1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Thế giới nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh

89 171 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 669,33 KB

Nội dung

Luận án Thạc sĩ Khoa học ngữ văn: Thế giới nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh nêu lên vài nét về cuộc đời Xuân Quỳnh, thế giới nghệ thuật trong thơ Xuân Quỳnh, chất liệu ngôn từ trong thơ Xuân Quỳnh. Mời các bạn tham khảo luận văn để nắm bắt nội dung cụ thể.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 Người hướng dẫn : TS Lê Tiến Dũng Người thực : Tơ Hà Tường Vân KHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2001 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 Người hướng dẫn : TS Lê Tiến Dũng Người thực : Tơ Hà Tường Vân KHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2001 MỤC LỤC MỤC LỤC T T PHẦN DẪN NHẬP T 2T Lý chọn đề tài: T 2T Lịch sử vấn đề: T 2T Phạm vi nghiên cứu: T 2T Phương pháp nghiên cứu: T 2T Cấu trúc luận văn: T 2T CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI XUÂN QUỲNH T T 1.1 Tiểu sử: T 2T 1.2 Cuộc đời: 10 T 2T CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 15 T T 2.1 Thế giới hình tượng sống: 15 T 2T 2.1.1 Thế giới tuổi thơ: 15 T 2T 2.1.2 Thế giới thiên nhiên: 24 T 2T 2.2 Hình tượng tôi: 34 T 2T 2.2.1 Hình tượng sóng - biển: 35 T 2T 2.2.2 Hình tượng đôi bàn tay: 41 T 2T 2.2.3 Hình tượng tàu - sân ga: 44 T T 2.2.4 Hình tượng trái tim: 49 T 2T CHƯƠNG 3: CHẤT LIỆU NGÔN TỪ TRONG THƠ XUÂN QUỲNH 58 T T 3.1 Giọng điệu: 58 T 2T 3.1.1 Giọng ru hời, chở che: 58 T 2T 3.1.2 Giọng phấp lo âu: 64 T 2T 3.1.3 Giọng trữ tình, tự phơ bày : 67 T T 3.2 Phương thức xử lý chất liệu: 71 T 2T 3.2.1 Từ ngữ, chất liệu: 71 T 2T 3.2.2 Hệ thống thể loại: 75 T 2T KẾT LUẬN 77 T 2T PHẦN PHỤ LỤC 78 T 2T THƯ MỤC THAM KHẢO 81 T 2T PHẦN DẪN NHẬP Lý chọn đề tài: Xuân Quỳnh nhà thơ tài mà đời nghiệp chị niềm cảm phục người Tài trời phú cho chị thật hào phóng cịn có nhiều tài khác kèm theo tài viết văn thơ chị, chị trở thành diễn viên múa tuyệt vời suy nghĩ văn học, chị tỏ rõ thực lực vững vàng Chị vượt qua thăng trầm sống để sáng tác mà không than vãn, Xuân Quỳnh sống cho thơ nên nghiệp đời thứ hai Xuân Quỳnh Thơ chị sóng tâm hồn khơng bình lặng mà ln day dứt trăn trở đường khám phá lẽ sống thơ ca Với trái tim nhân hậu, nhạy cảm, khắc khoải nhân sinh, cõi đời mà hạnh phúc tình yêu niềm khao khát không nguôi, người nghệ sĩ Xuân Quỳnh lặng lẽ góp nhặt vẻ đẹp đời làm nên đẹp nghệ thuật Chối từ thứ nghệ thuật "kết vùn mây" khn khổ có sẵn, chị cảm tìm đẹp thơ ca sống giản dị đời thường, chủ tâm khai thác vẻ đẹp nhân tâm, nhân bản, cư xử, tình cảm, mối quan hệ tinh tế Cuộc sống, người thơ Xuân Quỳnh chân thật không trần trụi Hiện thực lãng mạn hài hịa tuyệt dịu vơ tình tạo nên thứ vũ khí riêng cho thơ Xn Quỳnh, góp phần hình thành kết tinh giới thơ nguyên xi, lành, thơm thảo, tràn đầy cảm xúc chân thành, cởi mở, day dứt lo âu dịu dàng, sâu sắc không ồn ã, bụi bặm đời thường Từ ngày đầu trăn trở lựa chọn đường sáng tác văn học tử nạn vào mùa thu năm 1988, Xuân Quỳnh nhà thơ tâm huyết Chị không từ chối công việc phân cơng, chí khốc ba lơ đến vùng đạn bom ác liệt Điều quý giá Xuân Quỳnh để lại nghiệp không nhỏ Chị cách đột ngột khiến phải nghĩ đến việc nhìn lại tồn sáng tác chị Một điều rõ ràng, mười năm trôi qua kể từ nhà thơ qua đời, lớp bụi thời gian không làm phai mờ vần thơ đầy nữ tính nhiều trăn trở chị, mà ngược lại thời gian chất xúc tác làm cho thơ chị ngời sáng Hiện nay, tập thơ chị tái khắp ba miền đất nước Độc giả khắp nơi thích thú, yêu mến nhu cầu thưởng thức sáng tác chị cao Có thể thấy dư âm để lại lịng người đọc trang thơ Xuân Quỳnh khép lại giới nghệ thuật thâm đẫm tình yêu Đấy khát vọng mn thuở người "vị thần xuất đất vị thần tình Thần tình đứa bé có cánh với cung bên người, đuốc cầm tay mang tình yêu đến với trái tim" (1) , F P T T P nguồn đề tài không bào cạn văn học nói chung, thơ ca nói riêng Nỏ hình thành lòng người nỗi khao khát sống trọn vẹn với tình yêu, với hạnh phúc đời người, trân trọng nâng niu có Mến mộ tài năng, nhân cách nhà thơ Xuân Quỳnh, người viết khao khát tìm hiểu giới nghệ thuật đa dạng, phong phú thơ chị, với mong muốn góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu chân dung nhà thơ nữ tiêu biểu thi đàn Việt Nam đại Lịch sử vấn đề: Ngay từ tập thơ đầu tay in chung với Cẩm lai "Tơ tằm - Chồi biếc", thơ Xuân Quỳnh gây ý với giới nghiên cứu - phê bình văn học Lê Đình Kỵ "Tơ tằm chồi biếc" đăng nghiên cứu văn học số 1/1964 đánh giá thơ Xuân Quỳnh "nhẹ nhàng, sáng, xinh xắn điệu múa dân tộc"(2) Tác giả nhận định "thơ Xuân Quỳnh F P T T P vốn bạo, khơng nhận thấy đáng " (3) F P T Viết Xuân Quỳnh, "Xuân Quỳnh - chồi thơ sắc biếc", Chu Nga đánh giá Xuân Quỳnh "một chồi thơ khỏe, tràn đầy sức sống hứa hẹn thơ vững chắc, xanh tươi Thơ Xn Quỳnh chưa nói nhiều vấn đề chung, lớn thời đại song thơ Xuân Quỳnh lại hút lời tâm chân thành chuyện riêng tư tình yêu, ước mơ khát vọng" (1) F P T Tiếp theo xu hướng đánh theo đường thơ Xuân Quỳnh có nhiều viết đăng rải rác báo, bàn nhiều tình yêu thơ Xuân Quỳnh Mỗi nhà phê bình có cách cảm nhận riêng Nhìn chung, ý kiến không đối lập nhau, làm cho nhìn thơ Xuân Quỳnh sâu sắc Các viết Xuân Quỳnh đặc biệt nở rộ sau chết đột ngột chị Lưu Quang Vũ Lưu Quỳnh Thơ vào tháng năm 1988 Là người yêu quí Xuân Quỳnh, Vương Trí Nhàn có nhận xét xác đáng thơ chị Từ cho in thơ năm 1988, sửa soạn tập thơ cuối "Hoa cỏ May", Xuân Quỳnh có chặng đường thơ khoảng phần tư kỷ, nhìn vào thơ, ta thây đường chị thơng thống, vài ba năm lại có tập thờ đời Trong (1) Mai Văn Hoan – Thần Thoại Hy Lạp, SĐD, trang 38 (2) Lê Đình Kỵ - Tơ tằm chồi biếc, NCVH số 1/1964, trang 20 (3) Lê Đình Kỵ - Tơ tằm chồi biếc, NCVH số 1/1964, trang 20 (1) Chu Nga - Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc, TCVH số 1/1973, trang 87 nhiều người bạn lứa chị bỏ tự lặp lại thơ đại thể, thơ Xuân Quỳnh giữ duyên ngầm riêng, có trẻ trung, tươi tắn Khơng thơ bầu bạn với Xuân Quỳnh mà thơ nâng cao người nhà thơ lên Qua thơ, ta bắt gặp "một Xuân Quỳnh hào phóng, nồng nhiệt, tha thiết với sống" (2) F P T T P Nguyễn Thị Minh Thái "Thơ tình Xuân Quỳnh: biết yêu anh chết rồi" viết: Thơ tình đầu đời thi sĩ Xuân Quỳnh "đã bất ngờ chiếm lĩnh thi đàn thơ tình Việt Nam đương đại khát vọng yêu - tình điệu thơ hồn tồn mẻ khác lạ Trước Xuân Quỳnh kể thời với Xuân Quỳnh chưa có hồn thơ phụ nữ đắm say cuồng nhiệt đến thế" (1) Điều cho thấy tác giả đánh giá cao hồn thơ phong phú, đa 5F P 1T 1T P dạng, sâu sắc Xuân Quỳnh : việc biểu tình yêu đầy trăn trở mà "vẫn giữ tình yêu không phai bạc với người" (2) F P T T P Cùng suy nghĩ ấy, trao đổi thơ Xuân Quỳnh cuối năm 1984, Vương Trí Nhàn Phạm Tiến Duật phát biểu rằng: từ thơ đầu tay, Xuân Quỳnh thể : "Một chủ động mà người phụ nữ ngày có: ước ao nhức nhối hạnh phúc lứa đôi sẵn sàng "Giương vây" gìn giữ được" (3) Cả hai nhận xét thơ F P T T P Xuân Quỳnh có vận động thời gian, đậm cảm giác thay đổi - cảm giác Xuân Quỳnh giỏi lọc sống với Trong đó, hai tác giả nhìn nhận mặt hạn chế thơ Xuân Quỳnh tin, ảo tưởng, nhạy với động nên nhiều lúc rơi vào tùy tiện, nhạy với tĩnh nên lại rơi vào ảo tưởng, ảo tưởng chứa nhiều yếu tố hay hứa hẹn phát triển cao đường kiếm tìm hạnh phúc Theo Nguyễn Thị Như Trang, dù viết đường trận, hay viết cờ đầu cầu giới tuyến năm đất nước ngập nỗi đau chia cắt, hay viết trăn trở, lo âu tình yêu, thơ Xuân Quỳnh "những vần thơ xuất phát từ lòng dễ rung (2) Vương Trí Nhàn - Xuân Quỳnh, đời để lại thơ, Thơ Xuân Quỳnh NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn Việt Nam, 1989, trang 165 (1) Nguyễn Thị Minh Thái - Thơ tình Xuân Quỳnh - "Biết yêu anh chết Báo Sài Gịn giải phóng 1993 trang (2) Ngun Thị Minh Thái - Thơ tình Xuân Quỳnh - "Biết yêu anh ca chết rồi, Báo Sài Gòn giải phóng, 1993, trang (3) Vương Trí Nhàn - Phạm Tiến Duật - cảm thức thời gian - ý thức hạnh phúc, văn nghệ 1985, trang 13 cảm, nhuần nhị, xuât phát từ chữ tâm mang nặng tình đời" (1) Với vẻ dung dị, nhuần 8F P T T P nhuyễn tài hoa không phần sâu sắc, bút Xuân Quỳnh bật hẳn lên số bút nữ đương thời Bước vào giới Xuân Quỳnh bước vào tòa lâu đài tâm hồn "người đàn bà yêu làm thơ" - Đoàn Thị Đặng Hương "Từ thơ thuở ban đầu nhiều hồn nhiên, mộc mạc non nớt nghệ thuật đến thơ già dặn, vào độ chín phong cách thơ lắng sâu nỗi đau thầm kín: nỗi đau trăn trở đời số phận nghệ thuật người đàn bà làm thơ" (2) Tác giả F P T T P khẳng định "những thơ tình Xuân Quỳnh có nhan sắc riêng, chân thật đam mê mãnh liệt" (3) Đây "tiếng thơ sớm người gái, người đàn bà F P T 1T P chủ động yêu đòi quyền yêu" (4) Đây chân dung đường tình yêu F P 1T T P nghệ thuật Xuân Quỳnh công cho đời Đến với "Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh" Lưu Khánh Thơ, ta thấy trình sáng tác thơ Xuân Quỳnh theo tác giả "là chặng đường lên không bị đứt đoạn Hồn thơ chị ngày đa dạng không ngừng mở ra" (1) , thơ chị khơng có mạch thơ 2F P T T P thật bình yên đơn giản mà thường có nhiều trăn trở băn khoăn, "thơ Xuân Quỳnh tiếng nói riêng tâm hồn phụ nữ thông minh, sắc sảo, giàu yêu thương" (2) ; "thơ chị đời sống chị, tâm trạng thực chị F P T T P bước vui buồn đời sống" (3) 4F P 1T 1T P Mai Quốc Liên "Vài lời muộn màng", lời bạt cho tập "Thơ viết tặng anh" có đánh giá thấu đáo thơ Xuân Quỳnh Theo tác giả, chác chắn thơ Xuân (1) Nguyễn Thị Như Trang - Quỳnh ơi, Văn nghệ, 1988, Trang (2) Đoàn Thị Đặng Hương - Người đàn bà yêu làm thơ, Xuân Quỳnh - Thơ đời, NXB Văn hóa, Hà NỘI, 1995, Trang 214 + 215 (3) Đoàn Thị Đặng Hương - Người đàn bà yêu làm thơ Xuân Quỳnh - Thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1995, Trang 223 (4) Đồn Thị Đặng Hương - Người đàn bà yêu làm thơ, Xuân Quỳnh - Thơ đời, NXB Văn hỏa, Hà Nội, 1995, Trang 222 (1) Lưu Khánh Thơ - Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh, Xuân Quỳnh - Thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1995, Trang 226 (2) Lưu Khánh Thơ - Cảm nhận thư Xuân Quỳnh, Xuân Quỳnh - Thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1995, Trang 226 (3) Lưu Khánh Thơ - Cảm nhận thơ Xuân Quỳnh, Xuân Quỳnh - Thơ đời, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1995, Trang 227 Quỳnh có nhiều kiệt tác để lại cho đời sau, vào vĩnh cửu Chị nhà thơ hàng đầu thời sống, nhà thơ lớn, nhà thơ hết tơi cách hồn nhiên, dung dị sâu lắng" (4), "chị người tha thiết với tình yêu, tha F P T T P thiết với người tình Một tâm hồn mãi khao khát, mãi thao thức tình yêu Chưa có biểu thương yêu sâu xa, đằm thắm đến thơ tình Việt Nam chị" (5) F P T T P Tác giả nhận chất tình yêu thơ Xuân Quỳnh: "Trước có lẽ chưa có người gái làm thơ nói lời yêu cháy bỏng, thật dội chị - nét đại tâm hồn chị, tâm hồn người phụ nữ kỷ XX, dám yêu dám thổ lộ tất cả, không lùi bước trước "giữ ý" (1) Mặt khác, theo nhận xét F P T T P tác giả, "Xuân Quỳnh có tất phẩm chất người thời đại nồng nàn, táo bạo, liệt, lại đồng thời có phẩm chất tự ngàn xưa, riêng biệt nữ tính: bao dung, trung hậu, dịu dàng" (2) Và tác giả kết luận "Xuân Quỳnh nhà thơ bẩm sinh, 8F P 1T 1T P nhà thơ vút lên từ số phận, từ tình yêu, từ vui buồn đời thường thời dội" (3) F P T T P Chị đường lĩnh vực thi ca khơng phải hình ảnh, từ ngữ cứu thơ, mà có máu trái tim, rung cảm nhân tâm hồn người mãi nguồn gốc thớ ca Chị "đi đường lớn thơ, đường từ trái tim lại trái tim người đời" (4) F P T T P Bàn thi pháp thơ Xuân Quỳnh, chưa có nhiều đánh giá phong phú nói khát vọng tình yêu hạnh phúc thơ chị Thỉnh thống, viết chị, tác giả có thừa nhận thơ chị tự nhiên, ngào, hình ảnh thơ, câu tứ giản dị Chị thường dùng lời ru, thường viết cỏ dại Nhưng nhận xét ban đầu chưa thực sâu vào nghiên cứu thực đây, đáng ý có 'Thế giới thiên nhiên thơ Xuân (4) Mai Quốc Liên - Vài lời muộn màng Lời bạt "Thơ viết tặng anh" NXB Văn nghệ TP HCM, 1988, Trang 117 (5) Mai Quốc Liên - Vài lời muộn màng, Lời bạt "Thơ viết tặng anh" NXB Văn nghệ TP HCM 1988 Trang 117 (1) Mai Quốc Liên - Vài lời muộn màng, Lời bạt "Thơ viết tặng anh" NXB Văn nghệ TP HCM 1988 Trang 119 (2) Mai Quốc Liên - Vài lời muộn màng, Lời bạt "Thơ viết tặng anh", NXB Văn nghệ TP HCM, 1988, Trang 121 (3) Mai Quốc Liên - Vài lời muộn màng, Lời bạt "Thơ viết tặng anh" NXB Văn nghệ TP HCM, 1988, Trang 122 (4) Mai Quốc Liên - Vài lời muộn màng, Lời bạt "Thơ viết tặng anh*', NXB Văn nghệ TP HCM, 1988, Trang 122 Quỳnh" Lê Thị Ngọc Quỳnh Tác giả cho "thiên nhiên với chị (Xuân Quỳnh) không bà mẹ thứ hai người ta thường nói, mà người mẹ với tất ý nghĩ chở che, đón đợi, thủy chung tin cậy - nơi trở chị" (1) Tác giả cho 2F P T T P cảnh sắc quê hương kỷ niệm tuổi thơ Xuân Quỳnh Khung cảnh thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh biến đổi thời gian sống không đứng yên Xuân Quỳnh dùng thiên nhiên để thể quan niệm tình yêu hạnh phúc Trong thơ Xuân Quỳnh có thiên nhiên rộng lớn (lý tưởng nhìn lãng mạn tác giả - hướng ngoại) thiên nhiên nhỏ đời thường (khoảng thực đời thường, đậm chất nữ tính - hướng nội) Đó thiên nhiên hịa hợp với tâm hồn chị Chu Văn Sơn viết "Cánh chuồn giơng bão" ví tơi Xn Quỳnh thơ cánh chuồn mỏng manh bay tìm chỗ nương thân nắng nôi giông bão đời Theo tác giả, thơ Xuân Quỳnh có "chất thơ từ tổ ấm" (2) giọng thơ F P T T P "phấp lo âu" (3) 23F P 1T 1T P Như vậy, Xuân Quỳnh tượng thơ có đánh giá tương đối thống Dù ý kiến tất khẳng định giá trị thơ Xuân Quỳnh nội dung lẫn nghệ thuật Hầu hết nhìn nhận Xuân Quỳnh nhà thơ nữ sắc sảo, tài hoa, viết thơ tình hay, nghệ thuật thơ tự nhiên, giọng thơ trữ tình đầy nữ tính Tiếng thơ Xn Quỳnh "là tiếng nói thơ dân tộc, tiếng nói phản ánh chiều sâu văn hóa dân tộc" (1) Tuy F P T T P vậy, chưa có cơng trình thực vào nghiên cứu cách toàn diện giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Phạm vi nghiên cứu: Xuân Quỳnh tượng quan trọng thơ Thơ chị vào lòng người đọc, trở thành tiếng nói tâm tình bùi, cay đắng đời, trở thành tiếng nói tình u tình mẫu tử, tiếng nói hồn hậu dung dị, chứa đựng sống đương thời, đồng thời Cũng in dấu nếp nghĩ, nếp cảm tâm hồn người Việt tự xa xưa Xuất phát từ "tôi" nội cảm khát vọng mãnh liệt sống, tình yêu, sau ngòi bút Xuân Quỳnh già dặn, nhiều trăn trở, lo âu Đối với Xuân (1) Lê Thị Ngọc Quỳnh - Thế giới thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh Xn Quỳnh - Thơ lời bình, NXB Văn hóa - thông tin, Hà Nội, 2000 Trang 223 (2) Chu Văn Sơn - Cánh chuồn giông bão, TCVH số 1/1994, Trang 21 (3) Chu Văn Sơn - Cánh chuồn giông bão, TCVH số 1/1994, Trang 22 (1) Phan Ngọc - Thơ tình Xn Quỳnh, tiếng nói thơ dân tộc, Văn hóa - nghệ thuật, Tia sáng, 1999, Trang 26 Quỳnh, người sáng tác khơng sợ nghèo nàn "Nghèo cảm xúc nhận xét khơng thể tha thứ được" (2) Thế giới sống phong phú, đa dạng chị đưa vào thơ 25F P 1T 1T P cách tự nhiên, chân thành Bao năm qua, thơ mang đậm hình ảnh, cảm xúc sống tình yêu tạo dấu ấn riêng phong cách, chiếm trọn cảm tình độc giả, tạo ý nơi nhà lý luận phê bình văn học Dù nghiên cứu thơ Xuân Quỳnh góc độ khác nhau, học giả đến mục đích nhất, tìm hiểu hay, đẹp sáng tác Xuân Quỳnh Người viết luận văn có chung niềm mơ ước Tuy nhiên, thời gian, tư liệu tầm hiểu biết có hạn nên việc khảo sát luận văn tập trung tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh tập thơ chủ yếu: Sân ga chiều em đi, Tự hát, Lời ru mặt đất, Hoa cỏ may, Bầu trời trứng Mong với cố gắng mình, tơi góp thêm tiếng nói khách quan nhỏ bé thơ Xuân Quỳnh, hầu thỏa mãn lòng ngưỡng mộ thân Phương pháp nghiên cứu: Trong phạm vi đề tài này, người viết sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau : 4.1 Phương pháp nghiên cứu hệ thống: Phương pháp sử dụng để xác lập tính quán phong cách sáng tác tác giả Trước sau, thơ tâm tình Xuân Quỳnh xuất phát từ tâm rộng mở, chan chứa yêu thương dù đời chị gặp nhiều bất hạnh, trắc trở, gặt hái niềm vui Nhưng thơ chị thực trọn vẹn, "mới tươi thật" (1) F P T T P để người đọc từ cô thiếu nữ đến bà mẹ trẻ tìm thơ chị người bạn sẻ chia tâm thật 4.2 Phương pháp so sánh: Người viết so sánh thơ Xuân Quỳnh với tác giả thời trước đó, để thấy thơ Xuân Quỳnh có tiếp thu, kế thừa có sáng tạo văn học khứ dân tộc ta Dùng phương pháp này, người viết nhằm khẳng định hay, đẹp nét đặc sắc thơ Xuân Quỳnh nghệ thuật lẫn nội dung 4.3 Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp dùng để tiến hành phân tích số thơ đoạn thơ hay, (2) Vương Trí Nhàn - Xuân Quỳnh, đời để lại thơ, Thơ Xuân Quỳnh NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam, 1989, Trang 160 (1) Nguyễn Quân, Phong cảnh mười bảy, Xuân Quỳnh, Thơ đời, NXB Văn hóa Hà Nội 1995 Trang 179 Yêu thương lòng anh, U Bao dung mái phố U Căn phịng riêng U Tên gọi sau vịm U Độc đáo hình ảnh "bầu trời trứng" Những từ ngữ làm nên biểu tượng chở che, ấm áp, yên bình Trong thơ Xuân Quỳnh tần số xuất từ ngữ cỏ khung cảnh thôn quê, tuổi thơ cao Điểm qua kể : mùa thu chim, quả, vườn, núi, sông, lau cỏ, trời biếc, thuyền, biển, gió, trăng, hoa cau, hoa ngẫu, gà con, ổi, diều giấy, cá, tường vi, ngô, lúa, khoai, phượng, sen, cúc Chúng đặt cạnh màu sắc hồng, xanh, biếc, đỏ tím, vàng, trắng Các yếu tố kết hơp với tạo không gian vừa tưới tắn dịu nhẹ vừa mát mẻ, bâng khuâng Mặt khác, từ ngữ lại chứa đựng sức sống nội mạnh mẽ động từ diễn tả thúc từ bên : Nhựa chồi biếc, sông biển cả, sóng ạt Tất thứ "cỏ dại quen nắng mưa" luôn, "mọc trước", "mọc "để khẳng định sức sống Như vậy, hình ảnh "Hoa cỏ may li ti", "cỏ tàn úa chân đê" đặt tình thê đầy thúc mạnh khát khao Những hoa lại nở cho triền núi U Lại nở cho vẻ đẹp rừng chung U Nên để ý sắc U Chỉ thấy núi muôn màu rực rỡ U (Hoa dại núi Hoàng Liên) U Sau từ ngữ, hình ảnh tươi tán, trẻo nhẹ nhàng thơ Xn Quỳnh cịn có sắc thái chủ đạo thể điều sâu kín Đó nỗi đau, nỗi buồn mạnh mẽ ồn không giấu chị thổ lộ "trái tim buồn theo áo mỏng" Nghe giọng Xuân Hương ngày trước : "Xiên ngang mặt đất rêu đám - Đâm toạc chân mây đá hòn" U U U U Mới đọc, ta ngỡ gặp hồn thơ tình cảm mãnh liệt tuổi trẻ, niềm vui yêu đời Nhưng đằng sau nỗi buồn, nỗi đau lớn sâu, da diết, giản dị : Tôi biết mùa xuân hết U Hôm non, mai cỏ già U 72 Nhiều ưu tư băn khoăn, thơ Xuân Quỳnh có nhiều câu hỏi đặt với nhiều sắc thái khác Từ lời thầm "bao hoa ngẫu nở", đến trái tim gái tìm nguồn cội : "Sóng gió -Gió đâu - Khi ta yêu nhau" Thơ Xuân Quỳnh đan xen hòa quyện câu hỏi mớ cảm xúc Có thảng thốt: Chuồn chuồn báo làm chi bão tới U Trời bão lên mày đâu? U Lại có nơn nóng : U Đốt lòng em câu hỏi U Yêu em nhiều khơng anh? U Có lúc lại trầm tư : U Lòng anh đầm sen U Hay nhánh cỏ úa? U Đôi lại tha thiết : U Em chờ anh anh có khơng? U Thỉnh thoảng lại xao xác : U Lời yêu mỏng manh màu khói U Ai biết lịng anh có đổi thay ? U Các câu hỏi có sức gợi phong phú sâu sắc Đó điều chưa nói ra, khơng thể diễn đạt hết bộn bề đời sống đáy sâu hồn nhân Những dự cảm bất ngờ, cảm xúc lan tỏa xao xuyên, nghiền ngẫm thấm thía lẽ đời tình u khơng thành lời trái tim đa cảm nhà thơ tìm cách bộc lộ tự nhiên mà vào lòng người Đọc thơ Xuân Quỳnh, ta thấy không hết lời thơ vậy, Xn Quỳnh bộc bạch Anh đừng nệ vào thật U Trong thơ viết anh xem U Cuộc đời mãi lên U Các vật thơ U Vì tơi viết thơ trẻ U 73 Chúng lớn thơ đến tay anh U Thơ hạt vừa lên mầm U Khi anh đọc xòe tán U Và bão đắm tàu nơi biển U Lúc anh lo bão tan U Tôi viết cay đắng riêng U Khi anh xót tơi khơng cịn khổ U Anh nghĩ khác điều nghĩ U Thơ làm để anh theo U (Những năm tháng không yên) U Trong lúc tổ chức câu thơ tác phẩm Xuân Quỳnh tạo cho chúng đa chiều sống động chân thật Đấy đa nghĩa mà nghĩa nói đa ý nghĩ cảm xúc có thật đời sống Trong đùa có chút thật, có giao đãi chút, có trích chút Trong nghi ngờ có tin cậy, có bình thản người hiểu lẽ đời Trong lời khẳng định lại có ý bảo khơng Trong lời ru, có lời đánh thức, đánh thức trái tim, tình yêu Do vậy, thơ Xuân Quỳnh đạt chuẩn mực "thi ngơn ngoại" từ ngữ, hình ảnh giàu có phong phú, đơi cịn kể lể Khi đánh giá thơ Xuân Quỳnh, thấy Xuân Quỳnh cảm nhiều với triết lý Nhưng thật vẻ bề thơ chị Từ xưa người yêu thơ quen tìm thấy thơ triết lý chuyện đời, tình yêu lẽ tử sinh, người vũ trụ thơ Xuân Quỳnh giàu triết lý, triết lý cách sâu xa nằm đằng sau lớp từ ngữ Nó thể kết cấu, tổ chức ngôn từ thơ Những từ ngừ gợi lên thiên nhiên : màu nắng, màu mây, màu hoa, mái phố, cúc xanh, hoa tường vi tím nhạt khơng để miêu tả không gian khách quan mà vĩnh cửu nó, chỗ dựa cho bình yên, chở che, điểm tựa tâm hồn, nguồn thúc khát vọng cảm xúc đẹp, hạnh phúc, tình yêu Một thiên nhiên thực mơ, tuần hoàn vĩnh cửu, trẻ trung mẻ, nói hộ trái tim phụ nữ dịu dàng Cho dù trải qua bao đau đớn dồn xuống đáy tâm tư trái tim nhân hậu Khi hát ru chồng, lời ru đánh thức dậy tình yêu tha thiết Ngay lời an ủi chồng lời nói mê giấc ngủ : chơi hàng giả, ba lô, hị hét xúc động triết lý sâu 74 sắc đời người thời : Mười năm sau lớn lên U Sẽ quên trò chơi U (Hát ru chồng đêm khó ngủ) U Ở thơ Xuân Quỳnh, chất cổ điển truyền thống đại kết hợp hài hòa kết cấu ngơn từ Vì vậy, tạo nên màu sắc dân gian, gần gũi, mộc mạc không khuôn sáo Trong giọng thơ chảy theo mạch kể tả lời tâm tư câu, chữ khơng thế, mà vượt ngồi điều kể, tả nên đọc thơ Xuân Quỳnh ta nhớ lâu, thấy điều bình thường trở nên sâu sắc, khơng tầm thường Hình ảnh chị thơ giống gió Nam mà chị mơ ước: Nếu tơi U Được làm gió U Tơi làm gió Nam U Thổi từ đáy biển lên U Để lặng im U Vẫn đủ sức làm đời xáo động U (Gió Bắc gió Nam) U 3.2.2 Hệ thống thể loại: Khảo sát tập thơ Xuân Quỳnh ta thấy thơ lục bát 16 hài, thơ tiếng 31 bài, thơ tiếng bài, thơ tiếng bài, thơ tiếng bài, thơ tiếng bài, thơ tự (1 - 15 từ ) 111 (38 7-8 tiếng) Thật phủ nhận thơ Xuân Quỳnh phong phú đa dạng thể loại Mỗi thể loại thể mặt mạnh để tác giả bộc lộ cảm xúc tâm trạng Các thơ tự tỏ phù hợp để Xuân Quỳnh diễn cam suy tư nhiều trắc trở Đôi câu thơ trở nên giơng lời nói thường ngắn ngủn dài dịng, câu thơ lại tạo ấn tượng cho thơ với hồn thơ gần gũi với văn hóa dân gian thư lục bát Xuân Quỳnh ngào ca dao Hầu hết thơ để ru chồng, ru con, Xuân Quỳnh làm thơ lục bát Giọng điệu thơ lục bát khơi dậy tâm tình vừa mộc mạc vừa sâu lắng thật dễ vào lịng người Thành cơng thơ tiếng Một thể loại vừa diễn tả nhẹ nhàng, dịu dàng, lại diễn ta dội trăn trở Xuân Quỳnh vận dụng cách độc đáo Ngoài thơ 7-8 tiếng chiếm 75 số lượng không nhỏ thơ Xn Quỳnh Đó thể loại thích hợp với giọng thơ tâm tình thơ Xuân Quỳnh Như vậy, khơng cố ý lựa chọn hình thức Xn Quỳnh thành công vận dụng thể loại thơ Đấy yếu tố không phần quan trọng tạo nên thành công thơ Xuân Quỳnh 76 KẾT LUẬN Lao động nghệ thuật nhà thơ Xuân Quỳnh niềm cảm phục bạn bè, bạn đọc Với quan niệm nghệ thuật độc đáo đầy sáng tạo, Xuân Quỳnh xây dựng giới nghệ thuật đa dạng phong phú, có chiều sâu triết lý Thơ Xuân Quỳnh chị, tâm hồn phụ nữ dịu dàng đôn hậu khao khát tình yêu Tình yêu với màu sắc mãnh liệt, nồng nàn thể nét mẻ táo bạo hình tượng người phụ nữ thơ Mặt khác, cho dù nhân vật trữ tình thơ Xuân Quỳnh trải qua nhiều sắc thái khác nhau, chí đối lập nhau, qua trăn trở, âu lo, đau buồn sáng đẹp lòng tin u bao dung lịng mẹ mn đời Điều làm nghiệm Xuân Quỳnh vượt lên thân phận người phụ nữ nhiều cay đắng, cam chịu ngày trước để giữ tâm hồn cao quý không bị chai sạn, bất cần, bất mãn trước giông bão đời đa đoan Thế giới hình tượng thơ Xuân Quỳnh vừa quê kiểng vừa đại, vừa tràn ngập vẻ đẹp nguyên sơ tươi tắn lãng mạn, vừa phảng phất màu mây u uẩn Cuộc sống Đơi thật đẹp mùa xn nồng nàn trước cửa, đơi lại đau đớn bão dội tàn phá Qua niềm vui, nỗi đau, người sống Hơn hết đôi bàn tay ấm khói bếp, trái tim người đàn bà cần phải sống, khơng cho mà cịn cho tổ ấm yêu thương Thơ Xuân Quỳnh thắp lên lửa nồng đượm giới thơ đậm đà chất đời sống tình yêu Thơ Xuân Quỳnh với giọng điệu trữ tình tự nhiên, sử dụng nhiều lời ru, kết cấu giản dị khơng hịa vào trường phái thơ trọng đổi hình thức Xuân Quỳnh quan niệm thơ hay luôn thật dù không trau chuốt, thơ Xuân Quỳnh làm sống dậy cảm xúc mẻ Chính thái độ lao động hết mình, sống chân thật giúp thơ chị ngày sâu sắc hơn, hay Khơng phải tồn bích, thơ Xn Quỳnh cịn dấu vết chưa hoàn thiện sáng tạo nghệ thuật Bên cạnh nét mạnh tự nhiên thơ Xuân Quỳnh đơi lúc sa đà kể lể dài dịng, hay sử dụng hình ảnh thơ câu thơ khơng có sức nặng giá trị thẩm mỹ Xuân Quỳnh cố gắng phản ánh thực lớn dân tộc giới nghệ thuật thơ viết đề tài chưa gây ấn tượng mạnh Xuân Quỳnh viết thực tâm hồn phụ nữ Trên chút mạo muội người lần bước vào giới thơ Xn Quỳnh Những nhận xét cịn non nớt mối quan tâm thực sự nghiệp thi sĩ Xuân Quỳnh Có điều nghĩ chưa viết có lẽ bắt đầu để khám phá tìm hiểu Xuân Quỳnh thực nhà thơ quan trọng tiến trình lịch sử thơ ca Việt Nam đại Hy vọng thơ chị khẳng định vị trí qua thử thách thời gian 77 PHẦN PHỤ LỤC NHỮNG BÀI THƠ CHƯA CÔNG BỐ KHÔNG ĐỀ Viết cho Vũ Mắt anh nâu vùng đất phù sa Vùng đất nơi trí nhớ Em chiếm đoạt em hoảng sợ Giữa vô hoang vắng cô đơn Mấy năm rồi, thơ em buồn Áo em rộng, lòng em tan nát Những hát em hát "Cây trúc xinh, quán dốc gốc đa làng " Câu thơ anh em đọc thầm Cả lúc nghĩ: " biết trở lại ?" Mái tôn dột Sao mà mưa Anh phố vắng đầu trần Biết mùa xuân Em kể anh nghe chuyện cỏ Em kể anh nghe gió Trên đỉnh cao thành bão đêm hè Em kể miền đất em Những cửa biển thơ anh thường nói tới 78 Những rừng hoa thơ anh đến hái Trái bàng vàng rụng vội đường quen Chẳng có để em nói em Em thấy em người có lỗi HOA TI GƠN Của mẹ anh Cánh hoa bên thềm cũ Cánh hoa lệ vỡ Như máu vừa sa Như ngàn vạn giọt mưa Của nỗi buồn khôn dứt Một bến sông lạnh vắng Một đường cô đơn Một ráng đỏ chiều hơm Một tình u Tóc mẹ bạc Sắc hoa tươi nguyên Trong giấc mơ Lại trở tuổi trẻ Cánh hoa Tháng năm dài qua Những gió mưa Chờ mong nước mắt 79 Những hoa đất Tình yêu chân trời Tất qua Tóc mẹ bạc ! Cánh hoa không đổi khác Em anh lớn lên Mắt nâu tóc đen Những phương trời khao khát Những đường mơ ước Những tình yêu chờ mong Những cửa biển dịng sơng Những hành tinh lạ Trưa, gió đập cửa Biết bao điều xơn xao Bầu trời xanh cao Lịng lên tiếng hát Cánh hoa không đổi khác Rụng đầy lối qua Rụng đầy câu thơ Trang sách vàng bụi phủ Hoa Em anh lớn lên 80 THƯ MỤC THAM KHẢO I CÁC TẬP THƠ XUÂN QUỲNH: Tơ tằm - Chồi biếc (in chung) Hoa dọc chiến hào (in chung) Gió Lào cát trắng (1974) Lời ru mặt đất (1978) Sân ga chiều em (1984) Tự hát (1984) Hoa cỏ may (1989) (Giải thưởng văn học 1990 Hội Nhà Văn) Thơ Xuân Quỳnh (1992,1994) Thơ tình Xuân Quỳnh Lưu Quang Vũ (1994) 10 Bầu trời trứng (1982) (Giải thưởng văn học 1982 -1983 Hội Nhà Văn) II SÁCH BÁO, TẠP CHÍ, PHÊ BÌNH; Anh Ngọc, Tính dân tộc - Nhu cầu tự thân thơ ,TCVH số 11/1994, Tr30 Bàng Sỹ Nguyên , Thơ đời sông, TCVH số 1/1973, Tr Bích Thu, Nhận diện thơ qua hệ thống thể tài,TCVH số 9/1995, Tr 16 Bùi Cơng Hùng, Hình tượng thơ,TCVH số 4/1986, Tr 47 Bùi Công Hùng, Vài nét ngôn ngữ thơ,TCVH số 2/1980, Tr 27 Bùi Quang Huy, Ngôi nhà thơ phụ nữ (Xuân Quỳnh), Phụ nữ số 67,5/9/1992 Cácmác Ph Angghen, Bàn văn học nghệ thuật NXB Sự thật, 1958 Chu Nga, Xuân Quỳnh - Một chồi thơ sắc biếc TCVH số /1973 Tr 87 Chu Văn Sơn, Cánh chuồn giông bão (lại nghĩ thơ Xuân Quỳnh),TCVH số 1/1994, Tr 20-23 10 Dương Phương Vinh, Người viết " Thơ tình cuối mùa thu" Tiền phong, 7/9/1993 81 11 Đàm Mỹ Hạnh, Năng lực nhận thức sống nhà văn - Một biểu tài sáng tạo văn học, TCVH số 5/1984 Tr 81 12 Đào Thái Tôn,về dấu ngắt câu thơ,TCVH số 2/1980 Tr-116 13 Đặng Thanh Lê, Một số vấn đề phương pháp luận nghiên cứu với nghiên cứu văn học ,TCVH số 3/1983 Tr 180 14 Đinh Trọng Lạc, 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 1994 15 Đỗ Thị Thanh Bình, Với chị Xuân Quỳnh, Hoa Học Trò số 44/1993 16 Đỗ Văn Khang, Phê hình văn học đại ,TCVH số /1996, Trl2 17 Đơng Hải, Hình tượng thơ ca xúc cảm thẩm mỹ, TCVH số 1/1988 Tr-75 18 Hà Cơng Tài, Hình tượng ẩn du - dạng thức độc đáo hình tượng thơ ca, TCVH số 4/1994, Tr 41 19 Hồng Trinh, Con người bình thường, sống bình thường văn hỌC,TCVH số 1/1965, Tr8 20 Hoàng Trinh, Thi pháp học thể giới vi mơ văn học, TCVH số 5/1991, Tr2 21 Hồng Trinh, Thơ vù hình thức thơ,TCVH số 1/1983, Tr 34 22 Hồng Trinh, Tình cam sáng tác văn học, TCVH số 3/1974, Tr 46 23 Hồng Trung Thơng, Cảm hứng cám xúc thơ, TCVH số 3/1986, Tr47 24 Hồng Trung Thơng, Nhớ thương ơi, hoa Quỳnh mùa xn, TCVH số 5,6/1988 25 Hồng Trung Thơng, Thử bàn thơ, TCVH số 1/1984, Tr 87 26 Hồ Sỹ Vịnh, Sức mạnh hình tượng thơ, TCVH số 4/1967, Tr 21 27 Lê Bá Hán - Trần Đình sử - Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992 28 Lê Đình Kỵ, Tơ tằm chồi biếc, NCVH số 1/1964, Tr 20 29 Lê Lưu Oanh, Hoa cỏ may (thơ Xuân Quỳnh),văn nghệ số 5/1/1991 30 Lê Ngọc Trà, Lý luận văn học, NXB Trẻ, TP HCM 1990 31 Lưu Khánh Thơ, Lưu Quang Vũ Xuân Quỳnh gửi lại, Tạp chí Lang Bian số 17/1998, Tr 49-51 82 32 Lưu Khánh Thơ, Nhà thơ Xuân Quỳnh TCVH số 3/1990, Tr 64 33 Mã Giang Lân, Tìm định nghĩa cho thơ, TCVH số 12/1995 Tr 30 34 M Gorki, Bàn văn học, NXB Văn học, 1995 35 Mai Quốc Liên, Vài lời muộn màng (Lời bạt in tập Thơ viết tặng anh -Xuân Quỳnh), NXB Văn nghệ, TP HCM,1988, Tr 116-122 36 Ngô Văn Phú - Phong Vũ - Nguyễn Phan Hách, Nhà văn Việt Nam kỷ XX, tập 3, NXB Hội Nhà Văn, Hà Nội, 1999, Tr 517-540 37 Ngô Văn Phú, Thơ Xuân Quỳnh - Thơ Lưu Quang Vũ, Văn nghệ, 18/9/1993 38 Ngô Văn Phú (sưu tầm), Thơ Xuân Quỳnh, NXB Tác phẩm mới, Hội Nhà Văn Việt Nam 1989 (1) Bùi Bình Thi, Quỳnh Vũ, Tr 111 (2) Tô Hà,Vài mẩu chuyện Xuân Quỳnh, Tr 131 (3) Mã Giang Lân, Nhớ Xuân Quỳnh - Nhớ giọng thơ, Tr 154 39 Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giao dục, 1994 40 Nguyễn Thị Dư Khánh, Phân tích tác phẩm văn học góc độ thi pháp, NXB Giáo dục, 1995 41 Nguyễn Thị Đông Mai, Xuân Quỳnh - Một nửa đời (hồi ký), NXB KHXH, Hà Nội, 1993 42 Nguyễn Thị Minh Thái, Lá rụng cội (nghĩ thơ Xuân Quỳnh), Văn nghệ TPHCM số 612,17/1 1/1989 43 Nguyễn Thị Minh Thái, Thơ tình Xuân Quỳnh "Biết yêu anh chết rồi, SGGP,8/8/1993 44 Nguyễn Thị Minh Thái, Xn Quỳnh-Một giọng thơ tình ám ảnh, Tạp chí Hành trang Tri thức, 11/1991 45 Nguyễn Văn Hạnh - Huỳnh Như Phương, Lý luận văn học – Vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục, 1995 46 Nguyễn Văn Long, chữ bùi thơ "Sóng " Xuân Quỳnh Văn nghệ số 10, 6/3/1993 83 47 Nguyễn Xuân Nam, Suy nghĩ tứ thơ, TCVH số 2/1981 Tr46 48 Phạm Đình An, Tâm hồn - Một thực thể thẩm mỹ cửa thơ ca trữ rình TCVH số 1/1983, Ti-68 49 Phạm Xuân Nguyên, Một tư thơ Xuân Quỳnh "Con yêu mẹ dế", Văn nghệ số 10,10/3/1990 50 Phan Ngọc, Thơ ?, TCVH số /1991, Tr 18 51 Phan Ngọc, Thơ tình Xuân Quỳnh - Tiếng nói thơ dân tộc, Tia sáng, Tr26 52 Phong Lê, Xuân Quỳnh ,Lưu Quang Vũ - Tình yêu số phận, TCVH số 8/1998,Tr21 53 Phùng Quý Nhâm, Thẩm định văn học, NXB Văn nghệ, TPHCM, 1991 54 Phùng Quý Nhâm Lâm Vinh, Tiếp cận văn học ĐHSP TPHCM.1994 55 Thạch Quý, Vài kỷ niệm với Xuân Quỳnh văn nghệ số 14, 6/4/1991 56 Thanh Bình, Tháng tám nhớ Xuân Quỳnh, Văn nghệ TPHCM, số 9/1991 57 Thanh Nhàn, Nhà thơ Xuân Quỳnh với thiếu nhi, Người Hà Nội số 51,1/6/1987 58 Thiếu Mai, Thơ Xuân Quỳnh, TCVH số 1/1983, Tr 132 59 Thiếu Mai, Xuân Quỳnh văn nghệ số 10, 8/3/1985 60 Tinh Tú (dịch), Carl Gustav Jung - Quan hệ tâm lý học phân tích sáng tạo nghệ thuật thơ ca,TCVH số 2/1995, Tr 42 61 Trần Ninh Hồ, Bến tàu thành phố (Xuân Quỳnh), Văn nghệ số 37, 8/9/1984 62 Trần Thanh Đạm, Chồi biếc hoa thơm dọc chiến hào, SGGP, 11/9/1988 63 Trần Thanh Đạm, Trái tim hồng đập trang thơ, SGGP,13/8/1989 64 Vân Long (sưu tầm tuyển chọn), Xuân Quỳnh -Thư vù đời, NXB Văn hóa, Hà Nội, 1995: (1) Lại Nguyên Ân, Con người nhà thơ, Tr 127 (2) Vân Long, Xuân Quỳnh qua thời gian, Tr 136 (3) Ngô Văn Phú, Nhớ tài năng, Tr 147 (4) Xuân Tùng, Với Xuân Quỳnh, TR 115 (5) Lê Minh Khuê, Nhớ chị, TR 159 84 (6) Vũ Thị Khánh, Xuân Quỳnh - Người mẹ, người vợ Tr 166 (7) Nguyễn Quân Phong cảnh mười bày Tr 176 (8) Vương Trí Nhàn, Cuộc đời dể lại thơ, Tr 184 (9) Dỗn Châu, Niềm bí ẩn sáng tạo chết (trích), Tr 194 (10) Nguyễn Thị Ngọc Tú, Thương nhớ Xuân Quỳnh, Tr 199 (11) Phan Thị Thanh Nhàn, Thương tiếc bạn gái Xuân Quỳnh, Tr 202 (12) Nguyễn Thị Như Trang, Quỳnh ơi, Tr 206 (13) Đoàn Thị Đặng Hương, Người đàn bà yêu làm thơ; Tr 214 (14) Lưu Khánh Thơ, Cảm nhận thư Xuân Quỳnh, Tr 226 65 Vân Thanh, Xuân Quỳnh với thơ thiếu nhi TCVH số 3/1999 Tr 29 66 Võ Văn Trực Vài ghi nhận Xuân Quỳnh, Văn nghệ số 32 12/8/1989 67 Vũ Ngọc Bình, Bầu trời trứng, Văn nghệ số 30, 24/7/1982 68 Vũ Thị Kim Xuyến, Xuân Quỳnh - Thơ lời bình, NXB VH-TT, Hà Nội, 2000 (1) Vũ Thị Kim Xuyến, Thơ Xuân Quỳnh với niềm khao khát hạnh phúc, Tr (2) Vũ Thị Kim Xuyến, Hạnh phúc đời thường qua kinh nghiệm cùa chiến tranh, Tr 28 (3) Vũ Thị Kim Xuyến, Hạnh phúc đời thường qua kinh nghiệm cùa tình yêu, Tr 43 (4) Vũ Thị Kim Xuyến, Hạnh phúc đời thường qua kinh nghiệm người đàn bà, Tr 69 (5) Nguyễn Thị Bích Ngọc, Thư tình Xn Quỳnh - thể sức mạnh tủm hồn phụ nữ, Tr 138 (6) Nguyễn Hịa Bình, Những trắc ẩn thơ Xuân Quỳnh, Tr 153 (7) Nguyễn Xuân Nam, vẻ đẹp thơ Xuân Quỳnh, Tr 204 (8) Lê Thị Ngọc Quỳnh, Thế giới thiên nhiên thơ Xuân Quỳnh, Tr 222 (9) Trần Đăng Xuyến, Bình thơ "Sóng", Tr 256 (10) Trần Thị Thìn, "Sóng", Tr 265 85 (11) Chu Văn Sơn, Lại đọc "Sóng" Xuân Quỳnh, Tr 281 (12) Bùi Thị Thanh Hà, "Sóng" mãi cịn sóng, Tr 290 (13) Vũ Kim Xuyến, Tiếng hát ru thơ Xuân Quỳnh, Tr 301 69 Vương Trí Nhàn - Phạm Tiến Duật, Cảm xúc thời gian - ý thức hạnh phúc (Trao đổi thơ Xuân Quỳnh), Văn nghệ số 9, 3/1985 70 Vương Trí Nhàn, Xuân Quỳnh buồn vui kiếp hoa dại (Những kiếp hoa dại), NXB Hội Nhà Văn, 1993 86 ... 2: THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH Thơ Xuân Quỳnh thu hút người đọc gợi nhiều cảm xúc sâu sắc Bởi đến với thơ Xuân Quỳnh đến với giới hình tượng nghệ thuật độc đáo ta bắt gặp tơi Xn Quỳnh. .. Xuân Quỳnh Chương II : Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh Chương III : Chất liệu ngôn từ thơ Xuân Quỳnh CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ CUỘC ĐỜI XUÂN QUỲNH 1.1 Tiểu sử: Xuân Quỳnh tên thật Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRONG THƠ XUÂN QUỲNH LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 5.04.33 Người hướng

Ngày đăng: 17/01/2020, 19:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w