Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
3,33 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM _ TRẦN THỊ KIM NGA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN DÂN CA CHO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC HÀ NỘI, NĂM 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH HỌC VIỆN ÂM NHẠC QUỐC GIA VIỆT NAM _ TRẦN THỊ KIM NGA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN DÂN CA CHO HỆ CAO ĐẲNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÔNG NAI Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học Âm nhạc phổ thông Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHỆ THUẬT ÂM NHẠC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI HUYỀN NGA HÀ NỘI, NĂM 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thực nghiệm nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có điều trái với lời cam đoan, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Nga LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn tới thầy cô giáo, cán học viện âm nhạc Quốc gia học viện âm nhạc Huế giúp đỡ trang bị cho kiến thức quý báu trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Huyền Nga – Người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, đồng nghiệp sinh viên trường Đại học Đồng Nai nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Thành công tôi, nhờ có động viên, khuyến khích tạo điều kiện người thân yêu bạn bè bên để hoàn thành tốt công việc Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả luận văn Trần Thị Kim Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANDG : Âm nhạc dân gian CĐ : Cao đẳng CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNTT : Công nghệ thông tin ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giảng viên KHXH : Khoa học xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QHBN : Quan họ Bắc Ninh SV : Sinh viên TCSP : Trung cấp sư phạm UBND : Uỷ ban nhân dân Mục lục Phần mở đầu Chương 1: Vài nét dân ca Việt Nam việc giảng dạy môn dân ca trường Đại học Đồng Nai 1.1 Vài nét dân ca Việt Nam 1.2 Việc giảng dạy môn dân ca trường Đại học Đồng Nai 22 * Tiểu kết chương 39 Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn 41 dân ca trường Đại học Đồng Nai 2.1 Giải pháp xây dựng nội dung chương trình giáo trình 41 2.2 Giải pháp phương pháp dạy môn dân ca 47 2.3 Dạy hát dân ca kết hợp với loại hình nghệ thuật khác 53 2.4 Giải pháp thực tập sư phạm 56 2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 67 * Tiểu kết chương 74 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 79 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Việt Nam quốc gia đa dân tộc, Việt Nam có kho tàng dân ca phong phú đa dạng Mỗi vùng miền có thể loại dân ca với điệu mang âm hưởng khác Những thể loại, điệu gắn liền với sống người dân lao động xưa Vì thế, qua dân ca, người nghe cảm nhận tâm tư tình cảm, hoạt động lao động người dân vùng miền Dân ca Việt Nam kho tàng lớn, để nắm bắt hồn thể đòi hỏi cần có trình, Hát đường tiếp cận dễ Có thể nói, cần nắm bắt hồn tính chất vùng miền, đặc trưng dân ca hát Nhưng với sống dân ca dần bị lãng quên, thay vào “làn gió mới” âm nhạc nước thể loại Rock, Jazz, hay ca khúc nhạc ngoại lời Việt Đây thể loại nhạc mà thời đại mở cửa phù hợp với tâm lý tuổi trẻ Bởi vậy, lớp trẻ ngày thường say mê ca khúc nước dân ca Dân ca xem lỗi thời, không hợp mốt họ có hát dân ca cách điệu với phong cách biểu diễn đại, sống động, náo nhiệt khác với truyền thống Dân ca di sản văn hóa lớn mà cha ông để lại cho Vậy, phải để lớp trẻ yêu môn dân ca thông qua môn dân ca để hiểu biết văn hóa Việt Nam Nói cách khác làm để giữ gìn, bảo tồn phát huy dân ca Việt Nam đời sống đương đại Và, với thực trạng cách làm hiệu đưa dân ca vào giảng dạy nhà trường Trường Đại học Đồng Nai với bề dày 35 năm truyền thống góp phần vào việc đào tạo giáo viên mầm non, tiểu học, trung học sở toàn tỉnh Đối với việc đào tạo hệ sư phạm, mục tiêu đưa cung cấp đội ngũ giáo viên tương lai có đầy đủ kiến thức, kỹ nghề nghiệp sở giáo dục từ mầm non, tiểu học trung học sở Đây công việc khó khăn cho người làm công tác giáo dục trường Đặc biệt chuyên nghành Hát em sinh viên sư phạm âm nhạc cần phải quan tâm Là giảng viên giảng dạy âm nhạc trường, hiểu rõ điều kiện cần đủ sinh viên, hiểu tầm quan trọng việc giáo dục âm nhạc nói chung giảng dạy hát nói riêng Đặc biệt vốn kiến thức, kỹ thực hành thể hát dân ca em sinh viên hạn chế, mà cần thiết cung cấp cho em kiến thức bản, vốn hiểu biết dân ca vùng miền, cần thực kỹ năng, kỹ xảo hát dân ca; tính chất, tâm hồn dân ca,… Qua em tìm hiều văn hóa, phong tục địa phương khác Môn dân ca đưa vào giảng dạy cho hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai Tuy nhiên, chương trình phương pháp giảng dạy nhiều điều bất cập hạn chế nên chưa đáp ứng mục tiêu đào mà môn học hướng tới Vì lý trên, chọn đề tài “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân ca cho hệ Cao đẳng trường Đại học Đồng Nai” làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ chuyên ngành Phương pháp lý luận dạy học phổ thông cho Lịch sử đề tài: Các công trình nghiên cứu vấn đề giáo dục dân ca âm nhạc dân gian nói chung cho trường học hay tầm quan trọng, sức sống âm nhạc dân gian lịch sử … thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu: Trong “Sức sống âm nhạc cổ truyền Việt Nam” PGS Tô Vũ xuất năm 1996, tác giả có đề cấp đến vấn đề “Xây dựng khoa nhạc cổ truyền” hệ thống đào tạo chuyên nghiệp đặc biệt nhấn mạnh đến tầm quan trọng nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy đội ngũ giáo viên Nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền có viết “Giáo dục cổ nhạc Việt Nam – học thực tiễn từ giảng đường” (hội khảo khoa học – viện Âm nhạc – năm 2003) nêu lên “thờ ơ” âm nhạc cổ truyền công chúng đặc biệt giới trẻ Bài viết nêu rõ vai trò giáo dục – đào tạo việc truyền bá vốn âm nhạc truyền thống cho em, tầng lớp niên, chủ nhân tương lai đất nước Tháng năm 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo tổ chức hội thảo Tăng cường lực cho giảng viên trường, khoa sư phạm đào tạo giáo viên thể dục, âm nhạc, mỹ thuật cho tất trường cao đẳng sư phạm đại học sư phạm Hội thảo đưa nhiều ý kiến, quan điểm nhu cầu cần thay đổi chương trình, phương pháp nhằm đáp ứng với yêu cầu thực tế giáo dục Năm 2010, tác giả Lại Thị Phương Thảo hoàn thành luận văn cao học văn hóa với tiêu đề: Âm nhạc dân gian công tác đào tạo trường Đại học sư phạm Nghệ thuật trung ương nhằm đưa nhìn tổng quan chi tiết diện mạo việc đưa âm nhạc dân gian vào công tác giảng dạy, đào tạo sinh viên hệ Đại học sư phạm Nghệ thuật trung ương nhằm góp phần nâng cao hiệu quả… Bên cạnh đó, đề tài hướng đến giữ gìn, phát triển giá trị âm nhạc dân gian cổ truyền thông qua việc đào tạo lớp sinh viên thầy cô giáo dạy nhạc tương lai [20, tr7] Và, nhiều luận văn khác có đề cập đến việc đưa dân ca địa phương vào chương trình môn hát nhạc trường phổ thông địa bàn đất nước Những công trình nghiên cứu, viết có liên quan gián tiếp đến đề tài Đây gợi ý, tài liệu để tham khảo hướng phát triển luận văn Mặc dầu vậy, chưa có công trình đề cập đến việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân ca cho hệ cao đẳng trường Đại học Đồng Nai Song, tập dân ca tác giả Trần Viết Bính sưu tầm, ghi âm gồm: “51 dân ca Mạ, Chau Ro, S`Tiêng Đồng Nai”, hay, “Dân ca Chau Ro Bà Rịa – Vũng Tàu” gồm 32 dân ca tác giả Trần Viết Bính – Võ Lê khảo cứu sưu tầm… khẳng định giá trị to lớn âm nhạc dân gian dân ca tộc người địa khu vực Đồng Nai tư liệu quí giá để tham khảo đưa vào sử dụng luận văn Mục đích nghiên cứu: Dựa sở phân tích thực tế nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, đối tượng học,… kết hợp với kiến thức học, hy vọng đưa giải pháp cụ thể góp phần vào việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân ca cho hệ cao đẳng trường Đại Học Đồng Nai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng: + Thực trạng giảng dạy môn dân ca trường Đại học Đồng Nai, mặt chưa nguyên nhân + Vai trò dân ca sống đương đại việc truyền dạy môn dân ca hệ thống trường cao đẳng nước ta + Yếu tố vùng miền việc giảng dạy môn dân ca cho hệ Cao đẳng sư phạm âm nhạc trường Đại học Đồng Nai - Phạm vi: Việc truyền dạy dân ca trường Đại học Đồng Nai 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết thực nghiệm nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Nếu có điều trái với lời cam đoan, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Trần Thị Kim Nga LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin cảm ơn tới thầy cô giáo, cán học viện âm nhạc Quốc gia học viện âm nhạc Huế giúp đỡ trang bị cho kiến thức quý báu trình học tập Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Huyền Nga – Người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, đồng nghiệp sinh viên trường Đại học Đồng Nai nhiệt tình giúp đỡ trình thực đề tài Thành công tôi, nhờ có động viên, khuyến khích tạo điều kiện người thân yêu bạn bè bên để hoàn thành tốt công việc Luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn đồng nghiệp Tác giả luận văn Trần Thị Kim Nga DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANDG : Âm nhạc dân gian CĐ : Cao đẳng CĐSP : Cao đẳng sư phạm CNTT : Công nghệ thông tin ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giảng viên KHXH : Khoa học xã hội NCKH : Nghiên cứu khoa học NXB : Nhà xuất PPDH : Phương pháp dạy học QHBN : Quan họ Bắc Ninh SV : Sinh viên TCSP : Trung cấp sư phạm UBND : Uỷ ban nhân dân Mục lục Phần mở đầu Chương 1: Vài nét dân ca Việt Nam việc giảng dạy môn dân ca trường Đại học Đồng Nai 1.1 Vài nét dân ca Việt Nam 1.2 Việc giảng dạy môn dân ca trường Đại học Đồng Nai 22 * Tiểu kết chương 39 Chương 2: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn 41 dân ca trường Đại học Đồng Nai 2.1 Giải pháp xây dựng nội dung chương trình giáo trình 41 2.2 Giải pháp phương pháp dạy môn dân ca 47 2.3 Dạy hát dân ca kết hợp với loại hình nghệ thuật khác 53 2.4 Giải pháp thực tập sư phạm 56 2.5 Một số giải pháp hỗ trợ khác 67 * Tiểu kết chương 74 Kết luận 75 Tài liệu tham khảo 77 Phụ lục 79