1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt)

24 199 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 387,09 KB

Nội dung

Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt) Quản lý đào tạo cử nhân ngành quản lý văn hóa ở trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội trong giai đoạn hiện nay (tt)

1 MỞ ĐẦU chọn đề tài Vì phát triển chung nguồn nhân lực theo chủ trương Đảng, Nhà nước "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài", hướng tới phát triển người phát triển cách toàn diện Đức - Trí - Thể - Mỹ Với đặc trưng văn hóa nghệ thuật, dựa chuẩn mực, đòi hỏi phối hợp liên ngành nhà khoa học, chuyên gia giàu kinh nghiệm Nguồn nhân lực ngành quản văn hóa (QLVH) xem thành phần cấu thành nguồn nhân lực, có tiềm chuyển hóa thành vốn người Việt Nam, năm gần nguồn nhân lực QLVH có khởi sắc, nhân tố khẳng định vị trí trước thương trường, song dừng lại "chấp nhận" hội chưa thể đáp ứng với nhu cầu hội cạnh tranh bình đẳng hoạt động đào tạo, kỹ chun mơn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp chưa đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Sự phát triển chưa có tính bền vững, không phù hợp với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Trước đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ CNH - HĐH hội nhập quốc tế, hội thức thách đan xen đòi hỏi phải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để chủ động thích nghi với bối cảnh, việc quản hoạt động đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học yêu cầu cấp bách Với ý nghĩa đó, tác giả chọn đề tài "Quản đào tạo cử nhân ngành quản văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu hội giai đoạn nay" vấn đề có ý nghĩa thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho giải pháp nâng cao hiệu quản đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở luận thực tiễn quản hoạt động đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học, xác định giải pháp quản đào tạo đáp ứng yêu cầu hội, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, góp phần đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng với nhu cầu cá nhân, quan, đơn vị, doanh nghiệp Khách thể đối tƣợng 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản hoạt động đào tạo cử nhân ngành QLVH đáp ứng nhu cầu hội Giả thuyết khoa học Với đặc trưng ưu mơ hình CIPO đào tạo đặt bối cảnh hội cụ thể Do đó, xác định giải pháp quản đào tạo ngành QLVH trường đại học dựa theo mơ hình CIPO thực khoa học phù hợp với điều kiện kinh tế hội nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo cử nhân ngành QLVH, góp phần vào nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho nước Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở luận quản đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học đáp ứng nhu cầu hội 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn hoạt động quản đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học 5.3 Phân tích, đánh giá cơng tác quản đào tạo cử nhân ngành Quản văn hóa trường đại học 5.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động quản đào tạo cử nhân ngành Quản văn hóa trường đại học Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Nghiên cứu quản đào tạo cử nhân ngành QLVH dựa vào mơ hình CIPO Giới hạn khách thể khảo sát: Quá trình nghiên cứu thực tiễn tiến hành CBQL, GV, SV trường Đại học Văn hóa Hà Nội; Đại học Văn hóa, Thể thao Du lịch; Đại học Văn hóa thành phố Hồ Chí Minh Số liệu khảo sát từ năm 2011 đến 2016 Cách tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu quản đào tạo mối quan hệ nhu cầu hội ngành QLVH với mục tiêu chương trình, nội dung, cách thức tổ chức, sản phẩm đào tạo với chế quản điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo - Tiếp cận lực: Đánh giá đào tạo cử nhân ngành QLVH so với lực cần có ngành văn hóa, bối cảnh hội nhập quốc tế, từ có giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo - Tiếp cận qui luật cung - cầu: Vận dụng quy luật cung - cầu nhằm xác định lực đào tạo cử nhân ngành QLVH theo cách tiếp cận nguồn cung sang tiếp cận nguồn cầu, lấy mục tiêu đầu làm đích hướng tới, đáp ứng nhu cầu hội - Tiếp cận thực tiễn: Nghiên cứu đánh giá thực trạng quản đào tạo, tìm hiểu qui định, trình quản hoạt động đào tạo cử nhân QLVH đáp ứng nhu cầu hội giai đoạn 7.2 Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu luận - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phƣơng pháp sử dụng toán thống kê Các luận điểm bảo vệ Chất lượng nguồn nhân lực ngành QLVH, không phụ thuộc vào thành tố trình đào tạo hoạt động quản đào tạo trường đại học, mà phụ thuộc vào gắn kết đào tạo nhu cầu hội nguồn nhân lực đào tạo Mô hình CIPO mơ hình vừa nâng cao chất lượng đào tạo đồng thời đảm bảo cho trình đào tạo sát hợp với bối cảnh thực tiễn, giúp nhà quản thực việc quản xuyên suốt trình, đầu vào, đầu bối cảnh Vận dụng mơ hình CIPO quản đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học phù hợp với thực tiễn ngành đào tạo Quản đào tạo cử nhân QLVH dựa vào mô hình CIPO mang lại hiệu xây dựng triển khai giải pháp tập trung vào xác định nhu cầu đào tạo, phát triển chương trình đào tạo thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực đào tạo từ trường đại học Đóng góp luận án Xác định luận cho việc áp dụng mơ hình CIPO quản hoạt động đào tạo cử nhân quản văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu hội; Đánh giá thực trạng, hạn chế nguyên nhân, làm sở cho quản đào tạo cử nhân QLVH đáp ứng nhu cầu hội giai đoạn nay; Xác định giải pháp quản theo mơ hình CIPO nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu quản đào tạo ngành quản văn hóa tài liệu cho cán quản cấp, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học nghiên cứu quản đào tạo ngành quản văn hóa theo hướng ứng dụng; Các giải pháp luận án dẫn cụ thể để cán quản giáo dục cấp, giảng viên, nghiên cứu sinh, học viên cao học sinh viên vận dụng trường đại họcđào tạo ngành quản văn hóa 10 Dự kiến cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở luận quản hoạt động đào tạo cử nhân ngành Quản văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu hội Chƣơng 2: Thực trạng quản đào tạo cử nhân ngành Quản văn hóa theo hướng đáp ứng nhu cầu hội trường đại học Chƣơng 3: Giải pháp quản đào tạo cử nhân ngành Quản văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu hội giai đoạn 5 Chƣơng CƠ SỞ LUẬN VỀ QUẢN ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QLVH TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước - Các nghiên cứu quản đào tạo: kể đến Frederich Wiliam Taylor (1856-1915), Robert J Marzano, Koontz O Donnell (Mỹ); Henri Fayol (1841-1925), Pháp; Feter F Drucker (Áo); Max Weber (1864-1920), Đức; tiêu biểu là: Robert J Marzano (2007), viết sách “The Art and Science of Teaching: A Comprehensive Framework for Effective Instruction” Nghiên cứu chiến lược lớp học dựa khoa học nghiên cứu, tác giả trình bày mơ hình đảm bảo chất lượng giảng dạy cân dựa vào nghiên cứu liệu với việc hiểu điểm mạnh điểm yếu người học [90]; Feter F Drucker (2003), nghiên cứu "Những thách thức quản kỷ thứ XXI", sách đột phá giả định quản Cuốn sách đề cập cách thẳng thắn, logic sâu sắc tới vấn đề quản vượt qua tầm nhìn tại, đưa đề tài nóng bỏng ngày mai Ngồi giải pháp cho tương lai vấn đề thực tế đặt quản bàn tới [86]; Mark Mason (2005), on the In Ternational Forum on Việt Nam Education “Higher Education Reform and International Integration” vấn đề giải là: đòn bẩy thay đổi quan trọng chất lượng giáo viên chất lượng giảng dạy giáo dục đại học [87] - Nghiên cứu lĩnh vực văn hóa: tác giả Chris Barker [79], Study Theoretical and Practical Culture, tuyên bố công trình tốt lĩnh vực văn hóa, gồm phần: nghiên cứu văn hóa phương pháp luận đúc kết từ thực tiễn kinh nghiệm; nghiên cứu văn hóa chủ yếu khám phá giới lĩnh vực kinh tế, công nghệ, giai cấp hội, tồn cầu hóa ; giải vấn đề tính chủ thể sắc; sắc tộc chủng tộc dân tộc Cuốn sánh cung cấp cho người đọc quan điểm hữu ích lĩnh vực văn hóa - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình CIPO: Zhang Jinbao (2009), nghiên cứu mơ hình CIPO, sử dụng công nghệ thông tin giáo dục với tài liệu tham khảo cho hai ý tưởng cốt lõi mơ hình, số thẩm định đánh giá mục tiêu nhấn mạnh việc đánh giá tồn q trình [95] - Các nghiên cứu quản đào tạo đáp ứng nhu cầu hội Cộng hòa Liên bang Đức: đào tạo đáp ứng nhu cầu hội hiểu đào tạo ngành nghề mà hộinhu cầu; hai đáp ứng với mong đợi người sử dụng [35, tr.24] Thụy Điển: chương trình đào tạo có kết hợp chặt chẽ thuyết thực hành nhằm nâng cao chất lượng hiệu dạy học [35, tr.25] Mỹ: "nguồn nhân lực trọng tâm phát triển" Cùng với việc đầu tư từ ngân sách nhà nước huy động nhiều nguồn lực khác hội vào công tác đào tạo nguồn nhân lực[60, tr.50] Nhật Bản: khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho việc cử người học tập nước ngồi, với nhiều nguồn kinh phí nhà nước, người học chủ sử dụng lao động, đối tác khác [60, tr.52] 1.1.2 Các công trình nghiên cứu Việt Nam: Nhóm 1: Các nghiên cứu quản đào tạo: Có nhiều tác giả nghiên quản đào tạo mà luận án đề cập Tiêu biểu cơng trình nghiên cứu Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996) [14, tr.8]; Trần Khánh Đức (2009) [26]; Phạm Thành Nghị (2000), [47] ; Nhóm 2: Nghiên cứu quản đào tạo đáp ứng nhu cầu hội Bành Tiến Long [45] số luận án tiến sỹ Nguyễn Thị Hằng [35], Đặng Văn Thành [61]và Phan Trí Thức [62] cơng trình này, đề cập đến cần thiết phải đào tạo theo hướng cầu để đáp ứng nhu cầu quan, nhà trường, doanh nghiệp chế thị trường; Nhóm 3: Nghiên cứu đào tạo quản đào tạo ngành QLVH: Cơng trình nghiên cứu Vũ Dương Dũng [21], cung cấp luận khoa học giáo dục hoạt động đào tạo nghệ thuật múa nước ta nay, đánh giá thực trạng bảy giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nghệ thuật múa Việt Nam Những giải pháp thành phần hệ thống nhất, quan hệ hữu với nhau, tương tác lẫn nhau, bổ sung cho cơng tác phát triển ĐNGV; Nguyễn Thị Bích Lợi [44] góp phần hồn thiện sở luận giáo dục; phân tích đánh giá thực trạng đào tạo giáo viên nghệ thuật trường đại học; đưa phương hướng tám giải pháp đổi tư duy, phát triển chiến lược, tăng cường mạng lưới điều kiện khác nhằm phát triển đào tạo giáo viên nghệ thuật đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam; diễn đàn khoa học mang tính chất định hướng, từ năm 1998 đến 2016 nhiều tác giả, đáng ý tác giả: Ngô Văn Thành, Trần Thanh Hiệp, Nguyễn Xuân Tiên, Lâm Nhân, Nguyễn Văn Cương…[12], nhận định đánh giá hoạt động đào tạo ngành văn hóa nghệ thuật (VHNT) dừng lại việc đưa giải pháp mang tính chất tình thế, tháo gỡ bất cập đào tạo VHNT nước ta nay, mà chưa có đề tài nghiên cứu quản hoạt động đào tạo cử nhân ngành QLVH 1.2 Khái niệm công cụ đề tài 1.2.1 Đào tạo: Là hoạt động truyền thụ kiến thức, huấn luyện kỹ năng, giáo dục thái độ nhằm giúp người học chiếm lĩnh lực nghề nghiệp lực liên quan đến mặt khác sống, tổ chức quản với nhiều cấp độ nhằm thực có hiệu mục đích với giai đoạn phát triển tổ chức hội 1.2.2 Quản đào tạo: Là q trình tác động có định hướng chủ thể quản đến đối tượng quản đào tạo, qua phương thức, phương tiện, khâu cấp độ khác qui trình đào tạo nhằm đạt mục tiêu đặt 1.2.3 Ngành quản văn hóa: Sử dụng văn hóa để để giải thách thức q trình thị hóa, tồn cầu hóa thay đổi cơng nghệ; sách văn hóa phải thúc đẩy sức sáng tạo, bảo đảm tính đa dạng tham gia bình đẳng tất người trình sáng tạo, phổ biến hưởng thụ văn hóa; xây dựng hệ thống sách nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể phi vật thể, thúc đẩy ngành công nghiệp văn hóa du lịch văn hóa; xây dựng hệ thống sách văn hóa nhằm thúc đẩy đa dạng văn hóa ngơn ngữ hội thơng tin tồn cầu [26, tr.11] 1.2.4 Đào tạo đáp ứng nhu cầu hội: Là hoạt động đào tạo xác định số lượng, mục tiêu, nội dung chương trình dựa vào nhu cầu yêu cầu hội đồng thời tổ chức đào tạo cho sản phẩm đầu tạo hài lòng người học, hội quan sử dụng lao động 1.3 Vấn đề luận quản đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu hội 1.3.1 Đặc trưng đào tạo cử nhân ngành QLVH Ngành QLVH, ngành đào tạo thuộc nhóm khoa học hội với liên kết liên ngành, phần kiến thức chung, sở ngành, kiến thức ngành chuyên ngành thiết kế cách hợp lý, có số chuyên ngành thuộc nhóm nghệ thuật có tính chất đặc thù như: âm nhạc, sân khấu, mỹ thuật, múa, điện ảnh, tổ chức kiện có phương pháp, cách thức đào tạo riêng 9 1.3.2 Các thành tố trình đào tạo ngành QLVH: Bao gồm mục tiêu đào tạo (đào tạo nhằm mục đích gì); đối tượng đào tạo (đào tạo ai); chủ thể đào tạo (ai đào tạo); nội dung chương trình đào tạo (đào tạo gì), phương thức đào tạo (đào tạo cách nào); điều kiện phục vụ đào tạo Giữa chúng có mối quan hệ chi phối, phụ thuộc điều kiện vận động chỉnh thể thống để người học đến đạt mục tiêu ngày tốt 1.3.3 Mối quan hệ đào tạo cử nhân ngành QLVH nhu cầu hội Đào tạo nhu cầu hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ lẫn để phát triển Tạo cầu nối thông tin quan quản lý, sở đào tạo thị trường lao động thông tin đào tạo, có tham gia từ cộng đồng hội đối tác việc nâng cao chất lượng đào tạo GDĐH, đáp ứng tốt nhu cầu hội 1.4 Những vấn đề quản đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu 1.4.1 Mơ hình CIPO khả ứng dụng quản đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu hội Đầu vào (Input) -Tuyển sinh - Giáo viên - Tài - C.T đào tạo - CSVC, TBDH Quátrình (Process) Mục tiêu; Đối tượng; Nội dung; Phương thức ĐT; Điều kiện phục vụ ĐT Đầu (Output/Outcome) SV tốt nghiệp:Thỏa mãn nhu cầu học tập cá nhân; Đáp ứng nhu cầu XH Bối cảnh (Context) Chính trị, kinh tế, hội Luật pháp (Luật GD, Luật CCVC ) Tiến KHCN Hội nhập quốc tế, đối tác cạnh tranh Mối quan hệ với doanh nghiệp Đầu tư cho giáo dục & đào tạo, Hình 1.1 Quản đào tạo theo mơ hình CIPO 10 Mơ hình đào tạo mô tả theo sơ đồ CIPO sau [45]: Đầu vào (I – Input) gồm: tuyển sinh, giáo viên, chương trình đào tạo, CSVC trang thiết bị dạy học, điều kiện đảm bảo chất lượng đầu vào; Quá trình (P – Process) gồm: quản thực mục tiêu, nội dung chương trình kế hoạch dạy học; đổi phương pháp dạy học; quản việc học SV; quản sử dụng phương tiện dạy học GV; Đầu (O – Output/outcome): quản thi xét cấp chứng văn tốt nghiệp; quản vấn hỗ trợ sinh viên tìm kiếm việc làm; quản thơng tin phản hồi từ đơn vị sử dụng lao động; Bối cảnh (C – Context): gồm có kinh tế, trị, hội, dân số việc làm, mức sống dân vùng địa phương, thể chế giáo dục, luật pháp tiến khoa học công nghệ mà quan, đơn vị, nhà trường sử dụng áp dụng tương lai 1.4.2 Nội dung quản đào tạo ngành QLVH theo mơ hình CIPO gồm: phân tích bối cảnh; quản đầu vào, trình, sản phẩm đầu trình đào tạo cử nhân ngành QLVH 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản đào tạo cử nhân Quản văn hóa đáp ứng nhu cầu hội 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Năng lực quản cán quản cấp 1.5.1.2 Năng lực thực chương trình đào tạo giảng viên tính tích cực học tập sinh viên 1.5.2 Các yếu tố khách quan: gồm: chế quản đào tạo; môi trường bối cảnh hội sở vật chất tài phục vụ đào tạo Kết luận chƣơng Đổi quản đào tạo việc làm cần thiết cho tất sở GDĐH Chính vậy, chương luận án, tác giả sâu tìm hiểu phân tích kinh nghiệm quản đào tạo học giả nước ngoài, nước; hệ thống hóa số khái niệm có tính chất 11 cơng cụ liên quan đến đề tài sở luận bản, cần thiết cho việc tổ chức triền khai đánh giá thực trạng phần Đối với ngành QLVH, có đổi mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu hội Tuy nhiên cách thức thực chưa đồng chưa có mơ hình đào tạo phù hợp Việc vận dụng mơ hình quản đào tạo cử nhân ngành QLVH, sở GDĐH vận dụng linh hoạt mơ hình quản phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường mơ hình khác Quản đào tạo cử nhân ngành QLVH, phải bao quát chức năng: kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá thông qua quản đầu vào đầu ra, trình bối cảnh Hướng tới phù hợp với đặc điểm đối tượng, nhằm đáp ứng tốt lợi ích người học, nhà sử dụng lao động bên có liên quan gọi chung nhu cầu hội Các vấn đề luận trình bày phân tích chương như: đặc trưng đào tạo ngành QLVH; mối quan hệ quản đào tạo ngành QLVH nhu cầu hội; quản đào tạo ngành QLVH theo mơ hình CIPO yếu tố ảnh hưởng tới quản đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu hội nước ta điều kiện sở luận bản, cần thiết giúp cho việc tổ chức, triển khai, đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu chương chương Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN VĂN HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI 2.1 Tổ chức khảo sát thực trang 2.2.1 Mục đích khảo sát Mục đích: thu nhận thơng tin làm sở đánh giá thực trạng công tác đào tạo quản đào tạo cử nhân ngành QLVH theo nhu cầu 12 hội sở GDĐH đại diện cho vùng miền Bắc (Hà Nội); miền Trung (Thanh Hóa); miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh) 2.2.2 Đối tượng qui mô khảo sát Đối tượng qui mô: tác giả tiến hành khảo sát cán quản từ cấp mơn/khoa phòng, trung tâm chức thuộc sở GDĐH; giảng viên trực tiếp giảng dạy; đội ngũ CBQL sử dụng nhân lực sau đào tạo số tỉnh, thành phố Cụ thể: phát phiếu hỏi 64 CBQL nhà trường; 72 GV trực tiếp giảng dạy; 56 CBQL sở sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo ngành QLVH 240 SV Số phiếu đánh giá kết quả, đưa vào tổng hợp, phân tích số liệu khoa học, tin cậy thực trạng đào tạo ngành QLVH giai đoạn 2011 – 2016 2.2.3 Phương pháp khảo sát Phương pháp: khảo sát lấy số liệu thực tế, trao đổi trực tiếp điều tra phiếu hỏi đánh giá thực trạng đào tạo, yêu cầu cán làm công tác QLVH địa phương Đối chiếu với lực thực tế sở GDĐH, để thực đổi giáo dục theo hướng đào tạo theo nhu cầu hội xu hội nhập quốc tế 2.2.4 Nội dung tiến trình khảo sát Nội dung: khảo sát thực tế, trao đổi trực tiếp, phát phiếu điều tra thực trạng đào tạo cử nhân ngành QLVH theo nhu cầu hội theo sáu nhóm nội dung: 1) Quản cơng tác tuyển sinh; 2) Quản chương trình đào tạo; 3) Quản hoạt động dạy học; 4) Quản hoạt động kiểm tra đánh giá trình đào tạo; 5) Quản điều kiện phục vụ đào tạo; 6) Quản kết đầu trình đào tạo Tiến trình khảo sát: thiết kế mẫu phiếu hỏi dành cho đối tượng tiến hành khảo sát theo đối tượng giới hạn 2.2.5 Cách thức xử liệu: Thu phiếu, rà soát phân loại phiếu hợp lệ để xử số liệu Các kết xử thông qua phần mềm SPSS 20, sử dụng thang đo Likert phân tích giá trị trung bình (Mean) 2.2 Khái quát đào tạo cử nhân ngành QLVH trƣờng đại học 2.2.1 Khái quát qui mô ngành QLVH số trường đại học: Qui mô đào tạo năm cao năm trước (tăng từ 10-15%), lĩnh hội 13 kiến thức chuyên môn, tiếp thu tri thức mới, đổi phương pháp quản lý, tổ chức hoạt động đáp ứng đòi hỏi ngành văn hóa 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ * Chức năng: xác định vị trí chức đơn vị nghiệp, trực thuộc Bộ VHTT&DL, Bộ GD&ĐT UBND tỉnh cấp Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực bậc đại học, sau đại học; NCKH chuyển giao công nghệ lĩnh vực khoa học hội - nhân văn, nghiệp vụ văn hóa nhằm nâng cao chất lượng đào tạo * Nhiệm vụ: có 14 nhiệm vụ cụ thể chủ yếu thực chương trình đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản ĐNVG, SV; CSVC,trang thiết bị phương tiện, đất đai, tài theo qui định pháp luật 2.3 Thực trạng đào tạo ngành QLVH trƣờng đại học 2.3.1 Thực trạng nhận thức đào tạo cử nhân ngành QLVH: Chất lượng đào tạo chấp nhận mức độ trì sở GDĐH, đáp ứng với nguồn nhân lực quốc gia theo tiêu kế hoạch, điều cho thấy ảnh hưởng sâu sắc thời kỳ kế hoạch hóa quan liêu bao cấp, sở GDĐH hoạt động mà không quan tâm đến nhu cầu hội Vì chưa đáp ứng với nhu cầu người học; nhu cầu bên sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo mong đợi bên có liên quan Đó để tiếp tục hồn thiện chương trình đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu hội 2.3.2 Thực trạng công tác tuyển sinh: Hai phương thức tuyển sinh kết hợp xét tuyển mơn thi văn hóa tổ chức thi khiếu liên quan đến chuyên ngành đào tạo phương thức sử dụng ngành QLVH, tạo bất cập tuyển sinh sở GDĐH 2.3.4 Thực trạng chương trình đào tạo: Mỗi sở GDĐH chủ động xây dựng chương trình đào tạo sở khung chương trình, để phù hợp với đặc điểm mạnh có nhà trường, phù hợp với mục tiêu, nội dung chương trình xây dựng sở trọng tới qui cách, qui định mục tiêu đào tạo chưa trọng tới nhu cầu hội nhu cầu người học 14 2.3.4 Thực trạng tổ chức đào tạo: Bao gồm việc dạy giảng viên, việc học sinh viên, CSVC phục vụ đào tạo đánh giá kết Tuy nhiên kết đánh giá chưa thể tính chuyên nghiệp việc dạy; tinh thần tự học rèn luyện sinh viên ngành QLVH chưa cao; CSVC, trang thiết bị, phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học chưa đầu tư theo hướng ngành ứng dụng thực hành 2.3.5 Thực trạng đánh giá kết đào tạo: Qui mơ đào có chiều hướng tăng lên, năm cao năm trước Tuy nhiên lại bất cập với điều kiện khác CSVC, phương tiện, thiết bị, đội ngũ giảng viên (ĐNGV) Sản phẩm đầu sau tốt nghiệp chưa có liên hệ với nhà trường, tỷ lệ người học sau tốt nghiệp chưa đánh giá cách cụ thể Do việc kiểm định chất lượng qui mơ đào tạo theo nhu cầu hội chưa khách quan 2.3.6 Các điều kiện đảm bảo đào tạo cử nhân ngành QLVH: Gồm có: cơng tác tuyển sinh; chương trình đào tạo; ĐNGV, CSVC trang thiết bị phương tiện công tác quản sinh viên đào tạo cử nhân ngành QLVH trình bày luận án 2.3.7 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo ngành QLVH: Việc thiết lập phát triển mối quan hệ nhà trường với sở tuyển dụng, yếu tố ảnh hưởng sâu sắc tới môi trường đào tạo Mặt khác ảnh hưởng chế độ kế hoạch hóa, quan liêu bao cấp kéo dài dao hai lưỡi, bộc lộ mặt tích cực nguồn nhân lực quốc gia phát triển cách nhanh chóng mặt trái yếu sở sở GDĐH công lập, thường trông chờ ỷ lại, chưa có đổi mới, chưa coi người học khách hàng, điều kiện đảm bảo cho người học quản người học, ảnh hưởng sâu sắc tới phát triển nay, khơng phù hợp 2.4 Thực trạng quản đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu hội 15 2.4.1 Thực trạng quản đầu vào: Là công tác tuyển sinh; ĐNGV; nguồn tài chính, CSVC phục vụ đào tạo khảo sát có số liệu chứng minh chi tiết (tr 82) 2.4.2 Thực trạng quản trình đào tạo: gồm quản viêc thực mục tiêu, chương trình đào tạo; quản phát triển đội ngũ giảng viên; quản kiểm tra đánh giá (được trình bày luận án tr 85) 2.4.3 Thực trạng quản kết đầu ra: Gồm có quản cấp văn bằng, đầu SV phản hồi chất lượng đào tạo qua người học nhà sử dụng lao động (được trình bày chi tiết luận án tr.93) 2.4.4 Thực trạng quản môi trường đào tạo: Điều kiện KT-XH xu hội nhập, vấn đề việc làm kinh tế thị trường, tác động trực tiếp đến trình đào tạo cử nhân ngành QLVH, trình dạy học (được trình bày chi tiết luận án tr.96) 2.4.5 Những khó khăn quản đào tạo: Chưa có phối hợp nhà trường sở tuyển dụng; CSVC, trang thiết bị, phương tiện vừa thiếu vừa lạc hậu; SV không tiếp xúc với thực tế công việc thực tế; công tác tư vấn hướng nghiệp chưa quan tâm Trong thời gian dài, ngành QLVH đào tạo theo kế hoạch nhà nước nên không tham gia hội chợ, tư vấn hướng nghiệp 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản đào tạo ngành QLVH 2.5.1 Ưu điểm: Từ năm học 2011 đến 2016, tiêu đào tạo hàng năm tăng từ 10-15%; qui mô, cấu ngành nghề nâng lên; ý thức trách nhiệm xây dựng chiến lược tổ chức thực qui hoạch phát triển theo giai đoạn 2011 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 triển khai; Quản đào tạo cử nhân ngành QLVH có chuyển biến tích cực đổi cơng tác tuyển sinh; cơng tác quản xây dựng chương trình, trọng tới việc thực chương trình theo mục tiêu, nâng cao trình độ ĐNGV, CBQL, tạo điều kiện cho SV chủ động tích cực việc học tập, rèn luyện kỹ năng, thực tập, thực hành; mối quan hệ sở GDĐH với địa phương nước hình thành ngày củng cố, chất 16 lượng đào tạo nguồn nhân lực ngành QLVH bước đầu đáp ứng với đòi hỏi hội 2.5.2 Nhược điểm Quản đầu vào: công tác tư vấn hướng nghiệp tuyển sinh nhiều hạn chế Việc xét tuyển, thi tuyển khiếu tạo bất bình đẳng chuyên ngành tuyển sinh đầu vào đòi hỏi phải có khiếu, dẫn đến chất lượng đầu vào có chênh lệch Quản q trình đào tạo: chưa có nhiều đổi chương trình đào tạo Nội dung nặng thuyết, nhẹ thực hành, chưa phù hợp với thực tiễn đòi hỏi ngành QLVH Quản đầu ra: chưa có phận chuyên trách theo dõi, đánh giá chất lượng sinh viên trường; nhà tuyển dụng chưa tham gia đánh giá phản hồi chất lượng đào tạo Quản điều kiện đảm bảo chất lượng: CSVC, trang thiết bị, phương tiện giảng dạy thiếu cho việc thực hành Chưa có phối hợp tham gia nhà tuyển dụng nên tạo khó khăn cho đơn vị sử dụng lao động, phải đầu tư thời gian kinh phí để đào tạo lại đáp ứng với yêu cầu sử dụng 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế Một số sở GDĐH chưa quan tâm mức đến công tác qui hoạch phát triển đội ngũ CBQL, ĐNGV, phát triển mở rộng qui mô đào tạo chưa thực gắn với qui hoạch phát triển đội ngũ CBQL, ĐNGV, chưa thực gắn kết với nguồn lực khác Mạng lưới sở đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBQL GV ngành QLVH mỏng, phân bố khơng Chương trình đào tạo bất cập, trình độ chun mơn kỹ thực hành SV sau tốt nghiệp chưa đáp ứng với yêu cầu nhà tuyển dụng Hệ thống sở GDĐH chưa thực quan tâm đến chất lượng, sản phẩm đầu mức độ đáp ứng nhu cầu hội thấp Chế độ sách đãi ngộ, tơn vinh nhà giáo có bất cập, nên không tạo động lực cho phát triển ĐNGV 17 Kết luận chƣơng Cùng với phát triển hội, chất lượng đào tạo cử nhân ngành QLVH có chuyển biến tích cực, song chưa xứng với tiềm năng; đầu vào có dấu hiệu giảm sút Việc tổ chức điều chỉnh bổ sung chương trình đào tạo chưa theo qui trình Chưa có chuẩn đánh giá chương trình mà tự thực đánh giá theo tiêu chí đơn vị đưa Việc quản điều kiện đảm bảo chất lượng chưa hướng đến chất lượng hoạt động ĐNGV cán quản chưa theo kịp thay đổi tổ chức, phương pháp đào tạo theo nhu cầu hội Đánh giá thực trạng tiền đề đặt giải pháp cụ thể như: quản đầu vào, quản trình dạy học, quản đầu khả thích ứng với bối cảnh yếu tố tác động đến trình đào tạo cử nhân ngành QLVH tương lai Chƣơng GIẢI PHÁP QUẢN ĐÀO TẠO CỬ NHÂN NGÀNH QLVH TRƢỜNG ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG NHU CẦU HỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Định hƣớng để xây dựng giải pháp 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước đào tạo ngành quản văn hóa trường đại học Nghị Đại hội đảng xác định: “Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt bước chuyển biến quan trọng nâng cao hiệu tính bền vững phát triển, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển ”[24] Nhà nước cụ thể hóa chủ trương Đảng chiến lược cụ thể “Đổi nâng cao chất lượng đào tạo trường văn hóa nghệ thuật giai đoạn 2011-2020” (Ban hành kèm theo đinh số 958 1243/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) Việc xây dựng đội ngũ tri thức nhiệm vụ đặc biệt quan trọng, làm cho đội ngũ cán thực có đủ đức, đủ sức, đủ tài, giữ vai trò nòng cốt cho phát triển [65] 3.1.2 Chiến lược phát triển Giáo dục Việt Nam đến năm 2020 18 Mục tiêu tổng quát: đến năm 2020, giáo dục nước ta đổi toàn diện theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế; chất lượng giáo dục nâng cao cách toàn diện 3.1.3 Quan điểm đào tạo ngành Quản văn hóa Việt Nam Là hoạt động quản gồm: Quản nhà nước lĩnh vực VHNT, thông tin tuyên truyền, quảng bá, xuất bản, dịch vụ văn hóa cơng cộng, thiết chế văn hóa tổ chức hoạt động thuộc nghiệp văn hóa (đào tạo bồi dưỡng, sáng tác, biểu diễn, quản tốt tài sản, CSVC phương tiện chuyên dùng, kinh doanh dịch vụ văn hóa) nhằm nâng cao mức hưởng thụ nhân dân hội nhập quốc tế [68, tr.1] 3.2 Một số nguyên tắc để đề xuất giải pháp 3.2.1 Đảm bảo tính mục tiêu: Đào tạo cử nhân khoa học ngành QLVH, có kiến thức văn hóa - nghệ thuật; có trình độ luận lực quản lý, tổ chức, điều hành hoạt động VHNT khu vực nhà nước nhà nước, đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam q trình phát triển hội nhập quốc tế 3.2.2 Đảm bảo tính thực tiễn đồng bộ, hệ thống: Các khâu thuộc qui trình đào tạo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đầu chi phối khâu lại, thành q trình đào tạo Do cần xác định rõ đặc điểm sản phẩm đào tạo, sản phẩm xác định nhu cầu hội, nhà sử dụng lao động người học 3.2.3 Đảm bảo tính gắn kết đào tạo sử dụng kết đào tạo: Các chuẩn mực sở GDĐH xác định theo yêu cầu khách hàng (nhà sử dụng, người học bên có liên quan) Sản phẩm dịch vụ coi có chất lượng phù hợp với tuyên bố sứ mạng kết đạt mục tiêu phạm vi chuẩn mực chấp nhận công khai 3.2.4 Đảm bảo tính kế thừa phát triển : Các giải pháp đề ra, có khả vận dụng thích nghi với mơi trường văn hóa 19 phạm vi nước, đáp ứng nhu cầu xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 3.3 Giải pháp quản đào tạo cử nhân ngành QLVH trƣờng đại học đáp ứng nhu cầu hội giai đoạn 3.3.1 Tổ chức đánh giá nhu cầu hội xác định chuẩn đầu ngành QLVH trường đại học 3.3.1.1 Mục tiêu: đảm bảo tuyển sinh đủ số lượng nâng cao chất lượng tuyển sinh đầu vào, phù hợp với lực cá nhân người học đáp ứng nhu cầu nhà sử dụng nhân lực sau đào tạo 3.3.1.2 Nội dung: tổ chức khảo sát, đánh giá nhu cầu hội đào tạo ngành QLVH; quản vấn tuyển sinh, tạo gắn kết với sở đào tạo thuộc hệ thống giáo dục 3.3.1.3 Tổ chức thực hiện: gồm lập kế hoạch; triển khai thực hiện; đạo thực hiện; kiểm tra, đánh giá 3.3.1.4 Điều kiện để thực hiện: Cam kết thực hợp đồng đào tạo; đầu tư trang thiết bị, ĐNGV đủ lực để triển khai mở rộng phạm vi tuyển sinh 3.3.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên mơn, nghiệp vụ khả thích ứng với u cầu hội cho ĐNGV ngành QLVH 3.3.2.1 Mục tiêu: xây dựng ĐNGV tương lai đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu ngành nghề, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực nhằm bổ sung, sử dụng hợp trẻ hóa ĐNGV 3.3.2.2 Nội dung: mở lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ có tính chun sâu, nhằm phát huy khả GV tạo điểm nhấn đào tạo ngành QLVH 3.3.2.3 Cách thực hiện: điều tra khảo sát, phân tích đặc điểm điều kiện hồn cảnh, lập kế hoạch, triển khai thực 3.3.2.4 Điều kiện thực hiện: đánh giá thực trạng ĐNGV nhà trường, dự báo nhu cầu phát triển ĐNGV, làm sở cho việc triển khai kế hoạch dài hạn, trung hạn ngắn hạn cho phù hợp 20 3.3.3 Phát triển chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH đáp ứng nhu cầu hội 3.3.3.1 Mục tiêu: hồn thiện chương trình đào tạo theo chuẩn đầu nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trường lao động 3.3.3.2 Nội dung: thiết kế cấu trúc chương trình đào tạo cử nhân ngành QLVH theo module nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu hội 3.3.3.3 Cách thực hiện: xây dựng chuẩn đầu cho chương trình đào tạo; phân tích nhu cầu tuyển dụng; thiết kế chương trình khung đào tạo theo module 3.3.3.4 Điều kiện thực hiện: có chiến lược đào tạo bồi dưỡng ĐNGV; đầu tư CSVC, phương tiện, trang thiết bị kỹ thuật để phục vụ đào tạo theo module; đầu tư kinh phí để thực 3.3.4 Nâng cao chất lượng sở vật chất phương tiện phục vụ đào tạo phù hợp với thực tiễn nhà trường bối cảnh hội 3.3.4.1 Mục tiêu: xác định điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu hội ngành QLVH CSVC, trang thiết bị 3.3.4.2 Nội dung: đầu tư nâng cấp CSVC, trang thiết bị phương tiện dạy học đảm bảo đủ số lượng, đạt chất lượng mức độ đại nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo cử nhân ngành QLVH 3.3.4.3 Tổ chức thực hiện: gồm lập kế hoạch; triển khai thực hiện; kiểm tra, đánh giá: 3.3.4.4 Điều kiện để thực hiện: nhà trường cần tập trung nguồn lực, thời gian lộ trình cụ thể thực 3.3.5 Xây dựng chế liên kết đào tạo ngành QLVH đơn vị sử dụng nguồn nhân lực đào tạo 3.3.5.1 Mục tiêu: xây dựng mối liên kết đào tạo sở GDĐH quan, đơn vị, doanh nghiệp 3.3.5.2 Nội dung: xây dựng chế sách đảm bảo thống nhất, đánh giá chất lượng đào tạo, tạo mối liên kết đào tạo sở GDĐH với quan, đơn vị, doanh nghiệp 21 3.3.5.3 Cách thực hiện: liên kết đào tạo nhà trường quan, đơn vị, doanh nghiệp 3.3.5.4 Điều kiện thực hiện: tạo đồng thuận việc liên kết đào tạo gắn sản phẩm đào tạo nhà trường với việc sử dụng lao động sở tự nguyện, hai bên chung lợi ích 3.3.6 Thiết lập thông tin đào tạo,sử dụng nhân lực sau đào tạo 3.3.6.1 Mục tiêu: xác định nhu cầu đầu vào củng cố niềm tin sinh viên 3.3.6.2 Nội dung: thiết lập hệ thống quản thông tin ứng dụng phương tiện quản công nghệ thông tin, bảo đảm quản liệu phục vụ cho việc tra cứu thông tin ngành QLVH 3.3.6.3 Cách thực hiện: xây dựng kế hoạch phối hợp với nhà tuyển dụng, nhà quản trị mạng xây dựng mạng lưới thông tin đầu giới thiệu việc làm cho SV ngành QLVH 3.3.6.4 Điều kiện thực hiện: cần phải có hệ thống văn qui phạm pháp luật rõ ràng, minh bạch công khai; máy tổ chức ổn định 3.4 Mối quan hệ giải pháp đánh giá tình cấp thiết tính khả thi giải pháp 3.4.1 Mối quan hệ giải pháp: giải pháp đề xuất, có mối quan hệ chặt chẽ tác động qua lại với hỗ trợ lẫn ràng buộc 3.4.2 Đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp Trong giải pháp đề xuất mức độ cấp thiết mức độ khả thi đánh giá cao Tuy nhiên, tính khả thi giải pháp đánh giá thấp tính cấp thiết Qua cho thấy khó khăn việc triển khai thực giải pháp 3.5 Thử nghiệm giải pháp 3.5.1 Khái quát thử nghiệm Vì nhiều thời gian nghiên cứu có hạn tác giả tiến hành thử nghiệm giải pháp giải pháp 22 i) Giải pháp 2: “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ khả thích ứng với yêu cầu hội cho ĐNGV ngành QLVH” 1) Mục đích, đối tượng thử nghiệm: đánh giá hiệu việc triển khai thực hiện; đối tượng đội ngũ giảng viên ngành QLVH, trường ĐHVH TP Hồ Chí Minh 2) Giới hạn thử nghiệm: Trường ĐNVH TP.HCM, Số 51 Quốc Hương, P Thảo Điền, Quận 2; từ tháng 3/2015 đến 12/2016 3) Nội dung, tiến trình thử nghiệm: tổ chức nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cho ĐNGV ngành QLVH trường ĐHVH TPHCM 4) Tiêu chí thang đo kết thử nghiệm: Kết bồi dưỡng thể hiện: Bài kiểm tra bồi dưỡng nâng cao trình độ, thang đo kiểm tra; điểm số từ đến 10; ý kiến giảng viên việc nâng cao kỹ lực quản cho thân; thang đo bảng hỏi; hiệu thiết lập thông tin đào tạo, sử dụng nhân lực sau đào tạo: thông tin thu đầy đủ sinh viên tốt nghiệp; thang đo số liệu thống kê sinh viên tốt nghiệp; ý kiến nhà sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo hệ thống thông tin; thang đo bảng hỏi 5) Kết thử nghiệm: sau áp dụng thử nghiệm giải pháp trước thử nghiệm (TTN) với sau thử nghiệm (STN) cho thấy nội dung thử nghiệm đánh giá theo hướng tích cực mức (phù hợp) mức (rất phù hợp) ii) Giải pháp: “Thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực sau đào tạo” 1) Mục đích đối tượng thử nghiệm: đánh giá phù hợp tính khả thi tính thực tiễn giải pháp, nhằm minh chứng cho giả thuyết khoa học đề ra; đối tượng: Sinh viên tốt nghiệp ngành từ năm 2013 đến 2016 sở sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo 2) Giới hạn thực nghiệm: trường ĐHVH TPHCM; Số 51 Quốc Hương, P Thảo Điền, Quận 2; thời gian từ 3/2015 đến 12/2016 23 3) Nội dung tiến trình thực nghiệm: triển khai hoạt động thiết lập thông tin đào tạo ngành QLVH từ năm 2013 đến 2016 4) Tiêu chí thang đo: lấy ý kiến qua phiếu hỏi; thang đo dựa vào kết thực tế so sánh đối chiếu 5) Kết thử nghiệm: kết thử nghiệm đối chiếu kết đánh giá theo nội dung bảng 3.12 (tr.148) 3.5.2 Kết thử nghiệm Có thơng tin cần thiết việc hoạch đinh qui mô đào phù hợp với phát triển nhà trường đáp ứng nhu cầu hội, tránh bị động quản lý, từ tạo tư phong cách làm việc khoa học, hợp nhằm chuyên nghiệp hóa hoạt động quản điều hành Kết luận chƣơng Luận án đề xuất giải pháp quản đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học đáp ứng nhu cầu hội có mối quan hệ chặt chẽ trở thành thể thống vấn đề nghiên cứu Để minh chứng cho tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất, tính đắn giả thuyết khoa học, thông qua kết lấy ý kiến chuyên gia, nhà khoa học phù hợp với thực tiễn Kết thử nghiệm giải pháp “Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực chuyên mơn, nghiệp vụ khả thích ứng với u cầu hội cho ĐNGV ngành QLVH” “Thiết lập thông tin đào tạo sử dụng nhân lực sau đào tạo” Trường ĐHVH TPHCM giải pháp bản, thực cách triệt để, khoa học góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, giảm tỷ lệ sinh viên khơng có việc làm làm việc trái nghề ngành QLVH Kết thử nghiệm lần khẳng định phù hợp giải pháp chứng minh giả thuyết khoa học luận án đề 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận án nghiên cứu có hệ thống, làm sáng tỏ số vấn đề luận quản đào tạo cử nhân ngành QLVH trường đại học, công trình nghiên cứu số nước giới Việt Nam từ tìm cách thức chung cho việc quản đào tạo cử nhân ngành QLVH Việt nam đáp ứng nhu cầu hội; nội dung áp dụng mơ hình CIPO bao gồm: đầu vào, đầu ra, trình bối cảnh phù hợp với đặc thù ngành QLVH, áp dụng Kết điều tra đánh giá thực trạng quản đào tạo cho thấy nhiều bất cập trình quản Luận án nguyên nhân yếu kém, hạn chế Luận án đề xuất giải pháp, sở luận đánh giá thực trạng sở GDĐH, nhằm khắc phục điểm yếu Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT, Bộ VHTT&DL Mở rộng hành lang tự chủ, tự chịu trách nhiệm toàn diện cho sở GDĐH; hỗ trợ giải việc làm cho người học sau đào tạo chế sách; đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL, GV sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện cho sở GDĐH xứng tầm quốc gia khu vực ASEAN 2.2 Đối với sở GDĐH đào tạo ngành QLVH Nâng cao lực quản đổi tư lãnh đạo nhà trường, nhằm đảm bảo quyền lợi cho người học nâng cao chất lượng đào tạo từ đầu vào, trình, bối cảnh đầu ra, thực cách đồng thông suốt; nghiên cứu triển khai giải pháp quản đào tạo ngành QLVH đáp ứng nhu cầu hội đề xuất luận án bước nâng cao chất lượng đào tạo hiệu quản lý; tăng cường tổ chức hội thảo đổi quản lý, sử dụng nguồn nhân lực sau đào tạo ngành QLVH; tăng cường liên kết, hợp tác tồn diện, trao đổi thơng tin sở GDĐH giảm bớt khoảng cách chất lượng trường khu vực ... sở lý luận quản lý hoạt động đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội Chƣơng 2: Thực trạng quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa theo hướng đáp ứng nhu. .. nhu cầu xã hội trường đại học Chƣơng 3: Giải pháp quản lý đào tạo cử nhân ngành Quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn 5 Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN... động đào tạo cử nhân quản lý văn hóa trường đại học đáp ứng nhu cầu xã hội; Đánh giá thực trạng, hạn chế nguyên nhân, làm sở cho quản lý đào tạo cử nhân QLVH đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn nay;

Ngày đăng: 08/01/2018, 08:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w