Sử dụng ứng dụng kahoot hỗ trợ việc thiết kế bài tập phần lịch sử thế giới lớp 11 cho học sinh ở trường thpt

103 0 0
Sử dụng ứng dụng kahoot hỗ trợ việc thiết kế bài tập phần lịch sử thế giới lớp 11 cho học sinh ở trường thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC HÌNH Hình 1: Trang giao diện đăng kí ứng dụng Kahoot Hình 2: Trang giao diện chọn vai trò người dùng cần đăng kí 10 Hình 3: Trang giao diện lựa chọn đăng kí tài khoản 10 Hình 4: Trang giao diện điền cac thơng tin cá nhân cần thiết người dùng 11 Hướng dẫn cách thiết kế tập Lịch sử Kahoot 11 Hình 5: Màn hình giao diện đăng nhập 11 Hình 6: Màn hình giao diện dạng tập 12 Hình 7: Màn hình giao diện soạn câu hỏi dạng Quiz 14 Hình 8: Màn hình giao diện sau HS truy cập địa Kahoot.it 14 Hình 1.1: Biểu đồ tổng hợp ý kiến giáo viên mức độ cần thiết việc ứng dụng CNTT vào dạy học Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 30 Hình 1.2: Biểu đồ tổng hợp ý kiến GV vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 31 Hình 1.3: Biểu đồ tổng hợp ý kiên HS mức độ thích học Lịch sử cách sử dụng phương tiện công nghệ (đơn vị %) 32 Hình 1.4: Biểu đồ tổng hợp ý kiên GV mức hứng thú HS GV ứng dụng CNTT vào dạy học Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 32 Hình 1.5: Biểu đồ tổng hợp ý kiên HS mức hứng thú GV ứng dụng CNTT vào dạy học Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 33 Hình 1.6: Biểu đồ tổng hợp ý kiên HS phương tiện dạy học thường GV sử dụng dạy học Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 34 Hình 1.7: Biểu đồ tổng hợp ý kiên GV cách thức sử dụng phương tiện công nghệ GV dạy học Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 35 Hình 1.8: Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS cách thức tìm hiểu sử dụng phương tiện cơng nghệ học tập môn Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 36 Hình 1.9: Biểu đồ tổng hợp ý kiến GV việc sử dụng ứng dụng Kahoot vào dạy học Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 37 Hình 1.10: Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS việc sử dụng ứng dụng Kahoot vào học tập môn Lịch sử trường THPT (đơn vị %) 38 Hình 2.1: Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS mức độ hứng thú với giảng có sử dụng ứng dụng Kahoot (đơn vị %) 63 Hình 2.2: Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS mức độ hiểu GV sử dụng ứng dụng Kahoot vào dạy học (đơn vị %) 64 Hình 2.3: Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS phù hợp hoạt động có sử dụng Kahoot vơi nội dung dạy (đơn vị %) 64 Hình 2.4: Biểu đồ tổng hợp ý kiến HS tác dụng giảng có sử dụng Kahoot việc giúp HS độc lập suy nghĩ tham gia tích cực vào học (đơn vị%) 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng thống kê kết kiểm tra lớp 11a1.1 11a1.2 66 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phƣơng pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp đề tài Cấu trúc khóa luận CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG ỨNG DỤNG KAHOOT HỖ TRỢ VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP LỊCH SỬ CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Giới thiệu ứng dụng Kahoot 1.1.2 Vai trò, ý nghĩ việc ứng dụng Kahoot việc thiết kế tập lịch sử trƣờng trung học phổ thông 17 1.1.3 Quan niệm tập lịch sử 18 1.1.4 Đặc điểm kiến thức lịch sử trƣờng phổ thông 20 1.1.5 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi nhận thức HS THPT 22 1.2 Cơ sở thực tiễn 26 1.2.1 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin dạy học môn lịch sử trƣờng trung học phổ thông 26 1.2.2 Thực trạng sử dụng ứng dụng Kahoot việc hỗ trợ thiết kế tập môn lịch sử trƣờng trung học phổ thông 28 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP SỬ DỤNG ỨNG DỤNG KAHOOT HỖ TRỢ VIỆC THIẾT KẾ BÀI TẬP PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI LỚP 11 CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 43 2.1 Vị trí, mục tiêu, nội dung phần lịch sử giới lớp 11 43 2.1.1 Vị trí phần lịch sử giới lớp 11 43 2.1.2 Mục tiêu phần lịch sử giới lớp 11 44 2.1.3 Nội dung phần lịch sử giới lớp 11 46 2.2 Một số yêu cầu sử dụng ứng dụng Kahoot 47 2.3 Một số biện pháp sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế tập phần Lịch sử giới lớp 11, chƣơng trình chuẩn 49 2.3.1 Ứng dụng Kahoot thiết kế tập khởi động 49 2.3.2 Ứng dụng Kahoot thiết kế tập tìm hiểu kiến thức 53 2.3.3 Ứng dụng Kahoot thiết kế tập sơ kết, tổng kết học 56 2.4 Thực nghiệm sƣ phạm 59 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 59 2.4.2 Đối tƣợng thời gian thực nghiệm 60 2.4.3 Nội dung phƣơng pháp thực nghiệm 60 2.4.4 Kết thực nghiệm 61 TIỂU KẾT CHƢƠNG 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Yêu cầu đổi giáo dục phù hợp với yêu cầu phát triển đất nước, để đất nước ta phát triển đạt mục tiêu trở thành quốc gia công nghiệp hội nhập quốc tế vào năm 2020, Đại hội Đảng lần thứ XI xác định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế” [7; tr.237] Như vậy, giáo dục quốc sách hàng đầu, vấn đề cao chất lượng giáo dục vấn đề sống cịn Về đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại: phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kĩ người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [21; tr.15] Cùng với môn học khác, môn Lịch sử bên cạnh việc giáo dục kiến thức Lịch sử dân tộc, Lịch sử giới giáo dục kĩ năng, thái độ hình thành lực cho Để đạt mục tiêu đòi hỏi phải đề biện pháp sư phạm, UDCNTT vào dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử “Xuất phát từ hạn chế trình dạy học môn lịch sử trường THPT đặt yêu cầu đổi toàn diện, để nâng cao chất lượng môn học” Cần chuyển từ học để ghi nhớ kiến thức sang giáo dục cho HS phương pháp học chủ động, phát triển kĩ vận dụng, kĩ thực hành lực tư sáng tạo cho HS”, dần chuyển từ “giáo viên làm trung tâm” sang lấy “học sinh làm trung tâm” “Cùng với việc đổi PPDH việc UDCNTT vào dạy học lịch sử quan trọng diễn phổ biến UDCNTT cách hiệu để tạo hứng thú học tập cho HS thông qua việc sử dụng phương tiện trực quan, sinh động Đồng thời việc sử dụng phương tiện công nghệ hỗ trợ học tập tạo điều kiện để HS chủ động tìm hiểu lĩnh hội kiến thức, giúp việc”ghi nhớ lưu trữ kiến thức lâu “Trong thời kỳ bùng nổ CNTT, vai trị CNTT dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng, bên cạnh phần mềm tiện ích, cơng cụ hỗ trợ ưu việt cho dạy học Lịch sử powerpoint, prezi, sway, canva Công cụ Kahoot biết đến với nhiều tính trội đem lại hiệu cao việc hỗ trợ thiết kế tập Lịch sử.” Từ thực tiễn cho thấy, vai trị vị trí mơn Lịch sử ngày giảm sút, HS coi Lịch sử mơn học phụ, ngày có nhiều HS dần hứng thú học tập môn Lịch sử, nhiều HS cịn khơng nhớ kiến thức Lịch sử Nhiều GV coi trọng PPDH truyền thống SGK công cụ tuyệt đối giảng dạy Việc sử dụng phương tiện công nghệ, đặc biệt công cụ mới, đại vào học nhiều hạn chế nên chưa tạo hấp dẫn khơi dậy niềm yêu thích Lịch sử cho HS Từ lí trên, định lựa chọn đề tài: “Sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế tập phần Lịch sử giới lớp 11 cho học sinh trường THPT” làm đề tài nghiên cứu khóa luận mình, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THPT Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc UDCNTT vào dạy học triển khai từ sớm, ví dụ Pháp (1970), Newzeland (1975), Anh (1980)… Máy vi tính sử dụng từ cấp sở đến bậc Đại học, hay tài liệu nghiên cứu việc ứng dụng CNTT vào dạy học nhiều tác giả Trong “Essentail Teaching Skills” (Các kĩ dạy dọc cần thiết) (2007) tác giả Chris Kyriacou, OUP Oxford Tác giả đưa định nghĩa về: “kĩ dạy học, ba yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kĩ hệ thống kĩ dạy học cần thiết người GV Trong kĩ sử dụng CNTT đánh giá kĩ quan trọng trình lên kế hoạch chuẩn bị giảng GV với mục đích khuyến khích HS học tập có kết cao Ở Việt Nam, việc UDCNTT dạy học Lịch sử đặc biệt nhận ý nhà nghiên cứu, vừa đáp ứng nhu cầu người học vừa bắt kịp định hướng giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Trong “Rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm môn Lịch sử” GSTS Nguyễn Thị Côi (chủ biên), NXB Đại học Sư phạm, tác giả đề xuất cho số ví dụ cách ứng dụng phần mềm hỗ trợ thiết kế giảng cho GV áp dụng vào môn Lịch sử Nhiều nhà sử học, nhà giáo dục, tác giả bày tỏ quan tâm đến vấn đề phát triển tư phát triển lực cho HS DHLS, thơng qua cơng trình nghiên cứu, viết, tác phẩm sau”: Trong “Các đường nâng cao hiệu dạy học Lịch sử trường Phổ thông” (2006), NXB Đại học Sư phạm, GS Nguyễn Thị Cơi có viết việc ứng dụng phương tiện công nghệ vào dạy học đường, biện pháp để nâng cao hiệu học Lịch sử “Trong “Giáo trình Giáo dục học” tập 1, (2009), NXB Đại học Sư phạm tác giả Trần Thị Tuyết Oanh sâu vào nghiên cứu tư phát triển tư cho HS, UDCNTT vào dạy học phương pháp hữu hiệu để kích thích tư tích cực, chủ động, độc lập”sáng tạo HS Đã có nhiều viết báo, tạp chí đề cập đến việc UDCNTT DHLS như: Bài báo “Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Lịch sử trường phổ thông” in Tạp chí Đại học Sài Gịn (quyển - 12/2009) ThS Lê Tùng Lâm khẳng định vai trò quan trọng CNTT dạy học; ThS Ninh Thị Hạnh ThS Hoàng Thị Nga - Trường Đại học Sư phạm Hà nội có viết “Xây dựng quy trình sử dụng phương tiện cơng nghệ hỗ trợ việc triển khai dạy môn Lịch sử trường THPT” in Kỷ yếu hội thảo: “Phát triển thiết bị dạy học, thiết bị dạy học tự làm trường mầm non phổ thông”, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tháng 10/2013, đề cập đến khái niệm phân loại phương tiện công nghệ, đồng thời giới thiệu số phần mền đơn giản, dễ sử dụng phục vụ đắc lực cho trình dạy học Trên Tạp chí Giáo dục số 133 kì - 3/2006, có in “Sử dụng cơng nghê thơng tin truyền thông vào dạy học Lịch sử trường phổ thông” tác giả Nguyễn Mạnh Hưởng đề cập đến việc ứng dụng CNTT dạy học Lịch sử “Bên cạnh kỉ yếu, tạp chí có số luận văn đề cập đến đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện công nghệ dạy học hay xây dựng dạy có hỗ trợ công nghệ như:“Luận văn thạc sĩ tác giả Ninh Thị Hạnh (2012), Một số biện pháp phát triển kĩ sử dụng phương tiện công nghệ theo hướng dạy học tích cực cho giáo viên lịch sử” tốt nghiệp trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp sử dụng phần mềm dạy học Lịch sử.” “Như có nhiều cơng trình nghiên cứu UDCNTT dạy học, chưa có cơng trình nghiên cứu sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế tập phần Lịch sử giới lớp 11 cho học sinh trường THPT.” Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng ứng dụng Kahoot việc thiết kế tập phần Lịch sử giới lớp 11 cho học sinh trường THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Đề tài tập trung vào phần Lịch sử giới lớp 11 trường THPT -“Về phạm vi điều tra, khảo sát thực trạng thực nghiệm sư phạm”Đề tài tiến hành khảo sát trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc, THPT Dương Quảng Hàm - Hưng Yên, THPT Đông Anh - Hà Nội thực nghiệm trường THPT Yên Lạc - Vĩnh Phúc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích -“Trên sở khẳng định vai trò, ý nghĩa việc ứng dụng Kahoot dạy học lịch sử, đề tài xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung kiến thức đề xuất biện pháp sử dụng công cụ Kahoot hỗ trợ việc thiết kế tập học phần Lịch sử giới lớp 11”, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT 4.2 Nhiệm vụ “Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc sử dụng ứng dụng Kahoot dạy học môn Lịch sử trường THPT - Tiến hành khảo sát GV HS trường THPT để đánh giá thực trạng việc sử dụng CNTT nói chung sử dụng ứng dụng Kahoot nói riêng dạy học mơn Lịch sử - Đề xuất biện pháp sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế tập Lịch sử học phần Lịch sử giới lớp 11 cho HS trường THPT.” A Mở rộng hoạt động kinh tế, thương mại B Đấu tranh cho phong trào hịa bình C Phát xít hóa tất thuộc địa D Tăng cường hoạt động quân gây chiến tranh xâm lược nhiều khu vực khác giới Câu 5: Hitle có khiếu về: A Âm nhạc B Mĩ thuật hội họa C Ngôn ngữ D Thể thao Câu 6: Theo em tư tưởng chi phối hành động khơi mào chiến tranh Hitler? A Tất người nói tiếng Đức phải tập hợp lại quốc gia vinh quang, làm bá chủ giới B Quốc gia Đức cần thêm nhiều không gian sinh tồn để phát triển C Chủng tộc Aryan chủng tộc thượng đẳng so với chủng tộc khác D Chỉ có chiến tranh loài người bộc lộ khả thực - kẻ mạnh sống sót Câu 7: Thái độ nhượng phát xít phủ nước Anh, Pháp, Mĩ A Sợ nước phát xít tiến cơng nước muốn liên minh với phe phát xít B Lo sợ trước lớn mạnh Liên Xô muốn tiến công Liên Xô C Lo sợ bành trướng chủ nghĩa phát xí thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên muốn đẩy chiến tranh phía Liên Xơ D Cần thời gian để chuẩn bị chiến đấu chống chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa phát xít Câu 8: Liên Xơ có thái độ với nước phá xít? A Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm tuyên chiến với phát xít Đức B Coi chủ nghĩa phát xít đối tác chiến chống nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ C Lo sợ chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với nước phát xít D Coi chủ nghĩa phát xít kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với nước Anh, Pháp để chống phát xít nguy chiến tranh” Phụ lục 3: Giáo án giảng dạy Giáo án Bài - Tiết 10: Cách mạng tháng Mƣời Nga năm 1917 công đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 – 1921) I Mục tiêu học Sau học, học sinh có khả năng: “Về kiến thức - Trình bày tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Nga trước cách mạng - Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 nước Nga giới - Giải thích nguyên nhân nước Nga tiến hành hai cách mạng: cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai cách mạng tháng Mười - So sánh cách mạng tư sản, cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 nội dung : Lãnh đạo, nhiệm vụ, lực lượng tham gia, kết quả” tính chất Về kĩ - Quan sát tranh ảnh nêu nhận xét tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Nga trước cách mạng - Lập bảng so sánh cách mạng tư sản cách mạng tháng Hai, cách mạng tháng Mười Về thái độ - Đánh giá ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga Việt Nam nói riêng giới nói chung Hình thành lực cho HS - Năng lực tự học - Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác thông qua trả lời câu hỏi giáo viên - Năng lực nhận thức, tư lịch sử, bước đầu hình thành ý thức coi trọng tư liệu biết phê phán tư liệu II Tài liệu tham khảo - Đỗ Thanh Bình (chủ biên) – Nguyễn Cơng Khanh – Ngơ Minh Oanh – Đặng Thanh Tốn, Lịch sử giới đại, NXB Giáo Dục (tr 17-18) III Chuẩn bị GV, HS Chuẩn bị giáo viên - Giáo án word, giáo án điện tử - Chuẩn bị câu hỏi, hình ảnh - Lên kế hoạch, chuẩn bị câu hỏi Chuẩn bị học sinh - Đọc trước - Tìm hiểu Nga hồng Ni-cơ-lai II IV Tiến trình tổ chức dạy học Khởi động: - Mục tiêu: Kích thích tò mò, giới thiệu nét tiêu biểu nước Nga - “Phương thức hoạt động: Trình chiếu Lược đồ nước đế quốc thuộc địa đầu kỉ XX, cho học sinh quan sát vị trí, lãnh thổ nước Nga Đầu kỉ XX, đất nước Nga diễn kiện lịch sử quan trọng, có tác động ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng giới, mở đầu đấu tranh giải phóng nhân dân lao động Đó Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 Và để hiểu rõ kiện lịch sử này, cungd tìm hiểu Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 đấu tranh bảo vệ cách mạng”(1917 – 1921) - Định hướng kết quả: HS hứng thú tập trung vào Tổ chức hoạt động nghiên cứu kiến thức a Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình nước Nga trước cách mạng - Mục tiêu hoạt động: Trình bày tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Nga trước cách mạng - “Phương thức tiến hành hoạt động: GV: Trình chiếu tranh: Nga Hồng Ni-cơ-lai II (1), Những người nông dân Nga đầu kỉ XX (2), Những người lính Nga ngồi mặt trận (3), Nạn đói Nga năm 1917 (4) HS: Quan sát tranh, miêu tả rút nhận xét tình hình trị, kinh tế, xã hội nước Nga trước cách mạng? - Định hướng kết hoạt động: + Chính trị: Đầu kỉ XX, Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga Hoàng + Kinh tế: tư phát triển muộn, lạc hậu, lệ thuộc vào phương Tây Nga tham gia CTTG thứ -> đầu 1917, kinh tế kiệt quệ, nạn đói trầm trọng + Xã hội: Đời sống nhân dân vô cực khổ, phong trào phản đối chiến tranh lật đổ Nga hoàng diễn khắp”nơi -> Nga khủng hoảng toàn diện trị, kinh tế, xã hội -> Mẫu thuẫn nhân dân Nga Nga Hoàng ngày gay gắt -> Nguyên nhân bùng nổ cách mạng b Hoạt động 2: Tìm hiểu cách mạng: cách mạng tháng Hai cách mạng tháng Mười - “Mục tiêu hoạt động: Giải thích nguyên nhân nước Nga tiến hành hai cách mạng: cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai cách mạng tháng Mười” - Phương thức tiến hành hoạt động: GV: Em trình bày hiểu biết cách mạng tháng Hai? (Gợi ý : Mục đích, lãnh đạo, thành phần tham gia, hình thức đấu tranh, diễn biến, kết quả, tính chất) HS: Kết hợp đọc sách suy nghĩ trả lời câu hỏi GV kết luận: “GV giải thích: Tại cách mạng tháng Hai mang tính chất cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới? - Cách mạng tháng Hai mang tính chất cách mạng tư sản vì: nổ nhằm thực mục tiêu cách mạng tư sản lật đổ chế độ phong kiến - Cách mạng tháng Hai mang tính chất cách mạng dân chủ tư sản kiểu vì: Thực mục tiêu cách mạng tư sản lãnh đạo giai cấp vô sản (không giống cách mạng tư sản Anh, Pháp lãnh đạo tư sản quý tộc mới), sau cách mạng giành thắng lợi thành lập quyền song song: Chính phủ tư sản lâm thời Xơ Viết đại biểu công - nông - binh, đại diện cho quyền lợi giai cấp khác nhau: tư sản - vô sản GV đặt câu hỏi: Tại sao, sau cách mạng tháng Hai diễn giành thắng lợi, Nga Hoàng bị lật đổ, nước Nga phải tiến hành cách mạng tháng Mười? (Gợi ý: dựa vào phần kết cách mạng tháng Hai) HS suy nghĩ trả lời: GV nhận xét , kết luận: - Sau cách mạng tháng Hai giành thắng lợi, quyền đại diện cho quyền lợi giai cấp khác tư sản (bóc lột) - vơ sản (bị bóc lột) thành lập tồn song song - Mắt khác, sau thành lập Chính phủ tư sản lâm thời lại tiếp tục tham gia CTTG thứ nhất, tiếp tục đẩy nhân dân Nga vào cảnh lầm than -> Nhân dân Nga phải làm cách mạng để lật đổ quyền giai cấp tư sản để đưa vô sản lên nắm quyền - Trước tình hình đó, 4/1917 Lênin soạn thảo thơng qua Đảng Bơnxêvích Luận cương tháng Tư định chuyển hướng cách mạng Nga từ DCTS sang XHCN Đánh giá vai trò Lênin: Lênin có vai trị vơ quan trọng, thời điểm quan trọng ông đưa định táo bạo đắn, tìm hướng phát triển cho cách mạng Nga Để lại học kinh nghiệm cho nước XHCN có Việt Nam” HS dựa vào liệu SGK Trình bày diễn biến cách mạng tháng Mười Nga? GV nhận xét, tổng kết: Câu hỏi liên hệ cho HS: Vì năm kỉ niêm cách mạng tháng Mười vào tháng 11? HS suy nghĩ, liên hệ kiến thức mơn địa lí để trả lời GV nhận xét, bổ sung: “Năm 2017 kỉ niêm 100 năm cách mạng tháng Mười Nga 7/11/1917 – 7/11/2017 Do tính tốn khơng xác chu kì quay trái đất quanh mặt trời, đến thời điểm diễn cách mạng tháng Mười 1917, nước Nga sử dụng lich cũ chậm 13 ngày so với lịch thức Do năm thường kỉ niệm cách mạng tháng Mười vào tháng”7/11 - Định hướng kết quả: Từ cách mạng tháng Hai đến cách mạng tháng Mười * “Cách mạng tháng Hai - Mục đích: lật đổ Nga Hồng - Lãnh đạo: giai cấp vơ sản - Thành phần: cơng nhân, nơng dân, binh lính - Hình thức: Biểu tình, bãi cơng trị kết hợp khởi nghĩa vũ trang - Diễn biến: Tháng 2/1917 biểu tình cơng nhân Pêtơrơgrát Phong trào nhanh chóng lan rộng tồn thành phố chuyển từ tổng bãi cơng trị sang khởi nghĩa vũ trang - Kết quả: + Cách mạng thắng lợi, chế độ Nga hoàng bị lật đổ + Thành lập quyền: Chính phủ tư sản lâm thời giai cấp tư sản Xô viết đại biểu công - nơng - binh - Tính chất: Là cách mạng dân chủ tư sản kiểu * Cách mạng tháng Mười - Hoàn cảnh: + Sau Cách mạng tháng Hai, quyền song song thành lập, đại diện cho lợi ích giai cấp khác -> tồn + 4/1917 Lênin Đảng Bônxêvich định chuyển từ cách mạng DCTS sang cách mạng XHCN c Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga - GV liên hệ kiến thức văn học (Trích thơ Người tìm hình nước Chế Lan Viên) Kìa mặt trời nga bừng sáng phương đông Cây cay đắng mùa Người cay đắng chia phần hạnh phúc Sao vàng bay theo liềm búa cơng nơng * HS: Đọc thơ, phân tích hình ảnh nói đến đoạn thơ, kết hợp đọc SGK: Trình bày ý nghĩa lịch sử cách mạng tháng Mười Nga? * GV đặt câu hỏi: Cách mạng tháng Mười để lại học kinh nghiệm cho cách mạng Việt Nam? - Định hướng kết quả: * Đối với nước Nga: + Đập tan ách áp bức, bóc lột phong kiến, tư sản, giải phóng cơng nhân, nhân dân lao động + Đưa cơng nhân, nơng dân lên nắm quyền, xây dựng XHCN * Đối với giới - Làm thay đổi cục diện giới - Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng giới: cổ vũ mạnh mẽ thúc đẩy phong trào cách mạng giới” Sơ kết học * GV hướng dẫn HS hoàn thành phiếu học tập: So sánh cách mạng tư sản cách mạng tháng Hai, cách mạng tháng Mười Nội dung Cách mạng tƣ sản Cách mạng tháng Cách mạng tháng Hai Mƣời Lật đổ chế độ Lật đổ chế độ Lật đổ phong kiến phong kiến quyền tư sản Lãnh đạo Giai cấp tư sản Giai cấp vô sản Giai cấp vô sản Lực lƣợng Quần chúng nhân Quần chúng nhân Quần chúng nhân tham gia dân dân dân Nhiệm vụ Thành lập Kết quyền giai cấp tư sản Tính chất Cách mạng tư sản Hai quyền song song tồn Thành lập quyền giai cấp vơ sản Cách mạng tư sản Cách mạng xã hội kiểu chủ nghĩa * Bài tập trắc nghiệm: “Câu 1: Thể chế trị nước Nga sau Cách mạng 1905 1907 A Dân chủ tư sản C Quân chủ lập hiến B Dân chủ cộng hòa D Quân chủ chuyên chế Câu 2: Yếu tố kìm hãm phá triển chủ nghĩa tư Nga đầu kỉ XX A Làn song phản đối nhân dân lan rộng B Chính sách thỏa hiệp với bên ngồi Chính phủ C Sự phát triển mạnh mẽ phong trào công nhân D Sự tồn chế độ quân chủ tàn tích phong kiến Câu 3: Nga hoàng tham gia Chiến tranh giới thứ vào năm nào? A 1914 B 1915 C 1916 D 1917 Câu 4: Thái độ 100 dân tộc Nga Nga hoàng tham gia Chiến tranh giới thứ sao? A Ủng hộ Nga hoàng để mở rộng lãnh thổ B Phản đối chiến tranh, địi lật đổ chế độ Nga hồng C Yêu cầu Nga hoàng phải tiến hành cải cách D Biểu tình địi Nga hồng phải nhường ngơi cho người khác Câu 5: Đầu kỉ XX, nước Nga tồn nhiều mâu thuẫn xã hội, ngoại trừ A Mâu thuẫn vô sản với tư sản B Mâu thuẫn nông nô với chế độ phong kiến C Mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến D Mâu thuẫn 100 dân tộc Nga với chế độ Nga hồng Câu 6: Tính chất Cách mạng tháng Hai năm 1917 Nga A Cách mạng tư sản B Cách mạng vô sản C Cách mạng dân chủ tư sản D Cách mạng giải phóng dân tộc Câu 7: Bản báo cáo quan trọng Lênin trước Trung ương Đảng Bơnsêvích (4-1917) A Chính cương tháng tư C Luận cương tháng tư B Cương lĩnh tháng tư D Báo cáo trị tháng tư Câu 8: Văn kiện xác định mục tiêu đường lối cách mạng Nga năm 1917 A Chuyển từ cách mạng tư sản sang cách mạng vô sản B Chuyển từ cách mạng ruộng đất sang cách mạng xã hội chủ nghĩa C Chuyển từ cách mạng dân chủ tư sản sang cách mạng xã hội chủ nghĩa D Chuyển từ cách mạng tư sản dân quyền sang cách mạng xã hội chủ nghĩa Câu 9: Ý không phản ánh ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga A Làm thay đổi hồn tồn tình hình đất nước Nga B Giải phóng giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc Nga khỏi ách áp bóc lột C Đưa người lao động trở thành người làm chủ đất nước vận mệnh D Đưa đến thành lập Liên bang Xô viết (Liên Xô) Câu 10: Một ý nghĩa quốc tế to lớn Cách mạng tháng Mười Nga A Đập tan ách áp bóc lột phong kiến, đưa nhân dân lao động lên làm chủ B Tạo cân so sánh lực lượng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa tư C Cổ vũ để lại nhiều học kinh nghiệp quý báu cho phong trào cách mạng giới D Đưa đến thành lập tổ chức quốc tế giai cấp công nhân quốc tế” “Phụ lục 5: Phiếu phản hồi ý kiến học sinh 5.1: Phiếu phản hồi ý kiến học sinh sau học thực nghiệm PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC THỰC NGHIỆM Để góp phần thực thành cơng đề tài nghiên cứu: “Sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế tập phần Lịch sử giới lớp 11 cho học sinh trường THPT” cô mong nhận ý kiến đóng góp em Cơ xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………… Lớp:…………… Trường:………………………………… Em đánh dấu X vào ô trống có câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Mức độ hứng thú em với giảng Lịch sử có sử dụng ứng dụng Kahoot: o Rất hứng thú o Hứng thú o Bình thường o Không hứng thú Câu 2: Mức độ hiểu em giáo viên sử dụng ứng dụng Kahoot để dạy học Lịch sử là: o Rất hiểu o Hiểu o Bình thường o Khơng hiểu Câu 3: Bài giảng hoạt động thiết kế Kahoot có phù hợp với nội dung học khơng? o Rất phù hợp o Phù hợp o Bình thường o Không phù hợp Câu 4: Việc sử dụng Kahoot để thiết kế giảng tổ chức hoạt động dạy học Lịch sử có giúp em độc lập suy nghĩ tham gia tích cực vào học khơng? o Có o Bình thường o Khơng Câu 5: Nếu thầy (cô) sử dụng Kahoot để dạy học Lịch sử em có hứng thú mong muốn thầy (cơ) sử dụng cách thường xun khơng? o Có o Khơng Câu 6: Khi sử dụng Kahoot việc học tập mơn Lịch sử, em có khó khăn gì?” …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… 5.2: “Phiếu phản hồi ý kiến học sinh sau học đối chứng PHIẾU PHẢN HỒI Ý KIẾN HỌC SINH SAU GIỜ HỌC ĐỐI CHỨNG Để góp phần thực thành cơng đề tài nghiên cứu: “Sử dụng ứng dụng Kahoot hỗ trợ việc thiết kế tập phần Lịch sử giới lớp 11 cho học sinh trường THPT” cô mong nhận ý kiến đóng góp em Cô xin chân thành cảm ơn! Thông tin cá nhân: Họ tên:………………………………………………… Lớp:…………… Trường:………………………………… Em đánh dấu X vào trống có câu trả lời phù hợp với thân Câu 1: Mức độ hứng thú em học Lịch sử: o Rất hứng thú o Hứng thú o Bình thường o Khơng hứng thú Câu 2: Mức độ hiểu em giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống để dạy học Lịch sử là: o Rất hiểu o Hiểu o Bình thường o Khơng hiểu Câu 3: Bài giảng hoạt động thiết kế có phù hợp với nội dung hộc không? o Rất phù hợp o Phù hợp o Bình thường o Khơng phù hợp Câu 4: Việc sử dụng phương pháp truyền thống để thiết kế giảng tổ chức hoạt động dạy học Lịch sử có giúp em độc lập suy nghĩ tham gia tích cực vào học khơng? o Có o Bình thường o Khơng Câu 5: Nếu thầy (cô) ứng dụng CNTT để dạy học Lịch sử em có hứng thú mong muốn thầy (cơ) sử dụng cách thường xun khơng? o Có o Khơng Câu 6: Trong việc học tập mơn Lịch sử, em có khó khăn gì?” …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………

Ngày đăng: 29/06/2023, 17:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan