NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔN VÕ CỔ TRUYỀN TÂY SƠN VÀO CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐIỆN BIÊN QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

165 107 0
NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔN VÕ CỔ TRUYỀN TÂY SƠN  VÀO CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH  TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐIỆN BIÊN  QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn mới là lấy yếu tố con người làm trung tâm. Các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông hiện nay luôn phấn đấu để gây dựng uy tín cũng như thương hiệu cho riêng mình bằng việc đưa ra thị trường sản phẩm cuối cùng là các thế hệ học viên tốt nghiệp có đầy đủ các phẩm chất cần thiết về Đức – Trí Thể Mỹ, thích ứng tốt với yêu cầu xã hội, sẵn sàng tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.Mỗi người ai cũng cần có sức khỏe, đó là yêu cầu của cách mạng trong kỷ nguyên mới, là yêu cầu của sự tồn tại và phát triển xã hội, là đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa, đồng thời cũng là mong ước chính đáng của đời sống hạnh phúc cá nhân. Muốn sức khỏe, thể chất con người được phát triển hài hòa, biện pháp thiết thực, tiết kiệm và hiệu quả nhất là thông qua giáo dục thể chất, đặc biệt là tập luyện các môn võ mang tính truyền thống đầy tự hào dân tộc như là võ cổ truyền Tây Sơn. Vì vậy bên cạnh việc giảng dạy giáo dục thể chất chính khóa đạt chất lượng, công tác tổ chức hoạt động TDTT ngoại khóa sao cho hiệu quả là cần thiết và luôn được sự quan tâm, đầu tư phát triển thường xuyên của Đảng và Nhà nước ta. Chỉ thị 36CTTW nêu rõ: “Thực hiện GDTC trong tất cả các trường học, làm cho việc 1 tập luyện TDTT trở thành nếp sống hàng ngày của hầu hết học sinh, sinh viên”. Điều 14 Pháp lệnh TDTT quy định: “Nhà nước khuyến khích hoạt động TDTT ngoại khóa trong nhà trường” 2. Thông tư liên tịch số 34TTLTBGDĐTUBTDTT (nay là Tổng cục TDTT trực thuộc Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) ngày 29122005 Vv Hướng dẫn phối hợp quản lý và chỉ đạo công tác TDTT trường học giai đoạn 2006 2010 đã nhấn mạnh: “Phát triển TDTT trường học theo hướng đổi mới và nâng cao chất lượng giờ học thể dục nội khóa, đa dạng các hình thức hoạt động ngoại khóa, đồng thời tổ chức chặt chẽ việc kiểm tra tiêu chuẩn RLTT đối với người học” 3.Thực hiện quyết định số 722008QĐBGDĐT ngày 23122008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạovề ban hành Quy định tổ chức hoạt động thể thao ngoại khóa cho học sinh, sinh viên, và theo ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân trong Hội nghị triển khai công tác ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 1722009, tại Hà Nội “… Vận động người dân tập thể dục thường xuyên, đưa võ cổ truyền Tây Sơn vào nhà trường, phát động những cuộc thi võ cổ truyền Tây Sơn trên cả nước…” 4, Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ trương phát triển các môn thể thao dân tộc trong nhà trường.Việc đưa võ thuật vào trường học sẽ như là một làn gió mới khi mà học sinh, sinh viên đang trong tình trạng thiếu quan tâm tới thể dục võ thuật. Trong đó, võ cổ truyền Tây Sơn là một môn thể thao mang nhiều ý nghĩa, vừa giúp phát triển thể chất, vừa rèn luyện đạo đức tác phong, giáo dục tinh thần thượng võ, lòng yêu nước, truyền thống chống ngoại xâm và tự hào dân tộc. Võ thuật cổ truyền Tây Sơn là môn võ phái thuộc môn Võ cổ truyền Tây Sơn Việt Nam, Võ cổ truyền Tây Sơn đã góp phần làm rạng danh cho võ cổ truyền Tây Sơn Việt Nam qua triều đại Tây Sơn. Triều đại nhà Tây Sơn đã từng đánh tan mộng xâm lăng của nhà Thanh muốn đồng hoá người Việt.5Võ học thời Tây Sơn đã ảnh hưởng sâu sắc đến võ học Tây Sơn nói riêng và học Việt Nam nói chung. Là niềm tự hào của dân tộc mà thế hệ trẻ của chúng ta ngày hôm nay cần nên phát huy và bảo tồn sự nghiệp mà ông cha ta đã để lại. Mục đích giáo dục cho thế hệ trẻ niềm tự hào dân tộc. Bản thân xuất thân quê hương Bình Định là nôi của võ học Tây Sơn, đồng thời là giáo viên thể dục, trực tiếp giảng dạy môn thể dục của trường nên việc đưa võ cổ truyền Tây Sơn vào giảng dạy chương trình ngoại khoá tại Trường Trung học Cơ sở Điện Biên quận Bình Thạnh là việc làm cấp thiết, thể hiện niềm tự tôn và bảo tồn văn hoá dân tộc của người Việt Nam. Nên tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng môn Võ cổ truyền Tây Sơn vào chương trình ngoại khóa cho học sinh Trường Trung học Cơ sở Điện Biên quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh”.

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ VĨNH ĐÀI “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔN VÕ CỔ TRUYỀN TÂY SƠN VÀO CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐIỆN BIÊN QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP Hồ Chí Minh, năm 2016BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  LÊ VĨNH ĐÀI “NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MÔN VÕ CỔ TRUYỀN TÂY SƠN VÀO CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHĨA CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐIỆN BIÊN QUẬN BÌNH THẠNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Mã số: 60140103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Tiên Tiến TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Học viên LÊ VĨNH ĐÀI LỜI CẢM ƠN Với lịng biết ơn chân thành tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu, q thầy tồn thể cán công nhân viên trường Đại học Thể dục thể thao TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn phịng Giáo dục quận Bình Thạnh, Trường THCS Điện Biên, Trường Đại học Thể dục Thể thao TP.HCM tạo điều kiện, giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Tiên Tiến tận tình động viên, giúp đỡ, hướng dẫn suốt trình học tập thực luận văn Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp trường THCS Điện Biên quan tâm, giúp đỡ học tập cơng việc, để hồn thành tốt nhiệm vụ giao Xin chân thành cảm ơn! Tác giả LÊ VĨNH ĐÀI DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt CM ĐC GD GDTC GD&ĐT GV HS HLV KH TP.HCM TDTT TN THCS VĐV Nghĩa tiếng việt Chuyên môn Đối chứng Giáo dục Giáo dục thể chất Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Huấn luyện viên Khoa học Thành phố Hồ Chí Minh Thể dục thể thao Thực nghiệm Trung học sở Vận động viên DANH MỤC ĐO LƯỜNG Ký hiệu viết tắt cm g s kg l m Tên đơn vị đo lường centimet gram giây kilogam lít mét MỤC LỤC Trang PHỤ LỤC DANH SÁCH CÁC BẢNG Số Bảng 3.1 Tên bảng Trang Mức độ tổ chức hoạt động ngoại khóa Trường THCS Điện Biên quận Bình Thạnh giai đoạn 2010 – 2014 (n=8) Kết so sánh thể chất nam HS Trường THCS Điện Bảng 3.2 Biên quận Bình Thạnh với kết Viện KH TDTT Bộ GD&ĐT (n=100) Kết so sánh thực trạng thể chất nữ HS lớp Bảng 3.3 Trường Trung học Cơ sở Điện Biên quận Bình Thạnh với kết Viện KH TDTT Bộ GD&ĐT (n=100) Kết vấn nhu cầu tham gia tập luyện Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 ngoại khóa học sinh Trường Trung học Cơ sở Điện Biên (n=200) Kết vấn nội dung giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Tây Sơn (n=10) Chương trình giảng dạy ngoại khóa môn Võ cổ truyền Tây Sơn học kỳ I Chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền 73 Tây Sơn học kỳ II Tiến trình giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Tây Sơn cho học sinh Trường THCS Điện Biên học 74 kỳ I Tiến trình giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Bảng 3.9 Bảng 3.10 Tây Sơn cho học sinh Trường THCS Điện Biên học kỳ II Kết so sánh thể chất hai nhóm nam Đối chứng nhóm Thực nghiệm trước thực nghiệm Bảng 3.11 Kết so sánh thể chất học sinh nhóm nữ Đối chứng 74 10 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 trước nhóm nữ Thực nghiệm thời điểm ban đầu Đánh giá thể chất học sinh nhóm nam đối chứng sau thực nghiệm Đánh giá thể chất học sinh nhóm nam thực nghiệm sau thực nghiệm Đánh giá thể chất nữ sinh nhóm Đối chứng sau thực nghiệm Đánh giá thể chất nữ sinh thực nghiệm sau thực nghiệm Kết so sánh thể chất nam sinh nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Kết so sánh thể chất nữ sinh nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm Kết tự nhận xét-đánh giá học sinh tham gia thực nghiệm 94 Phụ lục 9: Kết kiểm tra thể chất nam sinh nhóm đối chứng sau thực nghiệm HÌNH THÁI TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 DD1 DD2 DD3 DD4 DD5 DD6 DD7 DD8 DD9 DD10 DD11 DD12 DD13 DD14 DD15 DD16 DD17 DD18 DD19 DD20 DD21 Chiều cao (cm) Cân nặng (k 151 160 152 138 157 153 177 148 161 164 152 161 165 156 161 153 156 158 149 161 171 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 DD22 DD23 DD24 DD25 DD26 DD27 DD28 DD29 DD30 DD31 DD32 DD33 DD34 DD35 DD36 DD37 DD38 DD39 DD40 DD41 DD42 DD43 DD44 DD45 DD46 152 167 141 152 154 164 149 167 153 153 149 145 161 153 158 150 160 152 146 135 157 147 161 164 153 47 48 49 50 DD47 DD48 DD49 DD50 148 151 155 154 Phụ lục 10: Kết kiểm tra thể chất nữ sinh nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm HÌNH THÁI TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 EE1 EE2 EE3 EE4 EE5 EE6 EE7 EE8 EE9 EE10 EE11 EE12 EE13 EE14 EE15 EE16 EE17 EE18 EE19 EE20 EE21 Chiều cao (cm) Cân nặng (kg 145 144 158 155 156 160 154 150 152 150 154 146 153 158 153 156 158 159 151 159 159 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 EE22 EE23 EE24 EE25 EE26 EE27 EE28 EE29 EE30 EE31 EE32 EE33 EE34 EE35 EE36 EE37 EE38 EE39 EE40 EE41 EE42 EE43 EE44 EE45 EE46 145 157 152 167 163 156 148 163 146 147 142 159 166 147 158 164 148 157 144 166 144 157 156 147 147 47 48 49 50 EE47 EE48 EE49 EE50 155 140 149 161 Phụ lục 11: Kết kiểm tra thể chất nữ sinh nhóm đối chứng sau thực nghiệm HÌNH THÁI TT Họ tên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 FF1 FF2 FF3 FF4 FF5 FF6 FF7 FF8 FF9 FF10 FF11 FF12 FF13 FF14 FF15 FF16 FF17 FF18 FF19 FF20 FF21 Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) 153 152 149 157 138 164 153 151 162 156 158 160 152 158 152 149 155 154 155 145 153 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 FF22 FF23 FF24 FF25 FF26 FF27 FF28 FF29 FF30 FF31 FF32 FF33 FF34 FF35 FF36 FF37 FF38 FF39 FF40 FF41 FF42 FF43 FF44 FF45 FF46 159 158 152 149 146 154 152 153 163 164 165 148 162 156 157 156 153 141 157 163 143 163 152 152 167 47 48 49 50 FF47 FF48 FF49 FF50 153 160 141 144 Phụ lục 12: Khảo sát nhu cầu hoạt động TDTT ngoại khóa học sinh Trường THCS Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ môn GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Khảo sát nhu cầu hoạt động ngoại khóa học sinh - Họ tên: .Tuổi: - Lớp: Để góp phần tạo mơi trường học tập tốt nâng cao sức khỏe cho em, nên việc khảo sát nhu cầu hoạt động ngoại khóa cho em phiếu vấn đưa nội dung cụ thể phần Các em đánh dấu (X) vào vào trống  mà cảm thấy đắn, thích hợp thích thú cho thân Ý kiến em thông tin quý báu phục vụ công tác nghiên cứu Em có thấy hài lịng mơn Thể dục khơng? Rất hài lịng  Bình thường  Chưa hài lịng  Nếu em cảm thấy chưa hài lòng, nguyên nhân nào? Do thiếu sân bãi, phòng tập  Do nội dung buổi học đơn điệu  Do thiếu dụng cụ học tập  Do giáo viên dạy chưa hấp dẫn  Nếu có thêm học thể dục ngoại khố em có thích tham gia khơng? Rất thích  Bình thường  Khơng thích  Hiện em có tham gia hoạt động thể dục thể thao ngoại khố khơng? Có  Khơng  Em tham gia hoạt động môn Thể thao nào? Bóng đá mini  Bóng bàn  Cờ vua  Các môn võ (Võ cổ truyền Tây Sơn)  Môn Aerobic  Cầu lông  Địa điểm tham gia tập luyện Tại trường  Tại Câu lạc  Nếu tổ chức hoạt động thể dục ngoại khố em thích tự tập hay có giáo viên hướng dẫn? Tự tập  Có giáo viên hướng dẫn  Số buổi tham gia tuần buổi  buổi  buổi trở lên  Thời gian buổi tập bao nhiêu? 30 phút  60 phút  90 phút  120 phút  10 Em thích học mơn Thể thao học thể dục ngoại khoá? Điền kinh (Đi bộ, chạy, bật xa, nhảy cao…)  Võ cổ truyền Tây Sơn  Bóng đá mini  Bóng rổ  Mơn Aerobic  Bóng bàn  Phụ lục 13: Giáo án mẫu Trường THCS Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ môn GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIÁO ÁN SỐ Đối tượng giảng dạy: Học sinh Trường THCS Điện Biên Ngày dạy: 04/10/2015 Địa điểm: Sân trường Trường THCS Điện Biên I Nhiệm vụ: Thực Hệ thống kỹ thuật pháp Võ cổ truyền Tây Sơn II Mục đích, yêu cầu a.Mục đích - Xây dựng tảng tập luyện võ cổ truyền Tây Sơn b Yêu cầu - Thực kỹ thuật động tác - Thực tuân thủ theo yêu cầu giáo viên - Tự giác, tích cực, tập luyện III Sân bãi dụng cụ: - Các dụng cụ bảo hộ tập luyện thi đấu (sân tập võ cổ truyền Tây Sơn, đồng phục, trang phục, giầy thể thao chuyên dụng ) PHẦN NỘI DUNG A Phần chuẩn bị: - Tập hợp, kiểm tra sĩ số, phổ biến nhiệm vụ mục đích, yêu cầu tập - Khởi động chung: Chạy vịng sân sau tạo thành hàng ngang Xoay khớp cổ, cổ tay, cổ chân, xoay tay, vai, xoay hông, xoay gối, ép dẻo, tư thủ hất cao chân thẳng lên cao trái, phải, hất trái, phải xoạc ngang, xoạc dọc - Khởi động chuyên môn: Hất chân dẻo trước sau, trái phải Uốn dẻo người, căng cơ, đấm gió nhẹ, mềm dẻo B PHẦN CƠ BẢN: Nhóm tập sư phạm chun mơn: 1.Lập - Học sinh đứng thẳng góc với mặt đất, hai bàn chân khép sát nhau, hai nắm tay đặt sát hai bên hông ngang thắt lưng 2.Miêu - Học sinh đứng lập tấn, hai gối khụy xuống, hai đầu gối khép sát vào 3.Trung bình -Từ miêu mở hai gót bàn chân sang hai bên, mở hai mũi bàn chân sang hai bên, mở hai gót bàn chân sang hai bên, mở hai mũi bàn chân hướng tới trước Đinh - Học sinh đứng chân trước chân sau Chân trước gập gối, bàn chân ngang, chân sau thẳng bàn chân hướng xéo tới + Đinh phải: Chân phải trước + Đinh trái: Chân trái trước C KẾT THÚC - Tập trung thả lỏng nhẹ nhàng - Giáo viên nhận xét buổi tập ĐL TG SL 20’ 2’ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC xxxxxxxx xxxxxxxx ∆ 8’ xxxxxxx xxxxxxx ∆ 10’ 60’ 10’ 10’ 25’ 15’ 10’ xxxxxxx xxxxxxx ∆ xxxxxxx xxxxxxx ∆ xxxxxxx xxxxxxx ∆ xxxxxxx xxxxxxx ∆ xxxxxxx xxxxxxx ∆ Phụ lục 14: Khảo sát mức độ hài lòng học sinh tập luyên môn Võ cổ truyền Tây Sơn Trường THCS Điện Biên CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Bộ môn GDTC Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN Khảo sát mức độ hài lịng HS tập luyện mơn Võ cổ truyền Tây Sơn - Họ tên: Tuổi: - Lớp: Để góp phần tạo mơi trường học tập tốt nâng cao sức khỏe cho em, nên việc khảo sát hài lòng em phiếu vấn đưa nội dung cụ thể phần Các em đánh dấu (X) vào ô trống  mà cảm thấy đắn, thích hợp thích thú cho thân Ý kiến em thông tin quý báu phục vụ công tác nghiên cứu Bạn tự đánh giá sức khỏe, phát triển chung thể chất sau thời gian tập luyện võ cổ truyền Tây Sơn? - Thể chất phát triển tốt, sức khỏe tiến rõ rệt  - Thể chất bình thường, sức khỏe khơng thể khác biệt  - Thể chất phát triển kém, sức khỏe bị ảnh hưởng  Bạn có u thích chương trình tập luyện võ cổ truyền Tây Sơn mà tham gia thời gian qua hay khơng? - Rất thích, chương trình tập luyện hay lơi  - Bình thường, chương trình luyện tập chưa thật hay lôi  - Khơng thích, chương trình q khó tập nhàm chán  Bạn tự nhận xét hình thành kỉ luật, ý chí đạo đức sau thời gian tập luyện võ cổ truyền Tây Sơn? - Có kỷ luật, ý chí đạo đức tốt  - Bình thường  - Thiếu ý thức đạo đức tính kỷ luật  Khi tham gia tập luyện võ cổ truyền Tây Sơn, bạn cảm thấy có ảnh hưởng đến mơn học khác khơng? - Khơng ảnh hưởng  - Có  - Ảnh hưởng nhiều  ... khóa cho học sinh Trường Trung học Cơ sở Điện Biên quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu: Xây dựng ứng dụng chương trình giảng dạy môn Võ cổ truyền Tây Sơn vào ngoại khóa. .. dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền 73 Tây Sơn học kỳ II Tiến trình giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Tây Sơn cho học sinh Trường THCS Điện Biên học 74 kỳ I Tiến trình giảng dạy ngoại khóa mơn Võ. .. Trường Trung học Cơ sở Điện Biên (n=200) Kết vấn nội dung giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Tây Sơn (n=10) Chương trình giảng dạy ngoại khóa mơn Võ cổ truyền Tây Sơn học kỳ I Chương trình

Ngày đăng: 18/10/2020, 15:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC ĐO LƯỜNG

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • Mục đích nghiên cứu: Xây dựng và ứng dụng chương trình giảng dạy môn Võ cổ truyền Tây Sơn vào giờ ngoại khóa phù hợp với đặc điểm và điều kiện thực tiễn của học sinh Trường Trung học Cơ sở Điện Biên.

    • CHƯƠNG I:

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1. Quan điểm của Đảng, Chính phủ và Bác Hồ về GDTC cho thế hệ trẻ.

      • 1.2. Vai trò và tầm quan trọng GDTC trong trường học

      • 1.3. Đặc điểm phát triển thể chất và tâm - sinh lý lứa tuổi 12 - 15.

        • 1.3.1. Đặc điểm phát triển thể hình:

        • 1.3.2. Đặc điểm phát triển các tố chất thể lực trong vận động 12-15 tuổi:

        • 1.3.3. Đặc điểm phát triển tâm - sinh lý lứa tuổi 12 - 15.

          • 1.3.3.1. Đặc điểm sinh lý trẻ em lứa tuổi 12 - 15:

          • 1.3.3.2. Đặc điểm tâm lý lứa tuổi 12 - 15:

          • 1.4. Đặc điểm nhu cầu tập luyện TDTT chính khóa và ngoại khóa của lứa tuổi HS THCS.

          • 1.5. Vài nét về chương trình giảng dạy GDTC cho HS phổ thông ở Việt Nam.

          • 1.6. Các công trình nghiên cứu có liên quan.

          • CHƯƠNG II:

          • PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU

            • 2.1. Phương pháp nghiên cứu:

              • 2.1.1. Phương pháp đọc phân tích và tổng hợp tài liệu:

              • 2.1.2. Phương pháp phỏng vấn (Phiếu anket):

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan