Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục thể chất đối với học sinh và thực trạng những hạn chế về mặt thể lực của học sinh trường THCS Thị Trấn Chi Nê.. Đồng thời từ ý nghĩa v
Trang 1MỞ ĐẦU
Đưa võ thuật vào giảng dạy trong nhà trường là một hình thức rèn luyện thể lực cho học sinh hiệu quả, bên cạnh đó còn rèn luyện cho học sinh ý chí vượt khó, khổ luyện, ý thức và đặc biệt là kỷ luật và sự “tôn sư trọng đạo” Đây cũng là vấn
đề mà trong giáo dục nói chung và trong từng nhà trường nói riêng rất muốn rèn luyện cho học sinh của mình Tại nước ta, Đảng và chính phủ cũng như các cấp bộ cũng đã thấy được tính năng hiệu quả của việc đưa võ thuật giảng dạy trong nhà trường
Cho đến nay phong trào Taekwondo đã phát triển và lan rộng ra khắp hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, với đầy đủ mọi tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là đông đảo các bạn thanh thiếu niên Taekwondo được xác định là môn thể thao trọng điểm được đầu tư trong “Chương trình thể thao Quốc gia của Uỷ Ban Thể Dục Thể Thao”
Bên cạnh đó qua quá trình học tập chúng tôi được biết, trường THCS Thị Trấn Chi nê – Lạc Thủy – Hòa Bình là trường nằm trên địa bàn thị trấn với số đông dân cư tập trung Tuy nhiên cơ sở hạ tầng dành cho nhu cầu tập luyện thể dục thể thao của người dân trên địa bàn huyện Lạc Thủy còn nhiều thiếu thốn chứ chưa nói đến thị trấn hay trong trường học Vì vậy phong trào tập luyện TDTT chính khóa cũng như nội dung ngoại khóa của các em còn nhiều hạn chế
Xuất phát từ ý nghĩa và tầm quan trọng của giáo dục thể chất đối với học sinh và thực trạng những hạn chế về mặt thể lực của học sinh trường THCS Thị Trấn Chi Nê Đồng thời từ ý nghĩa và tầm quan trọng thông qua định hướng của Đảng và nhà nước về việc nâng cao thể chất và tầm vóc người Việt Nam, cũng như việc đưa võ thuật giảng dạy trong nhà trường, chúng tôi mạnh dạn đi đến:
“Nghiên cứu giảng dạy môn võ Taekwondo vào giờ ngoại khóa cho học sinh trường Trung học cơ sở thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình”
*Mục đích nghiên cứu:
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp, đánh giá thực trạng của công tác giáo dục thể chất trong trường Trung học cơ sở thị trấn Chi Nê – huyện Lạc Thủy – Hòa Bình Qua đó lựa chọn và ứng dụng giảng dạy môn võ Taekwondo vào giờ ngoại
Trang 2khóa nhằm nâng cao thể lực cho học sinh Qua đó, giáo dục đạo đức, ý chí, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong trường.
*Mục tiêu nghiên cứu:
Để đạt được mục đích trên chúng tôi tiến hành giải quyết hai mục tiêu sau:
- Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho học sinh trường THCS thị
trấn Chi Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình
- Mục tiêu 2: Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng giảng dạy môn võ Taekwondo giờ
ngoại khoá nhằm nâng cao thể lực cho học sinh THCS thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình
* Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng chủ thể: là ứng dụng giảng dạy môn võ Taekwondo vào giờ ngoại
khóa cho học sinh trường Trung học cơ sở thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình
Đối tượng khách thể: Học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy –
Hòa Bình
* Phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng quan trắc : VĐV
- Đối tượng quan sát : Tiến hành trong 4 khối học
- Quy mô nghiên cứu:
Mẫu nghiên cứu : VĐV
Phạm vi nghiên cứu : tiến hành trong 4 khối học trường THCS thị trấn Chi
Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình
Thời gian nghiên cứu : từ tháng 03 năm 2011 đến tháng 05 năm 2012
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1 Sự quan tâm của Đảng và các cấp đối với công tác GDTC:
1.2 Bản chất của GDTC
1.3 Thực trạng vấn đề tập luyện ngoại khóa trong trường học:
1.4 Đặc điểm môn võ Taewondo :
Trang 31.5 Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh THCS
1.5.1 Đặc điểm tâm lý 1.5.2 Đặc điểm sinh lý
CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp và tổ chức nghiên cứu:
2.1.1 Phương pháp đọc và nghiên cứu tài liệu 2.1.2 Phương pháp phỏng vấn tọa đàm
2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán học thống kê
2.1 Tổ chức nghiên cứu:
2.2.1 Thời gian nghiên cứu
Đề tài tiến hành nghiên cứu từ tháng 3/2011 đến tháng 5/20122.2.2 Đối tượng nghiên cứu:
Học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình 2.2.3 Địa điểm nghiên cứu:
- Trường THCS thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy
- Trường Đại học TDTT Bắc Ninh
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN
3.1 GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 1:
Đánh giá thực trạng công tác GDTC cho học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình.
trường THCS thị trấn Chi Nê.
Trang 4Bảng 3.1: Chương trình đào tạo GDTC trong trường THCS.
TT Nội dung giảng dạy
Số khối học
Số giờ
Tỷ
lệ
%
Số giờ
Tỷ
lệ
%
Số giờ
Tỷ
lệ
%
Số giờ
Tỷ lệ
%
Số giờ
Tỷ
lệ
%
Số giờ
Tỷ
lệ
%
Số giờ
Tỷ
lệ
%
Số giờ
Tỷ lệ
10 Môn TT tự chọn 6 16,6 6 16,6 6 16,6 6 16,6 6 17,6 6 17,6 6 17,6 6 17,6
11 Ôn tập, kiểm tra dự phòng 4 11,1 4 11,1 3 8,33 3 8,33 4 11,7 4 11,7 3 8,8 3 8,8
12 Kiểm tra tiêu chuẩn RLTT 2 5,5 2 5,5 2 5,5 2 5,5 2 5,1 2 5,1 2 5,1 2 5,1
Trang 5Bảng 3.2: Số lượng giáo viên và học sinh ở các trường THCS trên địa
bàn huyện Lạc Thủy.
Tỷ lệ TB giáo viên / học sinh 1/460
3.1.2. Thực trạng cơ sở vật chất dành cho GDTC của trường THCS tại huyện Lạc Thủy
Bảng 3.3 : Thực trạng sân bãi dụng cụ trong các trường THCS tại huyện
Lạc Thủy.
TT Sân bãi dụng cụ Số lượng/ số trường Chất lượng
1 Sân cầu lông 13/9 6 sân xi măng, 3 sân đất
6 Sân đá cầu 14/9 9 sân xi măng, 5 sân đất
Bảng 3.4 : Số lượng giáo viên và học sinh tại trường THCS thị trấn Chi
Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình.
Tỷ lệ trung bình giáo viên/ học sinh 1/544
3.1.3. Kiểm tra trình độ thể lực của học sinh thông qua điểm học lực môn học thể dục
và các test quy định của Bộ GD&ĐT:
Trang 6Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra trong 4 khối với tổng số học sinh được kiểm tra là 538 học sinh (nam và nữ) Chúng tôi sử dụng các test theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của Bộ GD&ĐT.
1 Bật xa tại chỗ (cm)
2 Chạy 30m XPC (giây)
3 Chạy con thoi 4 x 10m (giây)
Bảng 3.5 : Kết quả kiểm tra thực trạng thể lực của học sinh trường THCS
thị trấn Chi Nê.(n = 537)
TT Nội dung kiểm tra
Thành tích đạt được (X) K6(n=136) K7(n=127) K8(n=132) K9(n=142)
3 Bật xa tại chỗ (cm) 149,4 136,5 152,1 139.8 164,8 143,2 173,4 145,7
4 Chạy 30m XPC (giây) 6,42 7,53 6,35 7,45 5,98 7,27 5,86 6,95
5 Chạy con thoi 4 x 10m (giây) 13,61 14,20 13,24 14,19 13,01 14.05 12,84 13,88
3.1.4. Đánh giá thực trạng các loại hình hoạt động ngoại khóa của trường THCS thị
trấn Chi Nê:
Thông qua tiến hành giải quyết mục tiêu một cho chúng tôi nhưng kết luận:
- Với thời gian học tập nội dung GDTC hạn hẹp nên các em không có nhiều cơ hội rèn luyện thêm, tạm thời các em chỉ dừng lại ở việc tiếp thu kỹ thuật động tác
- Số lượng giáo viên còn thiếu, bên cạnh đó một số trường không tuyển dụng giáo viên thể dục mà để giáo viên một số môn khác dạy kiêm nhiệm Đó là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng GDTC tại các trường
- Qua điều tra ta thấy thực tế diện tích sân bãi dụng cụ để phục vụ quá trình giảng dạy
và học tập còn thiếu nhiều, chưa đáp ứng được yêu cầu giảng dạy cũng như nhu cầu tập luyện của học sinh
- Qua kết quả kiểm tra thực trạng thể lực học sinh trường THCS thị trấn Chi nê cho thấy số lượng học sinh ở mức đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở mức khá giỏi còn
Trang 7thấp, bên cạnh đó số đạt và không đạt chiếm tỷ lệ khá cao Điều đó chứng tỏ chất lượng giờ học chưa đảm bảo dẫn đến hiệu quả đạt được không cao.
- Nhờ vào kết quả đánh giá loại hình hoạt động ngoại khóa cho ta kết quả nhưng do hạn chế về giáo viên cũng như điều kiện cơ sở vật chất nên trường THCS thị trấn Chi Nê chưa đưa hoạt động ngoại khóa vào chương trình giảng dạy
3.2 GIẢI QUYẾT MỤC TIÊU 2:
Nghiên cứu hiệu quả ứng dụng giảng dạy môn võ Taekwondo giờ ngoại khoá nhằm nâng cao thể lực cho học sinh THCS thị trấn Chi Nê – Lạc Thủy – Hòa Bình.
trường THCS thị trấn Chi Nê:
Bảng 3.6: Kết quả phỏng vấn một số giáo viên TDTT trong các trường
THCS trên địa bàn huyện Lạc Thủy (n = 9)
Ý kiến giáo viên
Số GV chọn Tỷ lệ %
Cơ sở vật chấtChương trình môn học
Ý kiến của học sinhCông tác ngoại khóaCông tác kiểm tra đánh giá
Ý kiến về mức độ phù hợp của các phương pháp rèn luyện thể chất hiện tại đang sử dụng trong các giờ họcRất phù hợp
Phù hợp từng phầnChưa phù hợpKhảo sát thực tế về tình hình ngoại khóa hiện nayThường xuyên
Không thường xuyên
421110
036
03
44,4%22,2%11,1%11,1%11,1%0
033,3%66,7%033,3%
Trang 8Khảo sát về mục đích, tác dụng khi sử dụng giờ học
ngoại khóa đối với học sinh
Đế giải trí, tạo sự hào hứng cho học sinh
Để rèn luyện thể lực
Ý kiến của giáo viên về việc giảng dạy môn võ
TAEKWONDO trong giờ ngoại khóa
Tán thành
Không tán thành
Có cũng được không có cũng được
Khảo sát về mục đích việc giảng dạy môn võ
TAEKWONDO trong giờ ngoại khóa
Để giải trí
Để rèn luyện thể lực
Ý kiến của giáo viên về thời gian ứng dụng giảng dạy
môn võ TAEKWONDO trong giờ ngoại khóa
1 buổi / tuần
2 buổi / tuần
3 buổi / tuần
Khảo sát về trình độ đào tạo môn võ TAEKWONDO
của giáo viên
Đã được đào tạo
Chưa được đào tạo
Ý kiến của giáo viên về khả năng thực hiện giảng dạy
môn võ TAEKWONDO trong giờ ngoại khóa
702
45
252
63
621
66,7%
44,4%55,6%
77,8%022,2%
44,4%55,6%
22,2%55,6%22,2%
66,7%33,3%
66,7%22,2%11,1%
Bảng 3.7: Kết quả phỏng vấn học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê
(n = 370)
TT Nội dung câu hỏi
Ý kiến giáo viên
Ghi chú
Số học sinh chọn
Tỷ lệ
%
1 Ý kiến của học sinh về tổ
chức của giờ học TDTT nội
khóa
-Sôi động
-Đơn điệu khô khan
3526570
9,45%
71,6%
18,6%
Học sinh chọn 1 phương án trả lời
Trang 9Ý kiến của học sinh về hiệu
quả giờ học TDTT ngoại
-Do phương pháp giảng dạy
của giáo viên
-Do nội dung đơn điệu khô
vào giờ ngoại khóa nhằm
nâng cao thể lực cho học sinh
31090295270
18529516530575
195210145320
3053728
án trả lời
Học sinh có thể chọn 1 hay nhiều phương
án trả lời
Học sinh có thể chọn 1 hay nhiều phương
án trả lời
Học sinh chọn 1 phương án trả lời
Học sinh nhiều phương án trả lời
Trang 103.2.2 Lựa chọn nội dung giảng dạy môn Taekwondo cho học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê.
Nội dung giảng dạy gồm:
- Kỹ thuật căn bản về tấn pháp Seogi
- Kỹ thuật căn bản về tay Ju-mok: các đòn thế tấn công và phòng thủ
- Kỹ thuật căn bản chân Chagi: các đòn đá căn bản Apchagi, Dollyo, Yop, Naelyo
- Kỹ thuật đối luyện: Tam thế đối luyện
- Kỹ thuật Quyền Poomse: Taeguek IL jang, Taeguek EE jang
- Các bài tập thể lực phát triển thể lực chung và thể lực chuyên môn
- Trò chơi vận động
3.2.3 Ứng dụng nội dung giảng dạy môn Taekwondo đồng thời tiến hành kiểm tra đánh giá hiệu quả nâng cao thể lực cho học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê.
Trang 11Bảng 3.8: Thành tích kiểm tra của các nhóm trước thực nghiệm
Trang 14Bảng 3.9 : Thành tích đạt được của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng so với tiêu chuẩn mẫu ở các
mức độ trước thực nghiệm.
Test Các mức chỉ tiêu
rèn luyện
Trang 16Bảng 3.10: Xây dựng tiến trình giảng dạy.
T
T
Giáo án Nội dung
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 1 9 20 21 22 23 2 4 25 26
I Lý thuyết: (2 h)
1 - Lịch sử phát triển môn võ TKD.- Ý nghĩa, tác dụng của TKD.- Nghi thức và
II Thực hành: (12 tiết)
- Moa seogi, Naranhi seogi, Juchum seogi - Ap seogi, Apkubi seogi - Dwit chuk
moa seogi, Wen seogi, Oreun seogi, Pyonhi seogi.
+
2 Kỹ thuật tay:(6 h)
+ Tư thế chuẩn bị (Kibon jumbi seogi) + Kỹ thuật đấm (Jireugi): Đấm
+ Kỹ thuật đỡ bằng cổ tay(Palmok Makki) + Kỹ thuật đỡ bằng cạnh bàn
3 Kỹ thuật chân cơ bản:(8 h)
- Đá lăng (Olygi) - Đá tống trước(Ap chagi) - Đá tống ngang(Yop chagi) - Đá
III Bài tập: (2 tiết)
1 Kỹ thuật quyền:(10 h)
2 Kỹ thuật tam thế đối luyện:(6 h)
- Tam thế đối luyện 1 – 2 – 3
Trang 17Bảng 3.11: Kết quả kiểm tra thành tích của các nhóm sau thực nghiệm
Trang 20Bảng 3.12 : Thành tích đạt được của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng so với tiêu chuẩn mẫu ở
các mức độ sau thực nghiệm.
Test Các mức chỉ tiêu rèn luyện
Trang 21Qua kết quả thu được từ việc giải quyết mục tiêu 2 cho chúng tôi nhưng kết luận:
- Thể lực học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê còn ở mức trung bình, các tố chất thể lực phát triển không đồng đều, cơ sở vật chất phục vụ tập luyện TDTT con thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu tập luyện của học sinh Việc đưa môn võ Taekwondo vào giờ học ngoại khóa cho học sinh tập luyện là một giải pháp có tính khả thi cao, được đa số giáo viên và học sinh ủng hộ, cơ sở vật chất phục vụ cho môn Taekwondo cũng được đảm bảo Tập luyện Taekwondo là một biện pháp phù hợp với thực trạng ở đây
- Lựa chọn nội dung giảng dạy cơ bản phù hợp với đối tượng học sinh THCS thị trấn Chi Nê Nội dung giảng dạy môn Taekwondo với khối lượng và chương trình tập luyện tương đương từ mức ban đầu ( nhập học đai trắng cấp 10) đến đai vàng cấp 7 gồm tổng hợp các kỹ thuật và nội dung cơ bản
- Ứng dụng giảng dạy môn Taekwondo vào giờ ngoại khóa thông qua đánh gía trước
và sau thực nghiệm đã cho kết quả khả quan Thể lực của nhóm thực nghiệm đã hơn hẳn so với nhóm đối chứng và phù hợp với tiêu chuẩn rèn luyện do bộ GD &
ĐT quy định
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. Kết luận:
Trang 22Qua thời gian nghiên cứu lựa chọn và ứng dụng giảng dạy môn võ Taekwondo vào giờ học ngoại khóa cho học sinh trường THCS thị trấn Chi Nê huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình chúng tôi rút ra một số kết luận như sau:
1.1. Qua kết quả kiểm tra thực trạng thể lực học sinh trường THCS thị trấn Chi nê cho
thấy số lượng học sinh ở mức đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể ở mức khá giỏi còn thấp, bên cạnh đó số đạt và không đạt chiếm tỷ lệ khá cao Điều đó chứng tỏ chất lượng giờ học chưa đảm bảo dẫn đến hiệu quả đạt được không cao
1.2. Nhờ vào kết quả đánh giá loại hình hoạt động ngoại khóa cho ta kết quả do nhưng
hạn chế về giáo viên cũng như điều kiện cơ sở vật chất nên trường THCS thị trấn Chi Nê chưa đưa hoạt động ngoại khóa vào chương trình giảng dạy
1.3. Việc đưa môn võ Taekwondo vào giờ học ngoại khóa cho học sinh tập luyện là một
giải pháp có tính khả thi cao, được đa số giáo viên và học sinh ủng hộ, cơ sở vật chất phục vụ cho môn Taekwondo cũng được đảm bảo Tập luyện Taekwondo là một biện pháp phù hợp với thực trạng ở đây
1.4. Lựa chọn nội dung giảng dạy cơ bản phù hợp với đối tượng học sinh THCS thị trấn
Chi Nê Nội dung giảng dạy môn Taekwondo với khối lượng và chương trình tập luyện tương đương từ mức ban đầu ( nhập học đai trắng cấp 10) đến đai vàng cấp 7 gồm tổng hợp các kỹ thuật và nội dung cơ bản
1.5. Ứng dụng giảng dạy môn Taekwondo vào giờ ngoại khóa thông qua đánh gía trước
và sau thực nghiệm đã cho kết quả khả quan Thể lực của nhóm thực nghiệm đã hơn hẳn so với nhóm đối chứng và phù hợp với tiêu chuẩn rèn luyện do bộ GD &
Trang 23em Hình thành các Câu lạc bộ duy trì thường xuyên qua đó giao lưu, học hỏi lẫn nhau.
2.3 Đề tài cần mở rộng phạm vi nghiên cứu sang các lứa tuổi, giới tính, và đối tượng khác nhau nhằm xây dựng hệ thống chương trình giảng dạy cho nhiều đối tượng trên địa bàn thị trấn, huyện, cũng như các cấp tương đương