1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu ỨNG DỤNG một số bài tập NHẰM NÂNG CAO THỂ lực CHUYÊN môn và kỹ THUẬT CHO NAM vận ĐỘNG VIÊN đội TUYỂN BÓNG rổ TRƯỜNG TRUNG học cơ sở lý PHONG, QUẬN 5, THÀNH PHỐ hồ CHÍ MINH

100 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 389,92 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THỂ DỤC THỂ THAO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ THIỆN TRÍ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG MỘT SỐ BÀI TẬP NHẰM NÂNG CAO THỂ LỰC CHUYÊN MÔN VÀ KỸ THUẬT CHO NAM VẬN ĐỘNG VIÊN ĐỘI TUYỂN BÓNG RỔ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÝ PHONG, QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh, Tháng 12 / 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất phận hệ thống giáo dục đào tạo nước ta, song song với việc phát triển trí tuệ thể chất phát triển điều khơng thể thiếu mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà Nước đề Quyết định 641/QĐ-TTg ngày 28/04/2011 Thủ Tướng Chính Phủ việc phê duyệt đề án tổng thể phát triển thể lực, tầm vóc người Việt Nam giai đoạn 2011-2030 khẳng định tầm quan trọng GDTC việc phát triển hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước với trí tuệ, tinh thần yêu nước, đạo đức sức khỏe Ngày nay, không trang bị kiến thức đơn cho học sinh mà cịn phải có quan tâm đặc biệt đến phát triển thể chất cho học sinh cấp, GDTC thể thao trường học phận quan trọng, tảng thể dục, thể thao nước nhà, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ em, học sinh sinh viên, trách nhiệm cấp Ủy Đảng, quyền, đồn thể, tổ chức xã hội, nhà trường cộng đồng Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức hay cá nhân đầu tư hay đóng góp nguồn lực để xây dựng sở vật chất, cung cấp trang thiết bị dụng cụ tập luyện phục vụ công tác GDTC hoạt động thể thao nhà trường (nghị định số 11/2015/NĐ-CP quy định GDTC hoạt động thể thao nhà trường) Với ủng hộ Chính Phủ phụ huynh việc vận dụng chương trình GDTC vào chương trình đào tạo chung nhà trường vấn đề quan trọng cần thiết địi hỏi tính khoa học, TDTC trường thường áp dụng tùy theo đội ngũ giáo viên sở vật chất mà trường vận dụng được, bóng đá, bóng rổ, điền kinh, cầu lơng, võ… Mang tính học mà chơi, chơi mà học nhằm mang đến cho học sinh môi trường rèn luyên sức khỏe lành mạnh, phát triển thể chất, đạo đức lòng dũng cảm, lực tự chủ, ý thức kỷ luật tinh thần đông đội… Đối với TDTT trường học GDTC phương pháp nhằm tăng cường sức khỏe, hoàn thiện thể chất, rèn luyện nhân cách trang bị kỹ kỹ xảo vận động cần thiết cho học sinh nhằm nâng cao sức khỏe đẻ phục vụ học tập qua ứng dụng sinh hoạt, lao động sản xuất, sẳn sàng phục vụ tổ quốc cần qua lời dạy Bác:” Mỗi người dân yếu ớt tức cho nước yếu ớt phần, người dân mạnh khỏe làm cho nước mạnh khỏe…”, việc nâng cao sức khỏe cho học sinh nhiệm vụ cần thiết quan trọng Bóng rổ mơn thể thao nhiều bạn trẻ yêu thích tham gia tập luyện, bóng rổ coi mơn thể thao phát triển tồn diện tố chất vận động nhanh, mạnh, bền, khéo léo…ngồi bóng rổ mơn tập thể nên cịn phát triển cho em thêm tính dũng cảm, tinh thần đồng đội, tính kỷ luật, phán đốn tình khả tư chiến thuật thi đấu bóng rổ hoạt động khơng có chu xảy khác diễn biến liên tục hấp dẫn tình Trường THCS Lý Phong xây dựng từ năm 1950 với tên gọi Trường tư thục Tri Dụng Tháng năm 1975, Trường Ủy ban nhân dân Quận tiếp quản, đổi tên Lý Phong quốc lập hóa theo định số 531/QĐUBND ngày 21 tháng 04 năm 1978 Năm 1997 nhu cầu loại hình nên trường đổi tên THCS Bán Công Lý Phong Ngày 08 tháng 08 năm 2006, Trường THCS bán công Lý Phong chuyển thành Trường THCS Lý Phong theo định số 3155/QĐ-UBND Ủy ban nhân dân Quận Trường THCS Lý Phong có diện tích 7.196m tọa lạc 83 Nguyễn Duy Dương, Phường 9, Quận Là trường đa số em người Hoa, biết người Hoa chuộng mơn bóng bàn bóng rổ, tạo nguồn cảm hứng mơn bóng rổ cho em việc mà GVTD phải làm Bóng rổ phát triển mạnh mẽ năm gần đây, năm sau mùa tựu trường giải đấu cấp trường cấp quận cấp thành phố quốc gia hệ thống giải vô địch học sinh hay hội khỏe phù diễn sôi không phần liệt Trường THCS Lý Phong Quận đưa môn bóng rổ vào chương trình TDTC mơn thể thao nhằm phát triển tồn diện tố chất nâng cao sức khỏe cho học sinh, lớp học sinh đăng ký với số lượng đông, thông qua lớp tự chọn, môn tuyển chọn số em có khiếu để tham gia vào đội tuyển trường với hình thức sinh hoạt câu lạc bóng rổ tập luyện thường xun có chương trình hệ thống tập khoa học phù hợp với điều kiện sở vật chất trường Qua thực tế giải đấu cấp quận thành phố, nhìn chung hiệu suất thi đấu học sinh chưa ổn định, phối hợp đồng đội chưa nhuần nhuyễn có dấu hiệu xuống sức hiệp cuối trận đấu Trong thi đấu bóng rổ thể lực góp phần khơng nhỏ việc trì ổn định hiệu suất thi đấu, thực kỹ thuật động tác, hiệu suất chuyền bóng, dẫn bóng, ném rổ… Xuất phát từ vấn đề xét thấy vấn đề cần thiết có ý nghĩa, giáo viên giáo dục thể chất trường Trung học Cơ sở (THCS) tơi mong muốn góp phần nhỏ vào cơng phát triển thể thao nước nhà, xây dựng kỹ thuật cho học sinh, truyền nhiệt huyết mơn bóng rổ vào em để em tự tin tập luyện tự tin thi đấu, sau vào đường tập luyên chuyên nghiệp Thể lực kỹ thuật hai yếu tố khơng thể thiếu mơn bóng rổ, vậy, tơi chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng số tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn kỹ thuật cho Nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh” 1.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm lựa chọn ứng dụng số tập nâng cao thể lực chuyên môn kỹ thuật cho Nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận Kết cơng trình nghiên cứu ứng dụng vào công tác giảng dạy huấn luyện thường xuyên Trường, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho giáo viên – huấn luyện viên làm cơng tác huấn luyện Bóng rổ Thành Phố Hồ Chí Minh 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu đề giải mục tiêu sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng trình độ thể lực kỹ thuật 15 nam sinh đọi tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong Quận Chọn test đánh giá thể lực chuyên môn kỹ thuật 15 học sinh nam vận động viên đội tuyển Bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận + Tổng hợp test đánh giá thể lực chuyên môn kỹ thuật mơn Bóng rổ từ nguồn tài liệu tham khảo, cơng trình nghiên cứu tác giả nước + Phỏng vấn chuyên gia, nhà chun mơn, Huấn luyện viên mơn Bóng rổ + Kiểm tra độ tin cậy test Xác định thực trạng trình độ thể lực kỹ thuật nam sinh đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong Mục tiêu 2: Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn kỹ thuật cho 15 học sinh nam đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận Tổng hợp tập phát triển thể lực chun mơn kỹ thuật mơn Bóng rổ từ nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả , huấn luyện viên nước Phỏng vấn chuyên gia nhà chuyên môn, huấn luyện viên, để lựa chọn tập phát triển thể lực chuyên môn kỹ thuật cho 15 nam sinh đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu tập lựa chọn nhằm phát triển thể lực chuyên môn kỹ thuật cho Nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh sau tháng tập luyên Tổ chức thực nghiệm Đánh giá phát triển thể lực chuyên môn kỹ thuật cho nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh sau 06 tháng tập luyện TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 Lịch sử đời, đặc điểm chung phát triển bóng rổ ngày Lịch sử đời mơn bóng rổ Bóng rổ mơn thể thao sáng lập năm 1891 tiến sĩ người Mỹ James Naismith (1861-1936) – giáo viên môn giáo dục thể chất học viện Springfield thuộc bang Massachusetts (Hoa Kỳ) Vào thời mơn thể thao, trị chơi vận độngchủ yếu thực ngồi trời Do vậy, suốt mùa đông học sinh sinh viên tập luyện Các GVTD băn khoăn, lo lắng khơng ngừng tìm tịi, suy nghĩ để tìm mơn chơi phù hợp với tiết trời mùa đơng Bóng rổ trị chơi vận động cho sinh viên điều kiện thời tiết xấu Naismith tính xây dựng tảng mơn bóng đá Mỹ mơn q thơ bạo, cịn mơn chủ yếu dựa sức mạnh tốc độ Điều kiện để hình thành mơn thể thao phải chơi nhà thể dục, phải giớ hạn nhiều luật lệ đơn giản dễ hiểu Do ơng đưa điều luật cho trị chơi trị chơi chơi với bóng trịn chơi tay, đấu thủ khơng cầm bóng chạy, khơng va chạm thể hai đấu thủ.[1, 16, 19, 21] Gôn rổ đặt nằm ngang cao mặt sân, ban đầu để phù hợp với điều kiện phịng tập mình, ơng chọn bóng đá để chuyền, bắt bóng ném dễ dàng Ông dùng rổ mà người dân địa phương dùng để hái đào gắn vào ban cơng phịng tập lúc chiều cao 3,05m (đó độ cao tương ứng từ mặt sân đến mép rổ ngày nay) Ban đầu lớp Ơng có 18 học sinh nên Ơng chia thành đội thi đấu với người sân, người chơi ném vào rổ nhiều tốt Sau thời gian số người chơi giảm dần xuống cịn 7, sau người Ơng thấy số lượng người phù hợp Sau thời gian tập luyện, Ông thấy rổ hái đào bất tiện, bóng vào rổ lại phải có người đứng lấy bóng ra, Ơng cho thay vịng sắt có treo túi lưới (túi lưới có dây buộc vào, bóng vào rổ cần dật dây bóng rơi xuống) Nhưng túi bất tiện, bóng vào rổ phải có người kéo dây lấy bóng Do James Naismith cho cắt thủng túi ra, để bóng vào rổ rơi xuống đất Như tác dụng lưới nhằm để xác định bóng vào rổ hay khơng mà thơi Tên gọi mơn bóng rổ xuất phát từ đây: Basketball Basket rổ Ball bóng Cũng tháng 12/1891 James Naismith soạn thảo điều luật riêng cho mơn bóng rổ dùng để tổ chức thi đấu Năm 1892 Ơng cho xuất sách “luật chơi bóng rổ” gồm 15 điều phần lớn áp dụng đến ngày Sau đưa vào thi đấu hoàn thiện dần điều luật bóng rổ tiếp nhận cách tích cực, nhanh chóng phổ biến tồn nước Mỹ công nhận môn thể thao Môn bóng rổ nhanh chóng phổ biến tập luyện, thi đấu nhiều nước giới Ngày bóng rổ biết đến với hệ thống thi đấu NBA FIBA… Việt Nam nước biết đến bóng rổ sớm giới Cùng với xâm lược thực dân Pháp, mơn thể thao đại, có bóng rổ, du nhập vào Việt Nam Thời kì đầu, bóng rổ phát triển phạm vi hẹp số trường học, công sở hàng binh ngũ binh lính Pháp số thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, Sài Gòn, Huế… Các mơn thể thao nói chung mơn bóng rổ nói riêng thời kì nhìn chung phục vụ riêng cho giai cấp thống trị - chiến thuật non kém, tư tưởng thi đấu lại mang tính cạnh tranh khơng lành mạnh Chính xác bóng rổ người Trung Quốc mang sang miền Nam – Việt Nam vào năm 1920 Lúc trận đấu người ngoại quốc (người Hoa, người Pháp chủ yếu) tổ chức chơi với Những đội bóng rổ quy tất điều người Pháp thành lập Cùng lúc miền Bắc có đội bóng rổ tồn ngắn thuộc quản lý quân đội Mặc dù cho tập huấn Liên Xô, không mang lại thành tích tồn năm trước giải thể Cách mạng tháng tám thành cơng, phong trào thể dục thể thao (TDTT) nói chung mơn bóng rổ nói riêng lãnh đạo Đảng quan tâm phát triển mức từ đầu Song kháng chiến chống Pháp lại nổ nên phong trào phải tạm lắng xuống để tập trung cho kháng chiến giành thắng lợi Sau năm 1954 hịa bình lậ p lại miền Bắc, phong trào bóng rổ phát triển rộng rãi khắp trung tâm: Hà Nội, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng Sơn nghành lực lượng vũ trang Năm 1975, kể từ sau ngày đất nước thống nhất, phong trào bóng rổ ngày phát triển mạnh mẽ có sức hút đơng đảo với niên tham gia tập luyện Phong trào bóng rổ trường Đại học, Cao đẳng, Trung học Chuyên nghiệp Trung cấp nghề phát triển mạnh mẽ Hàng năm Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức giải bóng rổ học sinh, sinh viên tồn quốc Ngồi cịn có 10 giải học sinh, sinh viên khu vực hội thể thao đại học khu vực tổ chức Tuy có nhiều khó khăn sở vật chất việc giảng dạy bóng rổ bước đầu đưa vào chương trình thể dục trường phổ thơng Hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, TP Hồ Chí Minh tổ chức giải bóng rổ cho học sinh phổ thơng tồn thành phố Trên phạm vi toàn quốc, hàng năm tổ chức giải vơ địch hạng nhất, hạng nhì, giải trẻ thiếu niên Các trung tâm có phong trào bóng rổ phát triển mạnh là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quân đội, Yên Bái, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sóc Trăng, Cần Thơ, Lâm Đồng, … Tháng 11 năm 1992, Hội bóng rổ Việt Nam đổi tên thành Liên đồn bóng rổ Việt Nam – Viết tắt VBF (Vietnam Basketball Federation) Liên đồn bóng rổ Việt Nam thành viên thức Liên đồn bóng rổ Quốc tế Ngày nay, xu hướng phát triển xã hội, người trọng đến sức khỏe, gia đình chăm lo đến thể lực gia đình nhiều hơn, phong trào TDTT quần chúng ngày phát triển mạnh số lượng người tham gia tập luyện lứa tuổi, giới tính nhiều mơn Bóng rổ mơn phụ huynh ý cho em tham gia tập luyện Một phận cấu thành thể thao Việt Nam có bước phát triển vượt trội, mang lại thành tích cao Thành tích đạt kỳ thi đấu nước quốc tế huy chương với thứ hạng cao Qua góp phần nâng cao vị đưa thể thao nước nhà nhanh chóng hịa nhập với thể thao khu vực, châu lục Thế giới Tuy nhiên thành tích đạt cịn khiêm tốn Vì ngành TDTT nước ta xác định: “Phát triển thể thao thành tích cao” ba nhiệm vụ xuyên suốt ngành mà trước MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích nghiên cứu: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.3 Lịch sử đời, đặc điểm chung phát triển bóng rổ ngày 1.3.1 Lịch sử đời mơn bóng rổ 1.3.2 Đặc điểm chung 1.3.3 Xu hướng phát triển bóng rổ đại: 1.3.4 Đặc điểm thi đấu bóng rổ đại: 1.3.4.1 Đặc điểm hoạt động thi đấu bóng rổ 1.3.4.2 Lượng vận động yêu cầu thi đấu bóng rổ 1.4 Cơ sở lý luận thể lực chuyên môn kỹ thuật 1.4.1 Huấn luyện thể lực chuyên môn cho học sinh nguyên tắc trình huấn luyện 1.4.1.1 Tố chất sức mạnh 1.4.1.2 Tố chất sức nhanh 1.4.1.3 Tố chất sức bền 1.4.1.4 Tố chất khéo léo 1.4.1.5 Tố chất mềm dẻo 1.4.2 Huấn luyện kỹ thuật cho học sinh nguyên tắc trình huấn luyện 1.4.2.1 Các tập làm quen với bóng 1.4.2.2 Các động tác di chuyển 1.4.2.3 Dẫn bóng 1.4.2.4 Ném rổ 1.4.2.5 Chuyền bắt bóng 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý tuổi thiếu niên: 1.5.1 Đặc điểm tâm lý tuổi thiếu niên: 1.5.2 Đặc điểm sinh lý tuổi thiếu niên: 1.5.2.1 Giai đoạn dậy (từ 13 đến 15 tuổi) 1.5.2.2 Giai đoạn thiếu niên (từ 15 đến 18 tuổi) 1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp tham khảo tài liệu 2.1.2 Phương pháp vấn 2.1.3 Phương pháp quan sát sư phạm 2.1.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.1.6 Phương pháp toán thống kê 2.2 Tổ chức nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.3 Tiến độ nghiên cứu 2.2.4 Dự trù kinh phí trang thiết bị dụng cụ 2.2.5 Cộng tác viên CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Xác định test đánh giá thể lực chun mơn kỹ thuật cho đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong Quận 3.1.1 Tổng hợp, lựa chọn, thu thập test đánh giá thể lực kỹ thuật từ cơng trình, tác giả nước 3.2 3.1.2 Phỏng vấn HLV, chuyên gia, Giáo viên 3.1.3 Kiểm tra độ tin cậy test Lựa chọn tập nhằm phát triển thể lực chuyên mơn kỹ thuật cho đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong Quận 3.2.1 Cơ sở để lựa chọn tập 3.2.2 Thống kê tập phát triển thể lực chuyên môn kỹ thuật nam đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong từ nguồn tài liệu, cơng trình nghiên cứu tác giả nước 3.2.3 3.3 Phỏng vấn chuyên gia, HLV, Giáo viên TD Trường: Đánh giá hiệu ứng dụng số tập phát triển thể lực chun mơn kỹ thuật cho đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong 3.3.1 Tổ chức thực nghiệm 3.3.2 Đánh giá phát triển thể lực chuyên môn kỹ thuật cho nam vận đọng viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong Q5 Thành Phố Hồ Chí Minh sau tháng tập luyện: 3.3.2.1 Thực trang thành tích thực test đánh giá thể lực chuyên môn kỹ thuật nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh 3.3.2.2 Sự tăng trưởng thành tích thực test đánh giá thể lực chuyên môn kỹ thuật của nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh sau tháng tập luyện 3.3.3 Kết thi đấu nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh sau tập luyện Hội khỏe phù Thành phố Hồ Chí Minh KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ: TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ TT NỘI DUNG BÀI TẬP Nằm sấp chống đẩy (lần/1 phút) Nằm ngửa gập thân (lần/1 phút) Bật liên tục chân liên tục (lần/1 phút) Bật chân lên- xuống bục (lần/1 phút) Trượt ngang x 15m Chạy thoi5x 15m Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh phút Di chuyển phịng thủ vị trí GIÁO ÁN Tuần 13 37 38 39 X X X Tuần 14 40 41 42 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Tuần 15 43 44 45 Tuần 16 46 47 48 Tuần 17 49 50 51 Tuần 18 52 53 54 X X X X X X X X Tuần 19 55 56 57 Tuần 20 58 59 TT NỘI DUNG BÀI TẬP Các kiểu chạy với thang dây 10 Suicide Drill (18s) Nhồi bóng chỗ kiểu Dẫn bóng lên rổ 20 liên tục đội (25m) 11 12 13 14 15 Dẫn bóng luồn cọc lên rổ 20 liên tục đội (25m) Dẫn bóng qua điểm quy định thực động tác qua người Bài tập nhồi bóng kết hợp với động tác chạy thang dây GIÁO ÁN Tuần 13 37 38 39 X X X X X X X X X Tuần 14 40 41 42 X X X X Tuần 15 43 44 45 Tuần 16 46 47 48 Tuần 17 49 50 51 Tuần 18 52 53 54 Tuần 19 55 56 57 Tuần 20 58 59 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TT NỘI DUNG BÀI TẬP 16 Chuyền bóng 100 lần liên tục 17 Chuyền bắt bóng phản cơng nhanh lên rổ Di chuyển chuyền bắt bóng người kết hợp lên rổ Di chuyển chuyền bắt bóng người kết hợp lên rổ Di chuyển nhảy ném rổ liên tục vị trí Bật nhảy ném rổ bật bảng đội phút Ném rổ A – B(playup) Dẫn phá bóng Đấu – 18 19 20 21 22 23 24 GIÁO ÁN Tuần 13 37 38 39 Tuần 14 40 41 42 X Tuần 15 43 44 45 X X X X X X X X Tuần 16 46 47 48 X X X X X X Tuần 17 49 50 51 X X X X X X Tuần 18 52 53 54 X X X X X X X X X X X X X Tuần 20 58 59 X X X X X X X X X Tuần 19 55 56 57 X X X X X X X X TT 25 26 27 28 29 NỘI DUNG BÀI TẬP Đấu – Đấu – Đấu – Dẫn bóng tiếp sức ném rổ Ném phạt GIÁO ÁN Tuần 13 37 38 39 Tuần 14 40 41 42 X X Tuần 15 43 44 45 Tuần 16 46 47 48 Tuần 17 49 50 51 Tuần 18 52 53 54 Tuần 19 55 56 57 Tuần 20 58 59 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TT NỘI DUNG BÀI TẬP Nằm sấp chống đẩy (lần/1 phút) Nằm ngửa gập thân (lần/1 phút) Bật liên tục chân liên tục (lần/1 phút) Bật chân lên- xuống bục (lần/1 phút) Trượt ngang x 15m Chạy thoi5x 15m Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh phút Di chuyển phòng thủ vị trí GIÁO ÁN Tuần 1 X X X X Tuần X X Tuần Tuần 11 Tuần 1 Tuần 1 Tuần T T H I H Đ Ấ U I H K P Đ Đ C Ấ P Ấ T P Tuần 2 U H X X X K X X X X X X X X X X X TT NỘI DUNG BÀI TẬP Các kiểu chạy với thang dây 10 Suicide Drill (18s) Nhồi bóng chỗ kiểu Dẫn bóng lên rổ 20 liên tục đội (25m) 11 12 13 14 Dẫn bóng luồn cọc lên rổ 20 liên tục đội (25m) Dẫn bóng qua điểm quy định thực động tác qua người GIÁO ÁN Tuần 1 X Tuần X X Tuần Tuần 11 Tuần 1 X X X X X X X X X X X X X X X X Tuần 1 Tuần Tuần 2 X X X X X X P X Đ C X X X X X X Ấ P Q X X X TT 15 16 17 18 19 20 NỘI DUNG BÀI TẬP Bài tập nhồi bóng kết hợp với động tác chạy thang dây Chuyền bóng 100 lần liên tục Chuyền bắt bóng phản cơng nhanh lên rổ Di chuyển chuyền bắt bóng người kết hợp lên rổ Di chuyển chuyền bắt bóng người kết hợp lên rổ Di chuyển nhảy ném rổ liên tục vị trí GIÁO ÁN Tuần 1 Tuần X Tuần Tuần 11 Tuần 1 Tuần 1 Tuần Tuần 2 U Ậ X X X N X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X TT 21 22 23 24 25 26 27 28 29 NỘI DUNG BÀI TẬP Bật nhảy ném rổ bật bảng đội phút Ném rổ A – B(playup) Dẫn phá bóng Đấu – Đấu – Đấu – Đấu – Dẫn bóng tiếp sức ném rổ Ném phạt GIÁO ÁN Tuần 1 X X X Tuần X X X X X Tuần X Tuần 11 X X X X X X X X X X X Tuần 1 X X X Tuần 1 X X X Tuần X X X Tuần 2 X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X ... THCS Lý Phong, Quận 5, Thành Phố Hồ Chí Minh? ?? 1.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm lựa chọn ứng dụng số tập nâng cao thể lực chuyên môn kỹ thuật cho Nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường. .. lực kỹ thuật hai yếu tố khơng thể thiếu mơn bóng rổ, vậy, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu ứng dụng số tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn kỹ thuật cho Nam vận động viên đội tuyển bóng rổ Trường. .. trình độ thể lực kỹ thuật nam sinh đội tuyển bóng rổ Trường THCS Lý Phong Mục tiêu 2: Lựa chọn ứng dụng số tập nhằm nâng cao thể lực chuyên môn kỹ thuật cho 15 học sinh nam đội tuyển bóng rổ Trường

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nguyễn Ngọc Cừ, cs. và (2010), Cơ sở sinh lý của năng lực vận động, Y học thể thao, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ bác sĩ thể thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Y học thể thao
Tác giả: Nguyễn Ngọc Cừ, cs. và
Năm: 2010
1. Đinh Can, Phạm Cao Huân (1975), Bóng rổ, NXB TDTT Hà Nội Khác
2. Harre D. (1996), Học thuyết huấn luyện, NXB TDTT Hà Nội Khác
3. Nguyễn Thị Minh Cầm (2010), Nghiên cứu ứng dụng hệ thống các bài tập nâng cao sức bền chuyên môn cho vận động viên đội tuyển bóng rổ Nữ TP. Hồ Chí Minh Khác
4. Aulic I.V. (1992), Đánh giá trình độ tập luyện thể thao Khác
5. Đặng Hà Việt (1999), Nghiên cứu tiêu chuẩn tuyển chọn vận động viên năng khiếu bóng rổ lửa tuổi 11-17 tại TP.HCM Khác
6. Đặng Hà Việt (2004), Bước đầu nghiên cứu về sức bền chuyên môn của VĐV bóng rổ nam đội tuyển Việt Nam Khác
7. Đặng Văn Quang, Trịnh Hùng Thanh (1999), Đặc điểm sinh lý các vùng cường độ và quy trình huấn luyện các vùng cường độ vận động viên thể thao, NXB Y học Khác
8. Đỗ Vĩnh, Trịnh Hữu Lộc (2010), Giáo trình đo lường thể thao, NXB TDTT Khác
9. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983), Lý luận và Phương pháp huấn luyện thể thao, Sở GD TP. Hồ Chí Minh Khác
10. Lê Nguyệt Nga (2004), Nghiên cứu trình độ tập luyện của VĐV bóng rổ nam - nữ cấp cao tại TP. Hồ Chí Minh, NXB TDTT TP. Hồ Chí Minh Khác
11. Lê Văn Hồng, L. N.L., Thàng N. V. (2008), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, NXB Thế Giới, Hà Nội Khác
12. Lưu Quang Hiệp, Vũ Chung Thủy, Lê Đức Chương, Lê Hữu Hưng (2000), Y học Thể dục Thể thao, NXB TDTT Hà Nội Khác
13. Mensicop V. V, Voncop N.N (1997), Sinh hóa học Thể dục Thể thao, NXB TDTT Hà Nội Khác
15. Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2000), Huấn luyện thể thao với trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong cơ thể, Viện KH TDTT, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Ngọc Hải, Lê Minh Chí, Nguyễn Thị Minh CầmGiáo trình bóng rổ, NXB ĐHQG TP. Hồ Chí Minh Khác
17. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (1993), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội Khác
18. Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao, NXB TDTT Hà Nội Khác
20. Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga, Trịnh Trung Hiếu (1988), Sinh cơ và huấn luyện thể thao, NXB TDTT TP. Hồ Chí Minh Khác
21. Trường ĐHSP TDTT TP. Hồ Chí Minh (2016), Giáo trình bóng rổ, NXB ĐHQG TP.HCM Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w