1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “trồng cây bằng dung dịch thủy canh” hóa học lớp 11 (chương trình 2018) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

13 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 854,15 KB

Nội dung

HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences 2021, Volume 66, Issue 4E, pp 235-247 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0204 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƢỚNG NGHIỆP CHỦ ĐỀ “TRỒNG CÂY BẰNG DUNG DỊCH THỦY CANH” - HĨA HỌC LỚP 11 (CHƢƠNG TRÌNH 2018) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Nguyễn Mậu Đức1 Phạm Thị Hạnh Khoa Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Trung học phổ thơng Bình Giang, Hải Dương Tóm tắt Quan điểm đổi giáo dục nhấn mạnh việc tăng cường tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học để phát triển lực cho học sinh Trong phạm vi viết này, nghiên cứu sở lí thuyết hoạt động trải nghiệm Từ đó, xây dựng chủ đề hoạt động trải nghiệm “Trồng dung dịch thủy canh” chương trình Hóa học lớp 11 (Chương trình 2018) nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Từ kết thực nghiệm cho thấy hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, phù hợp giai đoạn đổi giáo dục Từ khóa: hoạt động trải nghiệm, Hóa học lớp 11, lực giải vấn đề, thủy canh, hướng nghiệp Mở đầu Trên giới, hoạt động trải nghiệm nghiên cứu nhiều nhà khoa học John Dewey (1859 - 1952), Kurt Lewin (1890 - 1947), nhà Tâm lí học Lev Vygotsky (1896-1934) hay nhà tâm lí học triết học Jean Piaget (1896 - 1980) Trên sở kế thừa phát triển lí thuyết học tập nhà tâm lí học, giáo dục học nhiều nhà nghiên cứu khoa học khác, năm 1971, lí thuyết học tập trải nghiệm D Kolb thức cơng bố lần với tư cách lí thuyết tương đối toàn diện phương thức hoạt động tích lũy, chuyển hóa kinh nghiệm, D Kolb nhấn mạnh đến vai trị kinh nghiệm q trình học tập: “học tập q trình kiến tạo tri thức thơng qua q trình chuyển đổi kinh nghiệm” [1, 2] Đối với nước có giáo dục phát triển, đặc biệt nước tiếp cận chương trình phổ thông theo hướng phát triển lực Hồng Kơng, Singapo, Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc hoạt động trải nghiệm quan tâm triển khai nhiều góc độ từ sớm [3] Ngày nay, học tập trải nghiệm ứng dụng rộng rãi lĩnh vực nhiều quốc gia có giáo dục tiên tiến giới, đồng thời coi triết lí giáo dục nhiều nước tiếp tục phát triển Ở Việt Nam, từ thời kì đầu giáo dục, chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” Sau có nhiều nghiên cứu hoạt động trải nghiệm tác giả: Nguyễn Mậu Đức (2020) [4], Nguyễn Mậu Đức Nguyễn Thị Nguyệt (2017) [5], Nguyễn Mậu Đức Trần Trung Ninh (2017) [6], Ngày nhận bài: 6/9/2021 Ngày sửa bài: 18/10/2021 Ngày nhận đăng: 25/10/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Mậu Đức Địa e-mail: nmduc@hnue.edu.vn 235 Nguyễn Mậu Đức Phạm Thị Hạnh Nguyễn Mậu Đức cộng (2019) [7], Nguyễn Thị Chi (2014) [8], Dương Giáng Thiên Hương (2017) [3], Đặng Thị Thanh Mai Nguyễn Văn Thanh (2017) [9], Tưởng Duy Hải (2016) [10], Các nghiên cứu giới thiệu nguyên tắc, quy trình thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm, áp dụng tiểu học số mơn Sinh học, Vật lí, Hóa học Trong Chuyên đề “Phân bón” - Hóa học 11 - Chương trình 2018 có giới thiệu: loại phân bón vơ cơ: Phân bón đơn, đa lượng hay cịn gọi phân khống đơn (đạm, lân, kali), phân bón trung lượng, phân bón vi lượng, phân bón phức hợp, phân bón hỗn hợp; loại phân bón hữu cơ: phân hữu truyền thống; phân hữu sinh học; phân hữu khống Trong báo này, chúng tơi đề xuất thiết kế tổ chức chủ đề hoạt động trải nghiệm “Trồng dung dịch thủy canh” chuyên đề “Phân bón” - Hóa học 11 - Chương trình 2018 nhằm phát triển NLGQVĐ cho học sinh Đồng thời dựa vào cấu trúc NLGQVĐ để xây dựng công cụ đánh giá phù hợp tiến hành thực nghiệm với học sinh lớp 11 để thấy vai trò hoạt động trải nghiệm phát triển NLGQVĐ học sinh Nội dung nghiên cứu 2.1 Đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu Trong báo sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để phân tích sở lí luận việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm, đề xuất kế hoạch học hoạt động trải nghiệm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm, toán học thống kê, điều tra, vấn để đánh giá tính khả thi, hiệu hoạt động trải nghiệm đề xuất Đối tượng nghiên cứu trình dạy hóa học trường Trung học phổ thơng 2.2 Hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Hóa học trường Trung học phổ thông * Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm cảm xúc tích cực, khai thác kinh nghiệm có huy động tổng hợp kiến thức, kĩ môn học để thực nhiệm vụ giao giải vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thơng qua đó, chuyển hóa kinh nghiệm trải qua thành tri thức mới, hiểu biết mới, kĩ mới, góp phần phát huy tiềm sáng tạo khả thích ứng với sống, mơi trường nghề nghiệp tương lai [1] Trong Chương trình Giáo dục phổ thơng quy định hoạt động trải nghiệm bắt buộc từ lớp đến lớp 12 thực theo chương trình, yêu cầu cần đạt Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Tuy nhiên giáo viên thực hoạt động trải nghiệm mơn học, theo chương trình mơn học cụ thể, phù hợp với yêu cầu cần đạt môn * Một số phương thức tổ chức loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học - Một số phương thức tổ chức chủ yếu: Qua khảo sát thực tế việc tổ chức hoạt động nhà trường Việt Nam giới cho thấy có số phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học hóa học sau [1]: - Phương thức thể nghiệm tương tác cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh giao lưu, tác nghiệp thể nghiệm ý tưởng như: diễn đàn, đóng kịch, tổ chức câu lạc hóa học, hội thi, trò chơi, hội thảo - Phương thức khám phá cách tổ chức hoạt động tạo hội cho học sinh trải nghiệm giới tự nhiên, thực tế sống công việc bao gồm: tham quan dã ngoại, cắm trại, thực địa sở sản xuất, trang trại 236 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” - Hóa học… - Phương thức nghiên cứu: Nhóm phương thức bao gồm khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, thí nghiệm hóa học, xây dựng mơ hình - Loại hình hoạt động: Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp tổ chức trường học; theo quy mơ nhóm, lớp học, khối lớp quy mơ trường Trong mơn Hóa học loại hình hoạt động chủ yếu hoạt động giáo dục theo chủ đề hoạt động câu lạc [1] Bài viết đề cập đến hoạt động giáo dục theo chủ đề với phương thức nghiên cứu * Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục chủ đề hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp Việc thiết kế tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phải đảm bảo phát triển phẩm chất lực học sinh nên xây dựng kế hoạch giáo dục chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp, giáo viên cần thực theo quy trình sau [11]: Hình Quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục chủ đề hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 2.3 Đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh * Khái niệm lực giải vấn đề Có nhiều khái niệm NLGQVĐ đề xuất tác giả, kể đến: - Theo tác giả Phan Khắc Nghệ [12]: “NLGQVĐ khả cá nhân vận dụng hiểu biết xúc cảm để phát vấn đề tìm giải pháp, tiến hành giải vấn đề cách hiệu quả, tự đánh giá điều chỉnh q trình giải vấn đề” Theo đó, điểm quan trọng NLGQVĐ khả cá nhân giải vấn đề cách hiệu quả, tự đánh giá điều chỉnh - Theo tác giả Nguyễn Thị Lan Phương [13]: "NLGQVĐ khả cá nhân sử dụng hiệu trình nhận thức, hành động thái độ, động cơ, xúc cảm để giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường” Như vậy, tác giả nhấn mạnh NLGQVĐ khả giải tình vấn đề mà khơng có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thơng thường Theo tác giả Phạm Văn Thuận [14]: “Năng lực GQVĐ khả cá nhân huy động, kết hợp cách linh hoạt có tổ chức kiến thức, kĩ với thái độ, tình cảm, giá trị, động cá nhân,… để hiểu giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực” Như vậy, tác giả cho NLGQVĐ khả cá nhân giải vấn đề tình định cách hiệu với tinh thần tích cực - Dựa định nghĩa khái niệm NLGQVĐ Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể [15] thống đưa khái niệm NLGQVĐ sau: “ Năng lực GQVĐ khả nhận ý tưởng phức tạp từ nguồn thông tin khác nhau; phát 237 Nguyễn Mậu Đức Phạm Thị Hạnh nêu tình có vấn đề học tập, sống; biết đề xuất phân tích số giải pháp giải vấn đề; có khả thiết kế tổ chức hoạt động cho phù hợp với hoàn cảnh để đạt hiệu cao; biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề” Trong nghiên cứu, sử dụng khái niệm NL GQVĐ cho nghiên cứu báo * Cấu trúc lực giải vấn đề Trên sở nghiên cứu Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể [15] khái niệm NL NLGQVĐ góc độ hố học, chúng tơi xác định cấu trúc NLGQVĐ sau: Hình Cấu trúc lực giải vấn đề * Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề Dựa thành phần cấu trúc NL GQVĐ nghiên cứu trên, xây dựng bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá phát triển NL GQVĐ HS gồm NL thành phần tiêu chí đánh sau: Bảng Bảng mơ tả tiêu chí mức độ đánh giá phát triển lực giải vấn đề NL thành phần Mức độ biểu Tiêu chí Mức Mức Mức Mức Phát làm rõ vấn đề Phân tích tình huống, phát nêu tình có vấn đề chủ đề HĐTN Chưa phân tích tình huống, chưa phát tình có vấn đề chủ đề HĐTN Phân tích tình chủ đề HĐTN, phát nêu tình có vấn đề chủ đề HĐTN chưa đầy đủ Phân tích tình chủ đề HĐTN, phát nêu tương đối đầy đủ tình có vấn đề chủ đề HĐTN Phân tích tình chủ đề HĐTN, phát nêu đầy đủ tình có vấn đề chủ đề HĐTN Đề xuất, lựa chọn giải pháp Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến chủ đề HĐTN Chưa biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến chủ đề HĐTN Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến chủ đề HĐTN chưa đầy đủ Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến chủ đề HĐTN tương đối đầy đủ Thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến chủ đề HĐTN đầy đủ 238 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” - Hóa học… Đề xuất, phân tích lựa chọn giải pháp GQVĐ chủ đề HĐTN Chưa đề xuất phân tích giải pháp GQVĐ chủ đề HĐTN Đề xuất phân tích giải pháp GQVĐ chủ đề HĐTN chưa đầy đủ Lập kế hoạch hoạt động cho giải pháp lựa chọn để GQVĐ chủ đề HĐTN Chưa lập kế hoạch hoạt động cho giải pháp lựa chọn để GQVĐ chủ đề HĐTN Lập kế hoạch hoạt động cho giải pháp lựa chọn để GQVĐ chủ đề HĐTN có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động chưa phù hợp Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động chủ đề HĐTN Điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình GQVĐ chủ đề HĐTN cần Chưa tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động chủ đề HĐTN Tư Đặt câu độc hỏi có liên lập quan đến vấn đề cần giải Thiết kế tổ chức hoạt động Đề xuất phân tích đầy đủ giải pháp GQVĐ chủ đề HĐTN chưa lựa chọn giải pháp phù hợp Lập kế hoạch hoạt động cho giải pháp lựa chọn để GQVĐ chủ đề HĐTN có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động tương đối phù hợp Đề xuất phân tích đầy đủ giải pháp GQVĐ chủ đề HĐTN, lựa chọn giải pháp phù hợp Tập hợp điều phối nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động chủ đề HĐTN chưa đầy đủ Tập hợp điều phối tương đối đầy đủ nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động chủ đề HĐTN Tập hợp điều phối đầy đủ nguồn lực (nhân lực, vật lực) cần thiết cho hoạt động chủ đề HĐTN Chưa điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình GQVĐ chủ đề HĐTN cần Điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình GQVĐ chủ đề HĐTN cần chưa phù hợp với hoàn cảnh, hiệu chưa cao Điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình GQVĐ chủ đề HĐTN cần tương đối phù hợp với hoàn cảnh, đạt hiệu tương đối cao Điều chỉnh kế hoạch việc thực kế hoạch, cách thức tiến trình GQVĐ chủ đề HĐTN cần phù hợp với hoàn cảnh, đạt hiệu cao Dễ dàng chấp nhận thông tin chiều mà người khác Tương đối dễ dàng chấp nhận thông tin chiều mà người khác đưa ra, biết Không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều mà người khác đưa ra, biết đặt Không dễ dàng chấp nhận thông tin chiều mà Lập kế hoạch hoạt động cho giải pháp lựa chọn để GQVĐ chủ đề HĐTN có mục tiêu, nội dung, hình thức, phương tiện hoạt động phù hợp 239 Nguyễn Mậu Đức Phạm Thị Hạnh chủ đưa ra, đề HĐTN đặt câu hỏi liên quan đến vấn đề cần giải chủ đề HĐTN đặt câu hỏi phạm vi kiến thức học có liên quan đến đến vấn đề cần giải chủ đề HĐTN câu hỏi lí thuyết mang tính chất tổng hợp, so sánh nhằm rút kiến thức liên quan đến vấn đề cần giải chủ đề HĐTN người khác đưa ra, biết đặt câu hỏi có giá trị thực tế, liên quan đến vấn đề cần giải chủ đề HĐTN Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động chủ đề HĐTN Đánh giá hiệu giải pháp hoạt động chủ đề HĐTN cịn mang tính chất chủ quan, chưa quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục Đánh giá tương đối khách quan hiệu giải pháp hoạt động chủ đề HĐTN, biết quan tâm tới lập luận minh chứng thuyết phục chưa đề xuất phương án cải tiến Đánh giá khách quan hiệu giải pháp hoạt động chủ đề HĐTN, đề xuất phương án cải tiến, sẵn sàng xem xét, đánh giá lại vấn đề Chưa đánh giá hiệu giải pháp hoạt động chủ đề HĐTN 2.4 Tổ chức thực chủ đề hoạt động trải nghiệm Chủ đề: “Trồng dung dịch thủy canh” chuyên đề “Phân bón”, Hóa học lớp 11 - Chương trình 2018 Chúng tơi lựa chọn số nội dung kiến thức chế tạo phân bón hữu chương trình 2018 kết hợp với nội dung học phân bón hóa học chương trình lớp 11 (sau HS học xong học Phân bón hóa học SGK hành) để tổ chức thiết kế HĐTN cho HS Thời lượng thực hiện: Trên lớp tiết, nhà tuần 2.4.1 Mục tiêu chủ đề * Năng lực Thơng qua chủ đề giúp hình thành phát triển lực chung lực hóa học:  Năng lực chung: - Năng lực giải vấn đề: + Biết thu thập làm rõ thơng tin có liên quan đến trồng thủy canh; biết đề xuất phân tích số mơ hình trồng thủy canh; lựa chọn mơ hình phù hợp + Lập kế hoạch thực chủ đề HĐTN: Dự kiến nguyên liệu, số lượng, kích thước loại mơ hình thủy canh + Chế tạo mơ hình thủy canh nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hóa học tới phát triển trồng - Năng lực tự chủ tự học: Định hướng nghề nghiệp: Hiểu biết nghề nơng nghiệp, từ xác định hướng phát triển phù hợp sau Trung học phổ thông - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động hợp tác nhóm nhỏ: + Biết sử dụng ngơn ngữ kết hợp với loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thơng tin, ý tưởng để thảo luận, lập luận, đánh giá tác dụng mơ hình trồng 240 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” - Hóa học… thủy canh, nguyên tố dinh dưỡng đến phát triển trồng + Biết chủ động giao tiếp; tự tin biết kiểm soát cảm xúc, thái độ báo cáo sản phẩm trước lớp  Năng lực Hóa học - Năng lực nhận thức hóa học: Mơ tả vai trò số chất dinh dưỡng phân bón vơ cần thiết cho trồng - Năng lực tìm hiểu tự nhiên góc độ hóa học: + Lập kế hoạch thực chủ đề HĐTN + Thực kế hoạch xây dựng chủ đề HĐTN; rút kết luận điều chỉnh kết luận cần thiết + Viết, trình bày báo cáo thảo luận - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Vận dụng kiến thức hoá học để đánh giá ảnh hưởng loại phân bón đến phát triển trồng thủy canh + Định hướng ngành, nghề lựa chọn sau tốt nghiệp Trung học phổ thơng: nghề nơng nghiệp * Phẩm chất Thơng qua chủ đề giúp hình thành phát triển phẩm chất: - Nhân ái: Tôn trọng khác biệt người lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, yêu quý, trân trọng người nông dân hàng ngày lao động vất vả - Trung thực: Thực nhiệm vụ giao, trung thực việc báo cáo kết thực nghiệm - Chăm chỉ: Chăm làm thực thực nghiệm - Trách nhiệm: Có trách nhiệm công việc giao 2.4.2 Tổ chức thực chủ đề * Hình thức phương pháp tổ chức - Loại hình hoạt động: Hoạt động giáo dục theo chủ đề - Phương thức tổ chức: Phương thức nghiên cứu * Chuẩn bị - Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa Hóa học 11, tài liệu tìm hiểu được, máy ảnh, máy quay, nguyên liệu, dụng cụ để thiết kế mơ hình trồng thủy canh (các loại phân bón, bút đo độ ppm, hạt giống, non, ống PVC, giá thể ) - Chuẩn bị giáo viên: Sách giáo khoa Hóa học 11, tài liệu tham khảo liên quan đến hoạt động trải nghiệm, phiếu học tập * Các nội dung - Hoạt động chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị kiến thức khoa học thông tin trồng thủy canh: Khái niệm, phương pháp trồng thủy canh, dự kiến ngun liệu thiết kế mơ hình trồng thủy canh giấy - Hoạt động chế tạo sản phẩm: Các nhóm học sinh tiến hành chế tạo mơ hình trồng thủy canh, thực thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố dinh dưỡng đến phát triển trồng - Hoạt động đánh giá: Thực đánh giá đồng đẳng NLGQVĐ thông qua sản phẩm báo cáo sản phẩm sau HĐTN 241 Nguyễn Mậu Đức Phạm Thị Hạnh * Tổ chức hoạt động - Hoạt động chuẩn bị: Học sinh chuẩn bị kiến thức khoa học thông tin trồng thủy canh: Khái niệm, phương pháp trồng thủy canh, dự kiến ngun liệu thiết kế mơ hình trồng thủy canh giấy + Địa điểm: Tại lớp học + Thời gian: tiết học + Hình thức: Dạy học dự án + Các nhiệm vụ học sinh cần thực hiện:  Học sinh lớp chia thành nhóm (7 - học sinh), chia thành cặp nhóm chuẩn bị vấn đề giáo viên giao trước tuần kiến thức liên quan đến trồng dung dịch thủy canh vai trò loại phân bón vơ tới phát triển trồng Từng nhóm học sinh (3/6 nhóm) triển lãm tranh, báo cáo vấn đề chuẩn bị Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét theo kĩ thuật 321  Các nhóm thực thiết kế mơ hình trồng dung dịch thủy canh giấy dự kiến nguyên liệu cần có để thực thiết kế  Các nhóm lập kế hoạch chi tiết việc chế tạo mơ hình trồng dung dịch thủy canh, phân công công việc cho thành viên nhóm (nộp lại cho giáo viên vào tiết sau) - Hoạt động chế tạo sản phẩm: Các nhóm học sinh tiến hành chế tạo mơ hình trồng thủy canh, thực thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố dinh dưỡng đến phát triển trồng - Địa điểm: Tại nhà học sinh - Các nhóm học sinh (3 cặp nhóm) tiến hành chế tạo mơ hình trồng thủy canh theo kế hoạch hồn thành, giáo viên góp ý chỉnh sửa trước đó, linh hoạt điều chỉnh hoạt động cần Hình Một số nguyên liệu cần chuẩn bị Hình Chế tạo khung giàn thủy canh 242 Hình Pha chế dung dịch thủy canh Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” - Hóa học… Hình Quá trình ủ hạt nảy mầm Hình Mơ hình thủy canh hồi lưu hồn chỉnh Hình Mơ hình thủy canh tĩnh Hình Thành nhóm học sinh - Hoạt động đánh giá: Thực đánh giá đồng đẳng NLGQVĐ thông qua sản phẩm báo cáo sản phẩm sau HĐTN Bước 1: Sau 10 ngày giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trồng dung dịch thủy canh khác (tính từ lúc non đưa lên giàn thủy canh) Chỉ khác phát triển trồng, giải thích, từ rút kết luận vai trò nguyên tố khoáng, phương pháp thủy canh đến phát triển trồng Bước 2: Giáo viên hướng dẫn hình thức báo cáo Bước 3: Nhóm trưởng nộp trình chiếu PowerPoint cho giáo viên trước ngày báo cáo sản phẩm ngày; nộp phiếu đánh giá cá nhân nhóm Bước 4: Các nhóm lên báo cáo sản phẩm (mỗi nhóm cử người lên báo cáo) với thời gian tối đa cho nhóm phút Bước 5: Các nhóm khác lắng nghe góp ý theo tiêu chí mà giáo viên cơng bố trước Bước 6: Giáo viên đưa góp ý, chỉnh sửa tổng kết lại toàn nội dung kiến thức học sinh cần ghi nhớ Học sinh lắng nghe, ghi chép để hoàn thiện kiến thức Bước 7: Giáo viên kết hợp phiếu tính điểm cơng bố điểm cho nhóm (khen thưởng, động viên ) Bước 8: Giáo viên u cầu nhóm hồn chỉnh lại sản phẩm (nếu có sai sót) nộp lại cho giáo viên để làm tài liệu tham khảo cho lớp khác khóa học Hình 10 Các nhóm báo cáo sản phẩm 243 Nguyễn Mậu Đức Phạm Thị Hạnh Hình 11 Cây thiếu N sinh trưởng kém, diệp lục khơng hình thành, chuyển vàng Hình 12: Cây thiếu P sinh trưởng kém, thiếu sức sống Hình 13 Cây thiếu K hẹp ngắn, xuất chấm Hình 14 Cây trồng dung dịch thủy canh hồi lưu đủ chất dinh dưỡng phát triển tốt 2.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm với chủ đề: “Trồng dung dịch thủy canh”, Hóa học 11 với 87 học sinh lớp thực nghiệm trường Trung học phổ thơng Bình Giang (với hai lớp:11A, 11B), tỉnh Hải Dương, năm học 2020 - 2021 thông qua tổ chức HĐTN sau học xong “Phân bón hóa học” lớp 11, với thời lượng HĐTN dành cho HS năm học thiết kế HDDTN cho HS dựa kiến thức học phân bón có kết hợp nội dung kiến thức SGK hành nội dung kiến thức chun đề phân bón chương trình 2018 Chúng thiết kế giáo án, lên kế hoạch dạy tiến hành triển khai hoạt động, đánh giá sản phẩm nhóm học sinh Các nhóm có sản phẩm, chất lượng tốt Chúng tơi cho nhóm đánh giá thành viên, nhóm trưởng đại diện ghi nhận phiếu đánh giá học sinh NLGQVĐ gồm tiêu chí nêu Thống kê kết lớp thực nghiệm thơng qua kết tính trung bình cộng điểm HS tự đánh giá GV đánh sau: Bảng Bảng đánh giá tiến lực giải vấn đề lớp thực nghiệm trước tác động sau tác động Trƣớc tác động (TĐ) Sau tác động Các Số học sinh đạt điểm Số học sinh đạt điểm tiêu Điểm TB Điểm TB chí số tiêu chí tiêu chí 4 12 20 36 19 40 43 2,71 3,44 10 19 37 21 40 44 2,79 3,46 14 22 35 16 47 35 2,61 3,32 13 23 32 19 42 41 2,66 3,41 13 20 39 15 41 41 2,64 3,40 15 23 38 11 49 32 2,52 3,28 15 19 34 19 41 40 2,66 3,37 15 23 31 18 43 37 2,60 3,30 Điểm TB NLGQVĐ trước TĐ Điểm TB NLGQVĐ sau TĐ 2,65 3,37 Chênh lệch điểm trung bình = 0,72 Độ lệch chuẩn trước TĐ = 0,97 Độ lệch chuẩn sau TĐ = 0,42 Phép kiểm chứng t-test phụ thuộc p = 2,24.10-11 Mức độ ảnh hưởng ES = 0,75 244 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” - Hóa học… Hình 15 Biểu đồ tiến lực giải vấn đề học sinh lớp thực nghiệm trước tác động sau tác động Phân tích Bảng rút kết luận sau: - Điểm trung bình tiêu chí đánh giá NLGQVĐ lớp thực nghiệm sau tác động cao lớp thực nghiệm trước tác động Sự chênh lệch giá trị trung bình cho thấy dạy học trải nghiệm tác động tích cực vào việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh - Theo hình 15, NLGQVĐ lớp thực nghiệm tăng dần trình rèn luyện, cột biểu diễn điểm trung bình tiêu chí lớp thực nghiệm sau tác động cao so với lớp thực nghiệm trước tác động - Mức độ ảnh hưởng (ES) = 0,75 cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm có ảnh hưởng lớn đến việc phát triển NLGQVĐ cho học sinh Giá trị p nhỏ 0,05 cho thấy chênh lệch điểm trung bình tiêu chí NLGQVĐ học sinh lớp thực nghiệm sau tham gia hoạt động trải nghiệm chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh”, Hóa học 11, chương trình 2018 khơng xảy ngẫu nhiên, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh có hiệu tích cực đến phát triển NLGQVĐ Trong trình giảng dạy học sinh thường xuyên tham gia hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp NLGQVĐ học sinh phát triển tốt bền vững Kết luận Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp dạy học chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” thuộc chuyên đề “Phân bón”, Hóa học lớp 11 (chương trình 2018) thiết kế bám sát yêu cầu cần đạt Chương trình mơn Hóa học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Qua đánh giá kết thực nghiệm, nghiên cứu cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp phát triển NLGQVĐ cho học sinh Kết hợp việc “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trường gắn liền với xã hội” giúp học sinh phát triển tốt lực mình, tiền đề góp phần hướng tới hình thành phát triển lực chung cốt lõi chuyên biệt cho học sinh Trung học phổ thơng tiếp cận theo Chương trình Giáo dục phổ thơng Hóa học mơn khoa học thực nghiệm, có nhiều nội dung kiến thức triển khai thông qua chủ đề hoạt động trải nghiệm Các nhà trường phổ thơng nên khuyến khích giáo viên tích cực áp dụng hoạt động nhằm nâng cao chất lượng môn học đáp ứng xu đổi giáo dục Lời cảm ơn Nghiên cứu tài trợ Bộ Giáo dục Đào tạo thông qua đề tài B2020TNA-07 Luận văn Thạc sĩ K23 (HV: Phạm Thị Hạnh), LL&PPDH mơn Hóa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 245 Nguyễn Mậu Đức Phạm Thị Hạnh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2018 Chương trình Giáo dục phổ thơng - Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [2] D A Kolb, 1984 Experiential learning: experience as the source of learning and delelopment Address: Englewood cliffs, New jersey; Publisher: Prentice - Hall [3] Dương Giáng Thiên Hương, 2017 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Lí thuyết vận dụng dạy học tiểu học Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 62, No 1A, tr 98-108 [4] Nguyễn Mậu Đức, 2020 Sử dụng phương pháp dạy học theo dự án kết hợp với hoạt động trải nghiệm dạy học chủ đề tích hợp “Phân bón hóa học - Bạn nhà nơng Tạp chí Giáo dục, số 473 (kì - 3/2020), tr 28-35 [5] Nguyễn Mậu Đức - Nguyễn Thị Nguyệt, 2017 Xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm Chương trình Giáo dục phổ thơng Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 146, tr 63-67 [6] Nguyễn Mậu Đức - Trần Trung Ninh, 2017 Dạy học chủ đề tích hợp kết hợp thiết kế hoạt động trải nghiệm hình thức “trị chơi” Kỉ yếu hội thảo khoa học quốc tế “Phát triển lực sư phạm đội ngũ giáo viên Khoa học Tự nhiên đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông”, Bộ giáo dục Đào Tạo, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ, tr 240-250 [7] Nguyen Mau Duc, Tran Trung Ninh, Ngo Thi Toan, Kieu Thi Hai, Chokchai Yuenyong, 2019 STEM education program: Manufacturing Mixture of Phosphate and potash fertilizer straws and waste of animal bones Journal of Physics: Conference Series 1340, doi:10.1088/1742-6596/1340/1/012050 [8] Nguyễn Thị Chi, 2014 Nghiên cứu xây dựng số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh lớp 4, trường tiểu học thực nghiệm Hà Nội theo định hướng đổi Chương trình Giáo dục phổ thơng sau 2015 Đề tài Khoa học Công nghệ, mã số V2014-11, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [9] Đặng Thị Thanh Mai, Nguyễn Văn Thanh, 2017 Vận dụng mơ hình học tập trải nghiệm dạy học sinh học trường Trung học sở Tạp chí Giáo dục, kì tháng 10/2017, tr 89-92 [10] Tưởng Duy Hải, 2016 Tổ chức trải nghiệm sáng tạo dạy học vật lí trường phổ thơng Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Vol 61, No 8B, tr 42-48 [11] Bộ Giáo dục Đào tạo, 2020 Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Mô đun - Xây dựng kế hoạch dạy học giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Trung học phổ thông hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp [12] Phan Khắc Nghệ, 2016 Rèn lực giải vấn đề cho học sinh dạy học di truyền học trường Trung học phổ thông chuyên Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội [13] Nguyễn Thị Lan Phương (Chủ biên) cộng sự, 2016 Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam [14] Phạm Văn Thuận, 2018 Phát triển lực GQVĐ cho HS th ng qua dạy học phần dẫn xuất Hidrocacbon - Hóa học 11 theo phương thức STEM, Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Hóa Học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [15] Bộ Giáo dục đào tạo, 2018 Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể (ban hành kèm theo thông tư số 32/2018/TT-BGD&ĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào Tạo) 246 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” - Hóa học… ABSTRACT Organizing experiential activities in the topic “Growing plants with hydroponic solutions” in Chemistry Grade 11 to develop problem-solving capacity for students Nguyen Mau Duc1 and Pham Thi Hanh Faculty of Chemistry, Hanoi National University of Education Binh Giang High School, Hai Duong The born of the general education program stipulates that experience activities (primary level) and experiential and career-oriented activities (junior high school and high school levels) are both required educational activities carried out from grade to grade 12 to assist students to develop competencies, skills, beliefs, ethics in order to promote creative potential and adaptability to life, environment, and profession future career [1] Within the scope of this article, we briefly study the theoretical basis of experiential activity Therefore, developing the topic of experiential activity "Growing plants with a hydroponic solution" in the Chemistry Grade 11 (2018 program) in order to develop problem-solving capacity for students Experimental reveal that experiential and career-oriented activities assist students to develop their problem-solving abilities, contributing to improving the quality of education and training, which is appropriate in the period of educational reform nowadays Keywords: experiential activities, Chemistry Grade 11, problem-solving capacity, hydroponics, career guidance 247 ... nghiệm, hướng nghiệp NLGQVĐ học sinh phát triển tốt bền vững Kết luận Hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp dạy học chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” thuộc chun đề “Phân bón”, Hóa học lớp 11 (chương trình. .. 2,24.10 -11 Mức độ ảnh hưởng ES = 0,75 244 Tổ chức hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp chủ đề “Trồng dung dịch thủy canh” - Hóa học? ?? Hình 15 Biểu đồ tiến lực giải vấn đề học sinh lớp thực nghiệm. .. Trung học phổ thơng 2.2 Hoạt động trải nghiệm dạy học mơn Hóa học trường Trung học phổ thông * Khái niệm hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hoạt động

Ngày đăng: 28/10/2022, 12:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w