1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu lịch sử ra đời, phát triển và đặc điểm của làng xã nam bộ và nam trung bộ

25 7,9K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 66,15 KB

Nội dung

Đề tài: Tìm hiểu lịch sử đời, phát triển đặc điểm làng xã Nam Nam trung MỤC LỤC Chương 1: Lịch sử hình thành phát triển làng xã Nam Nam Trung Bộ I Lịch sử hình thành làng xã Việt Nam: Từ thời kỳ văn hóa Phùng Nguyễn cách ngày khoảng 4000 năm, đất nước ta diễn trình tan rã công xã thị tộc thay vào trình hình thành công xã nông thôn- hay nói cách khác trình hình thành làng Việt Mỗi làng bao gồm số gia đình sống quây quần khu vực địa lí định Ở đây, bên cạnh quan hệ địa lí – láng giềng, quan hệ huyết thống bảo tồm củng cố tạo thành kết cấu vừa làng vừa họ hay kết cấu làng họ đặc trưng Việt Nam Lúc này, toàn ruộng đất cày cấy với rừng núi sông ngòi, ao đầm phạm vi làng thuộc quyền sở hữu làng Công việc khai hoang, làm thủy lợi hình thức lao động công ích khác tiến hành lao động hiệp tác thành viên làng Làng Việt loại hình công xã phương Đông nông nghiệp gắn liền với thủ công nghiệp, làng xóm gắn liền với ruộng đất, nên tự mang tính ổn định cao Tính ổn định cao hóa thân thành tinh thần công xã, thành truyền thống xóm làng nên trở thành nguồn sức mạnh tiềm tàng đọ sức nghìn năm với mưu đồ nô dịch đồng hóa phương Bắc Thời kỳ Bắc thuộc, phong kiến Trung Quốc tìm cách vươn xuống tận sở để nắm lấy sử dụng làng Việt truyền thống công cụ phục vụ cho mưu đồ thống trị đồng hóa chúng Đầu kỉ thứ VII đề sách khuôn làng Việt vào mô hình thống trị Trung Quốc: đặt hương hương xã Nhưng thực tế phong kiến Trung Quốc không thành công Đến đầu kỉ X, quyền họ Khúc tích cực thi hành sách cải cách hành chính, biến làng thành đơn vị hành cấp sở nhà nước gọi xã Khái niệm “làng, xã” đơn vị tụ cư, đơn vị kinh tế, đơn vị tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, đơn vị hành cấp sơ sở ta quan niệm xưa hình thành thời điểm lịch sử này, bước chuyển biến quan trọng nông thôn Việt Nam truyền thống Cấp thôn đời nhu cầu quản lý hành thân cấp xã Thôn trở thành đầu mối giáp nối, gắn kết điều hòa hai hệ thống quản lý: hành tự trị, luật pháp tục lệ, trị xã hội Đầu thời Trần, năm 1242, Trần Thái Tông tiến hành phân chia xã lớn, xã nhỏ mà đặt chức đại tư xã, tiểu tư xã xã quan thay mặt nhà nước trực tiếp quản lý từ đến bốn xã Đến thời Pháp thuộc, Thực dân Pháp không thủ tiêu tổ chức xã, thôn cổ truyền mà tìm cách trì nó, nuôi dưỡng thông qua bọn địa chủ phong kiến hội đồng kì mục, biến thành công cụ hữu hiệu cho sách thống trị khai thác thuộc địa thực lại diễn hoàn toàn trái ngược với tính toán bọn Thực dân Vì nơi nơi nuôi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức quốc gia, dân tộc có nơi trở thành pháo đài, chống Pháp Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công thành lập quyền dân chủ nhân dân phủ định hoàn toàn máy quyền cũ đế quốc, phong kiến từ trung ương sở Sau bầu cử hội đồng nhân dân xã vào tháng 4/1946, nhiều thôn làng cũ sáp nhập lại thành xã tương đối lớn Cơ sở để sáp nhập thôn làng có quan hệ nguồn gốc lịch sử, văn hóa có gần gũi địa vực cư trú, gắn bó tự nhiên, kinh tế, xã hội Đến thời kì hợp tác xã nông nghiệp bậc thấp, thôn làng không đối tượng quản lý nữa, hóa thân vào hợp tác xã thôn giữ nét truyền thống riêng Chỉ từ hợp tác xã chuyển lên bậc cao với quy mô toàn xã thôn làng truyền thống bị giải thể II Lịch sử hình thành phát triển làng xã Nam Bộ Nam trung II.1 Tiến trình định cư khai phá hình thành làng xã người Việt Nam Nam trung kỉ XVII – XVIII: Trong trình hình thành nên thôn ấp, làng xã Nam hay Nam trung gắn liền với tiến trình khai phá, khẩn hoang công Nam tiến, mở rộng lãnh thổ quyền phong kiến Nước Đại Việt Chăm pa vốn hai nước láng giềng qua lại nhiều kỉ, có lúc xung đột, có yên ổn Thời Lê sơ quan hệ Đại Việt – Chăm pa giữ hòa bình thời gian đầu Nhưng từ thập niên 40, vua Chiêm nhiều lần cho quân quấy phá vùng biên giới, cướp phá vùng đất Hóa Châu, gây bất hòa lớn hai nước Trước tình hình đó, năm 1471 vua Lê Thánh Tông thân chinh đánh Chăm pa, chiếm nước vùng rộng lớn kéo dài từ cực Nam Quảng Ngãi đến đèo Cù Mông ngày Sau thắng lợi vùng đất lại Chăm pa, vua Lê Thánh Tông chia thành tiểu quốc: Nam Bàn, Hoa Anh, Chiêm Thành với ý định lấy vương quốc Nam Bàn Hoa Anh làm vùng đêm Đại Việt Chămpa nhằm ngăn chặn cuốc công Chămpa vào Đại Việt trì bình yên vùng biên giới hai nước Sau Nam chinh, Lê Thánh Tông lấy đất Chiêm Thành vừa chiếm đặt làm đạo Thừa Tuyên – Quảng Nam, cộng nước 13 Thừa tuyên, danh từ Quảng Nam có từ lúc Sau Nam chinh trở về, việc chiêu mộ nhân dân vào vùng đất tiếp tục diễn ngày mạnh mẽ Vùng đất phủ Hoài Nhân, tức tỉnh Bình Định ngày vùng đất rộng rãi, đồng phì nhiêu, có cửa biển lớn, có sức hấp dẫn lưu dân, có nhiều binh lính tham gia chiến tranh lại vùng đất mang theo gia quyến họ, thuận tiện cho việc lưu đày đến nơi xa xôi tù nhân, tội phạm nhà nước Truyền thống người Việt việc trì tính chất đại gia đình đóng vai trò quan trọng việc di dân phía Nam, truyền thống khuyến khích di dân theo nhó huyết thống hay họ tộc có di cư người nghèo khó hay tội phạm, lẻ tẻ vài gia đình, nhóm nhỏ liên tục âm thầm diễn Mục đích người dân Việt di cư đến vùng đất nhằm tìm kiếm đất đai để làm ăn để bắt tù binh nô lệ hay cướp bóc cải Nhờ mà họ sớm hòa nhập với cộng đồng cư dân địa, lập nên xóm làng lao động hòa hợp sinh hoạt văn hóa Năm 1527 nhà Mạc chiếm nhà Lê, đến việc họ Trịnh nắm quyền bính, họ Nguyễn bị nghi kỵ nguy bị họ Trịnh hãm hại Năm 1558, Đoan quận công Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa (gồm Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế ngày nay), năm 1570 lại trấn thủ them phủ Quảng Nam Từ họ Nguyễn phía Nam sức xây dựng lực lượng mình, biến miền Nam thành giang sơn cát riêng biệt, lập đối trọng với chúa Trịnh phía Bắc sau nhận quyền trấn thủ Quảng Nam (1570), năm 1578, Nguyễn Hoàng cử lương Văn Chánh làm Tri huyện Tuy Viễn giao nhiệm vụ chiêu tập lưu dân đến Cù Mông, Bà Đài, khẩn hoang Đà Diễn, đánh chiếm lấy Thành Hồ Cùng với biện pháp quân sự, ông thực biện pháp kinh tế chiêu mộ dân vào khai khẩn nơi đất hoang dân cư thưa thớt biện pháp kinh tế tạ ổn định cho Hoa Anh, đồng thời tạonđiều kiện thuận lợi dể người Việt từ vùng Thuận Quảng vào vùng ngày đông đúc Trên sở vào năm 1597, Tổng Thuận Quảng Nguyễn Hoàng có công văn lệnh cho Lương Văn Chánh trấn An Biên đem dân vào khai khẩn vùng đất Phú Yên Công văn thúc chất công nhận “lưu dân trước nhà nước theo sau” – trình Nam tiến người Việt Sau nhà Nguyễn tiếp tục cho khai phá, hình thành nên làng xã Nam kỷ XVII-XVIII Ngay từ kỷ XVII, vùng đất Nam nói chung vùng châu thổ đồng Sông Cửu Long nói riêng, bắt đầu xuất lớp cư dân với nề văn hóa mới, đa số nông dân thợ thủ công nghèo tỉnh phía Bắc không chịu tai họa chiến tranh hai tập đoàn Trịnh – Nguyễn gây ra, áp bức, bóc lột tàn bạo giai cấp phong kiến buộc họ phải “tha phương cầu thực” Cùng với việc tự phân chiếm ruộng đất, người dân di cư hoàn toàn tự lựa chọn nơi cư trú củ để dựng nhà lập làng nơi họ cho tốt thích hợp Ở nơi đó, họ sống quần tụ lại với nhau, tự động lập thành thôn ấp, làng xã sở hạ tầng quen thuộc người Việt có từ thời xa xưa Hơn vùng đất mới, với rừng rậm, đầy thú dữ, với sông sâu nhiều cá sấu, lại chưa quen thủy thổ nên họ phải gắn bó với nhau, tự động quần tụ với thành thôn ấp để có điều kiện giúp đỡ lẫn khai hoang mở đất đối phó với thiên tai, thú Đây cách sinh lập nghiệp quen thuộc người dân di cư Những thôn ấp mà người dân di cư lập lúc đầu mang tính chất tự quản, chưa phải dơn vị hành chính, lúc chưa có quyền Trong lớp cư dân xuất vùng đồng Sông Cửu Long kỷ XVII,XVIII, thành phần người Việt, người Hoa, người Chăm, số người thuộc quốc tịch khác Pháp, Anh, Macau, Ấn Độ… Như địa bàn dành cho lớp cư dân đến cư trú khai khẩn rộng rãi, việc quản lí hành xã hội kỷ XVII lỏng lẻo, lưu dân đến tự lựa chọn nơi ăn chốn ở, muốn khẩn đất chỗ tùy ý Trong tình thế, người đến thường chọn trước tiên địa điểm thuận lợi cho sinh sống trồng trọt vùng đất giồng ven sông biển, cù lao màu mỡ, nơi nhnh chóng khẩn hoang để trồng lương thực ăn ruộng muối hay làm nghề chai lưới để đánh bắt thủy hải sản… vùng ven núi nơi ngu dân khai thác nhiều nguồn lợi rừng săn bắt thú, khai thác gỗ, khai mỏ… Tóm lại đến cuối kỷ XVII, lớp cư dân mà chủ yếu người Việt đặt chân tới nhiều nơi Đồng Sông Cửu Long Tuy nhiên rõ ràng điểm định cư khai khẩn chưa phân bố khắp điều kiện tự nhiên vùng có khác Trong kỷ XVII,XVIII lưu dân người Việt có mặt đông đảo vùng Bà Rịa, Đồng Nai, Bến Nghé, Mỹ Tho, Bến Tre vùng gần ông Vàm Cỏ, Sông Tiền vùng có nhiều thuận lợi việc làm lúa Năm 1698, Chưởng Lễ thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh dinh (thiết lập máy hành Đồng Nai – Gia Định), lấy Nông Nại đặt làm phủ Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên; lập xứ Sài Gòn thành huyện Tân Bình, dựng dinh Phiên Trấn Gọi huyện huyện Phước Long Tân Bình rộng Vì đất đai rộng mà dân cư ít, Nguyễn Hữu Cảnh mặt chiêu mộ lưu dân từ châu Bố Chính (Quảng Bình) trở vô Nam đến khắp nơi, cho phép người dân tự di cư phân chiếm ruộng đất để canh tác.từ đó, quyền họ Nguyễn tỏ dễ dãi việc khai hoang lập ấp lưu dân Sau quyền họ Nguyễn lập hệ thống hành chính, việc hình thành nững ấp thường thực theo phương thức người giàu đứng đầu đơn xin mộ dân lập ấp nhu vậy, người đứng tên xin lập làng trở thành điền chủ, chủ nợ Khi ruộng đất thành thuộc, dân đông thôn ấp nâng lên thành làng Các làng lập sớm hay muộn tùy vào tầm quan trọng thôn ấp Bên cạnh đó, sau quyền họ Nguyễn đa tiến hành việc kinh lược, đặt hệ thống hành tổ chức thôn ấp (theo nghĩa đơn vị hành chính) áp dụng người làm nghề nông, khai khẩn ruộng đất Còn số người làm nghề rừng, nghề biển hưởng quy chế riêng, khỏi lập thôn ấp mà cần có người thay mặt đứng chịu trách nhiệm để kết hợp thành trang, trại, man, thuộc, nậu… Họ sống định cư lưu dộng, với người cai trại người hộ trưởng, người đầu nậu cầm đầu Nhưng thực tế người dân lầm nghề rừng, nghề biển sống quy tụ với khu vực cư trú định II.2 Các loại đồn điền hình thành xã thôn miền Nam đầu kỷ XIX: Sang kỷ XIX, dân số tang lên sinh đẻ tự nhiên dân miền tiếp tục nhập cư khai khẩn theo vận động triều Nguyễn, vậy, vùng đất trước hoang vắng khai phá Năm 1802, sau đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh lập triều Nguyễn Để đối phó với khó khan ban đầu, song song với việc dùng biện pháp quân hành để đàn áp khống chế nhân dân, vua triều Nguyễn đặc biệt trọng đến việc khẩn hoang, coi biện pháp tích cực đưa dân vào công việc sản xuất, giải nạn dân lưu tán, đồng thời lại tăng thêm diện tích trồng trọt Đặc biệt thời Tự Đức, năm 1853, triều đình nhà Nguyễn triển khai đợt mộ dân khai hoang ập ấp với quy mô lớn Nam Kỳ Lục tỉnh Nguyễn Tri Phương đảm trách Đợt mộ dân lập ấp sau năm thực lập them 124 ấp bên cạnh Nguyễn Ánh lập lại hình thức đồn điền Nam kỳ • Loại thứ đồn điền mang tính chất quân túy quân lính quy chọn đất làm doanh trại khai hoang làm ruộng Quân lính thay phiên khẩn hoang làm ruộng, cày cấy, chia theo đội ngũ mà làm làm theo kỷ luật quân Mỗi khu đồn điền giao cho viên võ quan hàm tứ phẩm cải quản • Loại đồn điền thứ hạn dân thường canh tác Dân đồn điền chia thành đội hay nậu giống tổ chức đội ngũ quân Nhưng họ chuyên làm ruộng chăn nuôi tập luyện quân Họ nhà nước giao ruộng hoang, cấp nông cụ (nếu thiếu) thu hoạch hang năm họ phải nộp thóc sưu Để thành lập loại đồn điền này, quyền phong kiến tổ chức mộ người từ làng Việc tuyển mộ thực với hình thức tự nguyện cưỡng Hình thức tự nguyện áp dụng rộng rãi cho tất người với lệ thường để khuyến khích Và tổ chức đồn điền giống với làng ấp nào, có gia đình, cái, nhà cửa, bà quây quần với nhau, vậy, hình thành làng ấp mới, làng ấp có tổ chức Sang thời Gia Long, tính chất dân đồn điền khẳng định, trưng mộ hương binh, dân đồn điền tính dân thường loại Còn thời Minh Mạng Thiệu Trị, đồn điền kiểu hoàn toàn biến thành thôn xã rồi, sử nhà Nguyễn nhắc tới loại đồn điền thứ Tóm lại bên cạnh làng xã hình thành từ việc khẩn hoang, số đáng kể làng xã Nam Kỳ chuyển biến từ đồn điền mà Đồn điền đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế, trị miền Nam nước ta hồi đầu kỷ XIX Không phải ngẫu nhiên mà đồn điền thiếp lập Nam kỳ vá áp dụng liên tục suốt triều vua nhà Nguyễn Có thể thấy, Nam kỳ đất nhiều so với miền đất khác dải đất Việt Nam II.3 Từ làng xã hình thành nên thị tứ, trung tâm buôn bán sầm uất Có thể coi sản phẩm vùng đất phía Nam, hình thành trung tâm giao thông thủy nằm vùng nông nghiệp trù phú Thị tứ có huyện lỵ, có huyện lỵ thường có dịch vụ sản xuất làng thủ công, tiền đô thị hay nửa đô thị Với kết cấu kinh tế - xã hội nông, công thương, thị tứ có sức sống bền vững làng (chỉ túy phát triển buôn bán hay thủ công nghiệp) Tuy vậy, thị tứ đời tượng đô thị hóa, chậm chạp đậm tính chất nông thôn Giai đoạn , Nam xuất nhiều thị tứ tụ điểm buôn bán sầm uất số trở thành trung tâm giao dịch với bên tiếng thương cảng Cù Lao Phố (tức Nông Nại Đại Phố Biên Hòa), thương cảng Sài Gòn (tức Chợ Lớn), thương cảng Hà Tiên, thương cảng Bãi Xàu, phố chợ Mỹ Tho… Chương Đặc điểm làng xã Nam Nam Trung I Những đặc điểm làng xã Việt Nam I.1 Kết hợp cư trú theo dòng họ cư trú theo địa vực Làng Việt phức hợp nhiều tổ chức xã hội mà trước hết dòng họ Các mối liên kết làng có nghề nghiệp, tín ngưỡng tôn giáo, địa vực láng giềng, xóm, giáp, đơn vị hành làng xã họ hàng dòng máu, mối liên kết họ hàng bền vững Có thể coi cộng đồng làng trước hết tập hợp dòng họ Một vài nhà nghiên cứu cho rằng, tổ chức dòng họ nước ta không chặt chẽ Trung Quốc Nhật Bản Nhân dân ta lấy gia đình cá thể (một vài hệ) làm sở Quá trình hình thành phát triển làng đồng sông Hồng đồng Sông Cửu Long, từ khởi đầu ngày chuyển đổi phát triển từ liên kết hộ gia đình tiến lên liên kết họ hàng dòng họ với Đó mối liên kết tự nhiên theo hôn nhân theo sản xuất Tín ngưỡng tổ tiên đặc trưng tín ngưỡng ngời Việt góp phần không nhỏ việc thắt chặt quan hệ họ hàng Làng Nam có đặc tính mở, cư dân người từ nhiều nơi tụ hòa hợp, chung lung đấu cật, xây dựng làng Làng Nam trẻ không mang nặng tính chất tự túc tự cấp mà trải dài thoáng ven kênh rạch kinh tế hàng hóa phát triển I.2 Kết cấu kinh tế nông nghiệp – thủ công nghiệp – thương nghiệp Trong xã hội Việt Nam trước đây, kết cấu làng xã có ba thành phần: nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp tương đối phổ biến đồng Bắc Bộ Trung Bộ làng có tư tưởng truyền thống “trọng nông ức thương”, “dĩ nông vi bản”, … ăn sâu vào tiềm thức người dân Chính đề cao thói quen hà tiện “thắt lung buộc bụng”, “tự lực cánh sinh” Kết cấu kinh tế thực tạo cho làng xã tồn lâu dài, vững mà biến động xã hội kỷ qua, chí đầu kỷ tác động vào không làm cho thay đổi hay có thay đổi nhỏ không đáng kể Mối quan hệ không dơn giản kết hợp nghề nghiệp cư dân mà kết hợp tổ chức quan hệ xã hội; làng có hương ước, có tộc ước lại có thêm phường lệ Nếu ta gọi làng nông nghiệp vơi loại hình sở hữu: ruộng công, ruộng nửa công nửa tư, ruộng tư… công xã nông nghiệp làng nông nghiệp có phường thủ công nghiệp thương nghiệp làng xã nông công thương nghiệp Tóm lại, kết hợp tiểu nông, tiểu thủ công tiểu thương trì kinh tế cá thể, tạo vận động khép kín, chất níu kéo phát triển I.3 Quan hệ làng với nước chặt chẽ Xã hội Việt Nam truyền thống xã hội nông nghiệp, văn hóa Việt Nam văn hóa nông nghiệp Con người Việt Nam lịch sử, từ lâu đời người vừa làng, vừa nước “Sống làng, sang nước” Nhà nước Làng hai thực thể xã hội với hai cấp độ khác không gian kinh tế - xã hội lại có mối liên quan, liên kết chặt chẽ tạo nên sức mạnh làng, nước Sự thống làng với nước tạo nên sức mạnh lớn đưa đất nước ta vượt qua thăng trầm thời đại, đứng vững sau nhiều xâm lược nhiều kẻ thù lớn mạnh Cho đến nay, dù bước sang giai đoạn lịch sử với chế độ Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa mối quan hệ làng xẫ nhà nước giữ gìn, phát huy Có làng có nước, nước hình thành sở làng: “làng có trước nước có sau” Do người gắn bó với làng, với nước Xây dựng bảo vệ làng xây dựng bảo vê nước mối quan hệ làng nước bền chặt nên lịch sử dù có lúc nước lại không làng Chúng ta thấy thể liên kết cộng đồng Việt Nam chủ yếu theo ba cấp cộng đồng theo trục dọc là: nhà – làng – nước Nhà gia đình tế bào xã hội Làng cộng đồng kết hợp quan hệ láng giềng (xóm làng) với quan hệ huyết thống (họ), mang tính tự quản cao Nước quốc gia dân tộc Vua Gia Long nhận định: “nước họp làng mà thành” Làng nước có mối lên kết bình diện: kinh tế, văn hóa, xã hội Mối liên hệ làng – nước trải qua thời gian dài từ khứ đến tương lai đóng vai trò quan trọng trình phát triển xây dựng đất nước I.4 Quan hệ xã hội “tứ dân”: sĩ - nông - công – thương Làng Việt Nam có kết cấu bền vững, độc đáo, đa chức với kết cấu chồng lấn: sĩ, nông, công, thương Qua thứ tự xếp thứ bậc cho ta thấy, người Việt ta có truyền thống học tập, đề cao tri thức nên đưa tầng lớp “Sĩ” lên hàng đầu kế sau tri thức nông dân – người làm lương thực, nuôi sống xã hội “có thực vực đạo” Kế đến người công nhân, tầng lớp thương nhân bị người dân miệt thị xếp hàng sau Bởi quan niệm người Việt cho kinh doanh buôn nước bọt, lường gạt lẫn nhau, ăn chênh lệch dựa sản phẩm vủa người khác không làm cải cho xã hội Tuy nhiên, xã hội ngày thay đổi nhiều nên quan niệm thay đổi theo Cả tầng lớp có vai trò ngang nhau, không thay 10 Đặc biệt thời kỳ hội nhập nay, “thương” không bị coi thường mà đặc biệt coi trọng I.5 Tính tổ chức cộng đồng tính tự trị cao Việc tổ chức nông thôn theo nhiều nguyên tắc khác tạo nên tính cộng đồng làng xã Tính cộng đồng liên kết thành viên làng lại với nhau, người hướng tới người khác – đặc trưng dương tính, hướng ngoại Sản phẩm tính cộng đồng tập thể làng xã mang tính tự trị cao, làng tồn biệt lậpvới độc lập với triều đình phong kiến Tính tự trị khẳng định độc lập làng xã, không liên hệ với bên ngoài; làng biết làng ấy, làng vương quốc khép kín – đặc trưng âm tính, hướng nội Tính cộng đồng tính tự trị hai đặc trưng bao trùm nhất, quan trọng làng xã, chúng tồn song song, chúng mặt vấn đề Biểu tượng truyền thống tính cộng đồng sân đình, đa, bến nước… biểu tượng tính tự trị lũy tre làng, cổng làng… Truyền thống “Phép vua thua lệ làng” quy luật biểu tính tự trị mối quan hệ làng xã nhà nước Việt Nam Theo cách tổ chức làng làng quốc gia độc lập giới hạn quyền lợi địa phương II Đặc điểm riêng làng Việt Nam Bộ II.1 Đặc điểm cư trú Tuổi làng Việt đồng Nam Bộ hiển nhiên nhiều so với tuổi làng Việt Bắc Bộ Làng cao tuổi khoảng 300 năm, mà người Việt tới vùng đất để khai phá, lập nghiệp Với đặc điểm hình thành nên làng Việt Nam Bộ mang nét đặc trưng riêng: II.1.1 Định cư từ cao xuống thấp Nhìn góc độ quan hệ với thiên nhiên, điều đập vào mắt người quan sát địa điểm định cư người Việt Nam Bộ thích ứng với thiên nhiên: 11 người lựa chọn nơi thích hợp để định cư, họ thích nghi với thiên nhiên đến chặt chẽ Cũng điểm định cư, người Việt xuống đất trũng lập làng chịu ảnh hưởng sông nước Ngoài loại làng ven biển lưu dân làm nghề chài lưới, dọc bờ sông có loại làng lập gần nơi “giáp nước”, nơi gặp nước thủy triểu chảy ngược nước sông chảy xuôi Phù sa lắng đọng nơi này, mà cư dân quen gọi “lung lừa” Thuyền ghe buôn bán thường ghé lại nghỉ chờ nước Làng mạc mọc lên nơi này, đâu giáp nước bờ thị trấn, thị tứ, chợ búa, tiệm ăn, … mọc lên II.1.2 Hình thức quần cư, làng kéo dài diện rộng Vẫn mối quan hệ với thiên nhiên, hình thức quần cư làng Việt miền Nam khác so với Bắc Bộ.hình thức Bắc Bộ P.Guru miêu tả “Nông dân vùng châu thổ Bắc Kỳ” Theo ông có loại thảy: làng dải đất cao ven sông, làng ven đồi làng duyên hải Hình thức quần cư khiến cho làng quần thể khép kín, với lũy tre làng bao bọc Hình thức không gặp ta nhìn vào làng Nam Bộ Ở đây, có ba hình thức quần cư chính: tập trung, tương đối rải rác hoàn toàn phân tán diện rộng quần cư theo phân tán diện rộng phổ biến vói hình thức theo “tuyến” hay “tỏa tia” Nói cách khác, làng mạc phân bố theo dạng kéo dài, lấy kênh mương hay lộ giao thông làm trục nhìn từ cao, làng mạc tia dài Chính mà làng Nam Bộ lũy tre làng bao quanh, không thành quần thể riêng biệt, không cách với làng khác khu vực Bắc Bộ II.1.3 Làng khai phá Nhìn góc độ lịch sử, làng Việt Nam Bộ làng khai phá Nét riêng làng Việt Nam Bộ khiến khác hẳn làng Việt đồng Bắc Bộ Nếu làng Việt Bắc Bộ xuất từ tan rã dần công xã nông thôn làng Việt Nam Bộ đời từ nhu cầu cấp tốc khai phá đất từ kỷ XVII đến kỷ XIX 12 Có làng dân cư từ nhiều nguồn tập hợp lại mà lập nên trình khai phá, có làng vốn đồn điền chúa Nguyễn Chẳng hạn, làng Thạnh Phước thuộc huyện Bình Đại (Bến Tre) nơi vốn có đồn canh nhà Nguyễn, nên lạ có bắt gốc từ dồn điền mà thành Trong đó,làng Thới Thuận cạnh bên, mà vị trí sát mép biển, lại xuất từ sau “lên bờ” nhóm dân làm nghề chài lưới vùng duyên hải miền Trung Dù sao, nhìn mặt cắt dân cư nhiều làng Nam Bộ, ta thấy tập hợp từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều dòng họ khác Đó chưa tính đến việc chúa Nguyễn cho phép người có vật lực miền Trung mua người, mua nô tì quê đưa vào Nam Bộ khai phá đất hoang Vì thế, tỉnh Long An, tiền Giang, Bến Tre,… thường xuất họ lạ Ma, Trà, Ung… mà không thấy có vùng Bắc Bộ biến dạng tên người Chăm trước Đặc điểm chi phối làng mặt Một là, lối sống nông dân Nam Bộ phân biệt dân cư dân ngụ cư làng Việt Bắc Bộ Hai là, làng Việt Nam Bộ cảnh “ba họ chín đời” Bắc Bộ, tính cố kết quan hệ dòng họ không chặt chẽ Trong hoàn cảnh chung ấy, mối gắn bó giữ người với người làng quan hệ dòng họ, chí quan hệ láng giềng lâu đời Cùng chung cảnh ngộ, rời bỏ quê hương đến làm ăn nơi đất lạ, quan hệ than tộc không chặt chẽ nữa, dây liên kết gắn bó người với người nghĩa tình họ với Chất dân chủ quan hệ bình đẳng cách đối xử người với người, làng Việt Nam Bộ, có cội nguồn sâu xa Thái độ trọng nghĩa khinh tài “thấy việc nghĩa không làm đồ bỏ” mà người dân vùng sông nước Nam Bộ biểu lộ lề thói sống ngày, nguyên nhân rõ ràng Làng Việt Nam Bộ làng người Việt khai phá lại tạo lập trình người Việt khai phá miền Nam Bộ với người Khơ me, người Chăm, Hoa,… Trong trình phá, không diễn loại trừ lẫn người Việt dân tộc khác Không khí chung cảm thấy được, qua điều tra hồi cố hòa hợp, tình đoàn kết thân Sự hòa hợp khiến cho làng Việt Nam Bộ mang số nét khác so với làng đồng Bắc Bộ - nơi có người Việt vùng châu thổ rộng Ở vùng nông thôn Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Truy Tôn cạnh nếp nhà, làng người Việt có phum, sóc người Khơ me Ở An Giang, cạnh người 13 Việt người Chăm Tại đấy, làng Việt đương nhiên tiếp nhận số đặc điểm văn hóa số dân tộc khác II.2 Làng thiếu chất kết dính chặt, mang tính mở Nhìn vào cấu tổ chức làng – xã, làng Việt Nam Bộ không giống làng Việt Bắc Bộ Nếu cấu làng Việt Bắc Bộ có hai loại tổ chức: Tổ chức hình tổ chức tương đối ẩn tàng, làng Việt Nam Bộ lại có tổ chức hình: máy quản lý làng xã Một số thành viên máy người không giàu có lắm, đa số thuộc tầng lớp giàu có Bộ máy quản lý làng nói tổ chức hình Nhà nước trung ương Tập quyền áp dặt lên người dân khai phá Điều không diễn khứ, mà đến đây, ta bắt đầu xây dựng hợp tác xã nông nghiệp(sau 1975), số làm sai sách, dùng áp lực buộc người dân vào đường hợp tác hóa, họ sẵn sàng xuống xuồng bỏ nơi khác Nói cách khác đi, tâm lý thời mở đất hằn tâm lý hệ sau Như trình bày trên, tổ chức tương đối ẩn tàng giáp, họ, phe mà ta thường gặp nông thôn Bắc Bộ lại mặt đây, hay gần cấu tổ chức làng Việt Nam Bộ Cho đến chưa có tài liệu khẳng định giáp có mặt làng xã Nam Bộ Tóm lại, làng Việt Nam Bộ, tổ chức tương đối ẩn tàng, không đầy đủ, trọn vẹn Bắc Bộ Như vậy, tính cố kết làng xã Nam Bộ không rõ ràng không bền vững Con người gắn bó với thành cộng đồng mà chất dính nghĩa, sống với nghĩa Lòng hâm mộ đa số nông dân Nam Bộ dối với Lục Vân Tiên hay Hớn Minh tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, mức độ xuất đậm đặc từ nghĩ ca dao Nam Bộ phải lý giải từ II.3 Kết cấu kinh tế II.3.1 Làng phân cực mức độ cao Nhìn góc độ kinh tế, làng Việt Nam Bộ có nét riêng biệt khác với làng Việt Bắc Bộ Làng Việt Nam Bộ có khởi điểm đồn điền đời khuôn khổ sách khai hoang nhà Nguyễn Đó làng đời từ người có “vật lực” chiêu mộ dân nghèo từ miền Trung vào khao đất mà Đó kết góp công nhóm người 14 rủ tới khai phá vùng đất hoang vô chủ: trường hợp ấp Tân Phước ( xã Đa Phước Hội, Mỏ Cày, Bến Tre) Ít ruộng đất công, nhiều ruộng đất tư - đặc điểm tô đậm khác biệt làng Nam Bộ với Bắc Bộ Trung Bộ Khi Nam Bộ bắt đầu khai phá (dưới thời vua, chúa Nguyễn), luồng lưu dân tự ý vào vùng đất tìm kế sinh nhai, phải kể đến sách khuyến khích khai hoang quyền trung ương tập quyền Chính mà nhanh chóng xuất quyền tư hữu đất đai Đặc biệt phân cực bên số người có nhiều ruộng bên phần đa người có ruộng đất hay chí không ruộng đất Địa chủ xuất từ thời kỳ đầu công khai phá Địa Minh Mạng cho thấy, vào nửa đầu kỷ XIX có điền chủ nắm tới hàng trăm chí hàng ngàn mẫu Như vậy, vào lúc khai phá đất đai đồng Nam Bộ diễn kỷ điền chủ xuất Đại đa số cư dân Việt người ruộng đất chí “tấc đất cắm dùi” Ngay từ thời đó, quan lại nhà Nguyễn nhận tình hình Trương Đăng Quế có lần tâu triều: “Nam Kỳ chứa tệ hại lâu, cường hào cạy mạnh bá chiếm, người nghèo đất cắm dùi Có kẻ biệt xã chiếm đất xã khác, mà người xã sở lại phải tá ngụ để cày cấy Người Páp sau chiếm Nam không làm thay đổi phân cực đến gay gắt làng sở hữu đất đai Trái lại chúng chiếm đất đai dân khai phái khoảng 200 năm Số điền chủ người Pháp tang lên nhanh chóng, với hai khai thác thuộc địa Ở Long An, vào hai thập niên đầu kỷ XX, số 180 điền chủ nắm tay từ 50 đến 6.000 ha, có 88 điền chủ người Pháp chiếm lên đến 90.947 Nghĩa khai thác thuộc địa Nam Bộ Pháp, tá điền lực lượng đông đảo Tóm lại, trải qua thời Nguyễn thời Pháp thuộc, nét bật làng Việt Nam Bộ khiến khác hẳn với làng Bắc Bộ Trung Bộ quan hệ giai cấp, phân cực rành rảnh thiểu số bóc lột đại đa số bị bóc lột, số người có phần lớn ruộng đất đại đa số người có hay ruộng đất Số đông tá điền không cách khác để sống, cách sử dụng chân tay sức lao động làm thuê cho điền chủ Tuy sống họ không no đủ song họ khác so với người bần cố nông làng Việt Bắc Bộ nơi họ sống thiên nhiên hào phóng ưu đãi cho người Tất nhũng mặt khác tạo cho người làng Việt Nam Bộ tâm lý nhà nhã, không cần 15 chắt bóp, “ăn bữa sáng, lo bữa chiều” nguofi nông dân Bác Bộ Nhất điền chủ lớn, ta thấy quan hệ với tá điền có khắt khe địa chủ khu vực Bắc Bộ Quan hệ điền chủ - tá điền làng Việt Nam Bộ hằn lên lối ứng xử ngày người nơi II.3.2 Một kinh tế hàng hóa Ưu biển tạo nên tính chất mở cho kinh tế Nam Bộ Từ sớm, cư dân khai thác mạnh để giao thương rộng rãi với nước giới Đặc điểm sớm cho kinh tế Nam Bộ mang tính chất kinh tế hàng hóa Các sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp, lâm thổ sản… tất trở thành hàng hóa trao đổi với bên Ở Nam Bộ sớm phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất nông sản hàng hóa Do làng Nam Bộ không tồn chế độ sở hữu công nên từ đầu xác lập sở hữu cá nhân, tạo nên tính động người tiểu nông Điều đáng phải nói đến đóng góp khách quan hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt Nam Bộ Đó chưa nói đến chất xúc tác đô thị buôn bán lớn nước Sài Gòn – Chợ Lớn Đặc biệt, Nam Bộ, từ thành thị đến nông thôn không nuôi lòng đố kỵ hay khinh miệt nghề buôn bán mà trái lại họ coi “đạo vui”: “Đạo vui đạo buôn Xuống biển lên nguồn, gạo chợ nước sông” Người Nam Bộ, ưu đãi thiên nhiên nên tư tưởng “tích cốc phòng cơ” mà gắn bó với thị trường Để gia nhập thị trường trì sản xuất nhỏ theo hướng tự cung tự cấp mà phải hướng tới việc huy động nguồn lực, vốn liếng để sản xuất cho rẻ, cho nhanh để đáp ứng nhu cầu thị trường Không phải ngẫu nhiên mà trước năm 30 kỷ XIX, thấy có tích tụ đất đai lớn Nam Bộ Cùng với việc sản xuất hàng hóa việc hình thành đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu nông thôn, mở rộng giao lưu với tất vùng, trở thành đầu mối giao dịch với nơi 16 II.4 Đặc điểm văn hóa II.4.1 Văn hóa dân gian người Việt không đọng dày Như ta biết, văn hóa dân gian Việt đồng sông Hồng kết lắng đọng, bồi tụ nhiều lớp văn hóa Về mặt này, văn hóa dân gian đồng sông Cửu Long không đạt mức tuổi đời làng Việt nơi không cho phép lớp văn hóa đủ thời gian để lắng đọng nhiều dày Ngay từ buổi đầu, văn hóa dân gian người Việt nảy mầm cạnh văn hóa khác như: Chăm, Khơme, Hoa… Điều đặt hai thách thức: phát triển mà giữ sắc mình, đồng thời phải cởi mở để thu hút tinh hoa tộc người khác qua khẳng định diện mạo Kể từ người Pháp đặt chân nước Việt Nam văn hóa lại bị đặt trước thử thách mới: mối đe dọa bị áp đặt văn hóa từ nơi khác đến Văn hóa Việt Nam Bộ luông đứng trước thử thách khác thời gian đinh hình lại ngắn khiến khó mà tồn cho thật vững Do bồi tụ, lắng đọng lớp văn hóa khác tư chưa ổn định II.4.2.Tiếp nhận giao lưu văn hóa với tộc người khác Như nói, làng Việt Nam Bộ tạo lập trình người Việt với nhiều tộc người khai khẩn đất đai Trong trình cộng cư, người Việt tiếp nhận nhiều nét văn hóa tộc người sống địa bàn Nhìn mặt cắt văn hóa dân gian Việt thật khó xác định đâu yếu tố ngoại lai, đâu yếu tố nội sinh vốn mang theo Trong văn hóa đân gian từ ăn, mặc, ở, lại… thấy nhiều dấu vết văn hóa tộc người Khơme, Chăm, Hoa… Dù vậy, người Việt giữ diện mạo mình, tạo cho sắc văn hóa riêng chưa tồn lâu đời Bắc Bộ Trung Bộ II.4.3 Tôn giáo địa phương dị biệt hòa đồng Nếu Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo số tín ngưỡng dân gian vốn tôn giáo chung người nông dân Việt nước Nam Bộ lại xuất số tôn giáo mà nơi đâu khác Thế kỷ XIX, người Pháp đặt chân đến Việt Nam lúc “đạo Lành” đời, sau thời gian lại phân hóa thêm đạo “Bửu Sơn Kỳ Hương” “Tứ Ân Hiếu Nghĩa”…Sang kỉ XX xuất 17 thêm “đạo Cao Đài” đến “đạo Dừa” lại đến “đạo Hòa Hảo” có đến hàng chục ngàn tín đồ Xu hướng hỗn dung hòa đồng tôn giáo thực tế trội đời sống tâm linh người Việt nói chung đặc biệt Nam Bộ Sự chấp nhận hay dung nạp lúc nhiều hình thái tín ngưỡng, tôn giáo cá nhân hay cộng đồng cho thấy nét riêng nơi – tính cách người Nam Bộ, cởi mở, thân thiện, không cố chấp để tìm kiếm chỗ dựa tâm linh rộng rãi hiệu Bởi vậy, vùng đồng với nhiều tôn giáo, nhiều làng xã, đạo thờ cúng tổ tiên cư dân nơi tiếp nhận nhiều tôn giáo khác Tuy khác biệt không loại trừ hay phân ly, xung đột, trái lại cư dân học cách hội nhập hòa đồng để hình thành xã hội ổn định, bền vững vùng đất nhiều thuận lợi không phần khó khăn, khắc nghiệt III Đặc điểm làng xã Nam Trung Bộ III.1 Đặc điểm Nam Trung Bộ bao gồm tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận Nói đến nơi người ta nghĩ đến văn hóa Sa Huỳnh người Chăm Từ xa xưa, nơi diễn giao lưu trực tiếp người biệt người Chăm, để hòa quyện vói tạo nên nét đặc sắc văn hóa Nam Trung Bộ Làng xã vùng Nam Trung Bộ phân bố rải rác, không cụm chặt có phần lỏng lẻo Các làng Việt Nam Trung Bộ có lịch sử ngắn ngủi ( lâu đời 500 năm) Tuy nhiên, biến đổi chế độ phong kiến nhà Nguyễn biến người Việt thành tộc người chủ đạo nơi Do đặc điểm địa hình có đồng dài, nhỏ hẹp theo đường bờ biển nên nhân dân sáng tạo nên số ngành nghề phù hợp với điều kiện Nơi có giao thoa văn hóa vói dân tộc địa, có lũy tre bao bọc lại thường xen lẫn dừa vá loại khác Làng làng có đình làng có nhiều miếu để thờ Thành Hoàng cầu cúng vong hồn hay thần thánh khác 18 Làng Nam Trung Bộ có tính “mở’ làng Bắc Bộ, hình ảnh đa, bến nước, sân đình lũy tre, sân gạch… trở thành điểm nhấn cho khẳng định mang tính cố kết cộng đồng, khép kín với mối quan hệ chằng chịt Nam Trung Bộ có phần phai nhạt Người dân Nam Trung Bộ hình thành làng xã từ việ tiếp nhận vùng đất cũ lớp cư dân tiền trú, từ việc kế thừa, kết hợp kinh nghiệm truyền thống giao lưu văn hóa hình thành nên tiếp biến văn hóa nhanh chóng Người dân nơi có hòa đồng cởi mở, sinh hoạt phóng khoáng  Tóm lại, bản, làng xã Nam Trung Bộ có số đặc điểm sau: • Lịch sử hình thành khai phá ngắn(khoảng 500 năm) • Làng gần biển nên văn hóa biển phát triển mạnh, đó, người dân làm nghề biển bên cạnh nghề nông truyền thống • Làng xã không tính khép kín miền Bắc Càng phía Nam, cấu trúc làng trở nên lỏng lẻo mở rộng • Do địa hình có phân hóa rõ rệt nên sản xuất kinh tế cư dân đa dạng nghề biển, nghề nông,tiểu thủ công nghiệp buôn bán • Trong làng có đình thờ Thành hoàng, bên cạnh thờ người có công mở làng, nhiều thần linh mang tính địa phương III.2 Một số làng tiêu biểu Nam Trung Bộ III.2.1 Làng Phước Thuận Làng Phước Thuân trước tên Phước Sơn, xã Hòa Nhơn, Hòa Vang, Quảng Nam Từ thành lập, nề kinh tế chủ đạo khai hoang vùng trũng sâu trồng lúa nước Cùng với trình tụ cư, nhân dân nơi thiết lập thiết chế văn hóa, xã hội để đáp ứng đời sống nhu cầu tâm linh cho dân làng Vì đời sống tâm linh phng phú, có đình làng, miếu xóm, nhà thờ chư tộc Có khoán ước phản ánh quy tắc làng xã mà mọ thành viên làng phải tuân theo 19 Người dân làng Phước Thuận lấy đình làng làm trung tâm cho hoạt động sinh hoạt văn hóa Hằng năm, dân làng tổ chức cúng tế tổ chức hội hè, diễn xướng dân gian ngày 19, 20 tháng Âm lịch Trong phát triển làng Phước Thuận có tiếp xúc, giao lưu văn hóa với làng lân cận qua việc di cư, đổi cư trú qua hôn nhân… Chính vậy, văn hóa không đóng khung mà lan tỏa bên ngoài, giao lưu tiếp nhận biến đỏi thành tố văn hóa cho phù hợp với phong thổ địa phương, trỏ thành riêng làng Phước Thuận III.2.2 Làng Phú Lộc Làng Phú Lộc (Khánh Hòa) làng cổ huyện Diên Khánh, nơi người Việt đến định cư sinh sống sớm nhất, trù phú vào giai đoạn đầu lịch sử hình thành tỉnh Khánh Hòa cách 300 năm Xưa làng Phú Lộc có ấp: ấp Thượng, ấp Trung ấp Đông, chia thành tổ dân phố Trước đa số người dân làng sống nghề nông, làm vườn, trồng ăn Làng không rộng, đất canh tác nông nghiệp không nhiều dân cư đông Do nhiều người dân làng Phú Lộc khai khẩn thêm ruộng đất, điền canh Một phận cư dân khác sinh sống nghề truyền thống đúc đồng, làm nón, làm bún, bánh tráng… Làng có lũy tre xanh trải dài dọc bờ sông, nghiêng soi bóng dòng nước, bên cạnh có hàng cau, dừa nối Làng có Văn Miếu, đình làng, chùa nhà thờ tự Ở có mật độ nhà thờ họ dày, gồm 18 nhà thờ họ chức thờ cúng tổ tiên nơi nhà thờ tự có hoạt động đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ, đùm bọc lẫn dòng họ Làng phong phú thơ ca, hò vè, truyền thuyết, tích… nét độc đáo phong tục tập quán sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội dân làng lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ cúng tổ nghề xóm nghề IV.Nhận xét đánh giávài nét làng Nam Bộ Nam Trung Bộ với làng Bắc Bộ IV.1 So sánh làng Nam Bộ với làng Nam Trung Bộ Làng Nam Bộ Làng Nam Trung Bộ 20 Giống Đều có tính mở, có tiếp xúc, giao lưu, trao đổi với bên kinh tế, văn hóa,… Ra đời từ nhu cầu khai phá đất mới, khẩn hoang Các nghi lễ, lễ hội tôn vinh người khai phá, mở đất…(lễ nghinh Ông, lễ Lệ Cô Long Hải…) Tên làng không dặt tên theo họ mà dân làng đề nghị hay dựa vào tên làng bên cạnh Khung cảnh xung quanh làng có lũy tre không dày đặc, bên cạnh có hàng cau, dừa… Làng Việt Nam Bộ Nam Trung Bộ hình thành cư dân tiền trú với nhiều tộc người hác Chăm, Khơme, Hoa… không loại trừ lẫn mà lại hòa đồng, đoàn kết, giao lưu, học tập lẫn Khác Lịch sử hình thành Về việc thờ họ Hoạt động sản xuất Tôn giáo, tín ngưỡn g Ra đời muộn hơn, khoảng 300 năm Ra đời khoảng 500 năm Chỉ nhận thấy có dòng họ có nhà thờ họ họ Đoàn xã Mỹ Hương, Mỏ Cày, Bến Tre Trồng lúa nước buôn bán Thờ nhiều dòng họ làng họ Nguyễn, Huỳnh, Đỗ, Võ… (làng Phú Lộc) Có sáng tạo số đạo như: Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Cao Đài, Đạo Dừa, Hòa Hảo Người dân theo tôn giáo cũ, sáng tạo Làm nghề chai lưới, đánh bắt cá, trồng lúa IV.2 Nét khác làng miền Nam làng miền Bắc Lịch sử hình Làng miền Nam Các làng miền Nam đời muộn hơn, 300 năm (miền Nam 21 Làng miền Bắc Được hình thành d trình tan rã công xã nguyên thủy thành Tính chất Hệ thống quản lý Hệ thống cư trú Tên làng Hoạt động kinh tế Thành phần cư dân Văn hóa Tính cách người Trung Bộ 500 năm) gắn liền với trình mở cõi Tính mở Do nhà nước trục tiếp quản lý, hương ước Cư trú ven sông, rạch, kênh đào Ít tập trung mà trải dài diện rộng theo địa hình Không đặt tên theo dòng họ mà tên làng thường thể ước vọng nhân dân Vd: làng Lộc Phú, Phước Thuận,… Ngoài hoạt động nông nghiệp, người Việt miền Nam coi buôn bán “đạo” vui không coi thường miền Bắc Thường hay biến động di cư, chuyển cư hôn nhân, buôn bán… Đa dạng, phong phú, có giao lưu văn hóa dân tộc với nước nước Phóng khoáng, động, cở mở… 22 Tính khép kín Tồn song hành hai tổ chức quan phương phi quan phương Hương ước đóng vai trò quan trọng đời sống làng xã Cư trú tập trung theo dòng họ (một số kết hợp cư trú theo dòng họ theo địa vực) Đặt tên theo họ (có 192 họ đặt tên cho làng) Vd: làng Đoàn Xá, làng Nghiêm Xá… Kinh tế nông nghiệp chủ yếu, quan niệm “trọng nông ức thương” ăn sâu ý thức người dân miền Bắc Ổn định Với tính chất khép kín, mang nặng tính tự cấp tự túc, giao lưu tiếp xúc với bên ngoài, “làng biết làng ấy” Gia trưởng, thụ động… IV.3 Làng xã miền Nam nay: Làng xã Việt Nam nói chung làng xã miền Nam nói riêng ngày khoác lên diện mạo thời đại hội nhập Việc phát triển kinh tế nâng cao mức sống dân làng Người nông dân làm chủ sống Cái cảnh “con trâu trước, cày theo sau” không mà thay vào cổ máy đại giúp sức cho người lao động khiến sống trở nên dễ dàng thoải mái Người dân Nam Bộ trọng ăn, bên cạnh nhà đơn sơ có nhà khang trang, kiên cố Việc lại quan tâm, trọng xây dựng trước kéo theo phương tiện lại dần cải biến Ngày từ hôm nay, làng quê Việt Nam nói chung có thay đổi, buôn, làng, bản, sóc tiến hành đại hóa để đuổi kịp phát triển đất nước Tuy vậy, nét văn hóa đặc sắc làng dược giữ gìn, lễ hội tổ chức có cải biến mang đậm văn hóa dân gian Việt Nam Xã hội vận động phát triển không ngừng theo hướng khu vực hóa – quốc tế hóa Trong bối cảnh đó, nông thôn Việt Nam biến đổi không ngừng tác động khoa học, công nghệ, thông tin chế thị trường Đó vừa hội, vừa thách thức cho làng quê Việt hôm nay, lĩnh vực văn hóa Chương 3: Kết luận Như biết, làng xã lúc đóng vai trò quan trọng tất lĩnh vực đất nước ta Làng Việt nơi lưu giữ biểu sinh động sắc văn hóa Việt Nam Đến thời Nguyễn (từ thời chúa Nguyễn đến nhà Nguyễn), việc khai phá vùng đất phía Nam đem lại diện mạo cho làng xã Việt Nam Nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử đời phát triển làng xã Nam Bộ Nam Trung Bộ giúp phác thảo phần lịch sử đời, phát triển làng xã 23 Việt Nam Làng Nam Bộ Nam trung Bộ có khác biệt có nhiều nét tương đồng, đặc biệt thể kế thừa đa dạng văn hóa tộc người Có thể nói lịch sử hình thành làng xã Nam Bộ Nam Trung Bộ giống nhau, xuất phát tử việc khai khẩn đất hoang sách khai phá vùng đất triểu Nguyễn… mà hình thành nên làng Tùy vào đặc điểm tự nhiên, khí hậu, dân cư… vùng mà họ tạo đa dạng, phong phú nét văn hóa làng người Việt tín ngưỡng, phong tục tập quán, hoạt động kinh tế chính… Ngày với hội nhập quốc tế công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, làng quê Việt nói làng quê miền Nam nói riêng có nhiều chuyển biến Song, dù nơi đâu, người Việt Nam gắn bó với quê hương, xóm làng, nơi “chôn rau cắt rốn” Bởi làng nơi ta lớn gia đình ông bà, cha mẹ, bạn bè với biết kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ Làng nơi giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp, phong mỹ tục cộng đồng nhằm xây dựng sống ấm no hạnh phúc Vì thế, người dân cần có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống, nét văn hóa quý báu vốn có Để giá trị lưu truyền đến hệ sau TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS.TS Võ Văn Sen (chủ biên), Nam Bộ đất người, tập 7, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2009 Viện sử học, Nông thôn Việt Nam lịch sử, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 GS Nguyễn Công Bình, Đời sống xã hội vùng Nam Bộ, Nxb Đại học quốc gia HCM, 2008 24 TS Trần Thị Nhung (chủ biên), lịch sử vùng đất Nam Bộ số kết nghiên 10 11 12 13 14 cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 Khoa lịch sử, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam (tập giảng), Nxb Chính trị quốc gia Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII,XVIII,XIX, Nxb Khoa học Xã hội, 2000 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Đình Nam Bộ xưa nay, Nxb Đồng Nai, 1999 PGS.Viện sĩ Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam,Nxb Giao dục, 1999 PGS.TS Nguyễn Đức Lữ (chủ biên), NHững đặc diểm sốtôn giáo lớn Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 2007 Võ Văn Hòe, Nét đặc sắc đời sống văn hóa làng Phước Thuận, Nxb Thanh niên, 2011 Nguyễn Viết Trung, Làng Phú Lộc Xưa nay, Nxb Thời đại, 2011 Nguyễn Đức Hưng (Sưu tầm, biên soạn), Văn hóa Việt Nam giàu sắc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010 http//khoalichsu.edu.vn 25 [...]... phác thảo phần nào về lịch sử ra đời, phát triển của làng xã 23 Việt Nam Làng Nam Bộ và Nam trung Bộ có sự khác biệt nhưng vẫn có nhiều nét tương đồng, đặc biệt vẫn thể hiện sự kế thừa trong đa dạng văn hóa tộc người Có thể nói lịch sử hình thành làng xã ở Nam Bộ và Nam Trung Bộ khá giống nhau, đều xuất phát tử việc khai khẩn đất hoang và các chính sách khai phá các vùng đất mới của triểu Nguyễn… mà... nhau trong dòng họ Làng khá phong phú về thơ ca, hò vè, truyền thuyết, sự tích… những nét độc đáo trong phong tục tập quán và sinh hoạt tín ngưỡng, lễ hội của dân làng như lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ cúng tổ nghề ở các xóm nghề IV.Nhận xét và đánh giávài nét cơ bản giữa làng Nam Bộ và Nam Trung Bộ với làng Bắc Bộ IV.1 So sánh làng Nam Bộ với làng Nam Trung Bộ Làng Nam Bộ Làng Nam Trung Bộ 20 Giống nhau... ta đã biết, làng xã lúc nào cũng đóng vai trò quan trọng trong tất cả các lĩnh vực của đất nước ta Làng Việt là nơi lưu giữ và biểu hiện sinh động bản sắc văn hóa Việt Nam Đến thời Nguyễn (từ thời chúa Nguyễn đến nhà Nguyễn), việc khai phá vùng đất phía Nam đã đem lại diện mạo mới cho làng xã Việt Nam Nghiên cứu, tìm hiểu về lịch sử ra đời và phát triển của làng xã Nam Bộ và Nam Trung Bộ đã giúp phác... cách bức với các làng khác trong khu vực như ở Bắc Bộ II.1.3 Làng khai phá Nhìn dưới góc độ lịch sử, làng Việt Nam Bộ là làng khai phá Nét riêng của làng Việt Nam Bộ khiến nó khác hẳn làng Việt trên đồng bằng Bắc Bộ Nếu như làng Việt Bắc Bộ xuất hiện từ sự tan rã dần của công xã nông thôn thì làng Việt ở Nam Bộ ra đời từ nhu cầu cấp tốc khai phá đất mới từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX 12 Có làng do dân cư... giới hạn quyền lợi địa phương II Đặc điểm riêng của làng Việt ở Nam Bộ II.1 Đặc điểm cư trú Tuổi của làng Việt trên đồng bằng Nam Bộ hiển nhiên là ít hơn nhiều so với tuổi của làng Việt ở Bắc Bộ Làng nào cao tuổi lắm cũng chỉ khoảng 300 năm, khi mà người Việt tới vùng đất này để khai phá, lập nghiệp Với đặc điểm hình thành như vậy nên làng Việt Nam Bộ mang những nét đặc trưng riêng: II.1.1 Định cư từ... giữa người biệt và người Chăm, để cùng hòa quyện vói nhau tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa Nam Trung Bộ Làng xã ở vùng Nam Trung Bộ phân bố rải rác, không cụm chặt và có phần lỏng lẻo Các làng Việt ở Nam Trung Bộ có lịch sử ngắn ngủi ( lâu đời nhất cũng chỉ hơn 500 năm) Tuy nhiên, những biến đổi của chế độ phong kiến nhà Nguyễn đã biến người Việt thành tộc người chủ đạo nơi đây Do đặc điểm địa hình... những nếp nhà, những làng của người Việt còn có những phum, sóc của người Khơ me Ở An Giang, cạnh người 13 Việt là người Chăm Tại đấy, làng Việt đương nhiên tiếp nhận một số đặc điểm văn hóa của một số dân tộc khác II.2 Làng thiếu chất kết dính chặt, mang tính mở Nhìn vào cơ cấu tổ chức làng – xã, làng Việt Nam Bộ không giống như làng Việt ở Bắc Bộ Nếu như trong cơ cấu của làng Việt Bắc Bộ có hai loại tổ... số nông dân Nam Bộ dối với Lục Vân Tiên hay Hớn Minh trong tác phẩm của Nguyễn Đình Chiểu, chỉ như mức độ xuất hiện đậm đặc của từ nghĩ trong ca dao Nam Bộ phải được lý giải từ đây II.3 Kết cấu kinh tế II.3.1 Làng phân cực ở mức độ cao Nhìn dưới góc độ kinh tế, làng Việt Nam Bộ cũng có những nét riêng biệt khác với làng Việt Bắc Bộ Làng Việt Nam Bộ có thể có những khởi điểm là một đồn điền ra đời trong... ngoài, làng nào biết làng ấy” Gia trưởng, thụ động… IV.3 Làng xã miền Nam hiện nay: Làng xã Việt Nam nói chung và làng xã miền Nam nói riêng ngày nay đã khoác lên mình một diện mạo mới trong thời đại hội nhập hiện nay Việc phát triển kinh tế đã nâng cao mức sống của dân làng Người nông dân được làm chủ cuộc sống của mình Cái cảnh “con trâu đi trước, cái cày theo sau” đã không còn nữa mà thay vào đó... Trần Thị Nhung (chủ biên), lịch sử vùng đất Nam Bộ một số kết quả nghiên 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 cứu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 Khoa lịch sử, Một số chuyên đề về lịch sử Việt Nam (tập bài giảng), Nxb Chính trị quốc gia Huỳnh Lứa, Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII,XVIII,XIX, Nxb Khoa học Xã hội, 2000 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Đình Nam Bộ xưa và nay, Nxb Đồng Nai, 1999 ... cứu, tìm hiểu lịch sử đời phát triển làng xã Nam Bộ Nam Trung Bộ giúp phác thảo phần lịch sử đời, phát triển làng xã 23 Việt Nam Làng Nam Bộ Nam trung Bộ có khác biệt có nhiều nét tương đồng, đặc. .. dân làng lễ Phật Đản, lễ Vu Lan, lễ cúng tổ nghề xóm nghề IV.Nhận xét đánh giávài nét làng Nam Bộ Nam Trung Bộ với làng Bắc Bộ IV.1 So sánh làng Nam Bộ với làng Nam Trung Bộ Làng Nam Bộ Làng Nam. .. quy mô toàn xã thôn làng truyền thống bị giải thể II Lịch sử hình thành phát triển làng xã Nam Bộ Nam trung II.1 Tiến trình định cư khai phá hình thành làng xã người Việt Nam Nam trung kỉ XVII

Ngày đăng: 05/01/2016, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w