Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ năm thứ ba trường đại học thể dục thể thao bắc ninh

52 849 4
Nghiên cứu lựa chọn bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu bóng rổ năm thứ ba trường đại học thể dục thể thao bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Thể dục thể thao phận giáo dục xã hội chủ nghĩa, nhằm góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển tồn diện có tri thức, có đạo đức hồn thiện thể chất cho người Thể dục thể thao lĩnh vực quan trọng sống, có ý nghĩa to lớn xã hội Ở quốc gia giới trọng đến công tác phát triển thể dục thể thao Thể dục thể thao phận hữu đời sống người Người đánh giá phát triển tồn diện người phải phát triển trí tuệ lẫn thể chất Thể dục thể thao phương tiện góp phần quan trọng phục vụ đắc lực cho phát triển thể chất tinh thần Vì nhiều nước giới xem công tác thể dục thể thao yếu tố quan trọng phát triển xã hội đưa thể dục thể thao nước phát triển đến đỉnh cao Trong cơng tác ngoại giao thể dục thể thao đóng vào vị trí quan trọng xem cầu nối dân tộc giới Qua tìm hiểu học tập giúp đỡ lần nhau, đưa giới vào sống hịa bình hữu nghị Ngay sau ngày đất nước ta giành quyền năm 1945 lúc đất nước gặp nhiều khó khăn, Bác Hồ kêu gọi tồn dân tích cực tham gia tập luyện TDTT nhân dân tham gia hưởng ứng tập luyện tích cực Ngày đất nước ta lên đường cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước với hiệu Đảng “Khỏe để xây dựng bảo vệ tổ quốc” hiểu ý nghĩa tác dụng việc tập luyện TDTT đem lại sức khỏe cho người Có sức khỏe có lao động, có lao động có sáng tạo, sản xuất cải vật chất, đất nước giàu mạnh Cùng với lớn mạnh nhiều ngành nước, ngành TDTT phát triển với số môn - số VĐV đông đảo tầng lớp nhân lao động, trí thức tham gia tập luyện có Bóng rổ môn quan trọng Trong năm đầu kỷ 20 Bóng rổ phát triển nhanh mạnh nước Châu Âu Châu Mỹ Chính hấp dẫn cơng trình kiến trúc sân bãi đại tiện lợi cho thưởng thức nghệ thuật thể thao người hâm mộ sau gần trăm năm phát triển môn thể thao lan truyền nhanh sang châu lục khác Giờ Bóng rổ khơng mang ý nghĩa thi đấu thơng thương mà cịn nhu cầu văn hóa khơng thể thiếu người hâm mộ Chính Bóng rổ mắt mơn thể thao đại khơng phải mơn thể thao non trẻ công nhận mơn thể thao quan trọng Ở Việt Nam Bóng rổ du nhập vào thời Pháp thuộc Sau thống đất nước (1975), công xây dựng CNXH tái thiết sau chiến tranh định hướng chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực cho nhân dân nên thúc đẩy việc áp dụng nhiều môn thể thao nhằm tăng nhanh thể lực Chính mà mơn Bóng rổ số môn thể thao khác tập luyện phổ biến nhân dân quân đội ta Bóng rổ môn thể thao thi đấu với chuyển động liên tục người chơi Hoạt động với cường độ tối đa ngày tăng lên năm gần Vì ngồi việc hồn thiện kỹ thuật yếu tố thể lực sức bền tốc độ thi đấu Bóng rổ ln trở thành yếu tố định Sức bền tốc độ tố chất thể lực giúp cho cầu thủ hay người tập luyện thực kỹ thuật hay chiến thuật đội tốt Nó đáp ứng cách hiệu tình phả cơng nhanh, cơng khu vực quay phịng thủ đội bị quyền khống chế bóng Trong khái niệm rộng lớn sức bền tốc độ Bóng rổ hay mơn khác, ta gặp cầu thủ có trình độ cao thể lực tốc độ khả hoạt động pha phản cơng nhanh hay quay phịng thủ cách liên tục họ dễ dàng đặt hiệu cao tạo điều kiện thuận lợi cho đồng đội mặt thể lực mặt tâm lý thi đấu tốt Trong năm gần đây, mơn học Bóng rổ ln tuyển sinh vào khóa trường Đại học TDTT, nhằm thúc đẩy phong trào tập luyện thi đấu bóng nước đạt hiệu cao Chính điều quan trọng mơn Bóng rổ việc huấn luyện tố chất thể lực học sinh chuyên sâu cần tiến hành suốt nhiều năm huấn luyện Trong cần trọng tới cơng tác huấn luyện sức bền tốc độ cho người học, thời kỳ học sinh cần tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tố chất Trong mối quan hệ tố chất thể lực sức bền sức nhanh cần huấn luyện nhiều Huấn luyện sức bền tốc độ gắn liền với yêu cầu chuyên môn thi đấu Bóng rổ có nghĩa huấn luyện sức bền tốc độ Bóng rổ ln có khác biệt với công tác huấn luyện sức bền tốc độ Điền kinh Ở công tác huấn luyện sức bền tốc độ hoạt động có chu kỳ khơng có chu kỳ hai yếu tố tạo nên sức nhanh bền thi đấu Bóng rổ Phương tiện giáo dục tập việc lựa chọn sử dụng tập làm tảng vững để phát triển sức bền tốc độ trình huấn luyện thể lực học sinh chuyên sâu Bóng rổ Nhưng nay, chưa có tác giả quan tâm nghiên cứu sức bền tốc độ mơn Bóng rổ Trong sức bền tốc độ tố chất quan trọng tập luyện thi đấu Bóng rổ Do vậy, nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho nam sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ ba trường Đại học Thể dục Thể thao Bắc Ninh” * Mục đích nghiên cứu: qua phân tích tổng hợp tài liệu chung chun mơn có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, dựa vào sở thực tiễn, đề tài tiến hành lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ trường Đại học TDTT Bắc Ninh nhằm góp phần nâng cao chất lượng cơng tác giảng dạy huấn luyện Nhà trường * Mục tiêu nghiên cứu: để giải mục đích nêu đề tài xác định giải mục tiêu nghiên cứu sau: - Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện sức bền tốc độ sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ trường Đại học TDTT Bắc Ninh Giải nhiệm vụ tìm hiểu thực trạng nội dung chương trình, phương tiện giảng dạy mơn Bóng rổ cho sinh viên chuyên sâu năm thứ 3, qua đánh giá thực trạng công tác giảng dạy sức bền tốc độ đối tượng nghiên cứu, làm sở giải nhiệm vụ đề tài - Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ trường Đại học TDTT Bắc Ninh Trên sở đánh giá thực trạng công tác giảng dạy sức bền tốc độ đối tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành lựa chọn, ứng dụng kiểm nghiệm hiệu tập phát triển sức bền tốc độ phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường nhằm nâng cao sức bền tốc độ cho sinh viên chuyên sâu Bóng rổ năm thứ Đại học TDTT Bắc Ninh CHƯƠNG I TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại phương pháp phát triển sức bền 1.1.1 Phân loại sức bền Sức bền tố chất thể lực, lực chống lại mệt mỏi hoạt động vận động Sức bền phụ thuộc vào yếu tố sau: - Năng lực hoạt động hệ thống tim mạch - Quá trình trao đổi chất - Sự tiết kiệm hoá vận động (thả lỏng, kĩ thuật) - Các phẩm chất tâm lý chuyên môn Sức bền phát triển tốt tiền đề quan trọng để người sẵn sàng lao động, học với suất, đồng thời hình thành phẩm chất tốt đẹp tính kiên trì, tinh thần bền bỉ, ý chí tâm… Tập luyện sức bền nâng cao khả làm việc thể đặc biệt hệ thống tuần hồn, hơ hấp hệ thống vận động Trong thể thao, sức bền yếu tố định thành tích nhiều mơn thể thao Sức bền phát triển tốt nâng cao khả chịu đựng lượng vận động tập luyện tiền đề quan trọng để người tập hồi phục nhanh chóng sau q trình tập luyện thi đấu [50] Việc phân loại sức bền có nhiều quan điểm khác nhau, trường phái khác lại vào yêu cầu, đặc điểm khác để phân loại Qua phân tích nghiên cứu tài liệu chúng tơi thấy có số cách phân loại sau: - Sức bền sở: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi hoạt động vận động kéo dài, khơng có tham gia q trình trao đổi chất yếm khí Cơ sở sinh lý lực sức bền “tiết kiệm hoá” hoạt động chức thể (tuần hồn, hơ hấp, trao đổi chất) thục kĩ thuật Phát triển sức bền sở trước hết phải nâng cao khả hấp thụ oxy lực chuyển hố có oxy phải phát triển phẩm chất tâm lý chuyên môn Phát triển tốt sức bền sở tạo nên tảng chức vững cho tất môn thể thao sức bền mơn thể thao có u cầu sức bền yếu tố xác định thành tích [17], [18], [19] - Sức bền thi đấu chuyên môn: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực yêu cầu chuyên môn môn thể thao kĩ thuật thể thao điều kiện thi đấu Dựa vào đặc điểm môn thể thao, người ta phân sức bền chuyên môn thành loại sau: - Sức bền mạnh: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động kéo dài đòi hỏi tham gia sức mạnh mức độ cao - Sức bền tốc độ: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực nhiệm vụ vận động đòi hỏi tốc độ gần tối đa, tới tối đa điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thông qua trình yếm khí - Sức bền thời gian ngắn: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực lượng vận động vận động kéo dài từ 45 giây đến phút điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thơng qua q trình yếm khí Sức bền thời gian ngắn phụ thuộc chặt chẽ vào trình độ phát triển sức bền mạnh sức bền tốc độ - Sức bền thời gian trung bình: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực lượng vận động vận động kéo dài từ phút đến 11 phút điều kiện địi hỏi cao lượng thơng qua q trình yếm khí ưa khí - Sức bền thời gian dài: Là dạng sức bền, lực VĐV nhằm chống lại mệt mỏi thực lượng vận động vận động kéo dài từ 11 phút đến nhiều điều kiện lượng cung cấp chủ yếu thông qua trình ưa khí [20] Trong sinh lý TDTT vào hệ cung cấp lượng người ta chia sức bền thành loại: - Sức bền ưa khí: Là khả hoạt động lâu dài thể điều kiện sử dụng nguồn lượng thông qua q trình oxy hố hợp chất hữu giàu lượng thể - Sức bền yếm khí: Là khả hoạt động lâu dài thể điều kiện dựa vào nguồn cung cấp lượng yếm khí (các phản ứng giải phóng lượng khơng có tham gia oxy) [16], [17], [20] 1.1.2 Phương pháp đánh giá sức bền Để tiến hành kiểm tra sức bền người ta sử dụng phương pháp trực tiếp gián tiếp: - Phương pháp trực tiếp xác định khoảng thời gian mà người trì với cường độ đinh trước Ví dụ: Cho VĐV chạy với tốc độ sức bền đánh giá thời gian mà VĐV trì phương pháp không dùng thực tiễn huấn luyện quna sát mắt khó xác định xác tốc độ - Thơng thường người ta sử dụng phương pháp gián tiếp: phương pháp yêu cầu vượt qua cự ly tương đối dài xác định thời gian đạt ví dụ: sức bền chung đánh giá thời gian chạy cự ly 5000, 10.000m quãng đường chạy 12phút (Cuper) - Các số số đánh giá sức bền tuyệt đối (khơng tính đến ảnh hưởng sức mạnh sức nhanh) huấn luyện thể thao GDTC phải vào yếu tố khác (sức mạnh, sức nhanh) để đáp ứng yêu cầu người ta áp dụng số tương đối để đánh giá sức bền Dự trữ tốc độ tính hiệu số thời gian trung bình để vượt qua với phần cự ly (100m chạy, 50m bơi) với thời gian thấp đoạn cự ly (100m chạy, 50m bơi) i=i1-i2 Trị số tuyệt đối số lớn sức bền Phương pháp tính hệ số sức bền: j= I1 I2 Phương pháp đánh giá: Nếu hệ số sức bền bé có khả hoạt động tốt sức bền 1.1.3 Các phương pháp phát triển sức bền Phát triển sức bền q trình huấn luyện có chủ đích kế hoạch nhằm nâng cao lực sức bền chuyên môn (sức bền tốc độ, sức bền thời gian ngắn, sức bền thời gian trung bình sức bền thời gian dài) sức bền sở Phát triển sức bền chuyên môn trực tiếp phát triển lực sức bền thi đấu tập thi đấu điều kiện thi đấu gần giống thi đấu với cường độ xấp xỉ cường độ tối đa Phát triển sức bền sở hướng vào việc nâng cao lực hoạt động hệ thống tuần hoàn, lực trao đổi oxy, sức bền nhóm lớn tập phát triển chung Căn vào mục đích tập luyện sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp kéo dài thời gian: Đặc điểm phương pháp thực lượng vận động kéo dài, liên tục, khơng có thời gian nghỉ Năng lực hấp thụ oxy phát triển nhờ hai đường vận động liên tục điều kiện có oxy, hoạt động thời gian dài với thay đổi cường độ dẫn đến thời phải hoạt động điều kiện khơng có oxy phương pháp kéo dài thời gian có phương thức thực đây: - Phương pháp liên tục: Phương pháp có đặc điểm hoạt động thời gian dài với tốc độ ổn định Cường độ xác định dễ dàng thông qua tần số mạch đập Tuỳ theo đặc điểm mơn thể thao trình độ người tập giá trị khoảng 140 - 170 lần/phút - Phương pháp biến đổi: Đặc điểm phương pháp thực lượng vận động kéo dài có biến đổi tốc độ theo kế hoạch chặt chẽ Theo phương pháp tăng tốc độ vận động làm cho quan thể hoạt động căng thẳng tạm thời phải làm việc điều kiện khơng có oxy Mạch đập giao động khoảng 140 -150 lần/phút 155 -170 lần/phút - Phương pháp Pharơlếch: Đặc điểm phương pháp thực lượng vận động kéo dài có thay đổi tốc độ theo hứng thú người tập, thay đổi tốc độ chạy, thay đổi địa hình chạy, thay đổi cự ly với vùng tốc độ - Phương pháp giãn cách: Đặc điểm phương pháp giãn cách luân chuyển cách hệ thống giai đoạn vận động ngắn, trung bình dài với quãng nghỉ ngắn không đủ để thể hồi phục hoàn toàn Tuỳ thuộc vào mục đích tập luyện thay đổi tốc độ, thời gian vận động vả thời gian nghỉ giai đoạn vận động - Phương pháp lặp lại: Đặc điểm phương pháp lặp lại yêu cầu lượng vận động thi đấu chuyên môn thông qua việc điều chỉnh cường độ thời gian vận động [9], [18], [39] 1.2 Đặc điểm sinh lý huấn luyện tố chất sức bền tốc độ 1.2.1 Cơ sở lý luận phương pháp nâng cao khả yếm khí huấn luyện sức bền tốc độ Trong hoạt động TDTT bên cạnh yếu tố hiểu biết trí thức chun mơn đạo đức, ý chí, tâm lý, kỹ chiến thuật yếu tố thể lực yếu tố vô quan trọng định đến hiệu q trình hoạt động luyện tập thi đấu Hơn việc rèn luyện phát triển thể lực khâu then chốt trình huấn luyện thể thao Bởi nhà sư phạm TDTT cần thiết có hiểu 10 biết chất phân loại, trí thức chun mơn, quy luật phương pháp rèn luyện chúng Sức bền tốc độ khả thể chống lại mệt mỏi hoạt động với tốc độ gần tối đa mà chủ yếu tạo thành lượng cho hoạt động sức bền tốc độ điều kiện yếm khí Điều có ý nghĩa tập có chu kỳ, tốc độ động tác đạt cự ly ngắn không giảm mức thông qua tượng mệt mỏi ức chế có ý nghĩa thể tiến hành liên tục động tác nhanh thời gian thi đấu kéo dài Như sức bền tốc độ Bóng rổ sức bền tốc độ khơng có chu kỳ Nó bao gồm tập có tính chun mơn cao tập chạy gấp khúc, di chuyển không định hướng hay chuyển đột ngột hướng khác nhau, tập mang tính đặc trưng cao để phát triển sức bền tốc độ mơn bóng nói chung mơn Bóng rổ nói riêng Để phát triển sức bền tốc độ, làm hay giảm đến mức tối thiểu tượng mệt mỏi hoạt động với cường độ tối đa, xuất phát nhanh nguồn dự trữ điều kiện hoạt động yếm khí q trình ức chế phát triển trung khu thần kinh phải hoạt động cách căng thẳng để đạt dược tốc độ tối đa Vì giáo dục sức bền tốc độ phải ý đến việc hoàn thiện nhiệm vụ sau: Khả yếm khí khả vận động thể điều kiện dựa vào nguồn cung cấp lượng yếm khí Nâng cao khả ưa khí yếu tố quan trọng để nâng cao khả yếm khí tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hoạt động yếm khí Bởi vì, trình trả nợ oxy diễn phần lúc vận động, có khả ưa khí cao phần trả nợ oxy lúc vận động lớn hiệu hoạt động thể tăng lên Nâng cao khả yếm khí (với mức đồng chế phốtpho creatin chế glucơ phân) Vì thể hoạt động cường độ cao tới mức nhu cầu ôxy 38 TT Test kiểm tra SV Đại học TDTT Bắc Ninh (n=19) ±δ Χ 70.36 0.66 Dẫn bóng 27 m ném rổ 10 lần (s) Tại chỗ ném rổ tay cao 30 14.26 lần cự ly 5,8 m (slvr) Nhảy ném rổ chỗ 30 lần cự ly 13.26 5,8 m (slvr) Ném rổ xa khu vực điểm 30 lần 5.68 (slvr) Chạy 400 m (s) 67.37 VĐV Yên Bái (n=9) So sánh 68.66 ±δ 0.61 t P 5.339 0,05) Hay nói cách khác thời điểm trước thực nghiệm, lực sức bền tốc độ hai nhóm đối chứng thực nghiệm tương đương • Kết kiểm tra thực nghiệm Từ kết thu bảng 3.6, đề tài tiến hành thực nghiệm ứng dụng tập lựa chọn nhằm phát triển lực sức bền tốc độ nhóm thực nghiệm theo tiến trình trình bày phụ lục Sau 30 tiết thực nghiệm sư phạm (giữa trình thực nghiệm), đề tài tiến hành kiểm tra lần hai nhóm nghiên cứu Kết thu trình bày bảng 3.7 Bảng 3.7 Kết kiểm tra lực sức bền tốc nhóm đối chứng thực nghiệm thời điểm thực nghiệm TT Test Đối chứng (n=10) x Dẫn bóng 27 m ném rổ 10 69.9 lần (s) Tại chỗ ném rổ tay cao 15 lần cự ly 5,8 m 14.6 (slvr) ±δ Thực nghiệm (n=9) x ±δ So sánh t p W12 (%) ĐC TN 0.51 69.1 0.45 2.23 0,05 3.48 7.08 46 Nhảy ném rổ chỗ 30 13.7 lần cự ly 5,8 m (slvr) Ném rổ xa khu vực điểm 5.90 15 lần (slvr) Chạy 400 m (s) 66.8 1.49 14.6 1.22 1.80 >0,05 4.48 8.27 1.20 6.44 1.13 1.09 >0,05 11.76 15.65 0.81 65.8 0.67 2.46

Ngày đăng: 04/09/2015, 20:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Test

  • t­17(0,05) = 2.110

  • Test

  • Test

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan