Báo cáo khoa học: Bước đầu tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của bảng chữ cái tiếng Hàn

14 79 0
Báo cáo khoa học: Bước đầu tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và đặc điểm của bảng chữ cái tiếng Hàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như chúng ta đã biết, học một ngôn ngữ đòi hỏi chúng ta sẽ phải đối mặt với rất nhiều khó khăn: ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm vv…Thế nhưng sẽ càng khó khăn hơn đối với người học khi ngôn ngữ tiếng nước ngoài lại không cùng hệ chữ cái với ngôn ngữ mẹ đẻ của mình. Bởi vậy, việc trước tiên khi muốn học tốt tiếng Hàn là phải tìm hiểu và hiểu rõ được bảng chữ cái của nó đồng thời nắm bắt những đặc điểm quan trọng để giúp chúng ta dễ dàng hơn trong tiếp cận với tiếng Hàn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KHOA TIẾNG HÀN QUỐC ĐỀ TÀI: BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ ĐẶC  ĐIỂM CỦA BẢNG CHỮ CÁI TIẾNG HÀN    Báo cáo khoa học                                 Sinh viên thực hiện:     Đinh Thúy Hằng  2H.09                                                                                    Tạ Thu Hà           2H.09                                             Giáo viên hướng dẫn:    Phạm Thị Ngọc Bố cục của bản báo cáo: I. Phần mở đầu: 1.  Mục đích nghiên cứu: 2.  Phạm vi và phương pháp nghiên cứu: 3.  Lịch sử nghiên cứu: II. Phần nội dung: Lịch sử phát triển của chữ Hangeul: 1.1Vua Sejong – người sáng tạo ra chữ Hangeul: 1.2 Lịch sử phát triển của chữ Hanguel: Đặc trưng và ý nghĩa của chữ Hanguel: 2.1 Đặc trưng và cấu tạo của bảng chữ cái Hangeul: 2.2 Ý nghĩa của sự ra đời bảng chữ cái Hangeul: Các   yếu   tố   du   nhập   từ     nước   Phương   Tây     Hangeul   và  phạm vi sử dụng của chữ Hangeul: 3.1 Yếu tố du nhập phương Tây trong Hangeul : 3.2 Phạm vi sử dụng Hangeul trên thế giới: Báo cáo khoa học III. Phần kết luận : VI. Tài liệu tham khảo : I Phần mở đầu: Báo cáo khoa học Mục đích nghiên cứu: Trong xu thế  phát triển và hội nhập như  hiện hiện nay, các quốc gia đang   khơng ngừng giao lưu, trao đổi và hợp tác với nhau trên rất nhiều lĩnh vực chính trị,  kinh tế, văn hóa, giáo dục vv  Do  nhu cầu học và tìm hiều về ngơn ngữ và văn hóa  của các quốc gia đang ngày tăng lên nên khơng chỉ  tiếng Anh, Nga, Pháp vv mà  nhiều mà các thứ tiếng khác cũng được chú trọng và đưa vào giảng dạy nhiều hơn    các trường đại học. Trong đó khơng   thể  khơng kể  đến tiếng Hàn Quốc, một   ngơn ngữ của quốc gia nằm ở khu vực Châu Á và khơng q xa so với Việt Nam về  mặt địa lý.  Song, ngơn ngữ của bất kì quốc gia nào cũng ln có những nét tương đồng và  khác biệt với một ngơn ngữ  của quốc gia khác. Đó chính là khó khăn của những   người nước ngồi nói chung và người Việt Nam nói riêng khi tiếp cận với tiếng  Hàn Quốc. Như  chúng ta đã biết, học một ngơn ngữ  địi hỏi chúng ta sẽ  phải đối   mặt với rất nhiều khó khăn: ngữ  pháp, từ  vựng, ngữ  âm vv…Thế  nhưng sẽ  càng  khó khăn hơn đối với người học khi ngơn ngữ tiếng nước ngồi lại khơng cùng hệ  chữ cái với ngơn ngữ mẹ đẻ của mình. Hiện chúng em đang là sinh viên năm nhất  khoa tiếng Hàn Quốc trường đại học Hà Nội,thì khó khăn ban đầu của chúng em  khi tiếp cận với ngơn ngữ này cũng chính là hệ chữ cái tiếng Hàn khác hồn tồn so  với tiếng Việt. Bởi vậy, việc trước tiên khi muốn học tốt tiếng Hàn là phải tìm  hiểu và hiểu rõ được bảng chữ cái của nó đồng thời nắm bắt những đặc điểm quan   trọng để giúp chúng ta dễ dàng hơn trong tiếp cận với tiếng Hàn Bởi những lí do trên cùng với mong muốn tìm hiểu về đặc điểm của bảng chữ  cái tiếng Hàn mà chúng em quyết định chọn để  tài “Bước đầu tìm hiểu về  q   trình hình thành, phát triển và đặc điểm của bảng chữ cái tiếng Hàn”  làm đề tài  Báo cáo khoa học nghiên cứu trong báo cáo khoa học này với mong muốn khơng chỉ bản thân có thêm   hiểu biết sâu hơn về  bảng chữ  cái tiếng Hàn Quốc mà với kết quả  của báo cáo  khoa học này sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn sinh viên đang học tiếng  Hàn nói chung và những ai quan tâm đến tiếng Hàn nói riêng. Hy vọng từ  kết quả  của báo cáo khoa học này sẽ  giúp mọi người có những hiểu biết sâu rộng hơn về  bảng chữ cái tiếng Hàn để  học tiếng Hàn được tốt hơn 2. Phạm vi và phương pháp nghiên cứu: Do phạm vi nghiên cứu có giới hạn nên trong bài nghiên cứu này, chúng em chỉ  tập trung vào tìm hiểu sơ lược về lịch sử cùng sự phát triển và đặc điểm của bảng  chữ cái Hangeul. Là sinh viên năm thứ nhất, chúng em cũng chưa có đủ kinh nghiệm  và năng lực để  tự  mình làm một nghiên cứu chun sâu hơn nên phương pháp sử  dụng của chúng em ở đây là dựa trên những tổng hợp, phân tích các tài liệu về lịch   sử, đặc điểm ngơn ngữ mà chúng em thu thập được để  tìm, nêu , liệt kê và đưa ra   được những đặc trưng cơ bản của bảng chữ cái tiếng Hàn. Mong muốn đơn giản  của chúng em là chỉ muốn tìm hiểu về tiếng Hàn Quốc cùng bảng chữ cái Hangeul 3. Lịch sử nghiên cứu: Về Hàn Quốc học nói chung và tiếng Hàn nói riêng đã được tập trung nghiên  cứu sâu rộng. Trong những năm gần đây, ngành Hàn Quốc học bắt đầu phát triển ở  Việt Nam với nhiều đề tài nghiên cứu của các nhà chun mơn, của các giảng viên  trực tiếp giảng dạy bộ mơn tiếng Hàn cũng như những sinh viên đang trực tiếp học   tập tiếng Hàn ở Việt Nam   Trước khi chúng em bắt đầu tìm hiểu thì đã có rất nhiều những bài nghiên cứu  về đề tài này ra đời và cũng có những kết quả nhất định như các đề tài sau:  Báo cáo khoa học ­ “Vua Sejong và sự  sáng tạo chữ  Hangeul”   của TS.Lê Đình Chỉnh Khoa Phương  Đơng học, trường Đại học KHXH và NV Hà Nội ­ “Về sự sáng tạo chữ viết Hangeul Huấn dân chính âm và vai trị của                nó     phát   triển   văn   hóa   giáo   dục   Korea”      GS.TS   Lê   Quang   Thiêm   Khoa  Phương Đơng học, trường Đại học KHXH và NV Hà Nội Thực tế khơng chỉ có hai cơng trình nghiên cứu của hai nhà nghiên cứu trên về  đề  tài này mà có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan khác nữa của các nhà ngơn  ngữ, các nhà nghiên cứu Việt Nam và Hàn Quốc. Nhưng do năng lực cịn nhiều hạn  chế nên chúng em chưa thể tìm để đọc hết được các tài liệu nghiên cứu đó nên xin   phép khơng nêu ra trong báo cáo khoa học này. Từ  các kết quả  nghiên cứu trên  chúng em chỉ mong muốn tổng hợp, phân tích để nêu và đưa ra các đặc điểm chính   của bảng chữ cái tiếng Hàn II Phần nội dung: 1. Lịch sử ra đời của chữ Hangeul: 1.1 Vua Sejong_người sáng tạo ra chữ Hangeul:      Vua Sejong (1418­1450) là vị vua thứ 4 của triều đại Choson (1392­1910).  Đây   là vị vua được đánh giá là vĩ đại nhất trong lịch sử Hàn Quốc. Ơng là học giả ngơn  ngữ  rất siêu phàm và đặc biệt ơng được biết đến là một người có rất nhiều kiến  thức về âm vị học    Dưới triều đại Choson đã có nhiều lĩnh vực khoa học ra đời, nhanh chóng phát   triển và để  lại những thành tựu có giá trị  lớn như  : Năm 1442, Hàn Quốc đã sáng   chế  ra máy đo lượng mưa, đi trước phát minh của phương Tây khoảng 2 thế  kỷ   Báo cáo khoa học Vào thời gian này, nghề in của Hàn Quốc cũng phát triển mạnh mẽ. Năm 1403, Nhà   nước cho thành lập xưởng đúc chữ  và con chữ  bằng đồng đã ra đời gọi là chữ  “kyemy”, đánh dấu sự  tiến bộ  vượt bậc của nghề in trong lịch sử nhân loại. Tuy   nhiên, trong tất cả  những thành tựu được sáng tạo, thành tựu lớn nhất của vua   Sejong là việc sáng tạo ra chữ Hangeul – Bảng chữ cái tiếng Hàn 1.2. Lịch sử ra đời của chữ Hangeul Sự  ra đời của hệ  thống Idu (chữ Idu giống chữ Nơm của người Việt và chữ  Kana của người Nhật Bản) trong thời kì hưng thịnh của vương quốc Silla (vào đầu   kỉ  8) đánh dấu bước phát triển mạnh mẽ  về  văn hóa trong lịch sử  Hàn Quốc.  Hệ  thống chữ  Idu cho phép viết các từ  tiếng Hàn sang tiếng Trung Quốc. Các  phương pháp ra đời sau đó đã cho phép đọc tiếng Trung Quốc và viết các câu tiếng   Hàn đơn giản. Hệ thống chữ Idu cũng được các học giả Nhật Bản thời đó sử dụng  vào hệ thống viết tiếng Nhật có tên gọi là Manyokana Trước khi chưa có chữ  viết thì người Hàn Quốc đã sử  dụng Hanja để  làm  ngơn ngữ của dân tộc mình, nhưng chỉ dừng lại ở giới q tộc vì nó rất khó học và  khó viết. Thế  nên đa phần người dân Hàn Quốc thời đó đều mù chữ  và dẫn đến   việc thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức Chính vì lí do đó,vua Sejong đã cùng các học giả  trong Tập Hiền  Điện đã   nghiên cứu để sáng tạo ra chữ tiếng Hàn. Trong hồng gia lúc đó, một bộ phận quan   lại vốn là  những q tộc  đã khơng những khơng hưởng  ứng  ý tưởng của Vua  Sejong trong việc chế  tạo ra chữ hangeul mà cịn có nhiều ý kiến chống đối ơng.  Thời điểm đó, giai cấp thống trị  và q tộc cho rằng họ  cần phải bảo vệ sự độc  quyền của họ  trong học vấn bằng cách tiếp tục sử  dụng hệ  thống chữ  Hán. Tuy   nhiên, vượt qua những trở  ngại trên, vua Sejong vẫn cương quyết đẩy mạnh sự  Báo cáo khoa học phát triển của bảng chữ  cái Hangeul. Và sự  ra đời của bảng chữ  cái này đã đánh  dấu bước ngoặt quan trọng trong lịch sử dân tộc Hàn Trong thời kì Nhật Bản cai trị  (1910­1945) việc sử  dụng chữ  Hangeul đã bị  gián đoạn. Sau năm 1945,chữ Hangeul đã được sử dụng trở lại 2. Đặc trưng và ý nghĩa của bảng chữ cái Hangeul: 2.1. Đặc trưng và cấu tạo của chữ cái Hangeul.: Khi mới sáng lập, khơng phải tên gọi ban đầu của bảng chữ cái là Hangeul (  ? ? ) mà là Hunmin Jeongeum (????) nghĩa là Huấn dân chính âm, tức dạy cho người   dân phát âm đúng (âm xác thực dùng để dạy học). Tên gọi hiện nay là Hangeul ( ??  ) là tên gọi được vua Jusi Gyeong đưa ra vào năm 1912 Về  cấu trúc, Hangeul là một hệ    thống các kí hiệu dựa trên biểu tượng của   trời, đất và con người và các cơ  quan phát âm như  lưỡi, mơi, răng, cổ, họng…   Những phụ âm cơ bản vận dụng thuyết âm dương ngũ hành được tạo ra theo hình   dáng của miệng, những ngun âm cơ  bản thì thể  hiện hình dáng và vận dụng  thuyết thiên địa nhân. Với các kí hiệu  ‘?,  ?,  ?’  tượng trưng cho trời, đất và con  người. Chữ cái tiếng Hàn được tạo ra từ sự kết hợp của 3 chữ này thế nhưng điều   gây ngạc nhiên chính là sự  phản ánh trong từng dáng vẻ  của chữ, nét hài hịa của  ngun âm với  đặc trưng quan trọng của tiếng Hàn. Trong tiếng Hàn Quốc có  ngun âm ( ngun âm dương tính) tạo ra cảm giác sáng sủa và nhẹ  nhõm và   ngun âm ( ngun âm âm tính) thì mang đến cảm giác  ảm đạm và nặng nề  thế  nhưng vua Sejeong đã đặt tất cả các cảm giác này vào trong chữ cái. Có nghĩa là ‘ ?’  có dáng vẻ  của mặt trời mọc lên từ  phía Đơng nên là ngun âm sáng cịn ‘?’  có  dáng vẻ  của mặt trời lặn về  phía Tây là ngun âm tối. Mặt khác ‘?’   mang hình  ảnh của mặt trời mọc lên từ đất nên là ngun âm sáng cịn ‘?’ mang dáng vẻ của  Báo cáo khoa học mặt trời lặn xuống đất nên là nguyên âm tối.  Ở  đây âm ‘y’ được thêm vào và tạo  thành các nguyên âm ‘?, ?, ?’. Có thể  nói rằng đây đúng là một hệ  thống chữ  cái   nguyên âm rất hợp với đặc trưng của tiếng Hàn Bảng chữ  cái cơng bố  đầu tiên bao gồm 28 con chữ  bao gồm 7 kí hiệu ghi   ngun âm, 17 kí hiệu ghi phụ âm và 4 kí hiệu phụ nhưng trong q trình hình thành  và phát triển chỉ cịn có 24 con chữ  và cho đến nay là 21 ngun âm  ( 10 ngun âm  đơn : ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, (?, ?); 11 ngun âm đơi : ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ? ) và 19  phụ âm. (?,?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?, ?) Cũng giống như  tiếng Việt, tiếng Hàn về  cơ  bản chữ  cái được kết hợp giữa  phụ âm và ngun âm mà thành. Ngun âm có dạng nằm dọc thì phụ âm được xếp  ở vị trí bên trái cịn ngun âm có dạng nằm ngang thì phụ âm được xếp ở vị trí bên   trên. Ngun âm có dạng kết hợp cả  nằm ngang và dọc được gọi là ‘ngun âm   đơi’ và đối với trường hợp của ngun âm đơi thì phụ âm được viết ở phía bên trên.  Tiếng Hàn có những trường hợp chữ cái chỉ  được tạo ra từ  một ngun âm và lúc   này thì ‘?’  được viết   vị  trí của phụ  âm . Cuối cùng là chữ  có dạng ‘phụ  âm +  ngun âm + phụ âm’ và phụ âm cuối được gọi là ‘patchim’. Nó được viết ở phần  dưới cùng của chữ  và trong trường hợp chữ  có hai ‘patchim’ thì hai chữ  cái này  được viết ngang bằng nhau.  Các cách kết hợp giữa phụ âm và ngun âm trong tiếng Hàn được cho bởi bảng   sau: Phụ âm + nguyên âm      Nguyên âm Phụ âm + nguyên âm + phụ âm (patchim ghép) Báo cáo khoa học ? ? ?     ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 2.2. Ý nghĩa của sự ra đời bảng chữ cái Hangeul: Sự  ra đời của bảng chữ  cái Hangeul có ý nghĩa vơ cùng to lớn. Nó đánh dấu  bước phát triển vượt bậc trong lịch sử về văn hóa và khoa học của Hàn Quốc. Sự  xuất hiện của chữ Hangeul đã đưa đất nước và người dân Hàn Quốc thốt khỏi nạn   mù chữ, thiếu hiểu biết. Đây là dấu ấn lịch sử đánh dấu thời điểm người dân Hàn   Quốc đã có thể ghi lại tiếng nói của mình, ngơn ngữ của mình bằng chính chữ viết  do dân tộc mình sáng tạo ra. Vì vậy, chúng ta khơng ngạc nhiên khi Hangeul là niềm  tự hào, hãnh diện to lớn của người dân Hàn Quốc. Và nó cũng là bộ  chữ  duy nhất   trên thế giới có ngày kỷ niệm của riêng nó, ngày 9/10.     3. Các yếu tố du nhập từ các nước Phương Tây trong Hangeul và phạm vi   sử dụng của Hangeul: 3.1. Yếu tố du nhập phương Tây trong Hangeul : Ách thống trị của Nhật Bản ở Triều Tiên kết thúc cùng với thất bại của Nhật   Bản trong Đại chiến Thế  giới II năm 1945, qn đội Mỹ  kiểm sốt miền Nam  Triều Tiên trong khi qn đội Liên Xơ kiểm sốt miền Bắc Triều Tiên. Do có sự  thâm nhập của người Mỹ vào Hàn Quốc và nhờ vào tính khoa học của chữ Hangeul  dễ  đưa âm tiếng nước ngồi vào trong bảng chữ  cái nên trong tiếng Hàn cũng bắt  10 Báo cáo khoa học đầu xuất hiện nhiều từ  phiên âm hóa. Được gọi là “từ  ngoại lai”   Các từ  này  thường được dùng để  thay thể  hoàn toàn hoặc sử dụng song song, cùng nghĩa với   tiếng Hàn Từ những từ chỉ sự vật cụ thể như  ??? (neck tie), ??? (piano), ?? (visa)  đến  những từ chỉ khái niệm trừu tượng ????? (hair style), ???? (diet) và đến những từ  thuộc lĩnh vực kĩ thuật cao như ??? (computer), ??? ( camera), ??? (internet)   Tuy nhiên, vẫn có những từ ngoại lai được sử dụng song song cùng nghĩa với  tiếng Hàn như : ??? (interview) = ?? (phỏng vấn), ?? (party) = ??(buổi liên hoan), 3.2. Phạm vi sử dụng Hangeul trên  thế giới: Cũng như nhiều ngơn ngữ khác trên thế giới, tiếng Hàn ngày nay là một trong  20 ngơn ngữ  có mặt   nhiều quốc gia trên thế  giới. Theo thống kê cho thấy có   khoảng gần 80 triệu người nói tiếng Hàn bao gồm 25 triệu người ở Cộng hịa dân   chủ nhân dân Triều Tiên, 48 triệu người ở Hàn Quốc, 1,9 triệu người ở Trung Quốc  và nhiều người thuộc nhiều quốc gia khác như  Nhật Bản, Nga, Mỹ, Canada… Tháng 8/2009, Hiệp hội Huấn dân chính âm, thành phố  Bau­bau, đảo Buton của   Indonesia vừa quyết định sử dụng Haguel làm chữ  viết chính thức để  mơ tả  tiếng   bản ngữ A Chi A Chi. Hiện nay thành phố Bau­bau đã phổ biến sách giáo khoa dạy  tiếng   A   Chi   A   Chi   viết     Hanguel   cho   khoảng   50   học   sinh   tiểu   học   vùng  Solaolio. Đây cũng là đảo đầu tiên trên thế giới sử dụng chữ Hanguel làm chữ viết   chính thức của mình III. Phần kết luận: Để  học tốt được tiếng Hàn Quốc thì việc hiểu và nắm rõ được nguồn gốc,   q trình sáng lập bảng chữ cái cũng như cấu tạo , cách ghép và đặc trưng của nó sẽ  11 Báo cáo khoa học là một bước đi đầu tiên quan trọng giúp ta học tốt được tiếng Hàn. Hơn thế  nữa,  việc tìm hiểu, nghiên cứu về bảng chữ cái tiếng Hàn cịn giúp chúng ta có thêm một   mảng kiến thức mới đó chính là biết được lịch sử của đất nước Hàn Quốc  đặc biệt  là lịch sử hình thành ngơn ngữ  để  ta thêm u đất nước, con người cũng như ngơn  ngữ của đất nước Hàn Quốc.  Bởi vậy,sau q trình nghiên cứu, chúng em xen rút ra một số  kết luận tổng   kết như sau: Thứ nhất: Về lịch sử và ý nghĩa: Lịch sử hình thành nên chữ Hangeul gắn liền   với cơng lao to lớn, vĩ đại của vua Sejong – vị  vua được đánh giá là vĩ đại nhất  trong lịch sử  Hàn Quốc, những cố  gắng, nỗ  lực và niềm tin của ơng   đã đưa đất  nước và người dân Hàn Quốc thốt khỏi nạn mù chữ, thiếu hiểu biết,  để  người  dân Hàn Quốc đã có thể ghi lại tiếng nói của mình, ngơn ngữ của mình bằng chính  chữ viết do dân tộc mình sáng tạo ra Thứ  hai: Về  cấu trúc :  Hangeul là một hệ    thống các kí hiệu dựa trên biểu  tượng của trời, đất và con người và các cơ  quan phát âm như  lưỡi, mơi, răng, cổ,  họng…ngun âm và phụ  âm kết hợp linh hoạt theo ngun tắc nhất định để  tạo  thành chữ thường có dạng “ phụ âm + ngun âm (+ phụ âm)” Thứ  ba: Nhờ  tình khoa học, đa dạng và linh hoạt của bảng chữ  cái mà xuất  hiện những từ được phiên âm hóa – từ ngoại lai Thứ  tư: Được coi là ngơn ngữ  khoa học nhất thế  giới,hiện nay phạm vi sử  dụng tiếng Hàn Quốc đã vượt ra khỏi phạm vi quốc gia, được giảng dạy và sử  dụng ở rất nhiều quốc gia trên thế giới 12 Báo cáo khoa học Trải qua q trình lâu dài, với nhiều biến động du nhập thêm nhiều từ  ngoại  lai, song khơng vì thế  mà tiếng Hàn đánh mất đi bản sắc vốn có, mà cịn tơ đậm  thêm cho bản sắc dân tộc và là niềm tự  hào của người dân nước Đại Hàn Dân  Quốc VI. Tài liệu tham khảo: Các nước trên thế giới : Hàn Quốc_Rob Bowden  NXB Kim Đồng và NXB Thế  Giới Vua Sejong và sự sáng tạo chữ Hangeul_TS.Lê Đình Chỉnh, khoa  Phương Đơng học, trường Đại học KHXH và NV Hà Nội  http://korea.kr   http://vi.wikipedia.org   http://web.hanu.kr   http://hanquocngaynay.com  13 Báo cáo khoa học 14 ... trọng để giúp chúng ta dễ dàng hơn trong tiếp cận với? ?tiếng? ?Hàn Bởi những lí do trên cùng với mong muốn? ?tìm? ?hiểu? ?về? ?đặc? ?điểm? ?của? ?bảng? ?chữ? ? cái? ?tiếng? ?Hàn? ?mà chúng em quyết định chọn để  tài ? ?Bước? ?đầu? ?tìm? ?hiểu? ?về  q   trình? ?hình? ?thành,? ?phát? ?triển? ?và? ?đặc? ?điểm? ?của? ?bảng? ?chữ? ?cái? ?tiếng? ?Hàn? ??... trình? ?hình? ?thành,? ?phát? ?triển? ?và? ?đặc? ?điểm? ?của? ?bảng? ?chữ? ?cái? ?tiếng? ?Hàn? ??  làm đề tài  Báo? ?cáo? ?khoa? ?học nghiên cứu trong? ?báo? ?cáo? ?khoa? ?học này với mong muốn khơng chỉ bản thân có thêm   hiểu? ?biết sâu hơn về ? ?bảng? ?chữ ? ?cái? ?tiếng? ?Hàn? ?Quốc mà với kết quả... 1.1Vua Sejong – người sáng tạo ra? ?chữ? ?Hangeul: 1.2 Lịch sử? ?phát? ?triển? ?của? ?chữ? ?Hanguel: Đặc? ?trưng? ?và? ?ý nghĩa? ?của? ?chữ? ?Hanguel: 2.1? ?Đặc? ?trưng? ?và? ?cấu tạo? ?của? ?bảng? ?chữ? ?cái? ?Hangeul: 2.2 Ý nghĩa? ?của? ?sự ra đời? ?bảng? ?chữ? ?cái? ?Hangeul:

Ngày đăng: 02/11/2020, 06:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan