1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số bài tập phát triển sức bền tốc độ cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi u17 thuộc câu lạc bộ bóng đá sông lam nghệ an

92 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nguyễn Danh Nam: Nghiên cứu số tập phát triển sức bền tốc độ cho nam vận động viên bóng đá lứa tuổi U17 thuộc Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An – khóa 25 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN DANH NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI U17 THUỘC CÂU LẠC BỘ BĨNG ĐÁ SƠNG LAM NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT VINH, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN DANH NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI U17 THUỘC CÂU LẠC BỘ BĨNG ĐÁ SƠNG LAM NGHỆ AN Chun ngành: Giáo dục thể chấtt Mã số: 60.14.01.3 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT Người hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Việt Vinh, 2018 i LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học Vinh, đặc biệt Tiến sĩ Nguyễn Ngọc Việt quan tâm tạo điều kiện thuận lợi, động viên nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình thực hồn thành Luận văn Do trình độ thời gian có hạn luận văn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, kính mong Thầy, Cơ giáo cho ý kiến đạo để tơi bổ sung hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu iv Danh mục bảng biểu v Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………… ……………4 4.Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học 12 Chương 13 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 13 1.1 Đặc điểm đặc trưng mơn bóng đá 13 1.2 Vai trò đặc điểm huấn luyện thể lực cho vận động viên bóng đá 15 1.3 Quan điểm, phân loại phương pháp phát triển sức bền 29 1.4 Cơ sở sinh lý tố chất sức bền sức nhanh 36 1.5 Đặc điểm sức bền tốc độ bóng đá yếu tố lượng vận động huấn luyện 40 1.6 Đặc điểm sinh lý huấn luyện tố chất sức bền tốc độ 45 1.7 Xu hướng huấn luyện sức bền tốc độ cho vận động viên bóng đá ngun tắc q trình huấn luyện 51 1.8 Nhận xét 55 Chương 56 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 56 2.1 Thực trạng chương trình huấn luyện thể lực nói chung sức bền nói riêng đội bóng nam lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An 56 iii 2.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cơng tác huấn luyện cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An 57 2.3 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An .58 2.4 Nghiên cứu lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ nam VĐV Bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An 59 Chương 62 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 62 3.1 Nghiên cứu lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi U17 CLB bóng đá Sơng Lam Nghệ An 62 3.2 Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu tập lựa chọn đối tượng nghiên cứu .71 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 1.Kết luận 77 2.Kiến nghị 78 Tài liệu tham khảo 79 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TDTT: Thể dục thể thao VĐV: vận động viên SLNA: Sông Lam Nghệ An cm: cen ti mét S: giây NĐC: Nhóm đối chứng NTN: Nhóm thực nghiệm HLV: Huấn luyện viên NXB: Nhà xuất v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phương pháp tổ chức tập luyện lượng vận động giáo dục tố chất sức bền tốc độ cho vận động viên bóng đá Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Phân bổ thời gian tập luyện nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sông Lam Nghệ An năm 57 Bảng 2.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cơng tác huấn luyện bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An 58 Bảng 2.3 Thực trạng việc sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ CLB địa bàn tỉnh Nghệ An (n = 10) 58 Bảng 2.4 Kết vấn lựa chọn test đánh giá sức bền tốc độ (n=30) Error! Bookmark not defined.0 Bảng 2.5 Xác định tính thơng báo Test đánh giá sức bền tốc độ đối tượng nghiên cứu 61 Bảng 3.1 Kết vấn lựa chọn tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sông Lam Nghệ An 64 Bảng 3.2 Kết vấn mức độ ưu tiên sử dụng số buổi tập tuần huấn luyện sức bền tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An(n=30) 70 Bảng 3.3 Kết vấn mức độ ưu tiên thời gian cho buổi tập sức bền tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17 CLB bóng đá SLNA 70 Bảng 3.4 So sánh kết kiểm tra sức bền tốc độ 02 nhóm VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sông Lam Nghệ An trước thực nghiệm 72 Bảng 3.5 So sánh kết kiểm tra sức bền tốc độ 02 nhóm VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An sau thực nghiệm 73 Bảng 3.6 So sánh mức độ tăng trưởng 02 nhóm sau 12 tuần thực nghiệm 74 Biểu đồ 3.1 Kết test chạy x 30m trước sau thực nghiệm 75 Biểu đồ 3.2 Kết test dẫn bóng tốc độ 30m lặp lại lần trước sau thực nghiệm 75 Biểu đồ 3.3 Kết test dẫn bóng luồn cọc 30m x lần trước sau thực nghiệm 76 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong năm gần đây, với tiến kinh tế - xã hội, thể dục thể thao (TDTT) Việt Nam có bước phát triển Để phát huy vai trò TDTT, vào tình hình phát triển chung đất nước phong trào TDTT nay, Ban bí thư Trung ương Đảng thị 36/CT - TW để đạo công tác TDTT giai đoạn mới, mục tiêu đề là: “Kiện toàn hệ thống đào tạo cán quản lý, cán khoa học, giáo viên TDTT… tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ TDTT Việt Nam vào đầu kỷ 21”.[60] Bóng đá mơn thể thao vô hấp dẫn, phong phú người u mến mơn thể thao địi hỏi cao thể lực Chính huấn luyện giảng dạy nhà chun mơn thường ví thể lực móng, kỹ thuật phần bản, cịn chiến thuật phần trang trí Nhận định khẳng định rằng, thể lực vô quan trọng bóng đá, thể lực chun mơn Bởi lực tốt cầu thủ thực tốt kỹ chiến thuật theo ý đồ cách dễ dàng, đứng vững trước đối phương, làm chủ tinh thần giây phút căng thẳng sân đảm bảo hiệu suất thi đấu… Lobanovski - huấn luyện viên tiếng Liên Xô (cũ) Câu lạc Dinamo Kiep (Ucraina) khẳng định: “Tốc độ thể lực mạnh, hết hai khái niệm chủ yếu bóng đá đại Những đấu tay đôi sân cỏ ngày nhiều, bóng đá trở thành mơn thể thao tiếp xúc Cầu thủ buộc phải rút ngắn tối đa thời gian suy nghĩ tất hành động cử đối thủ đặt cho anh vấn đề cần xử lý ngay…” Nhận định thực tế chứng minh, ngày nay, hầu hết đội bóng mạnh phải biết chơi “Pressing” (có nghĩa sức ép, áp lực) Các nhà chun mơn nói “Pressing” muốn nói đến lối chơi tăng sức ép lên sân đối phương, gây áp lực lên đối phương, đẩy đối phương vào bị động Lối chơi đòi hỏi cầu thủ phải có 69 + Cường độ: 85% tốc độ tối đa - Nội dung: A B cách 15m người có cọc cách 5m A B chuyền bóng cho cho lần chuyền bóng chạy vịng qua cọc, trở kịp thực chuyền * Bài tập 11: Sút bóng cầu mơn 10 liên tục - Cách thực hiện: Đặt 10 liên tiếp vạch 16m50 cách 50cm – 1m Người thực xuất phát điểm giới hạn cách vạch 16m50 3m chạy sút hết 10 Người thực sau sút bóng chạy nhanh vịng qua điểm giới hạn để thực tiếp lần sau - Yêu cầu: + Thực với tốc độ tối đa, chạy vòng qua điểm giới hạn + Số lần lặp lại tổ + Quãng nghỉ tổ – phút * Bài tập 12: Thi đấu cầu mơn nhỏ với điều kiện - Mục đích: Phát triển sức bền tốc độ - Yêu cầu: Thi đấu nhiệt tình, di chuyển liên tục - Nội dung: Mỗi bên người thi đấu cầu môn nhỏ (sân cỏ diện tích 15 x 30m) Mỗi bàn thắng công nhận tất cầu thủ đội bên sân đối phương - Thời gian thực hiện: 10 – 15 phút Trên sở xác định tập phát triển sức bền tốc độ cho VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sông Lam Nghệ An tiếp tục vấn để xác định mức độ ưu tiên sử dụng số buổi tập tuần, thời gian buổi tập trình huấn luyện sức bền tốc độ với số phiếu phát 30, thu 30 Kết trình bày bảng 3.2 3.3 70 Bảng 3.2 Kết vấn mức độ ƣu tiên s dụng số buổi tập tuần huấn luyện sức bền tốc độ cho VĐV lứa tuổi U17, Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An (n = 30) Nội dung câu hỏi Mức độ ƣu tiên s dụng số buổi tập tuần Số buổi tập Tán thành Tỷ lệ % Không Tỷ lệ % tán thành buổi 10 27 90 buổi 17 25 83 buổi 18 60 12 40 buổi 28 93 buổi 28 93 buổi 0 30 100 Thông qua bảng 3.2 nhận thấy đa số nhà chun mơn, HLV bóng đá cho tập luyện phát triển sức bền tốc độ buổi/1 tuần hợp lý Trong số 30 người hỏi có 18 người tán thành chiếm tỷ lệ 60% Bảng 3.3 Kết vấn mức độ ƣu tiên thời gian cho buổi tập sức bền tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17, Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An (n = 30) Nội dung câu hỏi Thời gian 10’ – 15’ Mức độ ƣu tiên thời gian buổi tập Tán thành Tỷ lệ % Không Tỷ lệ % tán thành 13 26 87 71 15’ – 25’ 17 25 83 25’ – 30’ 19 63 11 37 30’ – 40’ 28 93 45’ – 50’ 0 30 100 Qua bảng 3.3 ta thấy: Các ý kiến cho cần sử dụng 25’ – 30’ cho buổi tập phát triển sức bền tốc độ 64% chiếm tỷ lệ cao Rất ý kiến cho rằng: Cần sử dụng 10’ – 15’ 13%; 15’ – 20’ 17%; 30’ – 40’ 7%; 45’ – 50’ 0% Như huấn luyện sức bền tốc độ để đảm bảo hiệu buổi tập nên sử dụng 25 – 30 phút 3.2 Tiến hành thực nghiệm đánh giá hiệu tập lựa chọn đối tượng nghiên cứu 3.2.1 Xây dựng tiến trình thực nghiệm Sau lựa chọn tập cho VĐV bóng đá lứa tuổi U17, Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An số buổi tập tuần thời gian tập buổi, tiến hành xây dựng tiến trình thực nghiệm Tiến trình thực nghiệm trình bày phần phụ lục 3.2.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm đối tượng nghiên cứu Nhằm xác định hiệu tập lựa chọn việc phát triển sức bền tốc độ cho VĐV bóng đá lứa tuổi U17, Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An, đề tài tổ chức thực nghiệm sư phạm cụ thể sau: - Đối tượng thực nghiệm: Đề tài tiến hành thực nghiệm đối tượng 20 VĐV bóng đá lứa tuổi U17, Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An chia thành hai nhóm: + Nhóm thực nghiệm (10 VĐV): Sẽ tập tập mà đề tài lựa chọn 72 + Nhóm đối chứng (10 VĐV): Sẽ tập tập ban huấn luyện đề - Thời gian nghiên cứu: Trên sở 12 tập vào buổi tuần, nghiên cứu cho tập buổi kết hợp tập khơng bóng có bóng, bố trí vào sau phần khởi động phần tập kỹ thuật buổi tập Sang tuần lặp lại tập tuần trước theo thứ tự 12 tập Cứ tiến hành liên tục 12 tuần thực 36 giáo án giảng dạy - Nội dung kiểm tra test lựa chọn là: Test 1: Chạy x 30m (s) Test 2: Dẫn bóng tốc độ 30m lặp lại lần (s) Test 3: Dẫn bóng luồn cọc 30m x lần (s) 3.2.3 Đánh giá hiệu tập lựa chọn đối tượng nghiên cứu Trước ứng dụng tập vào thực tiễn tập luyện VĐV, tiến hành kiểm tra trước thực nghiệm hai nhóm (nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm) Kết trình bày bảng 3.9 Bảng 3.4 So sánh kết kiểm tra sức bền tốc độ nhóm VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá SLNA trƣớc thực nghiệm (nA = 10, nB = 10) Đối tƣợng nghiên cứu TT Test Nhóm ĐC Nhóm TN (̅ Chạy x 30m (s) Dẫn bóng tốc độ 30m lặp lại lần (s) Dẫn bóng luồn cọc ) (̅ ttính tbảng p ) 4,45±0,12 4,44±0,11 0,188 >0.05 4,95±0,23 4,97±0,29 0,169 2.101 >0.05 7,53±0,15 7,43±0,27 0,990 >0.05 73 30m x lần (s) Qua kết bảng 3.9 ta thấy test có ttính 0,188; 0,169 0,990 nhỏ tbảng = 2,101 Giữa hai nhóm khơng có khác biệt ngưỡng xác suất P > 0,05 Như nói thành tích ban đầu hai nhóm đối chứng thực nghiệm ngang ngưỡng xác suất P > 0,05 Sau có kết kiểm tra ban đầu sức bền tốc độ nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm, chúng tơi cho hai nhóm bước vào q trình tập luyện Nhóm đối chứng tập theo kế hoạch huấn luyện, cịn nhóm thực nghiệm tập theo tập mà chọn Sau 12 tuần tương đương với 36 giáo án với thời lượng cho buổi tập từ 25’ – 30’ bố trí vào cuối phần Đề tài tiến hành kiểm tra đánh giá hai nhóm (nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm) sau thực nghiệm Kết trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 So sánh kết kiểm tra sức bền tốc độ hai nhóm VĐV bóng đá lứa tuổi U17, Câu lạc Bóng đá SLNA sau thực nghiệm (nA = 10, nB = 10) Đối tƣợng nghiên cứu TT Test Nhóm ĐC (̅ Chạy x 30m (s) Dẫn bóng tốc độ 30m lặp lại lần (s) Dẫn bóng luồn cọc 30m x lần (s) ) Nhóm TN (̅ ttính tbảng p ) >0.05 4,42±0,19 4,26±0,11 2,222 4,90±0,15 4,76±0,12 2,213 2.101 >0.05 7,44±0,25 7,17±0,22 2,454 >0.05 74 Qua bảng 3.5 ta thấy: - Ở test 1: Chạy x 30m (s) có t tính = 2,222 > tbảng = 2,101 ngưỡng xác suất p < 0,05 - Ở test 2: Dẫn bóng tốc độ 30m lặp lại lần (s) có t tính = 2,333 > tbảng = 2,101 ngưỡng xác suất p < 0,05 - Ở test 3: Dẫn bóng luồn cọc 30m x lần (s) có t tính = 2,454 > tbảng = 2,101 ngưỡng xác suất p < 0,05 Có thể thấy khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất p < 0,05 Hay nói cách khác sức bền tốc độ nhóm thực nghiệm tốt nhóm đối chứng Điều cho thấy tập đề tài lựa chọn để nâng cao sức bền tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17, Câu lạc bóng đá SLNA phát huy hiệu cao so với tập mà ban huấn luyện đội bóng đưa để tập luyện Để làm rõ mức độ ảnh hưởng hai nhóm, đề tài tiến hành so sánh nhịp độ tăng trưởng hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau 12 tuần thực nghiệm Kết thu bảng 3.6 Bảng 3.6 So sánh mức độ tăng trƣởng nhóm thực nghiệm đối chứng sau 12 tuần thực nghiệm (nA = nB = 10) Nhóm đối chứng TT Test Trƣớc Sau thực thực nghiệm nghiệm Chạy x 30m (s) Dẫn bóng tốc độ 30m lặp lại lần (s) Dẫn bóng luồn W% Nhóm thực nghiệm Trƣớc Sau thực thực nghiệm nghiệm W% 4,45 4,42 0,67 4,44 4,26 4,13 4,95 4,90 1,01 4,97 4,76 4,31 7,53 7,44 1,2 7,43 7,17 3,56 75 cọc 30m x lần (s) Qua bảng 3.6 cho thấy: Sau 12 tuần thực nghiệm trình độ sức bền tốc độ nhóm thực nghiệm đối chứng có tăng trưởng đáng kể tăng trưởng nhóm thực nghiệm lớn hẳn so với nhóm đối chứng Sự khác biệt thể biểu đồ sau: Biểu đồ 3.1: Kết test chạy x 30m trƣớc sau thực nghiệm (nA = 10, nB = 10) 4.44 4.45 4.42 4.45 4.4 4.35 NTN 4.26 4.3 NĐC 4.25 4.2 4.15 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM Biểu đồ 3.2 Kết test dẫn bóng tốc độ 30m lặp lại lần trƣớc sau thực nghiệm (nA = 10, nB = 10) 4.97 4.95 4.95 4.90 4.9 4.85 NTN 4.8 4.76 4.75 4.7 4.65 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM NĐC 76 Biểu đồ 3.3 Kết test dẫn bóng luồn cọc 30m x lần trƣớc sau thực nghiệm (nA = 10, nB = 10) 7.53 7.6 7.5 7.43 7.44 7.4 7.3 7.17 7.2 NTN NĐC 7.1 6.9 TRƯỚC THỰC NGHIỆM SAU THỰC NGHIỆM Từ kết nghiên cứu đến phần kết luận kiến nghị 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu cho phép rút kết luận sau: 1.1 Thông qua đánh giá thực trạng sức bền tốc độ VĐV bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sông Lam Nghệ An, nhận thấy sức bền tốc độ em nhiều hạn chế chưa đạt yêu cầu Thực trạng có nhiều nguyên nhân, đáng kể việc sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ hầu hết tập sử dụng nhiều năm qua, số tập khơng cịn phù hợp Vì việc lựa chọn xếp tập cho phù hợp cần thiết 1.2 Qua kết nghiên cứu thấy tập mà lựa chọn có ảnh hưởng tích cực tới việc tập luyện thi đấu có hiệu Sau 12 tuần tập luyện, nhóm thực nghiệm so với nhóm đối chứng có khác biệt có ý nghĩa ngưỡng xác suất p < 0,05 * Nhóm tập khơng bóng: - Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh phút - Chạy xuất phát cao cự ly 20; 40; 60m - Chạy theo hàng dọc người cuối dùng tốc độ bứt lên hàng đầu - Chạy x 30m - Di chuyển bật nhảy đánh đầu - Chạy biến tốc 100m * Nhóm tập với bóng: - Dẫn bóng tốc độ lần x 30m - Dẫn bóng dọc biên tốc độ cao chuyền vào 5m50 - Phối hợp dẫn, chuyền bóng cho - Bài tập phối hợp hai người di chuyển vòng qua cọc kết hợp với bóng - Sút bóng cầu mơn 10 liên tục 78 - Thi đấu cầu môn nhỏ với điều kiện Kiến nghị Từ kết luận nêu trên, cho phép đề tài đến kiến nghị sau: 2.1 Các tập mà đề tài bước đầu nghiên cứu, lựa chọn tiếp tục hoàn thiện tài liệu để huấn luyện viên bóng đá tham khảo áp dụng vào việc huấn luyện phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17 2.2 Đối với VĐV bóng đá trẻ bước vào tập luyện cần phải có kế hoạch tập luyện có hệ thống, đảm bảo hiệu trình huấn luyện lâu dài 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Alagich R (1998), Huấn luyện bóng đá đại, Dịch: Nguyễn Huy Bích, Phạm Anh Thiệu, Nxb TDTT, Hà Nội Aulic I.V (1982), Đánh giá trình độ luyện tập thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Vương Chính Âu, Triệu Quốc Ngân (1999), “Hệ thống đào tạo nhân tài thể thao Trung Quốc”, Thông tin khoa học TDTT, (13) Bansevich (1980), Các nguyên tắc phương pháp thử nghiệm sư phạm nhằm tuyển chọn dự báo TDTT, Nxb TDTT, Matxcơva Bazenop A.A (2000), “Chiến thuật áp dụng cho bóng đá nhà”, Thơng tin khoa học TDTT, (5) Benliakôp.A.K (1998), “Cấu trúc chu kỳ nhỏ giai đoạn thi đấu huấn luyện bóng đá”, Thông tin khoa học TDTT, (2) Bộ Giáo dục - Đào tạo (2001), “Giáo trình bóng đá”, Tài liệu giảng dạy dùng cho sinh viên Cao đẳng sư phạm Thể dục TWI, Nxb TDTT, Hà Nội Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Lê Bửu, Nguyễn Thế Truyền (1986), Kiểm tra lực thể chất thể thao, Nxb TDTT, thành phố Hồ Chí Minh Chetưrơco A.M (1962), Cơng tác huấn luyện bóng đá thiếu niên, Nxb TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Danh Thái (2002), Cơng nghệ đào tạo vận động viên trình độ cao, Nxb TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2004), Nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ nâng cao trình độ tập luyện thi đấu bóng đá trẻ (tuổi mẫu giáo tới 18 tuổi), Đề tài khoa học độc lập cấp nhà nước, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Dương Nghiệp Chí (2001), “Một số vấn đề đào tạo VĐV bóng đá trẻ”, Thơng tin khoa học TDTT, (5) Dương Nghiệp Chí, Trần Đức Dũng, Tạ Hữu Hiếu, Nguyễn Đức Văn (2004), Đo lường thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Đăng Chiêu (2004), Nghiên cứu lượng vận động sinh lý VĐV bóng đá lứa tuổi 15 - 16 17 - 18 thời kỳ chuẩn bị bản, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cừ (1997), “Khoa học tuyển chọn tài thể thao”, Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ HLV môn thể thao, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cừ (1996), “Cơ sở sinh lý lực vận động”, Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Daxiorơxki V.M (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội Ma Tuyết Điền (1999), Bóng đá - Kỹ chiến thuật phương pháp tập luyện, Dịch: Đặng Bình, Nxb TDTT, Hà Nội 80 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Goikhơman P.N (1978), Các tố chất thể lực VĐV, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội Hare D.P (1976), Đào tạo VĐV bóng đá, q trình nhiều năm liên tục, Nxb TDTT, Lepxich Đức Harre D (1996), Học thuyết huấn luyện, Dịch: Trương Anh Tuấn, Bùi Thế Hiển, Nxb TDTT, Hà Nội Hebbeline M (1992), “Nhận biết phát triển tài thể thao”, Thông tin khoa học TDTT, (4) Lưu Quang Hiệp (1994), “Tập giảng sinh lý học TDTT”, Tài liệu dùng cho học viên cao học TDTT, Hà Nội Lưu Quang Hiệp, Phạm thị Uyên (2003), Sinh lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1994), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Thanh Huyền (2001), “Các tập cho VĐV bóng đá”, Thơng tin khoa học TDTT, (1) Ivanơv V.X (1996), Những sở toán học thống kê, Dịch: Trần Đức Dũng, Nxb TDTT, Hà Nội John Jaman (1976), Tuyển chọn dự báo tài bóng đá trẻ, Dịch: Trần Duy Ly, Nxb TDTT, Hà Nội Kedulop M.C (1962), Vấn đề lý luận chung mơn bóng, Nxb TDTT, Hà Nội Kirlôp A.A (1998), “Huấn luyện tốc độ chạy cho cầu thủ trẻ”, Thông tin khoa học TDTT, (2) Kotrekov A.P (2001), “Những vấn đề liên quan đến huấn luyện viên bóng đá CLB nhà nghề”, Thông tin khoa học TDTT, (1) Lê Văn Lẫm (2004), Giáo dục thể chất số nước giới, NXB TDTT, Hà Nội Lê Văn Lẫm, Vũ Đức Thu (2000), “Thực trạng phát triển thể chất học sinh, sinh viên trước thềm kỷ 21”, Nxb TDTT, Hà Nội Liên đồn bóng đá Việt Nam (1990), Chương trình đào tạo khiếu bóng đá tập trung, Hà Nội Nguyễn Ngọc Mỹ (1999), Giáo trình kỹ thuật đá bóng, Nxb TDTT, Hà Nội Nabatnhicơva M.Ia (1985), Quản lý đào tạo VĐV trẻ, Dịch: Phạm Trọng Thanh, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Xuân Ngà (1996), Một số vấn đề tuyển chọn đào tạo VĐV trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Đức Nhâm, Phạm Ngọc Viễn, Lê Quý Phượng (2001), “Đặc điểm chức sinh lý - sinh hố VĐV bóng đá trẻ Việt Nam lứa tuổi 15 - 16”, Thông tin khoa học TDTT, (5) 81 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Nguyễn Đức Nhâm (2005), Nghiên cứu số đặc điểm hình thái, chức năng, tố chất thể lực VĐV bóng đá nam tuyển trẻ quốc gia Việt Nam lứa tuổi 16 - 19”, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội Nitratôp E.D (1998), “Đánh giá khối lượng tập luyện theo số sinh lý cầu thủ bóng đá 16 - 17 tuổi”, Thơng tin khoa học TDTT, (2) Oxtamev V (1982), Quản lý trình đào tạo VĐV bóng đá trường khiếu nghiệp dư, NXB TDTT, Tbilisi Ozolin M.G (1980), Huấn luyện thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Paolo Morlino (2000), “Tâm lý học huấn luyện bóng đá”, Thơng tin khoa học TDTT, (4) Philin V.P (1996), Lý luận phương pháp thể thao trẻ, Dịch: Nguyễn Quang Hưng, Nxb TDTT, Hà Nội Võ Đức Phùng, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Bước đầu đánh giá trình độ luyện tập dự báo triển vọng VĐV bóng đá U17 quốc gia chương trình Quốc gia thể thao trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia I Nhổn - Hà Nội, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Uỷ ban TDTT, Hà Nội Sletca A.M (1968), Lứa tuổi tâm lý đào tạo VĐV bóng đá, Nxb TDTT, Matxcơva Cao Thái, Trần Văn Hoạt (2002), Những tập bóng đá thiếu niên, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Thiệt Tình (1997), Huấn luyện giảng dạy bóng đá, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận phương pháp đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận phương pháp thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Tomat A (1973), Tuyển chọn đào tạo VĐV bóng đá trẻ, Nxb TDTT, Budapest Phạm Danh Tốn (1991), “Lý luận phương pháp TDTT”, SGK dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2002), “Tiêu chuẩn đánh giá trình độ tập luyện tuyển chọn huấn luyện thể thao”, Sách chuyên đề dùng cho trường Đại học TDTT trung tâm đào tạo VĐV, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Thế Truyền, Lê Quý Phượng, Nguyễn Kim Minh, Ngô Đức Nhuận, Nguyễn Thị Tuyết (1999), Xác định chuẩn mực đánh giá trình độ tập luyện VĐV số môn thể thao trọng điểm chương trình Quốc gia thể thao, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Viện khoa học TDTT, Hà Nội 82 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 Nguyễn Thế Truyền (1991), Lý luận phương pháp huấn luyện thể thao trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn Kim Minh, Trần Quốc Tuấn (2000), “Bước đầu đánh giá trình độ tập luyện hình thành mơ hình VĐV bóng đá trẻ lứa tuổi 15 - 17 chương trình Quốc gia Thể thao”, Thông tin khoa học TDTT, (5) Phan Anh Tú cộng (1993), Nghiên cứu tuyển chọn đào tạo bóng đá thiếu niên nghiệp dư Hà Nội, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học, Sở TDTT, Hà Nội Trần Quốc Tuấn (1998), “Nâng cao trình độ chiến thuật cho cầu thủ bóng đá trẻ”, Thơng tin khoa học TDTT, (6) Uỷ ban TDTT (1998), Báo cáo xây dựng tiềm lực KHCN ngành TDTT (1998 - 2000, 2005 định hướng đến năm 2010), Hà Nội Valich V (1981), Huấn luyện VĐV bóng đá trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội Nguyễn Đức Văn (2001), Phương pháp thống kê thể dục thể thao, Nxb TDTT, Hà Nội Venslap P (1999), “Những tập nhà nhằm phát triển thể lực kỹ thuật cho VĐV bóng đá”, Thơng tin khoa học TDTT, Biên dịch: Lê Hồng Cơ, (3) Phạm Ngọc Viễn, Trần Quốc Tuấn (1999), Công tác huấn luyện đội hạng quốc gia, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Ngọc Viễn (1991), “Tâm lý học TDTT”, SGK dùng cho sinh viên trường Đại học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Ngọc Viễn, Lê Văn Xem, Mai Văn Muôn, Nguyễn Thanh Nữ (1991), Tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Ngọc Viễn (1999), Phương pháp nghiên cứu tâm lý TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Phạm Ngọc Viễn, Phạm Quang, Trần Quốc Tuấn, Nguyễn Minh Ngọc (2004), “Chương trình huấn luyện bóng đá trẻ 11 - 18 tuổi”, Nxb TDTT, Hà Nội, (tập 1) Phạm Ngọc Viễn (1992), “Một số vấn đề công tác tuyển chọn khiếu bóng đá”, Thơng tin khoa học TDTT, (3) Phạm Ngọc Viễn (1999), Tuyển chọn huấn luyện ban đầu cầu thủ bóng đá trẻ, Nxb TDTT, Hà Nội Tạ Văn Vinh (1991), “Vấn đề nghiên cứu tổ chức lại hệ thống đào tạo VĐV trẻ nước ta năm tới”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT, trường Đại học TDTT I, Nxb TDTT, Hà Nội Visochin Yu.V, Denisenko Yu.P (2001), “Những yếu tố hạn chế tới thành tích thi đấu cầu thủ bóng đá có đẳng cấp”, Thơng tin khoa học TDTT, (5) Vovk X.I (2001), “Những đặc điểm biến đổi lâu dài trình độ tập luyện”, Thơng tin khoa học TDTT, (5) 83 74 75 76 77 78 Tân Vũ, Lý Phương Lâu (1964), Nâng cao thể lực bóng đá, Nxb Y học TDTT, Hà Nội Woynaroxka B (1985), “Khả thể lực thiếu niên tập luyện môn thể thao khác nhau”, Thông tin khoa học TDTT, (5) Chen Hong Wu (1993), “Việc phát tài thể thao Trung Quốc”, Thông tin khoa học TDTT, (3) Lê Văn Xem (1999), “Đặc điểm tâm lý loại hình thể thao phương pháp nghiên cứu”, Thông tin khoa học TDTT, (2) Zuico I.G (1975), Test sư phạm đánh giá trình độ thể lực tuổi 13 - 14, Nxb TDTT, Hà Nội ... luyện cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sơng Lam Nghệ An 57 2.3 Thực trạng sử dụng tập phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV Bóng đá lứa tuổi U17 Câu lạc bóng đá Sông Lam Nghệ An. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN DANH NAM NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BÀI TẬP PHÁT TRIỂN SỨC BỀN TỐC ĐỘ CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN BÓNG ĐÁ LỨA TUỔI U17 THUỘC CÂU LẠC BỘ BÓNG ĐÁ SÔNG LAM NGHỆ... độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17 thuộc Câu lạc bóng đá Sông Lam Nghệ An, làm sở để lựa chọn hệ thống tập nhằm phát triển sức bền tốc độ cho nam VĐV bóng đá lứa tuổi U17 thuộc Câu lạc bóng đá

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w