Sử dụng câu hỏi trong day học phần lịch sử việt nam từ thế kỉ x đến nửa đầu thế kỉ xix lớp 10 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh ở trường thpt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,24 MB
Nội dung
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT CÁCH VIẾT TẮT NGHĨA BHLS Bài học lịch sử DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông LS Lịch sử 10 NLTHLS Năng lực tìm hiểu lịch sử 11 TN Thực nghiê ̣m 12 TLLS Tài liê ̣u lich ̣ sử MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại hội nhập nay, giáo dục lĩnh vực có vai trị vơ quan trọng quốc gia, dân tộc Đảng nhà nước ta khẳng định: “ Giáo dục quốc sách hàng đầu” Do việc đổi giáo dục cần thiết mối quan tâm hàng đầu cấp, ngành, nhà giáo dục toàn xã hội Để nâng cao chất lượng giáo dục, cầ n đổ i mới từ mu ̣c tiêu, chương trình, sách giáo khoa đế n phương pháp da ̣y ho ̣c Đă ̣c biê ̣t phải đổ i mới PPDH từ cách ho ̣c “ truyề n thu ̣ mô ̣t chiề u” sang viê ̣c HS đươ ̣c chủ đô ̣ng khám phá và chiế m liñ h kiế n thức dưới sự hướng dẫn và đinh ̣ hướng của GV Có rấ t nhiề u biêṇ pháp đổ i mới PPDH cải tiế n các PPDH truyề n thố ng, kế t hơ ̣p đa da ̣ng các PPDH, PPDH tích cực,… Lich ̣ sử khơng giúp người ho ̣c có kiến thức lịch sử mà cịn hình thành phát triển phẩ m chấ t lực cho người học Đất nước ta trải qua chặng đường lịch sử với bao thăng trầm thời đại, có nhiều chiến cơng huy hồng có đau thương, mát quên Như chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “ Dân ta phải biết sử ta/ cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”, câu nói này lời kêu gọi và yêu cầu Bác với nhân dân đặc biệt hệ học sinh phải hiểu rõ lịch sử nước nhà , khơng có q khứ khơng có tương lai Tuy nhiên, thực tế cho thấ y môn Lịch sử bị ho ̣c sinh thờ ơ, xem nhẹ, coi môn phụ học theo kiểu đối phó Đồng thời số GV chưa thực hiểu sâu phương pháp dạy học kiến thức lệ thuộc vào SGK, chưa chủ động đổi dẫn đến học nă ̣ng nề , khó khăn Đặt câu hỏi kỹ quan trọng GV yếu tố định đến chất lượng lĩnh hội kiến thức học sinh Nô ̣i dung câu hỏi giúp học sinh kích thích tư duy, hướng HS vào nô ̣i dung học, đồng thời giúp học sinh dễ dàng khám phá và ghi nhớ kiến thức mới Thế nhưng, thực tế viê ̣c đă ̣t câu hỏi da ̣y ho ̣c vẫn thường bi ̣xem nhe ̣ GV chỉ đă ̣t những câu hỏi “cho có” chưa chú ý đế n kế t quả nhâ ̣n đươ ̣c sau HS trả lời Các câu hỏi thường chưa tâ ̣p trung vào nô ̣i du ̣ng kiế n thức, thâ ̣m trí ho ̣c sinh chỉ đo ̣c la ̣i nguyên sách giáo khoa mà không hiể u bản chấ t câu trả lời, không ta ̣o sự kích thích tìm tòi dẫn đế n viê ̣c ho ̣c trở nên nề Chương triǹ h giáo du ̣c phổ thông tổ ng thể và chương trình môn ho ̣c nhấ n ma ̣nh: “giáo dục phải giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực cần thiết, khả tự học ̣nh hướng nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hoàn cảnh thân Hệ thống lực chung lực chuyên biệt cho học sinh ở từng môn học đã được đưa chương trình giáo dục phổ thơng tở ng thể Đối với mơn Lịch sử ngồi lực chung cịn có lực chun biệt như: tìm hiểu lịch sử; nhận thức tư lịch sử; vận dụng kiến thức, kĩ học.” [22; tr.6] Trong đó, NLTHLS lực quan trọng giúp học sinh tìm hiểu, khai thác tư liệu để hình thành kiến thức, kĩ thái độ q trình học tập, đờ ng thời, cũng là sở, nề n tảng để phát triể n các lực cầ n thiế t khác Phầ n lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX có vị trí tầm quan trọng có nhiều kiện quan trọng, nhân vật tiêu biểu, để lại nhiều ý nghĩa, có sử dụng nhiều khái niệm lịch sử đòi hỏi học sinh phải nhận thức chất đặc biệt giai đoạn có nhiều tư liệu, sử liệu có giá trị cần khai thác Bởi xem giai đoa ̣n khó b ̣c GV phải có PPDH tích cực để phát triển NL cho HS đặc biệt NL THLS Xuất phát từ lí tơi định chọn đề tài: “Sử dụng câu hỏi dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trường THPT” làm đề tài khóa luận 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc sử dụng câu hỏi dạy học nhằm phát triển lực cho học sinh trường THPT quan trọng Vấn đề nhiều nhà nghiên cứu nhà giáo dục trình bày bài viế t Tài liêụ nước ngoài B.P Exipop đã viế t “Những sở lý luận dạy học” (1971), tập NXB Giáo dục, “nhấn mạnh đến việc nâng cao tính tích cực, sáng tạo, độc lập, ham hiểu biết HS trình học tập, đồng thời nêu rõ nhiệm vụ nhà trường phải phát triển tính tích cực phương pháp làm việc tự lập cho HS” [9; tr.112] Trong cuố n Phương pháp và ki ̃ thuật lên lớp của N.Miacolep Nguyễn Hữu Chương dich ̣ (NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 1973) Tác giả đã khẳ ng đinh ̣ : “ Mỗi câu hỏi phải là một bậc thang để khái quát viê ̣c đưa chứ nhấ t quyế t không rẽ sang hướng khác.” [14 ;tr.121] Trong giáo dục lịch sử, N.G Dari với “Chuẩn bị học lịch sử nào” NXB Giáo dục, Hà Nội, 1973 đã viế t: “Tác giả đưa yêu cầu quan trọng học lịch sủ, hoạt động nhận thức tích cực HS điều kiện bắt buộc học tổ chức khoa học hiệu quả” [15; tr.98] A.A.Vagin “Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học” (1978), Nxb giáo dục Matxcơva (tài liệu dịch), nêu biện pháp nâng cao chất lượng dạy học lịch sử có phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử vào dạy học A.V Petrovsiki cuố n Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập 1, (NXB Giáo dục, 1982) đã trình bày về đă ̣c điể m tâm lý của HS THPT từ đó có các biêṇ pháp phù hơ ̣p để giáo du ̣c trẻ Tác phẩ m “Dạy học nêu vấ n đề của I.La.Lecne “ Phan Tấ t Đắ c dich ̣ (NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 1997), tác giả khẳ ng đinh ̣ : “ sự cầ n thiế t của viê ̣c đặt nhiê ̣m vụ nhận thức cho HS suố t giờ học bằ ng cách lập một ̣ thố ng câu hỏi liên quan chặt chẽ với Các tài liê ̣u sử dụng để đặt câu hỏi phải đa dạng, chính xác và phù hợp với mức độ nhận thức của HS Đồ ng thời đề cập đến vai trò người giáo viên dạy học, đặc biê ̣t là vai trò ̣nh hướng của GV nhằ m phát triển lực cho HS.” [11;tr.85] Tài liêụ nước: “Vấ n đề đặt câu hỏi của Giáo viên ở lớp kiể m tra đánh giá viê ̣c học tập của học sinh” cuả Nguyễn Đình Chỉnh (NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i, 1995), tác giả đã nêu lên sự cầ n thiế t của viê ̣c đă ̣t câu hỏi quá trình da ̣y ho ̣c, nêu lên những yêu cầ u GV đă ̣t câu hỏi cho HS và nêu lên mô ̣t số loa ̣i câu hỏi có thể sử du ̣ng da ̣y ho ̣c kiể m tra đánh giá Trần Thị Tuyết Oanh cuố n Giáo trình giáo dục học tập (NXB ĐHSPHN, Hà Nội, 2005) tác giả đã đề câ ̣p đế n viêc̣ da ̣y ho ̣c tiếp cận lực cho HS ở trường THPT và mô ̣t số biê ̣n pháp nhằ m nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c Trong “Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông” Nguyễn Thị Côi, Nxb ĐHSP Hà Nội (2006) tác giả cho rằng: Một biện pháp để nâng cao hiệu học việc giúp HS trình bày, tái hiêṇ lịch sử dạy học lịch sử qua viê ̣c hóa thân thành các nhân vâ ̣t lich ̣ sử Cuốn “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới”, NXB Giáo dục (2010), tác giả Thái Duy Tuyên tiếp tục đề cập đến phương pháp dạy học đại, trình bày sở lí luận hệ thống phương pháp dạy học đại Tác giả dành phần “Những vấn đề cấp thiết” trình bày nội dung đổi phương pháp dạy học- tái sáng tạo dạy học, tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh nhấn mạnh “Điều quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Thầy dạy để học sinh động não, để làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, làm phát triển trí thơng minh, trí sáng tạo họ Đó chất vấn đề, vận động nội phương pháp giảng dạy” [6; tr.68] Trong giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” (2012), NXB ĐHSP Hà Nội, (Phan Ngọc Liên chủ biên) “Việc phát triển lực nhận thức hành động cho học sinh q trình học tập lịch sử khơng làm cho học sinh hiểu biết sâu sắc hơn, mà luyện tập cho em trở thành người có tư độc lập, chủ động tích cực suy nghĩ hành động”.[4;tr.59] Trong luâ ̣n văn Thiế t kế và sử dụng câu hỏi dạy học li ̣ch sử ở trường THPT (qua ví dụ Li ̣ch sử Viê ̣t Nam giai đoạn 1930-1945 ở lớp 12) của Nguyễn Thi ̣ Duyên (2001), tác giả khẳ ng đinh ̣ “…viê ̣c sử dụng câu hỏi làm phương tiê ̣c kích thích tính tích cực, độc lập nhận thức, tư học sinh – cùng với kế t hợp đồ ng bộ, hợp lí của các phương pháp, biê ̣n pháp sư phạm khác đã góp phầ n nân cao hiê ̣u quả bài học li ̣ch sử.” [ 19;tr.125] Trong luâ ̣n văn Sử dụng câu hỏi nêu vấ n đề dạy học li ̣ch sử để phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh (2012) của Mã Thi ̣ Xuân Thu Tác giả đã nhấ n ma ̣nh: “ Viê ̣c đặt câu hỏi dạy học li ̣ch sử là một những biê ̣n pháp quan trọng để phát triển tư học sinh Song sử dụng câu hỏi và ̣ thố ng câu hỏi thế nào để phát huy tính tích cực của học sinh là một vấ n đề khó và phức tạp.” [21; tr.67] Chương trình giáo du ̣c phổ thông tổ ng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) đã nêu : “Chương trình giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh tiếp tục phát triển phẩm chất, lực cần thiết người lao động, ý thức nhân cách công dân, khả tự học ý thức học tập suốt đời, khả lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực sở thích, điều kiện hồn cảnh thân để tiếp tục học lên, học nghề tham gia vào sống lao động, khả thích ứng với đổi thay bối cảnh tồn cầu hố cách mạng cơng nghiệp mới.” [22;tr.6] Khi tìm hiểu nguồn tài liệu thấy việc sử du ̣ng câu hỏi DHLS và da ̣y ho ̣c phát triể n lực nhâ ̣n sự quan tâm, nghiên cứu Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu sâu việc sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c nhằ m phát triể n NL THLS phầ n Lich ̣ sử Viê ̣t Nam từ thế kỉ X đế n nửa đầ u thế kỉ XIX (SGK lịch sử 10 chương trình chuẩn) đó tơi lựa chọn đề tài làm đề tài nghiên cứu của mình Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng câu hỏi dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc sử dụng câu hỏi dạy học nhằm phát huy lực học sinh tập trung vào lực tìm hiểu lịch sử Từ áp dụng cho phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 (chương trình chuẩn) Mu ̣c đích và nhiêm ̣ vu ̣ của đề tài 4.1 Mục đích Dựa vào việc nghiên cứu lý luận dạy học nói chung thực tiễn sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử trường THPT nói riêng đề tài nhằm mục đích: - Đề xuất số biêṇ pháp sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c phầ n Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 (chương trình chuẩn) nhằ m phát triể n lực tim ̣ sử cho ho ̣c sinh ở trường THPT ̀ hiể u lich - Các câu hỏi vận dụng vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX (lớp 10, chương trình chuẩn) nhằm phát triển lực nhâ ̣n diêṇ và sử du ̣ng tư liêụ lich ̣ sử - Các câu hỏi vận dụng vào dạy học phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX (lớp 10, chương trình chuẩn) nhằm phát triển lực tái hiêṇ và trình bày lich ̣ sử 4.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu lý luận câu hỏi da ̣y học lực tìm hiể u lich ̣ sử ho ̣c sinh ở trường THPT - Điều tra thực trạng của viê ̣c sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c Lịch sử lớp 10 trường THPT - Nguyên tắ c sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c Lich ̣ sử ở trường THPT - Quy trình sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c Lich ̣ sử để phát triển lực tìm hiểu Lich ̣ sử cho HS trường THPT - Mô ̣t số biêṇ pháp sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c phầ n Lich ̣ sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 nhằ m phát triể n lực tìm hiể u lich ̣ sử cho ho ̣c sinh ở trường THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để khẳng định tính đúng đắ n đề tài đưa Cơ sở pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối Đảng ta giáo dục 5.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lí thuyết: Tìm hiể u phân tích, tổng hợp sách báo, tạp chí, khóa luận, nghiên cứu, internet… tâm lý học, giáo dục học, phương pháp dạy học LS, vấn đề sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử trường trung học phổ thơng; phân tích nội dung chương trình, SGK lớp 10 hành Nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, dự giờ, trao đổi với giáo viên, học sinh, điều tra xã hội học để đánh giá thực trạng sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử trường trung học phổ thông; Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra, đối chứng kết nghiên cứu đề tài Thực nghiệm sư phạm: sử dụng câu hỏi nhằm phát huy lực tìm hiểu lịch sử học sinh lớp 10 trường THPT Tiên Du số Đóng góp của khóa luâ ̣n Đề tài góp phần: Khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng câu hỏi dạy học Lịch sử phần Lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trường THPT Đề xuất số biện pháp sử dụng câu hỏi DH Lịch sử Ý nghiã khoa ho ̣c và thư ̣c tiễn của đề tài Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm đa da ̣ng lí luận dạy học mơn lịch sử Kết nghiên cứu đề tài giúp GV HS tiế p nhâ ̣n kiến thức LS, kiến thức lí luận dạy học môn, đặc biệt việc sử dụng câu hỏi dạy học nhằm phát huy NL cho HS Cấu trúc khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của viê ̣c sử dụng câu hỏi da ̣y học phầ n lich ̣ sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 nhằ m phát triể n lực tìm hiể u lich ̣ sử cho học sinh ở trường THPT Chương 2: Biện pháp sử dụng câu hỏi dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 nhằm phát huy lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh trường THPT NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ X ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LỚP 10 NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TÌM HIỂU LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Mơ ̣t sớ khái niêm ̣ 1.1.1.1 Năng lư ̣c Theo quan điểm nhà tâm lý học thì: “ lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao nhất.” [8;tr.62] Theo chương trin ̀ h giáo du ̣c phổ thông tở ng thể : “năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” [22;tr.14 ] Tóm lại, dựa nhiề u ý kiế n ta đưa định nghĩa sau: “Năng lực khả thực thành công hoạt động bối cảnh định nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… lực cá nhân đánh giá qua phương thức khả hoạt động cá nhân giải vấn đề sống” Năng lực chia thành loại lực chung lực chuyên biệt Tỉ lê ̣ HS đạt nhóm điểm giỏi lớp có sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS cao so với lớp không sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS 13%, tỉ lệ HS đạt điểm trung bình lớp TN thấp chiếm 10% thấp lớp đối chứng tới 16,8% 2.5.5 Kế t luâ ̣n sau TN Sau phân tích kết thực nghiệm tơi nhận thấy: Kết lớp TN lớp đối chứng có khác Kết kiểm tra kiến thức học sinh thu hoạch sau tiết học phản ánh học sinh lớp TN có khả tìm hiểu lĩnh hội kiến thức nhanh nhạy so với lớp đối chứng HS tiếp cận với câu hỏi phát triển NL vì vâ ̣y có hội khai thác, nêu ý kiến thân hoàn thành nhiệm vụ học tập cách chủ động đạt hiệu cao Trong trình học tập giáo viên đóng vai trị hướng dẫn, định hướng kiến thức cho học sinh tìm hiểu lĩnh hội Học sinh mặt hội tự kiểm tra kiến thức thân để bổ sung kiến thức kịp thời, mặt khác có hội chủ động nêu thắc mắc, kiến nghị, điều chưa rõ với giáo viên Sự nhiệt tình giải đáp thắc mắc, giải vấn đề giáo viên nguồn cổ vũ em Tôi thấy viêc̣ sử dụng câu hỏi dạy học nhằm phát triển NL THLS cho giúp học sinh lĩnh hội kiến thức dễ dàng, sâu sắc Như vậy, biện pháp sử dụng câu hỏi phát triển NL hoàn tồn có thể vận dụng vào dạy học mơn Lịch sử trườngTHPT Câu hỏi có vai trị, ý nghĩa to lớn tới việc hình thành kiến thức, phát triển kĩ giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh đặc biệt phát triển lực trình dạy học lịch sử trường phổ thơng Giáo viên vào tiếp nhận cách trả lời câu hỏi học sinh để sử dụng linh hoạt mức độ câu hỏi giúp cho phát triển củaHS, đáp ứng yêu cầu đất nước xã hội đặt thời kì hội nhập 56 Tiể u kế t chương Trước thiết kế sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS xác định mục tiêu nội dung kiến thức để lựa chọn câu hỏi phù hợp hiệu Các biện pháp sử dụng câu hỏi không phức tạp trừu tượng Với câu hỏi HS làm chủ học mình, tăng hứng thú, kĩ tìm hiểu độc lập khả trình bày, thuyết trình Quá trình TN sư phạm trường THPT Tiên Du số (Bắc Ninh) cho thấy hiệu việc sử dụng câu hỏi phát triển NL THLS cho HS lớp 10 Ở lớp sử dụng câu hỏi truyền thống khơng học sinh ý vào giảng, khả tiếp nhận trả lời câu hỏi khơng cao, trí em học lịch sử cách đối phó Ở lớp TN, HS hang hái tham gia tích cực câu hỏi GV đưa Nhiều HS còn tìm vấn đề tạo khơng khí sơi lớp học 57 KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu lí luận, điều tra khảo sát thực tiễn, vận dụng tiến hành thực nghiệm cách khách quan nghiên cứu đề tài: “ Sử dụng câu hỏi dạy học phầ n li ̣ch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 nhằ m phát triển lực tìm hiểu li ̣ch sử cho học sinh ở trường THPT” nhận thấy số kết sau: Thứ nhất, thời đại cách mạng khoa học công nghệ hiêṇ nay, việc nâng cao chất lượng giáo dục yêu cầ u thiết Để làm điều đó, việc sử dụng câu hỏi dạy học nhằm phát triển NL THLS đóng vai trị vơ quan trọng hoạt động dạy học phát huy tính tích cực, phát triển lực cho người học Bên cạnh đó, thực trạng DHLS trường phổ thơng nhiều bất cập, đòi hỏi phải thay đổi quan niệm, định hướng giáo dục phương pháp dạy học, bước nâng cao chất lượng dạy, nhận thức phát triển NL HS trường THPT Thứ hai, để sử dụng có hiệu câu hỏi phát triển lực dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, GV cần có nghiên cứu, nâng cao kiến thức chuyên môn phương pháp Khi sử dụng câu hỏi GV cần vào nô ̣i dung khả nhận thức HS Tôi mạnh dạn đề xuất số câu hỏi nhằm phát triển lực tìm hiểu lịch sử với hai biểu cụ thể nhận diện khai thác tư liệu lịch sử khả tái hiện, trình bày lịch sử dạng nói viết Thứ ba, khẳng định tính đúng đắ n hiệu biện pháp nêu khóa luận Những câu hỏi phát triển NL THLS có thể vận dụng vào dạy học phần lịch sử Việt Nam từ kỉ X đến nửa đầu kỉ XIX lớp 10 THPT – chương trình chuẩn và cho giai đoạn khác 58 59 PHỤ LỤC CHƯƠNG PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh) Họ tên: ……………………………………… Tuổi: ……… Dân tộc:…… Lớp: Trường:………………… Huyện:………………… Tỉnh:………… Em khoanh tròn vào phương án trả lời mà em lựa chọn vui lòng cho biết ý kiến riêng em câu trả lời sau: Câu Mức độ u thích mơn lịch sử em nào? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Theo em khó khăn học môn Lich ̣ sử mà em gă ̣p phải là gì? A Phương pháp giảng da ̣y nhàm chán B Phải nhớ nhiề u sự kiên, ̣ mố c thời gian C Khó vâ ̣n du ̣ng vào thực tế D Ý kiế n khác………………………………………… Câu Trong tiết học Lịch sử thầy (cô) em có thường xuyên sử dụng câu hỏi hay không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Chưa 60 Câu 4: Em có thích cách đặt câu hỏi thầy khơng? A Có B Khơng Câu Theo em, câu hỏi có tác dụng việc học mơn Lịch sử? A Kiểm tra, đánh giá kiến thức B Tìm hiểu kiến thức C Tăng tính chủ động học tập D đáp án Câu Em mong muốn trình học tập nhận câu hỏi nào? A Ngắn gọn, rõ nghĩa B Phù hợp với khả C Thú vị, hình thức bắt mắt D Ý kiến khác……………………………………………………………… Cảm ơn em chúc em học tốt! 61 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG DẠY HỌC LỊCH SỬ VÀ SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG (Dành cho giáo viên môn Lịch sử) Họ tên:…………………………………Tuổi:………Dân tộc:……… Giáo viên trường:…………………………… Tỉnh/ Thành phố: ………… …………………………… Thầy (cơ) xin vui lịng trả lời câu hỏi sau cách khoanh tròn vào câu trả lời mà thầy (cô) cho cho biết ý kiến riêng thầy (cô) câu hỏi sau Câu 1: Theo thầy (cô) sử dụng câu hỏi có tác dụng nào? A Nhằm tìm hiểu nội dung học B Khơi gợi hứng thú học tập học sinh C Kiểm tra, đánh giá D Tất phương án Câu Theo thầy (cơ), thời kì hội nhập mơn Lịch Sử có cần thiết phải đổi không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết 62 Câu Theo thầy (cô), nguyên nhân khiến cho học sinh khó tiếp nhận khai thác mơn Lịch Sử? A Do sở vật chất B Do phương pháp dạy học C Do thời lượng tiết học D Ý kiến khác………………………………………………………………… Câu Hiện nay, nhà trường trọng thực việc dạy học lịch sử theo định hướng phát triển lực cho học sinh hay chưa? A Đã thực B Chưa thực Câu Mức độ tiếp nhận trả lời câu hỏi q trình học tập mơn Lịch sử học sinh: A Rất tốt B Tốt C Không tốt Câu Thầy (cô) thường xuyên sử dụng câu hỏi mơn Lịch Sử nhằm mục đích: A Để kiểm tra, đánh giá B Để định hướng kiến thức C Để khai thác học D Ý kiến khác Câu Theo thầy (cô) phát triển lực tìm hiểu lịch sử cho học sinh dạy học trường THPT có ý nghĩa nào? A Giúp học sinh nắm vững hiểu sâu, mở rộng vốn kiến thức lịch sử B Giúp học sinh phát triển khả tự học, khả sử dụng, khai thác tư liệu C Rèn luyện kĩ trình bày, thuyết trình vấn đề lịch sử lời nói viết D Tất phương án 63 Em xin cảm ơn giúp đỡ thầy (cô)! PHỤ LỤC 3: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Họ tên: ………………… Tuổi …………… Dân tộc …………… Lớp:… Trường………………….Huyện…………Tỉnh………… I Hãy khoanh tròn vào chữ trước ý trả lời mà em cho nhất: Câu Nối kiện cột A với thời gian cột B cho phù hợp: B (Thời gian) A (Sự kiện) Phong trào Tây Sơn bùng nổ A 1802 Kháng chiến chống Xiêm B 1780 Vương triều Tây Sơn sụp đổ C 1771 Kháng chiến chống Thanh D 1789 E 1785 Câu Ai người cầu cứu vua Xiêm, dẫn đến việc quân Xiêm sang xâm lược nước ta vào năm 1784 - 1785? A Trần Ích Tắc B Nguyễn Ánh C Lê Chiêu Thống D Trần Lộng Câu Lực lượng đặt sở bước đầu cho việc thống đất nước vào cuối kỉ XVIII? A Nghĩa quân Tây Sơn B Lực lượng chúa Trịnh C Lực lượng chúa Nguyễn D Lực lượng vua Lê Câu Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế lấy hiệu gì? A Quang Trung B Nguyễn Vương C Gia Long D Bắc Bình Vương 64 Câu Phát biểu chiến thắng Rạch Gầm Xoài Mút năm 1785? A Đây trận hợp đồng binh chủng lịch sử B Đây trận thủy chiến lớn lịch sử nước ta C Đây trận phục kích mang tính chất du kích tiêu biểu lịch sử D Đây chiến thắng thể rõ nghệ thuật “đánh điểm diệt viện” Câu Ý không phản ánh nguyên nhân dẫn đến sách vua Quang Trung chưa áp dụng nhiều thực tế? A Vua Quang Trung sớm B Nguyễn Ánh đánh bại triều Tây Sơn C Triều Tây Sơn bị chia rẽ D Khơng có hậu thuẫn vua Lê II Em viết đoạn văn khoảng 200 từ để đánh giá công lao Nguyễn Huệ nghiệp thống đất nước kháng chiến chống giặc ngoại xâm ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 65 PHỤ LỤC Hiǹ h 2.2 Truyê ̣n Tra ̣ng Quỳnh Hình 2.1 Nhà thờ thiên chúa https://www.tapchikientruc.com.vn https://infonews.vn Hình 2.3 Hát quan ho ̣ https://adammuzic.vn 66 Hình 2.4 Lươ ̣c đồ trâ ̣n Ra ̣ch Gầ m – Xoài Mút https://www.tuanninhhoa.violet.vn Hiǹ h 2.5 Tươ ̣ng La Hán chùa Tây Phương http://nigioikhatsi net 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO *) Tài liêụ chuyên khảo 1) Bô ̣ Giáo du ̣c và đào ta ̣o (2010), Dạy và học tích cực – Một số phương pháp và ki ̃ thuật dạy học, NXB Đa ̣i Ho ̣c Sư Pha ̣m Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 2) Nguyễn Đình Chin ̉ h (1995), Vấ n đề đặt câu hỏi của Giáo viên ở lớp kiể m tra đánh giá viê ̣c học tập của học sinh, NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i 3) Nguyễn Thị Côi (2006) , Các đường biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb ĐHSP Hà Nội 4) Phan Ngo ̣c Liên (2012), Phương pháp dạy học li ̣ch sử, tập 1, NXB ĐHSP Hà nô ̣i, Hà Nô ̣i 5) Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Giáo trình giáo dục học tập 1, NXB ĐHSPHN, Hà Nội 6) Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 7) A.A.Vagin (1978), Phương pháp dạy học lịch sử trường trung học (1978), Nxb giáo dục Matxcơva 8) A.V Petrovsiki (1982), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, tập 1, NXB Giáo dục 9) B.P Exipop (1971), Những sở lý luận dạy học (1971), tập NXB Giáo dục, 10) I.Ia.Lecne (1982),Phát triển tư của học sinh học li ̣ch sử, NXB Giáo dục, Hà Nô ̣i 11) I.La.Lecne, Phan Tấ t Đắ c dich ̣ (1997), Dạy học nêu vấ n đề , NXB Giáo du ̣c Hà Nô ̣i 12) I.F.Kharlamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thế nào, tâp 2, NXB Giáodu ̣c, Hà Nô ̣i 68 13) L.N.Bogoliubop, E.A.Itralovic (1972), Phương pháp dạy học li ̣ch sử hiê ̣n đại, NXB Giáo du ̣c, Moscow 14) N.Miacolep Nguyễn Hữu Chương dich ̣ (1973), Phương pháp và ki ̃ thuật lên lớp NXB Giáo du ̣c Hà Nơ ̣i 15) N.G Dari, Đặng Bích Hà Nguyễn Cao Lũy dich ̣ (1973), Chuẩn bị học lịch sử nào, NXB Giáo dục, Hà Nội 16) G.Diagie (1986), Tâm lí học và giáo dục học: Nhà tâm lý giải đáp các vấ n đề về giáo dục, NXB Giáo du ̣c, Hà Nô ̣i *) Tài liệu tập huấn, tạp chí, luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp 17) NguyễnThi ̣ Côi (1995), Sử du ̣ng câu hỏi SGK để góp phầ n nâng cao hiêụ quả da ̣y ho ̣c ở trường THPT, Tạp chí THPT (số 5/1995) 18)Nguyễn Thi ̣ Côi, Phan Ngo ̣c Liên cuố n Mấ y vấ n đề dạy học li ̣ch sử hiê ̣n (Ta ̣p chí nghiên cứu lich ̣ sử, số – 1991) 19) Nguyễn Thi ̣ Duyên (2001), Thiế t kế và sử dụng câu hỏi dạy học li ̣ch sử ở trường THPT (qua ví dụ Li ̣ch sử Viê ̣t Nam giai đoạn 1930-1945 ở lớp 7), NXB Đa ̣i Ho ̣c Quố c Gia Hà Nô ̣i, Hà Nô ̣i 20) Lê Phước Lô ̣c (2005), Câu hỏi và viê ̣c sử du ̣ng câu hỏi da ̣y ho ̣c, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học( số 3/2005), 157-166 21) Mã Thi ̣Xuân Thu, Sử dụng câu hỏi dạy học li ̣ch sử để phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh, Sáng kiế n kinh nghiê ̣m, trường THPT Đầ m Dơi 22) Chương trình giáo du ̣c phổ thông tổ ng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 23) Chương trình giáo du ̣c phổ thông môn Lich ̣ sử (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo 69 *) Tài liêụ internet 24) “Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực”, 27/09/2017, https://tusach.thuvienkhoahoc.com, 10h00, 25/10/2018 25)https://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/phương_pháp_da ̣y_ho ̣c_theo_qua n_điể m_phát_triể n_năng_lực, 11h, 28/11/2018 26) https://gdnn.edu.vn/nghiep-vu-su-pham/ky-nang-dat-cau-hoi-trong-day- hoc-61.html, 21h, 15/03/1019 27) http://www.sggp.org.vn/nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong-8-khoa-xi-ve- doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-va-dao-tao-247662.html,11h, 21/04/2019 70