Luận án Phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam khảo sát một cách toàn diện và có hệ thống những đặc điểm của văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, trên cơ sở đó mà chỉ ra những đóng góp trong phong cách văn xuôi nghệ thuật của ông trong tiến trình hiện đại hóa văn xuôi nghệ thuật Tiếng Việt. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG CÁCH VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT THẠCH LAM Chuyên ngành : Lý thuyết lịch sử văn học Mã số : 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN MỤC LỤC: LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC QUY ƢỚC VIẾT TẮT PHẨN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG LUẬN ÁN 13 CHƢƠNG MỘT: QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA THẠCH LAM 13 1.1 Về khái niệm phong cách nghê thuật quan niêm nghệ thuật 13 1.2 Quan niệm ngƣời cá nhân với đời sống nội tâm "phiền phức" 19 1.3 Quan niêm đẹp tiềm tàng, khuất lấp 36 CHƢƠNG HAI: NHỮNG NỘI DUNG TỰ SỰ CHỦ YẾU TRONG VXNT THẠCH LAM 45 2.1 Từ tranh phố huyện không gian làng - phố đến nhìn nhiều phía nội dung tự chủ yếu VXNT Thạch Lam 45 2.2 Con người nội tâm "phiền phức" "chuyện" đời sống tâm hồn tâm hồn ngƣời trí thức bình dân 50 2.3 Con người duyên phận "chuyện" buồn vui ngƣời dân lành ngoại ô, phố chợ 62 2.4 Con người văn hóa cảm hứng "về nguồn" 72 CHƢƠNG BA: PHƢƠNG THỨC TỰ SỰ CỦA THẠCH LAM 85 3.2 Khắc họa tâm trạng, phô diễn cảm giác: 86 3.3 Tạo tình dựng truyện "phi cốt truyện": 106 3.4 Trần thuật trầm tĩnh khoan hòa trữ tình sâu lắng 120 CHƢƠNG BỐN: MẤY ĐẶC ĐIỂM NỔI BẬT VỀ HÌNH THỨC THỂ LOẠI VÀ NGÔN NGỮ VXNT THẠCH LAM 138 4.1 Những thể loại tìm cảm hứng từ cảnh đời tâm trạng 138 4.2 Ngôn ngữ đời sống tâm hồn: 162 PHẦN KẾT LUẬN 188 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ: 199 DANH MỤC THAM KHẢO 201 PHẦN PHỤ LỤC 220 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tác giả luận án MỘT SỐ QUY ƢỚC CÁCH VIẾT TẮT VÀ CHÚ THÍCH: 1- VXNT: văn xuôi nghệ thuật -PCNT: phong cách nghệ thuật -QNNT: quan niệm nghệ thuật -TC : tạp chí (viết tắt thƣ mục) 2- Cách ghi thích : cụm thích ghi ngoặc vng [ ] Một thích thông thƣờng, ghi danh số thƣ mục, trang trích dẫn sau dấu hai chấm Ví dụ: [20:4] có nghĩa ý kiến, vấn đề, từ, thuật ngữ dẫn từ danh mục số 20 (trong bảng thƣ mục) trang số Khi cần, có thêm tên tác giả, ví dụ: [Stephan Zweig,166:626-632]; tên tác phẩm (hay ấn phẩm), ví dụ: [Những ngày mới, 95:29]; năm ấn hành thƣ mục đƣợc trích dẫn (ví dụ: [1989,93]) Cũng có ghi danh số thƣ mục (Ví dụ: [34]) PHẨN MỞ ĐẦU 0.1 MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA LUẬN ÁN 0.1.1 Mục đích luận án 0.1.1.1 Trong phát triển lịch sử văn học Việt Nam đại, Thạch Lam diện chừng non mƣời năm, nhƣng ông đƣợc xem tác giả văn xi có tầm vóc Tác phẩm ông đa dạng: truyện ngắn, tiểu thuyết, phóng sự, tiểu luận phê bình, dịch thuật, báo, truyện thiếu nhi v.v Trong truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút chiếm vị trí quan trọng Các tác phẩm khơng có ý nghĩa khẳng định nghiệp văn học ơng mà có ý nghĩa to lớn phát triển lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn xi nghệ thuật (VXNT) Tiếng Việt nói riêng Cho nên để hiểu sâu sắc, toàn diện Thạch Lam VXNT Việt Nam đại vào năm ba mƣơi đến đầu năm bốn mƣơi kỉ XX, không nghiên cứu đóng góp đặc sắc VXNT Thạch Lam 0.1.1.2 Mục đích luận án khảo sát cách tồn diện có hệ thống đặc điểm VXNT Thạch Lam Trên sở mà đóng góp phong cách VXNT ơng tiến trình đại hóa VXNT Tiếng Việt 0.1.2 Ý nghĩa luận án: 0.1.2.1 Luận án cung cấp nhìn tổng quát đặc trƣng nghệ thuật VXNT Thạch Lam sở phân tích khảo sát bình diện biểu phong cách nghệ thuật ông, từ quan niệm nghệ thuật, nội dung phương thức tự đến hình thức thể loại ngôn ngữ nghệ thuật 0.1.2.2 Cung cấp tƣ liệu, liệu để nghiên cứu thi pháp văn xuôi nghệ thuật, đặc biệt truyện ngắn, giai đoạn văn học có nhiều thành tựu nhiều phong cách nghệ thuật độc đáo 0.1.2.3 Bổ sung giáo trình lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn 1930-1945 đồng thời sử dụng để giảng dạy chuyên đề cho sinh viên ngữ văn trƣờng đại học 0.2 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ: Thạch Lam nhà văn đƣợc nghiên cứu từ sớm có q trình Ngay từ ơng cho mắt tập truyện đầu tay đƣợc nhiều ngƣời giới thiệu, phê bình Tính đến nay, 60 năm, việc nghiên cứu đánh giá ơng khơng phải khơng có ý kiến khác nhau, nhƣng thống Có thể chia q trình nghiên cứu Thạch Lam nói chung phong cách VXNT ơng nói riêng thành giai đoạn nhƣ sau: 0.2.1 Trƣớc năm 1945: Ngay từ tập truyện đầu tay- Gió đầu mùa - sáng tác Thạch Lam đƣợc Khái Hƣng đánh giá cao [1937] Tiếp nhận truyện ngắn Thạch Lam tinh tế, xác, Khái Hƣng phẩm chất bật ngƣời truyện Thạch Lam thành thực: "đọc nhiều đoạn văn Thạch Lam, tơi rùng rợn tâm hồn thành thực" [82], thành thực mà Khái Hƣng "ƣớc ao", "nhƣng khơng có đƣợc" Vì vậy, ơng khâm phục "ngả mũ chào" tác giả Gió đầu mùa hệt nhƣ "ngả mũ chào" L.Tônxtôi [82] Khái Hƣng, ngƣời nhận Thạch Lam nhà văn cảm giác, tƣ nghệ thuật Thạch Lam tƣ nghiêng cảm giác Ông viết: "Nếu ta chia làm hai hạng nhà văn: nhà văn thiên tư tưởng nhà văn thiên cảm giác (NTT nhấn mạnh), tơi đặt Thạch Lam vào hạng dưới" [82] Có thể xem phát có ý nghĩa mở đƣờng cho ngƣời đến sau Đến "Nhà văn đại" [1945,153], nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan nhấn mạnh vào điểm cụ thể hơn: Thạch Lam "có ngòi bút lặng lẽ, điềm tĩnh vơ cùng, ngòi bút chun tả tỉ mỉ nhỏ đẹp, cảm tình, cảm giác con nảy nở biểu lộ đủ hang người, mà ông tả cách tinh vi" [153:1060] Tác giả "Nhà văn đại" nhận thấy từ "Gió đầu mùa" đến "Sợi tóc", nghệ thuật miêu tả cảm giác, với nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam nói chung, sau sắc sảo tài tình Ơng ln ln nhấn mạnh "ngọn bút Thạch Lam ghi cảm giác tài tình" hay "cảm giác chiếm hẳn phần quan trọng", "chỉ cảm giác nhỏ" mà "ảnh hưởng lớn" dƣới ngòi bút Thạch Lam [153:1075] Tuy nhiên, dừng lại số truyện ngắn cụ thể, tác giả "Nhà văn đại" chƣa thỏa đáng chê "tầm thƣờng" "đơn giản", "nhạt nhẽo rời rạc" truyện "Nắng vườn", "Hai đứa trẻ", "Đứa đầu lòng", "Dưới bóng hồng lan", "Bên sơng", "Người đầm", "Bóng người xưa" [153:1066] Sau Thạch Lam qua đời, nhân giỗ đầu Thạch Lam, nhà thơ Thế Lữ, bạn thâm giao ông viết hay "Tính cách tạo tác Thạch Lam" [1943,120] Ơng quyết: "Gió bụi xa xưa, hương ruộng lúa, mùi rạ phơi, tiếng tre réo rét, thứ bóng tối uất ức nhẫn nại đời thơn q mái nát, hay đêm sâu điểm trống huyện, buổi sáng trăng dặt dìu", "khơng có sáng tác Thạch Lam mà khơng có nhiều Thạch Lam đó" Hoặc: "Thạch Lam sống hết ý văn, câu văn anh viết giấy" Và, "Thạch Lam" "sự thực tâm hồn" "đằm thắm" "nhân hậu" nhà văn [120] Nhƣ vậy, theo Thế Lữ, với Thạch Lam, văn người 0.2.2 Từ 1945 đến đầu năm tám mươi: Trong số nghiên cứu, phê bình thƣa thớt Thạch Lam vào năm tháng này, đáng lƣu ý ý kiến Nguyễn Tuân giới thiệu riêng Thạch Lam [1957, 219] Nhà văn khinh bạc, tài hoa dành cho Thạch Lam lời thật trân trọng Ông cho "Thạch Lam hay vào cảnh ngộ nghịch trái mà đồng thời sâu vào tâm trạng, tâm tình, cảm xúc, cảm giác" [219:351]; Thạch Lam "vận dụng kinh nghiệm sống, vận dụng vốn suy nghĩ tưởng tượng thân mình" để miêu tả thực tạo cho phong cách riêng bố cục, kết cấu, giọng điệu, ngôn ngữ, cách tả ngƣời, tả việc [219:350] Tuy vậy, Nguyễn Tuân, đôi chỗ sa vào khiên cƣỡng, cực đoan (nhƣ ý kiến Người đầm, Nhà mẹ Lê) Bƣớc tiến đáng kể việc nghiên cứu nghệ thuật truyện ngắn Thạch Lam, qua viết Nguyễn Tn, có lẽ việc nhìn lại nhìn giá trị văn chƣơng đích thực số truyện ngắn thuộc loại "khơng có truyện" mà trƣớc soạn giả Vũ Ngọc Phan [153] chê tầm thƣờng nhạt nhẽo nhƣ Hai đứa trẻ, Dưới bóng hồng lan Suốt thời gian dài, việc nghiên cứu Thạch Lam lại rơi vào im lặng, dè dặt Ở miền Bắc, Tự Lực Văn đoàn hầu nhƣ không đƣợc nhắc đến, nhà nghiên cứu nhƣ Vũ Đức Phúc, Nguyễn Đức Đàn [1964, 158], Lê Thị Đức Hạnh [1965, 53], Hà Minh Đức [1971, 41] viết Thạch Lam Nhƣng phần lớn ý kiến chủ yếu dừng lại đánh giá quan điểm lập trƣờng tƣ tƣởng nhà văn mà ý trực diện đến vấn đề phong cách qua văn nghệ thuật, chƣa kể có khơng ý kiến sa vào khuynh hƣớng xã hội học dung tục nghiên cứu sáng tác văn học Tuy vậy, nhìn chung, sáng tác Thạch Lam đƣợc xem xét với thái độ trân trọng (dù dè dặt), chí ơng đƣợc nhìn nhận nhƣ tƣợng đặc biệt tách rời văn đồn Trong tình hình ấy, giáo trình lịch sử văn học Việt Nam trƣờng đại học sƣ phạm, tổng hợp Hà Nội, dù trân trọng Thạch Lam đến mức có xu hƣớng muốn xem ơng nhƣ "ngoại lệ" Tự Lực Văn đồn, khơng có điều kiện viết nhiều, viết đủ rõ sâu ông Ở miền Nam, vào thời gian này, giới sáng tác phê bình văn học hai số đặc san chuyên đề Thạch Lam: Văn số 36 [15.6.1965] Giao điểm [số 12.12.1971] Hai chuyên san tập hợp nhiều viết Thạch Lam (hồi ức, cảm nhận, phê bình, tiểu luận) bạn bè, thân hữu, gia đình Trong kể đến Dƣơng Nghiễm Mậu "Thời Thạch Lam"[129], Đào Trƣờng Phúc - "Thạch Lam: lời thủ thỉ truyện ngắn" [157], Nguyễn Nhật Duật - "Hương thơm nỗi u hoài" [26], Huỳnh Phan Anh "Thạch Lam tiểu thuyết gia" [7] Ở loạt này, đáng ghi nhận hƣớng thẳng vào văn để tìm kiếm nét đặc sắc, độc đáo tác phẩm Thạch Lam, nhờ vậy, khơng nhận xét, kết luận tỏ có sức thuyết phục, có đóng góp Bên cạnh đó, loạt Thế Uyên [224, 225], Nguyễn Thị Thế [181], Nguyễn Tƣờng Giang [49], Đinh Hùng [73, 74], Đỗ Đức Thu [196] giúp ngƣời đọc hiểu rõ thân ngƣời Thạch Lam phần nào, giúp soi sáng phong cách nghệ thuật ông Tuy vậy, nói suốt non 40 năm đọc văn Thạch Lam, giới nghiên cứu phê bình chƣa có viết hay tiểu luận thực sâu vào xem xét cách đầy đủ, có hệ thống phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam với tầm vóc chun luận hay cơng trình 0.2.3 Từ năm tám mươi đến nay: VXNT Thạch Lam với VXNT có khuynh hƣớng lãng mạn Tự ... nhà văn 0.5 KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN: Nghiên cứu phong cách VXNT Thạch Lam (nói xác nghiên cứu phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua VXNT ông), thực chất nghiên cứu đặc trưng nghệ thuật VXNT Thạch Lam. .. cứu phê bình nửa kỷ "tìm kiếm Thạch Lam" , vừa tránh sa vào trùng lặp, chọn đề tài Phong cách phong cách văn xuôi nghệ thuật Thạch Lam, tác giả luận án muốn góp tiếng nói khiêm nhƣờng bổ sung...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHONG CÁCH VĂN XUÔI NGHỆ THUẬT THẠCH LAM Chuyên ngành : Lý thuyết lịch sử văn học Mã số : 5.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN MỤC LỤC: LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC QUY