Cửu Long chưa có dẫn liệu giun đất Chính thế, định thực đề tài “Thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất vùng núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang” Kết đề tài nguồn dẫn liệu giun đất cho vùng núi tỉnh Kiên Giang núi riêng cho Đồng sơng Cửu Long nói chung Góp phần lớn cho công tác nghiên cứu khu hệ giun đất hồn thành động vật chí cho nhóm loài Việt Nam Mục tiêu đề tài Đề tài thực nhằm đảm bảo mục tiêu sau: - Phát thành phần loài giun đất khu vực nghiên cứu - Khảo sát đặc điểm phân bố giun đất loại núi sinh cảnh khu vực nghiên cứu Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ - Cung cấp mẫu giun đất cho phịng thí nghiệm Động vật, Bộ môn Sư phạm Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ để phục vụ cho học tập nghiên cứu khoa học Phạm vi giới hạn nghiên cứu Mẫu giun đất thu 15 núi lớn khu vực nghiên cứu Theo nhiều tác giả cho cuối mùa mưa thời điểm phát nhiều loài giun đất trưởng thành vùng núi (Thái Trần Bái, 1983; Đỗ Văn Nhượng, 1994) Đặc biệt, theo nghiên cứu chưa công bố Nguyễn Thị Kim Phước khơng có có cá thể giun đất non vào mùa khơ núi thuộc tỉnh An Giang Chính thế, nghiên cứu tiến hành lần lấy mẫu vào tháng 11/2010 Đặc điểm phân bố giun đất phân tích dựa sở loại núi sinh cảnh khác Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ cá thể/m 2) sinh khối (22,74 g/m2) Điều hoàn toàn phù hợp với nhận định nhiều tác giả thành phần loài giun đất đồi núi lớn đồng sinh khối thu ngược lại Trong 15 lồi giun đất thu gồm: Pontoscolex corethrurus, Pheretima peguana, Pheretima sp 2n, Pheretima sp 4n, Pheretima sp 5n, Pheretima sp 8n, Pheretima bahli, Pheretima campanulata, Pheretima sp 2, Pheretima houlleti, Dich bolaui, Pheretima sp 7n, Drawida sp 1, Drawida sp 2, Drawida sp Trong đó, Pheretima bahli, Pontoscolex corethrurus Pheretima sp 5n chiếm số lượng cá thể cao với mật độ là: n% = 0,36; 0,23; 0,16 Ở có hai nhóm có đặc tính sống hồn tồn khác tìm thấy sinh cảnh Pheretima bahli, Pheretima sp 5n sống chủ yếu lớp thảm mục Pontoscolex corethrurus sống đất thịt nặng nghèo dinh dưỡng điều dễ hiểu đặc đính đất rừng tự nhiên không đồng nhất, số lượng Pheretima bahli Pheretima sp 5n tập trung lớp mùn bả thực vật, rừng tự nhiên lớp thực vật đất đất có độ ẩm thấp nên Pontoscolex corethrurus chiếm số lượng cao Tóm lại: Sinh cảnh vườn xồi chân núi chúng tơi tìm thấy có lồi mật độ sinh khối so với sinh cảnh rừng trồng rừng tự nhiên cao Rừng trồng có 11 loài mật độ sinh khối nhỏ Rừng tự nhiên có 15 lồi, số lượng lồi dao động, chiếm ưu Pheretima bahli (n% = 0,36) Pontoscolex corethrurus (n% = 0,23) 2.3 Độ đa dạng hệ số ngang quần xã giun đất khu vực nghiên cứu Dựa vào công thức tính độ đa dạng Shannon hệ số ngang quần xã sinh vật chúng tơi có bảng Bảng 9: Độ đa dạng hệ số ngang giun đất sinh cảnh loại đá núi Loại núi Đá granit Đá vôi Đá bazan Sinh cảnh V Tr TN N V Tr TN N Số loài 6 - - 10 10 1,64 1,57 1,38 1,65 - - 1,28 1,28 H’ V - Tr TN N 7 1,18 0,58 1,03 E 0,84 0,87 0,77 0,85 0,56 0,56 0,60 0,3 0,47 Ghi chú: V: Sinh cảnh vườn xoài chân núi; Tr: Sinh cảnh rừng trồng; TN: Sinh cảnh rừng tự nhiên; N: Loại đá núi; - : Khơng có sinh cảnh khơng có lồi sinh cảnh Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 49 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Dựa vào bảng thấy loại núi với sinh cảnh khác có độ đa dạng hệ số ngang khác Núi đá granit – sinh cảnh vườn xoài chân núi có độ đa dạng cao (H’ = 1,64) hệ số ngang cao sinh cảnh rừng trồng (E = 0,87) Nếu xét sinh cảnh cho loại núi (núi đá granit, núi đá vôi, núi đá bazan) sinh cảnh rừng tự nhiên núi đá granit có độ đa dạng hệ số ngang cao điều nói lên đa dạng số loài giun đất loài quần xã có ngang số lượng, khơng có lồi chiếm ưu tuyệt đối Qua đó, phản ảnh phần điều kiện sống môi trường thuận lợi hay khó khăn cho lồi phát triển Độ đa dạng hệ số ngang phụ thuộc vào số lượng lồi có quần xã mà phụ thuộc vào mức độ giá trị lồi đóng góp vào quần xã thể Bảng cho thấy số lượng loài sinh cảnh rừng tự nhiên - núi đá vôi cao (10 loài, H’ = 1,28; E = 0,56) so độ đa dạng hệ số ngang với sinh cảnh rừng tự nhiên - núi đá granit thấp (6 lồi, H’ = 1,38; E = 0,77) 1.8 12 1.6 10 1.2 0.8 0.6 Số loài giun đất Độ phong phú hệ số ngang 1.4 0.4 H’ 0.2 E Số lồi Đá granit Đá vơi Đá bazan Hình 15: Mối quan hệ giữ thành phần lồi, độ phong phú hệ số ngang giun đất sinh cảnh thuộc khu hệ nghiên cứu Rừng tự nhiên - núi đá granit số lượng loài với rừng tự nhiên - núi đá bazan độ đa dạng rừng tự nhiên – núi đá bazan lại thấp (6 loài, H’ = 0,58; E Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 50 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ = 0,3) Như vậy, so sinh cảnh núi đá bazan có độ đa dạng hệ số ngang thấp nhất, sinh cảnh rừng tự nhiên - núi đá bazan có lồi ưu Xét cách tổng thể độ đa dạng hệ số ngang loại núi (Hình 15) dễ dàng nhận thấy: núi đá granit có độ đa dạng mức độ bền vững quần xã giun đất cao lồi có độ phong phú hay giàu có tương đối ngang so với nơi khác Theo Odum (1983), quần xã lồi ưu mức bình quần (độ đa dạng) tối đa Độ phong phú hệ số đa dạng núi giảm dần từ núi đá ganit đến núi đá vôi thấp núi đá bazan chứng tỏ loài giun đất núi đá granit có mối quan hệ với lớn Theo Margalef’ (1968) cho đa dạng lớn có nghĩa chuỗi dinh dưỡng dài, có nhiều tượng cộng sinh, ký sinh Núi đá bazan núi đá vôi điều kiện tự nhiên quy định nên tính chất đất bất thuận lợi có yếu tố cần thiết cho sinh tồn phát triển nhiều lồi giun đất Lồi giun đất thích nghi tốt với điều kiện chiếm ưu thế, lồi giun đất thích nghi di chuyển đến nơi khác giảm số lượng, sinh khối thu hẹp vùng phân bố, dẫn đến diệt vong Ở núi đá bazan thấy Pontoscolex corethrurus lồi chiếm ưu thích nghi với điều kiện sống nơi đây, núi đá vơi Pheretima bahli lồi ưu thích hợp sống lớp thảm thực vật gốc núi, hay hốc đá núi Tóm lại: Các sinh cảnh khác loại núi có độ đa dạng hệ số ngang khơng giống Các loại núi lại có khác biệt Núi đá granit nơi có độ đa đạng hệ số ngang giun đất cao so với hai loại núi lại Độ đa dạng thấp giá trị vai trị lồi có chênh lệch nhau, từ có lồi ưu Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 51 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ CHƯƠNG V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: - Về thành phần lồi: Có 16 lồi giun đất thuộc giống, họ tìm thấy núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang Trong đó, giống Pheretima chiếm ưu (11 lồi), Drawida (3 lồi), giống cịn lại giống có lồi Đặc biệt có số taxon lồi cho khoa học như: Pheretima sp 2n, Pheretima sp 4n, Pheretima sp 5n, Drawida sp 3, - Về phân bố theo loại núi: Mật độ sinh khối núi đá granit cao nhất, núi đá vôi thấp núi đá bazan thành phần lồi ngược lại - Về phân bố theo sinh cảnh: Sinh cảnh rừng tự nhiên có thành phần loài độ đa dạng cao sinh cảnh vườn xoài chân núi chiếm ưu mật độ sinh khối Đề nghị Để tiếp tục phát triển đề tài giải vấn đề chưa thực nghiên cứu này, có số đề nghị sau: - Cần nghiên cứu sâu rộng giun đất tất núi thuộc tỉnh Kiên Giang để có thêm dẫn liệu thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất tỉnh này, điều làm phong phú thêm sở liệu cho khu hệ giun đất Việt Nam - Gửi taxon phát cho chuyên gia để giám định công bố loài Cần bổ sung thêm dẫn liệu phân tử cho lồi để tăng tính thuyết phục công bố Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 52 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Lập Nguyễn Đức Tân 1993 Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh giun phổi lợn miền Trung biện pháp phịng trừ Nơng Nghiệp Công Nghệ Thực Phẩm, 326 – 328 Đỗ Văn Nhượng 1994 Nhận xét bước đầu khu hệ giun đất miền Tây Bắc Việt Nam Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 2, 68-73 Lê Thông 2001 Địa lí tỉnh thành phố Việt Nam NXB Giáo Dục, 324-337 Lê Văn Triển 1993 Dẫn liệu bước đầu thành phần phân bố giun đất Hải Ninh (Quảng Ninh) Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 2, 49-53 Huỳnh Thị Kim Hối 2005 Khu hệ, vị trí giun đất nhóm mesofauna vấn đề sử dụng chúng phía Nam miền Trung Việt Nam NXB Y học, 433 Hồ Minh Thuấn 2010 Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất huyện Chợ Mới – An Giang, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Ngô Thị Đào Vũ Hữu Yêm 2005 Đất phân bón NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội, Phúc Yên, 39 Nguyễn Lân Hùng, Vũ Quang Mạnh, Vương Thị Hòa Nguyễn Văn Sức 2000 Giun đất cấu vật ni gia đình Tài nguyên sinh vật đất phát triển bền vững hệ sinh thái NXB Nông Nghiệp, 176 – 185 Nguyễn Thanh Tùng Trần Thị Anh Thư 2008 Thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất vành đai sơng Tiền Tạp chí khoa học, 10: 59-66 Nguyễn Văn Thuận 1994 Nhận xét bước đầu khu hệ giun đất Bình Trị Thiên Thơng báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 2, 80-84 Nguyễn Thị Cẩm Lý 2010 Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất huyện Bình Đại – Bến Tre, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Ánh Ngọc 2010 Nghiên cứu thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất huyện Duyên Hải – Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Cần Thơ Tạ Huy Thịnh 1995 Phòng chống bệnh lan truyền qua môi trường đất Thế giới đa dạng sinh vật đất NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 55 – 58 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 53 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Trần Hồng Nhung 2008 Thành phần loài phân bố giun đất huyện Lục Ngạn – tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ khoa học sinh học, Đại học Sư phạm Hà Nội Thái Trần Bái 1983 Giun đất Việt Nam (Hệ thống khoa học, khu hệ, phân bố địa lý động vật), Luận án Tiến sĩ khoa học, Maxcơva (bằng tiếng việt, tác giả dịch) Thái Trần Bái Phạm Thị Hồng Hà 1984 Thành phần loài khả sử dụng giun đất Quảng Nam – Đà Nẵng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, 11, 516-520 Thái Trần Bài 1986 Khóa định loại lồi giun đất đồng sơng Hồng đồng sông Cửu Long Việt Nam, Đại học Sư phạm Hà Nội, 3-20 Thái Trần Bái 1989 Giá trị thực tiễn giun đất Tạp chí sinh học, 3, 39 – 42 Thái Trần Bái Samphon 1989 Nhận xét bước đầu khu hệ giun đất lào (từ cao nguyên Mường Phuôn đến cao nguyên Bua La Vên) Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 1, số đặc biệt, 61-75 Thái Trần Bái.1993 Giun đất môi trường, Sinh học ngày nay, 5, 39, 39 – 42 Thái Trần Bái, Đỗ Văn Nhượng 1993 Khu hệ giun đất PhnômPênh đặc điểm phân bố chúng, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 65-69 Thái Trần Bái 1997 Vấn đề sử dụng giun đất phủ xanh đồi trọc nước ta, Tạp chí khoa học – cơng nghệ kinh tế lâm nghiệp,6 (14), 14 – 15 Thái Trần Bái 2000 Đa dạng loài giun đất Việt Nam Những vấn đề nghiên cứu sinh học Đại học quốc gia Hà Nội, 307 – 311 Trần Thúy Mùi 1984 Đặc điểm phân bố theo độ sâu giun đất vùng đồng sông Hồng, Thông báo khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội 1, 2, 6-10 Trần Thúy Mùi 1985 Khu hệ giun đất vùng đồng sông Hồng, 05 02 – Động vật học “ Luận án Phó tiến sĩ khoa học Sinh học”, Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Trung Tạng 2008 Cơ sở sinh thái học NXB Giáo dục, Hà Tây, 105 – 108 Vũ Văn Hiển, Đỗ Văn Nhượng Đào Thị Nga 2001 Kết bước đầu nghiên cứu thành phần hóa học phân giun đất Tạp chí sinh học, 23 (3b), 87 – 90 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 54 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Blakemore, R J 2002 Cosmopolitan Earthworm – an Eco-Taxonomic Guide to the Peregrine Species of the World Published by VermEcology, PO BOX 414 Kippax, ACT 2615, Australia: 62 – 237 Blakemore, R J 2005 Checklist of Thailand taxa updated from Gates, (1939) “Thai Earthworms”: 1-7 Blakemore, R J., Chih-Ham Chang, Shu-Chun Chuang, T Ito Masamichi , Sam James and JIum-Hong Chen 2006 Biodiversity of earthworms in Taiwan: a species checklist with the confirmation and new records of the exotic lumbricids eisenia fetida and eiseniella tetraedra, Taiwania, 51(3), 226-236 CMP 2005 Vietnam Index of Medical Speciallities Establised since 1970, Mims 2.3 rd Edition, 304 – 305 www.press.ntu.edu.tw/ejournal/Files/taiwan/200609/10.pdf Omodeo, P., 1956 Memorie dell’ Indocina e del Mediterraneo Orientale Memorie del Musceo Civio di Storia Naturale, 5, 321 – 336 Gates G E.1935 The earthworms of Bruma, Rec Indian Mus, V32: 148-325 Perrier E., 1875 Sur les vers de terre des roles Philippines et de la cochinchine c r hebd Seance Acad Sci Paris (D), 81 1043 – 1046 Shen, Huei-Ping, and Darren C J Yeo 2005 Terrestrial earthworms (Oliochaeta) from Singapore, The Raffles Bulletin of Zoology 53 (10), 13-33 www.rmbr.nus.edu.sg/rbz/biblio/53/53rbz013-033.pdf Tsai, Chu-Fa, Huei-ping Shen, Su-Chen Tsai and Hwey-Lian Hsieh 2007 A Checklist of Oligochaetes from Taiwan and Its Adjacent Islands, 1-17 http://ptrc.npust.edu.tw/download/now/2005- - 4.pdf Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp 55 Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC LOÀI GIUN ĐẤT Ở VÙNG NÚI ĐÁ CÁC HUYỆN HÒN ĐẤT, KIÊN LƯƠNG VÀ THỊ XÃ HÀ TIÊN – KIÊN GIANG Bảng 1: Các đặc điểm chẩn loại loài giun đất khu hệ nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Pheretima posthuma (Vaillant, 1869) Chiều dài 62 – 71 mm 86 – 91 mm Đường kính 2,3 – 2,8 mm 3,9 – 5,0 mm Số đốt 155 – 181 94 – 122 Trọng lượng (g) 0,33 – 0,38 1,0 – 1,21 Số tơ VIII 100 – 114 Số tơ hai nhú đực 17 - 19 Số tơ XXX 59 - 83 Kiểu môi Pro Epi Đai sinh dục XIV – XXI, đai hình yên ngựa XIV - XVI Lỗ 14/15 XIV Lỗ đực XVIII Lỗ lưng 12/13 Nhú phụ sinh dục đôi XVII, XIX Vách ngăn đốt 5/6 /7/8 - 9/10 dày, 8/9 5/6 – 12/13 dày, 9/10 Túi nhận tinh đôi, 5/6/7/8 đôi, 5/6/7/8/9 Dạ dày V - VI IX Tim bên cuối X XIII Tinh nang XI, XII Tuyến tiền liệt XVII –XX xẻ thùy thô Tuyến phụ sinh dục Vùng đực dạng ẩn Ruột XVI XV Manh tràng XXIV – XXVII, đơn giản Tuyến lympho XXVII, xẻ thùy Túi tinh hoàn XI XI – XII, đơn hầu Đặc điểm Pontocolex corethrurus (Muller, 1856) Pheretima peguana Rosa, 1890 75 – 123 mm 4,6 – 4,9 mm 69 – 126 1.05 – 2,06 49 – 53 71 Pro XIV - XVI XIV XVIII 12/13 đôi XVII, XIX 5/6/7/8 – 11/12/13 dày, 8/9/10 đôi, 6/7/8/9 X XIII XI, XII XVII – XXI, xẻ thùy sâu Vùng đực, dạng nấm XVII, XIX XV XXIV – XXVII, đơn giản XV, dạng cấu xẻ thùy XI – XII, đơn hầu Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Pheretima bahli Gates, 1945 (dạng 1) Pheretima campanulata (Rosa, 1890) (dạng 1) 104 – 145 mm 132 – 175 mm 4,0 – 4,75 mm 3,91 ± 0,95 mm 100 – 114 96 - 110 1,41 – 2,06 1,29 30 - 39 32 12 38 - 53 51 - 64 Epi Epi XIV - XVI XIV – XVI, đai thiếu XIV, giữa, phía bụng XIV XVIII XVIII 12/13 11/12 đôi, 17/18 18/19 6/7/8 11/12 dày, 8/9/10/11 5/6/7/8 dày, 8/9/10 đôi, 6/7/8/9 đôi, 6/7/8/9 X IX, X XIII XIII XI, XII XI, XII XVII – XXI, xẻ thùy thô XVII – XXI, Xẻ thùy thô Vùng đực, dạng lát, XVII, XIX Vùng túi nhận tinh XV XV XXVII – XXIV, đơn giản XXVII – XXIV, đơn giản XV, xẻ thùy XV, xẻ thùy X – XI, kép hầu X – XI, đơn hầu Bộ môn Sư phạm Sinh học I Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 2: Các đặc điểm chẩn loại loài giun đất khu hệ nghiên cứu STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Pheretima houlleti Perrier, 1872 Chiều dài 90 – 123 mm Đường kính 2,8 – 3,2 mm Số đốt 80 – 107 Trọng lượng (g) 0,49 Số tơ VIII 40 – 46 Số tơ hai nhú đực - 10 Số tơ XXX 41 – 47 Kiểu môi Epi Đai sinh dục XIV – XVI Lỗ XIV, giữa, phía bụng Lỗ đực XVIII Lỗ lưng 10/11 Nhú phụ sinh dục Ẩn buồng giao phối Vách ngăn đốt 5/6/7/8, 10/11/12 dày, 8/9/10 Túi nhận tinh đôi, 6/7/8/9, ampul hình oval Dạ dày IX, X Tim bên cuối XIII Tinh nang XI, XII Tuyến tiền liệt XVII – XXII, xẻ thùy sâu Tuyến phụ sinh dục Vùng đực, vùng tnt, dạng ẩn Ruột XV Manh tràng XXVII - XXIV Tuyến lympho XV, xẻ thùy Túi tinh hoàn X – XI, đơn hầu Túi trứng Buồng trứng Đặc điểm Drawida sp Drawida sp Drawida sp Dichogaster bolaui (Michaelsen, 1890 70 mm 3,6 mm 288 0,48 8 Pro đôi, 11/12 đôi 10/11 5/6 dày, 6/7/8/9 rất dày đôi, 7/8 chiếc, XI, XIII đôi tim bên, VI, IX XV đôi 9/10 đôi, ½ XI - XIII 70 mm 3,8 mm 280 0,84 8 Pro X - XIII đôi, 11/12 đôi 10/11 0 5/6/7/8/9 dày, 9/10/11/12 dày đôi, 7/8 XII - XVI đôi tim bên, VI, IX XVI đôi 9/10 11/12 - 47 – 53 mm 3,6 – 4,1 mm 104 – 110 0,4 – 0,43 60 – 62 12 -14 54 – 59 Epi XIV XVIII 12/13 Dạng hạt nhỏ vùng đực, tnt 5/6/7/8 dày, 8/9/10/11 đôi, 6/7/8/9 IX - X XIII XI, XII XVI – XXI, xẻ thùy sâu ẩn buồng giao phối XV XXVII – XXV, đơn giản XXVII, xẻ thùy XI – XII, đơn hầu 13/14 12/13 28 - 32 mm – 1,7 mm 86 - 92 0,04 – 0,05 8 Epi XIV - XX XIV, giữa, phía bụng XVIII 5/6 đôi, 5/6/7 đôi IX - X XII XVII X – XI XIII Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học II Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 3: Các đặc điểm chẩn loại loài giun đất khu hệ nghiên cứu STT Đặc điểm Chiều dài 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Đường kính Số đốt Trọng lượng (g) Số tơ VIII Số tơ hai nhú đực Số tơ XXX Kiểu môi Đai sinh dục Lỗ Lỗ đực Lỗ lưng Nhú phụ sinh dục Vách ngăn đốt Túi nhận tinh Dạ dày Tim bên cuối Tinh nang Tuyến tiền liệt Tuyến phụ sinh dục Ruột Manh tràng Tuyến lympho Túi tinh hoàn Túi trứng Buồng trứng Pheretima sp Pheretima sp 2n Pheretima campanulata (dạng2) Pheretima sp 4n 82 – 97 mm 95 – 203 mm 85 - 180 mm 65 – 101 mm 4,6 – 5,4 mm 79 - 86 0,5 – 2,19 51 - 61 16 - 20 46 - 76 Epi XIV – XVI XIV XVIII 12/13 đôi, 17/18 18/19 6/7/8/9 dày,9/10  đôi, 6/7/8/9 IX - X XIII XI, XII XVII – XXI, Xẻ thùy thô Vùng túi nhận tinh XV XXVII – XXIV, đơn giản X – XI, đơn hầu 13/14 12/13 phát triển 5,6 – 6,8 mm 72 – 141 1,7 – 6,0 g 39 – 55 – 12 69 – 82 Epi (2/3) XIV – 2/3 XVI XIV XVIII 12/13 đôi XVII XIX 6/7/8 – 10/11/12/13 dày, 8/9/10  22 – 26 đôi, 6/7/8/9 IX - X XIII XI – XII XVI – XX, xẻ thùy sâu đôi nhô cao XV XVI XXVII – XXIV, đơn giản XV XI – XII, đơn hầu 13/14 12/13 4,5 – 6,0 mm 72 - 117 1,27 – 3,2 40 - 49 55 - 67 Epi XIV – ½ XVI XIV XVIII 11/12 ản buồng giao phối 5/6/7/8, 10/11/12 dày, 8/9/10 đôi, 6/7/8/9 IX - X XIII XI - XII XVII – XXI, xẻ thùy sâu Vùng túi nhận tinh XV XXVII – XXIII, đơn giản XV, xẻ thùy XI – XII, kép hầu 13/14 12/13 1,58 – 3,36 mm 122 – 160 0,3 – 1,1 g 37 – 49 4–7 40 – 53 Pro XIV - XVI XIV XVIII 12/13 đôi XVII XIX 5/6/7/8 dày, 10/11/12/13 mỏng, 8/9/10  13 – 18 túi, 4/5/6/7 IX – X XII XI – XII XVII – XXI, xẻ thùy sâu Ẩn thành thể XV XVI 0 XI – XII, đơn hầu 13/14 12/13 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Bộ môn Sư phạm Sinh học III Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 4: Các đặc điểm chẩn loại loài giun đất khu hệ nghiên cứu STT Đặc điểm Pheretima sp 5n 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Chiều dài Đường kính Số đốt Trọng lượng (g) Số tơ VIII Số tơ hai nhú đực Số tơ XXX Kiểu môi Đai sinh dục Lỗ Lỗ đực Lỗ lưng Nhú phụ sinh dục Vách ngăn đốt Túi nhận tinh Dạ dày Tim bên cuối Tinh nang Tuyến tiền liệt Tuyến phụ sinh dục Ruột Manh tràng Tuyến lympho Túi tinh hoàn Buồng trứng Túi trứng 80 – 146 mm 4,06 – 5,02 mm 72 – 120 1,2 – 2,3 g 56 – 74 13 – 17 65 – 90 Epi (1/2) XIV - XVI XIV, giữa, phía bụng XIX 12/13 4/5/6 dày, 6/7/8 - 10/11/12/13 mỏng, 8/9/10  đôi, 5/6/7/8/9 IX - X XIII XI - XII XVII – XXI, xẻ thùy sâu XV XXVII – XXIII, đơn giản XI – XII, đơn hầu 12/13 Pheretima bahli Gates, 1945 (dạng 2) 60 – 110 mm 3,0 – 4,9 mm 70 - 131 0,38 – 1,26 27 - 43 4-7 33 - 65 Epi XIV - XVI XIV, giữa, phía bụng XVIII 12/13 đôi, 17/18 18/19 5/6/7/8 11/12 dày, 8/9/10/11 đôi, 6/7/8/9 X XIII XI, XII XVII – XX, xẻ thùy sâu Vùng đực, dạng nấm, XVII - XIX XV XXVII – XXII, đơn giản XV, xẻ thùy X – XI, kép hầu 13/14 12/13 Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp Pheretima sp 7n Pheretima sp 8n 140 – 147 mm 4,1 – 4,5 mm 130 - 148 1,7 – 2,16 56 - 75 - 10 49 - 54 Pro XIV – XVI XIV XVIII 11/12 ản buồng giao phối 5/6/7/8, 10/11/12 dày, 8/9/10 đôi, 6/7/8 X XIII XI, XII XVII – XXI, xẻ thùy sâu Có vùng đưc, túi nhận tinh XV XXVII – XXIV, đơn giản XV, xẻ thùy XI – XII, đơn hầu 13/14 12/13 40 – 43 mm 2.21 – 4,32 mm 79 – 99 0,1 – 0,16 g 37 – 50 10 38 – 48 Epi XIV – XVI XIV, phía bụng XVIII 12/13 Vùng đực túi nhận tinh 5/6/7/8 – 11/12/13 dày, 8/9/10  đôi, 5/6/7/8/9 IX – X XIII XI – XII XVII – XX, xẻ thùy sâu Vùng đực, túi nhận tinh dạng ẩn XV XXVII – XXIV, đơn giản XV, xẻ thùy XI – XII, đơn hầu - Bộ môn Sư phạm Sinh học IV Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Rừng chồng chân núi (núi Hòn Me – Hịn Đất) Núi đá vơi (núi Chùa Hang – Kiên Giang) Chân núi đá vôi (núi Ba Tài – Kiên Lương) Một phần phẩu diện lớp đất bazan (núi Đất Đỏ – Kiên Lương) Sinh cảnh rừng tự nhiên - núi đá bazan (núi Ba Trại – Kiên Lương) Hình Các vùng sinh cảnh khu hệ nghiên cứu Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp V Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ A B C D F E G Hình 2: Hình số lồi giun đất thu khu vực nghiên cứu A: Pontoscolex corethrurus, B: Pheretima peguana, C: Dichogaster bolaui, D: Drawida sp 1, E: Drawida sp 2, F: Drawida sp G:Pheretima houlleti Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp VI Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ A B C Hình Các lồi giun đất thu khu vực nghiên cứu A: Pheretima sp 5n (ở núi Đá Dựng), B: Pheretima sp 2, C: Pheretima sp 5n (ở núi Hòn Đất) Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp VII Bộ môn Sư phạm Sinh học Luận văn tốt nghiệp Đại học Khóa 33 – 2011 Trường Đại học Cần Thơ Bảng 5: Mối quan hệ số lượng với độ đa dạng hệ số ngang giun đất vùng núi Kiên Giang Núi đá granit Núi – Sinh cảnh STT Taxon Núi đá vôi Núi đá bazan V Tr TN N V Tr TN N V Tr TN N Ph campanulata - - - - - - 35 35 - - Pheretima sp 32 10 51 - - 8 - - 3 Pheretima bahli - - - - - - 143 143 - 19 23 Pheretima houlleti - - - - - - 1 - - - - Pheretima peguana 1 - - - - - - - - Pheretima sp 2n 15 3 21 - - - - - - - - Pheretima sp 4n 59 11 24 94 - - - - - - Pheretima sp 5n - - - - 62 62 - 12 Pheretima sp 7n - - - - - - - - - - 1 10 Pheretima sp 8n 29 12 42 - - 5 - - - - 11 Pont corethrurus 58 69 - - 5 - 63 83 146 12 Drawida sp - - - - - - 1 - 13 Drawida sp - - - - - - 1 - - - - 14 Drawida sp - - - - - - 1 - 12 13 Tổng cộng 202 40 48 290 - - 262 262 - 104 101 205 H’ 1,64 1,57 1,38 1,65 - - 1,28 1,28 - 1,18 0,58 1,03 E 0,84 0,87 0,77 0,85 - - 0,56 0,56 - 0,60 0,3 0,47 Ghi chú: V = Vườn xoài chân núi; Tr = Rừng trồng; TN = Rừng tự nhiên; N = Loại đá núi; - = Khơng có sinh cảnh khơng có lồi giun đất sinh cảnh xét Ngành Sư phạm Sinh – Kỹ thuật nông nghiệp VIII Bộ môn Sư phạm Sinh học ... đề tài ? ?Thành phần loài đặc điểm phân bố giun đất vùng núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang? ?? Kết đề tài nguồn dẫn liệu giun đất cho vùng núi tỉnh Kiên Giang núi riêng... 13: Mối quan hệ thành phần lồi, mật độ sinh khối giun đất loại đá núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang .43 Hình 14: Mối quan hệ thành phần loài, độ phong phú... phần loài giun đất núi thuộc huyện Hòn Đất, Kiên Lương Thị xã Hà Tiên – Kiên Giang 15 Bảng 3: Đặc điểm dạng thuộc loài Pheretima bahli Gates, 1945 20 Bảng 4: Những đặc điểm loài Pheretima

Ngày đăng: 08/04/2018, 21:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan