1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lựa chọn hệ thống bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ năm thứ nhất trường đại học SP TDTT hà nội

84 405 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 695 KB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thể dục thể thao phận văn hoá dân tộc văn minh nhân loại Tập luyện TDTT quần chúng học tập thi đấu thể trình độ vận động cao, trở thành nhu cầu đông đảo quần chúng Các hoạt động khơng hình thức nghỉ ngơi, giải trí mà cịn nhằm nâng cao sức khoẻ để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Là phận nghiệp cách mạng, trường Đại học, Cao đẳng thể dục thể thao đề nhiệm vụ chiến lược nhằm phục vụ mục tiêu chung đất nước tình hình Việc nâng cao chất lượng đào tạo nhiệm vụ trọng tâm, với biện pháp cách thức khác áp dụng quy trình đào tạo cải tiến chương trình, nội dung giảng dạy, trang thiết bị đại hóa dụng cụ tập luyện, sở vật chất phịng thí nhiệm, tổ chức biên soạn chương trình giáo dục, tài liệu, sách giáo khoa tạo sản phẩm đào tạo có chất lượng cao, đáp ứng tốt với nhu cầu đổi phát triển xã hội Trường Đại học sư phạm thể dục thể thao Hà Nội nơi đào tạo giáo viên giáo dục thể chất cho phổ thông cấp Mục tiêu đào tạo nhà trường đào tạo cách tồn diện mơn giỏi mơn Để thực mục tiêu q trình học tập ghế nhà trường công tác tập luyện kết hợp chặt chẽ, đồng với kiểm tra đánh giá tri thức kỹ trình độ thể lực sinh viên phận tách rời quan trọng trình dạy học, có ảnh hưởng sâu sắc đến hồn thiện phát triển nhân cách, trí cịn tác động định tương lai sinh viên Nhiệm vụ huấn luyện thể lực nhằm phát triển song song thể lực chung thể lực chuyên mơn cho vận động viên.Tức nhằm hình thành phát triển đồng tố chất: Nhanh, mạnh, bền, khéo léo, khả phối hợp vận động Để phát triển tố chất vận động đòi hỏi người giáo viên, huấn luyện viên phải sử dụng phương pháp, tập, cách thức xếp, tổ chức thực cho có hệ thống phù hợp với đối tượng, lứa tuổi, trình độ tập luyện, đặc thù thể hình người tập để giảng dạy huấn luyện cho đối tượng Bóng rổ môn thể thao thi đấu đối kháng hai đội, mục đích đội tìm cách ném bóng vào rổ đối phương ngăn cản khơng cho đối phương ném bóng vào rổ đội Vì vậy, yếu tố kỹ chiến thuật, yếu tố thể lực tố chất nhanh, mạnh, bền vơ quan trọng Việc địi hỏi vận động viên phải huy động đến cực hạn khả chức phận thể tố chất nhanh, mạnh, bền để đạt hiệu cao tập luyện thi đấu Nhằm đáp ứng u cầu nhà trường, mơn Bóng rổ - Bóng ném thường xun triển khai mặt cơng tác đổi nội dung, phương pháp đào tạo, phương pháp kiểm tra đánh giá, phương tiện giảng dạy, huấn luyện trình độ thể lực cho sinh viên chuyên sâu vấn đề môn quan tâm Tuy nhiên, bên cạnh mặt mạnh mà công tác đào tạo sinh viên chuyên sâu Bóng rổ đạt kỹ, chiến thuật… cịn nhược điểm lớn cần phải khắc phục là: Trình độ thể lực chun môn, đặc biệt sức bền tốc độ sinh viên chun sâu Bóng rổ cịn hạn chế Điều bộc lộ qua khả thi đấu sinh viên chuyên sâu bóng rổ Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội thông qua số giải nghiệp vụ sư phạm giải thi đấu khu vực Hà Nội tồn quốc cịn yếu kém, đặc biệt vào thời điểm cần phát huy nỗ lực tối đa trận đấu Với thực trạng vậy, có số cơng trình nghiên cứu vấn đề ứng dụng hệ thống tập phát triển tố chất thể lực chuyên môn cho số môn thể thao đối tượng khác như: - Nguyễn Hữu Thắng (1998) với đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng phương pháp rèn luyện sức bền cho đơn vị binh sau giai đoạn huấn luyện tân binh” - Phạm Đông Đức (1998) với đề tài “Nghiên cứu lựa chọn số tập sức bền cho VĐV vật tự Việt Nam” - Phạm Văn Thảo (1999) với đề tài "Nghiên cứu lựa chọn tiêu xây dựng tiêu tuyển chọn ban đầu cho vận động viên Bóng rổ nữ Việt Nam lứa tuổi 12-14” - Nguyễn Hải Đường ( 2009) với đề tài: “ Lựa chọn hệ thống tập nhằm phát triển sức mạnh tốc độ cho sinh viên chuyên sâu bóng rổ trường đại học TDTT Đà Nẵng” Tuy nhiên nay, Việt Nam, cơng trình nghiên cứu việc ứng dụng hệ thống test, tập chuyên môn nhằm phát triển tố chất thể lực chuyên môn cho sinh viên chuyên sâu Bóng rổ chuyên ngành sư phạm giáo dục thể chất hạn chế, đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập đến việc ứng dụng hệ thống test, tập chuyên môn nhằm phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng rổ Qua thực tế giảng dạy thấy rằng, ứng dụng hệ thống phương tiện, phương pháp tập chuyên môn công tác huấn luyện nhằm phát triển tố chất thể lực chun mơn nói chung phát triển tố chất sức bền tốc độ cho sinh viên chuyên sâu Bóng rổ Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội nói riêng bước đầu Để đem lại hiệu cao công tác đào tạo - huấn luyện, phương tiện cần thiết phải ứng dụng nhằm nâng cao hiệu phối hợp kỹ - chiến thuật, đặc biệt việc phát triển tố chất sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội Mặt khác, yêu cầu đặc thù chuyên môn công tác đào tạo sinh viên chuyên ngành sư phạm GDTC, bước vào năm thứ học chuyên sâu sinh viên trải qua năm để tích luỹ lực chuyên môn tố chất thể lực chung năm đầu chương trình đào tạo chung nhà trường Đồng thời, tố chất thể lực chuyên môn đặc trưng mơn Bóng rổ sức bền tốc độ, tố chất thể lực tảng để tiếp thu kỹ - chiến thuật trình tập luyện, thi đấu làm ảnh hưởng lớn đến kết học tập em trình đào tạo chuyên sâu Nhưng tiếc rằng, vấn đề chưa nhà chuyên môn quan tâm nghiên cứu cách mức Xuất phát từ lý nêu trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “LỰA CHỌN VÀ ỨNG DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU BÓNG RỔ NĂM THỨ NHẤT TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO HÀ NỘI” Mục đích nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm phát triển sức bền tốc độ khảo sát tiêu đặc trưng cho sức bền tốc độ nam sinh viên chuyên sâu Bóng rổ trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội, đề tài tiến hành lựa chọn ứng dụng hệ thống tập chuyên môn nhằm phát triển tố chất sức bền tốc độ cho đối tượng nghiên cứu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Mục tiêu nghiên cứu Để giải mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài xác định giải mục tiêu nghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ Trường Đại học SP TDTT Hà Nội Trên sở đánh giá thực trạng công tác giảng dạy, huấn luyện sức bền tốc độ cho đối tượng nghiên cứu, đồng thời vào sở lý luận thực tiễn huấn luyện thể lực chuyên môn vấn chuyên gia , huấn luyện viên Bóng rổ có kinh nghiệm nhằm lựa chọn hệ thống tập phát triển sức bền tốc độ cho đối tượng nghiên cứu - Mục tiêu 2: Đánh giá hiệu hệ thống tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội Ứng dụng kiểm nghiệm hiệu hệ thống tập chuyên môn phù hợp với điều kiện thực tiễn huấn luyện sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng rổ trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội Giả thuyết khoa học Sau trình nghiên cứu, hệ thống bào tập mà chúng tơi đưa nhằm phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sau bóng rổ Trường Đại học sư phạm TDTT Hà Nội có hiệu thiết thực, nhằm nâng cao lực sức bền cho sinh viên chuyên sâu bóng rổ năm thứ CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận đề tài 1.1 Nhiệm vụ GDTC trường Đại học Cao đẳng chuyên nghiệp Đảng nhà nước luôn quán mục tiêu công tác GDTC thể dục thể thao trường học nhằm góp phần thực mục tiêu đào tạo đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, quản lý kinh tế văn hoá xã hội, phát triển hài hồ, chất cường tráng, đáp ứng u cầu chun mơn, nghề nghiệp có khả tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Căn vào mục tiêu trên, GDTC thể dục thể thao trường học phải giải nhiệm vụ: - Góp phần giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa, rèn luyện tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật, xây dựng niềm tin, lối sống tích cực lành mạnh, tinh thần tự giác rèn luyện thân thể, sẵn sàng phục vụ lao động sản xuất bảo vệ tổ quốc - Cung cấp cho sinh viên kiến thức lý luận nội dung phương pháp tập luyện TDTT, kỹ vận động kỹ thuật số môn thể thao thích hợp Trên sở đó, bồi dưỡng khả sử dụng phương tiện để rèn luyện thân thể, tham gia tích cực vào việc tuyên truyền tổ chức hoạt động TDTT nhà trường xã hội - Góp phần trì củng cố sức khoẻ, nâng cao trình độ thể lực cho sinh viên, phát triển thể hài hoà, cân đối, rèn luyện thân thể, đạt tiêu chuẩn thể lực quy định - Dễ nhận thấy rằng, nhiệm vụ quan trọng GDTC không ngừng nâng cao sức khoẻ, nâng cao trình độ chuẩn bị thể lực cho sinh viên Nôvicốp A.D; Mátvêép L.P (1993); khẳng định; “…thể lực nhân tố quan trọng nhất, định hiệu hoạt động người, dục thể thao Hơn nữa, rèn luyện (phát triển) thể lực, lại đặc điểm bản, bật trình GDTC” 1.2 Đặc điểm tác dụng mơn học bóng rổ 1.2.1 Đặc điểm mơn bóng rổ Bóng rổ mơn thể thao mang tính đồng đội, thi đấu đối kháng trực tiếp Đội hình đội gồm người, tất liên kết với mục tiêu chung đưa bóng vào rổ đối phương Chính mà tình diễn biến mang tính chất luân phiên hai phía rổ đội Q trình thi đấu xác định kỹ - chiến thuật thể lực * Bóng rổ mơn thể thao có tính tập thể đối kháng cao Trong trận thi đấu bóng rổ gồm 10 người hoạt động di chuyển sân với phạm vi hẹp, nên dựa vai trị cá nhân VĐV khơng thể giành chiến thắng Khơng có VĐV ưu tú vượt qua khoảng khơng gian sân, lọt qua tập thể đối phương gồm người để kết thúc ném rổ thành công có đủ sức phịng thủ trước sức cơng toàn đội đối phương Điều cho thấy sức mạnh đội bóng trước hết tính tập thể đội bóng Số lượng VĐV đội bóng rổ khơng nhiều nên sức mạnh hiệp đồng phải lớn phải biết phát huy điểm mạnh phải biết khắc phục điểm yếu đội Với trình độ kỹ chiến thuật phát triển nhanh đạt tới trình độ cao ngày địi hỏi tính tập thể lại cao Khi bị đối phương cơng tồn đội rút liên kết phịng thủ cơng tồn đội tham gia phối hợp tạo sức mạnh, tăng cường sức uy số lượng tận dụng khoảng trống đối phương kết thúc ném rổ xác Khi thi đấu bóng rổ cầu thủ hai đội tràn sang sân đối phương để tranh giành bóng cách hợp lệ, nên đối kháng mang tính chất trực tiếp, VĐV hai đội phải tâm thi đấu giành chiến thắng pha bóng, tạo hội thuận lợi nhỏ cho đội Bên cạnh ý chí tâm tồn đội giành phần chiến thắng, VĐV có đối kháng riêng với VĐV đối phương Nhìn chung tham gia pha công VĐV thường di chuyển cách thoát khỏi truy cản kèm sát đối phương để tìm khoảng chống nhằm phối hợp với đồng đội kết thúc ném rổ thành công Tuy nhiên bị cống tồn đội di chuyển phịng thủ theo vị trí kèm sát VĐV phân cơng tạo tuyến phịng thủ vững nhằm vơ hiệu hóa nguy hiểm đối phương Trong suốt thời gian thi đấu chiến gay go VĐV hai đội diễn liên tục với mật độ cao dừng lại tiếng còi trọng tài kết thúc trận đấu * Bóng rổ mơn thể thao có tính nghệ thuật cao Bóng rổ môn thể thao mà VĐV sân dùng tay chơi bóng, việc sử dụng khéo léo đơi bàn tay để dẫn bóng, chuyền bóng ném rổ vận động viên phải di chuyển linh hoạt tạo khoảng chống cho đồng đội để dứt điểm Do trình thi đấu tạo nên sinh động, đa dạng kỹ - chiến thuật làm tăng tính hấp dẫn tính nghệ thuật mơn bóng rổ Trong thi đấu bóng rổ thơng qua pha cơng phịng thủ VĐV phải thể hết trình độ kỹ chiến thuật nhiều pha bóng đẹp mang nhiều cảm xúc cảm cho khán giả tính nghệ thuật như: Dẫn bóng qua hàng phòng thủ kết thúc ném rổ, phối hợp chuyền bắt bóng nhảy ném cự ly điểm, bay người úp rổ * Bóng rổ mơn thể thao có đặc điểm thi đấu phức tạp Do đặc điểm thi đấu mơn bóng rổ tình ln phiên diễn hai rổ nên đòi hỏi vận động viên phải có tốc độ di chuyển nhanh để phối hợp pha phản công nhanh nhanh chóng thu để phịng thủ Vì nhiều lúc vận động viên phải hoạt động với công suất lớn Khối lượng cường độ vận động trận đấu khác không đồng vận động viên đội bóng Khối lượng phụ thuộc vào tình thi đấu cụ thể chịu ảnh hưởng lực lượng đối phương, kế hoạch chiến thuật, trình độ thể lực, kỹ - chiến thuật, tính tích cực cầu thủ Bóng rổ mơn thể thao hoạt động chủ yếu không theo chu kỳ môn thể thao hoạt động sức mạnh động lực với cường độ ln thay đổi Điều tạo nên tình khác sân thời điểm thi đấu Sự phối hợp thời kỳ chủ động thụ động hoạt động vận động viên bóng rổ diễn thời gian 24 giây Tổng số mạch đập trận đấu lên tới 9000 – 11000 lần Trong trận đấu vận động viên thường giảm sút từ 1,5 đến kg trọng lượng Lượng vận động thi đấu bóng rổ đại lớn Trong trận đấu lớn, vận động viên đẳng cấp cao phải di chuyển trung bình từ 3500 – 5500m Tổng số đợt bứt phá cơng từ cơng sang phịng thủ lên đến hàng 100 đến 120 lần Di chuyển với tốc cao kết hợp thực với kỹ - chiến thuật, di chuyển, chuyền bắt bóng ném rổ địi hỏi vận động viên phải có trình độ thể lực trình độ kỹ thuật hồn hảo mang lại hiệu cao thi đấu Tóm lại: Bóng rổ mơn thể thao có đặc điểm hoạt động vơ đa dạng phức tạp Vì vậy, địi hỏi vận động viên bóng rổ phải có trình độ kỹ - chiến thuật tảng thể lực thể lực vững đáp ứng với lượng vận động thi đấu ý đồ chiến thuật huấn luyện viên 1.2.2 Tác dụng mơn bóng rổ Là mơn thể thao đời từ sớm( năm 1890) Mỹ nhanh chóng lan truyền rộng khắp châu lục Cũng môn thể thao khác, tập luyện thi đấu kích thích phát triển khả vận động người điều đặc biệt mơn bóng rổ có tác dụng phát triển toàn diện tố chất thể lực Trong toàn động tác tình thi đấu sân cho bộc lộ rõ tố chất sức nhanh, khéo léo pha phản công kết thúc ném rổ, sức mạnh tình tranh cướp bóng rổ sức bền q trình thi đấu liên tục di chuyển công chuyển sang phịng thủ Do đặc điểm thi đấu bóng rổ hoạt động tập thể, đối kháng trực tiếp cao nên ngồi tác dụng nói cịn có tác dụng nâng cao lòng dũng cảm, tinh thần phối hợp đồng đội, tính kỷ luật, tính đốn tình cụ thể, lực tư kỹ - chiến thuật phẩm chất tâm lý tốt đẹp khác Với đặc thù hoạt động mơn bóng rổ có tính chất thay đổi cường độ vận động thường xuyên, động tác phong phú, đa dạng, tính gay cấn thường xuyên xảy tình thi đấu nên ln chịu kích thích làm cho hệ thần kinh phải hưng phấn cao thời gian dài, điều làm cho hệ thần kinh phát triển linh hoạt, sáng tạo, tần số mạnh, tần số hô hấp dung tích sống vận động viên tăng lên rõ rệt 1.3 Quan điểm, phân loại phương pháp phát triển sức bền 1.3.1 Quan điểm sức bền Quan điểm sức bền tài liệu, công trình nghiên cứu có cách thể nhìn nhận khác Thuật ngữ sức bền hoạt động TDTT nhà khoa học nhìn nhiều góc độ khác như: Sinh lí học, tâm lí học lí luận phương pháp TDTT Qua phân tích tổng hợp tài liệu chúng tơi thấy có số cách tiếp cận sau: Theo tác giả D Harre: “Sức bền biểu khả chống lại mệt mỏi VĐV” Sức bền đảm bảo cho VĐV đạt cường độ định (tốc độ, dùng lực, nhịp độ thi đấu, sử dụng sức lực) thời gian vận động kéo dài thi đấu Sức bền đảm bảo chất lượng động tác giải hoàn hảo hành vi kỹ chiến thuật tới thi đấu vượt qua khối lượng vận động lớn tập luyện” Tác giả cho rằng: “Sức bền nhân tố xác định ảnh hưởng lớn đến thành tích thi đấu nhân tố xác định thành tích tập luyện, khả chịu đựng lượng vận động VĐV” [19] Pharơphen người xác định đường biểu diễn mối quan hệ tốc độ thời gian, thời gian chạy tăng lên tốc độ giải mệt mỏi theo quy luật định Pharơphen xác định vùng công suất tương đối ứng với loại cự li mệt mỏi vận động có chu kỳ: - Vùng công suất cực đại :100m-200m-300m - Vùng công suất gần cực đại: 400m-2000m - Vùng công suất lớn: 3000m-10.000m - Vùng cơng suất trung bình: 10.000m 10 Sự phát có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn Các hoạt động vùng cơng suất có chế mệt mỏi (cơ chế sức bền) tương tự Còn hoạt động thuộc vùng cơng suất khác chế mệt mỏi hoàn toàn khác Theo quan điểm góc độ sinh hố, tác giả Kirlơp A.A cho rằng: Sức bền thể dạng kéo dài thời gian hoạt động cường độ định đến xuất dấu hiệu mệt mỏi, giảm khả hoạt động bắt đầu mệt mỏi cuối dẫn đến ngừng vận động [24] Sức bền xác định tỷ số dự trữ chất lượng sử dụng với tốc độ tiêu hao lượng thực tập định: Søc bỊn (tng, phót)= Trong đó: Dự trữ lượng (J) Tốc độ tiêu hao l­ỵng (J/phót) tng - ngưỡng thời gian Theo quan điểm tác giả Lưu Quang Hiệp góc độ sinh lý học cho thấy: Sức bền đặc trưng cho khả thực hoạt động thể lực kéo dài liên tục từ - phút trở lên với tham gia khối lượng bắp lớn (từ ½ đến tồn lượng bắp thể) nhờ hấp thụ oxy để cung cấp lượng cho thể chủ yếu đường ưa khí [28] Nguồn lượng cho co vận động hệ: - Hệ phốt phogen (ATP - CP) - Hệ láctác - Hệ oxy hoá Trong hệ phốtphogen hệ láctác hệ yếm khí, cịn hệ oxy hố hệ ưa khí Như việc vận dụng phương pháp tập trung vào việc giải nhiệm vụ nâng cao khả hấp thụ oxy tối đa thể (VO2Max) khả trì lâu dài mức độ hấp thụ oxy tối đa thể Song, việc tập luyện sức bền cho VĐV bóng đá vấn đề có ý nghĩa quan trọng Trong tập luyện nguồn lượng cung cấp cho hoạt động 70 Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ 29.151.19 lần (s) 29.251.16 1.30 >0.05 Từ kết thu bảng 3.16 cho thấy kết kiểm tra hầu hết test lựa chọn nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có khác biệt, với ttính < tbảng = 2.101 ngưỡng xác suất P > 0.05 Điều chứng tỏ trước thực nghiệm, trình độ sức bền tốc độ nhóm tương đối đồng Kết kiểm tra thực nghiệm Sau kết thúc học kỳ I, đề tài kiểm tra đánh giá sức bền tốc độ nhóm test lựa chọn Kết trình bày bảng 3.6 Bảng 3.6: Kết kiểm tra test đánh giá sức bền tốc độ đối tượng nghiên cứu thực nghiệm TT Test Kết kiểm tra Nhóm ĐC Nhóm TN (n = 10) (n = 10) t P >0.05 Chạy thoi lần x 28m (s) 26.541.50 26.501.52 1.58 Chạy ziczăc (s) 29.281.01 29.091.22 1.512 >0.05 28.750.99 28.831.27 1.592 >0.05 28.341.13 28.420.92 1.63 Chạy thoi x 25m bật với rổ(s) Dẫn bóng luồn cọc số ném rổ lần (s) >0.05 Từ bảng 3.6 cho thấy kết kiểm tra test lựa chọn nhóm thực nghiệm đối chứng chưa có khác biệt, t tính < tbảng = 2.101 ngưỡng xác suất P > 0.05 Cho thấy trình độ sức bền tốc độ nhóm sau thời gian tập luyện ngắn (4 tháng) chưa có khác biệt Sau tháng thực nghiệm vào thời điểm kết thúc năm học thứ chương trình đào tạo chuyên sâu, đề tài tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ sức bền tốc độ nhóm test số chọn Kết trình bày bảng 3.7; 3.8 3.9 Bảng 3.7: Kết kiểm tra test đánh giá sức bền tốc độ đối tượng nghiên cứu cuối thực nghiệm 71 TT Test Kết kiểm tra Nhóm ĐC Nhóm TN (n = 10) (n = 10) t P Chạy thoi lần x 28m (s) 25.741.42 24.091.54 4.642

Ngày đăng: 06/11/2015, 16:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aulic I. V (1982), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao, Dịch: Phạm Ngọc Trâm, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá trình độ tập luyện thể thao
Tác giả: Aulic I. V
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1982
2. Baigunop I.A, Kosmatop I.I, Domanhin P.V (1983), Chương trình chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên trẻ, Nxb TDTT, Matxcova Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chuẩn bị kỹ thuật cho vận động viên trẻ
Tác giả: Baigunop I.A, Kosmatop I.I, Domanhin P.V
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1983
3. Bandarevski I. A (1970), Độ tin cậy của các test thực nghiệm trong thể thao, Nxb TDTT, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Độ tin cậy của các test thực nghiệm trong thể thao
Tác giả: Bandarevski I. A
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1970
4. Bansevich (1980), Các nguyên tắc về phương pháp trong thử nghiệm sư phạm nhằm tuyển chọn và dự báo trong thể dục thể thao, Nxb TDTT, Matxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nguyên tắc về phương pháp trong thử nghiệm sư phạm nhằm tuyển chọn và dự báo trong thể dục thể thao
Tác giả: Bansevich
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1980
6. Dương Nghiệp Chí (1983), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1983
7. Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đo lường thể thao
Tác giả: Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2004
8. Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực của VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của VĐV
Tác giả: Daxiorơxki V.M
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1978
9. Diatrocop V. (1963), Rèn luyện thể lực của vận động viên, Dịch: Nguyễn Trình, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện thể lực của vận động viên
Tác giả: Diatrocop V
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1963
10. Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS - EXCEL, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích dữ liệu khoa học bằng chương trình MS - EXCEL
Tác giả: Đặng Văn Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
11. Đào Hữu Hồ (1981), Xác suất thống kê, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác suất thống kê
Tác giả: Đào Hữu Hồ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
12. Đỗ Quốc Hùng (2002), Nghiên cứu hệ thống bài tập thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học TDTT I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống bài tập thể lực chuyên môn cho đội tuyển bóng rổ nam trường Đại học Đà Nẵng
Tác giả: Đỗ Quốc Hùng
Năm: 2002
13. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học, Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 37 - 45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học
Tác giả: Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2000
15. Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực của VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các tố chất thể lực của VĐV
Tác giả: Goikhơman P.N
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1978
16. Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I (1983), Hồi phục sức khoẻ cho vận động viên, Dịch: Đào Duy Thư, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi phục sức khoẻ cho vận động viên
Tác giả: Gotovsen P.I, Dulerovxiki V.I
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1983
20. Hebbeline.M (1992), “Nhận biết sự phát triển các tài năng trong thể thao”, Thông tin khoa học TDTT,(4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận biết sự phát triển các tài năng trong thể thao
Tác giả: Hebbeline.M
Năm: 1992
21. Ivanôv V.X (1996), Những cơ sở của toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của toán học thống kê
Tác giả: Ivanôv V.X
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1996
22. Kharitơnôva L.G (1998), “Nghiên cứu tổng thể quá trình thích nghi của cơ thể thiếu niên với các lượng vận động thể chất”, Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT, (2), tr. 31 - 33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tổng thể quá trình thích nghi của cơ thể thiếu niên với các lượng vận động thể chất”, "Thông tin khoa học kỹ thuật TDTT
Tác giả: Kharitơnôva L.G
Năm: 1998
24. Kirlôp. A.A (1998), “Huấn luyện tốc độ chạy cho các cầu thủ trẻ”, Thông tin khoa học TDTT,(2) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn luyện tốc độ chạy cho các cầu thủ trẻ
Tác giả: Kirlôp. A.A
Năm: 1998
25. Mensicov V.V, Volcov. N.I (1997), Sinh hoá học TDTT, Dịch: Lê Quý Phượng, Vũ Chung Thuỷ, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh hoá học TDTT
Tác giả: Mensicov V.V, Volcov. N.I
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1997
26. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý học TDTT
Tác giả: Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w