Luận văn sư phạm PHONG CÁCH VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT KIM LÂN

137 20 0
Luận văn sư phạm PHONG CÁCH VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT KIM LÂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ NHA TRANG PHONG CÁCH VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT KIM LÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Chuyên ngành Mã số : Văn học Việt Nam : 60 22 34 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THÀNH THI MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa luận văn 1.1 Mục đích luận văn Trong lịch sử văn học Việt Nam đại, Kim Lân thuộc số nhà văn viết không nhiều Hơn năm mươi năm cầm bút, ông viết vẻn vẹn có ba mươi tác phẩm Thế nhưng, ông xem tác giả văn xi có tầm vóc Tác phẩm ơng gây ấn tượng với người đọc cách viết độc đáo Khi viết ông thường suy nghĩ thật sâu sắc, thận trọng không ngẫu hứng cao giọng, ông ln có nhìn nhân hậu với đời với người sáng tạo văn chương, đặc biệt thể tài truyện - truyện ngắn Nhiều tác phẩm ông vượt qua thử thách thời gian, sàng lọc cơng chúng, góp phần làm nên thành tựu rực rỡ cho văn học Việt nam đại hai thời kỳ trước sau Cách mạng tháng Tám Có thế, Kim Lân thực tiễn sáng tác đóng góp tiếng nói riêng, phong cách riêng Cho nên để hiểu sâu sắc hơn, toàn diện Kim Lân văn xuôi nghệ thuật (VXNT) Việt Nam đại, khơng thể khơng nghiên cứu đóng góp đặc sắc VXNT Kim Lân từ góc độ phong cách Mục đích luận văn nghiên cứu khảo sát toàn sáng tác Kim Lân góc độ phong cách nghệ thuật Có thể nói việc làm cần thiết có ý nghĩa đề cập đến phương diện nhằm đánh giá thành tựu đầy sáng tạo nhà văn để qua nhìn thấy nhiều vấn đề đặt phát triển văn học giai đoạn Mặt khác, sở mà đóng góp phong cách VXNT Kim Lân tiến trình đại hóa VXNT tiếng Việt 1.2 Ý nghĩa luận văn Tìm hiểu phong cách văn chương Kim Lân, quan niệm chúng tơi, tìm hiểu quan niệm nghệ thuật cách triển khai quan niệm ông vào văn tác phẩm Nhiệm vụ chủ yếu luận văn cung cấp nhìn tổng quát đặc trưng VXNT Kim Lân Nghĩa luận văn chủ yếu trình bày hệ thống nét độc đáo tiêu biểu, có ý nghĩa thẩm mỹ cao phong cách VXNT Kim Lân, từ góp phần khẳng định cống hiến vị trí nhà văn lịch sử phát triển văn học Việt Nam đại Bên cạnh luận văn cịn cung cấp liệu, tư liệu để nghiên cứu thi pháp VXNT, đặc biệt truyện - truyện ngắn văn học Việt Nam giai đoạn có nhiều thành tựu nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo Đồng thời, luận văn sử dụng bổ sung kiến thức cho việc giảng dạy trường trung học phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kim Lân nhà văn gần gũi, quen thuộc với công chúng chục năm qua Ngay từ tác phẩm đầu tay mình, ơng nhiều người giới thiệu, phê bình Nhìn chung, ơng xem xét kỹ lưỡng giai đoạn sáng tác, chân dung người khu vực phê bình, tiểu luận Nhưng việc nghiên cứu phong cách nghệ thuật tác đối tượng chuyên biệt chưa có viết cơng phu cơng trình khoa học tính đến nửa kỷ, việc nghiên cứu ông khơng có ý kiến khác nhau, thống Có thể chia q trình nghiên cứu Kim Lân thành hai giai đoạn sau: 2.1 Trước năm 1975 Nhà văn Nguyên Hồng, “Những nhân vật sống với tôi” kể lại rằng: “Từ năm 1943 - 1944 ấy, đọc truyện Kim Lân… Thoạt tiên khơng để ý mà cịn thấy tên Kim Lân chương chướng ấy, định chọi, định đả chữ với số tên Mộng Ngọc, Mộng Dương, hay Hoài Trạch, Hoài Tâm… lúc Nhưng bập vào truyện anh mà thấy loại ướt át cách bợm bãi, trái lại có chân chất đời sống người nghèo hèn, khổ đau, giọng văn nhiều rung cảm thắm thiết, đặc biệt lại gần gũi với mình…” [38] Đây xem ý kiến đáng ý tìm hiểu phong cách nghệ thuật Kim Lân nội dung tư tưởng giọng điệu tác phẩm Ở tác phẩm đầu tay, Kim Lân dường chưa ý thức phản ánh vấn đề có ý nghĩa thực sâu sắc chất thực toát cách tự nhiên từ hình tượng nhân vật ơng, thường người quê hương ông, ruột thịt với ông, từ sống lam lũ bần cùng, họ trực tiếp bước vào văn học Và gần với quan điểm Nguyên Hồng, Lại Nguyên Ân đưa nhận xét “Đọc văn xuôi Kim Lân, ta bắt gặp giới người dân nghèo vốn hạng “hạ lưu” xã hội cũ: Những người dân miền xuôi nhà, đất, xiêu dạt lên miền ngược, táp vào xóm chợ, bến sơng, góc phố hay ven đồn điền, xóm trại, tiếp tục vật lộn với miếng sống sơ đẳng hàng ngày Đã có lúc nhà văn gọi nhân vật thân vật thân thuộc ngịi bút “những đầu thừa thẹo khắp xó xỉnh sống” Cách gọi giống tự mệnh danh đầy đau xót nhân vật (…) mạch kể chuyện Kim Lân dường bắt nhạy vào cảnh thương tâm: cảnh bỏ nhà xiêu dạt cơng nợ, thuế khố, cảnh ăn xin, cảnh chết đường chết chợ, cảnh bị áp đọa đày ”[4] Nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá đưa nhận định thật khái quát, xác đáng quan niệm viết văn Kim Lân “Kim Lân quan niệm viết văn cách địi cho thân phận, nhân phẩm, chỗ đứng sống nhỏ bé quẩn quanh quê hương” [95] Tuy nhiên khuôn khổ hạn chế mục từ “Từ điển văn học” nên tác giả khơng có điều kiện trình bày lí giải nhận định cách cặn kẽ Đáng lưu ý nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh “Tổng tập văn học Việt Nam” tỏ tinh tế vá sắc sảo nhận xét đề tài phong tục thú chơi đồng quê Kim Lân, ông cho “Văn Kim Lân tỏ độc đáo, hấp dẫn ông viết gọi “thú đồng quê” hay “phong lưu đồng ruộng” Rồi ông lại tiếp tục lí giải “Sở dĩ có hấp dẫn, khơng phải tập qn ngộ nghĩnh, kỳ lạ, thú chơi phiền phức, cầu kỳ trình bày cặn kẽ, mà nhờ nhà văn thể lên người làng quê Việt Nam độc đáo kia, nghèo khổ thiếu thốn mà yêu đời” [72] Tiếp sau tác giả lại nhận xét cách tổng quát toàn nội dung truyện ngắn Kim Lân trước Cách mạng tháng Tám 1945: “Đó trang số phận đầu thừa, đuôi thẹo, đưa từ xó xỉnh tối khuất lên mặt trang giấy trắng chứa nhân thế, nhân tình trang nghiêng phía phong tục, trình bày cặn kẽ thú chơi lành mạnh …, biểu phần vẻ đẹp tâm hồn người nông dân trước Cách mạng tháng Tám người sống vất vả, nghèo khổ yêu đời, sáng thông minh, tài hoa” [72] Sau “Tuyển tập Kim Lân” - 1996 nhà nghiên cứu Lữ Huy Nguyên lại đưa nhận xét xác tồn truyện ngắn Kim Lân “Nếu có dịp đọc tồn tác phẩm Kim Lân mà chủ yếu truyên ngắn ta thấy, ông không đại diện văn học loại nhân vật đầu thừa thẹo; ơng cịn đại diện văn học sáng giá người tài hoa, bặt thiệp, phong lưu riêng thú … chọi gà, thả chim, đấu võ, đánh vật …” [4] Tương tự, nhà nghiên cứu Trần Hữu Tá, Hoài Việt… viết Kim Lân phần lớn ý kiến chủ yếu dừng lại đánh giá quan điểm lập trường tư tưởng nhà văn, nghiên cứu nhận xét nội dung cảm hứng truyện ngắn Kim Lân Đọc truyện ngắn Kim Lân, người đọc dễ dàng bị hút tố chất vẻ đẹp dung dị, kín đáo người làng quê Bắc - người lịch lãm, hào hoa đầy tinh thần thượng võ Đặc biệt thú “phong lưu đồng ruộng” văn ơng vừa có nét tinh tế, lại vừa thật thà, cởi mở qua đôi mắt nhìn kỹ, quan sát sống nơng thơn cách say sưa, tỉ mỉ, cụ thể ghi lại với ý thức thể mảnh đời, số phận lối diễn đạt - lối diễn đạt đậm “chất quê” người “vốn đẻ đồng ruộng” (chữ Nguyên Hồng ) Có lẽ mà nhà nghiên cứu Lữ Quốc Văn khẳng định thật xác đáng “Kim Lân nhà tiểu thuyết phong tục hạng Việt Nam” Và để bổ sung nhấn mạnh điều nhà nghiên cứu Lữ Huy Nguyên đưa nhận xét sau: “Con người có đặc biệt từ ngoại hình, lề lối, ăn mặc, ứng xử… đến văn phong, nhân vật, cốt truyện, chữ nghĩa, vận nhịp… Con người đáng kính, đáng trọng; có điều khác biệt, khác biệt loại nghệ sĩ vượt qua ngưỡng thói thường đời sống” [85] Và bàn nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân, nhà nghiên cứu Lại Nguyên Ân chia truyện ngắn Kim Lân thành ba loại: truyện ngắn tính cách, truyện ngắn tình truyện ngắn ngụ ý Ơng nói cụ thể sau “Có lẽ số lượng tác phẩm khơng nhiều nên truyện ngắn Kim Lân không thật đa dạng kiểu cấu tứ Bằng hai tập “Vợ nhặt” “Nên vợ nên chồng”, kể khoảng ba kiểu truyện Kiểu phổ biến cả, gọi truyện ngắn tính cách Nhiệm vụ nghệ thuật mà nhà văn vẽ vẽ người (…) Hơi khác chút với kiểu truyện tính cách này, “Vợ nhặt” truyện ngắn không tâm hẳn vào nhân vật (…) Diễn biến truyện không nhằm khám phá nét tính cách số nhân vật Cái chủ yếu miêu tả tình Đây gọi ước lệ, truyện ngắn tình (…) Có kiểu truyện mà Kim Lân viết Tơi muốn nói truyện ngắn “Con chó xấu xí” đặt làm tên chung cho tập truyện “Vợ nhặt” hồi in lần đầu thành sách Đây truyện có hướng ngụ ý”.[4] Tác giả cịn người nhận ngơn ngữ chất giọng văn xuôi Kim Lân “Chất giọng thường xuyên truyện ngắn cùa Kim Lân chất giọng thật văn xi Nó khơng thích hướng vào chất trữ tình, khơng thích rống lên thống thiết Nó thích phô bày nôm na thật thà, đáng yêu đáng tức cười thật xung quanh khơng thích phủ lên thật cảm động đến rưng rưng Chính thích phơ bày nơm na thật người vật xung quanh nên văn xuôi trọng khai thác khả miêu tả ngôn ngữ (…) Nhà văn ý miêu tả lời ăn tiếng nói họ biến thứ ngôn ngữ sống cư dân sống thực thành đối tượng nghệ thuật đáng lắng nghe, ta biết nghiệm vẻ đẹp đích thực lời ăn tiếng nói ấy” [2] Và sắc sảo Lại Nguyên Ân khẳng định nét đặc sắc văn xi Kim Lân ngơn ngữ “Ngơn ngữ nhân vật có vai trị định việc thể tâm lý cổ truyền người nơng dân” [4] Có thể xem phát có ý nghĩa mở đường cho người đến sau Nguyên An, Vũ Dương Quỹ chẳng hạn Và nói nhà văn Nguyên Hồng, bạn tri kỉ gần gũi với Kim Lân nhiều mặt “Ơng nhà văn lịng với đất, với người, với hậu nguyên thủy sống nông thôn …” [115] Dường Nguyên Hồng muốn coi sống nông thôn, làng quê đặc điểm phong cách nghệ thuật Kim Lân Đọc Kim Lân ta thấy rõ với tác phẩm nào, người đọc thấy mở trước mắt cảnh vật, người khơng khí làng q Bắc Cho nên nói Kim Lân nhà văn nông thôn làng quê Việt Nam Bước tiến đáng kể việc nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Kim Lân qua viết “Sử dụng ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc truyện Kim Lân” tác giả Bảo Nguyên cho “Kim Lân lựa chọn từ ngữ mang thở sống ngày, để diễn đạt chúng với sống miền quê với người giản dị mà đáng yêu” [84] Điều có lẽ làm cho tác phẩm Kim Lân mang giá trị thực tạo cho ông phong cách riêng bố cục, kết cấu giọng điệu, ngôn ngữ, cách tả người tả việc … Tác giả Bảo Nguyên tinh tế bổ sung thêm: “Giọng văn chủ đạo ông thường trầm sáng giọng ca dao cổ tích Nhịp văn ơng chậm gọn… thứ giọng đệm phù hợp với quang cảnh nông thôn, với văn minh nông nghiệp (…) Yêu thương ca ngợi nét giọng chủ đạo truyện ngắn Kim Lân Song truyện, hoàn cảnh, nhân vật điều kiện Kim Lân sử dụng giọng khác để miêu tả Giọng phẫn uất lẫn mỉa mai “Con chó xấu xí”, giọng cảm thơng lẫn kính phục “Thượng tướng Trần Quang Khải - Trạng Vật” [84] (…) Trong truyện tâm lý xã hội Kim Lân ta thường bắt gặp giọng kể giản dị độc đáo, giọng tả tác giả Bảo Nguyên đưa kết luận khái quát: “Ngữ âm từ vựng, giọng điệu bàn tay nhà nghệ sĩ tài ba Kim Lân đặt tạo thứ ngơn từ mang đậm chất “văn xi” Đó đóa hoa tạo nên sức hút ban đầu cho độc giả Đó phong cách giản dị độc đáo Kim Lân” [84] Trong số nghiên cứu, phê bình Kim Lân vào năm tháng này, đáng ghi nhận hướng thẳng vào văn để tìm kiếm nét đặc sắc, độc đáo tác phẩm Kim Lân Nhờ vậy, không nhận xét, kết luận tỏ có sức thuyết phục, có đóng góp Bên cạnh loạt Nguyên Hồng, Nguyên An, Vũ Dương Quỹ, Nguyễn Đăng Điệp… giúp người đọc hiểu thêm thân thế, người Kim Lân phần nào, giúp soi sáng phong cách nghệ thuật ơng Tuy vậy, nói 60 năm đọc văn Kim Lân giới nghiên cứu, phê bình chưa có viết thật sâu vào xem xét cách đầy đủ hệ thống VXNT Kim Lân với tầm vóc chun luận hay cơng trình 2.2 Từ sau năm 1975 Từ sau 1975, việc nghiên cứu Kim Lân có phát triển mở rộng thêm Nhưng phần lớn ý kiến chủ yếu dừng lại đánh giá quan điểm lập trường tư tưởng nhà văn mà ý trực diện vấn đề phong cách qua văn nghệ thuật Tuy vậy, nhìn chung sáng tác Kim Lân xem xét với thái độ trân trọng Ơng nhìn nhận tượng đặc biệt số nhà văn viết đề tài nông thôn Điều giúp soi sáng phong cách nghệ thuật ông Khi bàn nội dung truyện ngắn Kim Lân giai đoạn sau Cách mạng tháng Tám, Lại Nguyên Ân người viết nhiều Kim Lân, cho rằng: “Do chỗ tập trung miêu tả người nông dân cách mạng dân tộc dân chủ, hầu hết truyện ngắn ông, Kim Lân chưa trọng khám phá óc tư hữu họ Nét tâm lý này, cần bước vào thời kỳ đầu cách mạng xã hội chủ nghĩa bộc lộ rõ rệt Nhà văn thấy nét đó: ơng Luốn gốc me truyện ngắn tên, nhà văn tinh tế nhận thấy có tương quan gia trưởng óc tư hữu tâm lý người nơng dân (…) Đáng tiếc tâm lý ứng xử người nông dân cách mạng xã hội chủ nghĩa không Kim Lân tiếp tục phân tích thể văn xi ông: năm sáu mươi sau, ông không sáng tác nữa” [4] Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét truyện ngắn Kim Lân nhìn biện chứng sắc sảo quan điểm lịch sử sau: “Sau Cách mạng tháng Tám, ngòi bút Kim Lân tập trung vào phương diện xã hội trị, đời sống nơng dân gắn liền với vận mệnh đất nước Về đề tài “Làng” “Vợ nhặt” xứng đáng xem truyện ngắn xuất sắc văn học Việt Nam đại” [70] “Từ điển văn học” - 2003, dịng đúc cố gắng khái quát truyện ngắn sau cách mạng Kim Lân “Kim Lân tiếp tục viết làng quê Việt Nam Ông thường viết cảnh tội nghiệp, sống khốn khó đến cực người nơng dân chế độ cũ đổi đời họ nhờ cách mạng” [94] Nhà thơ Trần Ninh Hồ, báo văn nghệ số 34, (1991) đưa nhận xét với tư cách người hiểu truyện ngắn Kim Lân sau: “Tuy tầm vóc, vị trí nhà văn khác, Kim Lân nhà văn thường đến với 10 ta khoảng nhớ đời người khó mà diễn đạt thành lời (…) Năm mươi năm, nửa kỷ cầm bút mà vẻn vẹn có ngót chục truyện ngắn q ỏi Nhưng kỳ lạ thay, lần mở trang văn ỏi ấy, ta lại cảm thấy khơng có bước ngoặt, chặng đường người Việt Nam gần nửa tế kỷ mà Kim Lân không đá động tới chạm trổ khiêm tốn: truyện ngắn (…) Tất cả, tất dường ghi lại thân phận, tâm trạng sắc sảo đến cốt, đến lõi Nếu cho văn chương “lịch sử tâm trạng người” Kim Lân nhà văn đích thực nghĩa ấy” [36] Khi bàn nghệ thuật Kim Lân giai đoạn năm 1994 “Tiếng nói tri âm”, tác giả Trần Đồng Minh với viết “Bóng tối ánh sáng câu chuyện nhặt vợ” khẳng định tác phẩm Kim Lân với số nhà văn gần gũi phong cách với ông “…Cái nghèo Ngơ Tất Tố, đói Nam Cao khiến ta thương cảm muốn rơi nước mắt Cái đói chết Kim Lân khiến ta khiếp sợ đến rụng rời” [79] Đến với Nguyễn Khải, nhà văn tiếng văn học Việt Nam đại “Nghề văn công phu” tâm sự: “Về văn xuôi nghề tôi, trước sau thần phục có ba người ơng Nguyễn Tn, Nam Cao Kim Lân Sau viết lách thường lấy văn ba ông làm chuẩn” đọc “Làng” Kim Lân, tác giả ngạc nhiên lên “Đó thần viết , thần mượn tay người để viết nên trang sách bất hủ”[85] Và ơng khái qt lại tồn truyện ngắn Kim Lân sau “Nếu nhìn cách hệ thống từ nhân vật xuất tác phẩm Kim Lân viết trước Cách mạng đến tác phẩm sau này, người đọc dễ dàng nhận nét riêng Kim Lân là: Một ngòi bút sâu lắng, cẩn trọng, tỉ mẩn, luôn cố gắng để tới tận nỗi niềm, tâm trạng người, số phận riêng, để từ góp tiếng nói riêng vào trang sử chung tâm tư tình cảm người Việt Nam văn học Việt Nam đại” [98] 123 Chúng ta thấy người Việt Nam tiềm tàng tinh thần yêu nước Có lẽ mà mụ chủ nhà lại thay đổi tính cách nhanh Và điều cho thấy người biết tìm chung nguồn tình cảm thiêng liêng họ trở nên gần gũi Xuyên suốt toàn câu chuyện bật lên giọng kể thủ thỉ, tâm tình đơn hậu, trầm, sáng người vốn “con đẻ đồng ruộng” “Anh chàng hiệp sĩ gỗ” truyện ngắn Kim Lân mang nét viễn tưởng với giả định “Câu chuyện cảm động rối trái tim người” hậu vận anh chàng hiệp sĩ gỗ lòng với mụ phù thủy giết cô gái để biến thành người, đặc biệt đối thoại anh chàng hiệp sĩ gỗ với mụ phù thủy cô gái Những nét viễn tưởng làm cho truyện thi vị hơn, trẻo kết thúc có hậu tình đời, tình người Giọng chủ đạo trở lại truyện ngắn “Vợ nhặt”, nhân vật chủ yếu “mảnh đời đầu thừa đuôi thẹo” văn, mạch văn ấy, thay ơng sâu vào vấn đề mưu sinh tính chất phức tạp đặt mối quan hệ sống nạn đói ơng lại sâu vào quan hệ tình người Đặt nhân vật vào quầng sáng giới tình cảm, Kim Lân phát huy mạnh ngịi bút trữ tình nhân bản, tâm hồn đồng cảm với niềm vui nỗi đau người Mặc dù viết nghèo khó khốn người nạn đói tác phẩm tốt lên vẻ đẹp tình người Đó yêu thương, cưu mang, đùm bọc người nghèo với nhau, đặc biệt dù đời đói khổ họ khao khát mái ấm gia đình hạnh phúc, hướng tới ngày mai tươi sáng, no đủ Có thể nói “Vợ nhặt” vừa có xót xa đồng cảm với nỗi đau khổ người lại vừa tin tưởng ngợi ca lòng bao dung, nhân hậu, với tinh thần lạc quan ln khao khát sống gia đình hạnh phúc người lao động nghèo nên giọng điệu “Vợ nhặt” có phần độc đáo so với sáng tác khác Nhưng, nhìn chung từ lời độc thoại nội tâm, đến lối kể chuyện, cách xưng hô, 124 gọi tên, cách dùng từ, sắc điệu tình cảm… “Vợ nhặt” nói riêng VXNT Kim Lân nói chung, thể thái độ thẩm mỹ lực nghệ thuật ông người nông dân thân phận họ Tất toát lên giọng điệu thủ thỉ, chậm rãi; nhẹ nhàng, sâu lắng; đôn hậu, giản dị mà sáng, hóm hỉnh, tươi tắn Đây giọng điệu riêng mà góp phần tạo nên phong cách VXNT Kim Lân 125 KẾT LUẬN Tiếp cận phong cách nghệ thuật với tính cách hệ thống cụ thể hình thức nội dung, “một nguyên lý mỹ học kết cấu thống tất nội dung tất hình thức tác phẩm”, chuyên luận tìm hiểu, khảo sát phong cách VXNT Kim Lân tất bình diện thuộc hình thức (phương thức tự [chương ba] ) nội dung (quan niệm nghệ thuật; nội dung tự [chương một, chương hai] ) Trong yếu tố nội dung xem nguồn gốc hay sở cắt nghĩa cho biểu cụ thể phong cách nghệ thuật thành đặc điểm hình thức tác phẩm Từ khảo sát phân tích đó, chúng tơi rút kết luận sau phong cách VXNT ông Về quan niệm nghệ thuật Kim Lân 1.1 Trong VXNT Kim Lân, người đề cao người cá nhân đời sống nông thôn làng quê Việt Nam Con người nhìn nhận tư cách chủ thể sống, tự cảm nghiệm, nhận thức giới người Nó khơng phải người hành động hay người tư tưởng (như sáng tác “Tự lực văn đồn”), khơng phải người tâm lý với trình xung đột tâm lý rõ rệt (như sáng tác Nam Cao), mà người nơng thơn với tình cảm tốt đẹp bên cạnh đời sống tâm hồn phong phú soi chiếu nhiều mối quan hệ người với người; người với vật nuôi, với thiên nhiên Con người biết quý trọng đời sống nội thân người khác; thích tự cảm thụ đẹp, tự cảm nghiệm lấy chân lý, tự tạo đẹp, tạo hạnh phúc, niềm vui biết thực trân trọng ý nghĩa sống không dễ dàng thỏa hiệp buông xuôi trước sống Chính quan niệm mà nhân vật Kim Lân thường miêu tả riêng, tình người, Kim Lân, mang cốt cách văn hóa người Việt, làng quê Việt Con người mang truyền thống đạo lý người Việt Nam vốn trung tâm phận không tách rời giới không ngừng đổi thay, 126 tồn vận động trạng thái giao chuyển phức tạp khoảng không gian, thời gian khác cửa để nhìn vào giới phải mở góc tiếp cận đặc biệt Ô cửa góc tiếp cận văn Kim Lân khơng gian làng xóm hay khơng gian nông thôn làng Việt giai đoạn trước sau Cách mạng tháng Tám 1.2 Quan niệm người giới mở theo quan niệm văn chương đẹp mang tính chất phát Kim Lân: đẹp sống; đẹp giới vốn phong tục, sinh hoạt văn hóa lành mạnh người nơng dân làng quê nông thôn Việt Nam với thú chơi tao nhã, “phong lưu đồng ruộng”; đẹp thực có giá trị sống với thực người cảm thấy Tác phẩm văn chương phải mang lịng đẹp sống nghệ sĩ người tìm kiếm nâng đỡ đẹp đời Và mà người đọc tri giác qua hệ thống hình tượng cảm tính, sinh động VXNT Kim Lân Như vậy, cần khái quát quan niệm nghệ thuật Kim Lân mệnh đề ngắn gọn, gọi ơng Người ưa tìm đẹp văn hóa làng q, lịch sử Việt Nam Về nội dung tự chủ yếu VXNT Kim Lân 2.1 Thế giới sống người VXNT Kim Lân giới nhìn từ quê hương, hay mang hình bóng q hương đồng Bắc vốn dung dị kín đáo, thân thuộc nhà văn Thế giới biểu sinh động, đầy đủ cấu trúc khơng gian làng - xóm Kim Lân Ở đó, người đọc nhận khơng khí xã hội Việt Nam trước sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nhận vẻ đẹp mang cốt cách văn hóa Việt, tâm hồn Việt 2.2 Từ tranh q hương với nhìn khơng gian làng xóm, nhà văn có nhiều góc tiếp cận giới nhìn nhiều phía người, đời sống sinh hoạt văn hóa nơng thơn tạo nên nội dung tự mẻ nhà văn: 1) Con người văn hóa; 2) Cảm hứng “phong tục” 127 2.3 Mỗi nội dung tự xem tìm tịi thể nghiệm tâm đắc Kim Lân cách tiếp cận thực đời sống cách thể cảm nhận, suy ngẫm đánh giá nhà văn Khi kể chuyện đời sống sinh họat văn hóa làng quê với thú chơi “phong lưu đồng ruộng” người nông dân, Kim Lân sâu vào số phận, cốt cách, tâm trạng họ góc độ tiếp cận trực diện Đó góc tiếp cận thực mẻ sở trường riêng ông Kim Lân mở giới khác - giới thứ hai riêng thuộc người văn hóa làng quê Việt Nam Đó người nghèo khó, khốn mang mệnh danh “đầu thừa đuôi thẹo” lại sáng, tài hoa, phong lưu, bặt thiệp…, đặc biệt dù hồn cảnh, họ sống có đạo lý, lạc quan, yêu đời hướng tương lai tươi sáng Và hướng đầy triển vọng cho VXNT đại Hướng người văn hóa làng quê Bắc bộ, Kim Lân tập trung viết người thượng võ, nghệ sĩ làng quê người “đầu thừa đuôi thẹo” tạo nên giới riêng Nhân vật ông mà thường mang vẻ đẹp truyền thống, đồng thời ẩn chứa sức sống riêng người đại Trang văn ông vừa thản, trang trọng bình dị câu chuyện đấu vật, sinh hoạt văn hóa với thú chơi “phong lưu đồng ruộng”, lại vừa phảng phất nỗi buồn man mác, hay niềm suy tư nhẹ nhàng sâu kín số phận người Nhiều trang văn Kim Lân chắt chiu nét đẹp hồn hậu tâm hồn Việt, cốt cách Việt…, phản ánh nét đẹp văn hóa làng Việt Và đủ thấy Kim Lân - nhà văn đại - có tâm hồn “thuần hậu nguyên thủy” với nơng thơn làng Việt đến dường Có thể nói Kim Lân - nhà văn phong tục - Người lưu giữ hồi niệm văn hóa Việt, tâm hồn Việt Về phương thức tự VXNT Kim Lân 3.1 Phương thức tự VXNT Kim Lân chủ yếu tự mang tính tự truyện, đặc biệt kết hợp hình thức trần thuật chủ quan với hình thức trần thuật khách quan, lấy trung tâm ý sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân 128 vật, hòa phối kỹ thuật việc xây dựng tình cốt truyện; ngơn ngữ giọng điệu hậu, chân tình 3.2 Là nhà văn vốn “con đẻ đồng ruộng”, ngịi bút Kim Lân ln hướng tới gắn bó với CHÂN - THIỆN - MỸ sống nông thôn đồng Bắc Truyện ông đầy ắp chi tiết đời tư - Với lối trần thuật linh hoạt, có duyên 3.3 Phong cách VXNT Kim Lân tập trung thủ pháp xây dựng nhân vật Nhà văn đặt người vào mội trường sống bình thường, miêu tả cụ thể, sắc sảo, rõ nét ngoại hình, tên gọi lẫn nội tâm nhân vật Đặc biệt ông xây dựng nhân vật mang tính tự truyện, trọng sâu vào tâm lý nhân vật xem lợi để ông tự bộc lộ với cảm xúc, suy nghĩ Kim Lân tạo cho nhân vật vẻ đẹp tương đối hài hịa nội dung hình thức Đây xem đóng góp vào thể tài truyện ngắn nói riêng văn xi đương đại nói chung hình tượng nhân vật đặc sắc, vừa nối tiếp truyền thống văn xuôi giai đọan trước, vừa góp phần vào đổi nghệ thuật cho VXNT đại Việt Nam 3.4 Trong xem người đối tượng vào bề sâu tâm lý, vào số phận cá nhân mà khám phá Kim Lân tạo dạng tình khác giàu tính nghệ thuật đậm sắc riêng Kim Lân bút tài hoa tinh tế Văn ơng giàu hình ảnh Ngơn ngữ sáng tác Kim Lân giàu tính biểu cảm đặc sắc Kim Lân nhà văn nông thôn, nhân vật sáng tác ông người nông dân nên ngôn ngữ lời thoại ông thường mang đậm tính ngữ Đặc biệt ngơn ngữ văn xuôi ông ngôn ngữ người bình dân sử dụng cách nghệ thuật mang vẻ đẹp giản dị tự nhiên Nhìn chung sống người nông thôn làng quê Bắc bộ, ngòi bút Kim Lân, dù với nét chấm phá gây ấn tượng Bên cạnh giọng điệu trữ tình truyền thống giọng điệu thủ thỉ, chậm rãi; nhẹ nhàng, sâu lắng; đơn hậu, 129 giản dị mà sáng, hóm hỉnh, tươi tắn phù hợp với đặc điểm tính cách nhân vât người lao động xuất thân nông dân làng quê Bắc Trong văn học Việt Nam đại Kim Lân thuộc vào số nhà văn sống viết hai giai đoạn khác Viết không nhiều, năm mươi năm cầm bút, Kim Lân để lại cho đời ba mươi tác phẩm, Kim Lân nhà văn tạo phong cách nghệ thuật riêng Suy cho cùng, người Kim Lân, tư tưởng nghiệp Kim Lân bắt nguồn từ gốc chung cắm sâu vào mảnh đất quê hương, bắt nguồn từ lòng trân trọng yêu quý truyền thống dân tộc, tư tưởng đạo lý nhân dân, tinh thần thời đại Hiện thực đời sống thôn quê Việt Nam hấp thụ cá tính mãnh liệt, nhân cách nghệ sĩ lớn Đó vẻ đẹp đằm thắm sức sống bền vững phong cách nghệ thuật 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoài Anh (2003), Kim Lân nhà tiểu thuyết phong tục sở trường miêu tả trạng thái nhân thế, tạp chí văn (số 13), hội văn nghệ TP.HCM Toan Ánh (1992), Nếp xưa - Tiểu thuyết phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Toan Ánh (1993), Các thú tiêu khiển Việt Nam, Nxb Mũi Cà Mau Lại Nguyên Ân (1986), Văn xuôi Kim Lân, Tạp chí Văn học (số 6), Viện văn học- Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Bakhtin M (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết (bản dịch Phạm Vĩnh Cư), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Y Ban (2004), Nhà văn Kim Lân: thuở sống hữu lắm, Giáo dục thời đại chủ nhật (số 17) Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu văn xi đại, Tạp chí Văn học (số 9) Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, Nxb Đồng Tháp 10 Nam Cao (1996), Truyện ngắn chọn lọc, Hội văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Lê Tư Chỉ (1996), Để phân tích tác phẩm truyện ngắn, Nxb Trẻ, TP.HCM 12 Vũ Khắc Chương (2000), Nghệ thuật kể chuyện truyện ngắn Nam Cao, Nxb 13 Nguyễn Văn Dân (1999), Nghiên cứu văn học lý luận ứng dụng, Nxb Giáo dục Hà Nội 14 Trần Ngọc Dung (1992), Ba phong cách truyện ngắn văn học Việt Nam thời kỳ từ đầu năm 1930 đến 1945: Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao, Luận án PTS ĐHSP Hà Nội I 131 15 Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học (Phần Tác phẩm văn học), Nxb Đại học quốc gia TP.HCM 16 Đặng Anh Đào (2001), Tài người thưởng thức, Nxb Văn nghệ TP HCM 17 Nguyễn Đăng Điệp (2005), Chân dung nhà văn đại, Nxb Giáo dục 18 Hà Minh Đức (chủ biên) (1994), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Văn học, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (2000), Đi tìm chân lý nghệ thuật, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Gorki M (1978), Bàn văn học, Nxb Văn học 22 Lê Bá Hán (chủ biên) (1992), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hạnh (1979), Suy nghĩ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, TCVH, số 25 Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá - vấn đề suy nghĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, TP.HCM 27 Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học học văn, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Hoàng Ngọc Hiến (2003), Nhập mơn văn học phân tích thể loại, Nxb Đà Nẵng 29 Phùng Minh Hiến (2002), Tác phẩm văn chương sinh thể nghệ thuật, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 30 Đỗ Đức Hiểu (1993), Đổi phê bình văn học, Nxb KHXH Nxb Mũi Cà Mau 132 31 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Tơ Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Tơ Hồi (1997), Những gương mặt (Chân dung văn học, in lần thứ 3), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 34 Nguyễn Công Hoan (1959), Nghệ thuật viết truyện ngắn, Báo văn nghệ số 23-24 35 Nguyễn Công Hoan (1969), Viết truyện ngắn, Báo Văn nghệ (số 30) 36 Trần Ninh Hồ (1991), Một ngày Kim Lân, Báo Văn nghệ (số 34) 37 Nguyên Hồng (1970), Bước đường viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 38 Nguyên Hồng (1978), Những nhân vật sống với tôi, Nxb tác phẩm 39 Khái Hưng (1957), Một quan niệm văn chương, Báo ngày (89), 1937, Minh Đức in lại, Hà Nội 40 Nguyễn Khải (2003), Nghề văn công phu, Nxb Trẻ, TP.HCM 41 Đào Khương (1987), Gặp gỡ 27 nhà văn có tác phẩm chọn giảng nhà trường, Sở Giáo dục Hà Sơn Bình 42 Nguyễn Thị Dư Khánh (1995), Phân tích tác phẩm văn học từ góc độ thi pháp, Nxb Giáo dục, TP.HCM 43 Nguyễn Trọng Khánh, (2006), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường nhìn từ góc độ ngơn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đăng Khoa (1998), Chân dung đối thoại, Nxb Thanh niên, Hà Nội 45 Lê Đình Kỵ (1984), Cơ sở lý luận văn học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 48 Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb khoa học xã hội 49 Đặng Thị Huy Lam (2005), Đặc điểm truyện ngắn Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM 50 Kim Lân (1942), Cô Vịa, Báo Trung Bắc chủ nhật, số 135/142, trang 18 51 Kim Lân (1944), Cơ Dí, Báo Trung Bắc chủ nhật, số 189, trang 12 52 Kim Lân (1945), Tông chim Cả chuống, Tiểu thuyết thứ số 9, trang 60 53 Kim Lân (1943), Món đồ mừng, tiểu thuyết thứ 7, trang 54 Kim Lân (1944), Truyện chó chết, Báo Trung Bắc chủ nhật, số 234, trang 10 55 Kim Lân (1955), Làng, Truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 56 Kim Lân (1957), Ông lão hàng xóm, Nxb Văn nghệ, Hà Nội 57 Kim Lân (1955), Anh chàng hiệp sĩ gỗ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 58 Kim Lân (1960), Cô gái công trường, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Kim Lân (1962), Con chó xấu xí, Nxb Văn học, Hà Nội 60 Kim Lân (1965), Vợ chồng anh đội trưởng, Báo Văn nghệ (số 13), Tuần báo hội liên hiệp văn học - nghệ thuật Việt Nam 61 Kim Lân (1982), Nguyên Hồng - nhà văn, TC Văn học (số 3) 62 Kim Lân (1983), Vợ nhặt, Nxb Văn học, Hà Nội 63 Kim Lân (1984), Chặng đường tới, TC Văn học (số 4) 64 Kim Lân (1984), Ông Cản Ngũ, Nxb Kim Đồng, Hà Nội 65 Kim Lân (1996), Tuyển tập Kim Lân, Nxb Văn học, Hà Nội 66 Kim Lân (2004), Tác phẩm chọn lọc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 67 Phong Lê (1994), Văn học công đổi mới, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 68 Phạm Quang Long (1994), Một đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, Tạp chí văn học (số 2), Hà Nội 69 Nguyễn Văn Long, Trần Đăng Xuyền (1999), Tư liệu văn 12 - phần Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 134 70 Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hồ, Thành Thế Thái Bình, (2001), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), Nhà văn tư tưởng phong cách, Nxb Văn học, Hà Nội 72 Nguyễn Đăng Mạnh (1983), “Khải luận” Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Nxb KHXH, Hà Nội 73 Nguyễn Đăng Mạnh (chủ biên) (1986), Các nhà văn nói văn (tập 2), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 74 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Các tác giả văn học Việt Nam (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Nguyễn Đăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Dung, Trần Hữu Tá (1995), Tổng tập văn học Việt Nam tập 30B, Nxb KHXH, Hà Nội 77 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, TP.HCM 78 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 79 Trần Đồng Minh (1994), “Bóng tối ánh sáng câu chuyện nhặt vợ” Tiếng nói tri âm, Nxb Trẻ, TP.HCM 80 M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm (Hội nhà văn Việt Nam), Hà Nội 81 M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội 82 Hồ Quý Nghĩa (2004), Sức sống truyện ngắn Vợ nhặt, Báo giáo dục thời đại, (số 49) 83 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du truyện Kiều, Nxb KHXH, Hà Nội 135 84 Bảo Nguyên (1997), Sử dụng ngôn ngữ- nghệ thuật đặc sắc truyện ngắn Kim Lân, TC Ngữ học trẻ, Nxb Hội ngôn ngữ học Việt Nam 85 Lữ Huy Nguyên (1997), Kim Lân với thú chơi ngày xuân Kinh Bắc, Báo Văn nghệ (số 5+6), Hội nhà văn Việt Nam 86 Lữ Huy Nguyên (2000), Ấn tượng văn chương, Nxb Văn hố thơng tin 87 Vương Trí Nhàn (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 88 Phùng Quý Nhâm (1991), Thẩm định văn học, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 89 Phùng Quý Nhâm (2003), Văn học văn hoá - Từ góc nhìn, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu Quốc học 90 Phùng Quý Nhâm - Lâm Vinh (1994), Tiếp cận văn học, Trường ĐHSP TP.HCM 91 Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học Việt Nam, văn học đại giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội 92 Nhiều tác giả (1992), Khảo cứu phong tục thú chơi đẹp đồng quê miền Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 93 Nhiều tác giả (2001), Hợp tuyển cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Nhiều tác giả (2003), Tuyển tập 10 năm tạp chí văn học tuổi trẻ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Nhiều tác giả (2003), Từ điển văn học mới, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 Nhiều tác giả (2004), Từ điển tác giả tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Nxb ĐHSP, Hà Nội 97 Ngô Văn Phu, Phong Vũ, Nguyễn Phan Hách (1999), Nhà văn Việt Nam kỷ 20 (tập 4), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 98 Vũ Dương Quỹ (Tuỵển chọn biên soan) (1999), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Bộ GD ĐT, Vụ Giáo viên, Hà Nội 100 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Trường ĐHSP TP.HCM 136 101 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học (tập tiểu luận), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 102 Nguyễn Quốc Thanh (2006), Cảm hứng chủ đạo nghệ thuật trần thuật truyện ngắn Kim Lân, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP TP HCM 103 Vương Thảo (2004), Nhà văn Kim Lân im lặng nỗi buồn, Báo An ninh giới cuối tháng (số 30) 104 Đào Thản (1994), Đặc trưng ngôn ngữ nghệ thuật thể văn xuôi, TC Văn học Hà Nội (số 2) 105 Bùi Việt Thắng (1994), Văn xuôi gần quan niêm người, TC Văn học Hà Nội (số 4) 106 Bùi Việt Thắng (2002), Văn học Việt Nam 1945 - 1954 (văn tuyển), Nxb ĐHQG, Hà Nội 107 Nguyễn Thành Thi (2000), Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, Nxb Khoa học xã hội 108 Nguyễn Quang Thiều (chủ biên), Nguyễn Quyến, Trần Thanh Hà (2000), Tác giả nói tác phẩm, Nxb Trẻ, TP.HCM 109 Ngọc Trai (1987), Sự khám phá người Việt Nam qua truyện ngắn, TC Văn nghệ quân đội (số 10) 110 Hoàng Trinh (chủ biên), 1993, Phương pháp luận vai trò văn hóa phát triển, Nxb KHXH 111 Hồng Trinh (1997), Từ ký hiệu học đến thi pháp học, Nxb Đà Nẵng 112 Phùng Văn Tửu (1996), Một phương diện truyện ngắn, TC Văn học (số 2) 113 Phùng Văn Tửu (2002), Tiểu thuyết Pháp đại, tìm tịi đổi mới, Nxb KHXH, Hà Nội 114 Hịa Vang (2004), Kim Lân ấn tượng, TC Văn học tuổi trẻ (số 7), Nxb Giáo dục 115 Hoài Việt (1999), Nhà văn nhà trường - Kim Lân, Nxb Giáo dục, Hà Nội 137 116 Lê Trí Viễn (1987), Đặc điểm lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 117 Viện văn học (1988), Từ di sản, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội ... phẩm 16 Chương QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA KIM LÂN 1.1 Về khái niệm phong cách nghệ thuật quan niệm nghệ thuật 1.1.1 Khái niệm phong cách nghệ thuật Vấn đề phong cách nghệ thuật vấn đề phức tạp Nó... ? ?Phong cách - phong cách văn xuôi 13 nghệ thuật Kim Lân? ??, tác giả luận văn muốn góp tiếng nói khiêm nhường bổ sung vào chỗ khiếm khuyết Đóng góp luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu VXNT Kim. .. Lân Ở chương luận văn xác định cách hiểu phong cách nghệ thuật Kim Lân người phong tục văn hóa làng quê - Chương hai: Những nội dung tự chủ yếu VXNT Kim Lân Với chương hai luận văn trình bày

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:57

Mục lục

  • Chương 1: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA KIM LÂN

  • Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG TỰ SỰ CHỦ YẾU TRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT KIM LÂN

  • Chương 3: PHƯƠNG THỨC TỰ SỰTRONG VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT KIM LÂN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan