CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TIỂU học đáp ỨNG NHU cầu xã hội

53 132 0
CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TIỂU học đáp ỨNG NHU cầu xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TIỂU học đáp ỨNG NHU cầu xã hội CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TIỂU học đáp ỨNG NHU cầu xã hội CƠ sở lý LUẬN của QUẢN lý CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO học SINH TIỂU học đáp ỨNG NHU cầu xã hội

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CHƯƠNG TRÌNH NGOẠI KHÓA CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU XÃ HỘI - Tổng quan nghiên cứu vấn đề Hoạt động ngoại khoá cấu phần quan trọng chương trình giáo dục, hướng tới mục đích giáo dục toàn diện cho học sinh Rabơle (1494 – 1553) văn sĩ thời kỳ phục hưng nói “Việc giáo dục phải bao hàm nội dung trí dục, đạo đức, thể chất, thẩm mỹ… việc học nhà, có buổi tham quan xưởng thợ, cửa hàng, tiếp xúc với nhà văn, nghị sĩ, đặc biệt tháng lần thầy trò sống nơng thơn ngày” Ngày nay, chương trình ngoại khố coi thành phần thiết yếu chương trình giáo dục hầu hết quốc gia, có Việt Nam.Theo đó, từ giáo dục học thức trở thành mơn khoa học độc lập, nhà sư phạm tiến hành nghiên cứu chương trình ngoại khố.Tư tưởng chương trình ngoại khố hình thành, phát triển gắn liền với trình phát triển lý luận thực tiễn giáo dục giai đoạn lịch sử - Nghiên cứu ngồi nước J A Kơmenxki (1592 – 1670), nhà Khoa học người Nga, người đặt móng cho đời nhà trường đề cao vai trò chương trình ngoại khóa hay hoạt động ngồi lên lớp Ơng coi như cách giải phóng việc học tập học tập lớp khỏi “giam hãm bốn tường” cho “Học tập lĩnh hội kiến thức sách mà lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, sồi,…”[40] Ông cho người học tham dự vào hoạt động văn – thể - mĩ giúp để giúp em ghi nhớ sâu sắc nội dung học qua lên lớp Kết cho thấy, có thay đổi lớn em học sinh tích cực tham giachương trình ngoại khóa, em trở nên tự tin điểm tĩnh cư xử Nhà triết học Anh kỉ XVII John Locke (1632-1704)lại cho yếu tố ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phát triển nhân cách trẻ môi trường xung quanh Theo ông quản lý chương trình ngoại khóa “hết sức cần thiết để định hướng trẻ trình trải nghiệm thực tế chúng với môi trường xung quanh” Vào cuối kỷ XIX, hai nhà triết học vĩ đại C Mác Ph Ăng-ghen xác định vấn đề then chốt giáo dục – đào tạo tạo “con người phát triển tồn diện” Muốn vậy, phải có phương pháp giáo dục tiên tiến “quản lý HĐGD kết hợp với lao động sản xuất” hay nói cách khách học đơi với hành, khơng học lớp học mà học ngồi xã hội[40] Cùng hướng với nhiều nhà giáo dục khác, nhà giáo dục người Ukraina A X Macarenco (1888 – 1939) chứng minh: “một logic trình sư phạm trình quản lý, tổ chức hợp lý hoạt động tham gia vào cách mạng xã hội, lao động sản xuất, hoạt động tập thể vui chơi, thể dục thể thao (TDTT), tham quan du lịch, văn hoá nghệ thuật cho học sinh”[40] Cũng nhà giáo dục Xô Viết kỷ XX,T A Ilina cho “quản lý HĐGD ngồi học với mục đích bổ sung làm sâu cơng tác giáo dục nội khóa; trước tiên, phương tiện để phát đầy đủ lực học sinh, làm thức tỉnh hứng thú thiên hướng em hoạt động hình thức tổ chức giải trí cho em, sở để quản lý việc thực tập hành vi đạo đức để xây dựng kinh nghiệm hành vi này” [44;56] Hoạt động ngoại khố trọng nghiên cứu cơng cụ hữu ích để giúp học sinh học tập có kết tốt phát triển toàn diện nhân cách em Các cơng trình nghiên cứu nêu khẳng định vai trò, tầm quan trọng chương trình ngoại khố * Hoạt động ngoại khoá nước giới: Tại Anh, gần triệu học sinh hàng năm tham gia vào chương trình ngoại khố, nghĩa hàng tuần có hàng nghìn em tham quan sinh hoạt câu lạc học tập Theo nhà giáo dục Anh, hoạt động giúp học sinh áp dụng kiến thức lý thuyết vào sống.Chính phủ Anh cho chương trình ngoại khố phần quan trọng công tác giáo dục nhà trường Để nâng cao chất lượng tăng cường số lượng hoạt động này, phủ Anh đưa quy định trách nhiệm giáo viên nhà trường, tăng cường nguồn lực điều kiện cho việc tổ chức chương trình ngoại khố Một đất nước có giáo dục phát triển giới Nhật Bản đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng hoạt động ngoại khoá Đối với em học sinh tiểu học Nhật Bản, chương trình dạy, phương pháp dạy hay sách giao khoa nhấn mạnh vào triết lý: Dạy trẻ em trở thành người có óc sáng tạo có ước mơ Dạy trẻ đạo đức nhân cách sống, truyền thống dân tộc cách vượt qua khó khăn trog sống Giáo viên khơng không tập trung luyện cho học sinh thật nhiều chữ, hay làm tốn khó trẻ trải qua nhiều kỳ thi Để làm điều đó, khơng có cách khác cho học sinh thêm hội tham gia nhiều hoạt động sáng tạo, trải nghiệm thực tế Tại Mĩ, từ đầu kỷ XIX hoạt động ngoại khoá phát triển mạnh mẽ Laura Bestler, trợ lí Giám đốc Đại học bang Iowa cho rằng: lợi ích đạt cách tham gia vào chương trình ngoại khố cao học tập Ông cho rằng, tham gia chương trình ngoại khố phương pháp tốt giúp người học học thực tiễn thơng qua gặp gỡ người khác [47; 32] Nghiên cứu so sánh nhà giáo dục nước năm 2002 chất lượng giáo dục Mĩ nước khối G8 cho rằng, ngoại khoá điều kiện đem lại chất lượng giáo dục cao nước Những cơng trình nghiên cứu rõvai trò chương trình ngoại khố, giúp cho lực lượng giáo dục có phương hướng tổ chức quản lí hiệu hoạt động từ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo - Nghiên cứu nước Ngay từ xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, “Giải thích chương trình quốc văn - 1961 – 1962”[11;27] Bộ giáo dục xác địnhrằng “muốn thực giáo dục giáo dưỡng đạt kết đầy đủ nhà trường cần tổ chức ngoại khố” Hồn cảnh kháng chiến trước chưa cho phép thực đầy đủ cơng tác chương trình chưa ghi phần ngoại khố Tuy nhiên từ lúc hồ bình lập lại, vấn đề nêu địa phương thực không đồng đều.Trong chương trình giáo dục chương trình ngoại khố trở thành cấu phần quan trọng, song song với chương trình khố Chương trình ngoại khố khơng nên tên ngoại khố mà bị đặt vào vị trí thấp số trường làm Chương trình ngoại khố khơng đối lập hay trái ngược với nội dung giáo dục nhà trường mà bổ trợ nâng cao chất lượng chương trình giáo dục khố Chương trình ngoại khoá trường tiểu học nhiều tác giả nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu chia theo hai hướng chính: (i) là, nghiên cứu bản, mang tính lý luận nhằm xác định chất khái niệm hoạt động ngoại khoá, đồng thời xác định mục tiêu, vị trí, vai trò hình thức hoạt động ngoại khoá; (ii) hai là, nghiên cứu thực trạng quản lý chương trình khố sở giáo dục Chúng ta kể tới cơng trình: Tác giả Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt “Giáo dục học”[20] nhấn mạnh vai trò chương trình ngoại khố, “coi hình thức dạy học có khả tạo hứng thú cho học sinh, giúp em mở rộng, nâng cao, khắc sâu kiến thức tốt hơn” Đề tài nghiên cứu “Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục ngồi lên lớp người hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú - Tỉnh Lai Châu” Tác giả Đinh Xuân Huy [22] khẳng định tầm quan trọng chương trình ngoại khố nói chung đặc việt vai trò hoạt động ngoại khóa gắn với môn việc nâng cao chất lượng giáo dục trường phổ thông dân tộc nội trú, đồng thời đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu quản lí hoạt động người hiệu trưởng đội ngũ cán quản lý giáo dục Cơng trình nghiên cứu trình độ tiến sĩ chun ngành quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động giáo dục ngồi lên lớp theo hướng xã hội hố trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh” năm 2015 tác giả Phạm Thị Lệ Nhân [29] Luận án tìm hiểu sâu quản lý hoạt động ngoại khoá phương cách tổ chức hoạt động ngoại khoá theo hướng xã hội hoá; đưa số liệu thực tế khía cạnh quản lý hoạt động giáo dục lên lớp theo hướng xã hội hoá trường trung học phổ thơng thành phố Hồ Chí Minh; Cuối luận án đề xuất biện pháp quản lý để nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục “Quản lý hoạt động ngoại khoá bối cảnh đổi giáo dục trường tiểu học Việt - Úc Hà Nội” năm 2015 tác giả Nguyễn Thị Tú An Luận văn làm rõ sở lý luận hoạt động ngoại khoá trường tiểu học xu hướng đổi giáo dục; thực trạng quản lý hoạt động ngoại khoá trường tiểu học Việt - Úc Hà Nội đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động ngoại khoá trường tiểu học Việt - Úc Hà Nội bối cảnh đổi giáo dục [5] Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục “Quản lý hoạt động ngoại khóa trường tiểu học thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh” năm 2014 tác giả Trần Thu Hà – làm rõ sở lý luận thực trạng quản lý hoạt động ngoại khóa trường Tiểu học thành phố ng Bí, từ đề xuất biện pháp quản lý hoạt động ngoại khóa mang đặc điểm vùng miền đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục để góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện trường tiểu học thành phố [17] Ngồi ra, có nhiều viết tạp chí liên quan tới quản lý hoạt động ngoại khố: Đặng Huỳnh Mai, “Giáo dục ngồi lên lớp góp phần giáo dục tồn diện hệ trẻ”; Nguyễn Dục Quang, “Đổi phương pháp tổ chức ĐHNK trường THPT”, … Như vậy, hoạt động ngoại khoá nghiên cứu nhiều thời gian gần nước ta, nhiều cấp độ khác khẳng định vị trí tất yếu hoạt động trình quản lý giáo dục nhà trường.Tuy nhiên góc độ quản lí giáo dục, sâu vào quản lý chương trình ngoại khố, theo tiếp cận có tham giacho đến nghiên cứu cách hệ thống trường tiểu học (cả công lập dân lập) đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Điều dẫn đến chưa khắc phục triệt để tình trạng hoạt động ngoại khố nhà trường nặng tính hình thức, gò ép, đối phó lấy thành tích nên hiệu chưa cao, chưa phát huy tinh thần sáng tạo, khả học tập, tiếp thu kiến thức môn cách trực quan sinh động học sinh, việc lĩnh hội tri thức xã hội, kỹ mềm Trước phát triển chiều rộng chiều sâu lý luận thực tiễn hoạt động ngoại khố, đòi hỏi phương diện quản lý giáo dục phải nghiên cứu tìm quy luật đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu lĩnh vực - Hoạt động ngoại khóa trường tiểu học - Khái niệm hoạt động ngoại khóa trường tiểu học * Hoạt động ngoại khoá Như biết, nhằm đạt mục đích giáo dục tiểu học, q trình giáo dục trẻ em thực thông qua hai đường – dạy học môn học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa nhằm bổtrợ, hỗ trợ nâng cao kiến thức, kỹ học chương trình khóa trình độ học lực trung bình mơn ngoại khố, có sức khỏe, đạo đức Hoạt động dựa hứng thú em với mơn mà u thích nét tâm lý chung HS thường có khả nhận thức tốt tham gia hoạt động Giáo viên phụ trách theo nguyện vọng em mà đặt nội dung phương pháp cho phù hợp để em có điều kiện phát triển kiến thức, tư hợp lý Hoạt động khơng phải hình thức phụ đạo HS yếu nên HS có trình độ yếu tham gia khơng khơng theo kịp mà khiến em giỏi bị phân tán, hứng thú Hiệu tổ NK khó nói tốt Trong tổ chức, giáo viên nhà quản lý phải có hình thức hoạt động từ đơn giản đến phức tạp, tránh bắt em tốn nhiều công sức, nhiều thời gian để ảnh hưởng đến chất lượng mơn học khác Với hoạt động NK có tính chất quần chúng: Đây hoạt động giúp cho HS có điều kiện để giao lưu với tập thể Nhà quản lý người tổ chức phải nghiên cứu cho có hình thức hợp lý, phù hợp với lứa tuổi, đặc điểm tâm, sinh lý học sinh giúp cho em phát triển tốt kỹ ứng xử có tác dụng giáo dục tư tưởng tình cảm Muốn cần lưu ý: Tránh lặp lại hình thức tổ chức quen thuộc, dễ gây nhàm chán Việc thật không dễ dàng đòi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều cơng sức đầu tư, sáng tạo, chịu khó sưu tầm hình thức tổ chức đơn vị bạn, vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh cụ thể đơn vị mình, có có sức thu hút học sinh tham gia đông đảo (Lứa tuổi học sinh ln thích lạ, hấp dẫn) Nên tổ chức kết hợp nhiều hình thức biểu diễn buổi ngoại khoá để tạo thoải mái, hấp dẫn cho đối tượng tiếp nhận Ví dụ, buổi tổ chức có tham gia người chơi, đội chơi (đố vui kiến thức lịch sử, văn hố, xã hội ) vừa có biểu diễn tiết mục văn nghệ, lại có phần dành cho khán giả nữa… Hay buổi nói chuyện chun đề cần có thay đổi khơng khí tiết mục văn nghệ minh hoạ chọn lọc kỹ Trong việc đạo xác định phương pháp hình thức tổ chức giáo dục HĐNK người quản lý cần lưu ý giáo viên sử dụng phối hợp phương pháp hình thức tổ chức để hoạt động mang lại hiệu chất lượng cao nhất.Người hiệu trưởng phải đưa mơ hình phương pháp tổ chức có hiệu quả, tun truyền, nhân rộng mơ hình, phương pháp này, thường xuyên xem xét, tham dự đánh giá chúng Trong quản lý xây dựng nội dung, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, HĐNK cần quán triệt nguyên tắc giáo dục: giáo dục gắn với gia đình - nhà trường - xã hội, giáo dục lao động, tập thể, thống ý thức hành động, tôn trọng cá nhân học sinh, kết hợp vai trò hướng dẫn, đạo giáo viên với vai trò tích cực, chủ động học sinh, tính phù hợp với đặc điểm lứa tuổi… - Phối hợp nguồn lực thực chương trình ngoại khóa Các nguồn lực thực chương trình ngoại khố nhà trường bao gồm nhân lực, vật lực tài lực Hiệu trưởng lên kế hoạch mua sắm, sử dụng, bảo quản phương tiện phục vụ tổ chức hoạt động NK (catset, âm li, máy vi tính, ti vi, bàn ghế, tài liệu ) để nâng cao chất lượng giáo dục, tiết kiệm, tránh lãng phí Việc tiến hành mua sắm trang thiết bị cho hoạt động ngoại khóa hoạt động giáo dục khác cần dựa vào mục tiêu, nội dung, yêu cầu hoạt động Đối với hình thức khóa, ngoại khóa nên trọng phương tiện giáo dục có ý nghĩa vật chất tình thần sách, vở, báo chí, tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật… Các phương tiện giáo dục phải đảm bảo yêu cầu thẩm mĩ, độ bền, độ an toàn vệ sinh sử dụng cách tối đa, thường xuyên Việc bố trí khu vui chơi, sân bãi luyện tập phải hợp lý, thuận tiện Để đảm bảo độ bền phương tiện giáo dục, hiệu trưởng cần mua sắm đồ dùng có chất lượng, có sổ sách theo dõi, ghi chép tình trạng sử dụng, giao trách nhiệm tự quản trang thiết bị cho GV HS Việc mua sắm thiết bị phục vụ cho dạy – học phải thực nhiều nguồn kinh phí: Từ hỗ trợ nhà nước, phụ huynh, địa phương, tổ chức kinh tế, trị cá nhân hảo tâm tài trợ… Nhà trường có trách nhiệm làm cho người hiểu tầm quan trọng trang thiết bị giáo dục hoạt động giáo dục hoạt động NK học sinh CSVC phục vụ HĐNK quan trọng để phát động HĐNK khuyến khích trẻ tham gia hoạt động ngoại khóa nhà trường Các sở vật chất địa điểm, trang thiết bị, đồ dùng phục vụ cho hoạt động ngoại khóa.Muốn tổ chức tốt hoạt động, bao gồm hoạt động khóa ngoại khóa điều kiện sở vật chất yêu tố tiên Quản lý sở vật chất cần thiết phải có phân công rõ ràng phối kết hợp đồng lực lượng quản lý phận Phòng Đội: Cần trang thiết bị đầy đủ để phục vụ cho hoạt động đội, rộng rãi với dụng cụ chuyên biệt, tận dụng để sử dụng cho hoạt động ngoại khóa, sinh hoạt Liên đội Hội trường: Hội trường phải rộng rãi, thống mát, có sức chứa lớn Dùng để tổ chức hoạt động tập thể học sinh Phòng Thư viện: Phòng thư viện phải trang bị tiện nghi, thoán mát, với đầy đủ hệ thống tài liệu, sách giáo khoa, tạp chí, …Bởi lẽ nơi học sinh tiếp thu kiến thức muôn mầu tri thức, tạo cho học sinh thói quen tìm hiểu, tham khảo tài liệu khác sách giáo khoa Đồng thời hội tốt cho em giao lưu, học hỏi với bạn khác Sân trường: Sân trường rộng, khơng gian thống đãng mát mẻ, nơi tổ chức chào cờ hàng tuần tổ chức kiện ngày lễ lớn, trò chơi dân gian… Nhà Đa năng: nơi tổ chức HĐNK, sinh hoạt tập thể Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình trạng sở vật chất để có kế hoạch mua sắm, bổ sung trang bị đầy đủ Hiệu trưởng cần có kế hoạch phối hợp với tổ chức xã hội bên nhà trường như: viện bảo tàng, nhà văn hóa, thư viện để tổ chức hoạt động tổ chức tham quan, học tập cho học sinh; Phối hợp với địa phương thực hoạt động phong trào tình nghĩa, giúp đỡ bạn có hồn cảnh khó khăn địa phương; Gắn kết với tổ chức doanh nghiệp PHHS doanh nghiệp địa bàn nhằm thu hút nguồn đầu tư, tài trợ tài chính, nguồn lực cho kế hoạch sở vật chất phục vụ HĐNK nhà trường - Kiểm ra, đánh giá, điều chỉnh chương trình ngoại khóa Một chức quan trọng quản lý kiểm tra Bất hoạt động cần kiểm tra Kiểm tra để cải tiến, thay đổi phương pháp, điều chỉnh kế hoạch bên cạnh kiểm tra để thấy ưu điểm, hạn chế đội ngũ người lãnh đạo.Mục đích kiểm tra hoạt động ngoại khóa nhằm xem xét trình thực hiện, rút kinh nghiệm động viên khơng nặng nề để phê bình, xếp loại Đây chức quản lý quan trọng người hiệu trưởng quản lý nhà trường đồng thời quản lý chương trình ngoại khóa Do Hiệu trưởng cần: + Xây dựng tiêu chí đánh giá: Tiêu chí đánh giá cần xây dựng hợp khoa học, công khai minh bạch học sinh giáo viên toàn trường Tiêu chí đánh giá phải gắn với mục tiêu hoạt động ngoại khóa Hiệu trưởng sở xác định rõ mục tiêu, yêu cầu hoạt động ngoại khoá để đạo hiệu việc xây dựng cơng bố tiêu chí đánh giá + Có thể thành lập Ban đạo hoạt động ngoại khóa để chuyên trách làm nhiệm vụ kiểm tra đánh giá công tác nhà trường + Hiệu trưởng phải thường xuyên giám sát việc thực chương trình ngoại khố theo kế hoạch đề để có nhắc nhở, điều chỉnh kịp thời Trong hoạt động cụ thể, có thường xuyên giám sát, hỗ trợ hiệu trưởng nội dung chương trình cách thức tổ chức chất lượng hiệu hoạt động ngoại khoá nâng lên Cần lưu ý rằng, mục đích tra, kiểm tra để trách phạt mà chủ yếu hướng tới việc hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện làm việc cho giáo viên, thúc đẩy họ thực nhiệm vụ tốt Có nhiều hình thức người hiệu trưởng thực để kiểm tra thông qua hồ sơ chuyên môn, quan sát, vấn, hội họp Mỗi hình thức đem lại thơng tin giá trị riêng để giúp hiệu trưởng có biện pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa Kết hoạt động kiểm tra thông tin phản hồi từ bên liên quan sau năm thực chương trình sở cho ban giám hiệu nhà trường đưa định việc cải thiện, đổi chương trình, cho đáp ứng ngày tốt nhu cầu người học nhu cầu xã hội - Những yếu tố ảnh hưởng tới quản lý chương trình ngoại khóa cho học sinh trường tiểu học - Các yếu tố bên  Sự đạo BGH nhà trường Hiệu trưởng người lãnh đạo thay đổi nhà trường Để có đổi tích cực, thực chất, từ bên nhà trường, hiệu trưởng phải người có tư tưởng ủng hộ đổi mới, cải cách chấp nhận rủi ro Tư tưởng lan toả tới cấp quản lý trung gian  Nhận thức Cán quản lý, giáo viên nhà trường HĐNK tổ chức và ngồi trường,những người có ảnh hưởng đến HĐNK là: Ban giám hiệu, đội ngũ giáo viên trường, học sinh, tổ chức xã hội khác Mối quan hệ người tổ chức chủ thểHĐNK mối quan hệ hợp tác Người tổ chức phải người có uy tín, có tinh thần trách nhiệm, có khả tổ chức điều hành am hiểu lĩnh vực tổ chức Các lực lượng tham gia tổ chức vị trí khác song phải có hiểu biết chương trình HĐNK, lực tổ chức, kinh nghiệm, uy tín với tập thể giáo dục Đối với học sinh tiểu học lứa tuổi chuẩn bị bước vào ngưỡng cửa sống, em cần ủng hộ thầy gia đình phát triển cá nhân, tạo điều kiện khuyến khích hành động khuyến khích giáo dục lẫn tập thể hoạt động em dễ đạt mục tiêu Nhân thức lực lượng giáo dục nhân tố vô quan hiệu chương trình ngoại khóa Bởi lẽ lực lượng giáo dục nhà trường không người xây dựng chương trình, thực hiện, mà người định hướng cho chương trình ngoại khóa Vì vậy, nhận thức đắn đầy đủ hoạt động ngoại khóa, hoạt động đạt hiệu cao, phù hợp với mục đích, nguyện vọng em học sinh phụ huynh học sinh,đồng thời nâng cao chất lượng giảng dạy Ngược lại, nhận thức chưa đầy đủ làm giảm hiệu chương trình ngoại khóa  Năng lực giáo viên người tham gia CTNK Giáo viên nhân tố quan trọng cho chất lượng giáo dục Năng lực chuyên môn, tổ chức hoạt động giáo dục giáo viên ảnh hưởng lớn đến hiệu quả, chất lượng HĐNK Hoạt động ngoại khoá ln đa dạng, phong phú hình thức nội dung, linh hoạt cách thức tổ chức Chính người tổ chức phải có lực nhiệt huyết, đáp ứng yêu cầu hoạt động Đó lực thu thập xử lý thông tin, am hiểu nhiều lĩnh vực, khả tổ chức hoạt động hiểu quả, khả giao tiếp xử lý tình sư phạm, ngồi kiếu số lĩnh vực định(văn nghệ, thể thao…) quan trọng tổ chức chương trình ngoại khóa Với đặc trưng HĐNK “giờ học lồng ghép” lại khó “ép” thành viên tham gia, nên lực kinh nghiệm uy tín người tổ chức yếu tố quan trọng để huy động thành viên tham gia tích cực đạt hiệu Nếu lực uy tín với tập thể người tổ chức hạn chế khó thu hút thành viên vào hoạt động chưa mói đến hoạt động có kết  Các điều kiện nguồn lực nhà trường để tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có hiệu Nếu lực đội ngũ thực CTNK điều kiện cần hệ thống sở vật chất, trang thiết bị coi điều kiện đủ để HĐNK tổ chức thành cơng Thậm chí, so với thiết bị dạy học thiết bị phục vụ HĐNK có phần quan trọng HS khơng thể thực hoạt động tập thể, vui chơi, giải trí khơng có sân trường nhà đa rộng rãi, chương trình văn nghệ hấp đẫn hay thu hút học sinh tham gia khơng có cơng cụ hỗ trợ âm ly, loa đài… Hay buổi học ngồi lên lớp khơng thể đạt hiệu khơng có giáo cụ trực quan…Chính vậy, nguồn lực tài chính, CSVC nhân tố quan trọng để CTNK đạt hiệu Và việc huy động kinh phí để tổ chức CTNK đề cần quan tâm Ban giám hiệu nhà trường - Các yếu tố bên  Quy định Bộ chương trình giáo dục tiểu học Hiện tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật tăng theo cấp số nhân, sách giáo khoa, tài liệu không kịp cập nhật nên việc mở rộng kiến thức phù hợp với lứa tuổi làm cho học sinh hào hứng, có tác dụng bổ trợ kịp thời cho học lên lớp giáo dục tư tưởng đạo đức, kĩ sống Tư học sinh tiểu học phát triển mức độ định, em có khả thu thập thơng tin từ nguồn khác nhau, làm giàu kiến thức cho thân HĐNK khơi dậy nhu cầu ham học hỏi, tự tìm tòi kiến thức thích khám phá lứa tuổi học sinh tiểu học nội dung kiến thức mở rộng phong phú, cập nhật Nội dung nghèo nàn, đơn điệu không phù hợp với lứa tuổi khó thu hút thành viên tham gia hoạt động, kết hạn chế Về thời gian tổ chức chương trình HĐNK phải đảm bảo cân đối, phù hợp hoạt động nhà trường, thời lượng nhiều ảnh hưởng đến học văn hóa, ngược lại q khó đạt kết quả: hình thành phẩm chất đạo đức kĩ cần thiết  Xu đổi giáo dục, chế, sách văn đạo Ở nước ta toàn ngành giáo dục thực đổi toàn diện theo nghị Đảng Nghị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu rõ: “Phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, chất lượng nguồn nhân lực; phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Tập trung giải vấn đề việc làm thu nhập cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Tạo bước tiến rõ rệt thực tiến công xã hội, bảo đảm an sinh xã hội, giảm tỉ lệ hộ nghèo; cải thiện điều kiện chăm sóc sức khỏe cho nhân dân Tiếp tục xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp dân tộc đồng thời tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Bảo vệ mơi trường, chủ động phòng tránh thiên tai, ứng phó có hiệu với biến đổi khí hậu” [17] Giáo dục ngày Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư phát triển mặt Mặt khác, giáo dục phải đổi để đáp ứng nhu cầu ngày lớn người dân học tập ý thức công dân, chuẩn bị tham gia vào hoạt động lao động xã hội Giáo dục tiểu học thuộc cấp học phổ cập hoàn thành phổ cập giáo dục vào năm 1991 theo tinh thần nghị TW2 khóa VIII Điều Luật phổ cập GDTH quy định: “Giáo dục tiểu học phải đảm bảo cho học sinh nắm vững kỹ nói, đọc, viết, tính tốn, có hiểu biết thiên nhiên, xã hội người; có lòng nhân ái, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu quý anh chị em; kính trọng thầy giáo, lễ phép với người lớn tuổi; giúp đỡ bạn bè, em nhỏ; yêu lao động, có kỉ luật; có nếp sống văn hóa; có thói quen rèn luyện thân thể giữ gìn vệ sinh; u q hương đất nước, u hòa bình.” Mục tiêu giáo dục tiểu học ghi rõ điều 23: “Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn, lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở.” Từ vị trí người học mục tiêu nhà trường, tất yếu phải đổi nhà trường tiểu học Đặc điểm kinh tế, văn hoá, xã hội địa phương Mỗi địa phương, vùng miền lại có đặc thù riêng địa lý, dân số… dẫn tới đặc điểm riêng kinh tế, văn hoá, xã hội Đặc điểm địa phương đem lại thuận lợi khó khăn riêng cho nhà trường đóng địa bàn thực đổi giáo dục xây dựng Mơ hình Trường học Ví dụ trường tiểu học vùng thành thị, lớp học thường đơng, gây khó khăn khâu quản lý lớp học, đổi phương pháp dạy học phân hố (theo trình độ) Tuy nhiên điều kiện kinh tế thuận lợi lại cho phép nhà trường thực chương trình mở rộng ngoại ngữ hay đổi chương trình, tổ chức câu lạc ngoại khố… Với vùng khó khăn, khơng bị áp lực sĩ số, thuận lợi cho đổi phương pháp (theo nhóm - kiểu VNEN) CSVC trường học yếu kém, học sinh lực lượng lao động quan trọng đóng góp vào kinh tế gia đình … Điều cản trở việc phổ cập giáo dục thực chương trình cách hiệu Vì lẽ đó, cơng tác quản lý tổ chun mơn nhà trường, cần tính tới đặc điểm địa phương để thực thành cơng đổi giáo dục CTNK có vai trò, ý nghĩa lớn đến việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh.Trên giới nước có giáo dục tiên tiến trọng đến việc tổ chức đa dạng HĐNK cho học sinh tham gia.Họ xem tiêu chí quan trọng đánh giá kết học tập học sinh.Hiệu mang lại hình thức giáo dục lớn, đáng học tập.Ở Việt Nam, dù HĐNK chưa phát triển mạnh mẽ nước tiên tiến quan tâm đầu tư, phát triển cho hoạt động này.Với xu phát triển xã hội ngày nay, để lên đường cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước việc đầu tư chương trình ngoại khóa trở nên cấp thiết.Hoạt động ngoại khóa hoạt động giáo dục tiến hành ngồi học khóa mơn học.Hoạt động ngoại khóa góp phần làm phong phú thêm cho hình thức giáo dục nhà trường phổ thơng Với vai trò to lớn trình giáo dục, với yêu cầu xã hội tổ chức đa dạng chương trình ngoại khóa trách nhiệm giáo viên nhà trường, tham gia tích cực HĐNK vừa quyền lợi vừa trách nhiệm học sinh Nội dung quản lý chương trình ngoại khóa trường tiểu học bao gồm quản lý quy trình xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, có chương trình ngoại khố quản lý thực chương trình nhằm đạt mục tiêu đề ... - Quản lý chương trình giáo dục trường tiểu học - Quản lý trường tiểu học * Quản lý Theo giáo trình Khoa học quản lý - NXB Khoa học kỹ thuật Quản lý tác động có hướng đích chủ thể quản lý đến... khố) Quản lý sở vật chất, trang thiết bị dạy học Quản lý tài trường học Quản lý mối quan hệ người cộng đồng * Quản lý trường tiểu học Quản lý trường tiểu học quản lý nhà trường bậc tiểu học Nội... dạy - học hoạt động trung tâm nhà trường Quản lý nhà trường quản lý toàn hoạt động dạy – học Bao gồm: Quản lý đội ngũ nhà giáo Quản lý học sinh Quản lý chương trình dạy - học (chính khố, ngoại

Ngày đăng: 03/12/2018, 20:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Nghiên cứu ngoài nước

  • - Nghiên cứu trong nước

  • - Khái niệm hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học

  • - Vai trò của hoạt động ngoại khóa ở trường tiểu học

  • - Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học

  • - Một số nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh tiểu học

  • - Các lực lượng tham gia tổ chức và thực hiện hoạt động ngoại khóa ở trường Tiểu học

  • - Điều kiệncần thiết cho hoạt động ngoại khóa

  • - Quản lý trường tiểu học

  • - Quản lý chương trình giáo dục của nhà trường

  • - Chương trình ngoại khóa ở trường tiểu học

  • - Nhu cầu xã hội đối với chương trình ngoại khoá ở trường tiểu học

  • - Mời các bên tham gia, tổ chức điều tra nhu cầu xã hội và phân tích bối cảnh

  • - Chỉ đạo triển khai phát triển nội dung chương trình, xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình ngoại khóa

  • - Phối hợp các nguồn lực thực hiện chương trình ngoại khóa

  • - Kiểm ra, đánh giá, điều chỉnh chương trình ngoại khóa

  • - Các yếu tố bên trong

  • - Các yếu tố bên ngoài

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan