Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu cách đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn

18 132 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Nghiên cứu cách đọc từ gốc Hán trong tiếng Việt và tiếng Hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án đặt vấn đề so sánh sự hình thành âm Hán Việt và Hán Hàn lấy cơ sở từ tiếng Hán Trung cổ Tiền kì và Hậu kì. Do đó, cách trình bày của luận án khác với các công trình đi trước đối với từng thanh mẫu và vận mẫu, con đường biến đổi khác nhau của chúng cũng đi theo những hướng khác nhau mà chúng tôi phải có nhiệm vụ mô tả tỉ mỉ.

Bộ giáo dục v đo tạo trờng đại học s phạm h nội Park ji hoon Nghiên cứu cách đọc từ gốc hán Trong tiếng việt v tiếng Hn Chuyên ngnh: lý luận ngôn ngữ M số: 62 22 01 01 tóm tắt Luận án tiến sĩ ngữ văn h nội - 2010 công trình đợc hon thnh trờng ®¹i häc s− ph¹m hμ néi Ng−êi h−íng dÉn khoa häc GS.TS Ngun Ngäc San Ph¶n biƯn 1: Ph¶n biƯn 2: Phản biên 3: Luận án tiến sĩ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp nhà nớc họp Trờng đại học S phạm Hà Nội vào hồi ngày tháng Có thể tìm đọc luận án tại: - Th viện Trờng đại học S phạm Hà Nội - Th viện Quốc gia năm 2010 Danh mục công trình công bố tác giả liên quan đến luận án Park Ji Hoon (2003), “Những đặc điểm âm Hán Việt qua so sánh với âm Hán Hàn”, tạp chí Ngơn ngữ, (10), tr.44-52 Park Ji Hoon (2003), “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt qua tìm hiểu hệ thống Thần âm)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, (12), tr 35-69 Park Ji Hoon (2007), “So sánh ý nghĩa từ Hán Việt Hán Hàn”, Tạp chí Ngơn ngữ, (7), tr.31-38 Park Ji Hoon (2009), “Những dấu vết âm Hán Thượng cổ(hoặc hệ thống ngữ âm từ đời Đường trước) tiếng Việt tiếng Hàn”, Tạp chí Ngơn ngữ, (12), tr.37-42 Park Ji Hoon (2009), “Hiện tượng Trùng nữu Thần âm Hán Việt”, Tạp chí Hán Nơm, (6) Tr.45-52 1 MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Qua nhiều kỷ, cách đọc chữ Hán diễn biến theo thời kỳ Trung Quốc nước khối đồng văn, vùng vay mượn vào thời kỳ khác nhau, diễn biến tác động quy luật ngữ âm vùng; Ở Hàn Quốc có cách đọc riêng người Hàn, gọi Hán Hàn Việt Nam có cách đọc gọi cách đọc Hán-Việt Cách đọc chữ Hán Việt Nam Hàn Quốc chịu qui luật ngữ âm ngữ âm lịch sử nước, lưu lại vết tích tiếng Hán ngôn ngữ nguồn làm phái sinh cách đọc Sự tìm hiểu cách đọc chữ Hán liệu cách đọc chữ Hán qua giai đoạn quan trọng nghiên cứu cách đọc Hán Việt Hán Hàn Để hiểu ngôn ngữ hai nước, việc học tập so sánh Hán Hàn Hán Việt điều cần thiết tiếng Việt tiếng Hàn có tới khoảng 70% từ Hán Việt Hán Hàn Luận án nhằm sâu tìm hiểu mối quan hệ âm Hán Việt Hán Hàn mặt Do vậy, tìm hiểu cách đọc Hán Việt Hán Hàn khơng có tầm quan trọng ngành nghiên cứu lịch sử tiếng Việt tiếng Hàn mà liệu tham khảo để nghiên cứu lịch sử tiếng Hán, đồng thời giúp người Việt học tiếng Hàn người Hàn học tiếng Việt cách dễ dàng II Lịch sử vấn đề Lịch sử nghiên cứu cách đọc chữ Hán tiếng Việt: Henri Maspero, Bernhard Karlgren lấy cách đọc Hán Việt làm tư liệu để tìm hiểu lịch sử tiếng Hán tiếng Việt Vương Lực Nguyễn Tài Cẩn, Nguyễn Ngọc San… nghiên cứu nguồn gốc diễn biến phụ âm, nguyên âm điệu từ Hán Việt cách hệ thống Lịch sử nghiên cứu cách đọc chữ Hán tiếng HànVào kỉ 20, nhà nghiên cứu ngôn ngữ Hàn Quốc Lee Ki-Moon, Yu Chang-Kyun, Kang Shin Hang, Park Byung Chae nhà nghiên cứu Nhật Bản Kouno Ryokuro (河野六郞), Murakami shichiro (村山七郞), Tsuboi Kumazo (坪 井九馬三)… cơng bố cơng trình tìm hiểu trình hình thành cách đọc chữ Hán Hàn Quốc III Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cách đọc tiếng Hán tiếng Việt tiếng Hàn Trong sâu vào xuất phát điểm cách đọc tiếng Hán lấy hệ thống Thiết vận làm sở Ngồi ra, luận án đề cập đến cách đọc chữ Hán trước giai đoạn Thiết vận Những cách đọc hiệu tiếng Việt, tiếng Hàn trình bày chương Phạm vi: Để tìm hiểu cách đọc chữ Hán Việt Nam Hàn Quốc (chủ yếu HánViệt Hán Hàn), luận án phải xác định điểm gốc chung làm xuất phát điểm cho cách đọc chữ Hán hai nước Điểm gốc phải nằm giai đoạn xác định trình phát triển lâu dài âm đọc tiếng Hán từ thời Kinh Thi thời đại IV Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp so sánh lịch sử xuất phát điểm tiếng Hán Trung cổ, Hán Thượng cổ với âm đọc từ gốc Hán tiếng Việt tiếng Hàn đại Trong so sánh Thanh mẫu vận mẫu tiếng Hán với Hán Việt Hán Hàn, sử dụng thao tác thống kê, so sánh, đối chiếu, cụ thể đối chiếu âm Hán trung cổ với âm Hán Việt Hán Hàn theo mẫu (phụ âm đầu), vận mẫu (vần) để tìm hiểu ảnh hưởng âm Hán vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Hàn, xác định khác xuất phát điểm âm Hán Việt Hán Hàn Trong luận án không đề cập đến vấn đề so sánh điệu tiếng Hàn đại khơng có điệu V Những đóng góp luận án - Luận án lần đặt vấn đề so sánh hình thành âm Hán Việt Hán Hàn lấy sở từ tiếng Hán Trung cổ Tiền kì Hậu kì Do đó, cách trình bày luận án khác với cơng trình trước mẫu vận mẫu, đường biến đổi khác chúng theo hướng khác mà phải có nhiệm vụ mơ tả tỉ mỉ - Trong nghiên cứu âm Hán Thượng cổ hệ âm Tiền Hán Việt, chúng tơi phát tiếng Hàn có từ gốc Hán xuất phát từ âm Hán Thượng cổ mà xưa người Hàn Quốc coi từ Hàn - Nhằm giải yêu cầu nêu phần ‘Lý chọn đề tài’, phải lập so sánh mối quan hệ âm Hán Việt Hán Hàn mà trước chưa có nghiên cứu VI Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc theo bốn chương sau: Chương 1: Giới thiệu tổng quát âm Hán làm sở xuất phát điểm cho cách đọc chữ Hán tiếng Việt tiếng Hàn Chương 2: So sánh hình thành hệ thống phụ âm đầu Hán Việt Hán Hàn Chương 3: So sánh hình thành hệ thống vần Hán Việt Hán Hàn Chương 4: Những từ gốc Hán Việt Nam Hàn Quốc nằm cách đọc Hán Việt Hán Hàn 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT ÂM HÁN LÀM CƠ SỞ VÀ XUẤT PHÁT ĐIỂM CHO CÁC CÁCH ĐỌC CHỮ HÁN PHỔ BIẾN TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÀN Trước hết chúng tơi tìm hiểu hệ thống Thiết vận (切韻) có liên quan đến xuất phát điểm hệ thống cách đọc chữ Hán Việt Nam Hàn Quốc -Tiền kì (前期): Lục triều (六朝), Đời Tùy (隨), Sơ Đường (初唐) (Tư liệu tham khảo chủ yếu: Quảng vận (廣韻), Vận kính (韻鏡)) -Hậu Kì (後期): Vãn Đường (唐末), Đời Tống (宋代) (Tư liệu tham khảo chủ yếu: Những vận thư xuất sau Vận kính Thất âm lược (七音略), Thiết vận chưởng đồ (切 韻指掌圖) …) Theo ý kiến nhà nghiên cứu Hán học, hệ thống Thiết vận có diễn biến sau: Trong Thần âm (脣音), chữ thuộc Tam đẳng (三等) – Hợp (合口) Vận đồ ( 韻圖) tách thành Khinh thần (輕脣音- âm môi răng) Ở giai đoạn thượng cổ dãy Đoan dãy Tri nhập làm mà sang đến hệ thống Thiết vận tách thành hai Những chữ thuộc mẫu chiếu (照), xuyên (穿), sàng (床), thẩm (審), thiền (禪) Chính xỉ âm (正齒音) Tam thập lục tự mẫu có loại chữ phiên thuộc Nhị dẳng (二等) Tam đẳng (三等) nên hệ thống Chính xỉ âm thời Thiết vận chia thành 10 tổ theo loại Đến thời Thiết vận, Hạp mẫu (匣母) tách thành hai sau chữ loại Vu ( 于) Tam đẳng (三等) ngạc hóa giới âm /j/ Trong Vận đồ, loại Vu phân loại với loại Dĩ (以) – có nghĩa đến cuối đời Đường, Vu mẫu (于母) Dĩ mẫu (以母) quy vào Dụ mẫu (喩母) Về phần vần, theo ý kiến nhà nghiên cứu Hán ngữ học, phần giới âm âm cuối khơng có thay đổi đáng kể, phần ngun âm có diễn biến 4 CHƯƠNG SO SÁNH SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG PHỤ ÂM ĐẦU HÁN VIỆT VÀ HÁN HÀN 2.1 Hệ thống Thần âm (脣音) - Trong hệ thống Thần âm, Hán Việt phản ánh rõ phân biệt Trọng thần khinh thần, Hán Hàn phản ánh hệ thống Thiết vận trước tách riêng âm Khinh thần Trong Hán Việt, âm Trọng thần Hán Trung cổ p b đối ứng với b, âm Khinh thần f, f‘ v đối ứng với f Riêng p‘ ở Trọng thần phải kinh qua giai đoạn *p‘ nhập với Khinh thần f f‘ trước chuyển thành f tượng xát hóa Hán Việt phân biệt rõ Hán TC m –HV m (hoặc z) Hán TC ɱ -HV v, Hán Hàn thể Hán TC m / ɱ m - Hán Hàn chủ yếu thể p pʻ vì q trình hình thành Hán Hàn có lẫn lộn p /p‘  khu đối lập bật hơi/ không bật nảy sinh hệ thống ngữ âm sau tiếp xúc với tiếng Hán - Hán Việt thể đối lập trùng nữu tam đẳng tứ đẳng - Hán Việt giữ lưu tích tượng đối lập vơ / hữu (*p/ *b) giai đoạn từ tiền Việt Mường sang giai đoạn Việt Mường chung cách dùng đối lập âm vực cao / thấp Âm /p/ Hán TC (vô thanh; Bang mẫu) chuyển thành /b/ HV với âm vực cao (ngang, hỏi, sắc) âm /b/ Hán TC (hữu thanh; Tịnh mẫu) chuyển thành âm /b/ HV với âm vực thấp (huyền, ngã, nặng) 2.2 Hệ thống Thiệt âm (舌音) - Thiệt đầu âm nằm đẳng tứ đẳng Hán Việt Hán Hàn kinh qua đặc điểm biến đổi ngữ âm địa tượng vô hóa, hữu hóa tiếng Việt ngạc hóa tiếng Hàn Trong đó, Hán Hàn phân biệt rõ quan hệ mẫu tứ đẳng đẳng mà Hán Việt - Thiệt thượng âm thường kết hợp với tam đẳng, tứ đẳng nhị đẳng Tuyệt đại đa số trường hợp, /ʈ‘/ Hán TC thể /ʂ/ âm Hán Việt xu diễn biến ngữ âm – xát hóa Hiện tượng diễn với âm tắc xát / tʂ‘/ Hán TC Ngoài ra, Hán Hàn phản ánh âm thiệt thượng / ʈ /, / ʈ‘ / / ɖ / /c/ hay /c‘/ - Âm mũi /n/ âm bên /l/ Hán TC thể đặn âm Hán Việt Hán Hàn - Ngồi ra, kho từ THV có số trường hợp thuộc mẫu Lai /l/ phản ánh âm Thượng cổ mẫu Lai giữ âm trị *//r - Nguồn gốc TR / ʈ / tiếng Việt có đường diễn biến riêng – TL ( ɟ > d ð // d (D Quốc ngữ) 2.6 Tiểu kết chương - Hán Việt ban đầu Hán Hàn chuyển âm hữu Hán TC thành vô Hán Việt lưu lại đối lập âm vực bổng trầm Hiện tượng hữu hóa khơng xảy Hán Hàn 6 - Hán Việt thể đặn đối lập bật /không bật âm môi, Hán Hàn thể lẫn lộn đối lập - Khi tách khỏi Việt Mường chung, Hán Việt lại hữu hóa, xát hóa tắc hóa Hai q trình diễn biến ngữ âm tiếng Việt làm cho cách đọc Hán Việt xa với âm gốc Ở Hán Hàn, ngồi tượng vơ hóa ra, có tượng ngạc hóa hệ thống âm đầu lưỡi - Hán Việt phản ánh rõ trường hợp Trùng nữu tứ đẳng Hán Hàn không phản ánh tượng - Hán Hàn phản ánh hệ thống âm Hán trước thời Thiết vận Ở Hán Việt, phụ âm tắc có giới âm /-j-/ /pj (w)/, /p‘j (w)/ /p‘/ nhập thành /*p‘/ vơ hóa Những phụ âm tắc bị xát hóa hai yếu tố /j/ /w/ tồn nên chuyển thành /f/ Trường hợp /bj (w)/ diễn biến theo đường /bj (w)/ > /*pj (w)/ > /*bj (w)/ > /f/ - Ở Hán Việt, trường hợp thuộc Khai khẩu, Nhị đẳng chuyển thành âm xát đầu lưỡi /*kr/ > /*kj/ > /z/, /*k‘r/ > /k‘j/ > /s/ Trường hợp /*ŋr/ chuyển thành mặt lưỡi /ɲ/ Hiện tượng khơng thấy Hán Hàn ngồi số trường hợp lẻ tẻ thể /k/ /ɣ/ 7 CHƯƠNG SO SÁNH SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG VẦN HÁN VIỆT VÀ HÁN HÀN Về Vận mẫu (vần), nhà âm vận học Trung Quốc quy tất vần gồm 206 vần (Thượng bình 上平聲 28 vần, Hạ bình 下平聲 29 vần, Thượng 上聲 55 vần, Khứ 去聲 60 vần Nhập 入聲 34 vần) âm HTC thành 16 nhiếp (攝) Thông 通, Giang 江, Chỉ 止, Ngộ 遇, Giải 蟹, Trăn 臻, Sơn 山, Hiệu 效, Quả 果, Giả 假, Đãng 宕, Ngạnh 梗, Tăng 曾, Lưu 流, Thâm 深, Hàm 咸 3.1 Hệ thống vần mở 3.1.1 Nhiếp Ngé (遇) - Hán TC /u/ đối ứng với HV HH /o/ - Hán TC / iwo/ đối ứng với HV /ɯ/, HH /ə/ /i̯ə/ - Hán TC / iwo/ xuất sau Trang tổ (莊組) đối ứng với HV //, HH /o/ - Hán TC / ĭu/ đối ứng với HV, HH /u/ 3.1.2 Nhiếp Quả (果 - Hán TC /ɑ/ đối ứng với HV, HH /a/; Hán TC /uɑ/ đối ứng với HV /u9a/ 3.1.3 Nhiếp Giả (假) - Hán TC /a/, / ĭa/ đối ứng với HV, HH /a/ - Hán TC /wa/ đối ứng với HV /u9a/ 3.2 Hệ thống vần nửa mở kết thức /– i/ 3.2.1 Nhiếp Chỉ (止) - Hán TC /ĭe/, /i/ /ĭə/ đối ứng với HV, HH /i/ - Hán TC /ĭe/, /i/ /ĭə/ kết hợp với Tinh tổ (精組) đối ứng với HV /ɯ/, HH /a/ - Hán TC /ĭwe/, /wi/ đối ứng với HV /u̯i/; Hán TC /ĭwəi/ đối ứng với HV /i/ /u̯i/ - Hán TC /ĭwe/, /wi/ đối ứng với HH /y/, /u/, /i̯u/; Hán TC /ĭwəi/ đối ứng với HH /y/ /i/ 3.2.2 Nhiếp Giải (蟹) - Hán TC /i/, /i/ đối ứng với HV /ai/, HH // - Hán TC /ai/, /i/ /æi/ đối ứng với HV /ai/, HH // /a/ - Hán TC /ui/, /ui/ đối ứng với HV /oi9/, HH /ø/ // - Hán TC /wai/, /wi/, /wæi/ đối ứng với HV /uai/, HH /ø/, /u/ - Hán TC /ii/, /ii/ /iei/ đối ứng với HV /e/, Hán TC /iwi/, /iwi/ /iwei/ đối ứng với HV /ue/, Hán TC /ii/, /ii/; /iwi/, /iwi/ /iwei/ đối ứng với HH /i9e/, Hán TC /iei/ đối ứng với HH /e/ 3.3 Hệ thống vần nửa mở kết thức /– u/ 3.3.1 Nhiếp Hiệu (效) - Hán TC /ieu/ /iu/ đối ứng với HV /ieu9/, HH /o/ /i9o/ - Hán TC /au/, /u/ đối ứng với HV /au9/, HH/o/ /i9o/ 3.3.2 Nhiếp Lưu (流) - Hán TC /iu/ đối ứng với HV /u/ /u9/, Hán TC /u/ - HV /u9/ - Hán TC /iu/ đối ứng với HH /u/ /i9u/; Hán TC /u/ - HH /u/ 3.4 Hệ thống vần kết thức /– m/ /-p/ 3.4.1 Nhiếp Thâm (深) - Hán TC /iem/ đối ứng với HV /m/, HH /im/ /m/ - Hán TC /iep/ đối ứng với HV /p/, HH /ip/ /p/ 3.4.2 Nhiếp Hàm (咸) - Hán TC /m/, /m/, /m/, /am/ đối ứng với HV, HH /am/; Hán TC /p/, /p/, /p/, /ap/ đối ứng với HV, HH /ap/ - Hán TC /ĭɛm/, /ĭɐm/ /iem/ đối ứng với HV /i ̮em/, HH /əm/; Hán TC /ĭɛp/, /ĭɐp/ /iep/ đối ứng với HV /i ̮ep/, HH /əp/ - Hán TC /ĭwɐm/ đối ứng với HV /am/, HH /əm/; Hán TC /ĭwɐp/ đối ứng với HV /ap/, HH /əp/ 3.5 Hệ thống vần kết thức /– n/ /-t/ 3.5.1 Nhiếp Trăn (臻) - Hán TC /ən/ đối ứng với HV /ɤ̆n/, HH /ɨn/, /an/; Hán TC /uən/ đối ứng với HV, HH /on/; Hán TC /uət/ đối ứng với HV /ot/, HH /ol/ - Hán TC /ien/ đối ứng với HV /n/, HH /in/; Hán TC /iet/ đối ứng với HV /t/, HH /il/; Hán TC /in/ đối ứng với HV /n/, HH /n/, Hán TC /it/ đối ứng với HV /t/, HH /l/ - Hán TC /iuen/ đối ứng với HV /u9n/, HH /i9un/ /un/; Hán TC /iuet/ đối ứng với HV /u9t/, HH /i9ul/ /ul/ - Hán TC /iun/ thể HV /u̯ɤ̆n/, /n/ /ăn/, HH /un/; Hán TC /iut/ thể HV /u̯ɤ̆t/ /t/, HH /ul/ 3.5.2 Nhiếp Sơn (山) - Hán TC /n/, /an/, /æn/ đối ứng với HV, HH /an/; Hán TC /t/, /at/, /æt/ đối ứng với HV /at/, HH /al/; Hán TC /un/, /wan/ đối ứng với HV /u9an/ /an/, HH /an/ /u9an/; Hán TC /ut/, /wat/, /wæt/ đối ứng với HV /u9at/, HH /al/ - Hán TC /in/, /in/, /ien/ đối ứng với HV /ien/, HH /n/ /i9n/; Hán TC /it/, /it/, /iet/ đối ứng với HV /iet/, HH /al/, /l/ /i9l/ - Hán TC /iwn/ đối ứng với HV /u9ien/ /an/, HH /u9n/ /an/; Hán TC /iwt/ đối ứng với HV /u9iet/ /at/, HH /u9l/ /al/ - Hán TC /iwn/ đối ứng với HV /u9ien/, HH /i9n/; Hán TC /iwt/ đối ứng với HV /u9iet/, HH /i9l/ - Hán TC /iwen/ đối ứng với HV /u9ien/, HH /i9n/; Hán TC /iwet/ đối ứng với HV /u9iet/, HH /i9l/ 3.6 Hệ thống vần kết thức /– ŋ/ /-k/ 3.6.1 Nhiếp Thông (通) - Hán TC /u/, /uo/ đối ứng với HV, HH /o/, Hán TC /uk/, /uok/ đối ứng với HV, HH /ok/ - Hán TC /iu/ đối ứng với HV, HH /u/; Hán TC /iuk/ đối ứng với HV, HH /uk/ - Hán TC /iwo/ đối ứng với HV /u/, HH /o/; Hán TC /iwok/ đối ứng với HV /uk/, HH /ok/ 3.6.2 Nhiếp Giang (江) - Hán TC // - HV, HH /a/; Hán TC /k/ - HV, HH /ak/ 3.6.3 Nhiếp Đãng (宕) - Hán TC // đối ứng với HV /a/ //, HH /a/; Hán TC /k/ đối ứng với HV, HH /ak/ - Hán TC /u/ đối ứng với HV, HH /u9a/; Hán TC /uk/ đối ứng với HV, HH /u9ak/ - Hán TC /ia/ đối ứng với HV //, HH /a/; Hán TC /iak/ đối ứng với HV /k/, HH /ak/ - Hán TC /iwa/ đối ứng với HV //, /uo/, //, HH /a/, /u9a/; Hán TC /iwak/ đối ứng với HV, HH /u9ak/ 3.6.4 Nhiếp Ngạnh (梗) - Hán TC //, /æ/ đối ứng với HV //, HH /æ/ /i9/; Hán TC /k/, /æk/ đối ứng với HV /k/, HH /æk/ /i9k/ - Hán TC /w/, /wæ/ đối ứng với HV /u9/, HH /ø/ /u9a/; Hán TC /wk/, /wæk/ đối ứng với HV /u̯k /, HH /øk/ /u9ak/ - Hán TC /i/, /i/ đối ứng với HV /i/, HH /i9/ //; Hán TC /ik/, /ik/ đối ứng với HV /ĭk/, HH /k/ /k/ 3.6.5 Nhiếp Tăng (曾) - Hán TC // đối ứng với HV /a/, HH //; Hán TC /u/ đối ứng với HV /u9a/, HH /o/ - Hán TC /i/ đối ứng với HV // /a/, HH // /i/ - Hán TC /ik/ sang HV thành /k/ /ak/, sang HH thành /ik/ /k/; Hán TC /iwk/ sang HV thành /k/, sang HH thành /i9k/ 3.7 Tiểu kết chương - Về giới âm: Giới âm Tam đẳng /ĭ/ Tứ đẳng /i/ bị rụng thu hẹp độ mở, hòa lẫn nguyên âm tạo nguyên âm đôi hẹp nguyên âm đơn tương ứng ỏ Hán Việt Giới âm /ĭ/ bị rụng giới âm Tứ đẳng thể /i̯/ Hán Hàn Giới âm Hợp /w/ chuyển thành /u̯/ hòa nguyên âm tạo /o/ hay /u ̮o/ Hán Việt Trường hợp đứng sau âm môi, giới âm /w/ bị rụng Ở Hán Hàn, /w/ đứng sau âm môi âm đầu lưỡi bị rụng, trường hợp lại thể /u̯/ - Về nguyên âm chính: Những vận có nguyên âm mở chuyển sang Hán Việt Hán Hàn nguyên âm mở vận có nguyên âm nửa đóng chủ yếu chuyển thành /i/ Hán Việt Hán Hàn Những vận có nguyên âm đóng thể /o/ Hán Việt Hán Hàn - Sự Phản ánh Trùng vận (重韻): Sự phân biệt trùng vận Nhất đẳng nằm quan hệ đối lập /ɒ/ /ɑ/ Hán Hàn phản ánh hệ thống âm Trung cổ đời Ngụy –Tấn, Nam Bắc triều đối lập /ɒ/ /ɑ/ trì, Hán Việt phản ánh hệ thống âm Trung cổ muộn sau /ɒi/ /ɑi/ – Khai nhập thành /ɑi/ Ở trùng vận Nhị đẳng, Hán Việt thể vận Giai (皆./ɐi/) - Giai (佳./ai/) - Khối (夬./ỉi/) /ai̯/ Hán Hàn lại phân biệt /ai/ /a/ /ɐi/, /æi/ /ɛ/ - Xét âm cuối: Những vận âm cuối (âm cuối zero) chuyển sang Hán Việt Hán Hàn khơng có âm cuối Những vận có âm cuối /i/ giữ nguyên Hán Việt Hán Hàn Nhũng vận có âm cuối /u/ chuyển sang Hán Việt Hán Hàn không thay đổi Những vận Tiêu (蕭), Tiêu (宵), Hào (肴), Hào (豪) sang Hán Việt giữ nguyên âm cuối /u/ sang Hán Hàn thể âm cổ /o/ Những vận có âm cuối /m/ - /p/, /n/ - /t/, /ŋ/ - /k/ Hán TC chuyển sang Hán Việt Hán Hàn giữ nguyên không thay đổi 10 CHƯƠNG NHỮNG TỪ GỐC HÁN Ở VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC NẰM NGOÀI CÁCH ĐỌC HÁN VIỆT VÀ HÁN HÀN 4.1 Những dấu vết âm Hán Thượng cổ (hoặc hệ thống ngữ âm từ đời Đường trước) tiếng Việt tiếng Hàn 4.1.1 Những dấu vết tiếng Việt Tiền Hán Việt đơn vị gốc Hán du nhập vào qua đường ngữ, đọc mô âm Hán Thượng cổ (hoặc trước âm Đường) Mặc dù lớp từ không nhiều ảnh hưởng lẻ tẻ đến hệ thống tiếng Việt cách đọc phản ánh giai đoạn trước âm Đường tồn tiếng Việt 4.1.2 Những dấu vết tiếng Hàn Khắc với Tiền Hán Việt, tiếng Hàn để lại dấu vết phản ánh hệ thống ngữ âm sớm Trung cổ, xét kĩ so sánh với Tiền Hán Việt, yếu tố gốc Hán tiếng Hàn /pe/ (THV Vải), /pal/ (THV Bán), /cə/ (THV Chợ)…thể rõ tương ứng với hệ thống ngữ âm Hán cổ Hán Hàn 4.2 Dấu vết âm gốc lưỡi số trường hợp Chương tổ Chương tổ ( ) gồm mẫu Chương (章), Xương (昌), Thuyền (船), Thư (書) Thường (常) Ở Hán Việt, Chương thể chủ yếu /c/, Xương /s/ Thuyền, Thư, Thường /tʻ/ Ở Hán Hàn, Chương thể /c/, Xương /cʻ/ Thuyền, Thư, Thường /s/ Bên cạnh đó, Hán Việt Hán Hàn thể dấu vết âm gốc lưỡi số trường hợp thuộc Chương tổ sau: - Hán Việt Hán Hàn phân biệt rõ trường hợp thuộc Chương tổ gồm thiên bàng (偏旁) hài với Kiến tổ (見組) - Hán Việt Hán Hàn phản ánh đặn trường hợp có phiên thiết mà có chữ phiên thuộc Chương tổ Kiến tổ Quảng vận - Một số trường hợp có mẫu Chương mà nằm quan hệ Từ gốc Hán /k/ (/ɣ/) /z/ HV /c/ Kim (Ghim) – Châm (針), Kẻ - Giả (者), Giống - Chủng (種), Giấy - Chỉ (紙), Giêng (Chinh 正)… 4.3 Những biến đổi ngữ âm sau hình thành âm Hán Việt Hán Hàn 4.3.1 Sự diễn biến tiếng Việt Sau cách đọc Hán Việt hình thành trở nên hệ thống ngữ âm tương đối ổn định, yếu tố Hán tiếng Việt tiếp tục có biến đổi Những diễn biến ảnh hưởng vào số đơn vị lẻ tẻ, từ thường dùng ngày 4.3.2 Sự diễn biến tiếng Hàn - Hiện tượng ngạc hóa phụ âm đầu /t/ (ㄷ), /tʻ/ (ㅌ) đứng trước /i/ /j/ chuyển thành /c/ (ㅈ) /cʻ/ (ㅊ) - Hiện tượng /*z/ (ᅀ) chuyển thành /ø/ (o) - Hiện tượng số trường hợp chuyển thành phụ âm căng (Fortis) /sʼaŋ/ (쌍; 雙), /sʼi/ (씨; 氏) /kʼik/ (끽; 喫) - Hiện tượng tròn mơi hóa trường hợp /ɨ/ đứng sau phụ âm mơi - Hiện tượng đơn âm hóa vần có giới âm /-i̯- (-j-)/ - Hiện tượng /ɐ/ (ᆞ) chuyển thành /a/ (ㅏ) 11 4.4 Những trường hợp đọc mô thổ ngữ tiếng Trung Quốc tiếng Việt gốc Hán tiếng Hàn gốc Hán Ngoài trường hợp trên, tiếng Việt tiếng Hàn có lớp từ gốc Hán du nhập trình tiếp xúc trực tiếp gián tiếp Nhưng lớp từ không rõ thời điểm xuất khó xác định quy tắc ngữ âm 4.5 Tiểu kết chương - Âm Tiền Hán Việt âm đọc chữ Hán trước hình thành âm Hán Việt phần lớn cách đọc mô âm Hán Thượng cổ Khác với Tiền Hán Việt, tiếng Hàn để lại dấu vết phản ánh hệ thống ngữ âm sớm Trung cổ, xét kĩ so sánh với Tiền Hán Việt, yếu tố gốc Hán tiếng Hàn /put/ (bút), /cə/ (chợ), /ke/ (ghẹ) …thể rõ tương ứng với hệ thống ngữ âm Hán cổ Hán Hàn - Hán Việt Hán Hàn phản ánh đặn trường hợp có phiên thiết mà có chữ phiên Chương tổ Kiến tổ Quảng vận Một số trường hợp có mẫu Chương mà nằm quan hệ Từ gốc Hán /k/ (/ɣ/) /z/ - HV /c/ trường hợp giữ dấu vết âm gốc lưỡi Chương tổ Ngoài ra, Hán Việt Hán Hàn (hoặc từ gốc Hán) có trường hợp bị lẫn lộn Chương tổ Kiến tổ (/c/ /tʻ/ ~/k/) - Sau cách đọc Hán Việt hình thành, xem hệ thống ngữ âm tương đối ổn định, yếu tố Hán tiếng Việt tiếp tục có biến đổi - Tuy khơng rõ thời điểm xuất khó xác định quy tắc ngữ âm, trường hợp đậu phụ, há cảo, xì dầu…trong Tiếng Việt /mu mi̯əŋ/, /si kɨm cʻi /… Tiếng Hàn xem tên gọi cho ăn, vật phẩm mang đến, sau có tiếp xúc trực tiếp gián tiếp với người Trung Quốc q trình thơng thương 12 KẾT LUẬN Cách đọc chữ Hán Việt Nam Hàn Quốc hình thành suốt trình lịch sử lâu dài, chịu ảnh hưởng qui luật ngữ âm dân tộc lưu lại vết tích giai đoạn diễn biến ngữ âm tiếng Hán Vì vậy, tìm hiểu trình hình thành cách đọc chữ Hán Việt Hàn không để hiểu riêng âm Hán mà đóng góp cho nghiên cứu lịch sử tiếng Việt tiếng Hàn Trong luận án này, nêu số đặc trưng hệ thống âm Hán Việt Hán Hàn trình hình thành chúng qua thống kê so sánh đối chiếu âm Hán trung cổ với âm Hán Việt Hán Hàn theo phần mẫu (phụ âm đầu) vận mẫu (vần) để tìm hiểu ảnh hưởng âm Hán vào hệ thống ngữ âm tiếng Việt tiếng Hàn, xác định khác xuất phát điểm âm Hán Việt Hán Hàn Những đặc điểm cách đọc Hán Việt Hán Hàn trình bày sau: I Về mặt mẫu (聲母 - phụ âm đầu) - Sự phân biệt Trọng thần (重脣 Âm môi môi) Khinh thần (輕脣 Âm môi răng) Âm Trung cổ Tiền kì có âm mơi-mơi (p, pʻ, b, m), đến thời Trung cổ Hậu kì (cuối Đường), trường hợp thuộc Tam đẳng - Hợp tách thành môi-răng (f, fʻ, v, ) Hán Việt phản ánh phân biệt Trọng thần Khinh thần Hán Hàn không phân biệt đối lập Một số trường hợp THV trì dấu vết cổ âm môi môi - Sự phản ánh mẫu Hạp (匣) Vân (云), Dĩ (以) Hán Việt Hán Hàn thể mẫu Hạp (/ɣ/) chủ yếu /h/ Vì Việt Hàn khơng có âm xát /ɣ/ nên buộc phải tìm phụ âm gần gũi vị cấu âm /h/ Hán Việt tiếp tục diễn biến phạm vi ngữ âm địa chuyển thành HHV /v/ Hán TC Vân /ɣj/ từ Hạp /ɣ/ Tam đẳng tách Khi vào Việt, /*ɣ/ bị rụng, áp lực tăng cường /-ĭ-/, /ɣj/ chuyển thành /j/ Còn trường hợp Khai vơ hóa chuyển thành /h/ Hợp yếu tố môi diễn biến theo đường mẫu Vi thành /v/ Hán TC /ɣj/ Hợp diễn biến với /ɱ/ nên vân (雲) Hợp – Tam đẳng, âm cổ (THV) ‘mây’ – theo q trình diễn biến Vi mẫu mùi - vị (味), múa - vũ (舞), muộn - vãn (晩)… Trường hợp Khai thể /v/ viêm (炎), vưu (尤), (隕)… lẫn lộn với trường hợp Hợp Âm Hán Việt phân biệt rõ Vân (/ɣj/) (được tách từ mẫu Hạp) Dĩ (/ø (j)/), Hán Hàn nhập Vân Dĩ làm Hán Việt phân biệt khai hợp mẫu Vân Chữ thuộc Hợp kinh qua giai đoạn /*w/ nên diễn biến với Vi (/ɱ/) chuyển thành /v/ Dĩ kinh qua giai đoạn /*j/ diễn biến với Trùng nữu tứ đẳng (重紐四等) Minh (/mj/) chuyển thành /z/ - Sự phản ánh đối lập Thanh (淸 Vô thanh) - Trọc (濁 Hữu thanh) Hán Việt Hán Hàn kinh qua q trình vơ hóa Hiện tượng xảy phạm vi hệ thống ngữ âm ngôn ngữ địa Hiện tượng vơ hóa Hán Việt kết ngữ âm giai đoạn VMC bị đối lập vô / hữu từ giai đoạn TVC Trong hệ thống ngữ âm tiếng Hàn không tồn đối lập nên Hán Hàn khơng có âm hữu Sau q trình vơ hóa, địa hạt Hán Việt, âm tắc vô /p/ /t/ lại chuyển sang hữu tách khỏi Mường, lưu lại sụ đối lập điệu - Sự phản ánh đối lập Tồn (全淸 Khơng bật hơi) - Thứ (次淸 Bật hơi) Hán Việt phân biệt rõ đối lập bật / không bật Hán Trung cổ Khi hình thành Hán Việt, ngữ âm tiếng Việt sẵn có phân biệt bật / không bật Trong đó, /*pʻ/ VMC 13 phân hóa từ /*p/ TVC lại tính bật sau xát hóa trở thành /f/, tiếp đó, /*kʻ/ VMC chuyển thành /χ/ vào khoảng kỉ XVII mẫu Triệt (/ʈʻ/), phần nhỏ hòa vào làm với Tri (/ʈ/), Trừng (/ɖ/) chuyển thành /ʈ/, trải qua xát hóa, thành /ʂ/ Thanh mẫu Sơ ( /tʂʻ/) kinh qua trình diễn biến /tʂʻ/ > /*ʈʻ/ > /*ʂ/ > /ʂ/ mẫu Xương (/ʨʻ/) kinh qua trình diễn biến /ʨʻ/ > /*c/ > /*tʻ/ > /s/ Hán Việt Khi hình thành Hán Hàn, tiếng Hàn nảy sinh đối lập sau tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán nên Hán Hàn không phân biệt rõ mà lẫn lộn đối lập bật / không bật - Sự phân biệt Thiệt đầu (舌頭) Thiệt Thượng (舌上) Ở giai đoạn Hán thượng cổ, dãy Đoan dãy Tri nhập làm một, đến Thiết vận tách thành hai Trong Tam thập lục tự mẫu có phân chia Thiệt âm thành Thiệt đầu âm (Âm đầu lưỡi) đoan, thấu, định, nê Thiệt thượng âm (Âm mặt lưỡi) tri, triệt, trừng,nương Trong số âm THV Đúng (中 HV Trúng), Đuổi (追 HV Truy) thuộc mẫu Tri; Đìa (池 HV Trì), Đũa ( 箸 HV Trợ) thuộc mẫu Trừng Hán Hàn trước tk XV phản ánh hệ thống ngữ âm trước Thiết vận Ở Hán Việt, dãy Tri hòa làm một, diễn biến khác với dãy Đoan Còn Hán Hàn, dãy Tri Tam đẳng tách sau kinh qua trình ngạc hóa tiếng Hàn - Sự phân biệt mẫu Tùng (從)-Tà (邪) Sàng (床) - Thiền (禪) Theo Vương Lực [154 tr.138-139], ngữ âm Nam Bắc triều (trước Thiết vận), mẫu Tùng Tà Sàng - Thiền lẫn với Ở Hán Việt, Tùng (/ʣ/) Tà (/z/) đọc /t/, Sùng (/dʐ/ Sàng nhị) Sĩ (/ʐ/ Thiền nhị) đọc /ʂ/, Thuyền (/ʥ/ Sàng tam) Thường (/ʑ/ Thiền tam) đọc /tʻ/ Đây hậu sau q trình vơ hóa ngữ âm tiếng Việt Ở Hán Hàn, mẫu Sùng, Sĩ, Thuyền, Thường đọc /s/ phân biệt Tùng Tà /c/ /s/ Sự phân biệt Tùng Tà Hán Hàn phản ánh hệ thống Thiết vận - Hiện tượng Trùng nữu (重紐) Thần âm Hán Việt Hán Việt thể đối lập trùng nữu tam đẳng tứ đẳng Trong Hán Việt, số trương hợp thuộc trùng nữu tứ đẳng (重紐四等) có mẫu Bang (幇), Tịnh (並) thể âm đầu lưỡi /t/ Bàng (滂) thể /tʻ/ Còn trường hợp Minh (明), Vi (微) thể /z/ - Hiện tượng tắc hóa xát hóa Đây tượng riêng biệt cho cách đọc Hán Việt Tắc hóa xảy âm xát /*s/ > /t/ (hoặc /tʻ/) tắc xát /*ɕ/ > /tʻ/ Nhưng trình đồng quy vào /*s/ trước thành /t/ Hán Việt đường phức tạp Thứ nhất, số THV để lại âm trị trước nhập vào /*s/ /c/ che (蔽 HV tế), chót (卒 HV tốt), chữ (字 HV tự)… hay /z/ dẽ (鱉 HV tế), giếng (井 HV tỉnh), dâu (嫂 HV tẩu)… /ʐ/ rượu (酒 HV tửu), râu (鬚 HV tu), rể (壻 HV tế)… Thứ hai, tượng tắc hóa xảy sau hình thành âm Hán Việt hoàn toàn ngược lại xu chung xát hóa Điều chưa rõ nguyên nhân chúng tơi nghĩ tượng tắc hóa Hán Việt xảy sau q trình vơ hóa âm tắc xát Hán khơng có tiếng Việt hòa vào /*s/, biến thể /*s/ tính xát chuyển thành âm tắc /t/ gần mặt ngữ âm (đầu lưỡi - vơ thanh) Bên cạnh tượng xát hóa xảy Hán Việt /*pʻ/ VMC phân hóa từ /*p/ TVC lại tính bật sau trải qua q trình xát hóa trở thành âm xát /f/ mẫu Bàng, Phi, Phu, Phụng Đến khoảng tk XV - XVI, tượng xảy âm Hán Việt Việt hóa 14 II Về mặt Vận mẫu (韻母 - Vần; Nguyên âm âm cuối) - Xét giới âm Nhũng giới âm Tam đẳng /ĭ/ Tứ đẳng /i/ bị rụng thu hẹp độ mở nguyên âm hòa lẫn với nguyên âm tạo nguyên âm đôi hẹp nguyên âm đơn tương ứng ỏ Hán Việt Hán Hàn phân biệt Tam đẳng Tứ đẳng /i̯/: Giới âm Tam đẳng /ĭ/ bị rụng giới âm Tứ đẳng thể /i̯/ Giới âm Hợp /w/ chuyển thành /u̯/ hòa nguyên âm tạo /o/ hay /u ̮o/ Hán Việt Những trường hợp đứng sau âm môi, giới âm /w/ bị rụng Ở Hán Hàn, giới âm hợp /w/ đứng sau âm môi âm đầu lưỡi bị rụng, trường hợp lại thể /u̯/ - Xét nguyên âm Những vận có ngun âm mở /a/, /ỉ/, /ɐ/, /ɑ/, /ɒ/ chuyển sang Hán Việt Hán Hàn nguyên âm mở thể chủ yếu /a/ tiếng Việt tiếng Hàn có nguyên âm A nhât Sự phản ánh vận có nguyên âm nửa đóng /e/, /ə/ Hán Hàn Hán Việt phức tạp Hán Hàn thể vận nhiếp Chỉ, Thâm, Trăn /i/, Lưu /u/ Tăng /ɨ/ Hán Việt thể Thâm, Trăn /ɤ̆/, Tăng /ɯ/ Còn trường hợp Lưu thể /u/ Chỉ thể /i/ Những vận có nguyên âm đóng /u/ thể /o/ Hán Việt Hán Hàn - Sự Phản ánh Trùng vận (重韻) Trùng vận Nhất đẳng nằm quan hệ đối lập /ɒ/ /ɑ/ Trong đó, Đàm (覃./ɒm/, /ɒp/) Đàm (談./ɑm/, /ɑp/) thể /am/, /ap/ Hán Việt Hán Hàn Trường hợp Đông ( 東) Đông (冬) sang Hán Việt Hán Hàn thể âm /oŋ/ Nhưng Thai (咍./ɒi/) - Thái (泰./ɑi/), Hán Hàn chuyển Hán TC /i/ sang /ɐi̯/ /i/ sang /ɛ/ Hán Việt /ai̯/ không phân biệt chuyển thành /ai̯/ Sự phân biệt Hán Hàn phản ánh hệ thống âm Trung cổ đời Ngụy – Tấn, Nam Bắc triều đối lập /ɒ/ /ɑ/ trì, Hán Việt phản ánh hệ thống âm Trung cổ muộn vận Thai (咍./ɒi/) Thái (泰./ɑi/) – Khai (開一) nhập thành /ɑi/ Trùng vận Nhị đẳng nằm quan hệ đối lập /a/ /ɐ/ (hoặc /ỉ/) Trong đó, Hán Việt thể vận Giai (皆./ɐi/) - Giai (佳./ai/) - Khoái (夬./æi/) thuộc nhiếp Giải (解) /ai̯/ Hán Hàn lại phân biệt /ai/ /a/ /ɐi/, /æi/ /ɛ/ Ngoài ra, Hán Việt Hán Hàn khơng phân biệt San (刪./an/) Sơn (山./ỉn/) thuộc nhiếp Sơn (山) Canh (庚./ɐŋ/), Canh (耕 /æŋ/) thuộc nhiếp Ngạnh (梗) hay Hàm (銜./am/) - Hàm (咸./ɐm/) thuộc nhiếp Hàm (咸) - Xét âm cuối Những vận khơng có âm cuối (âm cuối zero) chuyển sang Hán Việt Hán Hàn khơng có âm cuối (Trong đó, vận Chi (支), Chi (脂), Chi (之) thuộc nhiếp Chỉ (止) hợp làm một, với âm trị /iI/ trước đời Tùy- Trung Đường Hán Việt Hán Hàn phản ánh âm trị /iI/ /i/) Những vận có âm cuối /i/ Vi (微) thuộc nhiếp Chỉ (止); Thái (泰), Giai (佳), Giai (皆), Khối (夬), Khơi (灰), Thai (咍) thuộc nhiếp Giải (蟹) giữ nguyên âm cuối /i/ Hán Việt Hán Hàn nhũng vận Tề (齊), Tế (祭), Phế (廢) thuộc nhiếp Giải (蟹) âm cuối /i/ chuyển sang Hán Việt Hán Hàn Nhũng vận có âm cuối /u/ Vưu (尤), Hầu (侯) U (幽) thuộc nhiếp Lưu (流) chuyển sang Hán Việt Hán Hàn không thay đổi Những vận Tiêu (蕭), Tiêu (宵), Hào (肴), 15 Hào (豪) thuộc nhiếp Hiệu (效) sang Hán Việt giữ nguyên âm cuối /u/ sang Hán Hàn thể âm cổ /o/ Những vận có âm cuối /m/ - /p/ tiếng Hán TC chuyển sang Hán Việt Hán Hàn giữ nguyên khơng thay đổi Những vận có âm cuối /n/ - /t/ Hán TC chuyển sang Hán Việt Hán Hàn giữ nguyên Riêng Hán Hàn, Hán TC /t/ phản ánh /l/ Những vận có âm cuối /ŋ/ - /k/ Hán TC chuyển sang Hán Việt Hán Hàn giữ nguyên không thay đổi III Xuất phát điểm cách đọc Hán Việt Hán Hàn Sự phân bố âm đầu vần Hán Việt Hán Hàn cách phản ánh đặc điểm Hán Trung cổ gồm phân biệt Trọng thần Khinh thần, phản ánh mẫu Hạp (匣) Vân ( 云), Dĩ (以), phân biệt Thiệt đầu Thiệt Thượng, phân biệt mẫu Tùng (從) - Tà (邪) Sàng (床) - Thiền (禪) Thanh mẫu Phản ánh Trùng vận (重韻) Vận mẫu… Hán Việt Hán Hàn cho thấy đặc điểm hệ thống ngữ âm thời điểm phản ánh chúng Trên đại thể, thời điểm xuất phát âm Hán Việt xác định hệ thống ngữ âm Hán TC cuối đời Đường (khoảng tk VIII - IX) Hán Hàn hệ thống Thiết vận đời Tùy, sơ Đường (khoảng tk VI VIII) IV Diễn biến khác từ âm Hán TC đến âm Hán Việt Hán Hàn Tiếng Việt tiếp xúc với tiếng Hán từ đầu Cơng ngun tiếng Việt Mường chung, phụ tố tiền âm tiết chưa có điệu Tiếng Việt tiếp thu nhiều từ Hán Thượng cổ lúc đóng vai trò sinh ngữ nên người Việt đọc từ theo cách mô mà ta gọi cách đọc Tiền Hán Việt Khác với âm Tiền Hán Việt, âm Hán Việt du nhập cách ạt theo qui luật chặt chẽ, tạo thành hệ thống ngữ âm riêng Âm Hán Việt phản ánh đặn mặt âm Hán Trung cổ, khoảng hai kỉ VIII IX Sau âm Hán Việt hình thành tương đối ổn định cách đọc chữ Hán Việt Nam diễn biến nhiều theo biến đổi ngữ âm thân tiếng Việt Cách đọc gọi âm Hán Việt Việt hóa hay Hậu Hán Việt Cách đọc chữ Hán Hàn Quốc không chịu ảnh hưởng biến đổi sau hệ thống ngữ âm tiếng Hán Trung Quốc mà diễn biến phạm vi hệ thống ngữ âm tiếng Hàn nên giữ nguyên cách đọc chữ Hán hình thành du nhập vào Hàn Quốc Tiếng Hàn lưu lại dấu vết âm Hán trước thời Trung cổ tiền kỳ (giai đọan tk.VI - VIII), xét kĩ so sánh với âm Tiền Hán Việt, ta thấy có yếu tố gốc Hán tiếng Hàn thể rõ tương ứng với hệ thống ngữ âm tiếng Hán cổ thời hình thành Hán Hàn Sự tìm hiểu cách đọc chữ Hán liệu cách đọc chũ Hán qua giai đoạn lịch sử quan trọng Tìm hiểu cách đọc Hán Việt Hán Hàn khơng vấn đề có tầm quan trọng ngành nghiên cứu lịch sử tiếng Việt tiếng Hàn mà liệu tham khảo để nghiên cứu lịch sử tiếng Hán Trong hoàn cảnh hội nhập giới nay, người Việt có nhu cầu học tiếng Hàn người Hàn có nhu cầu học tiếng Việt Việc so sánh ngữ âm tiếng Hàn tiếng Việt qua phận vay mượn từ gốc Hán Hán Hàn Hàn Quốc Hán Việt Việt Nam, phận từ vựng chiếm khoảng 70% vốn từ vựng hai nước, giúp cho người Việt người Hàn học tiếng cách khoa học dễ dàng Đây mong muốn thực luận án ... nghiên cứu Phương pháp so sánh lịch sử xuất phát điểm tiếng Hán Trung cổ, Hán Thượng cổ với âm đọc từ gốc Hán tiếng Việt tiếng Hàn đại Trong so sánh Thanh mẫu vận mẫu tiếng Hán với Hán Việt Hán. .. nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cách đọc tiếng Hán tiếng Việt tiếng Hàn Trong sâu vào xuất phát điểm cách đọc tiếng Hán lấy hệ thống Thiết vận làm sở Ngồi ra, luận án đề cập đến cách đọc. .. hiểu cách đọc chữ Hán liệu cách đọc chữ Hán qua giai đoạn quan trọng nghiên cứu cách đọc Hán Việt Hán Hàn Để hiểu ngôn ngữ hai nước, việc học tập so sánh Hán Hàn Hán Việt điều cần thiết tiếng Việt

Ngày đăng: 11/01/2020, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan