Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn So sánh cấu trúc và ngữ nghĩa trạng ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại được tiến hành nghiên cứu với các nội dung: Cơ sở lý thuyết, đặc điểm của trạng ngữ trong tiếng Việt, đặc điểm của trạng ngữ trong tiếng Hán hiện đại, đồng dị của trạng ngữ trong tiếng Việt và tiếng Hán hiện đại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN \[ LIÊU NHỮ UY SO SÁNH CẤU TRÚC VÀ NGỮ NGHĨA TRẠNG NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành: NGÔN NGỮ HỌC SO SÁNH Mã số : 602201 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đình Phức THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2009 LỜI CẢM ƠN Chúng tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến với Tiến sĩ Nguyễn Đình Phức, người thầy tận tình kỹ lưỡng dạy tơi từ bước đến hồn thành luận văn Chúng xin trân trọng cảm ơn tất Quý thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn, thầy đóng góp thêm nhiều ý kiến quý báu cho luận văn, bổ sung nhiều kiến thức cho thân Nhân xin gởi lời cảm ơn đến phòng Sau đại học, Khoa Văn học Ngôn ngữ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập hồn thành luận văn Đồng Nai, tháng 02 năm 2009 Tác giả luận văn Liêu Nhữ Uy QUY ƯỚC TRÌNH BÀY LUẬN VĂN Trong luận văn chúng tơi có sử dụng số ký hiệu, chữ viết tắt sau: Trạng ngữ, viết tắt là: TrN Tất trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán dùng hình thức bơi đen, in đậm MỤC LỤC Dẫn luận Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu tư liệu nghiên cứu 12 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 13 CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT I Khái niệm trạng ngữ ngôn ngữ học 15 II Sự cần thiết phải so sánh trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại 21 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT I Thuật ngữ “trạng ngữ” tiếng Việt 27 II Đặc điểm trạng ngữ tiếng Việt 33 Ở vị trí đầu câu 35 Ở vị trí cuối câu 35 Ở vị trí chen chủ ngữ vị ngữ 33 III Vấn đề phân loại trạng ngữ tiếng Việt 37 Phân loại trạng ngữ theo đặc điểm cấu tạo 37 Phân loại trạng ngữ theo nội dung (trạng ngữ xét bình diện nghĩa học) 38 a Trạng ngữ thời gian 39 b Trạng ngữ không gian – nơi chốn 40 c Trạng ngữ tình 41 d Trạng ngữ cách thức – phương tiện 41 e Trạng ngữ nguyên nhân 41 f Trạng ngữ mục đích 42 g Trạng ngữ điều kiện/ giả thiết 42 h Trạng ngữ ý nhượng 43 i Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa so sánh 43 CHƯƠNG III ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI I Thuật ngữ “trạng ngữ” tiếng Hán đại 44 II Đặc điểm trạng ngữ tiếng Hán đại 49 Ở vị trí trước chủ ngữ 53 Ở vị trí chen chủ ngữ vị ngữ 54 III Vấn đề phân loại trạng ngữ tiếng Hán đại 57 Trạng ngữ có tính chất hạn chế (限制性状语) 57 a Trạng ngữ thời gian (时间状语) 58 b Trạng ngữ nơi chốn (处所状语) 58 c Trạng ngữ trình độ (程度状语) 58 d Trạng ngữ đối tượng (对象状语) 59 e Trạng ngữ mục đích (目的状语) 59 f Trạng ngữ phạm vi (范围状语) 60 Trạng ngữ có tính chất miêu tả (描写性状语) 60 a Trạng ngữ miêu tả người thực động tác (描写动作者的状语) 60 b Trạng ngữ miêu tả động tác (描写动作的状语) 61 CHUƠNG IV ĐỒNG DỊ CỦA TRẠNG NGỮ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI I Bổ sung tu sức (bao hàm vấn đề vị trí trạng ngữ) 63 II Nhìn từ góc độ phân loại (bao hàm vấn đề phạm vi trạng ngữ) 71 III Nhìn từ góc độ cấu trúc 77 IV Nhìn từ góc độ trật tự xếp 81 V Nhìn từ góc độ ngữ nghĩa 84 KẾT LUẬN 89 NGUỒN NGỮ LIỆU VĂN HỌC 93 A - Nguồn ngữ liệu tiếng Việt 93 B - Nguồn ngữ liệu tiếng Hán 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 A - Tài liệu tiếng Việt 96 B - Tài liệu tiếng Hán 99 C - Tài liệu tiếng Anh 103 DẪN LUẬN I TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày phát triển kinh tế giới với tốc độ phát triển nhanh, nên việc giao lưu, thông tin liên lạc với trở nên đa dạng phức tạp Một phương tiện quan trọng dùng để giao tiếp với ngơn ngữ người Ngôn ngữ công cụ quan trọng sống người, người tiến nhờ vào phát triển tồn ngơn ngữ Nếu lồi người khơng có ngơn ngữ khơng thể xuất giao tiếp với người với người giao thoa với văn hoá, kiến thức nhân loại Chính ngơn ngữ công cụ giao tiếp quan trọng vậy, nên ngày việc học ngoại ngữ trở thành nhu cầu cấp thiết bách người thuộc hệ Hiên có nhiều sinh viên Việt Nam theo học tiếng Hán đại trường Đại học, số lượng lớn nhân cán công nhân viên theo học tiếng Hán đại trung tâm ngoại ngữ Trong trình học tập, bên cạnh mặt thuận lợi, học viên gặp phải khơng khó khăn nhiều mặt, có vấn đề mặt ngữ pháp Chúng ta biết, tổ chức cú pháp câu tiếng Hán ba thành phần chủ ngữ, vị ngữ, tân ngữ, có hai thành phần khác quan trọng, thành phần tu sức (修饰语) bổ sung (补充语) Thành thành tu sức bao gồm trạng ngữ định ngữ, thành thành bổ sung bao gồm loại bổ ngữ; bổ ngữ khả năng, bổ ngữ trình độ, bổ ngữ xu hướng, bổ ngữ kết quả, bổ ngữ số lượng,….Trong thành phần nêu trên, thành phần trạng ngữ có vai trò khơng phần quan trọng việc tổ chức cấu trúc câu Bản thân suốt trình học tập bậc Đại học lẫn lộn trạng ngữ định ngữ, lờ mờ cấu trúc ngữ nghĩa trạng ngữ bổ ngữ câu, đặc biệt thành phần trạng ngữ, phân biệt cách lý tính đâu trạng ngữ miêu tả phương thức tiến hành động tác, đâu trạng ngữ miêu tả trạng thái tâm lý người thực động tác Theo thống kê hai học giả Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp Thành phần câu tiếng Việt, truyện ngắn Hết buổi chiều (in Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Hà Nội, 1981), có lượng câu mang trạng ngữ chiếm 30% tổng số câu có tác phẩm① Tác phẩm Bối ảnh《背影》của nhà văn Trung Quốc đại Chu Tự Thanh 朱自清, qua khảo sát thống kê, chúng tơi phát hiện, có tới 94,2% tổng số câu văn thuộc tác phẩm có sử dụng trạng ngữ② Từ chúng tơi thấy vai trò quan trọng trạng ngữ việc biểu đạt ngôn ngữ tiếng Hán đại tiếng Việt Cũng ngun nhân nói trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài “ So sánh cấu trúc ngữ nghĩa trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại” làm đề tài cho luận văn II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu trạng ngữ tiếng Việt Trạng ngữ vấn đề từ lâu nhiều nhà Việt ngữ học quan tâm nghiên cứu Kể từ hai chữ “trạng ngữ” thức đời đưa vào ① Theo thống kê Nguyễn Minh Thuyết Nguyễn Văn Hiệp Thành phần câu tiếng Việt, truyện ngắn Hết buổi chiều (in Tổng tập văn học Việt Nam, tập 30A, Hà Nội, 1981), có lượng câu mang trạng ngữ chiếm 30% tổng số câu (Xem Thành phần câu tiếng Việt, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr.321 ② Hán ngữ cao cấp giáo trình《汉语高级教程》, tập 1, Tập thể tác giả Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh đại học xuất xã, 2002, tr 1-3 sử dụng, khơng giáo trình ngữ pháp tiếng Việt không đề cập đến thành phần Mặc dù quan niệm thành phần trạng ngữ tiếng Việt, học giả, đơi nảy sinh bất đồng định, thống coi thành phần phụ quan trọng, bổ sung ý nghĩa cho tình biểu đạt câu Thành tựu nghiên cứu trạng ngữ phần lớn trình bày cơng trình sau: Khái niệm ngôn ngữ học, Nguyễn Văn Tu, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1960 Giáo trình Việt ngữ, Hồng Tuệ, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Kim Thản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1964 Ngữ pháp tiếng Việt, Hoàng Trọng Phiến, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 Ngữ pháp tiếng Việt - từ loại, Đinh Văn Đức, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1986 Ngữ pháp tiếng Việt, Diệp Quang Ban, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2004 Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Hữu Quỳnh, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội, 2002 Thành phần câu tiếng Việt, Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt (cấu trúc – nghĩa – công dụng), Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2007 Lịch sử nghiên cứu trạng ngữ tiếng Hán Thuật ngữ “状语 zhuàng yŭ” (phiên âm Hán Việt hai chữ là: trạng ngữ) tiếng Hán nhà ngôn ngữ học Trung Quốc sử dụng tương đối muộn Phải đến cuối kỷ 19, Mã Kiến Trung, trí thức Tây học, có thời gian dài du học Pháp, thông hiểu nhiều thứ tiếng Pháp, Anh, Hy Lạp, La Tinh,… đem hệ thống ngữ pháp Tây phương áp dụng vào nghiên cứu ngữ pháp tiếng Hán, cho đời Mã thị văn thông《马氏文通》, ngữ pháp đầu tiên, xuất năm 1898 Trung Quốc, thuật ngữ “trạng ngữ” thức sử dụng Từ năm 50 kỷ 20, thuật ngữ “trạng ngữ” bắt đầu sử dụng phổ biến ngày nhận ý nghiên cứu từ nhiều nhà Hán ngữ học, đặc biệt từ sau Đại cách mạng văn hoá kết thúc đến Thành tựu nghiên cứu trạng ngữ câu tiếng Hán đại nhà Hán ngữ ngữ pháp học nhìn chung thể số cơng trình sau đây: 《对外汉语教学使用语法》,卢福波著,北京,北京语言文化大学 出版社 1997 年版。 《古汉语语法》,张贻惠编著,湖北人民出版社 1957 年版。 《古今汉语比较语法》,张静、张桁著,郑州,河南人民出版社 1979 年版。 《汉语口语语法》,赵元任著,北京,商务印书馆 2005 年版。 《现代汉语》,胡裕树主编,上海,教育出版社 1979 年版。 《汉语语法论》,高名凯著,北京,商务印书馆 1982 年版。 《语法讲义》,朱德熙著,北京,商务印书馆 1982 年版。 《中国文法要略》,吕叔湘著,北京,商务印书馆 1982 年版。 《状语的分类和多项状语的顺序》,刘月华著,载于《语法研究和 探索》,北京大学出版社 1983 年版。 《实用现代汉语语法》,刘月华等著,外语教学与研究出版社 1983 年版。 《汉语语法史》,王力著,山东,教育出版社 1988 年版。 Có thể nói, thành tựu nghiên cứu trạng ngữ tiếng Việt tiếng 10 KẾT LUẬN Tiếng Việt tiếng Hán đại, hai hệ thống ngôn ngữ nói, có nhiều điểm tương đồng Sự tương đồng tất nhiên khơng có ngun nhân lịch sử, tức Việt Nam lịch sử có tới nghìn năm bị nhà nước phong kiến phương bắc (chỉ Trung Quốc) đô hộ, không Việt Nam thuộc giới Hán hoá, giới đồng văn, mà quan trọng nhiều đặc trưng chính, đặc trưng chung tất hệ thống ngơn ngữ tồn trái đất Nói hồn tồn khơng có nghĩa là, hai hoàn toàn giống nhau, giống đến mức không chút khu biệt, đến mức độ hai đối tượng khơng giá trị phân biệt, khơng nó, điều đồng nghĩa chương viết hồn tồn vơ bổ Có thể nói, nét khu biệt hai đối tượng biến đặc trưng tương đồng lẫn nét khu biệt thuộc hai đối tượng trở thành đáng đem so sánh, góc độ định, điều mà thân thông qua trình nghiên cứu, viết có sở để tồn thực khơng nằm ngồi lý nói Nhìn từ bình diện ngữ pháp, có nhiều vấn đề đem so sánh tiếng Việt tiếng Hán đại góc độ này, hồn tồn nói rằng, hàng loạt vấn đề từ pháp, cú pháp, chí tu từ pháp hấp dẫn, có sức hút người quan tâm Vấn đề nhiều vậy, để chọn đề tài hay, có ý nghĩa đặc biệt phải xứng tầm với luận văn tốt nghiệp bậc học Thạc sĩ thật khơng nhiều Bản thân tơi suốt bốn năm học bậc đại học, trạng ngữ câu tiếng Hán đại, đặc biệt 89 kiểu trạng ngữ miêu tả khiến đau đầu cảm thấy thiếu tự tin Tôi lẫn lộn trạng ngữ định ngữ, lờ mờ chức trạng ngữ bổ ngữ câu, đặc biệt phân biệt đâu trạng ngữ miêu tả phương thức tiến hành động tác, đâu trạng ngữ miêu tả trạng thái tâm lý người thực động tác Sau tốt nghiệp đại học, trực tiếp giảng dạy tiếng Hán đại cho sinh viên chuyên ngành bậc đại học, có nhiều hội tiếp cận sinh viên, nghe bạn thổ lộ, tơi vỡ lẽ rằng, không riêng mà người Việt Nam học tiếng Hán đại cảm thấy đau đầu hệ thống trạng ngữ phức tạp Từ suy nghĩ nêu trên, tơi nhủ thầm, mong có dịp đem sở đắc trình bày thành sách Nay luận văn với bốn chương viết xong, chưa biết chất lượng trang viết đạt đến đâu, coi phát nguyện xưa thành Với bốn chương viết luận văn, vấn đề trạng ngữ câu tiếng Việt câu tiếng Hán đặc trưng tương đồng dị biệt chúng trình bày Ở chương một, chương sở lý thuyết, chương đầu tiên, chương nâng đỡ mặt lý luận cho tất ba chương lại Ở chương này, từ khái niệm trạng ngữ hiểu ngôn ngữ học, tới bàn luận cần thiết phải tiến hành nghiên cứu so sánh hai hệ thống trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại Hai chương hai ba thực tế gộp chung thành chương, với tên gọi “Đặc điểm trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại”, xét tính cân đối độ dài chương, hai chương đầu cuối ngắn, chương lại dài, nên phạm vi chấp nhận, chúng tơi đem chúng phân thành hai chương Hai chương mặt nội dung, ngồi phần tiến trình nghiên cứu trạng ngữ ngành ngữ pháp học tiếng Việt tiếng Hán chúng tơi mày mò nghiên cứu viết ra, phần 90 lại liên quan đến đặc trưng cách phân loại trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại, phần lớn tổng hợp sở thành tựu nghiên cứu học giả trước Nói đến “tổng hợp” có nghĩa là, chúng tơi khơng hồn tồn rập khuôn theo cách hiểu chuyên gia nào, mà chủ yếu theo cách hiểu cá nhân để đưa phán đốn nên khơng nên tiếp nhận ý kiến người trước Thế nên, kết tổng hợp chúng tơi trình bày chương hai ba coi cách nhìn chúng tơi trạng ngữ thuộc hai hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại Về nguyên tắc trình bày chương hai ba, hai chương hai chương sở để hình thành nên chương bốn, chương so sánh đặc điểm tương đồng dị biệt trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại, nên sa đà vào việc nghiên cứu, tập trung vào vấn đề tế vi, mà chọn bút pháp mơ tả, cốt trình bày đặc trưng trạng ngữ thuộc hai hệ thống ngôn ngữ, làm không trang bị cho người đọc kiến thức cần thiết cho việc tiếp cận chương thứ tư, mà đồng thời muốn để người đọc tự có nhìn so sánh riêng trước đọc tiếp chương sau Ở chương thứ tư, chương cuối cùng, chương quan trọng luận văn, nói cho cùng, mà luận văn muốn đưa giải vấn đề đồng dị trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại Thế nên, chương này, tiến hành so sánh trạng ngữ thuộc hai hệ thống ngôn ngữ nhiều góc độ, góc độ chức năng, góc độ vị trí, góc độ phân loại, góc độ cấu trúc, góc độ ngữ nghĩa, Ở góc độ, chúng tơi tìm nét tương đồng dị biệt hai đối tượng so sánh, luận điểm chúng tơi đưa có luận chứng phân tích cụ thể, tỉ mỉ kèm, tiện cho người đọc theo dõi Với bốn chương viết thuộc luận văn, tin đem vấn đề 91 trình bày cách tương đối hồn chỉnh, hy vọng tài liệu tham khảo hữu hiệu cho tập thể người làm công tác giảng dạy tiếng Hán người học tiếng Hán đại Một điểm khơng thể khơng nói, lực có hạn mà đối tượng nghiên cứu so sánh lại rộng lớn, chắn quan điểm mà chúng tơi đưa tồn khơng khiếm khuyết, mong nhận ý kiến đóng góp bậc cao minh gần xa 92 NGUỒN NGỮ LIỆU VĂN HỌC A - Nguồn ngữ liệu tiếng Việt Bỉ vỏ, Nguyên Hồng, Tuyển tập Nguyên Hồng (tập 3), Nxb Văn học, Hà Nội, 1985 Bước đường cùng, Nguyễn Công Hoan, Tuyển tập Nguyễn Công Hoan (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội, 1984 Tắt đèn, Ngô Tất Tố, Ngô Tất Tố tác phẩm (tập 2), Nxb Văn học, Hà Nội, 1977 Truyện ngắn chọn lọc, Chu Lai, Vũ Thị Hồng, Nxb Văn học, Hà Nội, 1998 Truyện ngắn Nguyễn Bản, Nguyễn Bản, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1966 Tuyển tập văn Việt Nam đại (《越南现代小说选读》),tập I (giai đoạn từ 1930 đến 1945), Phó Thành Cật 傅成劼, Triệu Ngọc Lan 赵玉 兰, Chúc Ngưỡng Tu 祝仰修, Dư Phú Triệu 余富兆 biên tập thích, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh, 2004 Tuyển tập văn Việt Nam đại (《越南现代小说选读》),tập II (giai đoạn từ 1945 đến 1975), Phó Thành Cật 傅成劼, Triệu Ngọc Lan 赵玉兰, Chúc Ngưỡng Tu 祝仰修, Dư Phú Triệu 余富兆 biên tập thích, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh, 2004 Tuyển tập văn Việt Nam đại (《越南现代小说选读》),tập III (giai đoạn từ 1975 đến cuối kỷ 20), Phó Thành Cật 傅成劼, Triệu 93 Ngọc Lan 赵玉兰, Chúc Ngưỡng Tu 祝仰修, Dư Phú Triệu 余富兆 biên tập thích, Nxb Đại học Bắc Kinh, Bắc Kinh, 2004 Vang bóng thời, Nguyễn Tuân, Nxb Văn học, Hà Nội, 1988 10 Chí Phèo, Nam Cao, Nxb Văn học, Hà Nội, 1982 B - Nguồn ngữ liệu tiếng Hán 《阿 Q 正传》,鲁迅著,载于《鲁迅全集》,人民文学出版社 1958 年版。 《北京娃娃》,春树著,北京,远方出版社 2002 年版。 《春树四年文集》,春树著,中国青年出版社 2006 年版。 《古文观止、续古文观止鉴赏辞典》,关永礼主编,上海同济大学 出版社 1990 年版。 《红楼梦》,曹雪芹著,人民文学出版社 1957 年版。 《狂人日记》,鲁迅著,载于《鲁迅全集》,人民文学出版社 1958 年版。 《雷雨》,曹禺著,载于《曹禺选集》,人民文学出版社 1978 年 版。 《鲁迅全集》,鲁迅著,人民文学出版社 1958 年版。 《骆驼祥子》,老舍著,人民文学出版社 1981 年版。 10 《日出》,曹禺著,载于《曹禺选集》,人民文学出版社 1978 年 版。 11 《山乡巨变》,周立波著,作家出版社 1958 年版。 12 《生于 1980》,徐兆寿著,北京文学出版社 2006 年版。 13 《四世同堂》,老舍著,百花文艺出版社 1979 年版。 94 14 《唐宋八大家散文鉴赏辞典》,吕晴飞主编,中国妇女出版社 2000 年版。 15 《庭院深深》,琼瑶著,载于《琼瑶全集》第十四册,花城出版社 1996 年版。 16 《新诗鉴赏辞典》,公木主编,上海辞书出版社 1989 年版。 17 《烟雨蒙蒙》,琼瑶著,载于《琼瑶全集》第四册,花城出版社 1996 年版。 18 《祝福》,鲁迅著,载于《鲁迅全集》,人民文学出版社 1958 年 版。 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A - Tài liệu tiếng Việt Câu tiếng Việt, Nguyễn Thị Lương, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1992 Cở sở ngữ nghĩa học, Đỗ Hữu Châu, Nxb Giáo dục, 2008 Dụng học, Yule G., Diệp Quang Ban nhóm biên dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 Dụng học Việt ngữ, Nguyễn Thiện Giáp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007 Đại cương ngôn ngữ học, tập một, Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Nxb Giáo dục, 2006 Đại cương ngôn ngữ học, tập hai, Đỗ Hữu Châu, Nxb Giáo dục, 2006 Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Saussure F de, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1973 Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nguyễn Thị Việt Thanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 10 Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục, 2000 11 Lôgich ngôn ngữ học, Hoàng Phê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1989 12 Lơgích - ngữ nghĩa - cú pháp, Nguyễn Đức Dân, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1977 13 Lôgic tiếng Việt, Nguyễn Đức Dân, Nxb Giáo dục, 1998 96 14 Lược sử ngôn ngữ học, tập 1, Nguyễn Kim Thản, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984 15 Một số vấn đề câu đẳng nghĩa (đồng nghĩa) tiếng Việt (so sánh với tiếng Anh), Nguyễn Hữu Chương, Luận án TS., Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 16 Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Kim Thản, Nxb Giáo dục, 1997 17 Ngôn ngữ học qua văn hố (Linguistics across cultures), Robert Lado soạn, Hồng Văn Vân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003 18 Ngôn ngữ học xã hội - vấn đề bản, Nguyễn Văn Khang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 19 Ngơn ngữ văn hố, Trịnh Thị Kim Ngọc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999 20 Ngữ dụng học, tập một, Nguyễn Đức Dân, Nxb Giáo dục, 1996 21 Ngữ nghĩa học, Nguyễn Thị Ly Kha (chủ biên), Vũ Thị Ân, Nxb Giáo dục, 2008 22 Ngữ pháp chức (bản dịch tiếng Việt), Dik S C., Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2005 23 Ngữ pháp chức tiếng Việt, 1, Câu tiếng Việt (cấu trúc – nghĩa – công dụng), Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2007 24 Ngữ pháp chức tiếng Việt, 2, Ngữ đoạn từ loại, Cao Xuân Hạo (chủ biên), Nxb Giáo dục, 2005 25 Ngữ pháp Hán ngữ cổ đại, Trần Văn Chánh, Nxb Trẻ Tp HCM, 2005 26 Ngữ pháp thực hành tiếng Hán đại, hạ, Lưu Nguyệt Hoa, Nxb Văn hóa Thông tin Hà Nội, 2004 97 27 Ngữ pháp tiếng Hán đại, Trần Phương Thảo, Trương Văn Giới, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM, 2002 28 Ngữ pháp tiếng Việt, Nhiều tác giả, UBKHXH Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, 1983 29 Ngữ pháp tiếng Việt, tập 1, Diệp Quang Ban, Nxb Giáo dục, 1996 30 Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Diệp Quang Ban, Nbx Giáo dục, 1996 31 Ngữ pháp tiếng Việt, Nguyễn Thị Ly Kha, Nxb Giáo dục, 2008 32 Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Hoàng Trọng Phiến, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1980 33 Ngữ pháp tiếng Việt - tiếng, từ ghép, đoản ngữ, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1976 34 Nhập môn ngôn ngữ học, Bùi Khánh Thế, Nxb Giáo dục, 1995 35 Nhập môn ngôn ngữ học, Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Đỗ Việt Hùng, Bùi Minh Toán, Nxb Giáo dục, 2007 36 Những yếu tố sở ngôn ngữ học đại cương, V B Kasevich, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 37 Phong cách học tiếng Việt, Đinh Trọng Lạc, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 38 Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Cù Đình Tú, Nxb Giáo dục, 2001 39 Rèn luyện ngôn ngữ, Phan Thiều, Nxb Giáo dục, 1998 40 Sổ tay sửa lỗi hành văn - Lỗi ngữ pháp câu có trạng ngữ mở đầu, Cao Xuân Hạo, Trần Thị Tuyết Mai, Nxb Trẻ, 2005 41 Thành phần câu tiếng Việt, Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên), Nguyễn Văn Hiệp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 42 Tiếng Việt - Mấy vấn đề ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa, Cao Xuân Hạo, Nxb Giáo dục, 1998 98 43 Tiếng Việt: sơ thảo ngữ pháp chức năng, Cao Xuân Hạo, Nxb Giáo dục, 2004 44 Từ điển thuật ngữ ngôn ngữ học Việt – Anh – Pháp – Nga, Vương Toàn (chủ biên), Nxb Từ điển Bách khoa, 2003 45 Từ vựng học tiếng Việt, Nguyễn Thiện Giáp, Nxb Giáo dục, 1999 46 Từ vựng - ngữ nghĩa tiếng Việt đại, Lê Hữu Tỉnh, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I, 1994 47 Từ vựng tiếng Việt, Nguyễn Công Đức, Nguyễn Hữu Chương, Nxb Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 1991-2004 48 Ứng xử ngơn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nguyễn Văn Khang (chủ biên), Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 1996 49 Việt Nam văn phạm, Trần Trọng Kim, Nxb Thanh Niên, 2008 B - Tài liệu tiếng Hán 《对外汉语教学使用语法》,卢福波著,北京,北京语言文化大学 出版社 1997 年版。 《古汉语语法》,张贻惠编著,武汉,湖北人民出版社 1957 年 版。 《古今汉语比较语法》(修订本),张静、张桁著,郑州,河南人 民出版社 1979 年版。 《汉文文言修辞学》,杨树达编著,北京,中华书局 1980 年版。 《汉语词汇史》,王力著,《王力文集》第十一卷,山东,教育出 版社 1988 年版。 《汉语词汇与华夏文化》,杨琳著,北京,语文出版社 1996 年 版。 99 《汉语功能语法研究》,张伯江、方梅著,江西教育出版社 1996 年版。 《汉语口语语法》,赵元任著,北京,商务印书馆 2005 年版。 《汉语史稿》,王力著,《王力文集》第九卷,山东,教育出版社 1988 年版。 10 《汉语析句方法讨论集》,《中国语文》杂志社编,上海教育出版 社 1984 年版。 11 《汉语语法分析问题》,吕叔湘著,北京,商务印书馆 1979 年 版。 12 《汉语语法概要》,赵永新著,北京,北京语言学院 1992 年版。 13 《汉语语法论》,高名凯著,北京,商务印书馆 1982 年版。 14 《汉语语法论集》,刘月华著,现代出版社 1989 年版。 15 《汉语语法史》,王力著,《王力文集》第十一卷,山东,教育出 版社 1988 年版。 16 《汉语语法修辞知识》,天津师范大学院中文系编,天津,人民出 版社 1973 年版。 17 《汉语语法学史稿》,劭敬敏著,上海教育出版社 1990 年版。 18 《汉语语法专题研究》,高更生等著,山东教育出版社 1990 年 版。 19 《近代汉语语法研究》,俞光中、直田均 [日本] 著,学林出版社 1999 年版。 20 《马氏文通读本》,吕叔湘、王海棻编,上海,教育出版社 2000 年版。 21 《普通语言学教程》,[瑞士]费尔迪南·德·索绪尔著,高名凯译,商 100 务印书馆 1996 年版。 22 《实用汉语语法》,房玉清著,北京语言学院出版社 1992 年版。 23 《实用现代汉语语法》,刘月华等著,外语教学与研究出版社 1983 年版。 24 《实用语法修辞教程》,李嘉耀、李熙宗著,上海,复旦大学 1997 年版。 25 《现代汉语》(修订本),胡裕树主编,上海,教育出版社 1979 年版。 26 《现代汉语八百词》,吕叔湘主编,北京,商务印书馆 1981 年 版。 27 《现代汉语常用虚词词典》,山东,曲阜师范大学本书编写组编 著,浙江,教育出版社 1996 年版。 28 《现代汉语句型》,李临定著,北京,商务印书馆 1986 年版。 29 《现代汉语句法分析》,吴竞存、侯学超著,北京大学出版社 1982 年版。 30 《现代汉语特殊句式》,宋玉柱著,山西教育出版社 1991 年版。 31 《现代汉语通论》,劭敬敏主编,上海,教育出版社 2001 年版。 32 《现代汉语语法讲话》,丁声树等著,北京,商务印书馆 1961 年 版。 33 《现代汉语语法论》,陆俭明著,商务印书馆 1993 年版。 34 《现代汉语语法十讲》,宋玉柱著,天津,南开大学出版社 1986 年版。 35 《现代汉语语法探索》,胡附、文炼著,北京,商务印书馆 1956 年版。 101 36 《现代汉语语法研究》,朱德熙著,商务印书馆 1980 年版。 37 《修辞学》,亚理斯多德著,罗念生译,北京,三联书店 1996 年 版。 38 《修辞学发凡》,陈望道著,上海,新文艺出版社 1958 年版。 39 《文言语法》,王笑湘著,北京,中国人民大学 1987 年版。 40 《艺术语言词典》,郑远汉主编,武汉,湖北人民出版社 2001 年 版。 41 《语法丛稿》,朱德熙著,上海教育出版社 1989 年版。 42 《语法答问》,朱德熙著,商务印书馆 1985 年版。 43 《语法和语法教学》,张志公著,人民教育出版社 1956 年版。 44 《语法讲义》,朱德熙著,北京,商务印书馆 1982 年版。 45 《语法修辞的趣味故事》,乐牛、岳春华编著,北京,蓝天出版社 1995 年版。 46 《语法修辞讲话》,吕叔湘、朱德熙著,浙江,中国青年出版社 1979 年版。 47 《语法问题讨论集》,邢福义著,湖北教育出版社 1996 年版。 48 《语法研究入门》,马庆株编,商务印书馆 1999 年版。 49 《中国古代语法学探究》(增订本),孙梁明著,北京,商务印书 馆 2005 年版。 50 《中国文法论》,何容著,北京,商务印书馆,1982 年版。 51 《中国文法要略》,吕叔湘著,北京,商务印书馆 1982 年版。 52 《中国现代语法》,王力著,北京,商务印书馆 1982 年版。 53 《中国语历史文法》,[日本]太田辰夫著,江南书院 1958 年 版。 102 54 《中国语言学史》,王力著,《王力文集》第十二卷,山东,教育 出版社 1988 年版。 55 《中国语言学史》,濮之珍著,上海,上海古籍 2003 年版。 56 《状语的分类和多项状语的顺序》,刘月华著,载于《语法研究和 探索》,北京大学出版社 1983 年版。 C - Tài liệu tiếng Anh A Grammar of Speech, David Brazil, Shanghai Foreign Language Education Press, 2000 Brighter Grammar, C E Eckersley, Margaret Macaulay, Book One, Two, Three and Four, HongKong Printing Press LTD., Hong Kong, 1965 Chomsky's Universal Grammar: An Introduction, V Cook, Foreign Language Teaching and Research Press, Peiking, 2000 English Conversation, Amy B M Tsui, Shanghai Foreign Language Education Press, 2001 English Structural Syntax (Systematic & Scientific), Trần Hữu Kỳ, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, 2007 Grammar of Contemporary English, Randolph Quirk, Sidney Greenbaum, Geoffrey Leech, Jan Svartvik, Limited, London, 1999 Information structure and sentence form, Knud Lambrecht, Cambridge University Press, 1995 Longman Grammar of Spoken and Written English, Douglas Biber, Stig Johansson, Geoffrey Leech, Susan Conrad, Edward Finegan, Foreign Language Teaching and Research Press, Peiking, 2000 Syntax: A Minimalist Introduction, A Radford, Foreign Language Teaching and Research Press, Peiking, 2000 103 ... đại So sánh vị trí trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại 11 So sánh phạm vi sử dụng trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại So sánh vấn đề phân loại trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại So sánh kết cấu trạng. .. cấu trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại So sánh trật tự xếp trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại So sánh đặc trưng ngữ nghĩa trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TƯ LIỆU... “ So sánh cấu trúc ngữ nghĩa trạng ngữ tiếng Việt tiếng Hán đại làm đề tài cho luận văn II LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Lịch sử nghiên cứu trạng ngữ tiếng Việt Trạng ngữ vấn đề từ lâu nhiều nhà Việt ngữ học