1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chương trình giảng dạy môn bóng chuyền vào giờ giáo dục thể chất nội khóa tự chọn tại trường đại học đồng nai

109 290 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 788,04 KB

Nội dung

Vai trò của giáo dục có vị trí hết sức quan trọng, là yếu tố quyết định phát triển tiềm năng con người, là đòn bẩy mạnh mẽ để tiến vào tương lai. Có thể nói Giáo dục Đào tạo đóng vai trò bậc nhất trong công cuộc phát triển đất nước, phát triển con người trong thời đại mới. Với đường lối của Đảng và Nhà nước ta hiện nay, công tác giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Bởi vì giáo dục thể chất có mục đích tăng cường sức khỏe cho người tham gia tập luyện và là nhân tố tác động trực tiếp đến các mặt giáo dục khác, góp phần tích cực giáo dục học sinh, SV trở thành con người phát triển toàn diện. Cùng với sự phát triển của đất nước, thể dục thể thao đã và đang không ngừng phát triển để trở thành một bộ phận quan trọng không thể thiếu của nền văn hóa xã hội, chính sách phát triển kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nước đề ra nhằm đem lại vốn quý nhất cho con người đó là sức khỏe, qua đó góp phần bồi dưỡng nhân cách đạo đức, tạo môi trường sống lành mạnh nói chung, góp phần phát triển con người toàn diện, đồng thời vươn tới mục tiêu xa hơn là đưa thể thao Việt Nam đến gần hơn với thể thao khu vực và thế giới, qua đó góp phần mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế. Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên sẽ đem lại những biến đổi thích nghi về hình thái chức năng có lợi cho cơ thể. Ngày nay với trang thiết bị hiện đại, dụng cụ thể dục thể thao cho phép xác định chính xác sự biến đổi các chức năng cơ thể, điều này có ý nghĩa rất lớn trong việc đánh giá trình độ tập luyện và năng lực hồi phục của những người tham gia luyện tập, cũng như công tác huấn luyện, giảng dạy. Việc đánh giá chính xác chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục thể chất cũng như sự phát triển thể lực của SV dưới tác dụng của bài tập là một vấn đề hết sức quan trọng cần được tiến hành một cách khoa học, thường xuyên nhằm xây dựng hệ thống dữ liệu, phục vụ cho công tác kiểm định, đánh giá hiệu quả công tác đào tạo trong nhà trường. Trường Đại học Đồng Nai là trường công lập duy nhất của tỉnh Đồng Nai, có nhiệm vụ đào tạo nguồn lao động trực tiếp cho tỉnh và các tỉnh lân cân. Cùng với sự phát triển ngày càng lớn mạnh, đang từng bước chuyển mình trên mọi lĩnh vực của cả nước, thể dục thể thao Trường Đại học Đồng Nai là cầu nối tạo sự đoàn kết hữu nghị giữa các trường trên địa bàn Tỉnh và các tỉnh lân cân. Qua thực tế công tác GDTC tại Trường Đại học Đồng Nai còn chuyển biến rất chậm và gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện định hướng GDTC cho SV, bên cạnh còn phụ thuộc vào chương trình khung của Bộ giáo dục đào tạo, trường chưa mạnh dạn xây dựng cho mình một chương trình và phương pháp dạy cải tiến chương trình GDTC, tạo sự đam mê, yêu thích tập luyện cho SV. Ở góc độ nhà trường cũng được sự đồng tình của ban giám hiệu với việc tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho các môn thể thao tự chọn Bóng chuyền và là cơ sở phát triển cho các môn thể thao. Cùng đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ, với nhu cầu SV tự lựa chọn cho mình một môn thể thao ưa thích rèn luyện thể chất thường xuyên. Với những lý do nêu trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài cải tiến chương trình môn thể thao phù hợp với nhu cầu SV: Nghiên cứu chương trình giảng dạy môn Bóng chuyền vào giờ giáo dục thể chất nội khóa tự chọn tại Trường Đại học Đồng nai.

1 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……….o0o……… ĐÀM XUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN BĨNG CHUYỀN VÀO GIỜ GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA TỰ CHỌN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 2 2 Tp Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……….o0o……… ĐÀM XUÂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY MƠN BĨNG CHUYỀN VÀO GIỜ GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA TỰ CHỌN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI” Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 3 3 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Đức Chương Tp Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả Đàm Xuân MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GDTC HL HLTT HLV SV LVĐ RLTT TDTT TP HCM VĐV THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT Giáo dục thể chất Huấn luyện Huấn luyện thể thao Huấn luyện viên SV Lượng vận động Rèn luyện thân thể Thể dục thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Vận động viên DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trò giáo dục có vị trí quan trọng, yếu tố định phát triển tiềm người, đòn bẩy mạnh mẽ để tiến vào tương lai Có thể nói Giáo dục - Đào tạo đóng vai trò bậc công phát triển đất nước, phát triển người thời đại Với đường lối Đảng Nhà nước ta nay, công tác giáo dục thể chất nội dung giáo dục thiếu hệ thống giáo dục Việt Nam Bởi giáo dục thể chất có mục đích tăng cường sức khỏe cho người tham gia tập luyện nhân tố tác động trực tiếp đến mặt giáo dục khác, góp phần tích cực giáo dục học sinh, SV trở thành người phát triển toàn diện Cùng với phát triển đất nước, thể dục thể thao không ngừng phát triển để trở thành phận quan trọng khơng thể thiếu văn hóa xã hội, sách phát triển kinh tế xã hội mà Đảng Nhà nước đề nhằm đem lại vốn quý cho người sức khỏe, qua góp phần bồi dưỡng nhân cách đạo đức, tạo môi trường sống lành mạnh nói chung, góp phần phát triển người toàn diện, đồng thời vươn tới mục tiêu xa đưa thể thao Việt Nam đến gần với thể thao khu vực giới, qua góp phần mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên đem lại biến đổi thích nghi hình thái chức có lợi cho thể Ngày với trang thiết bị đại, dụng cụ thể dục thể thao cho phép xác định xác biến đổi chức thể, điều có ý nghĩa lớn việc đánh giá trình độ tập luyện lực hồi phục người tham gia luyện tập, công tác huấn luyện, giảng dạy Việc đánh giá xác chất lượng, hiệu công tác giáo dục thể chất phát triển thể lực SV tác 10 dụng tập vấn đề quan trọng cần tiến hành cách khoa học, thường xuyên nhằm xây dựng hệ thống liệu, phục vụ cho công tác kiểm định, đánh giá hiệu công tác đào tạo nhà trường Trường Đại học Đồng Nai trường công lập tỉnh Đồng Nai, có nhiệm vụ đào tạo nguồn lao động trực tiếp cho tỉnh tỉnh lân cân Cùng với phát triển ngày lớn mạnh, bước chuyển lĩnh vực nước, thể dục thể thao Trường Đại học Đồng Nai cầu nối tạo đoàn kết hữu nghị trường địa bàn Tỉnh tỉnh lân cân Qua thực tế công tác GDTC Trường Đại học Đồng Nai chuyển biến chậm gặp nhiều khó khăn việc thực định hướng GDTC cho SV, bên cạnh phụ thuộc vào chương trình khung Bộ giáo dục đào tạo, trường chưa mạnh dạn xây dựng cho chương trình phương pháp dạy cải tiến chương trình GDTC, tạo đam mê, u thích tập luyện cho SV Ở góc độ nhà trường đồng tình ban giám hiệu với việc tạo điều kiện sở vật chất cho mơn thể thao tự chọn Bóng chuyền sở phát triển cho môn thể thao Cùng đội ngũ giáo viên tương đối đầy đủ, với nhu cầu SV tự lựa chọn cho mơn thể thao ưa thích rèn luyện thể chất thường xuyên Với lý nêu tiến hành nghiên cứu đề tài cải tiến chương trình mơn thể thao phù hợp với nhu cầu SV: Nghiên cứu chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền vào giáo dục thể chất nội khóa tự chọn Trường Đại học Đồng nai Để đạt mục đích nghiên cứu trên, đề tài tiến hành giải nhiệm vụ sau: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác GDTC cho SV Trường Đại học Đồng Nai 95 So sánh kết kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng nam nữ SV trường Đại học Đồng Nai sau học kỳ cho thấy: thể lực SV nhìn chung tăng Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng tốt nhóm đối chứng Như vậy, kết nghiên cứu chứng minh hiệu tính phù hợp chương trình mơn Bóng chuyền đề tài xây dựng phát triển thể lực SV trường Đại học Đồng Nai qua test thể lực (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT) 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nhiệm vụ 1, nghiên cứu có số ý kiến cần bàn luận sau: Thực trạng công tác GDTC cho SV Trường Đại học Đồng Nai + Về chương trình đào tạo nhà trường: Hệ thống chương trình đào tạo trường thực thay đổi theo thời kì phát triển trường Coi trọng việc phát huy tính chủ động tích cực SV đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp dạy học tăng cường hướng dẫn SV tự học tự nghiên cứu theo niên chế bước đầu đào tạo nguồn nhân lực đủ trí lực cho khu vực nói chung địa bàn tỉnh nói riêng + Về sở vật chất phục vụ công tác GDTC: Hàng năm môn cung cấp dụng cụ tập luyện như: dây nhảy, tạ tay, đồng hồ bấm giây, còi, vợt… mua sắm, trang bị đảm bảo cho SV tập luyện Đây hội để mơn học GDTC nói chung mơn Bóng chuyền nói riêng đảm bảo điều kiện phát triển thời gian tới + Về đội ngũ giảng viên GDTC trường: Đội ngũ Giảng viên có kiến thức lý luận thực tiễn định TDTT, đảm bảo truyền thụ cho SV kiến thức, kỹ vận động TDTT Tuy nhiên số lượng giảng viên so với qui định đồng thời tải trọng giáo viên trường mức cao (tính trung bình dạy tuần, chưa tính học lại thi lại SV) vấn đề cần quan tâm + Về trình độ thể lực SV: Kết kiểm tra đánh giá xếp loại thể lực SV Trường Đại học Đồng Nai theo tiêu chuẩn thể lực Bộ GDĐT ta thấy tỷ lệ học sinh xếp loại tốt theo tiêu chuẩn ít, tỉ lệ học sinh xếp loại không đạt theo tiêu chuẩn nhiều 97 + Kết học tập chương trình GDTC SV từ năm 2010 đến nay: Hiệu chương trình GDTC từ năm 2010– 2014 chưa cao, kết kiểm tra kết thúc học phần SV đạt kết thấp Qua yếu tố khách quan cho thấy, thực trạng học GDTC hứng thú, lơi SV tự tập, tự rèn luyện tập luyện Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp, đồng thời số lượng SV đông nên SV chưa nắm bắt đầy đủ kỹ thuật môn học + Về đánh giá SV học tự chọn mơn Bóng chuyền: Qua kết thống kê cho thấy, chương trình học tập tự chọn mơn Bóng chuyền chưa kích thích hứng thú SV, chưa phát huy hết tác dụng phát triển thể chất SV Trường Đại học Đồng Nai Xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền vào GDTC nội khóa tự chọn Trường Đại học Đồng Nai Sau tham khảo tài liệu chuyên môn, giáo án, chương trình huấn luyện dựa kết vấn chuyên gia, nghiên cứu đề xuất nội dung môn học Bóng chuyền với thời lượng 60 tiết bao gồm phần: Lý thuyết mơn Bóng chuyền; Các tập kỹ thuật bản; Chiến thuật bản; Một số tập phát triển thể lực Chương trình môn học đề xuất đáp ứng đầy đủ nội dung cần thiết chuyên gia tán thành mức cao Đánh giá hiệu việc thực chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền vào GDTC nội khóa tự chọn việc phát triển thể chất SV Trường Đại học Đồng Nai So sánh kết kiểm tra thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng nam nữ SV trường Đại học Đồng Nai sau học kỳ cho thấy: thể lực SV nhìn chung tăng Nhóm thực nghiệm có mức tăng trưởng tốt nhóm đối chứng Như vậy, kết nghiên cứu chứng minh hiệu 98 tính phù hợp chương trình mơn Bóng chuyền đề tài xây dựng phát triển thể lực SV trường Đại học Đồng Nai qua test thể lực (theo Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT ngày 18/9/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT) KIẾN NGHỊ Trên sở kết đề tài, nghiên cứu xin đưa kiến nghị sau: Ðề nghị môn GDTC ứng dụng thử nghiệm nội dung chương trình mơn học tự chọn Bóng chuyền xây dựng dề tài vào thực tiễn giảng dạy cho sinh viên trường Đại học Đồng Nai Cần mở rộng phạm vi nghiên cứu đề tài sang hướng nghiên cứu khác, để xây dựng hệ thống GDTC toàn diện cho sinh viên trường Ðề nghị cấp lãnh dạo quản lý giáo dục giáo viên cần quan tâm dến công tác GDTC trường ÐH Đồng Nai Ðầu thêm co sở vật chất, sân bãi dể phát triển mơn thể thao mà sinh viên yêu thích, nhằm đáp ứng nhu cầu giải trí sau học chuyên ngành sinh viên Ðề nghị Ban Giám Hiệu nhà trường đảm bảo đủ thời gian học môn GDTClà 150 tiết chia làm học kỳ theo quy định Bộ Ðồng thời, tổ chức ngoại khóa cho sinh viên suốt q trình học tập nhằm nâng cao sức khỏe, hạn chế tiêu cực lối sống sinh viên TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ trị (1/12/2011), Nghị Quyết số 08-NQ/TW Tăng cường lãnh đạo Đảng, tạo bước phát triển mạnh mẽ thể dục, thể thao đến năm 2020 Bộ Giáo dục Đào tạo (03/5/2001), Quyết định số 14/2001/QĐBGD&ĐT Ban hành quy chế GDTC y tế trường học Bộ Giáo dục Đào tạo (18/9/2008), Quyết định số 53/2008/QĐ-BGDĐT Ban hành quy định việc đánh giá xếp loại thể lực học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo (14/10/2015), Thông số 25/2015/TT-BGDĐT Qui định chương trình mơn học giáo dục thể chất thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy chế số 931/RLTC ngày 29/04/1993 công tác GDTC nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban Thể dục thể thao (29/12/2005), Thông liên tịch số 34/2005/TTLT-BGDĐT-UBTDTT Hướng dẫn phối hợp quản lý đạo công tác thể dục thể thao trường học giai đoạn 2006 – 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ủy ban Thể dục thể thao (29/12/2005), Thông liên tịch số 34/2005/TTLT-BGDĐT-UBTDTT Hướng dẫn phối hợp quản lý đạo công tác thể dục thể thao trường học giai đoạn 2006 – 2010 Bùi Huy Châm, Hà Mạnh Thư (1993), Giáo trình giảng dạy mơn Bóng chuyền, tài liệu lưu hành nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam đến 20 tuổi thời điểm năm 2001, NXB TDTT, Hà Nội 10 Đặng Văn Chung (1979), Sức khỏe bảo vệ sức khỏe, NXB Y học, Hà Nội 11 Lê Đức Chương (2014), Ứng dụng công nghệ Gen TDTT 12 Nguyễn Ngọc Cừ, Lê Quý Phượng (1996), Lưu Quang Hiệp đồng nghiệp (2002), Sinh lý học thể dục thể thao, NXB TDTT, Hà Nội 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Nghị đại hội Đảng tồn quốc lần VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 14 Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Lê Bửu (1995), Bác Hồ với TDTT Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội 16 Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao, NXB TP Hồ Chí Minh 17 Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), “Kiểm tra lực thể chất thể thao”, NXB TDTT, Thành Phố Hồ Chí Minh 18 D.F Denin A.N Bunac (1957), Nghiên cứu áp dụng phương pháp đo nhân trắc bóng đá 19 Lê Thiết Can & ctg (2016), Giáo trình xã hội học TDTT, NXB ĐHQG TP HCM 20 Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội 21 Dương Văn Hiền (2008), Nghiên cứu đánh giá thể lực kỹ thuật VĐV đội câu lạc bóng đá Thành Phố Hồ Chí Minh sau năm tập luyện, Luận văn thạc sĩ giáo dục học 22 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), NXB Chính trị Quốc gia Hà nội 23 Lưu Quang Hiệp,“Đặc điểm hình thái chức trình độ thể lực học sinh trường dạy nghề Việt Nam ” 24 Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất nhà trường, NXB TDTT, Thành phố Hồ Chí Minh 25 Nguyễn Trọng Lợi, (2004), Nghiên cứu đánh giả trình độ thể lực kỹ thuật vận động viên bỏng đả trẻ nam lứa tuổi 17-18 Khánh Hòa sau năm tập luyện, luận văn thạc sĩ giáo dục học 26 Magaria (1966), Nghiên cứu đánh giá test sức mạnh vận động viên BĐ cấp cao 27 Võ Đức Phùng (1999), Bước đầu nghiên cứu đánh giá TĐTL dự báo triển vọng VĐV BĐ U 17 quốc gia I Nhổn- Hà Nội 28 Hoàng Đức Thuận, Lê Đức Phúc (1995),Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KX - 07- 08, Hà Nội 29 Kết ba năm thực thị 36CT/TW Ban bí thư trung ương Đảng cơng tác TDTT, tạp chí GDTC số 9, 1996 30 Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), “Tổng quan giáo dục thể chất sô”nước giới”, NXB TDTT, Hà Nội 31 Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000), “Thực trạng phát triển thể chất học sinh, SV trước thềm kỉ 21”, NXB TDTT, Hà Nội 32 Nguyễn Mạnh Liên (1993), “Một vài nhận xét phát triển thể lực thiếu niên Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thể chất nhà trường cấp, NXB TDTT, Hà Nội 33 Ngô Thị Kim Oanh (2010), “Nghiên cứu hiệu số giải pháp chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường trung học sở Quận Thành phố Hồ Chí Minh” 34 Pháp lệnh TDTT (2000), Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Báo Thể thao, số ngày 6- 23/10/2000 35 36 Hoàng Phê cộng (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẩng Lê Quý Phượng, Nguyễn Tiên Tiến (2012), Thực trạng số giải pháp nâng cao chất lượng GDTC trường THCS TP HCM giai đoạn 2012 – 2020 37 Nguyễn Văn Quận (2008), “Xác định tiêu chuẩn đánh giá trình độ thể lực SV trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM”, Luận văn Thạc sĩ, Thành phố Hồ Chí Minh 38 Quốc hội Khóa IX (2006), Luật TDTT 39 Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1998), Sinh lý huấn luyện TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 40 Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện giảng dạy kỹ thuật Bóng đá Nhà xuất TDTT 41 Vũ Đức Thu, Nguyễn Xuân Sinh, Lưu Quang Hiệp cộng (1995), Lý luận phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Lý Vĩnh Trường (2004), nghiên cứu đánh giá trình độ thể lực kỹ thuật VĐV bóng đá trẻ nam u 15-16 Cảng Sài Gòn sau năm tập luyện, luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục 43 Phạm Danh Tốn (1998), “Lý luận phương pháp văn hóa thể chất”, Tài liệu giảng dạy cho học viên cao học, Bắc Ninh 44 Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn cộng (2000), Lý luận phương pháp TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 45 Đồng Văn Triệu (2000), “Lý luận phương pháp giáo dục thể chất trường học”, Giáo trình giảng dạy cho SV Trường Đại học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 46 Trường Đại học TDTT I (1996), Giáo dục giáo dưỡng SV TDTT, NXB TDTT Hà Nội 47 Trương Quốc Uyên (2000), Hồ Chí Minh với TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 48 49 Nguyễn Đức Văn (2000), Phương pháp thống kê TDTT, NXB Hà Nội Viện khoa học TDTT (2003),“Thực trạng thể chất người Việt Nam từ - 20 tuổi” NXB TDTT 2003 50 Nguyễn Ngọc Việt (2000),“Nghiên cứu xây dựng chương trình mơn học tự chọn - khoa GDTC Trường Đại học sư phạm Vinh” 51 Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang, Phan Xuân Thành (1997) từ điển tiếng việt thông dụng, NXB giáo dục, Hà Nội 52 Vũ Đức Thu – Vũ Bích Huệ (1996), “Thực trạng phát triển thể chất học sinh - SV” Trang web: 53 Giới thiệu trường Đại học Đồng Nai, http://www.dnpu.edu.vn/ PHỤ LỤC 1: HĨA VIỆT NAM PHIẾU PHỎNG VẤN V/v Đánh giá SV học tự chọn mơn Bóng chuyền Để giúp cho việc đánh giá hiệu chương trình mơn Bóng chuyền tự chọn cho SV Trường Đại học Đồng Nai, cảm nhận mong bạn SV đọc câu hỏi cho câu trả lời xác đáng đánh dấu (x) vào mục cần thiết Ý kiến đóng góp q Thầy (cơ) giúp chúng tơi có thơng tin bổ ích cho việc xây dựng chương trình mơn Bóng chuyền tự chọn cho SV Trường Đại học Đồng Nai cho SV Xin chân thành cám ơn! Nội dung điều tra 1.Bạn tự nhận xét sức khỏe phát triển thể chất sau thời gian tham gia tập luyện mơn Bóng chuyền? + Phát triển thể chất tốt, sức khỏe tiến rõ rệt + Phát triển thể chất bình thường, sức khỏe khơng thể khác biệt rõ rệt + Phát triển thể chất kém, sức khỏe bị ảnh hưởng Bạn nhận xét chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền mà em tham gia học tập thời gian qua? + u thích, chương trình hấp dẫn lơi ĐỒNG KHƠNG Ý ĐỒNG Ý + Bình thường, chương trình giảng dạy chưa thực hấp dẫn, lôi + Không thích, chương trình giảng dạy nhàm chán q khó để thực 3.Theo anh/chị học Bóng chuyền có đem lại mơi trường vui chơi, giải trí lành mạnh cho anh/chị khơng? Tạo mơi trường bổ ích Bình Thường Mơi trường bổ ích Bạn nhận xét tình hình học tập mơn chun ngành sau thời gian học tập mơn Bóng chuyền? + Không ảnh hưởng đến học chuyên ngành + Ảnh hưởng đén học chun ngành khơng nhiều + Có ảnh hưởng đén việc học môn chuyên ngành 5.Khi anh gặp trở ngại việc thực động tác kỹ thuật giáo viên chứng tỏ mối quan tâm thực muốn giải trở ngại mức độ nào? + Rất quan tâm + Bình thường + Chưa quan tâm 6.Theo anh/chị học Bóng chuyền giúp anh/chị tự khám phá lĩnh khả chơi tốt môn thể thao định nào? Rất tốt Bình thường Chưa tốt Xin chân thành cảm ơn/ Phụ lục 2: Giáo án mơn Bóng chuyền GIÁO ÁN Trường ĐH ĐỒNG NAI Bộ mơn: GDTC GIÁO ÁN BĨNG CHUYỀN - Tuần: - Thời gian: 135 phút - Ngày soạn: 07 / 11 /2015 - Khóa: 2015 – 2016 MỤC TIÊU - Kỹ thuật: Thực kỹ chuyền bóng cao tay - Kỹ năng: Hình thành kỹ chuyền bóng - Tác động: Sinh viên nghiêm túc, ý thức tổ chức kỉ luật cao, tự giác tích cực, linh hoạt, nhanh nhẹn có tinh thần tập thể tập ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN - Tại sân bóng đá Trường ĐH Đồng Nai - Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, còi lên lớp, cọc, bóng… - Chuẩn bị sinh viên: Trang phục thể thao, dụng cụ tập luyện đầy đủ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung PHẦN MỞ ĐẦU ĐL 20 phút Phương pháp tổ chức  1/ Ổn định tổ chức lớp - Tập hợp, điểm số, báo cáo - Giáo viên nhận lớp, kiểm tra, hỏi  thăm sức khoẻ sinh viên  - Phổ biến nội dung, yêu cầu  học 2/ Khởi động :  - Khởi động chung: Xoay khớp, ép dọc, ép ngang, gập duỗi, căng cơ…  - Chuyên môn: ép tay trước (sau),  dẻo khớp ,cơ  - Trò chơi vận động - Giáo viên quan sát nhắc nhở PHẦN CƠ BẢN 70 phút 1/ Kỹ thuật phát bóng cao tay - Giáo viên vừa thi phạm vừa phân chuẩn bị : Người tập đứng mặt tích kỹ thuật động tác ………… quay vào lưới, chân trái trước mũi chân thẳng góc với đường biên ngang, chân phải sau (chân trước  cách chân sau nửa bước) trọng lượng  thể dồn hai chân, tay  trái cầm bóng phía trước Chú ý: GV thị phạm động tác sai (Giáo viên xếp lớp hợp lý, phân để sinh viên dễ hình dung động tác tích giai đoạn, làm chậm để thực sinh viên nhìn thấy chi tiết giai đoạn) Tổ thực 2/ Thực hiện: (Nam) - Lớp thực kỹ thuật động tác  … ->  phát bóng(Nam)  … ->   (Giáo viên quan sát sửa sai ) Tổ thực (Nữ) - Lớp thực kỹ thuật động tác  … ->  phát bóng (Nữ)  … ->   (Giáo viên quan sát sửa sai ) Thời gian nghỉ giữa:  Nam…………………………………  ->  Nữ………………………………… (Sinh viên thực lại kỹ thuật)  3/ Củng cố:  - Gọi sinh viên lên thực lại nội dung phát bóng - Lớp nhận xét, giáo viên nhận xét chung 20m  … < ->   … < ->   … < ->   … < ->   Phần thể lực: (Giáo viên quan sát) - Cả lớp tiếp tục thực hoạt động thể lực thơng qua trò chơi - Cách tiến hành: Lớp chia thành đội có số lượng người nhau, ơm bóng (chạy lên chạy về) với khỏang cách 20m sau trao cho người lại - Đội đội có số người thực xong lần chạy thời gian ngắn PHẦN KẾT THÚC 10 phút 1/ Thả lỏng  - Giáo viên cho sinh viên thả lỏng bắp, hít thở sâu… - Giáo viên quan sát, nhắc nhở  2/ Nhận xét :  - Giáo viên nhận xét ưu - khuyết  điểm học 3/ Dặn dò: - Giao tập nhà cho sinh viên - Lớp giải tán PHẦN RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ... SV Trường Đại học Đồng Nai 11 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu xây dựng chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền vào GDTC nội khóa tự chọn Trường Đại học Đồng Nai Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu việc thực chương. .. CHUYỀN VÀO GIỜ GIÁO DỤC THỂ CHẤT NỘI KHÓA TỰ CHỌN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC 3 3 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS... hiệu việc thực chương trình giảng dạy mơn Bóng chuyền vào GDTC nội khóa tự chọn việc phát triển thể chất SV Trường Đại học Đồng Nai 12 CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Chủ

Ngày đăng: 13/11/2018, 18:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần VIII, NXB Chính trị Quốc gia Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết đại hội Đảng toàn quốclần VIII
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà nội
Năm: 1996
14. Đào Hữu Hồ (1998), Xác suất thống kê, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
15. Lê Bửu (1995), Bác Hồ với TDTT Việt Nam, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bác Hồ với TDTT Việt Nam
Tác giả: Lê Bửu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1995
16. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và phương pháp huấn luyện thể thao, NXB TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phươngpháp huấn luyện thể thao
Tác giả: Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp
Nhà XB: NXB TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1983
17. Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), “Kiểm tra năng lực thể chất và thể thao”, NXB TDTT, Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kiểm tra năng lực thể chất và thểthao”
Tác giả: Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1986
19. Lê Thiết Can &amp; ctg (2016), Giáo trình xã hội học TDTT, NXB ĐHQG TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình xã hội học TDTT
Tác giả: Lê Thiết Can &amp; ctg
Nhà XB: NXB ĐHQGTP HCM
Năm: 2016
20. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, NXB TDTT Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: NXBTDTT Hà Nội
Năm: 1995
23. Lưu Quang Hiệp,“Đặc điểm hình thái chức năng trình độ thể lực của học sinh các trường dạy nghề Việt Nam ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Đặc điểm hình thái chức năng trình độ thể lực củahọc sinh các trường dạy nghề Việt Nam
24. Trịnh Trung Hiếu (1997), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong nhà trường, NXB TDTT, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chấttrong nhà trường
Tác giả: Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1997
27. Võ Đức Phùng (1999), Bước đầu nghiên cứu đánh giá TĐTL và dự báo triển vọng của VĐV BĐ U 17 quốc gia I Nhổn- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu nghiên cứu đánh giá TĐTL và dự báotriển vọng của VĐV BĐ U 17 quốc gia I Nhổn
Tác giả: Võ Đức Phùng
Năm: 1999
29. Kết quả ba năm thực hiện chỉ thị 36CT/TW của Ban bí thư trung ương Đảng về công tác TDTT, tạp chí GDTC số 9, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả ba năm thực hiện chỉ thị 36CT/TW của Ban bí thư trung ươngĐảng về công tác TDTT
30. Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), “Tổng quan về giáo dục thể chất ở một sô”nước trên thế giới”, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổng quan về giáo dục thểchất ở một sô”nước trên thế giới”
Tác giả: Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
31. Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ (2000),“Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, SV trước thềm thế kỉ 21”, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, SV trước thềm thế kỉ 21”
Tác giả: Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu, Nguyễn Trọng Hải, Vũ Bích Huệ
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2000
32. Nguyễn Mạnh Liên (1993), “Một vài nhận xét về sự phát triển thể lực của thanh thiếu niên Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một vài nhận xét về sự phát triển thể lựccủa thanh thiếu niên Việt Nam”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáodục sức khỏe, thể chất trong nhà trường các cấp
Tác giả: Nguyễn Mạnh Liên
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1993
33. Ngô Thị Kim Oanh (2010), “Nghiên cứu hiệu quả một số giải pháp chuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất các trường trung học cơ sở ở Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngô Thị Kim Oanh (2010), “Nghiên cứu hiệu quả một số giải phápchuyên môn nâng cao chất lượng giáo dục thể chất các trường trung họccơ sở ở Quận 8 Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Ngô Thị Kim Oanh
Năm: 2010
34. Pháp lệnh TDTT (2000), Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, Báo Thể thao, số ra ngày 6- 23/10/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp lệnh TDTT" (2000), "Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam, Báo Thể thao
Tác giả: Pháp lệnh TDTT
Năm: 2000
35. Hoàng Phê và cộng sự (1996), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẩng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê và cộng sự
Nhà XB: NXB Đà Nẩng
Năm: 1996
39. Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1998), Sinh lý và huấn luyện TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý vàhuấn luyện TDTT
Tác giả: Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 1998
40. Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện và giảng dạy kỹ thuật Bóng đá.Nhà xuất bản TDTT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện và giảng dạy kỹ thuật Bóng đá
Tác giả: Nguyễn Thiệt Tình
Nhà XB: Nhà xuất bản TDTT
Năm: 1997
53. Giới thiệu về trường Đại học Đồng Nai, http://www.dnpu.edu.vn/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w