1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp

61 646 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 594,5 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Ngơ Thị Tình Mục lục Đặt vấn đề CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước ta công tác giáo dục thể chất cho học sinh trường học 1.2 Đánh giá vai trò chương trình hoạt động TDTT ngoại khó cho học sinh tiểu học 1.3 Đặc điểm phát triển thể chất học sinh tiểu học lứa tuổi từ đến 11 1.4 Đặc điểm phương pháp giảng dạy chương trình thể dục ngoại khó cho học sinh tiểu học CHƯƠNG :PHƯƠNG PHÁP, TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Phương pháp nghiên cứu 2.2 Tổ chức nghiên cứu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Thực trạng dạy học môn thể dục trường tiểu học Thành phố Hải phòng 3.2 Thực trạng hoạt động thể dục thể thao ngoại khó học sinh tiểu học Thành phố Hải phòng 3.3 Thực trạng giáo viên điều kiện sở vật chất đảm bảo cho hoạt động giáo dục thể chất trường tiểu học thành phố Hải Trang 4 10 13 13 19 21 21 31 31 Phòng Chương 4: NỘI DUNG, CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO NGOẠI KHÓ 4.1 Nghiên cứu nội dung, chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa 4.2 Đánh giá hiệu chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khó KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 34 43 50 52 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN CLB Câu lạc HL Huấn luyện HLV Huấn luyện viên GDTC Giáo dục thể chất GĐ Giai đoạn TDTT Thể dục thể thao TT Thể thao VĐV Vận động viên DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU ĐO LƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN cm Centimet g Gam kg Kilôgam m Một ml Milimét p Phút s Giây % Phần trăm DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG TRONG LUẬN VĂN Loại TT 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 4.1 Biểu Bảng 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 Nội dung Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Nam học sinh Tiểu học từ đến 11 tuổi Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể nữ học sinh Tiểu học từ đến 11 tuổi Kết vấn giáo viên Kết vấn học sinh Giáo viên sở vật chất đảm bảo cho hoạt động ngoại khó trường Tiểu học Hải phòng Nội dung chương trình hoạt động ngoại khó u cầu lựa chọn biên soạn tập môn Thể dục Sport Aerobic Tiến trình mơn Thể dục Sport aerobic dành cho học sinh tiểu học Thành phố Hải Phòng (Trường Tiểu học Minh khai, giai đoạn từ 15/9 đến 30/1/2007) Tiến trình mơn Thể dục Sport aerobic dành cho học sinh tiểu học Thành phố Hải Phòng (Trường Tiểu học Minh khai, giai đoạn từ 15/2 đến 15/6/2007) So sánh chiều cao cân nặng tố chất thể lực nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng trước thực nghiệm So sánh chiều cao cân nặng tố chất thể lực nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng sau thực nghiệm So sánh mức tăng trưởng nhóm Thực nghiệm nhóm Đối chứng sau thực nghiệm Nhận xét đánh giá phụ huynh học sinh nhóm Thực nghiệm (n= 30) Trang 22 27 32 35 40 41 44 46 47 48 ĐẶT VẤN ĐỀ Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, người vốn quý đất nước mà sức khoẻ vốn quý người Đảng Nhà nước coi TDTT phận thuộc sách phát triển kinh tế, xã hội chăm lo bồi dưỡng phát triển nguồn lực người, nhằm đảm bảo mục tiêu xây dựng phát triển đất nước bền vững thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Để phát triển đất nước bền vững cần phải chăm sóc tạo điều kiện để người giáo dục tồn diện Trong việc giáo dục thể chất mặt giáo dục có ý nghĩa tiền đề quan trọng Giáo dục thể chất trình sư phạm nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết sức khỏe phương pháp rèn luyện thể chất để nâng cao sức khoẻ nâng cao lực thể chất, đồng thời trang bị cho học sinh kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết cho hoạt động sống hoạt động lao động Giáo dục thể chất cịn góp phần tích cực q trình giáo dục phẩm chất đạo đức, nhân cách lối sống cho hệ trẻ Như coi Giáo dục thể chất lĩnh vực giáo dục chuyên biệt, mặt quan trọng giáo dục tồn diện, góp phần thực nhiệm vụ bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực cho đất nước cần thực tốt từ cấp học - Cấp Tiểu học Giáo dục tiểu học cấp học trọng điểm hệ thống giáo dục Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi nằm giai đoạn phát triển nhạy cảm mặt sinh học tâm lý Đây lứa tuổi chứa đựng nhiều yếu tố thuận lợi, làm tiền đề cho việc phát triển tố chất vận động quan trọng như: lực khéo léo, sức nhanh, sức mạnh nhanh Tuy nhiên, thực tiễn giáo dục thể chất cấp tiểu học nước ta cho thấy chưa đáp ứng nhu cầu vận động yêu cầu phát triển tố chất thể lực em Hiện thời gian dành cho chương trình giáo dục thể chất học khó theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo cịn hạn hẹp, khơng đủ để giải nhiệm vụ giáo dục thể chất Do đường tất yếu để khắc phục khó khăn, hạn chế cần phải thơng qua hoạt động thể dục thể thao ngoại khó để giải nhiệm vụ mà nội khó khơng thể thực Những hình thức rèn luyện ngồi học như: trị chơi vận động, mơn thể thao phù hợp với khả sở thích em, mang tính “học mà chơi, chơi mà học” ví dụ: thể dục nhịp điệu, mơn bóng, mơn vị mặt mang đến cho em cảm nhận lạ giới xung quanh, mặt khác góp phần giáo dục cho em phẩm chất đạo đức tốt đẹp như: lòng dũng cảm, lực tự chủ, ý thức kỷ luật tinh thần đồng đội Ở nước ta việc nghiên cứu vấn đề liên quan đến bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trẻ em, phát triển tố chất thể lực cho học sinh, tổ chức hoạt động nhằm phát triển tố chất vận động, giáo dục kỹ vận động thu hút ý nhiều tác giả: Nguyễn Kỳ Anh” Định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh nhà trường phổ thông cấp” Nguyễn Hữu Chỉnh”Một số nhận xét phát triển thể lực học sinh tiểu học thành phố Hải phịng”.Trần Đồng Lâm,Trần Đình Thuận””Những giải pháp thực chương trình thể dục Tiểu học sau 2000” nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhằm nâng cao hiệu công tác GDTC phát triển thể chất học sinh trường học cấp Xuất phát từ thực tiễn công tác giáo dục thể chất cho học sinh tiểu học trường tiểu học thuộc Thành phố Hải Phịng trình bauy trên, chúng tơi lựa đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng hoạt động TDTT ngoại khó phát triển thể chất học sinh tiểu học thành phố Hải Phòng” Mục đích đề tài nghiên cứu chúng tơi thông qua việc đánh giá thực trạng công tác GDTC ngoại khó cho học sinh cấp tiểu học thuộc Thành phố Hải Phòng tiến hành xây dựng nội dung, chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khó phù hợp cho học sinh cấp học Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài, tập trung giải nhiệm vụ sau: - Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng việc thực hoạt động ngoại khó học sinh tiểu học thành phố Hải Phòng - Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn nội dung, chương trình hoạt động thể dục thể thao ngoại khó phù hợp cho học sinh tiểu học - Nhiệm vụ 3: Đánh giá hiệu chương trình hoạt động TDTT ngoại khó học sinh tiểu học Thành phố Hải Phòng CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước công tác giáo dục thể chất cho học sinh trường học Bước sang kỷ 21, Quốc gia có quan tâm lớn đến phát triển thể chất cho hệ trẻ Trong Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội nước ta, yếu tố “con người” Đảng Nhà nước khẳng định rõ: “con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển đất nước” Vấn đề tiếp tục khẳng định nhiều văn kiện Đảng Nhà nước Nghị Trung ương (khó VII) đổi cơng tác giáo dục đào tạo, xác định: mục tiêu Giáo dục đào tạo nước ta nhằm giáo dục người người Việt nam “phát triển cao trí tuệ, phong phú tinh thần, cường tráng thể chất ”[18] Ngày 7/3/1995 Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng quy hoạch phát triển nghành TDTT GDTC trường học ghi rõ: “Bộ Giáo dục Đào tạo cần đặc biệt coi trọng GDTC nhà trường, cải tiến nội dung giảng dạy thể dục thể thao nội khó ngoại khó”[8] Luật Giáo dục Quốc hội khó IX nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua 2/12/1998 quy định: ”Nhà nước coi trọng thể dục thể thao trường học, nhằm phát triển hoàn thiện thể chất thiếu niên” , “Giáo dục thể chất nội dung giáo dục bắt buộc học sinh, sinh viên thực hệ thống giáo dục quốc dân từ Mầm non đến Đại học” Chỉ thị 112/CT ngày 09/5/1989 Hội đồng Bộ trưởng công tác TDTT khẳng định “ học sinh, sinh viên trước hết nhà trường phải thực nghiêm túc việc dạy học môn Thể dục theo chương trình quy định, 41 Quay đứng Quay ngồi 5/ Kết hợp 1/2 tập với âm nhạc 6/ Kết hơp 3/4 tập 7/ Bài tập liên hoàn từ 20 dến 30 động tác 8/Kết hợp toàn tập với âm nhạc 9/Kiểm tra ,đánh giá x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x 42 4.2 Đánh giá hiệu chương trình hoạt động TDTT ngoại khóa phát triển thể chất học sinh tiểu học Thành phố Hải Phịng Mơn Thể dục Sport aerobic phát triển thể chất học sinh tiểu học Chúng tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm đối tượng 60 em học sinh lớp (7 tuổi) gồm nhóm: Nhóm 1, Nhóm đối chứng gồm 30 em, có 20 em gái 10 em trai Các em nhóm học tiết Thể dục nội khó, Nhóm 2, Nhóm thực nghiệm gồm 30 em, có 20 em gái 10 em trai Các em nhóm ngồi học tiết Thể dục nội khóa cịn tham gia hoạt động ngoại khó buổi /tuần, thời gian buổi tập từ 30 – 40 phút Trước tổ chức thực nghiệm, tiến hành kiểm tra sức khoẻ hai nhóm theo ccác nội dung: chiều cao, cân nặng trình độ thể lực theo nội dung tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (như trình bày cụ thể mục 2.1.4.) Quá trình kiểm tra chia làm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tiến hành kiểm tra lấy số liệu ban đầu, xử lý số liệu để sánh giá trị đo nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng - Giai đoạn 2: Sau kết thúc trình thực nghiệm sư phạm tiến hành kiểm tra, so sánh giá trị đo nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng nhằm đánh giá hiệu hoạt động tập luyện ngoại khóa ( thể mức độ phát triển tố chất thể lực) Cụ thể: - So sánh giá trị trung bình chiều cao, cân nặng, thành tích đạt thông qua test đánh giá thể thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng trước thực nghiệm sư phạm - So sánh giá trị trung bình chiều cao, cân nặng, thành tích đạt thơng qua test đánh giá thể thể lực nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm sư phạm 43 - So sánh trình độ thể lực nhóm thực nghiệm với tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo lứa tuổi quy định Kết kiểm tra chiều cao, cân nặng đánh giá tố chất thể lực học sinh Tiểu học trước thực nghiệm chúng tơi trình bày bảng 4.4 Bảng 4.4: Chiều cao, cân nặng trình độ thể lực hai nhóm Thực nghiệm Đối chứng trước thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Đối tượng Chỉ tiêu thể lực Nhóm đối chứng (n = 30) x1 (n = 30) x2 t p >0.05 Chiều cao (cm) 119 118 0.781 Cân nặng (kg) Dẻo gập thân (cm) Lực búp tay thuận(kg) Nằm ngửa gập bụng (lần) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) 21.8 5.2 12.1 119 7.11 1.3 0.4 0.8 0.09 21.5 5.4 12.5 120 7.12 1.5 0.3 0.6 0.08 1.106 0.632 1.386 1.972 0.914 0.469 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 (n = 10) Chạy thoi 4x10 m (giây) 12.9 0.17 12.84 0.18 1.672 >0.05 Nữ tuổi Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Dẻo gập thân (cm) Lực búp tay thuận(kg) Nằm ngửa gập bụng (lần) Bật xa chỗ (cm) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10 m (giây) 118 18.9 11.7 117 7.54 14.12 1.2 0.3 0.5 0.09 0.29 116 18.8 5.8 11.9 118 7.61 14.11 1.4 0.4 0.6 0.07 0.26 0.579 0.434 0.691 0.576 1.972 0.976 1.786 1.112 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 >0.05 Nam tuổi (n = 20) Với kết trình bày bảng cho thấy giai đoạn trước thực nghiệm số kiểm tra khơng có khác biệt chiều cao , cân nặng thể lực nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm (P > 0,05) Chúng tơi tiến hành tổ chức thực nghiệm sư phạm cách tổ chức cho nhóm thực nghiệm tập luyện theo tiến trình xây dựng 44 Thời gian thực nghiệm: từ tháng 9/2006 đến 6/2007 gồm tháng, chia làm giai đoạn: - Giai đoạn từ 15/9 đến 30/1/2007 (gồm 18 tuần) Các em học sinh tập tập Thể dục Sport Aerobic Gồm tập cho phận thể: Đầu, cổ, vai, ngực, lưng, hông, tay, chân, tập ngồi, nằm, quỳ, tư xoạc, đá chân, quay 90 độ, 180 độ, bước bật, chạy, nhảy - Giai đoạn từ 15/2/2007 đến 15/6/2007 (gồm 16 tuần) Thực tập nâng cao yêu cầu kỹ thuật động tác, tăng nhịp điệu với tần số nhanh so với giai đoạn Sau thời gian tập luyện tiến hành kiểm tra so sánh số liệu hai nhóm thực nghiệm đối chứng sau thực nghiệm Kết trình bày bảng 4.5 45 Bảng 4.5: Chiều cao cân nặng thể lực hai nhóm Thực nghiệm Đối chứng sau thực nghiệm Nhóm thực Đối tượng Chỉ tiêu thể lực Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Dẻo gập thân (cm) Lực búp tay thuận(kg) Nam Nằm ngửa gập bụng (lần) tuổi Bật xa chỗ (cm) (n = 10) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10 m (giây) Chiều cao (cm) Cân nặng (kg) Dẻo gập thân (cm) Nữ Lực búp tay thuận(kg) Nằm ngửa gập bụng (lần) tuổi Bật xa chỗ (cm) (n = 20) Chạy 30m XPC (giây) Chạy thoi 4x10 m (giây) Nhóm đối nghiệm chứng (n =30) x1 126 25.4 0.9 7.2 0.5 13.8 0.7 13 138 6.64 0.05 12.43 0.19 124 22.3 1.1 7.7 0.3 13.1 0.4 12 132 6.68 0.06 12.79 0.19 (n =30) x2 120 22.3 1.2 6.1 0.7 12.9 0.6 125 6.91 0.08 12.76 0.21 119 19.3 1.5 6.3 0.5 12.1 0.5 123 7.01 0.05 13.56 0.24 t p 3.178 3.596 3.239 2.976 4.192 3.067 2.773 2.681 3.078 3.285 3.419 2.994 4.067 3.011 2.896 2.817 7.71 < 6.61 >13.37 < 12.21 < 690 > 860 2-7 12.4 - 15.1 - 14 127 - 142 6.61 - 6.67 12.21 - 13.32 730 - 860 8 < 12.4 >17.0 16 < 127 > 153 >6.67 < 5.58 >13.32 < 11.17 < 730 > 880 2-8 14.2 - 17.0 11 - 16 137 - 153 5.58 - 6.64 11.17 - 12.28 770 - 880 8 < 14.2 >18.8 < 11 >17 < 137 > 163 >6.64 < 5.56 >12.28 < 11.15 < 770 > 900 3-8 15.9 - 18.8 12 - 17 148 - 163 5.56 - 6.62 11.15 - 12.24 780 - 900 8 < 15.9 >21.2 < 12 >18 < 148 > 170 >6.62 < 5.54 >12.24 < 11.12 < 780 > 940 3-8 17.4 - 21.2 13 - 18 152 - 170 5.54 - 5.59 11.12 - 12.20 820 - 940 5.59 >12.20 < 820 Bảng 2.2: Tiêu chuẩn rèn luyện thân thể Nữ học sinh Tiểu học từ đến 11 tuổi Tuổi 10 11 Điểm Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Tốt TB Kém Chiều cao (cm) > 121 115 - 121 < 115 > 126 120 - 126 < 120 > 132 125 - 132 < 125 > 137 130 - 137 < 130 > 143 136 - 143 < 136 Cân nặng (kg) >21.8 17.9 - 21.8 < 17.9 >24.6 20.4 - 24.6 < 20.4 >27.0 22.0 - 27.0 < 22.0 >30.3 24.4 - 30.3 < 24.4 >33.4 27.6 - 33.4 < 27.6 Dẻo gập thân (cm) >7 2-7 8 2-8 8 2-8 8 2-8 9 3-9 12.2 9.9 - 12.2 < 9.9 >13.8 11.3 - 13.8 < 11.3 >15.5 12.8 - 15.5 < 12.8 >17.6 14.7 - 17.6 < 14.7 >20.6 16.9 - 20.6 < 16.9 Nằm ngửa gập bụng (lần) >10 - 10 12 - 12 13 - 13 13 - 13 15 10 - 15 < 10 Bật xa chỗ (cm) > 124 108 - 124 < 108 > 133 118 - 133 < 118 > 142 127 - 142 < 127 > 152 136 - 152 < 136 > 158 142 - 158 < 142 Chạy 30 m XPC (giây) < 6.69 6.69 - 7.77 >7.77 < 6.65 6.65 - 7.72 >7.72 < 6.63 6.63 - 7.70 >7.70 < 6.61 6.61 - 6.68 >6.68 < 5.59 5.59 - 6.65 >6.65 Chạy thoi 4x10 m (giây) < 13.33 13.33 - 14.48 >14.48 < 12.28 12.28 - 14.41 >14.41 < 12.25 12.25 - 13.37 >13.37 < 12.23 12.23 - 13.35 >13.35 < 12.20 12.20 - 12.29 >12.29 ... cho học sinh, tổ chức hoạt động nhằm phát triển tố chất vận động, giáo dục kỹ vận động thu hút ý nhiều tác giả: Nguyễn Kỳ Anh” Định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ. .. nước cần thực tốt từ cấp học - Cấp Tiểu học Giáo dục tiểu học cấp học trọng điểm hệ thống giáo dục Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi nằm giai đoạn phát triển nhạy cảm mặt sinh học tâm lý Đây lứa... Do thiếu giáo viên chuyên trách Thể dục Thể lực học sinh trường đồng chí tốt Thể lực học sinh trường đồng chí mức tốt Thể lực học sinh trường đồng chí mức trung bình Thể lực học sinh trường đồng

Ngày đăng: 14/10/2014, 00:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Amxop N.M. (1993) Những suy nghĩ về sức khoẻ. NXB TDTT.HN Khác
2. Nguyễn Kỳ Anh-Vì Đức Thu (1994) Những giải pháp thực thi nhằm cải tiến nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trong các trường học.Tuyển tập nghiên cứu khoa học TDTT.NXB.TDTT Khác
3. Bộ Giáo dục đào tạo.(1999) Luật giáo dục. NXB .GDHN Khác
5. Chỉ thị 133/TTg của Thủ tướng Chính phủ về xây dựng quy hoạch và phỏt triển Nghành TDTT ,07/3/1995 Khác
6. Dương nghiệp Chí (1983),Đo lường Thể Thao, NXB TDTT Hà Nội Khác
8. Lê Chinh(1962) Thể dục phát triển thân thể toàn diện.NXB TDTT –HN Khác
9. Nguyễn Ngọc Cừ ,Dương Nghiệp Chí, Chương trình nâng cao tầm vóc và thể lực người Việt Nam,Hà Nội 2004 Khác
10. Đới Xí, Khoa học kỹ thuật về tăng chiều cao cơ thể Khác
11. Harre-D (1996),Học thuyết huấn luyện,(Trương Anh Tuấn,.Bùi ThỊ Hiển dịch),NXB TDTT, Hà Nội Khác
12. Hiến pháp nước Cộng hoà XHCN Việt Nam.Quốc hội nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (1992) Nhà xuất bản chính trị Quốc gia-HN Khác
13. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên(1995),Sinh lý học TDTT,NXB TDTT Hà Nội Khác
14. Lưu Quang Hiệp, Lê Đức Chương, Lê Hữu Hưng, Vì Chung Thủ(2000).Y học TDTT-NXB TDTT.HN Khác
15. Trịnh Trung Hiếu.(1995).TD cơ bản. NXB. TDTT.HN Khác
16. Vì Đào Hùng, Nguyễn Mậu Loan (1997),Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất, NXB Giáo dục,Hà Nội Khác
17. Lê Văn Lẫm, Trần Đồng Lâm, Phạm Trọng Thanh, Nguyễn Toán (1990), Sách giáo viên thể dục từ lớp 1 đến lớp 12,NXB Giáo dục-Hà Nội Khác
18. Lê Văn Lẫm và cộng sự (2000).Thực trạng phát triển thể chất của học sinh, sinh viên trước thÒm thỊ kû 21.NXB .TDTT- HN Khác
19. M Machusonoe1968 ‘Giải phẫu sinh lý và vệ sinh trẻ em’NXB.TPHCM Khác
20. Tập thể tác giả, chủ biên Nguyễn Xuân Sinh(1999),Thể dục dụng cụ,Nhà xuất bản TDTT Hà Nội Khác
21. Vì Đức Thu và cộng sự (1998). Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất và phát triển TDTT trong nhà trường các cấp.Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục thể chất –sức khoẻ. NXB TDTT.22 Khác
23. Vì Đức Thu (1999)”Đánh giá thực trạng và định hướng công tác GDTC, sức khoẻ và y tế trường học”, Giáo dục thể chất(số 21), Bộ Giáo dục và Đào tạo Hà Nội Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1:  Kết quả phỏng vấn giáo viên ( n = 412) - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 3.1 Kết quả phỏng vấn giáo viên ( n = 412) (Trang 28)
Bảng 3.2: Kết quả phỏng vấn học sinh  (n=2120) - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 3.2 Kết quả phỏng vấn học sinh (n=2120) (Trang 32)
Bảng 3.3: Kết quả khảo sát về đội ngũ giáo viên Thể dục  và cơ sở vật chất đảm bảo - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về đội ngũ giáo viên Thể dục và cơ sở vật chất đảm bảo (Trang 37)
Bảng 4.1: Nội dung chương trình hoạt động ngoại khó và các yêu cầu lựa - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 4.1 Nội dung chương trình hoạt động ngoại khó và các yêu cầu lựa (Trang 40)
Bảng 4.2: Tiến trình môn Thể dục Sport  aerobic dành cho học sinh tiểu học Thành phố HP - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 4.2 Tiến trình môn Thể dục Sport aerobic dành cho học sinh tiểu học Thành phố HP (Trang 45)
Bảng 4.3:  Tiến trình môn Thể dục Sport  aerobic dành cho học sinh tiểu học Thành phố HP - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 4.3 Tiến trình môn Thể dục Sport aerobic dành cho học sinh tiểu học Thành phố HP (Trang 46)
Bảng 4.4: Chiều cao, cân nặng và trình độ thể lực - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 4.4 Chiều cao, cân nặng và trình độ thể lực (Trang 49)
Bảng 4.5: Chiều cao và cân nặng và thể lực của hai nhóm - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 4.5 Chiều cao và cân nặng và thể lực của hai nhóm (Trang 51)
Bảng 4.6   Mức tăng trưởng của hai nhóm Thực nghiệm - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 4.6 Mức tăng trưởng của hai nhóm Thực nghiệm (Trang 52)
Bảng 4.7: Nhận xét đánh giá của phụ huynh học sinh - định hướng chiến lược tăng cường, giáo dục, bảo vệ,chăm sóc sức khoẻ học sinh trong nhà trường phổ thông các cấp
Bảng 4.7 Nhận xét đánh giá của phụ huynh học sinh (Trang 53)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w