1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn sư phạm Đặc trưng văn xuôi Nghệ thuật Bình Nguyên Lộc

120 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 376,53 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN ( CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VĂN HỌC ) MÃ SỐ : 5.04.01 Người hướng dẫn : PGS.TS Phùng Quý Nhâm Người thực : Nguyễn Lương Hải Khôi THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2004 MỤC LỤC Trang DẪN NHẬP 1.Lí chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề 3.Phaïm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 10 5.Đóng góp luận văn 12 6.Kết cấu luận văn 13 NỘI DUNG CHƯƠNG I QUAN NIỆM CỦA BÌNH NGUYÊN LỘC VỀ VĂN CHƯƠNG, NGHỆ THUẬT VÀ NGƯỜI NGHỆ SĨ 14 1.Quan niệm Bình Nguyên Lộc văn chương,nghệ thuật 18 Quan niệm Bình Nguyên Lộc người nghệ só 25 CHƯƠNG II.MỘT SỐ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHỦ ĐẠO TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC 33 1.Quan niệm Bình Nguyên Lộc lòng yêu nước 34 2.Quan niệm Bình Nguyên Lộc đất nước 40 CHƯƠNG III QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC 49 Quan nieäm Bình Nguyên Lộc người nhỏ be 51 Quan niệm Bình Nguyên Lộc mối quan hệ người giới khách quan 55 Quan niệm Bình Nguyên Lộc người nhận thức 59 CHƯƠNG IV KHÔNG GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC 69 1.Không gian nghệ thuật 69 2.Thời gian nghệ thuật 83 CHƯƠNG V NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC 89 1.Các dạng thức đa thanh,phức điệu lời văn nghệ thuật Bình Nguyên Lộc 89 2.Các dạng thức cú pháp văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc 103 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Bình Nguyên Lộc (1914 – 1987) nhà văn lớn – theo suy nghó – không Nam mà nước ng tên thật Tô Văn Tuấn,sinh ngày 7/3/1914 làng Tân Uyên,tổng Chánh Mó Trung,tỉnh Biên Hoà(nay thuộc thị trấn Tân Uyên,tỉnh Bình Dương ).Thân sinh ông Tô Phương Sâm ( 1878-1970 ) bà Dương Thị Mão ( 18791971).Ngoài bút danh Bình Nguyên Lộc,ông có bút danh khác Phong Ngạn ,Hồ Văn Huấn Bình Nguyên Lộc sáng tác từ năm ba mươi kỉ XX.Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tái xâm lược nổ ra,ông tham gia từ ngày đầu tiên,là thành viên Hội văn hoá cứu quốc tỉnh Biên Hoà.Năm 1949,do bị bệnh tâm thần,ông Chính phủ ta cho phép sinh sống Sài Gòn Từ đó,ông viết văn ,làm báo cuối đời.Năm 1961,ông tâm với Nguiễn Ngu Í : “Anh nhớ ? bọn mong từ lâu ngày lịch sử ấy,ngày mà toàn dân đứng dậy giành độc lập.Và đem hết lòng thành vào kháng Pháp.Nhưng rồi,mình lọt vào phải về,mà trở thành cảm thấy xót xa kẻ đào ngũ.Đối với dân tộc,mình thấy có tội phần nào…” ( Ngiuễn Ngu Í,Sống viết với… , Ngèi Xanh xuất bản,1966.) (Dẫn theo : 26,11 ).Trong năm kháng Mó,tuy sống Sài Gòn,nhưng ông hướng Cách mạng Sau Mậu Thân 1968,hàng loạt sở cách mạng ta bị vỡ,nhà thơ Viễn Phương đến gặp ông để gây dựng lại sở mới.Do bệnh tâm thần tái phát,ông từ chối,nhưng ông khẳng định : “Tôi người anh mà !”( Viễn Phương, Thương nhành mai,Tạp chí Kiến thức ngày nay,số Xuân Mậu dần 1998,TP.HCM ).Thế nên,sau ngày Giải phóng,nhiều nhà văn,nhà thơ thường ghé thăm ông lần vào Sài Gòn công tác : Xuân Diệu,Huy Cận,Nguyễn Tuân… Trong suốt gần kỉ sáng tác,ông để lại nghiệp văn chương đồ sộ.Về tiểu thuyết, ông viết 53 (trong xuất 20 cuốn, 33 chưa in) Về truyện ngắn, theo ông Nguyễn Quang Thắng, ông viết khoảng 1000 tác phẩm Về thơ, ông để lại nhiều tác phẩm thơ trường thiên: Thơ Ba Mén, Việt sử trường ca, Luận thuyết Y học, Thơ thổ ngơi Đồng Nai, Ca dao… Ngoài ra, ông có công sưu tầm hàng chục ngàn câu ca dao Như vậy, cần xét riêng số lượng tác phẩm Bình Nguyên Lộc nhà văn lớn Riêng với số lượng 1000 truyện ngắn, ông xứng đáng có mặt “niên giám thống kê” tác gia – tác phẩm văn học Việt Nam kỷ XX Hơn nữa, có nhà văn giới đạt số lượng Tuy vậy, xét chất lượng, ông có tác phẩm “để đời”, tác phẩm khắc chạm đường nét độc đáo vào tranh văn học dân tộc Nói “ít có”, có nghóa không có, có điều không nhiều so với số lượng ngàn tác phẩm ông.Nói riêng tiểu thuyết, số 20 tiểu thuyết in, tìm đọc cuốn; theo đánh giá chủ quan chúng tôi, đặc biệt xuất sắc Tuy vậy, chúng có sức hấp dẫn định.Đọc xong,người đọc thấy có nhiều điều để nghó suy,trăn trở,day dứt.Còn số 1000 truyện ngắn ông, truyện in, đọc 105 truyện Chúng nhận thấy có nhiều truyện đặc sắc Nếu có “Tuyển tập truyện ngắn hay Việt Nam kỷ XX” với tác phẩm này,theo chúng tôi, Bình Nguyên Lộc hoàn toàn xứng đáng góp mặt Cái riêng văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc chúng mang đậm không khí đất người miền Nam thưở tiền nhân ta khai phá miền Nam,mở mang bờ cõi Đó trang văn chan chứa tình yêu quê hương, xứ sở, nhiệt tình ca ngợi phẩm chất cao quý giúp dân tộc tồn phát triển suốt chiều dài lịch sử đấu tranh bền bỉ Cùng với Hồ Biểu Chánh, Sơn Nam,…Bình Nguyên Lộc góp thêm giọng văn riêng, khắc chạm hình ảnh miền Nam cách sinh động, chân thật giàu nghệ thuật Như vậy, gia tài nghệ thuật mà Bình Nguyên Lộc để lại cho nhỏ Thế nay, theo tìm hiểu chúng tôi, chưa có công trình nghiên cứu văn nghiệp ông cách đầy đủ, hoàn chỉnh Ngoài vài báo kể kỷ niệm với ông, có tay ông Nguyễn Quang Thắng: “Bình Nguyên Lộc, bút lực lớn”, giới thiệu cho “Tuyển tập Bình Nguyên Lộc” ông Nguyễn Quang Thắng tuyển chọn Để bổ sung cho phần thiếu sót này, góp phần tìm hiểu nghiệp văn chương nhà văn Nam tiêu biểu, chọn đề tài : “ĐẶC TRƯNG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC” Lịch sử vấn đề Như trình bày, công trình nghiên cứu văn nghiệp Bình Nguyên Lộc chưa nhiều Ngoài số dòng nhắc đến tên nhà văn “Nhìn lại chặng đường văn học” Nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá, có viết dài 71 trang Nguyễn Quang Thắng “Bình Nguyên Lộc, bút lực lớn” giới thiệu cho “Tuyển tập Bình Nguyên Lộc” tập, dài 1194 trang, NXB Văn Học, 2002 Trong giới thiệu trên,Nguyễn Quang Thắng giới thiệu tiểu sử, thân thế, nghiệp văn chương học thuật nhà văn Giới thiệu tiểu thuyết Bình Nguyên Lộc, ông Nguyễn Quang Thắng đề cập đến tiểu thuyết tiêu biểu nhà văn (trong có đưa vào tuyển tập): Nhện chờ mối ai, Đò dọc, Tỳ vết tâm linh, Khi Từ Thức trần, Gieo gió gặt bão,và Xô ngã tường rêu Về “Đò dọc”, Nguyễn Quang Thắng viết : “Theo tác giả (Bình Nguyên Lộc) thai nghén tác phẩm, tiểu thuyết tiểu thuyết “Đò dọc” này, ông cố tình tạo cốt truyện mà ý truyện, nghóa tác giả ý đến câu chuyện li kỳ, gây cấn, mà đặt nặng vào ý tưởng ngộ nghónh cho ý tưởng ngộ nghónh nhập vào sáng tác nhà văn (tác giả) câu chuyện đau khổ, dằn vặt bốn chị em gái ông Nam Thành “Đò dọc” Đó niềm đau người chị trưởng đến tuổi “quá lứa” Cô Hương truyện ngỡ “ế chồng” nên “tranh thủ” thầm lặng với em Các ý truyện ông thu nội tâm, dựng nên cốt truyện qua tiểu thuyết mình” ( 26 - 21,22) “Gieo gió gặt bão” kể chuyện tình tay ba : Hảo – Nho – Liên Nho – Hảo hai vợ chồng hạnh phúc, Để giữ hạnh phúc mình, Hảo lập mưu để chồng quan hệ với cháu gái Liên Khi Liên có con, Hảo lập mưu giành đứa bé cho Hiểu bị người cô lừa gạt, hãm hại, Liên “phản công” “đánh bại” Hảo Đánh giá tiểu thuyết này, Nguyễn Quang Thắng viết: “… kiện Gieo gió gặt bão liên tục xảy dồn dập (…) hợp lý sống thực Bao nhiêu “thắt gút” phần dồn việc đến “mở gút”, giải cách gọn gàng, suôn sẻ mà không chút lấn cấn.” ( 26 - 29, 30) Về “Tỳ vết tâm linh”, viết nguyên nhân bị điên người gái đẹp tên Liễu, Nguyễn Quang Thắng viết : “Có thể nói “Tỳ vết tâm linh” tiểu thuyết luận đề tâm bệnh học sắc sảo Bình Nguyên Lộc chiều âu chiều rộng sinh hoạt đời người ” ( 26 , 36) Bàn nghệ thuật tiểu thuyết Bình Nguyên Lộc, nhà nghiên cứu cho rằng: “(…) tác giả phải giải thích vướng mắc nội tâm,cùng tượng tâm bệnh học tâm lí người – nhân vật- lúc ấy,độc giả cảm nhận ; không,người đọc vào mê hồn trận tác phẩm.Có lẽ từ kiện nên có người cho ông người “ưa thích phân tích lí luận bác tạp rộng bề mặt thiếu chiều sâu” Viết nhà nghiên cứu trọng mặt nghệ thuật mà loại hẳn yếu tố nội dung chủ đề tác phẩm văn chương Thế cho nên,tác phẩm Bình Nguyên Lộc dầu tiểu thuyết ,truyện ngắn,biên khảo…cho đến thơ ông rề rà ,kể lể ê a hầu hết nhà văn miền Nam – Nam – Trương Vónh Kí (1837-1898 ),Hồ Biểu Chánh (1884-1958);nhất Vương Hồng Sển(1902-1996),Nguyễn Văn Trấn(19141998) gần Nếu nhà phê bình chịu đọc tác phẩm nhà văn Nam kì-Nam - nói chung hẳn lời trách ông Cao Huy Khanh,Nguyễn Văn Sâm viết Bình Nguyên Lộc trên” ( 26 - 26, 27 ) Nhận xét cách kể chuyện nhà văn, nhà nghiên cứu cho rằng: “Trong cách kết cấu tác phẩm văn chương nhà văn (sau có nhà phê bình,độc giả )phải xem xét ý vào cách kết cấu tác phẩm ( truyện) dàn việc,dồn việc,mở gút.Việc nói nôm na mở đầu,thân bài,kết luận thôi.Hai nhà phê bình chê ông giải thích kiện truyện nhiều việc giải thích làm nghệ thuật tác phẩm văn chương mà ông muốn trao gởi đến độc giả Trong phần dồn việc tác phẩm Bình Nguyên Lộc ,chúng ta thấy rõ ông vận dụng luật nghệ thuật kể chuyện cách có nghệ thuật ; luật hứng thú luật động tác Về luật hứng thú,trong Đò dọc,các kiện câu chuyện gồm bốn cô gái ông bà Nam Thành ,từ dọn nhà làng quê chuyển biến cách nhịp nhàng.Các nhân vật chính,phụ ;không gian,thời gian,cách đối thoại bốn chị em ông bà Nam Thành,hoạ só Long…luôn ôm chặt,quất quýt suốt thời gian anh Long nghỉ dưỡng bệnh nhà ông Nam Thành.Từ đó,tình yêu hoạ só Long cô em út nảy nở có đặt chuẩn bị từ đầu.Các kiện xảy cách tự nhiên “lôgích” việc thường ngày ở…huyện Luật hứng thú đặt nhà văn vào suy nghó bộc lộ trước hồi kết thúc câu chuyện ;nghóa không cho độc giả biết rõ hồi kết sao.Luật ông vận dụng vào việc bốn chị em gái lại xúm ,nối tiếp lấy chống rùm rụp mà không không bất ngờ thích thú bốn chị em có người “quá lứa” ” ( 26 - 27, 28) Tiểu thuyết Bình Nguyên Lộc chủ yếu đề cập đến quan hệ tình cảm vợ chồng, trai gái (ít ông Nguyễn Quang Thắng đưa vào tuyển tập) Nhưng truyện ngắn ông lại chủ yếu đề cập đến vấn đề lớn xã hội Ông Nguyễn Quang Thắng viết : “Hầu hết truyện ngắn ông dù viết từ năm 40 , 50 đến năm 70 có hệ thống chủ đề.Chúng cho hệ thống chủ đề đọc truyện ngắn Bình Nguyên Lộc,độc giả thấy rõ tình yêu làng quê,nơi chôn cắt rún,sự nghèo khổ…!” ( 26 - 40) Mặt khác, “…không phải truyện ngắn ông tình yêu làng quê,đất nước,phố phường(…),sông rạch ,rừng thiêng…mà truyện ngắn mang chủ đề lớn : vấn đề tự tư tưởng,sự tiến văn minh nhân loại ” ( 26 - 42) Bàn riêng tập “Nhốt gió”, nhà nghiên cứu viết : “Nội dung chủ đề truyện Nhốt gió nói riêng toàn tập nói chung…đều tiềm tàng ,sâu lắng ý niệm vươn lên mang tính phê phán tư tưởng cổ hủ,cố chấp theo lối mòn,sự độc đoán gia đình ,của người cha…đồng thời xiển dương tinh thần cởi mở,phóng khoáng ,cầu tiến ,ham học hỏi…Có thể nói,trước năm 1975 miền Nam,Bình Nguyên Lộc nhà văn có lòng thương người đồng loại cách bao la” ( 26 - 46, 47) Nhìn chung, thấy ông Nguyễn Quang Thắng phần nhiều giới thiệu Bình Nguyên Lộc cách tóm tắt tác phẩm, ý phân tích, bình luận tương đối Phạm vi nghiên cứu Như trình bày, Bình Nguyên Lộc viết nhiều tác phẩm ,về nhiều lónh vực khác : Dân tộc học (Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam ; Mẫu hệ cổ Việt Nam, mẫu hệ Mã Lai mẫu hệ giới), Ngôn ngữ học ( Lột trần Việt ngữ, Từ vựng đối chiếu 10.000 từ, Từ vựng Mã Lai mà Trung Hoa vay mượn), giải tác phẩm văn chương cổ (Văn chiêu hồn Nguyễn Du, Tự tình khúc Ca Bá Nhạ, Thu lữ hoài ngâm Đinh Nhật Thận, Tỳ bà hành Trường hận ca (Trung Quốc)…) văn chương ( 53 tiểu thuyết, khoảng 1000 truyện ngắn, nhiều tập thơ…) Dó nhiên, luận văn tập trung vào nghiệp văn chương Bình Nguyên Lộc Hơn nữa, tiêu đề luận án: “Đặc trưng văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc”,chúng nghiên cứu phần tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút nhà văn mà Tuy số lượng tác phẩm nhà văn nhiều vậy, phần lớn viết xuất trước 1975 Sài Gòn, từ đến tái với số lượng khiêm tốn, nên dù cố gắng tìm thư viện lớn, nhiều nhà sách cũ, tìm đọc tiểu thuyết ông (5 in “Tuyển tập Bình Nguyên Lộc” giới thiệu trước, : Đò dọc, Tỳ vết tâm linh, Khi Từ Thức trần, Gieo gió gặt bão Xô ngã tường rêu ; tuyển tập : “Quán tai heo” ) đọc tập truyện ngắn với 105 tác phẩm, tập : Nhốt gió, Ký thác, Mưa thu nhớ tằm, Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc, Thầm lặng, Cuống rún chưa lìa Ma rừng Chúng đành phải chấp nhận số lượng tác phẩm ỏi mà đọc Nhưng để thỏa mãn yêu cầu luận văn, phải đọc tác phẩm tiêu biểu nhà văn Nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá, sách “Nhìn lại chặng đường văn học” nhắc trên, giới thiệu tiểu sử tác phẩm số nhà văn thuộc dòng văn học yêu nước cách mạng miền Nam trước 1975, cho rằng: Nhốt gió, Đò dọc, Gieo gió gặt bão,Tình đất, Cuống rún chưa lìa tác phẩm tiêu biểu ông (24,1064) Còn ông Nguyễn Quang Thắng, “Bình Nguyên Lộc, bút lực lớn” nhắc trên, viết rằng: “Khi trao đổi bạn bè, báo giới ông cho “Tỳ vết tâm linh” bốn tác phẩm (trong 50 tiểu thuyết) mà ông thương nhất, không muốn nói hay đời văn ông (4 : Thầm lặng, Cuống rún chưa lìa, Những bước lang thang hè phố gã Bình Nguyên Lộc này) “ ( 26, 36) Từ hai ý kiến trên, thấy tạm yên tâm tác phẩm đọc tiêu biểu cho đời văn Bình Nguyên Lộc 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Phương pháp loại hình Luận văn dùng phương pháp loại hình để phân loại tượng văn học văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc,trên cở tìm đặc điểm chung tượng đó.Phương pháp bắt đầu công trình “Hình thái học truyện cổ tích” nhà bác học Nga V.I.Propp ,sau Paul Ginestier ,Smith Thomson ,A.Dundes , V.Ivanov , Tz.Todorov… kế tục,phát triển hoàn thiện.Các nhà nghiên cứu rút gọn yếu tố khả biến thành yếu tố bất biến nhằm rút số lượng hạn chế thông số cho phép phát tượng đồng hình tác phẩm tự có kết cấu tưởng khác biệt 4.2.Phương pháp hệ thống Hệ thống ,theo nhận thức chúng tôi,là thực thể gồm hai thành tố cấu tạo : yếu tố riêng lẻ nó,hai mối quan hệ yếu tố Chỉ cần có hai thành tố thay đổi,yếu tố cấu tạo kiểu quan hệ chúng,thì chất toàn hệ thống cần lao” sóng đôi ,và cụm từ “hôi mùi bùn non,mùi nước mắm” sóng đôi ( “mùi bùn non” “mùi nước mắm” ).Các phận sóng đôi chồng chéo lên , tạo giọng điệu thiết tha,trìu mến,phản ánh tình cảm chân thành nhà văn.Tình cảm thể qua giọng điệu cú pháp rõ ràng có hiệu cao nhiều tình cảm thể trực tiếp lời Một kiểu cú pháp thường xuất lời văn nghệ thuật Bình Nguyên Lộc kiểu cú pháp liên kết tu từ học Đây kiểu câu nghệ thuật, theo đó, tác giả thường cố ý vi phạm logich thông thường kết hợp cú pháp vế câu ghép nhằm làm cho việc trần thuật có yếu tố chủ quan, mục đích tu từ định Thông thường, nhà văn hay dùng kiểu câu đẳng lập ( liên từ ) thay cho kiểu câu phụ (có liên từ) để tạo nên màu sắc tình cảm gần gũi ấn tượng am tường sâu sắc với đối tượng nói tới Chẳng hạn,đoạn văn sau Sơn Nam truyện ngắn “Ngày mưa đầu mùa” : “Thức đêm,đờn ca vọng cổ,say mèm,… thứ vui luẩn quẩn không quyến rũ Con người đâu phải máy, lương tri đó,sáng chói chập, thúc giục khách ăn nhậu nhớ tới Tổ quốc” (trong tập “Hương rừng Cà Mau”, T3, NXB Trẻ, 1999,tr131 ) câu tứ hai đoạn văn trên, Sơn Nam dùng kết từ (“bởi vẫn… và… nên…” : Con người đâu phải máy,bởi lương tri sáng chói chập nên thúc giục khách ăn nhậu nhớ tới Tổ quốc ) quan hệ logich nhân-quả trở thành hiển nhiên, tính chất lý trí đẩy lùi mặt tình cảm tinh thần trách nhiệm với Tổ quốc trở thành bắt buộc, áp đặt Ngược lại, việc bỏ kết từ làm cho tinh thần trách nhiệm người công dân với Tổ quốc hiển nhiên, tự nhiên vốn có Tính hiển nhiên làm tăng thêm giọng điệu hài hước ,châm biếm cụm từ “khách ăn nhậu” ( “khách ăn nhậu” “khách giang hồ” hay “lữ khách bốn phương”…),do đó,chuẩn bị cho cách ứng xử tầm thường đối tượng đoạn sau 104 Bình Nguyên Lộc ngược lại ng thích dùng kiểu câu có kết từ Có nghóa câu ấy, ông lược kết từ giữ lại kết từ quan trọng (mặc dù, kết từ bỏ được) Kết từ câu nhấn mạnh tính chất đặt điều kiện mặt ý nghóa tính chất liệt, áp đặt, dứt khoát, không thay đổi mặt màu sắc biểu cảm : “Tôi thấy trước bùi ngùi nhớ nó, nhớ vùng quê mà tả, thôn quê, hiểu niềm thương nỗi nhớ loại với niềm thương nỗi nhớ tôi, thû rời làng lên Con không hiểu hết, chúng tình nhớ xứ Đô thị nơi mà người ta nhớ được, chi đô thành Sài Gòn thật thơ mộng Ngày mai, phải cho gia đình ăn ốc gạo bữa được, ăn vệ sinh Con Tám Cù lần nhớ nhiều kỷ niệm nữa, ốc gạo gợi ra, nói thêm Mà ưa nghe thật kể lể chuyện không đâu mà có với hiểu thôi” ( 9, 932) Trong câu ghép phụ, vế phụ đứng trước, vế thường đứng sau ( Bởi thôn quê, hiểu nó, thấy trước bùi ngùi nhớ / tình nhớ xứ gì, chúng không hiểu hết / Mặc dù ăn vệ sinh, phải cho gia đình ăn bữa ốc gạo ) đây, Bình Nguyên Lộc đảo đổi vị trí thông thường vế vế phụ: vế đưa lên trước, nằm vị trí vế phụ vế phụ nằm vị trí vế Điều khiến cho trọng tâm thông báo chia cho hai vế Kiểu cú pháp sử dụng giải ngữ (thành phần thích ) kiểu cú pháp Bình Nguyên Lộc ưa thích Giải ngữ làm sáng tỏ thêm phương diện có liên quan gián tiếp đến câu làm cho người nghe hiểu câu nói Sơn Nam có dùng giải ngữ đặt cuối câu,nhằm tăng tính khách quan cho lời kể : “ Sau rời khỏi trường quận,tuy thi rớt sơ học bình tónh.Ở chốn khỉ ho cò gáy,kẻ thi rớt sơ học nhà thông thái.Cũng đám đui,thằng chột làm vua ( nguyên văn lời )” ( truyện ngắn 105 “Mối tình đầm lai” , sđd ,tr 131 ).Trong đoạn văn này,nhà văn lấy lời nhân vật làm lời ,mà lại lời triết lí ,cho nên thành phần giải ngữ cuối câu ( nguyên văn lời ) làm cho người đọc cảm nhận tính chất khách quan lời kể có ấn tượng định tính cách ưa triết lí vớ vẩn, ưa khoe chữ ưa tự tâng bốc thân nhân vật Bình Nguyên Lộc, giải ngữ thường có nhiệm vụ bổ sung chi tiết, nhấn mạnh tình ý quan trọng, nhắc nhở người đọc ý chỗ cốt yếu: “Chiếc bánh phơ-lăng tay em làm, có cháy khét nữa, hương vị tình thương em gia đình, không vô hồn bánh đết-sẽ hiệu ăn sang trọng” ( 9, 966) “Đất có mùi thật sự, đất mới, mùi đặc biệt mà mùi họ quen ngửi ghiến, thiếu họ nghe thèm” ( 9, 981) “Bà để dành ve nước mắm, hôm bà ta đãi cháu cá kho, kho thứ nước xốt quê nhà giấu kín gần mười năm rồi, với thứ rau có mùi tương tự hương hành ta” (9,1062) Thành phần giải ngữ thường nằm câu, Bình Nguyên Lộc, có nằm cuối câu Lúc này, bên cạnh chức bổ sung chi tiết, nhấn mạnh thông tin, làm cho sức liên tưởng người đọc kéo dài Có khi, đến chỗ ấy, người đọc phải dừng lại bị liên tưởng lề chi phối : “ có ăn với ông Huê kỳ hai mươi năm nữa, họ không chịu nhạc Jazz Họ người Việt Nam trăm phần trăm, trước kia, mười năm nữa” ( 9, 1051) Tương tự kiểu câu dùng giải ngữ kiểu câu dùng thành phần “chêm xen” – thành phần có chức phân cách phận khác câu.Nhìn chung,thành phần chêm xen,cũng thành phần giải ngữ,là yếu tố “dư thừa” Nếu cắt bỏ cụm từ đi,câu văn đầy đủ ý nghóa,người nghe hiểu Đây đặc điểm thường thấy văn xuôi tác giả Nam Hồ Biểu Chánh ( nột số người khác)… Họ không thích kiểu câu văn chặt chẽ,khúc chiết , không thừa không thiếu chữ Nhưng đặc biệt nhà văn xứ Đồng Nai chỗ lôi cuốn,cái hấp dẫn câu văn,cái khắc 106 chạm vào trái tim người đọc , nói khác đi,linh hồn câu văn,là chỗ dư thừa Đọc lên thấy dài dòng,nhưng cần cắt bổ ngữ không cần thiết ,người ta thấy sức nặng câu văn gần hết Những phận nòng cốt câu cung cấp thông tin,còn phận dư thừa – vốn dùng để tạo khoảng cách động từ bổ ngữ - lại cung cấp giọng điệu ,thái độ,cảm xúc… “ Cây chuối có gậy mầu đưa em phút giây quê hương yêu dấu ấy… ” ( 9, 918 ) “ Chúng đất mẹ,và toại nguyện chúng lại nhớ khôn nguôi cách ngược đời quê hương người khác” ( 9, 918 ) Những thông tin dư thừa giúp tạo cụm từ biệt lập câu Mọi sức nặng câu tập trung vào cụm từ thừa ấy,vì cụm từ vừa bổ sung ý nghóa cho động từ đứng trước nó, vừa tạo khoảng cách định động từ bổ ngữ ( hai dẫn chứng trên, động từ “về” bổ ngữ nơi chốn “quê hương yêu dấu” phân cách cụm từ bổ ngữ phụ : “trong phút giây” ; động từ “nhớ” bổ ngữ đối tượng “quê hương người khác” phân cách cụm từ bổ ngữ phụ : “khôn nguôi cách ngược đời” ) Khoảng cách có chức gây nên bất ngờ chờ đợi Nếu viết “chúng lại nhớ quê hương người khác” chưa lột tả hết oăm việc , chưa thể hết trăn trở ,băn khoăn tác giả ,không tạo bất ngờ cho người đọc… Kiểu cú pháp thứ tư phổ biến lời văn nghệ thuật Bình Nguyên Lộc kiểu “trường cú” Trường cú kiểu câu dài, cấu tạo trùng điệp cụm từ có mối liên kết chặt chẽ Thực ra, tác giả tách câu thành câu ngắn để dễ đọc Nhưng ấy, ấn tượng phức tạp thực, phong phú kiện đời sống, liền mạch chặt chẽ tư người viết không Một câu trường cú, đó, với cấu trúc nội phức tạp , làm rõ nét chất vấn đề Nó thường có hai phần ,phần trước phần sau,có quan hệ đối lập 107 thống logich ,và phần thường có nhiều cụm từ quan hệ chặt chẽ với ngữ nghóa.Theo biết,trong văn xuôi nghệ thuật viết chữ quốc ngữ tác phẩm “Thầy Lararo Phiền” Nguyễn Trọng Quản (1887 ) truyện ngắn có nhiều trường cú Chẳng hạn : “Song nghỉ nghỉ lại hồi,lại bàn : chuyện người mà muốn biết mà chi, nên lại cuối xuống mà xem bọt nước vận sau lái tàu trào lên bạc sôi, lại hai có yiếng sáng trăng giọi xuống bọt nước hoá bạc vàng lộn lại mà dẩu trí khôn có bắt tưởng tới chuyện thầy tu nên lòng lần xuống xin thầy thuật chuyện ra” ( in : Văn xuôi Nam nửa đầu kỉ XX ,NXB Văn nghệ TP.HCM , tr 20 Chúng không sửa lỗi tả nhà văn ) Viết trường cú điều khó ,bởi lẽ người viết phải có tư chặt chẽ để xắp xếp ý theo quan hệ hợp lý : nguyên nhân – kết quả, điều kiện-kết quả, đối lập,tương phản, lựa chọn,đẳng lập … Sự chặt chẽ ,mạch lạc câu văn tạo nên phần lớn nhờ xếp việc dùng nhiều hay kết từ Câu văn Nguyễn Trọng Quản có nhiều lần dùng kết từ ( song,lại, mà, nên, mà, lại, mà dẫu…thế nào…thì, nên )nhưng rõ ràng ý tứ lan man.Trong câu văn nghệ thuật tiếng Việt đại ,trường cú có nhiều kết từ xuất không nhiều,mà phổ biến câu văn ngắn gọn , có kết từ ý tứ chặt chẽ.Chẳng hạn, câu văn sau Nguyễn Quang Sáng : “Hoả lực phòng không ta bắn rơi hai chiếc, chúng bay dạt lúc bầy khác lại kéo tới ” ( truyện ngắn “Chị Nhung”,Tuyển tập Nguyễn Quang Sáng,NXB Văn Nghệ TPHCM,1992,tr131 ), câu văn Sơn Nam : “Quan hai Phẹt-Năng gật đầu đưa tay vỗ nhẹ lên đầu giáo Chích người ta khen đứa có hiếu.Thầy giáo Chích thấy đau xót lạ lùng”( truyện “Hai ông già” ,sđd,tr 114 ).Cả hai lời văn có kết cấu nhân – ,nhưng kết từ quan hệ ấy.Tuy vậy,ý nghóa câu văn mạch lạc,quan hệ nhân tượng nói tới rõ ràng.Văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc vừa phổ biến câu văn ngắn 108 gọn,xúc tích – theo xu hướng chung – đồng thời có nhiều trường cú.Song trường cú Bình Nguyên Lộc ,so với trường cú văn xuôi nghệ thuật thời kì Nguyễn Trọng Quản, bước tiến dài ,vì viết chặt chẽ.Trong tiếng Việt đại, trường cú thường xuất nhiều văn hành chính,văn khoa học( đặc biệt khoa học xã hội ),còn văn xuôi nghệ thuật thường xuất luận – luận Hồ chủ tịch ,của Thủ tướng Phạm Văn Đồng Dó nhiên, có nhiều ngoại lệ, chẳng hạn,”Giông tố” Vũ Trọng Phụng trước hay “Nỗi buồn chiến tranh” Bảo Ninh gần lại có nhiều trường cú Hiện tượng xuất nhiều trường cú làm cho truyện ngắn tiểu thuyết Bình Nguyên Lộc mang chút thở luận - nhiều lí lẽ, nhiều suy tư - làm cho giọng điệu lời văn trở nên sôi , đầy nhiệt huyết nhà văn bày tỏ phản đối hay đồng tình vấn đề… lời văn nghệ thuật Bình Nguyên Lộc, có nhiều kiểu trường cú khác Có kiểu phần trước dài ( trình bày theo lối mở rộng ý, liên kết loạt luận điểm riêng lẻ, tạo nên nhiều cấu trúc chủ vị ) - phần sau kết thúc cách ngắn gọn : “Có tâm hồn cốt-mô-bô-lích (tính từ Pháp vị giáo sư già này, xin tạm dịch tâm hồn đô thị quốc tế), người mà tâm hồn vậy, họ thoải mái cá nước họ chạy từ thủ đô quốc gia đến thủ đô quốc gia khác, chỗ họ sống qua vài tháng, không gắn bó với đô thị hết, người đô thị hết, lại ưa người lúc / đi, không luyến lưu, không để lại cả” ( 9, 916) Phần đầu câu đưa hàng loạt thông tin, thông tin bổ sung cho thông tin, tạo căng thẳng chờ đợi, đến phần thứ hai, nhịp điệu câu dịu xuống kết thúc, gợi lên phũ phàng cách sống, kiểu sống Có khi, kiểu câu có cân phần trước phần sau Phần đầu nêu lên dồn dập, phần sau dồn dập không Tuy vậy, phần sau có phần dài hơn, giống câu ghép phụ, trọng tâm trường cú thường dồn vào phần sau: 109 “Đêm mai, nhà nhà ngát hương trầm, nhà nhà đoàn tụ, /// người bay vạn dặm trùng dương không lấy mái tranh vào, thèm mái tranh quyện khói lam chiều ấy, mà không hưởng” ( 9, 946) trường cú này, phần đầu có hai đơn vị, phần sau có hai đơn vị dài Kết cấu song song tạo đối lập cao độ hai đối tượng : cộng đồng người, đoàn tụ sum họp ngày Tết cảnh lênh đênh biệt xứ Có khi, kiểu trường cú mà đoạn đầu ngắn, đoạn sau lại dài : “Ngày xưa, Hà Nội có nhà trí thức Tây học từ thû lên mười Ôâng đỗ đạt cao, thấm nhuần văn hóa Tây phương /// đỗi nghe đọc lên tên chàng Ulysee, ông ta rung động sau xa khứ Hy lạp-La mã sống dậy trước mắt ông ta, đó, ông ta hoàn toàn dửng dưng nghe ngâm: Bến Tầm dương canh khuya đưa khách Quanh thu lau lách đìu hiu” ( 9, 1051) Đây kiểu trường cú đối lập hai phần câu, mà ngược lại, hai phần bổ sung cho Phần đầu ngắn, (“ông đỗ đạt cao thấm nhuần văn hóa Tây phương” ), phần sau toàn cụm từ lại ( ranh giới hai phần tổ hợp từ “cho đến đỗi “ ).Cụm từ phụ tố bổ nghóa cho tố “thấm nhuần” phần trước Như vậy, toàn phần sau trường cú , dài nặng nề , bổ ngữ cụm từ “thấm nhuần văn hóa Tây phương” Nó gợi lên tất xót xa, mai mỉa, nghịch dị đối tượng nói đến, khắc chạm vào trí óc người đọc thái độ phủ định hoàn toàn kẻ vong bản.Toàn thành phần thứ hai trường cú này,nếu muốn viết ngắn gọn,thì thay từ ngữ : “vô sâu sắc” , “gần tuyệt đối” … ,tạo thành câu văn “súc tích” : “Ôâng đỗ đạt cao, thấm nhuần văn hóa Tây phương gần tuyệt đối ” , câu văn hết tất ý nghóa nó.Rõ ràng,Bình Nguyên Lộc dùng trường cú thích hợp khéo léo 110 Tính phong phú kiểu cú pháp lời văn nghệ thuật Bình Nguyên Lộc thể chỗ ông kết hợp hàng loạt kiểu cú pháp khác đoạn văn, câu văn, tạo thành tượng hội tụ tu từ học Chẳng hạn, đoạn văn sau kết hợp kiểu cú pháp sóng đôi kiểu cú pháp “câu hỏi tu từ” ( kiểu câu có hình thức câu hỏi ,nhưng mục đích nghi vấn mà có mục đích khẳng định phủ định ) : “ gì, em không nói đích xác Một vũng ao tù thôn xóm chăng? Một chân trời quen thuộc? Một mùi cá nướng? Một vài tiếng sáo mục đồng? Hay tất thứ ấy, họp thành linh hồn quê cha đất tổ mà em ngỡ từ bỏ được, được” ( 9, 946 ) Có khi, kiểu cú pháp dùng thành phần giải ngữ kết hợp với kiểu cú pháp dùng liên kết tu từ học : “Chúng thương yêu gò cỏ cháy rồi, không mà dứt để đâu hết, cho cách vài dặm hú” ( 9, 1084) Câu có hai vị ngữ ( “thương yêu gò cỏ cháy rồi” “không mà dứt để đâu hết, cho cách vài dặm hú”) Giữa hai vị ngữ có quan hệ nhân – mặt ý nghóa,do có liên từ quan hệ nguyên nhân-kết (“cho nên” ), tác giả lược bỏ, làm cho ý nghóa nguyên nhân-kết bị làm cho nhoè đi, phần lý trí xóa nhòa, lại phần tình cảm độc tôn : đây, tình yêu quê hương nguyên nhân vật chất cụ thể nữa, mà trở thành hiển nhiên, Đặc biệt vị ngữ thứ hai cụm từ cuối (“cho là cách vài dặm hú”) vừa thành phần có chức thích ( thành phần giải ngữ ) vừa vế ý tương phản cho cụm từ đứng trước đó(“không mà dứt để đâu hết” ),cho nên,cụm từ đứng câu (“không mà dứt để đâu hết” )vừa cụm từ kết cho cụm từ nguyên nhân đứng trước (vị ngữ thứ ) ,vừa vế tương phản cho cụm từ phía sau ( cặp liên từ : “…vẫn không… cho…” ).Sự nhập nhoè góp phần tạo nên ngự trị hoàn toàn tình cảm đẩy lùi mặt lý trí Tư tưởng nhà văn khắc chạm mạnh mẽ 111 Tóm lại, văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc có nhiều kiểu cú pháp khác nhau.Mỗi kiểu cú pháp có “ý nghóa” riêng Câu văn ông,trong cảm nhận bước đầu chúng tôi,đã đạt tới thống “ý nghóa” cú pháp tư tưởng mà câu văn diễn đạt ( nói cách khác nội dung hình thức không tách rời ).Câu văn sóng đôi thường gắn liền với giọng điệu trữ tình Câu văn dùng liên từ thường gắn liền với “giọng điệu phân tích” – giọng điệu “giúp nhà văn sâu khám phá vấn đề có ý nghóa xã hội ,của thời đại,và vấn đề tiềm ẩn phong phú ,phức tạp đời sống tâm linh người” ( 17,124 ) Câu văn trường cú thường gắn liền với giọng điệu “trầm tư sự” – kiểu giọng điệu “ bộc lộ thái độ kiến nhà văn trước sống,thể độ nông sâu,sự thâm trầm day dứt nhà văn trước vấn đề thựa tác phẩm mình” ( 17,156 )… Sự thống cú pháp, giọng điệu tư tưởng câu văn giúp văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc có sức hấp dẫn đáng kể TÓM TẮT CHƯƠNG V Chương V trình bày ngôn từ nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc.Chương có hai phần : phần đầu trình bày dạng thức đa phức điệu phần hai trình bày dạng thức cú pháp.Văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc có dạng thức đa ,phức điệu thường thấy : đan xen ý thức nhân vật với ý thức nhân vật kia,sự xuyên thấm vào ý thức tác giả ý thức nhân vật, giễu nhại nhà văn nhân vật ý thức xã hội … Bên cạnh đó,lời văn nghệ thuật ông có kiểu đa gặp : xâm nhập ý thức độc giả vào ý thức nhà văn,thậm chí vào ý thức nhân vật truyện.Và nhìn chung,một điều hấp dẫn văn ông đồng nhiều giọng điệu lòi văn.Ngoài đặc điểm trên,lời văn ông có nhiều dạng thức cú pháp khác : kiểu cú pháp sóng đôi, kiểu cú pháp liên kết tu từ học, kiểu cú pháp sử dụng giải ngữ,kiểu cú pháp dùng thành phần chêm xen,kiểu cú pháp trường cú…Những kiểu cú pháp sáng tạo riêng Bình Nguyên Lộc mà thành tựu phát triển chung tiếng Việt.Điều đáng ý nhà văn 112 sử dụng dạng cú pháp cách nhuần nhuyễn,thành thục, tạo nên thống cao độ dạng thức cú pháp với tư tưởng giọng điệu câu văn ,làm cho văn ông có sứ hấp dẫn đáng kể 113 KẾT LUẬN 1.Về quan niệm văn chương Bình Nguyên Lộc, nhận thấy ông để lại cho nhiều kinh ngiệm quý.ng phê phán thứ văn chương đồi trụy, bạo lực, ma quái, phản dân tộc, đồng thời ca ngợi văn có ích ,dù đơn giản phải có ích.Văn chương phải đem lại cho tâm hồn người đọc chút tha thiết, máu thịt với quê cha đất tổ Quan niệm văn chương thái độ ông trước tình hình văn nghệ Sài Gòn trước 1975 Lấy người nhỏ bé làm đề tài sáng tác đối tượng phục vụ, Bình Nguyên Lộc yêu thứ văn dung dị, gần gũi, dễ hiểu (từ ngôn ngữ đến cốt truyện, tình huống, chi tiết, tư tưởng…) Tuy vậy,sự dễ hiểu đưa tác phẩm ông rơi vào đơn giản,có phần sơ lược dễ dãi cách viết Dó nhiên dễ dãi nên tác phẩm khó sống lâu dài,những sao,chúng không tác phẩm vô ích.Mặt khác,bên cạnh số không nhiều tác phẩm viết thật đơn giản dễ hiểu,viết cho độc giả không thích phải suy ngẫm nhiều,ông có tác phẩm nhắm đến độc giả tri kỉ ,và tác phẩm thực văn hay,có giá trị lâu dài nghệ thuật lẫn nội dung.Sự nghiệp văn chương ông không sáng tạo tâm hồn, tài nhà văn mà định hướng quan niệm sáng tác đắn thực tế,cho nên trở thành di sản đáng quý, đáng trân trọng hôm Chúng thấy,xét đến cùng, điều mà nhà văn cần học tập Bình Nguyên Lộc thái độ phục vụ người đọc đặt biệt tinh thần lựa chọn “thị trường tiêu thụ” cho tác phẩm mình.ng không thần thánh hoá văn chương,do đó,không coi thường độc giả văn hoá không cao,sẵn sàng viết cho họ,phục vụ họ,góp phần đánh bại ảnh hưởng tiêu cực thứ văn nghệ độc hại tâm hồn họ.Vừa có nhìn nhà kinh tế vừa có nhãn quan nhà nghệ só ,ông coi văn chương hàng,cũng cần phải 114 người tiêu dùng bỏ tiền mua,và người ta mua tác phẩm mình,đọc nó,thì có tác dụng xã hội trở thành nhà văn có ích thực sự.Thơ in mà bị phủ bụi cửa hàng sách chưa thể nói đến giá trị thẩm mó,giáo ducï hay nhận thức nó.Để người ta mua đọc nhà sản xuất cần biết tự tiết chế để sáng tác cho phù hợp Nhưng không coi rẻ hay hạ thấp văn chương ,ông đến với độc giả tri kỉ riêng tất phong phú toàn vẹn người tinh thần Có thể nói,ông người có tâm người cầm bút chân ! 2.Về tư tưởng ,ông không quan niệm yêu nước phải biết làm to lớn cho đất nước.Làm tốt quá, dũng khí tài chia cho tất người.Chỉ cần có lòng ! Mà điều minh chứng rõ ràng cho lòng anh với quê cha đất tổ niềm thương nỗi nhớ anh ,là rung động sâu xa lòng anh trước tạo nên không gian văn hoá dân tộc : câu hò,một điệu vọng cổ ,một bánh xèo ,một mùi hương hành kho,một mái chùa cong cong… ,đơn giản nhỏ bé,nhưng chúng hun đúc lòng anh sợi tơ vàng tâm linh, mỏng manh vững ,để nối anh với cội nguồn,cột chặt anh vào không gian cụ thể dân tộc,để anh không ngừơi không gian,lạc loài ,không điểm tựa Trong tâm hồn ông,cũng tâm hồn nhiều nghệ só Việt kỉ XX, dân tộc,đất nước,quê hương gần trùng khít với nông thôn Đô thị vốn không tự sinh lòng dân tộc mà định hình với bước chân phương Tây thể xứ sở ,trong đó, văn hoá dân tộc chưa có đủ sức mạnh để đồng hoá biến thành không gian mang sắc dân tộc ( ngoại trừ Hà Nội , Huế ),cho nên,nó trở thành không gian để tâm hồn bám rễ vào cội nguồn cảm thấy bơ vơ,lạc lõng Con người sống không gian đô thị nhung nhớ khôn nguôi không gian thôn dã dó vãng cấu trúc nghệ thuật ám ảnh nhà văn, trở thành mô hình chung cho 115 nhiều tác phẩm ông,và đem lại cho văn xuôi ông sắc riêng số nhà văn Nam tiếng 3.Về ngôn từ nghệ thuật ,lời văn ông tổ chức theo kết cấu đa thanh,phức điệu.Dó nhiên, kết cấu phức điệu văn ông không giống kết cấu nhà văn khác Kết cấu đa lời văn Bình Nguyên Lộc phối khí lời tác giả lời nhân vật, lời nhân vật với ,giữa lời tác giả lời nhân vật với lời tư tưởng xã hội đương thời ( kiểu kết cấu M.Bakhtin phân tích kó ) mà có phối khí lời nhà văn,lời nhân vật đối lời người đọc mà nhà văn dự kiến Điều chứng tỏ tinh thần đối thoại nhà văn với người đọc mức độ cao,và chứng tỏ ông coi văn chương hình thức giao tiếp đặc biệt với xã hội Bên cạnh đó, lời văn ông có nhiều dạng thức cú pháp đáng ý, dạng sóng đôi, dạng câu dùng giải ngữ,dạng trường cú ,hay dạng kết hợp kiểu trên.Thực ra,những dạng thức cú pháp sáng tạo riêng Bình Nguyên Lộc.Đó thành tựu phát triển chung ngôn ngữ dân tộc.Nhưng điều đáng ý cách viết sáng tạo, linh hoạt ông sử dụng kiểu cú pháp nhằm đạt tới hiệu thẩm mó cụ thể HẾT 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lại Nguyên n,( 1999 ), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia,Hà Nội 2.M.Bakhtin ,( 1992 ) Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội ( Phạm Vónh Cư dịch ) 3.M.Bakhtin, ( 1998 )Những vấn đề thi pháp Đoxtôiepki , NXB Giáo dục ( Trần Đình Sử, Lại Nguyên n, Vương Trí Nhàn dịch ) 4.Nguyễn Văn Dân,( 1998 ),Lí luận văn học so sánh ,NXB Khoa học xã hội 5.Lê Bá Hán ( chủ biên ), ( 1997 ),Trần Đình Sử,Nguyễn Khắc Phi , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học quốc gia,Hà Nội 6.Trần Đình Hượu,( 2001 ), Các giảng tư tưởng phương Đông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội ( Lại Nguyên n biên soạn ) 7.I.P I-Lin , E.A Tzurganova,( 2003 ), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây u Hoa kì kỷ XX , NXB Đại học quốc gia,Hà Nội ( người dịch : Đào Tuấn nh , Trần Hồng Vân ,Lại Nguyên n ) 8.Bình Nguyên Lộc,( 2001 ) ,Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 1, NXB Văn học 9.Bình Nguyên Lộc,( 2001 ),Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 2, NXB Văn học 10.Bình Nguyên Lộc,( 2001 ),Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập , NXB Văn học 11.Bình Nguyên Lộc,( 2001 ),Tuyển tập Bình Nguyên Lộc, tập 4, NXB Văn học 12.Bình Nguyên Lộc, ( 1967 ),Quán tai heo ( tiểu thuyết ) , Văn Xương xuất bản, Sài Gòn 13.Bình Nguyên Lộc,( 1971 ), Nguồn gốc Mã Lai dân tộc Việt Nam, NXB Bách Lộc, Sài Gòn 14.Yu.Lốtman ,Kết cấu tác phẩm nghệ thuật ngôn từ , ( in sách : Trịnh Bá Đónh ,( 2002 ), Chủ nghóa cấu trúc văn học ,NXB Văn học ) 117 15.Phương Lựu ( chủ biên ) ,( 2001 ),Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình, Lý luận văn học, NXB Giáo dục 16.Phùng Q Nhâm, (1991 ),Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ TP.HCM 17.Phùng Q Nhâm , ( 2003 ), Văn học văn hoá – từ góc nhìn ,NXB Văn học,Trung tâm nghiên cứu Quốc học 18.V.I.Propp ,Nghiên cứu cấu trúc nghiên cứu lịch sử truyện cổ tích thần kì, ( in sách : Trịnh Bá Đónh ,2002, Chủ nghóa cấu trúc văn học NXB Văn học ) 19.V.I.Propp, Cấu trúc truyện cổ tích, ( in sách : Nghệ thuật thủ pháp , 2001,NXB Hội nhà văn, Đỗ Lai Thuý biên soạn ) 20.J.P.Sartre,( 1999 ), Văn học ? , NXB.Hội nhà văn, Nguyên Ngọc dịch 21.Viktor Shklovski, Nghệ thuật thủ pháp, ( in sách : Nghệ thuật thủ pháp , 2001,NXB Hội nhà văn , Đỗ Lai Thuý biên soạn ) 22.Lévi – Strauss, Roman Jakovson, “Những mèo” Charles Beaudelaire , ( in sách : Trịnh Bá Đónh ,2002, Chủ nghóa cấu trúc văn học ,NXB Văn học ) 23.Lévi – Strauss, Cấu trúc hình thức , ( in sách : Trịnh Bá Đónh ,2002, Chủ nghóa cấu trúc văn học ,NXB Văn học ) 24.Trần Hữu Tá ,( 2000 ),Nhìn lại chặng đường văn học,NXB Thành phố Hồ Chí Minh 25.Tz.Todorov , Thi pháp học, ( in sách : Trịnh Bá Đónh , 2002,Chủ nghóa cấu trúc văn học ,NXB Văn học ) 26.Nguyễn Quang Thắng,Bình Nguyên Lộc – bút lực lớn , (in sách : Bình Nguyên Lộc ,Tuyển tập Bình Nguyên Lộc,2001, T1, NXB Văn học ) 118 ... GIAN NGHỆ THUẬT VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC CHƯƠNG V NGÔN TỪ NGHỆ THUẬT TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC 11 NỘI DUNG CHƯƠNG I QUAN NIỆM CỦA BÌNH NGUYÊN... VÀ NGƯỜI NGHỆ SĨ CHƯƠNG II ĐẶC TRƯNG CỦA NỘI DUNG TƯ TƯỞNG TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC CHƯƠNG III QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT BÌNH NGUYÊN LỘC CHƯƠNG... quan niệm nghệ thuật văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc cách nghiên cứu đặc điểm nhân vật văn xuôi ông.Bên cạnh đó,chúng có cảm nhận rằng, hệ thống văn xuôi nghệ thuật Bình Nguyên Lộc, mà rõ

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w