NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG RỔ KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

100 2.8K 3
NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG RỔ KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC  THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bóng rổ ra đời năm 1891 do tiến sĩ James Naismith (18611936) – một giáo viên môn giáo dục thể chất ở học viện Springfield thuộc bang Massachusetts (Hoa Kỳ) sáng tạo ra. Trên thế giới, bóng rổ là một trong những môn thể thao hấp dẫn, có đông đảo người tham gia tập luyện và thi đấu.Bóng rổ được du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ XX. Thời kỳ đầu, Bóng rổ chỉ được phát triển ở các thành phố lớn, như Hà Nội, Sài Gòn, Huế và Hải Phòng... Sau khi đất nước được giải phóng, phong trào tập luyện Bóng rổ ngày càng phát triển mạnh mẽ và có sức thu hút đông đảo tầng lớp xã hội tập luyện nhất là học sinh, sinh viên.Mặc dù, còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất, nhưng hàng năm Uỷ ban TDTT phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo đều tổ chức giải Bóng rổ học sinh, sinh viên toàn quốc, các giải vô địch quốc gia và các giải trẻ thanh thiếu niên trên phạm vi toàn quốc. Bóng rổ là môn thể thao tập thể mang tính đối kháng, đòi hỏi kỹ, chiến thuật nhuần nhuyễn. Đây cũng là môn thể thao có sức hấp dẫn và lôi cuốn mạnh mẽ, nhất là đối với lứa tuổi học sinh, sinh viên.Nhìn lại phong trào tập luyện bóng rổ ở Việt Nam trong những năm gần đây nhận thấy rằng: Tuy bóng rổ còn chưa phát triển rộng rãi, chỉ tập trung ở một số trung tâm, các thành phố. Song, bóng rổ Việt Nam đang từng bước khôi phục và phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là các thành phố thị xã và các trường đại học, cao đẳng, trung học…thu hút được nhiều đối tượng tham gia tập luyện và đã đem lại những bước tiến về kĩ thuật, chiến thuật. Minh chứng cho sự phát triển mạnh mẽ của Bóng rổ Việt Nam, năm 1992 Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam đã chính thức gia nhập Liên đoàn Bóng rổ thế giới đưa Bóng rổ Việt Nam bước sang một thời kỳ mới.Bóng rổ là môn thể thao phát triển rộng khắp trên thế giới và có mặt tại các kỳ Thế vận hội Olympic, châu lục và khu vực. Bóng rổ là môn thể thao đòi hỏi các VĐV phải có thể lực, chiều cao, sức bật tốt, đồng thời phải có sự phối hợp thống nhất giữa các thành viên trong đội. Trong thi đấu Bóng rổ, ngoài việc tăng khả năng tranh đua về mọi mặt, còn giúp VĐV hoàn thiện mình trong lối chơi và năng động trong cuộc sống. Đây là một môn thể thao tập thể, thi đấu có sự đối kháng va chạm trực tiếp, cho nên đòi hỏi vận động viên phải có kỹ thuật và thể lực tốt. Xu thế bóng rổ hiện đại ngày nay, trận đấu được diễn ra với tốc độ nhanh và quyết liệt, do đó tần suất hoạt động của các vận động viên rất cao. Vì vậy, yếu tố sức bền tốc độ đóng vai trò rất quan trọng trong thi đấu.Sức bền tốc độ là một dạng của sức bền, là một tố chất thể lực chuyên môn giúp cho các cầu thủ bóng rổ thực hiện được những kỹ thuật hay chiến thuật được tốt hơn. Nó đóng vai trò quan trọng, đáp ứng một cách hiệu quả các tình huống phản công nhanh, quay về phòng thủ khi bị mất quyền khống chế bóng, duy trì được tốc độ thi đấu nhanh. Nếu cầu thủ có trình độ cao về mặt thể lực và tốc độ, thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội về mặt thể lực cũng như tâm lý thi đấu được tốt hơn.Dựa trên nhận định và phân tích chung của các chuyên gia, huấn luyện viên, các nhà nghiên cứu bóng rổ, thì trình độ thể lực, kỹ chiến thuật, tâm lý thi đấu và quan trọng là tố chất sức bền tốc độ của các vận động viên bóng rổ Việt Nam còn yếu.Qua quan sát thực tiễn thi đấu và tập luyện của các sinh viên chuyên sâu bóng rổ trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, chúng tôi nhận thấy tố chất thể lực chuyên môn của các cầu thủ còn yếu, nhất là tố chất sức bền tốc độ, thể hiện qua các động tác nhồi bóng tốc độ, duy trì tốc độ trong trận đấu, các động tác chạy tốc độ, nước rút... Trong những năm gần đây, môn học Bóng rổ luôn được tuyển sinh vào các khóa của trường Đại học TDTT, nhằm thúc đẩy phong trào tập luyện và thi đấu bóng trong cả nước đạt hiệu quả cao hơn.Trong mối quan hệ giữa các tố chất thể lực thì sức bền và sức nhanh cũng cần huấn luyện nhiều nhất. Huấn luyện sức bền tốc độ ở đây được gắn liền với các yêu cầu chuyên môn trong thi đấu Bóng rổ, có nghĩa là huấn luyện sức bền tốc độ trong Bóng rổ luôn có sự khác biệt với công tác huấn luyện sức bền tốc độ của Điền kinh. Ở đây, công tác huấn luyện sức bền tốc độ của các hoạt động có chu kỳ và không có chu kỳ là hai yếu tố tạo nên sức nhanh bền trong thi đấu Bóng rổ. Phương tiện giáo dục ở đây là các bài tập việc lựa chọn và sử dụng các bài tập làm nền tảng vững chắc để phát triển sức bền tốc độ trong quá trình huấn luyện thể lực của học sinh chuyên sâu Bóng rổ.Chính vì vậy, điều quan trọng trong môn Bóng rổ là việc huấn luyện tố chất thể lực của học sinh chuyên sâu cần được tiến hành trong suốt nhiều năm huấn luyện. Trong đó, cần chú trọng tới công tác huấn luyện sức bền tốc độ cho người mới học, trong thời kỳ học sinh cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho sự phát triển tố chất này.Nhưng cho đến nay, chưa có tác giả nào quan tâm nghiên cứu về sức bền tốc độ trong môn Bóng rổ. Trong khi đó, sức bền tốc độ là một tố chất quan trọng được sử dụng trong tập luyện và thi đấu Bóng rổ.Các công trình nghiên cứu về bóng rổ của các tác giả trong nước cho đến nay rất đa dạng. Nghiên cứu về tố chất sức bền, có công trình nghiên cứu của T.S Đặng Hà Việt (2007); Công trình nghiên cứu về trình độ tập luyện của VĐV bóng rổ do GSTS Lê Nguyệt Nga (2004); Về sức mạnh có các công trình nghiên cứu của T.S Đặng Hà Việt (2002); Th.S Vương Quang Thiệp nghiên cứu sức mạnh tốc độ cho nữ VĐV lứa tuổi 16 18 tỉnh Cao Bằng.... nhưng chưa có ai nghiên cứu về tố chất sức bền tốc độ cho các vận động viên bóng rổ. Xuất phát từ những vấn đề nêu, đề góp phần xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên khóa 37 chuyên sâu bóng rổ trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, Chúng tôi nghiên cứu đề tài:“Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ khóa 37 trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh”.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……….o0o……… CAO TRƯỜNG HẢI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG RỔ KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Tp Hồ Chí Minh, Năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ……….o0o……… CAO TRƯỜNG HẢI Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG RỔ KHÓA 37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số : 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN XUÂN SINH Tp Hồ Chí Minh, Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành nhất, xin cám ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô giáo, sinh viên Trường Đại Học Thể Dục Thể Thao Thành Phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Nguyễn Xuân Sinh - người tận tình hướng dẫn, đạo giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo giảng dạy cho lớp Cao học 19, dành nhiều tâm huyết để truyền thụ cho kiến thức quý báu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận văn Mặc dù cố gắng nhiều điều kiện thời gian hạn chế, đề tài bước đầu nghiên cứu phạm vi hẹp nên khơng tránh khỏi sai sót định Vậy mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo tất bạn bè Một lần xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN BẢNG Bảng 3.1 Bảng Kết p Bảng 3.2 Bảng Kết k Bảng 3.3 Bảng Kết p Bảng 3.4 Bảng Tiến trình Bảng 3.5 Bảng Kết k Bảng 3.6 Bảng Kết k Bảng 3.7 Đánh giá nhịp DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ TRAN G Biểu đồ 3.1 Biểu đồ Biểu diễn đặc điểm đối tượng vấn 61 Biểu đồ thành tích trung bình hai nhóm trước thực nghiệm Error: Referen ce source not found Biểu đồ 3.3 Biểu đồ Thành tích trung bình hai nhóm sau thực nghiệm Error: Referen ce source not found Biểu đồ Biểu đồ Nhịp tăng trưởng hai nhóm Error: Referen Biểu đồ 3.2 3.4 trước sau thực nghiệm ce source not found DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ĐH Đại học GS.TS Giáo sư tiến sỹ HLTT Huấn luyện thể thao SLVR Số lần vào rổ SQVR Số vào rổ TDTT Thể dục thể thao VĐV Vận động viên XHCN Xã hội chủ nghĩa LỜI MỞ ĐẦU Bóng rổ đời năm 1891 tiến sĩ James Naismith (1861-1936) – giáo viên môn giáo dục thể chất học viện Springfield thuộc bang Massachusetts (Hoa Kỳ) sáng tạo Trên giới, bóng rổ mơn thể thao hấp dẫn, có đơng đảo người tham gia tập luyện thi đấu Bóng rổ du nhập vào Việt Nam từ đầu kỷ XX Thời kỳ đầu, Bóng rổ phát triển thành phố lớn, Hà Nội, Sài Gòn, Huế Hải Phòng Sau đất nước giải phóng, phong trào tập luyện Bóng rổ ngày phát triển mạnh mẽ có sức thu hút đơng đảo tầng lớp xã hội tập luyện học sinh, sinh viên Mặc dù, cịn gặp nhiều khó khăn sở vật chất, hàng năm Uỷ ban TDTT phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức giải Bóng rổ học sinh, sinh viên tồn quốc, giải vơ địch quốc gia giải trẻ thiếu niên phạm vi tồn quốc Bóng rổ mơn thể thao tập thể mang tính đối kháng, địi hỏi kỹ, chiến thuật nhuần nhuyễn Đây môn thể thao có sức hấp dẫn lơi mạnh mẽ, lứa tuổi học sinh, sinh viên Nhìn lại phong trào tập luyện bóng rổ Việt Nam năm gần nhận thấy rằng: Tuy bóng rổ chưa phát triển rộng rãi, tập trung số trung tâm, thành phố Song, bóng rổ Việt Nam bước khôi phục phát triển mạnh mẽ, đặc biệt thành phố thị xã trường đại học, cao đẳng, trung học…thu hút nhiều đối tượng tham gia tập luyện đem lại bước tiến kĩ thuật, chiến thuật Minh chứng cho phát triển mạnh mẽ Bóng rổ Việt Nam, năm 1992 Liên đồn Bóng rổ Việt Nam thức gia nhập Liên đồn Bóng rổ giới đưa Bóng rổ Việt Nam bước sang thời kỳ Bóng rổ mơn thể thao phát triển rộng khắp giới có mặt kỳ Thế vận hội Olympic, châu lục khu vực Bóng rổ mơn thể thao địi hỏi VĐV phải lực, chiều cao, sức bật tốt, đồng thời phải có phối hợp thống thành viên đội Trong thi đấu Bóng rổ, việc tăng khả tranh đua mặt, cịn giúp VĐV hồn thiện lối chơi động sống Đây môn thể thao tập thể, thi đấu có đối kháng va chạm trực tiếp, đòi hỏi vận động viên phải có kỹ thuật thể lực tốt Xu bóng rổ đại ngày nay, trận đấu diễn với tốc độ nhanh liệt, tần suất hoạt động vận động viên cao Vì vậy, yếu tố sức bền tốc độ đóng vai trị quan trọng thi đấu Sức bền tốc độ dạng sức bền, tố chất thể lực chuyên môn giúp cho cầu thủ bóng rổ thực kỹ thuật hay chiến thuật tốt Nó đóng vai trị quan trọng, đáp ứng cách hiệu tình phản cơng nhanh, quay phịng thủ bị quyền khống chế bóng, trì tốc độ thi đấu nhanh Nếu cầu thủ có trình độ cao mặt thể lực tốc độ, tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội mặt thể lực tâm lý thi đấu tốt Dựa nhận định phân tích chung chuyên gia, huấn luyện viên, nhà nghiên cứu bóng rổ, trình độ thể lực, kỹ - chiến thuật, tâm lý thi đấu quan trọng tố chất sức bền tốc độ vận động viên bóng rổ Việt Nam yếu Qua quan sát thực tiễn thi đấu tập luyện sinh viên chuyên sâu bóng rổ trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, chúng tơi nhận thấy tố chất thể lực chun mơn cầu thủ cịn yếu, tố chất sức bền tốc độ, thể qua động tác nhồi bóng tốc độ, trì tốc độ trận đấu, động tác chạy tốc độ, nước rút Trong năm gần đây, mơn học Bóng rổ ln tuyển sinh vào khóa trường Đại học TDTT, nhằm thúc đẩy phong trào tập luyện thi đấu bóng nước đạt hiệu cao Trong mối quan hệ tố chất thể lực sức bền sức nhanh cần huấn luyện nhiều Huấn luyện sức bền tốc độ gắn liền với u cầu chun mơn thi đấu Bóng rổ, có nghĩa huấn luyện sức bền tốc độ Bóng rổ ln có khác biệt với cơng tác huấn luyện sức bền tốc độ Điền kinh Ở đây, công tác huấn luyện sức bền tốc ... bóng rổ trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh Chúng nghiên cứu lựa chọn số tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ khóa 37 trường Đại học Thể dục thể thao. .. bóng rổ trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh, Chúng nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu lựa chọn số tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ khóa 37 trường Đại. .. trường Đại học Thể dục thể thao thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ có hiệu cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ khóa 37 trường ĐH TDTT

Ngày đăng: 13/11/2018, 18:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo GS.TS Nguyễn Xuân Sinh - ngư­­ời đã tận tình hư­­ớng dẫn, chỉ đạo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.

  • Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quý thầy, cô giáo giảng dạy cho lớp Cao học 19, đã dành nhiều tâm huyết để truyền thụ cho chúng tôi những kiến thức quý báu, làm tiền đề cho việc nghiên cứu luận văn này.

  • Mặc dù tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng điều kiện về thời gian còn hạn chế, đề tài mới chỉ bư­­ớc đầu đư­­ợc nghiên cứu trong phạm vi hẹp nên sẽ không tránh khỏi những sai sót nhất định. Vậy rất mong nhận đư­­ợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo cùng tất cả các bạn bè.

  • Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn!

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Mục đích nghiên cứu.

  • Nhiệm vụ nghiên cứu.

  • CHƯƠNG I

  • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

  • 1.1. Đặc điểm hoạt động thể lực trong môn Bóng rổ.

  • 1.2. Phân loại sức bền và phương pháp phát triển sức bền tốc độ

  • 1.2.1. Phân loại sức bền

  • 1.2.2. Khái niệm sức bền tốc độ

  • 1.2.3. Cơ sở sinh lý của sức bền tốc độ.

  • 1.2.4. Cơ sở lý luận của các phương pháp nâng cao khả năng yếm khí trong huấn luyện sức bền tốc độ

    • Sức bền yếm khí là khả năng duy trì hoạt động với cường độ cao trong điều kiện trao đổi chất không có ôxi. Năng lượng chủ yếu là các chất giàu năng lượng dự trữ trong cơ như ATP - CP hoạt động yếm khí, thông thường diễn ra khoảng 20 - 30 giây với cường độ hoạt động cực đại.

      • Năng lượng cung cấp cho hoạt động cực đại chủ yếu là photphogen, tức là phân giải ATP - CP.

      • Theo GS. T.G.Mkok (Liên Xô cũ), thì công suất của hệ photphogen gấp 9 lần so với ôxi hóa mỡ. Song, trong thực thế lượng photphogen không lớn do lượng dữ trữ của CP và ATP trong cơ không lớn. Vì vậy, nó chỉ duy trì được khoảng 20 giây, nếu tiếp tục hoạt động thì cần thêm cả hệ năng lượng lắc tic hay glucôphân tham gia. Hoạt động của hệ glucôphân phải đảm bảo tái tổng hợp ATP và CP kết quả các phản ứng này là giải phóng năng lượng để tổng hợp ATP.[9]

      • Các kết quả nghiên cứu của GS.TS. I.A.Mkok cho chúng ta thấy, sức bền yếm khí phụ thuộc vào các mặt sau:

      • Năng lượng cung cấp: năng lượng của hệ photphogen

      • Dung lượng năng lượng ATP - CP trong cơ và dung lượng glucoza trong máu, glucoza trong cơ và gan.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan